1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền sở hữu theo quy định của bộ luật dân sự

83 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 849,4 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - - HỒ THỊ THẢO MSSV : 3130139 BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ GV HƢỚNG DẪN: Th.s NGUYỄN XUÂN QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - - HỒ THỊ THẢO MSSV : 3130139 BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ GV HƢỚNG DẪN: Th.s NGUYỄN XUÂN QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - BLDS : Bộ luật Dân - BTTH : Bồi thường thiệt hại - XHCN : Xã hội chủ nghĩa - TAND : Tòa án nhân dân - UBND : Ủy ban nhân dân -Q : Quận -P : Phường - TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - NXB : Nhà xuất - PGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩ - TS : Tiến sĩ - PTS : Phó tiến sĩ - Ths : Thạc sĩ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu 1.1.3 Căn xác lập quyền sở hữu 10 1.2 Khái quát bảo vệ quyền sở hữu theo quy định Bộ luật Dân 14 1.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền sở hữu 15 1.4 Giới hạn việc bảo vệ quyền sở hữu 18 CHƢƠNG II: CÁC PHƢƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 21 2.1 Phương thức tự bảo vệ 21 2.1.1 Đặc trưng phương thức tự bảo vệ so với phương thức bảo vệ quyền sở hữu khác 22 2.1.2 Các hình thức tự bảo vệ quyền sở hữu 24 2.2 Phương thức kiện dân 25 2.2.1 Kiện đòi lại tài sản 27 2.2.2 Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đố với việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp 35 2.2.3 Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản 37 CHƢƠNG III: THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 46 3.1 Tình hình xâm phạm quyền sở hữu 46 3.2 Thực trạng pháp luật dân bảo vệ quyền sở hữu 47 3.2.1 Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản 47 3.2.2 Thực trạng phương thức kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp 49 3.2.3 Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 54 3.3 Nguyên nhân thực trạng bảo vệ quyền sở hữu, giải pháp kiến nghị 57 3.3.1 Những nguyên nhân thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu 57 3.3.2 Những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân bảo vệ quyền sở hữu 59 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật với thuộc tính trở thành công cụ quản lý xã hội thiếu Nhà nước Trong hệ thống pháp luật, sau Hiến Pháp, Bộ luật Dân (sau viết tắt BLDS) giữ vị trí đặc biệt quan trọng, điều chỉnh quan hệ dân cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Thơng qua BLDS, chủ trương sách Đảng, sách Nhà nước thể chế thành quy phạm pháp luật Đồng thời BLDS cụ thể hóa quyền người khẳng định Hiến pháp như: quyền tự hợp đồng, tự kinh doanh, quyền sở hữu trí tuệ, quyền thừa kế quan trọng quyền sở hữu chế bảo đảm thực quyền thực tế Đây quyền có ý nghĩa sâu sắc gắn với sống ngày người dân, tác động trực tiếp đến tồn tại, phát triển xã hội BLDS năm 1995 đời thực vào đời sống xã hội, tạo chuẩn mực pháp lý cho chủ thể ứng xử tham gia quan hệ sở hữu góp phần đảm bảo quyền lợi ích chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Theo quy luật tự nhiên với phát triển không ngừng trình hội nhập kinh tế quốc tế, BLDS năm 1995 bộc lộ quy định lạc hậu chưa tương thích với thay đổi khách quan quan hệ sở hữu Do đó, việc đời BLDS năm 2005 sở rà soát, sửa đổi bổ sung quy định bất hợp lý cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật dân bảo vệ quyền sở hữu BLDS 2005 quy định cụ thể, đầy đủ quyền sở hữu chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, phù hợp với điều kiện tình hình đất nước Sự tác động BLDS lên quan hệ sở hữu ln tạo nên biến đổi tích cực định đối tượng bị tác động kết thực tế nhiều tiêu cực chưa phù hợp với mục đích đề Nhiều người cịn nhận thức thái hiểu không pháp luật dẫn tới việc xâm phạm quyền sở hữu, chiếm hữu hợp pháp Khi tranh chấp phát sinh, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp làm để bảo vệ quyền lợi tốt cho mình, phương thức áp dụng, điều kiện áp dụng…là vấn đề cần làm sáng tỏ Từ yêu cầu lý luận thực tiễn nêu gợi mở cho tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền sở hữu theo quy định Bộ luật dân ”, làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù chế định quyền sở hữu xây dựng lâu BLDS, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu phương thức bảo vệ quyền sở hữu lại vấn đề bị hạn chế nghiên cứu đề tài rộng, có tính bao qt cao nên có viết, cơng trình nghiên cứu, liên quan phần đề tài Trước có cơng trình như: “Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam” năm 1999, “Bình luận khoa học tài sản luật Dân Việt Nam” năm 2001 Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện; Một số vấn đề sở hữu nước ta Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt năm 2004… Những năm gần đây, có số viết, cơng trình liên quan như: Kiện đòi tài sản, phương thức bảo vệ quyền sở hữu, khóa luận tốt nghiệp Đào Thị Cẩm Loan năm 2006; Tạp chí Tịa án nhân dân số 16 tháng 8/2006 Nguyễn Minh Tuấn: Bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản pháp luật Dân Việt Nam pháp luật Dân số nước giới; Pháp luật dân thực tiễn xét xử Tưởng Duy Lượng năm 2009 phân tích số vấn đề cách thức bảo vệ quyền sở hữu theo quy định BLDS 2005… Chính quy định BLDS 2005 chưa có tác giả nghiên cứu đề tài “ Bảo vệ quyền sở hữu theo quy định BLDS” cách đầy đủ toàn diện Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề liên quan tới quyền sở hữu, qua đó, tác giả làm sáng tỏ khái niệm quyền sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu, biện pháp pháp lý bảo vệ quyền sở hữu, ưu điểm phương thức bảo vệ quyền sở hữu Ngoài sở thực trạng việc giải tranh chấp sở hữu, tác giả làm rõ nguyên nhân gây vướng mắc việc áp dụng biện pháp dân để bảo vệ quyền sở hữu Từ tác giả xin đưa số kiến nghị cá nhân nhằm nâng cao hiệu pháp luật bảo quyền sở hữu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận sở hữu, quyền sở hữu, phương thức bảo vệ quyền sở hữu theo quy định BLDS 2005 không bao gồm sở hữu trí tuệ, tranh chấp biện pháp áp dụng giải tranh chấp sở hữu trí tuệ Phƣơng pháp nghiên cứu Các vấn đề khóa luận nghiên cứu dựa vào phương pháp phân tích, liệt kê, so sánh luật chuyên ngành hệ thống pháp luật khác nhằm nhìn nhận vấn đề cách tồn diện Tác giả đặt tượng, hoạt động pháp lý mối quan hệ biện chứng với Việc lý giải đề xuất kiến nghị khơng nằm ngồi phương pháp Cơ cấu đề tài Luận văn ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bao gồm ba chương: Chương 1: Khái luận quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu Chương 2: Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu theo quy định Bộ luật Dân Chương 3: Thực trạng kiến nghị bảo vệ quyền sở hữu theo quy định Bộ luật Dân Với vốn hiểu biết kinh nghiệm thực tế thân hạn chế chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót ln cần đóng góp ý kiến q báu thầy cơ, bạn bè để khóa luận hồn thiện Qua khóa luận mình, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy cơ, gia đình, bạn bè, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả; đặc biệt thầy Nguyễn Xuân Quang, người trực tiếp hướng dẫn tận tình tác giả suốt q trình hồn thành khóa luận CHƢƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu Trong hình thái xã hội người phải lao động để sinh tồn Ngay từ thời nguyên thủy, sơ khai ý thức xã hội, cộng đồng hạn chế song người biết cách sử dụng công cụ lao động thô sơ để kiếm thức ăn Theo quy luật khách quan, nhu cầu người tinh thần, vật chất ngày nâng cao Do vậy, họ không ngừng tìm tịi, lao động Q trình tạo nhiều cải, vật chất với mối quan hệ người với người việc chiếm hữu, làm chủ chúng hình thành nên quan hệ sở hữu Ở cần lưu ý sở hữu, quan hệ sở hữu quyền sở hữu khái niệm hồn tồn khác Sở hữu có lịng xã hội, phạm trù kinh tế dùng để việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản cá nhân, tổ chức, mang tính chất hàng hóa- tiền tệ đặc thù thể quyền tự định đoạt cao độ chủ thể Quan hệ sở hữu quan hệ người với người việc chiếm giữ tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng, rõ tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng thuộc người hay người khác, tập đoàn hay tập đoàn khác, giai cấp hay giai cấp khác hình thái kinh tế - xã hội định Còn quyền sở hữu với tư cách chế định pháp luật, xuất xã hội có phân chia giai cấp, có Nhà nước pháp luật Vì vậy, quyền sở hữu phạm trù pháp lý, phản ánh quan hệ sở hữu định, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội Ở nhà nước, chế độ có nhiều cách hiểu khái niệm quyền sở hữu nhìn chung có cách hiểu sau theo quy định pháp luật Việt Nam: nhà khoán trắng cho chủ thầu xây dựng bà Kim Thoa theo hợp đồng thi công 19/02/2008 Bà Thoa cho số tiền 100 triệu mà ơng Huy u cầu khơng có sở Xét theo kết báo cáo khảo sát trạng đánh giá mức độ hư hỏng công trình nhà 310/19 cố cơng trình tải trọng nhà lớn làm biến dạng gây lún đất nhà 311/19, cơng ty kiểm định Sài Gịn ơng Huy mời giám định Tịa Bình Thạnh với án sơ thẩm số 709/DSST chấp nhận yêu cầu ông Huy, buộc bà Kim Thoa phải đền bù số tiền 70 triệu cho ơng Huy Sau bà Kim Thoa kháng cáo với lý biên giám định cơng ty Kiểm định Sài Gịn chưa xác Nền đất khu vực lớp bùn nhão có chiều dày tương đối lớn kết cấu móng nhà ơng Huy móng phương, móng băng yếu nên khả chịu lực tải trọng đất lại biên Hơn theo bà biết nhà ông Huy bị nghiêng trước bà khởi công xây dựng, việc nghiêng làm ảnh hưởng đến nhà phía sau Tịa phúc thẩm Tịa TP HCM sau xem xét lại chứng với giám định công ty kiểm định xây dựng Bình Thạnh, định sau: buộc bà Kim Thoa đền bù cho ông Huy số tiền 30 triệu để khắc phục thiệt hại cho nhà Bà Trang hồn tồn khơng có trách nhiệm trường hợp Ta nhận thấy việc làm lún, nứt nhà hàng xóm, cơng trình kế cận thường xảy khơng ngun nhân thi cơng khơng đảm bảo mà nhiều nguyên nhân khác địa chất, chất lượng cơng trình bị lún, nứt khơng đẩm bảo chất lương … Đối với trường hợp thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây khơng lớn hai bên thương lượng với nhau, thiệt hại lớn, bên lại khơng có thiện chí giải tranh chấp dẫn đến việc bên phải đưa Tòa Khi thụ lý để giải yêu cầu đòi BTTH này, Tịa án có nhiều quan điểm Có Tịa án sau kiểm tra tính hợp lệ đơn khởi kiện thụ lý vụ án định trưng cầu giám định xây dựng, thực tế có nhiều vụ việc số tiền chi phí giám định xây dựng lớn, bên yêu cầu trưng cầu giám định khơng có đủ số tiền tạm ứng chi phí giám định nên quan, tổ chức giám định từ chối giám định 64 3.3 Nguyên nhân thực trạng bảo vệ quyền sở hữu, giải pháp kiến nghị 3.3.1 Những nguyên nhân thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu Qua phần thực tiễn tác giả dẫn số ví dụ điển hình Trong thực tế tranh chấp quyền sở hữu phức tạp với nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ quy định pháp luật, từ quan Nhà nước có thẩm quyền hay từ phía chủ sở hữu, người chiếm hữu Sau nguyên nhân cụ thể thường gặp:  Ý thức tôn trọng quyền sở hữu cá nhân kém: Chúng ta thừa nhận có biện pháp dân biện pháp bảo vệ quyền sở hữu tối ưu so với biện pháp khác Tuy nhiên vào thực trạng xâm phạm quyền sở hữu biện pháp dân cịn nhiều vấn đề đáng lo ngại Trong xã hội, chủ thể ln có quan hệ nhiều mặt với Quyền người đôi với nghĩa vụ người Cũng quyền sở hữu người đảm bảo thực khơng có xâm phạm người Ngày dù đời sống vật chất cải thiện không ngừng, người nghĩ đến “ăn ngon, mặc đẹp” không đơn “ăn no, mặc ấm” trước ý thức người tơn trọng thành lao động đáng người khác hạn chế Việc thiếu ý thức nhiều người trình độ nhận thức, môi trường sống dẫn đến xâm phạm quyền sở hữu diễn trước mắt ngày  Chủ thể chƣa thực tốt quyền nghĩa vụ mình: Hơn hết chủ sở hữu, ln có ba quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tay nên việc tự bảo vệ cho tài sản tốt Để quản lý tài sản họ phải thực nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản Song thực tế cịn lơ là, chủ quan để tài sản bị xâm phạm Tự tìm kiếm thỏa 65 thuận với người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu không lại e ngại đưa tranh chấp Tịa án nên vơ hình chung làm cho tình hình xâm phạm ngày tăng cao  Hệ thống pháp luật cịn thiếu xót, chƣa rõ ràng: - Qua hai Điều luật 257, 258 BLDS 2005 nhận thấy quyền lợi người thứ ba tình ngày ý quan tâm quy định chưa thật rõ ràng, khó áp dụng như: Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Điều 247 BLDS), công nhận chủ sở hữu hợp pháp tài sản mà chiếm hữu chưa tìm thấy quy định trình tự thủ tục để xác lập quyền sở hữu cho họ Đặc biệt tài sản phải đăng ký quyền sở hữu dù biết có quyền để tự chứng minh cung cấp chứng trước quan Nhà nước không dễ dàng Mỗi địa phương lại áp dụng theo nhiều cách thức khác tạo không đồng thiếu khách quan việc công nhận quyền sở hữu - Ngồi quy định pháp luật cịn nhiều chỗ chưa rõ ràng việc giải tranh chấp BTHH cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây cho chủ sở hữu bất động sản liền kề như: “nguy đe dọa an toàn bất động sản liền kề xung quanh”, cách xác định thiệt hại, biện pháp khắc phục hợp lý gì? nguy sập đổ cối, cơng trình xây dựng gây ra; nguy hữu hay suy đốn? Điều đáng nói tranh chấp loại ngày gia tăng năm gần mà lý thiếu văn hướng dẫn cách xác định thiệt hại trường hợp cụ thể Đó việc trưng cầu giám định Một thủ tục gần bắt buộc bên tranh chấp không thống việc xác định thiệt hại Các Tịa án thừa nhận lý dẫn đến tình trạng tồn đọng kéo dài vụ tranh chấp công tác giám định nguyên nhân lún nứt thiệt hại cơng trình bị ảnh hưởng thực tế không đạt hiệu Hiện chưa có quan thống đứng làm nhiệm vụ giám định xây dựng Hơn nữa, theo điều 627 BLDS hai chủ thể phải chịu trách nhiệm BTTH trường hợp nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thiệt hại cho người khác Người phải 66 chịu trách nhiệm trước tiên chủ sở hữu đồng thời người trực tiếp quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng Chủ sở hữu giải khỏi trách nhiệm bồi thường chứng minh lỗi người khác nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thiệt hại lỗi người thi công xây dựng nhà, cơng trình Nếu nhà q trình thi cơng cịn thời hạn bảo hành mà sụt lở gây thiệt hại chất lượng cơng trình khơng đảm bảo tất yếu bên thi công phải chịu trách nhiệm bồi thường Nhưng quy định chưa BLDS làm rõ, có tranh chấp lại gặp phải vướng mắc chủ sở hữu nhà thầu thi cơng chưa có thỏa thuận - Mỗi ngày quan chức ban hành nhiều loại văn để điều chỉnh nhiều lĩnh vực lại thiếu tính đồng Văn cấp mâu thuẫn văn cấp Về nguyên tắc áp dụng văn có giá trị pháp lý cao hơn: Luật ưu tiên áp dụng so với Nghị Định, Nghị Định ưu tiên so với Thông Tư thực tế không đơn giản Mỗi địa phương lại ban hành văn áp dụng riêng phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội mâu thuẫn với văn cấp nên áp dụng không thống địa phương, lĩnh vực, gây nhiều bất cập giải tranh chấp 3.3.2 Những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân bảo vệ quyền sở hữu Từ vướng mắc, thực tiễn vấn đề bảo vệ quyền sở hữu theo quy định BLDS 2005 giới hạn phạm vi đề tài, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: - Ngƣời có quyền khởi kiện đòi lại tài sản theo Điều 257, 258 BLDS Theo quy định Điều 257, 258 BLDS, quyền thuộc “chủ sở hữu” Quy định không hợp lý, cần phải dành cho người chiếm hữu hợp pháp tài sản quyền khởi kiện đòi lại động sản không đăng ký quyền sở hữu phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình Ví dụ: 67 A cho bạn B mượn xe máy Trong thời gian B sử dụng bị X lấy cắp (có kèm theo giấy đăng ký chủ sở hữu A đứng tên bỏ quên cốp xe) đem bán cho Y Nếu theo quy định Điều 258 BLDS A phát xe máy Y sử dụng có A có quyền kiện địi tài sản từ Y xe máy động sản phải đăng ký quyền sở hữu, cịn B khơng có quyền khởi kiện yêu cầu Y trả lại tài sản Quy định vơ tình làm cho B giải phóng trách nhiệm B phải có trách nhiệm trường hợp A hồn tồn khơng có lỗi lại phải tham gia vào vụ kiện A chưa hẳn nắm rõ tình tiết vụ việc Như nên quy định cho B có quyền kiện địi tài sản Từ đảm bảo việc đòi lại tài sản cho chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp Nếu người chiếm hữu có khả chứng minh quyền chiếm hữu tài sản tốt người nên đứng khởi kiện Hơn cần quy định cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền khởi kiện theo Điều 257, 258 thống với Điều 256 BLDS dành quyền kiện đòi lại tài sản cho hai chủ thể Mặt khác quy định đảm bảo cho việc khởi kiện thực thời hiệu khởi kiện Khi chủ sở hữu vắng mặt lý đáng mà khơng nộp đơn khởi kiện Tịa án thời gian tính vào thời hiệu khởi kiện người chiếm hữu hợp pháp nộp đơn khởi kiện yêu cầu cần thiết, hợp lý - Kiến nghị việc bảo vệ quyền lợi ngƣời thứ ba tình chủ sở hữu kiện địi lại tài sản Điều 257 BLDS, tài sản động sản không đăng ký quyền sở hữu rời khỏi chủ sở hữu bị lấy cắp, bị trường hợp khác ngồi ý chí chủ sở hữu có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu tình có tài sản thơng qua hợp đồng có đền bù Quy định chưa phù hợp với thực tế người tình khơng có lỗi việc chiếm hữu tài sản như: tiền, giấy tờ có giá khơng thể biết việc chiếm hữu bất hợp pháp qua giao dịch Nếu người tình trả lại tài sản cho chủ sở hữu lần người tình phải yêu cầu người chuyển giao tài sản cho BTTH Như từ 68 tranh chấp người chiếm hữu tài sản ngồi ý chí chủ sở hữu với chủ sở hữu tranh chấp chuyển sang cho người thứ ba tình Số lượng tranh chấp khơng giảm mà cịn thêm phức tạp Một lý khác người thứ ba tình trả lại tài sản mà chiếm giữ cho chủ sở hữu đích thực tài sản yêu cầu đòi BTTH từ người trực tiếp chuyển giao tài sản Trên thực tế quyền đảm bảo tới đâu hoàn toàn phụ thuộc vào người trực tiếp chuyển giao tài sản cho Nếu họ khơng có thiện chí BTTH chuyển giao tài sản cho người thứ ba tình thu khoản lợi nhuận tích, xóa bỏ thơng tin, dấu vết Việc tìm kiếm họ phải tốn nhiều thời gian, cơng sức tìm họ khơng cịn đủ khả tài để BTTH cho người thứ ba tình Vì vậy, khơng nên ghi nhận quyền địi lại tài sản chủ sở hữu trường hợp - Kiến nghị quyền đƣợc mua lại tài sản chủ sở hữu từ việc bán đấu giá (Điều 258 BLDS) Nếu người mua tài sản bán đấu giá từ bán đấu giá Tổ chức bán đấu giá thực theo trình tự, thủ tục quy định Nghị Định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010 bán đấu giá tài sản mà khơng thể biết nguồn gốc, tình trạng pháp lý tài sản bán đấu giá người mua coi chiếm hữu tình chủ sở hữu khơng địi lại tài sản hợp lý Tài sản đem bán đấu giá thường phải qua nhiều kiểm định, đáp ứng thủ tục chặt chẽ đem bán Song thực tế có nhiều trường hợp bán đấu giá không hợp pháp nhiều lý như: tài sản chủ thể làm giấy tờ giả để đem bán đấu giá, bán đấu giá tổ chức không trình tự, thủ tục luật định người mua tài sản không biết, người mua tài sản biết nguồn gốc tài sản hành vi vi phạm mà có giá rẻ nên mua Đơi tổ chức bán đấu giá xác định nguồn gốc tài sản hành vi vi phạm chủ thể hợp thức hóa thủ tục để đem bán đấu giá người mua không hay biết Vì lý đó, tác giả thiết nghĩ nên cho phép chủ sở hữu đòi lại tài sản từ bán đấu giá người mua biết rõ tài sản 69 mua khơng phải chủ sở hữu không chủ sở hữu ủy quyền bán Ngoài loại tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản trình đăng ký tên chủ sở hữu phải trải qua thời gian định xác lập ngay, nên cho phép chủ sở hữu phép mua lại tài sản thời gian tài sản thuộc quyền sở hữu thật lý khách quan mà tài sản bị đem bán đấu giá - Kiến nghị trình tự thủ tục đăng ký để xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Qua hai Điều luật 257, 258 BLDS 2005 nhận thấy quyền lợi người thứ ba tình ngày ý quan tâm quy định chưa thật rõ ràng, khó áp dụng như: chủ sở hữu đích thực khơng có quyền kiện địi tài sản khơng đáp ứng điều kiện quy định điều 257, 258 BLDS 2005 Người chiếm hữu bất hợp pháp tình xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Điều 247 BLDS), công nhận chủ sở hữu hợp pháp tài sản mà chiếm hữu chưa tìm thấy quy định trình tự thủ tục để xác lập quyền sở hữu cho người thứ ba tình Mỗi địa phương lại áp dụng theo nhiều cách thức khác tạo không đồng thiếu khách quan việc công nhận quyền sở hữu Pháp luật dân nên quy định rõ loại giấy tờ cần thiết nào: giấy chứng nhận UBND phường, UBND quận, huyện, biên lai đóng thuế tài sản phải đăng ký quyền sở hữu Thời hạn 10 năm, 30 năm Điều 247 BLDS nên tính mốc từ lúc người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật đến quan Nhà nước có thẩm quyền để xác nhận việc chiếm hữu - Kiến nghị BTTH tài sản Pháp luật Việt Nam chưa thừa nhận tổn thất tinh thần thiệt hại tài sản gây cho chất thiệt hại tinh thần giá trị phi vật chất thuộc phạm vi tình cảm, suy nghĩ, đánh giá tiền Trong tài sản lại giá trị vật chất thường không nghiêng đời sống nội tâm người Thực tế việc xâm phạm quyền sở hữu ngày thô bạo gây tổn thất 70 tinh thần khơng nhỏ Do đó, khơng thể phủ nhận tổn thất tinh thần số trường hợp mà thiệt hại tài sản có xảy Cho nên pháp luật dân cần ghi nhận thêm việc bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp cần thiết Các quy định cụ thể làm sở pháp lý cho việc bồi thường tổn thất tinh thần để việc giải tranh chấp thống nhất, tránh bất cập việc áp dụng quy định Việc xác định tổn thất tinh thần thân chủ thể quyền chứng minh cách hợp lý dựa vào diễn biến thực tế, khách quan - Kiến nghị việc BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Qua lý luận, thực tiễn nên nhìn nhận cần phải định rõ quan giám định luật: Cơ quan kiểm định xây dựng cấp tỉnh chịu trách nhiệm giám định tất tranh chấp liên quan lĩnh vực xây dựng., chi phí bên thua kiện hồn tồn chịu hồn tồn Có tạo chế pháp lý để việc giải u cầu BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Tòa án đạt hiệu mong muốn Người thi cơng cơng trình xây dựng người có kiến thức chun mơn lĩnh vực xây dựng, hết họ lại người trực dõi, quản lý cơng trình nên họ phải dự liệu cố xảy ra, có khả khắc phục cố tốt khác Do đó, trường hợp chưa có thỏa thuận chủ cơng trình xây dựng chủ thầu thi cơng nên quy trách nhiệm cho chủ thầu thi công Điều 627 BLDS nên ghi rõ thêm trường hợp - Kiến nghị đảm bảo quyền khởi kiện đƣơng Sự ổn định quan hệ dân mục đích điều chỉnh pháp luật dân thời hiệu đóng vai trị vơ quan trọng Nếu không quy định thời hiệu chủ thể tham gia quan hệ dân bị đe dọa tranh chấp xảy Hơn phát sinh quan hệ dân thời gian làm cho trình chứng minh phức tạp Như có tranh chấp xảy bên muốn khởi kiện đến Tòa án phải thực thời hiệu mà pháp luật quy định Trong vụ việc pháp luật quy định hòa giải thủ tục tiền tố tụng bắt buộc 71 q trình hịa giải sở không thành phải chờ đợi lâu làm cho hết thời hiệu khởi kiện chưa đảm bảo tốt quyền khởi kiện đương Trong tình này, pháp luật nên ghi nhận quyền khởi kiện đương song song với trình tiến hành thủ tục hòa giải sở nghĩa cho phép đương quyền mặt đưa đơn lên Tòa án, mặt khác tiến hành hòa giải sở Hai là, điểm c, khoản 1, Điều 162 BLDS cần ghi nhận thêm hòa giải bắt buộc sở thuộc trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện lại vụ án dân - Kiến nghị việc bảo vệ quyền chiếm hữu cách ln cơng nhận tình trạng chiếm hữu Rõ ràng, việc coi chiếm hữu nội dung quyền sở hữu kéo theo đồng bảo vệ quyền sở hữu bảo vệ quyền chiếm hữu BLDS thời gian qua tỏ bất cập Chế định pháp luật đặt lên vai người kiện nghĩa vụ nặng nề họ phải chứng minh quyền sở hữu tài sản tranh chấp khơng đơn giản, bất động sản giấy tờ chứng nhận mà đa số trường hợp, lỗi khơng phải người dân mà quan hành Nhà nước Chẳng hạn tranh chấp quyền sử dụng đất, nhà mà người dân chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hay hợp đồng giao đất, cho thuê đất phải chờ quan hành cấp đến hàng chục năm trời Chính tình trạng cung cấp, xác minh, đánh giá chứng gặp nhiều khó khăn mà thời hạn tố tụng bị kéo dài, dẫn đến số lượng án tồn đọng ngày tăng, nhiều án thiếu khách quan khơng phản ánh chất vụ việc, quyền lợi ích hợp pháp đương không bảo đảm Vậy người chiếm hữu khơng có pháp luật có pháp luật bảo vệ không? Theo quy định BLDS hành Việt Nam họ chưa bảo vệ thỏa đáng Thực phải nói cách phân loại chiếm hữu có hay khơng có pháp luật cách phân loại riêng Việt Nam, luật dân nước khơng có phân biệt Pháp luật nước giới từ 72 lâu thừa nhận nguyên tắc: tình suy đốn Người viện dẫn khơng tình phải có nghĩa vụ chứng minh Nhằm bảo vệ ổn định thúc đẩy phát triển giao dịch dân điều kiện kinh tế thị trường nên quy định trường hợp nào, người chiếm hữu có quyền kiện bảo vệ chiếm hữu tài sản Như vậy, kể trường hợp chiếm hữu khơng có pháp luật, pháp luật cần phải bảo vệ quyền lợi họ Tóm lại pháp luật cần cơng nhận tình trạng chiếm hữu trước đã, việc xác định chủ sở hữu đích thực giải vụ kiện khác bên có u cầu - Hồn thiện pháp luật đăng ký tài sản Việc đăng ký tài sản quan trọng, mặt sở để chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi đối kháng với người thứ ba có tranh chấp phát sinh; mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án việc xác định chứng để xét xử tranh chấp BLDS cần đưa nguyên tắc chung đăng kỳ tài sản, giá trị pháp lý việc đăng ký…Cần ban hành văn pháp luật riêng biệt đăng ký tài sản quy định cụ thể vấn đề: tình trạng, lí lịch tài sản, chủ sở hữu, v.v.,Các quy định trình tự thủ tục đăng ký cần đơn giản, công khai, minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc đăng ký tài sản Quy định để Nhà nước dễ quản lý tập trung, thống tài sản toàn dân đồng thời đảm bảo an toàn mặt pháp lý cho chủ thể tham gia giao dịch Hệ thống quan đăng ký tài sản phải tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với chủ trương cải cách hành phải tạo thuận lợi cho người dân 73 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu bảo vệ quyền sở hữu theo quy định Bộ luật Dân sự, rút số kết luận sau: Quyền sở hữu ghi nhận cách sâu sắc, mang ý nghĩa thực tiễn đời sống xã hội BLDS tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử bên tham gia giao dịch mang tính chất tài sản Nó khơng góp phần đảm bảo cơng xã hội, an tồn pháp lý cho bên, bảo vệ quyền lợi đáng chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp mà cịn góp phần ổn định phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ đắc lực cho công đổi đất nước Việc quy định quyền nghĩa vụ chủ thể vấn đề bảo vệ quyền sở hữu theo Bộ luật Dân sở phù hợp kinh tế- xã hội nước ta tiếp thu quan điểm, tư tưởng tiến giới Bên cạnh ưu điểm, cách thức bảo vệ chế tài xử lý có hành vi xâm phạm quyền sở hữu tồn nhiều quy định thiếu hợp lý gây khó khăn cho cho trình áp dụng vào thực tế hệ thống pháp luật nước ta nhiều bất cập Vì việc nghiên cứu, bổ sung khắc phục thiếu sót bảo vệ quyền sở hữu cần quan Nhà nước có thẩm quyền quan tâm ý Đây nhiệm vụ quan trọng nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật dân sự, đáp ứng tốt yêu cầu công đổi nước ta, hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Mặt khác nâng cao hoàn thiện pháp luật dân bảo vệ quyền sở hữu nâng cao hiệu quản lý Nhà nước kinh tế-xã hội Một môi trường pháp lý lành mạnh đem lại lòng tin cho chủ thể an tâm lao động sản xuất 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật: Bộ luật dân Việt Nam năm 1995, NXB Chính trị Quốc gia, năm 1997 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2007 Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam năm 2004, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2007 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia năm 2010 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi bổ sung 2008 Các văn pháp luật chuyên ngành liên quan khác Các tài liệu chuyên môn: Bộ Tư pháp: Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc – NXB Chính trị Quốc gia, 1998 Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Dân Việt Nam - NXB Công An Nhân Dân, 2007 10 Đại học luật TP.HCM: Giáo trình Luật dân Việt Nam - NXB Đại học Quốc gia, 2007 11 Đại học luật TP.HCM: Tập giảng Tố tụng dân Việt Nam – Đại học luật TP.HCM, 2008 - 2009 12 Đinh Trung Tụng (TS): Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005 – NXB Tư pháp, 2005 13 Hoàng Thế Liên (PGS.TS) – Bộ Tư Pháp: Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 ( Tập ) – NXB Chính trị Quốc gia, 2001 14 Hoàng Thế Liên (PGS.TS) – Bộ Tư Pháp: Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 ( Tập 1,2 ) – NXB Chính trị Quốc gia, 2008 15 Nguyễn Ngọc Điện (TS): Bình luận khoa học tài sản luật Dân Việt Nam - NXB Trẻ, 2001 16 Nguyễn Ngọc Điện: Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam – NXB Trẻ, 1999 17 Nguyễn Văn Hiến, Trần Minh Hưởng: Tìm hiểu tội phạm tội xâm phạm sở hữu – NXB Lao động, 2002 18 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt: Một số vấn đề sở hữu nước ta – NXB Chính trị Quốc gia, 2004 19 Tưởng Duy Lượng: Pháp luật dân thực tiễn xét xử, - NXB Chính trị Quốc gia, 2009 20 Về chế độ sở hữu, học từ nước – NXB Chính trị Quốc gia, 2005 21 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý: Thộng tin khoa học pháp lý, chuyên đề “Một số vấn đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân Việt Nam” – NXB Chính trị quốc gia, 2001 Các viết tạp chí: 22 Chính Phủ: Các quy định sở hữu quyền tài sản/Việt Nam (CHXHCN) – NXB Chính trị Quốc gia, 1998 23 Hồng Ngọc Thỉnh: Đăng ký tài sản biện pháp pháp lý hữu hiệu bảo vệ quyền sở hữu – Tạp chí Nhà nước pháp luật số 186, 10/2003., 24 Hoàng Ngọc Thỉnh: Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân – Tạp chí Nhà nước pháp luật số 186, 10/2003 25 Lê Thu Hà: Quyền lối qua bất động sản liền kề - Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II tháng 05/2008, Hà Nội Năm 2008 26 Nguyễn Ngọc Điện (TS): cần xây dựng lại khái niệm “quyền tài sản” luật Dân - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3, 03/2005 27 Nguyễn Minh Tuấn: Bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản pháp luật Dân Việt Nam pháp luật Dân số nước giới - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 186 tháng 10/2003, Tạp chí Tòa án nhân dân số 16 tháng 8/2006 28 Nguyễn Quang Tuyến (TS): Đăng ký bất động sản vai trò Nhà nước hoạt động đăng ký bất động sản Việt Nam – Tạp chí Luật Học số 8/2008 29 Phạm Kim Anh: Nghĩa vụ hoàn trả tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 150, 10/2000 30 Phạm Công Lạc (Th.s) : Quan niệm bất động sản động sản luật dân số nước - Tạp chí Luật Học số 4/2000 Các tài liệu tham khảo internet: 31 Khoa học phổ thông: Quy định pháp luật trỗ cửa sổ hai nhà liền kề, Việt Báo, http://www.vietbao.vn/An-ninh-phap-luat/Quy-dinh-phap-luatve-viec-tro-cua-so-giua-hai-nha-lien-ke/10849992/304, ngày 11/2/2004 32 Lê Công Sơn: Tranh chấp với chủ bất động sản liền kề, rắc rối thường gặp – Báo An ninh pháp luật, http://vietbao,cn/An-ninh-Phapluat/Tranh-chap-voi-chu-bat-dong-san-lien-ke-nhung-rac-roi-thuonggap/45135377/218, ngày 22/5/2004 33 Nguyễn Ngọc Điện: xây dựng dự luật đăng ký BĐS, lúng túng từ mục tiêu ban đầu - Báo Sài Gòn Tiếp Thị, http://www.sgtt.com.vn/Detail23.aspx?ColumnId=23&NewsId=41715&fld =HTMG/2008/1012/41715, ngày 14/10/2008 34 Nguyễn Hữu Hiên (TS): Bảo vệ Quyền sở hữu góc luật so sánh, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/08/08/3499/.,ngày 08/08/2009 35 Thụy Châu: Trổ cửa làm phiền hàng xóm - Báo PL TP.HCM http://www.phapluat.vn/nwes/nhanuoc/view.aspx?news_id=252135, ngày 08/11/2008 Một số trang web: 36 http://www.danluat.thuvienphapluat.vn 37 http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 38 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=191290&Chann elID=87 39 http://www.baomoi.com/Info/Ly-ky-quanh-vu-kien-doi-tai-san-giua-anhem-ruot/58/4423175.epi 40 http://tintuc.xalo.vn/001828221994/treo_cay_nga_bi_coc_sat_dam_xuyen_ nguoi.html ... Khái luận quy? ??n sở hữu bảo vệ quy? ??n sở hữu Chương 2: Các phương thức bảo vệ quy? ??n sở hữu theo quy định Bộ luật Dân Chương 3: Thực trạng kiến nghị bảo vệ quy? ??n sở hữu theo quy định Bộ luật Dân Với... 279) để quy định „„Tài sản quy? ??n sở hữu? ??‟ Điều 164 BLDS 2005: ? ?Quy? ??n sở hữu gồm quy? ??n chiếm hữu, quy? ??n sử dụng quy? ??n định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật? ?? Chế định quy? ??n sở hữu với... sản, quy? ??n sở hữu? ??mà có nhiều cách tiếp cận vấn đề bảo vệ quy? ??n sở hữu Nếu tiếp cận quy? ??n sở hữu góc độ quy? ??n tự nhiên bảo vệ quy? ??n sở hữu việc ghi nhận quy? ??n thành quy? ??n thực định chủ chủ sở hữu,

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w