1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tâm lý học nghệ thuật

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT HỘI HỌA “ĐỒNG LÚA MÌ VÀ CÂY BÁCH” CỦA TÁC GIẢ VINCENT VAN GOGH DƯỚI DÓC NHÌN TÂM LÝ HỌC

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỞNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA SƯ PHẠM - -

TIỂU LUẬNHỌC PHẦNTÂM LÝ HỌC NGHỆ THUẬTHọc kỳ: 1 Năm học: 2023 – 2024 Mã học phần: LING241

Tên đề tàiPHÂN TÍCH TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT HỘI HỌA “ĐỒNG LÚAMÌ VÀ CÂY BÁCH” CỦA TÁC GIẢ VINCENT VAN GOGH DƯỚI

DÓC NHÌN TÂM LÝ HỌCThành viên nhóm:

1 Nguyễn Văn Hoàng Huy MSSV:2328101010087 Lớp:D23DULI01

2 Kiều Thị Hạ Vi MSSV: 2328101010156 Lớp:D23DULI01

3 Nguyễn Thị Út MSSV: 2328101010155 Lớp: D23DULI01

Giảng viên giảng dạy/hướng dẫn: ThS Phạm Nguyễn Lan Phương

BÌNH DƯƠNG11/2023

Trang 2

TIỂU LUẬNHỌC PHẦNTÂM LÝ HỌC NGHỆ THUẬT

Mã học phần: LING241 Tên đề tài: PHÂN TÍCH TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT HỘI HỌA “ĐỒNGLÚA MÌ VÀ CÂY BÁCH” CỦA TÁC GIẢ VINCENT VAN GOGH DƯỚIDÓC NHÌN TÂM LÝ HỌC

(Ký và ghi rõ họ tên)

CBCT 2(Ký và ghi rõ họ tên)

Nhận xét của giảng viên:

Bảng tự đánh giá của nhóm:

STT

Họ và tên

Tóm tắt công việc được phân công

Mức độ hoàn thành

(%)

1Nguyễn Văn Hoàng Huy

Tìm hiểu nội dung, đưa ra ý tưởng (ngày nộp 5/11/2023)  đúng hạn

100%2

Kiều Thị Hạ Vi

Tìm nội dung, hình ảnh, chỉnh word (ngày nộp 5/11/2023)  đúng hạn

100%3 Nguyễn Thị Út Tìm hiểu nội dung, thêm ý

tưởng (ngày nộp 5/11/2023)

100%

Trang 3

 đúng hạn

Trang 4

RUBRIC ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Cấp độ đánh giá

Điểmtối đa

Điểm đánh giá

100%

85%-84%

70%-50%-69%< 50%

1.Hình thức

1.1 Cấu trúc

- Hợp lý, đúngquy định- Bố cục chặt chẽ, rõ ràng

- Đúng quy định- Bố cục chưa chặt chẽ, rõ ràng

- Tương đối hợp lý, đúngquy định- Bố cục chưa chặt chẽ

- Không đúngquy định- Bố cục chưachặt chẽ, rõ ràng

1,0

1.2 Trình bày, trích dẫn

- Trích dẫn, trình bày đúng quy định- Tài liệu trích rõ ràng, phù hợp- Biểu bảng rõ ràng, đúng quy định

- Trích dẫn, trình bày đúng quy định- Tài liệu trích rõ ràng- Biểu bảng rõ ràng

- Trích dẫn, trình bày đúng quy định- Tài liệu trích chưa phù hợp- Biểu bảng sơ sài

- Trích dẫn, trình bày chưa đúng quy định- Không có tài liệu trích dẫn

- Biểu bảng sơ sài, không đúng quy định

0,75

1.3 Ngônngữ

- Văn phong khoa học

- Văn phong khoa học- Diễn đạt

- Văn phong khoa học- Diễn đạt chưa mạch

- Văn phong chưa khoa học

- Diễn đạt

0,75

Trang 5

- Diễn đạt mạch lạc- Trình bày rõ ràng, không lỗi chính tả

rõ ý- Trình bày rõ ràng, có ítlỗi chính tả

lạc- Trình bày rõ ràng, nhiều lỗi chính tả

củng củng- Trình bày không rõ ràng, nhiều lỗi chính tả

2.Nội dung

1.4 Tính cấp thiết,mục tiêu,đối tượng, nhiệm vụ

- Nêu được tính cấpthiết- Mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng- Đối tượng phù hợp

- Nêu được tính cấp thiết- Mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng- Có đối tượng nghiên cứu

- Nêu được tính cấp thiết- Có nêu mục tiêu, nhiệm vụ- Đối tượng chưa rõ ràng

- Chưa nêu được tính cấpthiết

- Mục tiêu, nhiệm vụ không rõ ràng- Đối tượng không phù hớp

1,0

1.5 Phương pháp

- Phươngpháp phù hợpnội dung nghiên cứu- Có kếthợp cácPP- Sử dụng PP hiệuquả

- Phương pháp tương đối phù hợp nội dung nghiên cứu- Có sử dụng các PP nhau- Sử dụng PP chưa hiệu quả

- Phương pháp tương đối phù hợp nội dung nghiên cứu- Chưa kết hợp các PP- Sử dụng PP chưa hiệuquả

- Phương pháp không phù hợp nội dung nghiên cứu

- Sử dụng PP không đúng, không hiệu quả

1,5

Trang 6

1.6 Nội dung nghiên cứu

- Xử lý số liệu chính xác, khoa học- Tư liệu phong phú, chính xác phùhợp mục đích nghiên cứu- Nhận xét xác đáng, suy luận lôgic, khoa học- Phân tích, tổng hợp tốt

- Xử lý sốliệu chính xác, khoa học

- Tư liệu chính xác phù hợp mục đích nghiên cứu- Nhận xétxác đáng, khoa học- Biết phân tích, tổng hợp tốt

- Xử lý số liệu khá chính xác- Tư liệu phùhợp mục đích nghiên cứu

- Có nhận xét, suy luận- Chưa phân tích, tổng hợp được vấn đề nghiên cứu

- Xử lý số liệu chưa khoa học- Tư liệu chưachính xác phùhợp mục đíchnghiên cứu- Nhận xét không khoa học, xác đáng, suy luận thiếu căncứ khoa học- Không có khả năng phân tích, tổng hợp

2,5

1.7 Kết luận, ý kiến đề xuất

- Kết luận rõ nội dung nhiên cứu- Đề xuất có tính

- Kết luậnrõ nội dung nhiên cứu- Đề xuất có lôgic khoa học,

- Kết luận chưa rõ nội dung nhiên cứu

- Có đề xuất ý kiến

- Kết luận không rõ ràng- Đề xuất không có tínhkhoa học, khảthi

1,5

Trang 7

khoa học, khả thi

3.Tínhứng dụng, sáng tạo

1.8 Ứng dụng

Đề tài mang tính ứng dụng cao

Đề tài mang tínhứng dụng khá

Đề tài mang tính ứng dụng trung bình

Đề tài không có tính ứng dụng

0,5

1.9 Sáng tạo, triển vọng

- Đề tài có tính mới, mang ý nghĩa xã hội- Triển vọng phát triển tốt

- Đề tài cótính mới- Triển vọng phát triển khá

- Đề tài có tính mới- Triển vọng phát triển trung bình

- Đề tài không có tínhmới

- Đề tài không có triển vọng phát triển

0,5

Trang 8

MỤC LỤC

Chương 1: Nội dung 9

1.Dẫn dắt vấn đề: Lí do chọn đề tài 9

1.1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10

1.3 Phương pháp nghiên cứu 10

1.4 Kết cấu tiểu luận 11

2.Nội dung: Phân tích vấn đề 12

2.2.2 Phân tích tác phẩm “Đồng lúa mì và cây bách” 16

2.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của Van Gogh 17

Chương 2: Tiểu kết 18

1.Gía trị tác phẩm 18

2.Vai trò của tác phẩm 18

3.Kết luận: Chốt lại và nêu thông điệp 18

4.Tài liệu tham khảo 20

Trang 9

CHƯƠNG 1: NỘI DUNG1.Mở đầu: Dẫn dắt vấn đề

Lý do vì sao lại chọn bức tranh “ Đồng Lúa Mì Và Cây Bách ” của họa sĩ Vincentvan Gogh cho đề tài này ?

Giữa rất nhiều bức tranh đẹp đẽ ngoài kia, lý do để em chọn bức tranh “ Đồng lúa mì và cây bách ” của Vincent Van Gogh mà không phải là bức tranh nào khác đó chính là:

Thứ nhất, người vẽ nên bức tranhnày là 1 họa sĩ nổi tiếng trên thế giới,ông ấy có tầm nhìn quan sát, trí tưởngtượng, cùng với sự rung cảm, sáng tạo,hiểu biết thâm sau về thiên nhiên vàcảnh vật xung quanh một cách vô cùngsâu sắc

Thứ hai, những cung bậc cảm xúcmà bức tranh mang đến khiến người tadường như được hòa mình đấm chìmvào quá trình sáng tạo nghệ thuật và sứcsống mãnh liệt bên trong nội tâm của tácgiả Van Gvogh

Thứ ba, bức tranh mang cảm giáctự do, yên bình đến dễ chịu bởi màu xanh thư thái của vùng trời Hít một hơi căng tràn nơilồng ngực mang phong vị hương lúa, cơn gió thoang thoảng của nơi đây như nhấc bổng talên một cách khoan khoái, khiến mọi phiền muộn của người đọc bỗng chốc cuốn đi mất, đểlại đây khoảng tâm trí ngẩn ngơ và tràng đầy lãng đãng

Thứ tư, bức tranh thật sự rất có hồn khiến người xem có cảm giác bay lượn và chạynhảy trong bức tranh, trước những khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp đó

Nhà họa sĩ nổi tiếng Vancent Van Gogh có câunói bất hữu“ Đừng dập tắt nguồn cảm hứng và trítưởng tượng, đừng trở thành nô lệ cho hình mẫucủa mình ” Tưởng tượng là một đặc điểm tâm lýđóng vai trò chủ đạo trong hoạt động sáng tạonghệ thuật của người nghệ sĩ, là một trong nhữngđiều kiện cơ bản, mấu chốt để các nghệ sĩ tiếnhành quá trình hư cấu nghệ thuật, hay nói cách

thể, sinh động hấp dẫn, mang tính điển hình, kháiquát.Từ những điều quan sát và hiện thực kháchquan cùng với cảm xúc, tư duy sáng tạo, tưởngtượng của người nghệ sĩ vẽ nên những hình tượng có tính sáng tạo Nhờ tưởng tượng sángtạo mà hình tượng nghệ thuật trở nên đúng đắn hơn và trung thực hơn cả sự thật cuộc sống

Trang 10

Nếu không có tưởng tượng, nghệ thuật sẽ trở thành sao chép tự nhiên, sao chép cuộc sốngmột cách máy móc vụn vặt, hời hợt và tẻ nhạt, phản ánh những biểu hiện bề ngoài của hiệnthực, Nổi bật trong đó chính là Vincent van Gogh - là một họa sĩ hậu ấn tượng người HàLan, được đánh giá là một trong những nhân vật nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sửnghệ thuật phương Tây Ông đã đóng góp cho lĩnh vực nghệ thuật hội họa rất nhiều tácphẩm nổi tiếng và mang giá trị thời đại cao như các tác phẩm: Đêm đầy sao (Starry Night)(1889), Hoa Diên Vĩ (Iris) (1889), Wheatfield with Crows (1890),….Ấn tượng nhất là bứctranh Đồng lúa mì và cây bách ( Wheat field with Cypresses ) được Van Gogh thực hiện vàotháng 7/1889 sau bức “The Starry Night” tại trại tâm thần Saint Paul de Mausole ở SaintRémy gần Arles, Pháp Trên thực tế, có thể xem đây là khung cảnh mà họa sĩ người Hà Lancực kì yêu thích, với tổng cộng 3 phiên bản khác nhau đã được thực hiện, ông thừa nhận đâylà bản vẽ mùa hè đẹp nhất của mình Bức tranh miêu tả một chiều hè lộng gió trên cánh đồnglúa mì chín vàng, cây bách Provença góc phải sừng sững vươn cao và bụi Ô Liu tầm thấp.Phía xa là ngọn đồi và dãy núi Alpilles miền nam nước Pháp cùng những đám mây trắngcuộn tròn trên bầu trời xanh mát Van Gogh đã gửi gắm tình yêu thiên nhiên sâu sắc củamình vào trong bức tranh “ Đồng lúa mì và cây bách” như thế nào, cùng với đó là những gìông đã thể hiện trong sự nghiệp vẽ tranh của mình dưới góc nhìn của tâm lý học nghệ thuât,chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu.

1.1.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích: Để mọi người hiểu rõ hơn về bức tranh và cái ẩn khuất bên trong những gì màVan Gogh muốn thể hiện Chắc có lẽ vẫn còn nhiều người chưa biết đến tranh của hoạ sĩ VanGogh hay chỉ có biết ở vẽ bề ngoài của chúng thì những vấn đề phân tích ở đây sẽ thể hiện rõcái nhìn nhận về bức tranh cũng như là hoạ sĩ Van Gogh từng khắc hoạ

-Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiêng cứu những quan điểm tiếp cận vấn đề sáng tạo nghệ thuật của Van Gogh. Nghiên cứu cơ sở lí luận

 Nghiên cứu các đặc điểm tâm lý đặc trưng, quan trọng trong quá trình sáng tạo nghệthuật của Van Gogh như quan sát, tưởng tượng, tư duy sáng tạo, cảm xúc-tình cảm Nghiên cứu các vấn đề về phẩm chất và tài năng của Monet qua nững bức tranh

1.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.- Đối tượng nghiên cứu: Bức tranh “Đồng lúa mì và cây bách” của hoạ sĩ thiên tài Van

Gogh.- Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu 2023-2024

1.3.Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp quan sát:

Cách quan sát của hoạ sĩ Van Gogh ông dựa trên những cách theo dõi và hành động vàhoạt động của đối tượng nghiên cứu trong điều kiện tự nhiên để phán đoán và nhận xét vềyếu tố tâm lý để chi phối chúng và từ đó ông rút ra các quy luật của bức tranh Phương phápquan sát này giúp hoạ sĩ thu thập được các tư liệu để vẽ ra một bức tranh làm cho người xembị cuốn hút

Trang 11

- Phương pháp nghiên cứu tiểu sử của các nghệ sĩ: Tài liệu về đời sống và hoạt động của hoạ sĩ có ý nghĩa nhất định trong việc nghiên cứucủa người hoạ sĩ, những tài liệu và những bức tranh ông tô nét có thể tự thuật, nhật ký, thưtừ, hồi ký…hoặc có thể là những tư liệu do người khác về hoạ sĩ cần nghiên cứu Cácphương pháp nghiêng cứu và đánh giá các đặt điểm tâm lý người nghệ sĩ thông qua việcphân tích về tiểu sử cuôc sống Điều đó nhằm góp phần cung cấp một số tư liệu cho viecjkhám phá đời sống tâm tư về tâm lý của hoạ sĩ.

1.4 Kết cấu tiểu luận

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn còn bao gồm hai chương như sau:

Chương 1: TÌM HIỂU NỘI DUNG KHÁI QUÁT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬTChương 2: Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA TÁC PHẨM “ĐỒNG LÚA MÌ VÀ CÂY

BÁCH”

Trang 12

2 Nội dung: Phân tích vấn đề2.1.Tác giả

2.1.1 Tiểu sử

Danh họa nổi tiếng Van Gogh là mộtngười có tình yêu thiên nhiên vô cùng vĩ đại, hầu hếtcác tác phẩm của ông đều liên quan đến thiên nhiên.Ông sinh ngày 30 tháng 3 năm 1853, mất ngày 29tháng 7 năm 1890, là một trong những hoạ sĩ tài banổi tiếng nhất thế giới bằng những tác phẩm đầy chấthội hoạ ấn tượng và ẩn chứa những giá trị nhân vănđặc sắc bên trong Dù không sinh ra trong một giađình nghệ thuật nhưng từ nhỏ ông đã được tiếp xúcvới những người bác ruột làm nghề bán tranh, đóchính là cơ hội để ông tiếp xúc với hội họa và ấp ủtình yêu với môn nghệ thuật này Van Gogh không thành công về mặt thương mại, và việcông tự sát ở tuổi 37 diễn ra sau nhiều năm vật lộn với trầm cảm và nghèo đói Ông sốngtrong tình trạng sức khỏe tồi tệ và cô độc trước khi bắt đầu vẽ tranh vào năm 1881 Chínhnghệ thuật đã thôi thúc và lôi kéo nhà nghệ thuật bước ra khỏi bóng đen u tối và đến với conđường sáng tác Ông sống trong tình trạng sức khỏe tồi tệ và cô độc trước khi bắt đầu vẽtranh vào năm 1881 Nhiều nhà tâm lý hiện đại đã từng nỗ lực rất nhiều để chẩn đoán bệnhtình của Van Gogh Họ cho rằng ông đã mắc các loại bệnh như tâm thần phân liệt, giang mai,rối loạn lưỡng cực, chứng ham viết lách, hội chứng Geschwind và động kinh thùy tháidương Nếu tính thêm cả những lời kể và ghi chép từ phía gia đình thì rất có thể ông đã mắcthêm bệnh tự kỉ Về sau ông nhắc lại thời gian này của mình như một giai đoạn u tối, lạnh lẽovà cằn cỗi Van Gogh bắt đầu nghề buôn bán tranh tại công ty Goupil & Cie ở Den Haag,đến tháng 6 năm 1873 ông được chuyển đến làm việc tại Luân Đôn Trong thời gian ở thànhphố này ông trọ tại số 87 đường Hackford, Brixton Đây là thời gian vui vẻ của Van Goghkhi đã có một số thuận lợi trong việc buôn bán và đã có thể kiếm nhiều tiền hơn cha Sau khiđược bố và chú gửi đến Paris, Van Gogh bắt đầu biểu lộ sự không hài lòng với việc coi nghệthuật chỉ là những món hàng và bộc lộ quan điểm của mình với khách hàng Vì thế đến ngày1 tháng 4 năm 1876, Van Gogh quyết định chấm dứt công việc buôn bán tranh của mình.Ông trở thành một nhà thuyết giáo ở các huyện nông nghiệp nghèo ở Brabant Ông cảmthông với sự nghèo khó của cư dân nơi đây và bắt đầu làm quen với sự nghèo khó và điềukiện sống khắc nghiệt của họ Mặc dù cố gắng sống theo thông điệp phúc âm về sự nghèokhó, các nhà chức trách nhà thờ không hài lòng rằng Van Gogh dường như đang làm suy yếu“phẩm giá của chức tư tế” Năm 1880, theo lời đề nghị của người em trai Theo, Vincent bắtđầu theo đuổi sự nghiệp hội họa một cách nghiêm chỉnh Mùa thu năm 1880, ông đếnBruxelles để theo học họa sĩ Hà Lan nổi tiếng Willem Roelofs, người đã thuyết phục VanGogh thi vào Trường mỹ thuật Hoàng gia Tại đó ông không chỉ được học về giải phẫu, màcòn biết thêm những quy tắc chuẩn trong việc dựng hình và phối cảnh

Van Gogh (1853-1890)

Trang 13

2.1.2 Con đường đến với nghệ thuật của Vincent van Gogh

Mặc dù không thích đào tạo chính quy nhưng họa sĩ Vincent Van Gogh đã họcnghệ thuật ở cả Brussels và Paris Những nỗ lực đầu tiên đối với nghệ thuật chưa chỉ ra tàinăng sau này của ông Ban đầu, ông chỉ là một kẻ vụng về và khi theo học tại một học việnnghệ thuật, Van Gogh đã học lùi lại một năm vì nhận thấy mình không có khả năng vẽ.Những bức tranh nghệ thuật ban đầu của ông trông khá cơ bản và không cho thấy bất kỳ dấuhiệu nào về tính nghệ thuật sau này của ông Tuy nhiên, anh ấy đã làm việc chăm chỉ và tìmcách cải thiện kỹ năng của mình Tuy nhiên, những khó khăn, trở ngại luôn đeo bám VanGogh và trong suốt cuộc đời, ông luôn cảm thấy mình kém cỏi “Anh là gì trong mắt hầu hếtmọi người – một kẻ hư không, một kẻ lập dị, hay một kẻ khó ưa – một kẻ không có địa vịtrong xã hội và sẽ không bao giờ có được điều gì trong ngắn hạn, thấp kém Được rồi, sau đó– ngay cả khi điều đó hoàn toàn đúng, thì một ngày nào đó, anh nên thể hiện bằng công việccủa mình những gì một kẻ lập dị, không giống ai, có trong trái tim anh ta Đó là tham vọngcủa anh, ít dựa trên sự oán hận hơn là tình yêu bất chấp tất cả, dựa trên cảm giác thanh thảnhơn là đam mê.” Trong một bức thư gửi cho em trai mình, Vincent Van Gogh đã viết rằngnhững nỗ lực ban đầu của mình

2.1.3.Phong cách nghệ thuật

không thể không nhắc đến danh họa Vincent van

kĩ thuật phối màu tuyệt đỉnh trong tranh Van

màu mà chúng ta thấy lại không phải là những gì mà họa sĩ muốn cho ta thấy Mọi ngườidường như đang sử dụng các mật mã khác nhau để giải mã những gì Van Gogh đang cố gắngthể hiện Đặc biệt là màu vàng được ông sử dụng rất thường xuyên, lý giải cho điều này thờikỳ từ 1886-1890 được gọi là “Thời kỳ màu vàng” của tranh Van Gogh, khi ông luôn sử dụngmàu sắc này cho các tác phẩm của mình Sự ám ảnh với màu vàng của Van Gogh thậm chícòn nặng nề đến mức người ta cho rằng Van Gogh đã “ăn” sơn màu vàng để nâng cao tinhthần và khả năng sáng tạo Trên thực tế, theo Bảo tàng Van Gogh, các bằng chứng cho thấyrằng họa sĩ đã thật sự cố tự đầu độc mình bằng cách tiêu hóa sơn tranh lý giải cho điều nàyngười viết tiểu sử Charles Moffat nói rằng đó là hệ quả của những cơn rối loạn lưỡng cực.Đây là giả thuyết cuối cùng được đưa ra cho việc sử dụng sắc vàng trong tranh Van Gogh.Quầng sáng màu vàng trong bức tranh nổi tiếng Starry Night có từ bệnh tăng nhãn áp củaVan Gogh Rất có thể, căn bệnh này khiến ông nhìn thấy những quầng sáng hình tròn xung

Ngày đăng: 22/09/2024, 18:39

w