1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 2 go cua trai tim

74 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 7,33 MB

Cấu trúc

  • 2.2. Phân tích văn bản a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản Chuyện cổ tích về (11)
  • II. Đọc – hiểu văn bản 1. Sự ra đời của loài người (11)
    • 2. Sự ra đời của thiên nhiên (12)
    • 3. Sự ra đời của gia đình (13)
  • Nhóm 2: Bà đã kể cho trẻ nghe những (14)
  • Nhóm 3: Tìm những từ ngữ hình ảnh (15)
    • 5. Sự giống và khác nhau giữa câu chuyện của nhà thơ Xuân Quỳnh (16)
    • III. Tổng kết 1. Nghệ thuật (17)
      • 2. Nội dung (17)
      • 5. Trẻ con sinh ra, tại sao cần phải có ngay người mẹ? (19)
    • A. Để trao tình yêu và lời ra cho bé (19)
  • TIẾT 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu (19)
    • 1. Kiến thức (19)
    • 2. Năng lực a. Năng lực chung (20)
    • 3. Phẩm chất (20)
    • II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV (20)
      • 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu (20)
    • III. Tiến trình dạy học (20)
    • I. Nghĩa của từ 1. Kiến thức cần nhớ (21)
      • 2. Bài tập 1 (22)
      • 3. Bài tập 2 - Trần trụi (23)
    • II. Biệp pháp tu từ 1. So sánh (23)
      • 2. Nhân hóa (24)
      • 3. Điệp ngữ (24)
      • 4. Bài tập Bài tập 3 SGK trang 44 (25)
  • TIẾT 21 22: VĂN BẢN MÂY VÀ SÓNG (26)
    • I. Mục tiêu 1. Kiến thức (26)
    • I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả (29)
      • 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác (30)
    • II. Đọc – hiểu văn bản 1. Thế giới trên mây và trong (31)
  • TIẾT 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu (38)
    • I. Ẩn dụ (39)
      • 1. Bài 1 (47) (40)
      • 2. Bài 2 (47) (41)
      • 3. Bài 3 (47) (41)
        • 2.2. Tìm hiểu về dấu câu a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về dấu câu và đại từ đã được học ở Tiểu học (42)
    • II. Dấu câu và dấu ngoặc kép 1. Dấu câu (42)
      • 2. Dấu ngoặc kép (42)
    • III. Đại từ nhân xưng (43)
    • I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả (48)
      • 2. Tác phẩm a. Xuất xứ (49)
  • Phần 2: tiếp đó đến “anh cùng đi (50)
  • Phần 3 còn lại): Tâm trạng, cảm (50)
    • II. Đọc hiểu văn bản (50)
      • 2. Nội dung, ý nghĩa (54)
      • 3. Dòng nào diễn tả đúng thái độ của người anh khi em gái tự chế màu vẽ? (55)
      • 4. Khi tài năng của người em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao? (56)
      • 5. Đâu là trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình? (56)
  • TIẾT 26 28: VIẾT VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ (58)
    • III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (59)
      • 2.2. Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Nắm được cách viết đoạn văn (62)
  • TIẾT 29: NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH (65)
    • I. Trước khi nói 1. Chuẩn bị nội dung (67)
      • 2. Tập luyện (67)
        • 2.2. Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói (68)
      • 2. Trình bày bài nói MỞ ĐẦU: Chào hỏi, giới thiệu về (68)
  • KẾT LUẬN (69)
  • Kết luận (69)
    • III. Sau khi nói a. Người nghe (70)

Nội dung

GV yêu cầu HS đọc phần Tri thứcngữ văn trong SGKGV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:trả lời các câu hỏi sau để tìm ra mộtsố đặc điểm cơ bản của thơ: - Hãy kể tên một số bài thơ đã học vàch

Phân tích văn bản a Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản Chuyện cổ tích về

loài người; b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Thao tác 1: Phân tích sự ra đời của loài người.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động cá nhân

Đoạn thơ đầu của bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu mở ra bức tranh về thuở sơ khai của loài người, khi con người mới sinh ra Tác giả miêu tả cảnh tượng ấy bằng những hình ảnh thơ đầy sống động: "Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại./ Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi" Bằng phép tu từ ẩn dụ, tác giả đã ví tuổi trẻ như một loài hoa đẹp, chỉ nở duy nhất một lần trong đời Khung cảnh trong thơ gợi lên sự cô đơn, trống trải của con người khi đối mặt với sự hữu hạn của thời gian, thôi thúc họ phải sống trọn vẹn từng khoảnh khắc.

Em hãy nhận xét về cách lí giải nguồn gốc loài người của tác giả?

Đọc – hiểu văn bản 1 Sự ra đời của loài người

Sự ra đời của thiên nhiên

Hình ảnh: Mặt trời, con đường, cỏ cây, bông hoa, ngọn gió, sóng, sông, biển, cá tôm

Màu sắc: màu xanh của cây cỏ, màu đỏ của hoa, Âm thanh: tiếng chim hót, tiếng gió Ánh sáng: mặt trời

=> Các sự vật, hình ảnh thiên nhiên được liệt kê ra thật phong phú, đáng yêu Biệp pháp tu từ so sánh: “Tiếng hót trong bằng nước/ tiếng hót cao bằng mây”; “cây cao bằng gang tay/ Lá cỏ bằng sợi tóc ”; nhân hóa: “Những làn gió thơ ngây”

=> Thế giới thiên nhiên hiện ra thật sinh động, gần gũi, hiền lành, là người bạn của trẻ thơ

Dưới ngòi bút tài hoa của các nhà thơ, thiên nhiên hiện lên trong trẻo và giàu sức sống Không gian ngập tràn ánh sáng dịu nhẹ, âm thanh du dương êm ái Thiên nhiên trở thành nơi nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, mang lại sự bình yên và niềm vui cho các em.

Thao tác 3: Phân tích sự ra đời của gia đình.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động nhóm

- Nhóm 1: Món quà tình cảm nào mà theo nhà thơ, chỉ có người mẹ mới đem đến được cho trẻ? (Hãy liệt kế các hình ảnh ấy hiện lên trong lời ru của mẹ,mỗi hình ảnh giúp em liên tương đến bài ca dao nào gợi nhắc có ý nghĩa gì?)

Sự ra đời của gia đình

a Hình ảnh người mẹ và những lời ru

- Món quà tình cảm chỉ mẹ mới có thể đem đến được cho trẻ:

+ Tình yêu và lời ru

 + Tình yêu: bế bồng chăm sóc;

 Lời ru: những lời ru quen thuộc, gắn liền không gian sinh hoạt văn hóa truyền thống của người Việt (đã xuất hiện nhiều trong văn học dân gian như truyện cổ tích, ca dao, v.v ):

+ Cái bống cái bang gợi liên tưởng đến câu ca dao quen thuộc, cái bống giống như những em bé ngoan ngoãn, chăm chỉ trong bài ca dao “ Cái Bống là cái bống bang ” Nhắc đến cái bống, nhà thơ ngầm nhắc nhở đến những em bé ngoan ngoãn, hiếu thảo, biết yêu thương giúp đỡ cha mẹ

+ Cánh cò trắng: gợi đến bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm ” Cánh cò trắng biểu tượng cho người nông dân vất vẻ, một nắng hai sương kiến ăn mà vẫn quanh năm thiếu thốn.

Tuy hoàn cảnh sống lam lũ, cực nhọc nhưng họ vẫn luôn giữa tấm lòng trong sạch.

+ Vị gừng : gợi đến bài ca dao “Tay nâng chén muối đĩa gừng ” Bài ca nhắc nhở sự thủy chung, nghĩa tình

+ Vết lấm, cơn mưa, bãi sông

=>Mỗi một hình ảnh trong lời ru của mẹ đều có ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của mẹ dành cho trẻ thơ

+ Những hình ảnh mẹ mang đến cho trẻ qua lời ru chứa đựng những lời nhắn nhủ ân cần về cách sống đep: biết yêu thương chia sẻ, nhân ái, thủy chung.

Bà đã kể cho trẻ nghe những

câu chuyện gì? Hãy nêu những điều mà bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó.

Biết trẻ con khao khát Chuyện ngày xưa, ngày sau Không hiểu là từ đâu

Mà bà về ở đó Kể cho bao chuyện cổ Chuyện con cóc, nàng tiên Chuyện cô Tấm ở hiền Thằng Lý Thông ở ác

Mái tóc bà thì bạc Con mắt bà thì vui Bà kể đến suốt đời Cũng không sao hết chuyện b Hình ảnh người bà và những câu chuyện cổ tích

Những câu chuyện cổ tích và những điều bà gửi gắm:

+ Tấm Cám, Thạch Sanh: ước mơ về công bằng, ở hiền thi gặp lành + Cóc kiện trời: Đoàn kết tạo nên sức mạnh.

+ Nàng tiên ốc, ba cô tiên: Lạc quan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.

=> Những câu chuyện cổ tích mang đến cho trẻ thơ bài học về triết lí sống nhân hậu, ở hiền gặp lành ; là suối nguồn trong trẻo nuôi dưỡng,bồi đắp tâm hồn trẻ thơ.

Tìm những từ ngữ hình ảnh

Sự giống và khác nhau giữa câu chuyện của nhà thơ Xuân Quỳnh

+ Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo + Đều lí giải nguồn gốc của con người

- Sự khác biệt của bài thơ “Chuyện cổ tích của loài người”

+ Trẻ con sinh ra trước  Phi lí  Hợp lí

 Tư tưởng: con người là trung tâm của vũ trụ

+ Cách kể chuyện gần gũi với ca dao

 Thông điệp của tác giả:

+ Đối với trẻ em: yêu thương người thân trong gia đình + Đối với bậc cha mẹ: yêu thương, chăm sóc, dành những điều tốt đẹp nhất cho trẻ

+ Đối với nhà trường: giáo dục tốt, quan tâm đến trẻ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Hãy rút ra nội dung và nghệ thuật văn bản.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định.

GV chốt và mở rộng kiến thức.

Tổng kết 1 Nghệ thuật

- Thể thơ 5 chữ - Dùng yếu tố tự sự kết hợp miêu tả - Ngôn ngữ, hình ảnh thơ thân thuộc, bình dị, yếu tố hoang đường, kì ảo.

- Sử dụng nhiều phép tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ đặc sắc.

Với nguồn cội khởi nguyên từ thiên nhiên, nhà thơ nhắn nhủ con người phải thương yêu, chăm sóc, bảo vệ và vun bồi cho trẻ em về cả thể chất lẫn tinh thần Bởi trẻ em chính là mầm non tương lai, là hy vọng của đất nước.

- Bài thơ thể hiện tình yêu thương trẻ thơ, tấm lòng nhân hậu yêu thương con người của nhà thơ.

Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức TRÒ CHƠI ĐÀO VÀNG ÔN TẬP

1 Trẻ con sinh ra mắt sang những chưa nhìn thấy, bởi vậy mới sinh ra thứ gì?

Mặt trời D Vì sao 2 Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Những làn gió thơ ngây”?

A So sánh B Nhân hóa C Liệt kê D Nói quá 3 Trong “Chuyện cổ tích về loài người”, ai là người được sinh ra đầu tiên?

A Thầy giáoB Trẻ conC Cha

D Mẹ 4 Bố sinh ra để giúp trẻ em có được điều gì?

A Để dạy cho trẻ em hiểu biết: biết ngoan và biết nghĩ B Khiến bé nhìn thấy rõ mặt trời

C Dạy cho bé kiến thức trong sách vở D Trao tình yêu và lời ru

5 Trẻ con sinh ra, tại sao cần phải có ngay người mẹ?

Để trao tình yêu và lời ra cho bé

B Để dạy cho bé những kiến thức ở trường C Để dạy bé ngoan và biết nghĩ

D Cả A, B, C đều đúng - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi, trả lời và trao đổi. c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu

Kiến thức

- Nhận biết và phân tích được vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ;

- Nhận diện và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.

Năng lực a Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b Năng lực riêng biệt

- Năng lực nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.

Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

Thiết bị dạy học và học liệu 1 Chuẩn bị của GV

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2 Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b Nội dung: GV trình bày vấn đề. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời;

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Như vậy ở bậc tiểu học các em đã làm quen với các phép tu từ Hôm nay, tiết thực hành tiếng việt này, chúng ta sẽ tiếp tục học sâu hơn về các phép tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và hiệu quả của các phép tu từ đó.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết a Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về ngôn ngữ thơ, so sánh, nhân hóa, điệp ngữ. b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Thao tác 1: Ôn tập về nghĩa của từ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV lần lượt yêu cầu HS nhắc lại cách thức, phương tiện giải nghĩa từ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

Nghĩa của từ 1 Kiến thức cần nhớ

- Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính:

+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

+ Đưa ra những từ đồng nghĩa

- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Thao tác 2: Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 SGK trang 48

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hoặc trái nghĩa vơi từ cần giải thích

- Phương tiện để giải thích nghĩa của từ:

+ Từ điển + Đoán nghĩa của từ dựa vào câu, đoạn văn mà từ đó xuất hiện

2 Bài tập 1 a Theo từ điển Tiếng Việt, nhô: là động từ có nghĩa là đưa phần đầu cho vượt hẳn lên phía trước hoặc ra phía trước, so với những cái xung quanh.

- Mặt trời chuyển động lên cao trên bầu trời và có phần đột ngột, vượt lên sự vật xung quanh: núi non, cây cỏ

- Tính biểu cảm, gợi lên vẻ tinh nghịch, đáng yêu của hình ảnh mặt trời, phù hợp với cách nhìn nhận của trẻ thơ b

- Lên: chuyển đến một vị trí cao hơn.

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

- Nhô: đưa phần đầu vượt hẳn lên phía trên hoặc ra phía trước so với những cái xung quanh

 Không thể thay thế c Sự tinh tế trong cách dùng từ sao cho giàu sức gợi và phù hợp với cách nhìn, cách cảm của trẻ thơ

+ trần: ở trạng thái không được che bọc, để lộ ra bên ngoài + trụi: ở trạng thái mất hết lớp che phủ bên ngoài (lá hoặc lông bao phủ) để trơ ra thân hoặc bộ phận của thân

+ bồng: bế, ẵm + bế: mang người, động vật bằng cách dung tay đỡ và giữ cho sát vào người

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

Trong bài học, GV hướng dẫn HS ôn tập về các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa, điệp ngữ GV yêu cầu HS lần lượt nhắc lại khái niệm, lấy ví dụ cụ thể và nêu tác dụng của từng biện pháp.

Biệp pháp tu từ 1 So sánh

- So sánh là đối chiếu sự vật,sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:

+ So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng.

+ So sánh nhằm để cho sự diễn đạt thêm gợi hình gợi cảm.

+ Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, v.v bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.

+ Nhân hóa nhằm làm cho vật được nhân hóa trở nên sống động, gần gũi với con người.

- Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu) để làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

GV chuẩn kiến thức: sự diễn đạt.

- Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt.

- Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu) để làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh.

+ Điệp ngữ nối tiếp: là các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến.

+ Điệp ngữ cách quãng+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

- GV yêu cầu HS rút ra khái niệm về so sánh, nhân hóa.

Thao tác 2: Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG NHÓM

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

4 Bài tập Bài tập 3 SGK trang 44

+ Hình ảnh thiên nhiên: cây, lá cỏ, cái hoa (vế A) được so sánh với gang tay, sợi tóc, cái cúc (vế B)- những hình ảnh nhỏ xinh, gắn với thế giới con người

Tiếng chim hót được so sánh như nước và mây trời, giúp người đọc cảm nhận rõ nét sự trong trẻo và bay bổng của âm thanh này.

 Thiên nhiên như nhỏ lại, gần gũi, dễ thương trong đôi mắt trẻ thơ.

- Biện pháp tu từ: nhân hóa;

+ Thơ ngây – một tính từ thường dùng để nói về đặc điểm của con người, đặc biệt là trẻ em để nói về gió

 Tác dụng: khiến làn gió mang vẻ đáng yêu, hồn nhiên như trẻ thơ.

- Điệp ngữ trong các đoạn thơ là các từ ngữ:

+ “rất”  Nhấn mạnh mức độ, tính chất của các sự vật có trong lời ru của mẹ;

+ “Từ cái…”, “Từ…”  liệt kê lần lượt những hình ảnh phong phú trong lời ru của mẹ: là những hình ảnh nổi bật trong kho tàng văn hóa dân tộc.

Hoạt động 4: vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) có sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ đã học nêu suy nghĩ của em về vai trò của trẻ em đối với xã hội Chỉ ra những biện pháp tu từ đó.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

22: VĂN BẢN MÂY VÀ SÓNG

Mục tiêu 1 Kiến thức

- Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong các ví dụ cụ thể;

- Ôn tập, củng cố lại kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã được học ở Tiểu học thông qua một số bài tập nhận diện và phân tích.

2 Năng lực a Năng lực chung

- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực riêng biệt:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Mây và sóng.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Mây và sóng.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.

II Thiết bị dạy học và học liệu 1 Chuẩn bị của GV

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2 Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ trải nghiệm và cảm xúc, suy nghĩ của mình;

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và quý giá nhất Có lẽ cũng bởi vì vậy mà khi nghĩ về mẹ mỗi người sẽ có những cảm xúc riêng Song điểm chung nhất là tình mẹ luôn hiện hữu trong trái tim chúng ta,tạo nguồn sức mạnh, soi sáng hành động, ý thức con người Ta-go cũng viết nên những vần thơ mang nhiều cảm xúc như thế về tình mẫu tử Hơn hết, tình thương chính là cội nguồn cho sự lựa chọn Bài thơ Mây và sóng là một kiệt tác, ở đó cũng có một em bé đã khước từ những lời rủ đi chơi, vì sao vậy? Ta cùng cô tìm hiểu bài thơ để khám phá những bí ẩn sau lời từ chối của em bé.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, mục tiêu là nắm được thông tin chung về tác giả, tác phẩm Nội dung thực hiện là học sinh sẽ sử dụng sách giáo khoa (SGK), chắt lọc kiến thức và trả lời các câu hỏi để tiếp thu kiến thức Sản phẩm thu được của hoạt động này là kiến thức và câu trả lời của học sinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về tác giả và tác phẩm;

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng

- GV mở rộng: Ta-go đã để lại cho nhân loại gia tài văn hóa đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết,khoảng 100 truyện ngăn, trên 1500

Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Ra-bin-đra-nat-Ta -go ( 1861-1941) - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ và nhận giải No-ben văn học 1913.

- Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc và tinh thần nhân văn cao cả cùng chất trữ tình nồng đượm.

- Thơ ông còn sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng. bức họa và nhiều bút kí, luận văn…

+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Tập thơ Người làm vườn, tập Trăng non, tập Thơ dâng…

- Phong cách sáng tác: Đối với văn xuôi, Ta-go đề cập đến các vấn đề xã hội, chính trị, giáo dục Về thơ ca, những tác phẩm của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm; sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức so sánh, liên tưởng vè thủ pháp trùng điệp

Thao tác 2: Tìm hiểu về tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Trình bày hoàn cảnh ra đời và xuất xứ bài thơ?

- Xác định thể loại của bài thơ?

- Bài thơ có thể chia thành mấy phần, nêu nội dung chính của từng phần?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định.

GV Chốt và mở rộng kiến thức Đọc bài thơ Mây và sóng, ta như được nghe kể một câu chuyện Mở đầu bài thơ là từ Mẹ ơi, sau đó em bé kể cho mẹ nghe cuộc trò chuyện của mình với những người ở trên mây, dưới sóng, bộc lộ tâm tình với mẹ.

2 Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác

- Được viết bằng tiếng Ben –gan, in trong tập “Si-su” (Trẻ thơ) xuất bản 1909.

- Được dịch sang Tiếng Anh với tên là “Trăng non” b Thể loại: thơ, văn xuôi c Bố cục

+ Phần 1:Từ đầu xanh thẳm Cuộc trò chuyện của em bé với người trên mây và mẹ.

+ Phần 2: Còn lại Cuộc trò chuyện của em bé với người trên sóng và mẹ.

2.2 Phân tích văn bản a Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của VB. b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi với câu hỏi: Đọc văn bản và tìm chi tiết lời mời gọi của mây và sóng? Từ lời mời gọi đó em có nhận xét gì về không gian sống trên mây và dưới sóng?

Trước những lời mời gọi đó, em bé trong đoạn trích đã có phản ứng như thế nào?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Đọc – hiểu văn bản 1 Thế giới trên mây và trong

a Lời mời gọi của mây

- Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.

- Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.

 Thời gian tự do, trải dài, không bó buộc

 Không gian đẹp đẽ, lung linh, thơ mộng b Lời mời gọi của sóng

- Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn

- Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao

 Cuộc sống vui tươi, thú vị

 Thế giới mới mẻ, đầy hấp dẫn

 Biện pháp nhân hóa, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu

 Hình ảnh thơ đẹp lung linh.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

+ Em bé đã từ chối lời mời gọi của mây và sóng như thế nào?

+ Vì sao em bé từ chối lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng”?

 Thế giới diệu kì, đẹp đẽ lung linh kì ảo, có sức lôi cuốn

 Đây là thế giới của niềm vui và sự tự do c Cuộc trò chuyện giữa em bé và mây, sóng

- Nhưng làm thế nào để lên được đó - Nhưng làm thế nào để mình ra ngoài đó được?

 Em bé tò mò, thích thú, bị cuốn hút bởi những lời mời gọi và muốn đến ngay với thế giới của mây và sóng

- Cách đến với mây và sóng:

+ Cách đến với mây: Hãy đến nơi tận cùng trái đất đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây

+ Cách đến với sóng: Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được sóng nâng đi.

 Cách đến với thế giới của mây và sóng: dễ dàng, đơn giản, lôi cuốn, kì diệu như phép màu trong truyện cổ tích

2 Sức níu giữ của tình mẫu tử a Em bé từ chối lời mời gọi của

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Thao tác 4: Em bé sáng tạo trò chơi cùng mẹ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức THẢO LUẬN NHÓM

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ; mây và sóng

- Lời từ chối với mây

+ Mẹ mình đang đợi ở nhà làm sao có thể rời mẹ mà đi được?

- Lời từ chối với sóng

+ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà là sao có thể rời mẹ mà đi được.

 Ban đầu em bé còn tỏ ra thích thú, tò mò, hỏi cách để làm theo lời mời gọi, nhưng sau em lại từ chối

 Em bé rất yêu mẹ, không muốn rời xa mẹ

 Lời từ chối hồn nhiên, ngây thơ nhưng rất dứt khoát

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Thao tác 5: Hướng dẫn tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu: Em hãy tổng kết nội dung và nghệ thuật của VB.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ;

- Dự kiến sản phẩm: b Em bé sáng tạo trò chơi cùng mẹ

- Con là mây, mẹ là trăng, con lấy hai tay trùm lên người mẹ;

- Con là sóng, mẹ là bờ biển, con sẽ lăn, lăn, lăn và vỗ vào gối mẹ.

 Tình cảm mẹ con sâu sắc: a Tình cảm em bé dành cho mẹ

- Luôn muốn ở bên mẹ, vui chơi cùng mẹ;

- Sáng tạo ra những trò chơi thú vị để mẹ có thể chơi cùng;

- Trò chơi vừa thỏa ước mong làm mây, làm sóng tinh nghịch, bay cao, lan xa phiêu du khắp chốn; lại vừa được quấn quýt bên mẹ - như mây quấn quýt bên vầng trăng, như sóng vui đùa bên bờ biển. b Tình cảm mẹ dành cho em bé

- Mẹ chơi đùa cùng con sẵn sàng, lắng nghe những tâm sự, mộng mơ, khát vọng của con

- Mẹ luôn quan tâm, săn sóc con - Mẹ chấp cánh cho những ước mơ của con bay cao bay xa

 Một người mẹ dịu hiền bao dung và tâm lí thấp thoáng trong bài thơ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

III Tổng kết 1 Nghệ thuật

- Sự đối sánh giữa con người và thiên nhiên

- Sự liên tưởng, tưởng tượng - Điệp từ, điệp cấu trúc

Qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với mây và sóng, người đọc cảm nhận được một cách thấm thía tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.

Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d Tổ chức thực hiện:

- GV Tổ chức trò chơi ôn tập

1 Bài thơ ôMõy và súngằ là lời của ai núi với ai?

- Lời của con nói với mẹ

2 Chủ đề của bài thơ ôMõy và súngằ là gỡ?

- Tình mẫu tử thiêng liêng 3 Bài thơ được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?

- Đối thoại 4 Hình ảnh mây và sóng biểu tượng cho điều gì?

- Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức đã học có mục tiêu là vận dụng để giải bài tập, củng cố kiến thức Học sinh sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi lẫn nhau, qua đó có sản phẩm học tập là câu trả lời Hoạt động này được tổ chức thực hiện như sau:

- GV đưa ra một số tình huống thực tế trong đời sống HS vận dụng kiến thức bài học giải quyết tình huống

- Bài tập về nhà: Vẽ sơ đồ tư duy bài học

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu

Ẩn dụ

- Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó,nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- HS thực hiện nhiệm vụ;

 Từ ngữ được in đậm trong các ví dụ vốn để chỉ một sự vật, hiện tượng này, song đã được sử dụng để ám chỉ một sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng.

GV có thể bổ sung thêm:

- Ẩn dụ thường chỉ được đề cập như một biện pháp tu từ Tuy nhiên, ẩn dụ còn là một phương thức chuyển nghĩa của từ Khi sự chuyển đổi tên gọi làm thay đổi ý nghĩa của từ, làm cho từ có thêm nghĩa mới, được dùng phổ biến thì ẩn dụ không còn là biện pháp tu từ nữa mà trở thành phương thức chuyển nghĩa của từ.

Vd: Chân vốn chỉ một bộ phận cơ thể người Nhưng chân còn được dùng để chỉ những sự vật có nét tương đồng (về hình dáng, vị trí, chức năng, ) với bộ phận cơ thể: chân trong chân bàn, chân tóc, chân ghế, chân núi,

Thao tác 2: Bài tập về ẩn dụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Trong bài thơ Mây và sóng, "mây'’ và "sóng" là những hình ảnh ẩn dụ.

Hai hình ảnh ấy có thể làm cho em

Hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ Mây và sóng

- “Mây” và “sóng” ẩn dụ cho thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng, hấp dẫn. liên tưởng tới những đối tượng nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS làm việc cá nhân, chia sẻ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định.

- “Mây” và “sóng” : mở ra thể giới xa xôi, huyền bí.

- “Mây” và “sóng” : tượng trưng cho những cám dỗ ở đời.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Nhóm 1: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh "bình minh vàng"

- Nhóm 2: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh "vầng trăng bạc"

- Nhóm 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS làm việc thao nhóm (5 phút)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong hình ảnh “bình minh vàng” đã mở ra một không gian ngập tràn ánh sáng mặt trời rực rỡ, lấp lánh; ánh sáng chan hòa khắp không trung dát vàng vạn vật, qua đó gợi ý nghĩa về sự quý giá của mỗi khoảnh khắc thời gian.

-Vầng trăng trong thế giới của những người trên mây là “vầng trăng bạc”.

Biện pháp tu từ ẩn dụ đã mĩ lệ hóa vẻ đẹp của vầng trăng sáng lấp lánh như một chiếc đĩa bằng bạc

- Những hình ảnh ẩn dụ mở ra không gian thiên nhiên rực rỡ, lấp lánh ánh sáng, sắc màu vô cùng quyến rũ, khơi dậy tình yêu thiên nhiên và sự trân trọng mỗi khoảnh khắc quý giá của cuộc sống.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kỳ lạ Con lăn lăn lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ

Và không ai trên thế giới này biết mẹ con ta ở chốn nằ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS làm việc cá nhân, chia sẻ

+ Hình ảnh tả thực: hành động em bé sà vào lòng mẹ nhiều lần.

+ Hình ảnh biểu tượng: những con sóng nối tiếp nhau, đuổi theo nhau lan xa trên mặt đại dương bao la rôi vỗ vào bờ cát

 Em bé vô tư, hồn nhiên, tinh nghịch chơi bên người mẹ hiền từ, dịu dàng, âu yếm che chở cho con

 Tạo nhịp điệu cho câu thơ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định

2.2 Tìm hiểu về dấu câu a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về dấu câu và đại từ đã được học ở Tiểu học. b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV lấy ví dụ và yêu cầu HS trả lời:

Cô giáo nhận xét rằng tớ đã để sai vị trí của các dấu câu Các bạn chỉnh sửa lại giúp mình nhé!

“Chú bé bước vào đầu chú Đội chiếc mũ sắt dưới chân Đi đôi giày da trên trán Lấm tấm mồ hôi.”

Từ đó em hãy nêu cách hiểu của mình về Dấu câu, dấu ngoặc kép và tác dụng?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ;

+ Dấu chấm trong văn bản trên đã bị đặt sai vị trí;

+ Sửa lại: Chú bé bước vào Đầu chú đội chiếc mũ sắt Dưới chân đi đôi giày da Trên trán lấm tấm mồ hôi.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Dấu câu và dấu ngoặc kép 1 Dấu câu

- Dấu câu là phương tiện ngữ pháp dùng trong chữ viết, có tác dụng làm rõ trên mặt văn bản một cấu tạo ngữ pháp bằng cách chỉ ra ranh giới giữa các câu, giữa cá thành phần của câu.

- Dấu câu là phương tiện để biểu thị những sắc thái tế nhị về nghĩa của câu, về tư tưởng, tình cảm và thái độ của người viết.

- Dấu câu dùng thích hợp thì người đọc hiểu rõ hơn, nhanh hơn Không dùng dấu câu, có thể gây ra hiểu nhầm.

 Có trường hợp vì dùng sai dấu câu mà sai ngữ pháp, sai nghĩa Cho nên quy tắc về dấu câu cần được vận dụng nghiêm túc.

- Hiện nay, tiếng Việt sử dụng 11 dấu câu Nội dung của bài học chủ yếu đề cập đến dấu.

- Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu;

- Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp;

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức  Ghi lên bảng.

Thao tác 2: Bài tập 4 SGK Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành bài tập 4 SGK trang 47;

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng.

Thao tác 3: Tìm hiểu về Đại từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu: HS phân tích ví dụ – “Lan đi du học Mọi người đều nhớ nó.”

Từ nó trong câu là chỉ ai? Đảm nhiệm vai trò gì trong câu?

 Từ “nó” sử dụng trong câu là để chỉ người, và đảm nhiệm vai trò bổ ngữ cho động từ “nhớ” đi liền trước nó.

Qua ví dụ trên em cho biết Đại từ là

- Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý, hay hiểu theo một nghĩa đặc biệt;

- Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm.

- Xác định lời trực tiếp của các nhân vật trong bài thơ:

+ Lời của người “trên mây”:

+ Lời của người “trong sóng”:

+ Lời của em bé đối đáp với người

“trên mây” và người “trong sóng”.

 Dấu câu được dùng để đánh dấu những lời trực tiếp là dấu ngoặc kép.

Đại từ nhân xưng

- Đại từ là từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất…được nói đến trong một tình huống nhất định của lời nói, hoặc dùng để hỏi.

- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp: chủ ngữ, vị ngữ trong câu, hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ gì và Đại từ có tác dùng gì trong câu?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng.

Thao tác 3: Bài tập 6 SGK Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành bài tập 6 SGK trang 47;

- GV gợi ý: sự khác nhau giữa bọn tớ, chúng tớ và bọn tao, chúng tao là gì?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Ngoài "bọn tớ", tiếng Việt còn có nhiều đại từ nhân xưng khác cùng ngôi thứ nhất số nhiều như "chúng ta", "chúng tôi", "bọn mình" Trong số đó, "chúng ta" và "bọn mình" có ý nghĩa tương đương "bọn tớ", đều thể hiện sự gần gũi và thân thiện.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

- Chúng ta, bọn mình: những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều bao gồm cả người nói và người nghe.

- Chúng tôi, bọn mình, chúng tới: những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói.

- Bọn tớ: đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói

 Có thể chọn những từ bọn mình, chúng tớ thay cho bọn tớ Vì hai từ này đều là những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói, có cùng ý nghĩa và mang sắc thái gần gũi, thân thiện.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức  Ghi lên bảng.

Hoạt động 3: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức đã học. b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi, trả lời và trao đổi. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS: Tưởng tượng em là em bé trong bài Mây và sóng Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về hai người bạn “trên mây” và “trong sóng”, trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép, đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều và biện pháp tu từ điệp ngữ.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

- Củng cố kiến thức về người kể chuyện ngôi thứ nhất đã được học ở bài 1 Tôi và các bạn;

- Cảm nhận và biết trân trọng tình cảm gia đình.

2 Năng lực a Năng lực chung

- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực riêng biệt:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bức tranh của em gái tôi; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bức tranh của em gái tôi;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật,ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.

- Giúp HS rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu thương gia đình, cuộc sống.

II Thiết bị dạy học và học liệu 1 Chuẩn bị của GV

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề bài học;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2 Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Khởi động có mục tiêu tạo hứng thú, thu hút học sinh (HS) sẵn sàng học tập, giúp HS khắc sâu kiến thức bài học Hoạt động này bao gồm nội dung GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề Sản phẩm thu được là nhận thức và thái độ học tập của HS.

- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời:

- Trong gia đình, khi em có thành tích học tập hoặc niềm vui mới, mọi người sẽ bộc lộ tình cảm như thế nào?

- Trước những thành công, niềm vui của người khác (người thân, bạn bè) em sẽ có tình cảm như thế nào và ứng xử ra sao?

GV dẫn dắt vào bài học mới: Các em ạ, trong cuộc sống, khi ta đứng trước thành công, niềm vui của người thân, của bạn bè, con người có những cảm xúc và cư xử khác nhau Có người vui vẻ, chúc mừng, rồi học tập làm theo; song cũng có những lúc ta lại bị những cảm xúc tiêu cực xâm chiếm tâm hồn Đó là chút gì tự ti, đố kị, thấy mình kém cỏi Và không phải ai cũng đủ bản lĩnh để đấu tranh với cảm xúc tiêu cực, để sống yêu thương và trân trọng Truyện “Bức tranh của em gái tôi” là một câu chuyện cảm động ghi lại tinh tế trạng thái tâm lí của con người trước thành công của người thân và gợi bao ý nghĩ nhân văn của cuộc sống.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Đọc – tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS: Đọc phần tiểu dẫn

SGK, nêu hiểu biết của mình về nhà văn Tạ Duy Anh.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

Tác giả, tác phẩm 1 Tác giả

- Tên khai sinh: Tạ Việt Đãng, sinh năm 1959

- Bút danh khác: Lão Tạ, Chu Qúy, Bình Tâm

- Quê : Chương Mỹ, Hà Tây (nay là Hà Nội)

- Là cây bút trẻ trong thời kì đổi mới

- Sáng tác tiêu biểu: Bước qua lời nguyền, Gĩa biệt bóng tối, Lão khổ,Đi tìm nhân vật… hoạt động

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

GV có thể bổ sung thêm:

Nhà văn Tạ Duy Anh dành hơn 20 năm cầm bút Ông luôn nghiêm túc và tỉnh táo trong từng tác phẩm Ông không ngừng đổi mới tư duy, quan niệm nghệ thuật Chính sự nghiêm túc và cầu thị đó đã làm nên sức sống riêng biệt cho tác phẩm của Tạ Duy Anh.

Thao tác 2: Tìm hiểu về tác phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Xuất xứ, Thể loại của tác phẩm?

- Tác phẩm sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Trong truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi", người kể chuyện chính là nhân vật anh trai của Kiều Phương, xuất hiện ở ngôi kể thứ nhất Việc lựa chọn ngôi kể này có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra sự đồng cảm sâu sắc giữa người đọc với nhân vật chính Nhờ sự gần gũi trong ngôi kể, độc giả được bước vào thế giới nội tâm của nhân vật anh trai, trải nghiệm trực tiếp những cảm xúc, suy nghĩ, thấu hiểu được sự phức tạp trong mối quan hệ giữa hai anh em.

- Đọc văn bản và cho biết VB có thể chia thành mấy phần, nêu sự việc chính của mỗi phần

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

2 Tác phẩm a Xuất xứ - In trong tập “Con dế ma”, năm

- “Bức tranh của em gái tôi” là truyện ngắn đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền phong. b Thể loại: Truyện ngắn c Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả + biểu cảm d Ngôi kể:

- Người kể chuyện xuất hiện ở ngôi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. thứ nhất, xưng tôi - Sử dụng ngôi kể thứ nhất có thể khai thác được chiều sâu tâm lí bới nhân vật tham gia vào tiến trình truyện kể. e Bố cục : Phần 1: từ đầu đến “phát huy tài năng” Tài năng của em gái được mọi người phát hiện.

tiếp đó đến “anh cùng đi

nhận giải” Lòng ghen tị và mặc cảm của người anh.

còn lại): Tâm trạng, cảm

Đọc hiểu văn bản

1 Nhân vật em gái- Kiều Phương a Ngoại hình, tính cách

- Tên là Kiều Phương- Anh đặt cho biệt hiệu là Mèo bởi

Ngoại hình, tính cách; sở thích; tình cảm của Kiều Phương dành cho mọi người.

Qua đó em có nhận xét Kiều Phương là một cô bé như thế nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS các nhóm cử từn thành viên lên bảng điền thông tin, nhanh và chính xác nhất.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

 Ghi lên bảng. vì khuôn mặt luôn bị chính nó bôi bẩn.

- Dùng tên Mèo để xưng hô với bạn thật vui vẻ

- Hay lục lọi các đồ vật

 Hồn nhiên vô tư trong sáng, hiếu động, dễ thương b Sở thích

- Em tự chế thuốc vẽ bằng những vật liệu có sẵn trong nhà từ các xoong nồi, bí mật vẽ tranh.

- Mọi thứ trong nhà đều được đưa vào tranh: cái bát cám lợn; con mèo vằn….

 Yêu thích vẽ, say mê nghệ thuật, có năng khiếu hội họa, đáng khâm phục. c Tình cảm dành cho gia đình, mọi người

- Vui vẻ chấp nhận biệt hiệu

- Dễ thân với bé Quỳnh, chú Tiến Lê ( họa sĩ)

- Bị anh mắng vô cớ cũng không khóc hay cãi lại.

- Đi thi vẽ tranh - vẽ về anh trai với tất cả tình yêu thương anh.

- Được giải, hồ hởi ôm cổ anh chia vui.

 Vui vẻ, sống cởi mở, chan hòa với mọi người

- Quan sát tinh tế, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu.

- Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.

Thao tác 1: Phân tích nhân vật người anh

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và tìm hiểu về nhân vật người anh trai:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS trao đổi, thảo luận.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

2 Nhân vật người anh a, Trước khi phát hiện tài năng hội họa của em

+ Tặng em biệt hiệu là “Mèo” vì em hay lục lọi đồ và hay nghịch bẩn

 Coi thường, bực bội, khó chịu với em

+ Bí mật theo dõi việc làm của em + Ngạc nhiên khi thấy em chế tạo thuốc vẽ “Trời ạ! Thì ra nó chế thuốc vẽ”

 Xem thường, khó chịu, cho đây là trò nghịch ngợm của trẻ con b, Khi phát hiện tài năng hội họa của em

* Thái độ của mọi người

Chú Tiến Lê: rạng rỡ lắm.

Bố: không tin vào mắt mình

Mẹ: không kìm được xúc động. hoạt động

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

GV yêu cầu HS rút ra bài học cuộc sống:

+ Ghen ghét, đố kị trước tài năng hay thành công của người khác là tính xấu + Cần vượt qua mặc cảm, tự ti để có sự trân trọng, thành công, và có niềm vui thực sự chân thành trước những thành công của người khác.

+ Tình cảm trong sáng, nhân hậu có thể giúp con người vượt kên trên bản thân và hoàn thiện mình

Bé Quỳnh: reo lên thích thú.

 Ngạc nhiên, sung sướng, vui mừng.

* Thái độ của người anh

+ Cảm thấy mình bất tài + Chẳng tìm thấy ở mình một năng khiếu gì cả.

+ Không thể thân với “Mèo” như trước được nữa

 Thất vọng, buồn chán, thiếu tự tin, mặc cảm

* Hành động của người anh

+ Gục đầu muốn khóc + Lén xem tranh của em gái…thở dài…

+ Hay gắt gỏng với em, đẩy em ra.

 Buồn bã, thất vọng, ghen tị + Cái mặt lem nhem như chọc tức tôi.

+ Tôi thấy khó chịu + Khi đạt giải, Kiều Phương ôm cổ tôi, tôi đẩy nó ra

 Xa lánh em, đố kị với em. c, Khi đứng trước bức tranh của người em

+ Đóng khung, lồng kính+ Một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh.

+ Mặt chú bé tỏa ra một ánh sáng kì lạ.

 Bức tranh đẹp, có hồn

* Thái độ của người anh - Giật sững

- Ngỡ ngàng: Ngạc nhiên vì không ngờ em gái lại vẽ mình trong bức tranh dự thi, coi mình là người thân nhất

- Hãnh diện Thấy mình hiện ra trong bức tranh thật đẹp và hoàn hảo

- Xấu hổ Tự nhận ra thói xấu của bản thân (ích kỉ, đố kị, ghen tị, nhỏ nhen), trong khi em gái vẫn coi mình là người thân yêu nhất

Thao tác 3: HD tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS khai quát nội dung nghệ thuật của bài

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

III Tổng kết 1 Nghệ thuật

- Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm.

- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.

Ngôi kể thứ nhất tạo điều kiện cho nhân vật bộc lộ diễn biến tâm lí tự nhiên, chân thực.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

- Truyện cho thấy tình cảm trong sáng, hồn nhiên, tấm lòng nhân hậu của em gái đã giúp người anh nhận ra sự hạn chế của chính mình.

Truyện thấm đẫm ý nghĩa giáo dục, nhất là với đối tượng học sinh Tác phẩm truyền tải thông điệp về việc vượt qua mọi giới hạn của bản thân, vươn tới sự hoàn thiện về nhân cách.

Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức trò chơi ôn tập 1 Nhõn vật chớnh trong truyện ôBức tranh của em gỏi tụiằ là ai?

A Người anh và người em B Người em

2 Truyện ôBức tranh của em gỏi tụiằ sử dụng lời kể của ai?

A.Người em- xưng ngôi thứ 2 B.Lời người dẫn chuyện- ngôi 2 C.Lời tác giả- ngôi thứ 3

D.Người anh- ngôi thứ nhất

3 Dòng nào diễn tả đúng thái độ của người anh khi em gái tự chế màu vẽ?

A Bực bội, khó chịu vì em gái hay lục lọi

B Cáu gắt, cho là người em đang nghịch ngợm C Khó chịu, ngăn cản không cho em nghịch D Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em

4 Khi tài năng của người em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao?

A Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, không còn thân với em như trước nữa B Vui mừng vì em có tài

C Chê bai, không thèm quan tâm bức tranh của em D Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ

5 Đâu là trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?

A Hãnh diện, xấu hổ, ngỡ ngàng B Giật sững, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ C Hãnh diện, tự hào, xấu hổ, ngỡ ngàng D Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi, trả lời và trao đổi. c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

28: VIẾT VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ

Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động

tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d Tổ chức thực hiện:

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài 1 các em đã được viết trọn vẹn một bài văn, trong bài học hôm nay, phần Viết chúng ta sẽ tập viết một đoạn văn.

Vậy cách viết đoạn văn như thế nào Đặc biệt khi em cần ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố miêu tả và tự sự.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả a Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẢM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

HS hoạt động theo cặp đôi hoàn thành phiếu học tập

- Kể tên một bài thơ em học có sử dụng có yếu tố miêu tả và tự sự.

- Vậy nhà thơ dùng có yếu tố miêu tả và tự sự ấy trong bài thơ của mình nhằm mục đích gì?

- Nhà thơ có những cách thức nào để bày tỏ tình cảm, cảm xúc?

- Theo em, việc viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố miêu tả và tự sự cần đảm bảo yêu cầu gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định

I Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả

Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả;

Thân đoạn: Chỉ ra được nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ.

- Thể hiện được cảm xúc chung về bài thơ;

- Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bài thơ; đánh giá ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện tình cảm,cảm xúc của nhà thơ;

GV chốt và chuẩn kiến thức Tình cảm, cảm xúc là một trong những phẩm chất quan trọng hàng đầu của thơ Để thể hiện tình cảm, cảm xúc, các nhà thơ đã chọn nhiều cách khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp Nhiều khi yếu tố tự sự, miêu tả được đưa vào thơ một cách đầy nghệ thuật, cho phép tác giả ẩn mình, nhường chỗ cho câu chuyện sự việc, cảnh vật tự nói lên điều cần thiết.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV gọi học sinh đọc nối tiếp bài viết tham khảo.

+ Đoạn văn giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả, và nêu cảm xúc chung của người viết bằng câu văn nào?

+ Cảm xúc của người viết được thể hiện qua từ ngữ nào?

+ Người viết đã nêu và đánh giá ý nghĩa của các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả nào trong bài thơ?

+ Nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ được tác giả viết và chỉ ra ở câu văn nào?

+ Câu kết đoạn có nội dung là gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả, nhận xét.

II Phân tích bài viết mẫu

- Mở đoạn: Câu đầu đoạn: giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả, và nêu cảm xúc chung của người viết “Nhan đề thiêng liêng bất diệt”

+ Từ ngữ thể hiện được cảm xúc của người viết: xúc động trước tình mẹ con, đồng cảm với tình yêu mẹ thiết tha, cảm nhận thấm thía hơn, cảm động về tình mẹ con

+ Người viết đã nêu và đánh giá ý nghĩa của các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bài thơ như: Lời kể của em bé về lời mời mọc của người trên mây,dưới sóng; lời từ chối, lí do từ

Bước 4: Kết luận, nhận định chối của em bé; hình ảnh miêu tả trò chơi em sáng tạo ra

+ Nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ: Giọng thơ tâm tình trò truyện thủ thỉ; câu đáp lại của em bé chứa đựng tâm trạng ; cấu trúc lặp đi lặp lại vừa biến hóa.

- Kết đoạn:Khái quát cảm xúc chung của người viết về bài thơ trong hình thức kể chuyện độc đáo

2.2 Thực hành viết theo các bước a Mục tiêu: Nắm được cách viết đoạn văn. b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Em hãy cho biết mục đích viết là gì và đối tượng đọc bài viết của em là những ai?

Em lựa chọn bài thơ nào để viết.

- Tìm ý cho đề bài viết (Phiếu học tập số 1 - Phiếu tìm ý)

- GV cho học sinh đọc dàn ý mẫu trong SGK trang 34

- Căn cứ vào phần lập ý trong Phiếu học tập số 1, hãy sắp xếp lại các ý và biến nó thành một dàn ý hoàn chỉnh

Bước 1: Lựa chọn bài thơ

- Xác định mục đích viết: ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố miêu tả và tự sự

- Đối tượng mà bài viết hướng đến: thầy cô, bạn bè, những ai quan tâm đến cái hay, cái đẹp cuả một bài thơ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV chốt và mở rộng kiến thức.

- Bài thơ gợi lên câu chuyện gì?

- Đâu là chi tiết tự sự và miêu tả nổi bật?

- Các chi tiết ấy sống động, thú vị như thế nào?

- Chúng đã góp phần thể hiện ấn tượng điều nhà thơ muốn nói ra sao?

Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã tìm được, sắp xếp lại theo ba phần lớn của đoạn văn, gồm:

+ Mở bài: giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả, và nêu cảm xúc chung của người viết.

 Bài thơ gợi lên câu chuyện gì?

 Đâu là chi tiết tự sự và miêu tả nổi bật?

 Các chi tiết ấy sống động, thú vị như thế nào?

 Chúng đã góp phần thể hiện ấn tượng điều nhà thơ muốn nói ra sao?

+ Kết đoạn: Khái quát cảm xúc chung của người viết về bài thơ trong hình thức kể chuyện độc đáo.

Bước 4 : Viết bài và chỉnh sửa bài viết + Bám sát dàn ý để viết đoạn + Thể hiện được cảm xúc chân thành của em về nội dung và hình thức trữ tình độc đáo của bài thơ.

+ Trình bày đúng hình thức của đoạn văn: viết lùi đầu dòng từ đầu tiên của đoạn văn, chữ cái đầu của từ đó phải viết hoa, kết thúc đoạn văn bằng một dấu chấm câu Các câu trong đoạn văn cần tập trung làm rõ vấn đề chính, giữa các câu có sự liên kết, đoạn văn có dung lượng khoảng 7-10 câu

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức, sử dụng SGK và kiến thức đã học để hoàn thành bài tập Kết quả của hoạt động là sản phẩm học tập của học sinh.

- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ (hoặc khổ thơ yờu thớch) ôChuyện cổ tớch về loài ngườiằ (Xuõn Quỳnh)

+ Câu chuyện tưởng tượng về sự xuất hiện của loài người trong vũ trụ.

+ Mỗi sự bắt nguồn trên thế giới đều bắt nguồn từ sự sinh ra của trẻ con.

+ Bài thơ là nơi nhà thơ gửi gắm tình cảm yêu thương trẻ con- những thiên thần đáng yêu.

Nhan đề “Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho người đọc nhớ về những câu chuyện cổ tích mà bà thường kể về một thời đại xa xưa ngày trước Khi đọc tác phẩm, người đọc cảm thấy cách lý giải nguồn gốc loài người của tác giả thật thú vị Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại theo trình tự thời gian.

Trước hết tác giả khẳng định trời sinh ra trước tiên là trẻ em Sau đó, để trẻ em có được một môi trường sống thật tốt, mới có sự ra đời của những sự vật khác trên trái đất Ở đây, nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh miêu tả sinh động để giúp người đọc hiểu hơn về sự ra đời của thiên nhiên Kế tiếp là sự ra đời của mẹ giúp trẻ em cần có tình yêu thương, sự chăm sóc Bà được sinh ra để giáo dục trẻ em về những giá trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp Còn bố được sinh ra để dạy trẻ em thêm hiểu biết, trưởng thành Cuối cùng trường lớp là nơi trẻ em đến để học tập, vui chơi còn thấy giáo là người dạy dỗ trẻ em ở đó Có thể khẳng định, với bài thơ này, Xuân Quỳnh muốn gửi gắm tình yêu thương của Xuân Quỳnh dành cho trẻ em.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý;

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH

Trước khi nói 1 Chuẩn bị nội dung

+ Lựa chọn một đề tài phù hợp + Chuẩn bị tranh ảnh, bài hát để minh họa cho bài nói

+ Ghi ra giấy những ý quan trọng và sắp xếp theo trật tự phù hợp

+ Tập luyện một mình+ Trình bày trước bạn bè, người thân+ Chọn cách nói tự nhiên, gần gũi với nói;

- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách nói;

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học;

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng kiểu tâm tình, chia sẻ, giãi bày

2.2 Trình bày bài nói a Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV gọi một số HS trình bày trước lớp, các HS còn lại thực hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh

2 Trình bày bài nói MỞ ĐẦU: Chào hỏi, giới thiệu về câu chuyện

NỘI DUNG CHÍNH giá điền vào phiếu

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Nêu các biểu hiện cụ thể của vấn đề.

- Nêu tác động của vấn đề đối với bản thân, với mọi người.

- Trình bày mong muốn và cách em đã làm để giải quyết vấn đề.

Ngày đăng: 21/09/2024, 15:05

w