KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM KĨ THUẬT KHAI THÁC MOBIFONE KIÊN
Trang 1KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ
CÔNG NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TRUNG TÂM KĨ THUẬT KHAI THÁC
MOBIFONE KIÊN GIANG
GVHD KIẾN TRÚC : TS PHAN TIẾN VINH GVHD KẾT CẤU : THS NGÔ THANH VINH GVHD THI CÔNG : THS ĐOÀN VĨNH PHÚC
Đà Nẵng, 01/2024
Trang 2ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ
CÔNG NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TRUNG TÂM KĨ THUẬT KHAI THÁC
MOBIFONE KIÊN GIANG
GVHD KIẾN TRÚC : TS PHAN TIẾN VINH GVHD KẾT CẤU : THS NGÔ THANH VINH GVHD THI CÔNG : THS ĐOÀN VĨNH PHÚC
Đà Nẵng, 01/2024
Trang 3KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho người hướng dẫn)
I Thông tin chung
1 Họ và tên sinh viên: Văn Đức Bun MSV:1911506110102 2 Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thanh Vinh
3 Tên đề tài: Trung tâm Kỹ thuật khai thác MobiFone Kiên Giang 4 Chủ đầu tư: Công Ty thông tin di động
5 Người hướng dẫn: ThS Ngô Thanh Vinh Học hàm/học vị:Thạc sĩ
II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:
1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài (1 điểm): 2 Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án (4 điểm):
3 Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp (2 điểm):
4 Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài (1 điểm):
5 Các tồn tài thiếu sót cần chỉnh sửa:
III Tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên(2 điểm):
Trang 4
SVTH:VĂN ĐỨC BUN II KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho người phản biện)
I Thông tin chung
1 Họ và tên sinh viên: Văn Đức Bun MSV:1911506110102 2 Tên đề tài: Trung tâm Kỹ thuật khai thác MobiFone Kiên Giang
3 Chủ đầu tư: Công Ty thông tin di động 4 Người phản biện: ThS Phan Nhật Long Học hàm/học vị:Thạc sĩ
II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:
1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài :
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 01 năm 2024
Người hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 5Tên đề tài: TRUNG TÂM KĨ THUẬT KHAI THÁC MOBIFONE KIÊN GIANG Sinh viên thực hiện: VĂN ĐỨC BUN
Mã SV: 1911506110102 Lớp: 19XD1
Dự án toàn nhà Trung tâm kỹ thuật khai thác MobiFone ở Kiên Giang được thiết kế, xây dung theo hướng hiện đại, đáp ứng nhu cầu làm việc và kinh doanh của cán bộ công nhân viên chức trong công tác cung cấp dịch vụ thông tin di động tại khu vực Việc đưa vào khai thác sử dụng các tòa nhà Trung tâm kỹ thuật khai thác này sẽ giúp cho Tổng Công ty viễn thông MobiFone nói chung và Công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 9 nói riêng đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu về dịch vụ viễn thông, thiết bị mạng lưới viễn thông cho thị trường khu vực Sinh viên đã cơ bản hoàn thiện được các vấn đề chính của một công trình Về phần kiến trúc (15%) sinh viên đã nêu lên được: Khải quát tổng quan về công trình; các thông tin về khí hậu, địa hình, địa chất thủy văn khu vực xây dựng; giải pháp thiết kế kiến trúc Về phần kết cấu (60%) đã giải quyết được: Giải pháp kết cấu công trình; vật liệu sử dụng; thiết kế sàn tầng điển hình; thiết kế dầm ; thiết kế cầu thang bộ; thiết kế khung trục 2; giải pháp móng Về phần thi công (25%) đã hoàn thành các nhiệm vụ: dự toán xây lắp sàn điển hình; thiết kế tiến độ thi công tổng công trình Qua quá trình thực hiện đồ án, dưới sự chỉ dẫn của các giảng viên hướng dẫn, bản thân em đã không ngừng hoàn thiện đề tài để có được sản phẩm chất lượng nhất cho đồ án tốt nghiệp này
Trang 6SVTH:VĂN ĐỨC BUN IV KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn chính: ThS.Ngô Thanh Vinh
Sinh viên thực hiện: Văn Đ ức Bun Mã SV: 1911506110102
1 Tên đề tài: “Trung tâm Kĩ thuật khai thác MobiFone Kiên Giang”
2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- File Autocad bản vẽ kiến trúc, kết cấu (nếu có) đã được GVHD chính duyệt; - Địa điểm xây dựng: Số 561-563-565 Đường Nguyễn Trung Trực, Phường An Hòa Rạch Gía, Thành Phố Kiên Giang
- Số liệu địa chất: Lấy theo số liệu thực tế hoặc số liệu địa chất do GVHD quy định (nếu công trình không có số liệu thực tế)
3 Nội dung chính của đồ án:
- Kiến trúc (15%): Thể hiện tổng mặt bằng, mặt bằng các tầng, mặt đứng, mặt cắt, các chi tiết cấu tạo và các nội dung khác do GVHD Kiến trúc quy định
- Kết cấu (60%): Thể hiện mặt bằng kết cấu các tầng, Thiết kế kết cấu chịu lực cơ bản trong công trình (sàn, dầm, cầu thang, khung, móng) và các nội dung khác do GVHD Kết cấu quy định;
- Thi công (25%):Biện pháp thi công phần ngầm, tính ván khuôn, lập dự toán phần ngầm
5 Các sản phẩm dự kiến
- Thuyết minh: Khổ giấy A4, 85 trang + Phụ lục;Bố cục và trình bày theo mẫu Phụ lục1 - Bản vẽ: Khổ giấy A1; Khung tên theo Quy định Bộ môn; Số lượng theo quy định của GVHD
- Đĩa CD với các nội dung theo Quy định Đồ án tốt nghiệp và Quy định Lưu chiểu cả Trường
Trang 7Nước ta hiện nay đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì vậy nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở tất cả các thành phố và đô thị lớn là vấn đề đang được quan tâm hàng đầu Nắm bắt được nhu đó Công ty thông tin Di động đã lên kế hoạch xây dựng Trung tâm kỹ thuật khai thác MobiFone Kiên Giang để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu về dịch vụ viễn thông, thiết bị mạng lưới viễn thông cho thị trường khu vực Vì vậy em đã chọn đề tài “ Trung tâm kỹ thuật khai thác MobiFone Kiên Giang” để làm đồ án tốt nghiệp của mình và đã được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến thức đã được học ở nhà trường sau bốn năm học Đồng thời giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh tạo tiền đề vững chắc cho công việc sau này
Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “Trung tâm Kĩ thuật khai thác MobiFone Kiên Giang”
Trong giới hạn đồ án thiết kế : Phần I : Kiến trúc : 15%-Giáo viên hướng dẫn: TS.Phan Tiến Vinh Phần II : Kết cấu : 60%-Giáo viên hướng dẫn: ThS Ngô Thanh Vinh Phần III :Thi công : 25%- Giáo viên hướng dẫn: ThS Đoàn Vĩnh Phúc
Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, đặc biệt là các thầy, cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 01 năm 2024
Sinh thực hiện
VĂN ĐỨC BUN
Trang 8SVTH: VĂN ĐỨC BUN 2
CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “ Trung tâm Kĩ thuật khai thác MobiFone Kiên Giang” là
một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên TS Phan Tiến Vinh, THS Ngô Thanh Vinh, THS Đoàn Vĩnh Phúc, cũng như sự tham khảo của các giáo trình tài liệu Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép nào của người khác Đề tài này là sản phẩm mà bản thân em đã nổ lực, nghiên cứu, thực hiện trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 01 năm 2024
Sinh viên thực hiện
VĂN ĐỨC BUN
Trang 9MỤC LỤC
NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP II TÓM TẮT III NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP IV
LỜI NÓI ĐẦU 1
CAM ĐOAN 2
PHẦN I 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 8
1.1 Giới thiệu dự án 8
1.2 Đặc điểm, vị trí xây dựng công trình 8
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 9
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 12
1.1 Sơ đồ phân chia ô sàn 12
1.3 Chọn chiều dày của bản sàn 14
1.4 Tải trọng tác dụng lên sàn 15
1.5 Tính toán nội lực và cốt thép cho các ô sàn 17
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM DP6 VÀ 26
KHUNG TRỤC 2 26
2.1 Vật liệu sử dụng 26
2.2 Sơ đồ xác định dầm DP6 và sơ bộ tiết diện 26
2.3 Tải trọng gió Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.4 Tổ hợp nội lực Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định A TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM (DP6) 28
Trang 105 Tính toán cột bê tông 49
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG 60
3.1 Số liệu 60
3.2 Cấu tạo cầu thang 60
3.3 Tải trọng tác dụng lên vế thang 61
3.4 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ 62
3.5 Sơ đồ tính toán 63
3.6 Tính toán cốt thép 64
CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2B 65
4.1 Vị trí móng 65
4.2 Điều kiện địa chất công trình 65
4.3 Tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu 67
4.5 Kiểm tra phản lực đầu cọc 69
4.6 Kiểm tra moment đài cọc 2B 70
4.7 Kiểm tra chọc thủng đài 71
PHẦN III 72
CHƯƠNG 5: LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG BẰNG GIÁ ÉP TĨNH 73
5.1 Giới thiệu về điều kiện thi công 73
5.2 Chọn phương án thi công cọc 74
5.3 Tính toán khối lượng thi công và khối lượng lao động công tác cọc 77
5.5 Thiết kế mặt bằng thi công cọc 84
5.6.Yêu cầu với công tác đào đất 85
5.7.Thiết kế hố đào 85
5.8.Tính khối lượng đào đất 86
5.9 Chọn máy đào đất 89
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP MÓNG 93
6.1 Khái niệm tính toán 93
6.2 Tải trọng(theo TCVN 4453-1995) 93
6.2.1 Tính toán cốp pha đứng 93
6.4.Cơ sở lập dự toán chi phí xây dựng 96
6.5.Các bảng biểu tính theo dự toán 97
KẾT LUẬN 100
Trang 11Bảng 1.1: Phân loại ô sàn 13
Bảng 1.2: Thông số vật liệu bê tông theo TCVN 5574 – 2018 13
Bảng 1.3: Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018 13
Bảng 1.4: Chọn chiều dày sàn 14
Bảng 1.5: Tải trọng tác dụng lên sàn 15
Bảng 1.6: Tải thường xuyên trên các ô sàn 16
Bảng 1.7: Tải trọng tạm thời trên các ô sàn 16
Bảng 1.8: Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn 17
Bảng 2.1: Tổ hợp nội lực Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.Bảng 2.2: Tổ hợp tải trọng Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.Bảng 2.3: Bảng tính thép dầm DP6 32
Bảng 2.4: Tính toán thép dầm khung trục 2 49
Bảng 3.1: Tính toán thép cột 50
Bảng 3.2: Tải trọng tác dụng lên bản thang 62
Bảng 3.3: Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ 63
Bảng 3.4: Tải trọng tác dụng lên chiếu tới 63
Bảng 4.1: Sức chịu tải cọc 67
Bảng 4.2: Sức chịu tải cọc theo cường độ nền đất 68
Bảng 4.3: Sức chịu tải thiết kế cọc 69
Bảng 4.4: Thép đài móng ĐM3 70
Bảng 6.1: Khối lượng công tác bê tông đài 95
Bảng 6.2: Khối lượng công tác bê tông lót đài 95
Bảng 6.3:Khối lượng công tác thép đài 95
Bảng 6.4: Khối lượng công tác ván khuôn đài 96
Bảng 6.5: Bảng tổng hợp dự toán hạng mục 99
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang 12Hình 3.3: Mặt cắt cấu tao của cầu thang 61
Hình 3.4: Moment lớn nhất tại dầm gãy 63
Hình 5.4: Cấu tạo giá ép cọc 80
Hình 5.5: Sơ đồ di chuyển máy ép cọc 84
Hình 5.6: Sơ đồ ép cọc trong đài M2 84
Hình 5.7: Kích thước 1 móng điển hình 86
Hình 5.8: Kích thước hố đào 87
Hình 5.9: Kích thước hố đào đơn 88
Trang 13(15%)
Nhiệm vụ :
-Thiết kế mặt bằng tổng thể -Thiết kế mặt bằng các tầng -Thiết kế mặt đứng chính, mắt đứng bên -Thiết kế mắt cắt
-Thiết kế mặt cắt cầu thang
Trang 141.2 Đặc điểm, vị trí xây dựng công trình 1.2.1 Vị trí xây dựng công trình
- Trung tâm kỹ thuật khai khác MobiFone Kiên Giang - Chử đầu tư: Công ty thông tin Di động
- Địa điểm: Số 561-563-565 Đường Nguyễn Trung Trực, Phường An Hòa, Rạch Gía, Thành Phố Kiên Giang
- Đặc diểm công trình: + Quy mô: 430m2/1 sàn + Số tầng: 8 tầng nổi, 1 tầng hầm và 1 tầng mái + Tổng diện tích sàn: 3500 m2
+ Chiều cao tổng công trình: 35m
Hình 1: Phối cảnh tổng thể
Trang 152.1 Vị trí địa lý
- Tỉnh Kiên Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 27-27,50C
*Các yếu tố khí tượng: - Nhiệt độ không khí: có trung bình 248 giờ nắng 1 tháng
+Nhiệt độ trung bình năm : 25.6oC +Nhiệt độ tối thấp trung bình năm : 22.7 oC +Nhiệt độ tối cao trung bình năm : 29.8oC +Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối : 40.9 oC +Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối : 10.2oC - Lượng mưa:
+Lượng mưa trung bình năm : 2066 mm/năm +Lượng mưa lớn nhất : 3307 mm +Lượng mưa thấp nhất : 1400 mm Hằng năm thành phố có khoảng 140-148 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng 9-12, chiếm khoảng 90%, đặc biệt là tháng 10
-Độ ẩm không khí:
+Độ ẩm không khí trung bình năm : 82% +Độ ẩm cao nhẩt trung bình : 90% +Độ ẩm thấp nhất trung bình : 75% +Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối : 18%
2.2 Tình hình địa chất công trình và địa chất thuỷ văn 2.2.1 Địa hình
- Địa hình xây dựng đồng bằng, núi rừng và biển đảo
2.2 Địa chất
- Lớp 1: Đất cát san lấp - Lớp 2: Cát hạt nhỏ, trạng thái chặt vừa - Lớp 3: Sét, trạng thái chảy
- Lớp 4: Sét pha, trạng thái nửa cứng - Lớp 5: Cát hạt bụi, trạng thái chặt - Lớp 6: Sạn sỏi, trạng thái chặt - Nhìn chung, điều kiện địa chất khu vực biến đổi rất phức tạp, tồn tại nhiều lớp địa chất có sự biến đổi nhiều về diện phân bố và cường độ chịu tải Qua kết quả khảo sát, người thiết kế sẽ nghiên cứu kỹ đặc điểm, tính chất cơ lý của từng lớp đất, so sánh với quy mô, tải trọng công trình để chọn giải pháp móng và chiều sâu đặt móng cho phù hợp, đảm bảo sự ổn định lâu dài cho công trình
2.3 Giải pháp thiết kế 2.3.1 Thiết kế mặt bằng các tầng
- Mặt bằng tầng hầm: Nơi để xe ô tô và xe máy, có cos -2,7m - Mặt bằng tầng 1: Tầng 1 là khu vực giao dịch có chiều cao 4,2m đặt ở cao trình ±0,00m - Mặt bằng tầng 2-7: gồm các phòng làm việc có chiều cao 3,9m
- Mặt bằng tầng Tum: Là phòng kĩ thuật thang máy và các hạng mục phu trợ - Mặt bằng mái: Có cos +34,3m
Trang 16SVTH: VĂN ĐỨC BUN 10 - Hệ thống giao thông theo phương đứng được bố trí với 1 thang máy cho đi lại, 2 cầu
Trang 17(60%)
Nhiệm vụ :
- Thiết kế sàn tầng 3 - Thiết kế dầm trục B’ - Thiết kế khung trục 2 - Thiết kế cầu thang trục 5 - Thiết kế móng trục 2B
Trang 18SVTH: VĂN ĐỨC BUN 12
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
1.1 Sơ đồ phân chia ô sàn
Hình 1.1: Sơ đồ phân chia ô sàn
1.1.1 Quan niệm tính toán
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm
-Khi 2
1
ll
-Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm
- Khi 2
1
ll
-Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh Trong đó: l1 – kích thước theo phương cạnh ngắn
l2 – kích thước theo phương cạnh dài L2 /l1 ≥ 2 : bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé : Bản loại dầm Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô bảng sau:
a
bc
abc
Trang 19Sàn Kích thước Tỉ số Điều kiện biên Loại ô bản
S1 3,4 7,2 2,12 2N+2K BẢN DẦM S2 3,4 7,2 2,12 3N+1K BẢN DẦM S3 3,8 7,2 1,89 3N+1K BẢN KÊ 4 CẠNH S4 3,8 7,2 1,89 4N BẢN KÊ 4 CẠNH S5 1,03 7,2 6,99 2N+2K BẢN DẦM S6 2,35 7,2 3,06 3N+1K BẢN DẦM S7 2,35 7,2 3,06 4N BẢN DẦM S8 1,03 1,3 1,26 2N+2K BẢN KÊ 4 CẠNH S9 1,01 2,6 2,57 3N+1K BẢN DẦM S10 4,6 4,85 1,05 3N+1K BẢN KÊ 4 CẠNH S11 4,85 7,2 1,48 3N+1K BẢN KÊ 4 CẠNH S12 2,25 4,55 2,02 4N BẢN DẦM S13 2,25 4,55 2,02 3N+1K BẢN DẦM S14 2,65 3,25 1,23 4N BẢN KÊ 4 CẠNH S15 1,25 1,35 1,08 3N+1K BẢN KÊ 4 CẠNH S16 3,15 5,25 1,67 3N+1K BẢN KÊ 4 CẠNH
3 Vữa xi măng- cát B5C Vữa xi măng xây, tô trát tường nhà
Bảng 1.2: Thông số vật liệu bê tông theo TCVN 5574 – 2018
1.2.2 Cốt thép
1 Thép AI (Ø >10): Rs = Rsc =225Mpa Rsw = 175 Mpa ; Es = 2.1.106 Mpa Cốt thép có Ø <10 mm
2 Thép AII (Ø ≥10): Rs =Rsc = 280 MPa
Cốt thép dọc kết cấu các loại có Ø ≥10mm
Bảng 1.3: Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018
Trang 20SVTH: VĂN ĐỨC BUN 14
1.3 Chọn chiều dày của bản sàn
Chiều dày của bản được chọn theo công thức: hb =
mD
l Trong đó :
D = 0,8 – 1,4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản, chọn D = 1 m – hệ số phụ thuộc liên kết của bản: m = 35 – 45 đối với bản kê bốn cạnh, m = 30 – 35 đối với bản loại dầm; lấy m = 45
L : Là cạnh ngắn của ô bản (cạnh theo phương chịu lực) Chiều dày của bản phải thoả mãn điều kiện cấu tạo:
hb hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng Và thuận tiện cho thi công thì hb nên chọn là bội số của 10mm
Chiều dày của các ô sàn như sau:
Sàn Kích thước Tỉ số
Điều kiện biên
bộ (m)
Hs chọn (mm) L1(m) L2(m) L2/L1
S1 3,4 7,2 2,12 2N+2K BẢN DẦM 1 35 0,10 120 S2 3,4 7,2 2,12 3N+1K BẢN DẦM 1 35 0,10 120 S3 3,8 7,2 1,89 3N+1K BẢN KÊ 4
CẠNH 1 45 0,08 120 S4 3,8 7,2 1,89 4N BẢN KÊ 4
CẠNH 1 45 0,08 120 S5 1,03 7,2 6,99 2N+2K BẢN DẦM 1 35 0,03 120 S6 2,35 7,2 3,06 3N+1K BẢN DẦM 1 35 0,07 120 S7 2,35 7,2 3,06 4N BẢN DẦM 1 35 0,07 120 S8 1,03 1,3 1,26 2N+2K BẢN KÊ 4
CẠNH 1 45 0,02 120 S9 1,01 2,6 2,57 3N+1K BẢN DẦM 1 35 0,03 120 S10 4,6 4,85 1,05 3N+1K BẢN KÊ 4
CẠNH 1 45 0,10 120 S11 4,85 7,2 1,48 3N+1K BẢN KÊ 4
CẠNH 1 45 0,11 120 S12 2,25 4,55 2,02 4N BẢN DẦM 1 35 0,06 120 S13 2,25 4,55 2,02 3N+1K BẢN DẦM 1 35 0,06 120 S14 2,65 3,25 1,23 4N BẢN KÊ 4
CẠNH 1 45 0,06 120 S15 1,25 1,35 1,08 3N+1K BẢN KÊ 4
CẠNH 1 45 0,03 120 S16 3,15 5,25 1,67 3N+1K BẢN KÊ 4
CẠNH 1 45 0,07 120 Bảng 1.4: Chọn chiều dày sàn
Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn khác nhau, nhưng để thuận tiện cho thi công cũng như tính toán ta thống nhất chọn một chiều dày bản sàn
=> Chọn chiều dày sàn là 12 cm
Trang 211.4.1 Tải trọng thường xuyên
Tải trọng thường xuyên tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lượng bản thang các lớp cấu tạo sàn truyền vào Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn ở mỗi ô sàn cụ thể, tra bảng tải trọng tính toán (TCVN 2737-2023) của các vật liệu thành phần dưới đây để tính:
Ta có công thức tính: gtt = Σγi.δi.ni Trong đó γi, δi, ni lần lượt là trọng lượng riêng, bề dày, hệ số vượt tải của lớp cấu tạo thứ I trên sàn
Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ô sàn Từ đó ta lập bảng tải trọng tác dụng lên các sàn như sau:
1.4.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn
-Tải trọng do tường ngăn và cửa ván gỗ (panô) ở các ô sàn được xem như phân bố đều trên sàn Các tường ngăn là tường dày = 100mm xây bằng gạch rỗng có t = 1500 tKg/m3 Trọng lượng đơn vị của 1m2 cửa là = 40 Kg/mc 2 cửa
Công thức quy đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
ttst
St(m2): diện tích bao quanh tường Sc(m2): diện tích cửa
Trang 22* Tường ngăn
Loại tường Các lớp cấu tạo
tích ô sàn
(m2) g (m) H(m) B(m) bc(m) hc(m) St (m2) Sc (m2) (kN/m2) (kN/m2) S14 14,90 0,10 3,78 0,80 0,00 0,00 3,02 0,00 2,27 0,46
Bảng 1.6: Tải thường xuyên trên các ô sàn
1.4.3 Tải trọng tạm thời
Ở đây, tùy thuộc vào công năng của các ô sàn, tra TCVN 2737-2023
1 S1 Phòng làm việc 2 1,3 2,6 2 S2 Phòng làm việc 2 1,3 2,6 3 S3 Phòng làm việc 2 1,3 2,6 4 S4 Phòng làm việc 2 1,3 2,6
Bảng 1.7: Tải trọng tạm thời trên các ô sàn
Trang 23Bảng 1.8: Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn
1.5 Tính toán nội lực và cốt thép cho các ô sàn 1.5.1 Xác định nội lực trên các ô sàn
1.5.1.1 Bản kê bốn cạnh
Để xác định nội lực, từ tỷ số l2/l1 và loại liên kết ta tra bảng tìm được các hệ số αi, βi(Phụ lục 17- Kết cấu bêtông cốt thép) Sau đó tính toán nội lực trong bảng theo các công thức như sau:
+ Mômen nhịp:M1 = α1.(gtt+ptt).l1.l2
M2 = α2 (gtt+ptt).l1.l2 + Mômen gối: MI = β1 (gtt+ptt).l1.l2
MII = β2 (gtt+ptt).l1.l2Trong đó:
tttttt: tổng tải trọng tác dụng lên sàn
M 'II
M 2 l2
l1M 1M I M 'I
M II
Trang 24min
M = - ql18
max
M = 9ql12128
12
min
M = - ql12
q
max
M = ql1224
M = - qlmin1221
1
l1, l2 kích thước cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản α 1, α 2, β1, β2: các hệ số tra bảng(Phụ lục 17-Kết cấu bê tông cốt thép-Phần cấu kiện cơ bản)
1.5.1.2 Bản loại dầm
Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q=(g+p).1m (kG/m)
Tùy theo liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:
- Tính toán:
R
MR b h
= = −1 1 2.− m R =R.(1 0,5 )− R Kiểm tra điều kiện hạn chế: ≤ R Khi điều kiện hạn chế được thỏa mãn, tính = 1 - 0,5. Tính diện tích cốt thép:
0
ss
MA
R h
=
Trang 25Tính tỷ lệ cốt thép :
0
.100
s
Ab h
= Kiểm tra điều kiện ≥ min = 0,1% Khi xảy ra < min chứng tỏ h quá lớn so với yêu cầu, nếu được thì rút bớt h để tính lại Nếu không thể giảm h thì cần chọn As theo yêu cầu tối thiểu bằng min.b.h0
Sau khi chọn và bố trí cốt thép cần tính lại a0 và h0 Khi h0 không nhỏ hơn giá trị đã dùng để tính toán thì kết quả là thiên về an toàn Nếu h0 nhỏ hơn giá trị đã dùng với mức độ đáng kể thì cần tính toán lại nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% là hợp lý
1.5.2.2 Cấu tạo cốt thép chịu lực:
Đường kính nên chọn ≤ h/10 Để chọn khoảng cách a có thể tra bảng hoặc tính toán như sau:
Tính as là diện tích thanh thép, từ as và As tính a
2
.0, 785 ;4
ss
Trang 26SVTH: VĂN ĐỨC BUN 20
BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN KÊ 4 CẠNH
Cấp bền BT :
B 30
Rb
= 17,0
Cốt thép Ø ≤ 8 CI-AI
Rs=Rsc= 225 ξR= 0,59
αR
= 0,419 min = 0,10%
Cốt thép Ø > 8
AII
CII-Rs=Rsc= 280 ξR=
0,573
αR
= 0,409
STT Sơ đồ sàn
Kích thước Tải trọng Chiều dày Tỷ
số l2/l
1
Hệ số moment
Moment
Tính thép Chọn thép l1l2g p h a h0
αm ζ
AsTT
H.lượng Ø s
(m) (m) (N/m2
) (N/m
2) (mm)
(mm) (mm) (N.m/m)
(cm2/m)
TT
(%)
(mm)
(mm)
(mm)
(cm2/m)
S3 7 3,8 7,2 4.80
0 2.60
0 120
20 100
2 α1
= 0,020
M1
= 4.98
7 0,03
0,99 1,81 0,18% 10 434 150 5,24 30 90 α2
= 0,005
M2
= 1.25
0 0,01
1,00 0,90 0,10% 10 873 150 5,24 20 100 β1
= 0,042
MI
=
8.565 0,05
-0,97 3,14 0,31% 10 250 150 5,24 20 100 β2
= 0,009
MII
=
1.797 0,01
-0,99 1,00 0,10% 10 785 150 5,24
S4
9 3,8 7,2 4.83
0 2.60
0 120
20 100
2 α1
= 0,019
M1
= 4.89
9 0,03
0,99 1,78 0,18% 10 442 150 5,24 30 90 α2
= 0,005
M2
= 1.35
5 0,01
1,00 0,90 0,10% 10 873 150 5,24 20 100 β1
= 0,041
MI
=
8.309 0,05
-0,97 3,04 0,30% 10 258 150 5,24 20 100 β2
= 0,011
MII
=
2.316 0,01
-0,99 1,00 0,10% 10 785 150 5,24
Trang 27STT
Sơ đồ sàn
Kích thước Tải trọng Chiều dày Tỷ
số l2/l
1
Hệ số moment
Moment
Tính thép Chọn thép l1l2g p h a h0
) (mm
) (mm
) (mm
) (N.m/m)
(cm2/m) TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm
2/m)
S8 6 1,0 1,3 4.80
0 3.30
0 120
20 100
1 α1
= 0,03
2 M1
= 370
0,00
1,00 1,00 0,10% 10 785 150 5,24 30 90 α2
= 0,02
4 M2
= 272
0,00
1,00 0,90 0,10% 10 873 150 5,24 20 100 β1
= 0,07
1 MI
= -770
0,00
1,00 1,00 0,10% 10 785 150 5,24 20 100 β2
= 0,04
5 MII
= -484
0,00
1,00 1,00 0,10% 10 785 150 5,24
S10 7 4,6 4,9 4.80
0 2.60
0 120
20 100
1 α1
= 0,02
3 M1
= 4.265
0,03
0,99 1,54 0,15% 10 509 150 5,24 30 90 α2
= 0,01
8 M2
= 3.473
0,03
0,99 1,40 0,16% 10 563 100 7,85 20 100 β1
= 0,05
6 MI
= -9.252
0,05
0,97 3,40 0,34% 10 231 150 5,24 20 100 β2
= 0,03
8 MII
= -6.306
0,04
0,98 2,30 0,23% 10 342 150 5,24
S11
8 4,5 7,2 4.80
0 2.60
0 120
20 100
2 α1
= 0,02
9 M1
= 7.755
0,05
0,98 2,84 0,28% 10 277 150 5,24 30 90 α2
= 0,01
3 M2
= 3.365
0,02
0,99 1,35 0,15% 10 581 150 5,24 20 100 β1
= 0,06
0 MI
=
14.362
-0,08
0,96 5,37 0,54% 10 146 150 5,85 20 100 β2
= 0,03
1 MII
= -7.481
0,04
0,98 2,73 0,27% 10 287 150 5,24
Trang 28SVTH: VĂN ĐỨC BUN 22
STT
Sơ đồ sàn
Kích thước Tải trọng Chiều dày Tỷ
số l2/l
1
Hệ số moment
Moment
Tính thép Chọn thép l1l2g p h a h0
) (mm
) (mm
) (mm
) (N.m/m)
(cm2/m) TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm
2/m)
S14 9 2,7 3,3 5.66
0 1.95
0 120
20 100
1 α1
= 0,02
1 M1
=
1.540
0,01
1,00 1,00 0,10% 10 785 150 5,24 30 90 α2
= 0,01
4 M2
=
1.027
0,01
1,00 0,90 0,10% 10 873 150 5,24 20 100 β1
= 0,04
7 MI =
3.085
-0,02
0,99 1,11 0,11% 10 706 150 5,24 20 100 β2
= 0,03
1 MII
=
2.054
-0,01
0,99 1,00 0,10% 10 785 150 5,24
S15 7 1,3 1,4 5.20
0 1.95
0 120
20 100
1 α1
= 0,02
3 M1
= 307
0,00
1,00 1,00 0,10% 10 785 150 5,24 30 90 α2
= 0,01
7 M2
= 237
0,00
1,00 0,90 0,10% 10 873 150 5,24 20 100 β1
= 0,05
6 MI = -679
0,00
1,00 1,00 0,10% 10 785 150 5,24 20 100 β2
= 0,03
6 MII
= -439
0,00
1,00 1,00 0,10% 10 785 150 5,24
S16
7 3,2 5,3 4.80
0 3.90
0 120
20 100
2 α1
= 0,02
1 M1
=
3.943
0,02
0,99 1,43 0,14% 10 551 150 5,24 30 90 α2
= 0,00
7 M2
=
1.296
0,01
1,00 0,90 0,10% 10 873 150 5,24 20 100 β1
= 0,04
7 MI =
6.753
-0,04
0,98 2,46 0,25% 10 319 150 5,24 20 100 β2
= 0,01
3 MII
=
1.832
-0,01
0,99 1,00 0,10% 10 785 150 5,24
Trang 29BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN DẦM
STT
Sơ đồ sàn
Kích thước Tải trọng Chiều dày Tỷ
số l2/l
(m) (m) (N/m2
) (N/m
2) (mm)
(mm)
(mm) (N.m/m)
(cm2/m)
TT
(%)
(mm)
(mm)
(mm)
(cm2/m)
S1 b 3,4 7,2 4.80
0 2.60
0 120
20,0
100,0
2,12
Mnh
= 9/12
8 q.L = 6.837
0,04
0,98 2,49 0,25% 10 315 150 5,24
20,0
100,0
Mg
= -1/8
.q.L =
10.693
-0,06
0,97 3,95 0,39% 10 199 150 5,24
S2 b 3,4 7,2 6.40
0 2.60
0 120
20,0
100,0
2,12
Mnh
= 9/12
8 q.L = 8.137
0,05
0,98 2,98 0,30% 10 264 150 5,24
20,0
100,0
Mg
= -1/8
.q.L =
13.005
-0,08
0,96 4,84 0,48% 10 162 150 5,24
S5
d 1,0 7,2 4.80
0 3.25
0 120
20,0
100,0
6,99
Mnh
= 0 0,0
0 1,0
0 1,00 0,10% 10 785 150 5,24
20,0
100,0
Mg
= -1/2
.q.L =
4.270
-0,03
0,99 1,54 0,15% 10 508 150 5,24
S6 2,4 7,2 4.80
0 3.90
0 120
20,0
100,0
3,06
Mnh
= 1/24
.q.L = 2.899
0,02
0,99 1,04 0,10% 10 752 150 5,24
Trang 30SVTH: VĂN ĐỨC BUN 24
0 100,
0
Mg
=
1/12
-.q.L =
4.004
-0,02
0,99 1,45 0,14% 10 543 150 5,24
S7 c 2,4 7,2 4.80
0 3.90
0 120
20,0
100,0
3,06
Mnh
= 1/24
.q.L = 2.899
0,02
0,99 1,04 0,10% 10 752 150 5,24
20,0
100,0
Mg
=
1/12
-.q.L =
4.004
-0,02
0,99 1,45 0,14% 10 543 150 5,24
S9 c 1,0 2,6 4.80
0 3.90
0 120
20,0
100,0
2,57
Mnh
= 1/24
.q.L = 536
0,00
1,00 1,00 0,10% 10 785 150 5,24
20,0
100,0
Mg
=
1/12
-.q.L = -740
0,00
1,00 1,00 0,10% 10 785 150 5,24
S12 c 2,3 4,6 5.20
0 1.95
0 120
20,0
100,0
2,02
Mnh
= 1/24
.q.L = 1.920
0,01
0,99 1,00 0,10% 10 785 150 5,24
20,0
100,0
Mg
=
1/12
-.q.L =
3.016
-0,02
0,99 1,09 0,11% 10 723 150 5,24
S13 b 2,3 4,6 5.20
0 1.95
0 120
20,0
100,0
2,02
Mnh
= 9/12
8 q.L = 2.815
0,02
0,99 1,01 0,10% 10 775 150 5,24
20,0
100,0
Mg
= -1/8
.q.L =
4.525
-0,03
0,99 1,64 0,16% 10 479 150 5,24
Trang 32Thép AII (Ø ≥10): Rs =Rsc = 280 MPa Cốt thép dọc kết cấu các loại có Ø ≥10mm
2.2 Sơ đồ xác định dầm DP6 và sơ bộ tiết diện
Dầm được tính toán theo sơ đồ đàn hồi, nhịp dầm là khoảng cách giữa tim các gối tựa (dầm chính)
Hình 2.1: Sơ đồ định vị dầm
2.2.1 Sơ bộ tiết diện dầm
Bảng 2.1: Thống kê tiết diện
Trang 33Độ cứng: D=E.I E tra bảng TCVN 5574-2013 𝐼 = b.ℎ3
12Dầm thường có độ cứng: D1= E1.l1 Dầm bẹt có độ cứng : D2= E2.l2 => Quy đổi phải có độ cứng như nhau: => 𝑙1 = 𝑙2 = 𝑏1.ℎ1
12 =𝑏2.ℎ2
12 => 𝑏2 =𝑏1.ℎ1
ℎ2 Chọn h2= 450mm => 𝑏2 = 300.6003
4503 = 585𝑚𝑚 Chọn b2= 600mm
Tiết diện dầm bẹt: bxh=600x450mm
2.2.2 Sơ bộ tiết diện cột
Diện tích cột được xác định sơ bộ theo công thức: Rb
k.NA =
Trong đó : A : Diện tích tiết diện ngang của cột Rb : Cường độ tính toán về nén của bê tông; k : Là hệ số xét đến ảnh hưởng khác như momen uốn, hàm lượng thép, độ mảnh ( lấy k = 1,3 với cột biên ta lấy, k = 1,2 với cột trong nhà, k = 1,5 với cột góc nhà)
N : Lực nén trong cột, tính gần đúng N = Snq S : là diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột (m2)
q : là tải trọng tương đương tính trên 1m2 sàn, lấy q = 10-12 (kN/m2) n : là số tầng trên cột đang xét
Kiểm tra độ mảnh của cột theo công thức: o
b
lb
Trong đó : lo : Chiều dài tính toán cột với nhà nhiều khung nhiều nhịp (lo =0.7 (l l=h))
b : bề rông của cột
Trong nhà nhiều tầng, theo chiều cao nhà từ móng đến mái, lực nén cột giảm dần.Để đảm bảo sự hợp lý về sử dụng vật liệu, theo chiều cao tầng nên giảm tiết diện cột
Bảng 2.2 : Chọn sơ bộ tiết diện cột
Trang 34SVTH: VĂN ĐỨC BUN 28
A TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM (DP6) TRỤC B’ NHỊP (1-5) TẦNG 3
Trong đó: nd = 1,1 là hệ số tin cậy của bê tông, btct= 25 Kn/m3là trọng lượng riêng của BTCT; nv = 1,3 là hệ số tin cậy lớp vữa trát; v= 16 Kn/m3 là trọng lượng riêng của vữa trát; v là chiều dày lớp vữa trát
❖ Tải trọng do tường và cửa truyền vào: gt (Kn/m)
- Gọi ht là chiều cao tường (= chiều cao tầng – chiều cao dầm)
ht = 3.9 – 0.45 = 3.45 (m) - Xem gần đúng tải trọng tác dụng lên dầm là toàn bộ trọng lượng tường và cửa phân bố đều trên dầm
𝑔𝑡𝑡 =(𝑠𝑡− 𝑠𝑐) (𝑛𝑡 𝛿𝑡 𝛾𝑡 + 2𝑛𝑣 𝛿𝑣 𝛾𝑣) + 𝑛𝑐 𝑠𝑐 𝛾𝑐
𝑑𝑎𝑁𝑚 ) Trong đó:
St(m2): diện tích bao quanh tường Sc(m2): diện tích cửa
nt, nc, nv: hệ số độ tin cậy đối với tường, cửa và vữa trát (nt=1,1; nc=1,3; nv=1,3)
a
bc
abc
d8*(60x30)d9*(30x30)
Trang 35𝛾𝑡= 1500(daN/m3): trọng lượg riêng của tường 𝛿𝑣= 0,015(m): chiều dày của vữa trát
𝛾𝑣= 1600(daN/m3): trọng lượng riêng của vữa trát 𝛾𝐶= 25(daN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa
ld(m): chiều dài dầm
ꙮ Tải trọng sàn truyền vào: gt (Kn/m)
*Tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời
c2a
c3ac3a
d8*(60x30)d9*(30x30)
abc
Trang 36SVTH: VĂN ĐỨC BUN 30
2 Tính toán cốt thép dầm DP6
- Từ biểu đồ nội lực bằng phần mềm SAP, ta có nội lực và tổ hợp được các tổ hợp nội lực tại các tiết diện của dầm tại ở các tầng, Từ bảng tổ hợp nội lực, chọn ra các cặp nội lực nguy hiểm để tính toán cho mỗi tiết diện,
Giá trị Mmax+, Mmin- để tính cốt thép dọc, Giá trị |Q|maxđể tính cốt thép đai,
Hình 2.4: Moment dầm DP6
Hình 2.5: Lực cắt dầm DP6
3 Thép dọc chịu lực 3.1 Với tiết diện chịu mô men âm
Cánh nằm trong vùng chịu kéo nên ta tính toán với tiết diện chữ nhật 40x45cm đặt cốt đơn
Giả thiết trước chiều dày của lớp bê tông bảo vệ ℎ𝑜
0.
hbR
M
b
+ Nếu m R: thì tính =0,5.1+ 1−2.m
Diện tích cốt thép yêu cầu:
)(
20
cmhR
MA
STT
+ Nếu m R: thì tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền nén của bê tông hoặc đặt cốt kép
3.2 Với tiết diện chịu mô men dương
Cánh nằm trong vùng chịu nén nên ta tính toán với tiết diện chữ T Bề dày cánh hf>0,1h nên bề rộng mỗi bên cánh sf , tính từ mép bụng dầm không được lớn hơn 1/6 nhịp cấu kiện và lấy bf không lớn hơn 1/2 khoảng cách của các dầm dọc
Diện tích cốt thép yêu cầu:
20
Trang 37ot
bh
= maxHợp lí: 0,8% t 1,5% Thông thường với dầm lấy min =0,15% Đối với nhà cao tầng = 5% max
Bê tông đủ khả năng chịu cắt, chỉ cần bố trí cốt đai cấu tạo
4.1 Tính khoảng cách cốt đai
- Đoạn dầm cách gối 1/4L: Ta có: hd≤450mm 𝑠𝑐𝑡 ≤ { 1/2ℎ
150𝑚𝑚 Chọn 𝑠𝑐𝑡 = 150𝑚𝑚
- Đoạn giữa nhịp 1/4L-3/4L: Ta có: h≤450mm 𝑠𝑐𝑡 ≤ { 3/4ℎ
500𝑚𝑚 Chọn 𝑠𝑐𝑡 = 200𝑚𝑚
Trang 38SVTH: VĂN ĐỨC BUN 32
BẢNG TÍNH THÉP DỌC DẦM
Cấp bền BT: B30 Rb = 17,0 C.thép: AII Rs=Rsc= 280 ξR= 0,573 αR= 0.75 μmin= 0,10%
Tiết diện thép Cốt
Dưới 76,47 40 4 41 0,07 0,97 6,900 0,42% 4Ø18 10,18 0,62% G2 Trên -102,29 40 45 4 41 0,09 0,95 9,350 0,57% 4Ø18 10,18 0,62%
Dưới -42,85 40 4 41 0,00 c.tạo 1,640 0,10% 2Ø18 5,09 0,31% N2 Trên -3,60 40 45 4 41 0,00 1,00 1,640 0,10% 2Ø18 5,09 0,31%
Dưới 52,13 40 4 41 0,05 0,98 4,649 0,28% 2Ø18 5,09 0,31% G3 Trên -80,34 40 45 4 41 0,07 0,96 7,263 0,44% 4Ø18 10,18 0,62%
Dưới -17,01 40 4 41 0,00 c.tạo 1,640 0,10% 2Ø18 5,09 0,31% N3 Trên -3,60 40 45 4 41 0,00 1,00 1,640 0,10% 2Ø18 5,09 0,31%
Dưới 52,13 40 4 41 0,05 0,98 4,649 0,28% 3Ø18 7,63 0,47% G4 Trên -102,29 40 45 4 41 0,09 0,95 9,350 0,57% 4Ø18 10,18 0,62%
Dưới -42,85 40 4 41 0,00 c.tạo 1,640 0,10% 2Ø18 5,09 0,31% N4 Trên 20,74 40 45 4 41 0,00 c.tạo 1,640 0,10% 2Ø18 5,09 0,31%
Dưới 76,47 40 4 41 0,07 0,97 6,900 0,42% 4Ø18 10,18 0,62%
Bảng 2.6: Bảng tính thép dầm DP6
Trang 39Hình 2.6: Mặt bằng định vị cấu kiện
1.Tải trọng tác dụng lên dầm D11 * Trọng lượng bản thân dầm (chỉ tính phần tỉnh tải do các lớp trát, phần tải trọng bản
thân để chương trình Etabs tự tính)
* Trọng lượng bản thân cột (chỉ tính phần tỉnh tải do các lớp trát, phần tải trọng bản
thân sàn chương trình Etabs tự tính)
1.1.Tải trọng thường xuyên 1.1.1 Trọng lượng các lớp cấu tạo
❖ Trọng lượng bản thân dầm D11 : go (Kn/m)
Trọng lượng lớp vữa trát dày 15mm:
𝑔𝑣 = 2 𝑛𝑣 𝛾𝑣 𝛿𝑣 (ℎ𝑑− ℎ𝑠) = 2.1,3.16.0,015 (0,45 − 0,12) = 0,205 (Kn/m)
Trong đó: nd = 1,1 là hệ số tin cậy của bê tông, btct= 25 Kn/m3là trọng lượng riêng của BTCT; nv = 1,3 là hệ số tin cậy lớp vữa trát; v= 16 Kn/m3 là trọng lượng riêng của vữa trát; v là chiều dày lớp vữa trát
❖ Tải trọng do tường và cửa truyền vào: gt (Kn/m)
- Gọi ht là chiều cao tường (= chiều cao tầng – chiều cao dầm)
ht = 3.9 – 0.45 = 3.45 (m) - Xem gần đúng tải trọng tác dụng lên dầm là toàn bộ trọng lượng tường và cửa phân bố đều trên dầm
a
bc
abc
d8*(60x30)d9*(30x30)
Trang 40SVTH: VĂN ĐỨC BUN 34
𝑔𝑡𝑡 =(𝑠𝑡 − 𝑠𝑐) (𝑛𝑡 𝛿𝑡 𝛾𝑡+ 2𝑛𝑣 𝛿𝑣 𝛾𝑣) + 𝑛𝑐 𝑠𝑐 𝛾𝑐
𝑑𝑎𝑁𝑚 ) = 43960 Trong đó:
St(m2): diện tích bao quanh tường Sc(m2): diện tích cửa
nt, nc, nv: hệ số độ tin cậy đối với tường, cửa và vữa trát (nt=1,1; nc=1,3; nv=1,3)
𝛿𝑡: chiều dày của mảng tường=200mm 𝛾𝑡= 1500(daN/m3): trọng lượg riêng của tường 𝛿𝑣= 0,015(m): chiều dày của vữa trát
𝛾𝑣= 1600(daN/m3): trọng lượng riêng của vữa trát 𝛾𝐶= 25(daN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa