2 Câu 1.4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Quyết định số 06 liên quan đến “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà” nhìn từ khái mệm tài sản và nêu c
Trang 1
“VoL
Khoa: Các chương trình đào tạo đặc biệt
Trang 2nhận sở hữu nhà” có là giấy tờ có giá không? Quyết định số 06 và Bản án số 39
có cho câu trả lời không? - c1 2112221121121 1 1511151151111 1 1112 1111 8 khe 1 Cau 1.3: Trong thực tiễn xét xử, “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng
nhận sở hữu nhà” có là tài sản không? Quyết định số 06 và Bản án số 39 có cho
lÀ71181x:81184019)1-X006 .9//đaẳầẳdẲẲ 2 Câu 1.4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Quyết định số 06 liên quan đến “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà” nhìn
từ khái mệm tài sản (và nêu có điêu kiện, đôi chiêu thêm với pháp luật nước
Câu 1.5: Nếu áp dụng BLDS năm 2015, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà có là tài sản không? Vì sao? cà sec: 3 Câu 1.6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Bản án số 39 liên quan đến “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà” 4 0.808 .0 1.0 5
Câu 1.8: Theo Toa án, Bitcom có là tài sản theo pháp luật Việt Nam không? 5
Cau 1.9: Phap luat nude ngoài có coi Bitcoin là tài sản không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biẾt 2-52 S E291 5E1EE111E112111152211112 1E errtee 6 Câu 1.10: Suy nghĩ của anh/chị về quan điểm của Tòa án đối với Bitcoin trong
Câu 1.11: Quyền tài sản là gì? ác SE E2222121221221 11a ll Câu 1.12: Cé quy dinh nao cho phép khang dinh quyén thué, quyén mua tai sản là
Trang 3Câu 1.13: Đoạn nào của quyết định số 05 cho thấy Tòa án nhân dân tối cao theo hướng tiền thuê, quyền mua là tài sản? 5c ccSs SE x12 11 122 1x ctrrtrrrei II Câu 1.14: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết TANDTC trong Quyết định
2.1 Đoạn nào của Quyết định trên cho thấy Tòa án khăng định gia đình chị Vân đã
chiếm hữu nhà đất có tranh chấp trên 30 năm và cho biết suy nghĩ của anh/chị về
Câu 2.2: Đoạn nào của Quyết định trên cho thấy Tòa án khăng định gia đình chị Vân đã chiếm hữu ngay tình nhà đất có tranh chấp trên 30 năm và cho biết suy nghĩ của anh/chị về khăng định này của Tòa án? ác xEErsrgưn 13 Câu 2.3: Đoạn nào của Quyết định trên cho thấy Tòa án khăng định gia đình chị Vân đã chiếm hữu liên tục nhà đất có tranh chấp trên 30 năm và cho biết suy nghĩ
của anh/chị về khẳng định này của Tòa áH? cv 221211221113 rkey 14
Câu 2.4: Đoạn nào của Quyết định trên cho thấy Tòa án khăng định gia đình chị Vân đã chiếm hữu công khai nhà đất có tranh chấp trên 30 năm và cho biết suy nghĩ của anh/chị về khăng định này của Tòa án? ác xEErsrgưn 14 Câu 2.5: Đoạn nào của Quyết định trên cho thấy Tòa án khẳng định cụ Hảo không còn là chủ sở hữu nhà đất có tranh chấp và cho biết suy nghĩ của anh/chị về khẳng
định này của Tòa áñ? c2 01212 11211112115 1111118115011 E111 k nhện 15
Câu 2.6: Theo anh/chị, gia đình chị Vân có được xác lập quyền sở hữu đối với nhà đất có tranh chấp trên cơ sở quy định về thời hiệu hưởng quyền không? Vì
11 ằ a 15
Câu 3.1: Ai phải chịu rủi ro đối với tài sản theo quy định của BLDS? Nêu cơ sở pháp ly khi trả lời 2c 22 212211212111 121111 1Ẹ1 2211 1 n1 51121 81111 He 17
Câu 3.2: Tại thời điểm cháy chợ, ai là chủ sở hữu số xoài? Nêu cơ sở pháp lý khi
c8 5 0 17 Câu 3.3: Bà Dung có phải thanh toán tiền mua ghe xoài trên không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả Lời c2 221122112121 1521 1211151115115 1111111511251 1 011 tra 18
Trang 4DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 5PHAN 1; KHAI NIEM TAI SAN Câu 1.1: Thế nào là giấy tờ có giá? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho ví dụ
minh họa về giấy từ có giá
“Giấy tờ có giá” theo khoản 1 Điều I Nghị định số 11/2012/NĐ-CP thì “Giấy
tờ có giá bao gồm cô phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, chứng chỉ quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phép giao dịch”
Ví dụ minh họa: Cổ phiếu công ty, trái phiêu Chính Phủ Câu 1.2: Trong thực tiễn xét xử, “giấy chứng nhận quyền sử dung đất, giấy
chứng nhận sở hữu nhà” có là giấy tờ có giá không? Quyết định số 06 và Bản
án số 39 có cho câu trả lời không? Trong thực tiễn xét xử, “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà” không được xem là giấy tờ có giá Điều này được thê hiện rõ qua
khoản 2 công văn 141/TANDTC-HĐXX: “Theo các quy định trên đây thì các giấy
chứng nhận quyền sở hữu tài sản (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy đăng ký xe mô tô, xe máy; Giấy đăng ký xe ô tô ) không phải là “giấy tờ có giá” quy định tại Điều 163 của Bộ luật dân sự năm 2005”
Minh chứng trong quyết định sô 06: “Theo Điều 105 BLDS năm 2015 qui định về tài sản như sau: “I Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản 2
Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bất động sản và động sản có thé la tai
sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai” Điều 115 BLDS năm 2015:
“Quyên tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác” Căn cứ khoản 6 Điều 3 Luật đất đai năm 2013: “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất” Như vậy, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ là văn bản chứa đựng thông tin về quyền sử dụng đất, là văn bản chứng quyền, không phải là tài san va không được xem là loại giấy tờ có giá.”
Quyết định số 39 không có câu trả lời
Trang 6Câu 1.3: Trong thực tiễn xét xử, “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy
chứng nhận sở hữu nhà” có là tài sản không? Quyết định số 06 và Bản án số 39
có cho câu trả lời không? Vì sao? Trong thực tiễn xét xử, “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng
nhận sở hữu nhà” không được xem là tài sản
Vì trong quyết định số 06 có kết luận: “” Như vậy, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ là văn bản chứa đựng thông tin về quyền sử dụng đất, là văn bản chứng quyền, không phải là tài sản và không được xem là loại giấy tờ có giá”
“Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà” không là
tai sản vì căn cứ theo khoản I Điều 105 BLDS: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá
và quyền tài sản” mà nó chỉ là văn bản chứng quyền của các cơ quan có thâm quyền ban hành nhằm bảo vệ quyền về tài sản của chủ thê Trường hợp nếu chủ thê bi mat giấy chứng nhận thì có thể yêu cầu cấp lại do không làm ảnh hưởng gì đến quyền của chủ sở hữu
Quyết định số 39 không có câu trả lời
Câu 1.4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Quyết định số 06 liên quan đến “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà”
nhìn từ khái niệm tài sản (và nếu có điều kiện, đối chiếu thêm với pháp luật
nước ngoài) Toả án đã căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành để khăng định “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền chứng nhận sở hữu nhà” không phải là giấy tờ có giá, do đó, nó không trở thành tài sản Tuy nhiên, theo nhóm em, hướng
giải quyết trong quyết định sô 06/2017/QĐ-PT ngày 11/7/2017 liên quan đến “Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền chứng nhận sở hữu nhà” nhìn từ khái niệm tài sản là chưa hoàn toàn hợp lý
Lý do thứ nhất là việc Tòa án nhân dân tối cao xem Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền chứng nhận sở hữu nhà không phải là tài sản là chưa phù hợp
Căn cứ vào Điều 163 Bộ luật Dân sự 2005, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá
và các quyền tài sản “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền chứng nhận sở hữu nhà” không phải là giấy tờ có giá, tuy nhiên có thê coi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền chứng nhận sở hữu nhà là vật Bởi Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền chứng nhận sở hữu nhà tồn tại dưới một vật nhất định, có hình
Trang 7dạng nhất định, là tờ giấy; nằm trong khả năng chiếm hữu của con người, có thê thực hiện việc nắm giữ, chiếm giữ, quản lý đối với Giấy chứng nhận quyền sử dụng dat; có giá trị sử dụng, được dùng đề chứng minh quyền sử dụng đất hợp pháp của chủ sở hữu Việc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền chứng nhận sở hữu nhà không thê tham gia vào giao dịch trao đối, mua bán không làm mắt đi bán chất tài sản của giấy
Lý do thứ hai là việc Tòa án nhân dân tôi cao coi Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền chứng nhận sở hữu nhà không phải là tài sản sẽ dẫn tới nhiệu hệ quả khó giải thích được về mặt lý luận và thực tế, đồng thời nhận thức làm làm ảnh
hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người sử dụng đất Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu và từng nội dung riêng lẻ của quyền sở hữu là
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và định đoạt chỉ có thể thực hiện được trên các đối
tượng là tài sản, việc coi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là tài sản đã tước bỏ quyền chiếm hữu và sử dụng hợp pháp của người sử dụng đối với loại
giấy tờ này Từ đó sẽ dẫn tới việc Tòa án không có cơ sở để thừa nhận việc bảo hộ
quyền chiếm hữu và sử dụng hợp pháp đôi với Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền chứng nhận sở hữu nhà một khi có vấn đề xảy ra như tranh chấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là loại giấy tờ có ý nghĩa quan trọng Việc coi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là tài sản đã tước bỏ quyền chiếm hữu và sử dụng hợp pháp của người sử dụng đất đối với loại giấy tờ này Câu 1.5: Nếu áp dụng BLDS năm 2015, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà có là tài sản không? Vì sao?
Căn cứ vào Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
1 Tài sản là tiền, vật, giấy tờ có giá và quyền tài sản
2 Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bắt động sản và động sản có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai
Căn cứ vào Điều 115 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Quyền tài sản là quyền
trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu đất và quyền tài sản khác”
Căn cứ vào khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý
đê Nhà nước xác nhận quyên sử dụng đât, quyên sở hữu nhà ở, tài sản khác găn liên
Trang 8với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền tài
sản khác gắn liền với đất.”
Căn cứ vào những Điều trên, giấy chứng nhận văn bản sử dụng đất chỉ là văn bản chứa đựng Quyền sử dụng đất Nếu áp dụng Bộ luật Dân sự 2015, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà không là tài sản vì nó không là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản mà nó chỉ là văn bản chứa đựng thông tin về Quyền sử dụng đất, là văn bản chứng quyền, không phải là tài sản và không thể xem là loại giấy tờ có giá nhằm bảo vệ quyền lợi về tài sản của chủ thê Trường hợp
nếu chủ thể bị mất giấy chứng nhận thì có thể yêu cầu cấp lại và không làm ảnh
hưởng gì đến quyền lợi của chủ sở hữu Câu 1.6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Bản án số 39 liên quan đến “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà”
Hướng giải quyết trong Bản án số 39/2018/DSST ngày 28/8/2018 của Toà án
nhân đân huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long liên quan đến “giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà” là hợp lý và thuyết phục
Căn cứ vào Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định:
1 Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyên đôi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy
định của luật này
3 Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người
sử dụng đất được thực hiện như sau:
a) Hợp đồng chuyên nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyên sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng
thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b của khoản này.”
Việc Tòa án quyết định bà T đang chiếm giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất số AM090902 do ủy ban nhân dân huyện Long Hồ cấp ngày 29/2/2008 cho hộ
ông Võ Văn B là trái pháp luật
Căn cứ vào lẽ công bằng, Hội đồng xét xử yêu cầu ông Võ Văn B và bà Bùi
Thị H buộc bà Nguyễn Thị Thủy T có nghĩa vụ giao trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AM090902, số vào số H55802 do Ủy ban nhân dân huyện Long Hồ cấp ngày 29/02/2008 cho hộ ông Võ Văn B là hoàn toàn hợp lý vì những lý do sau:
Trang 9Thứ nhất, việc con ông B thế chấp giấy tờ cho bà T để vay tiền có ông B, bà H biết nhưng phía bà T chưa chứng minh được việc này là có thật thì cũng được xem là giao dịch dân sự vô hiệu Giao dịch dân sự sẽ phát sinh hậu quả pháp lý,
theo quy định tại Điều 137 của Bộ luật Dân sự 2005:
“Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả
cho nhau những øì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả
bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo
quy định của pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường" Thứ hai, việc con ông B đem giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi vay chỉ đảm bảo nghĩa vụ vay tiền của mình, tuy nhiên, giao dịch bảo đảm này chỉ thực hiện
bằng lời nói (hoặc bằng giấy viết tay) mà chưa đảm báo trình tự thủ tục luật định
Như vậy, việc con ông B mang thế chấp giấy tờ chứng nhận sử dụng đất không có giá trị pháp lý về mặt hình thức, nhưng việc vay tiền của con ông B và bà T vẫn tồn tại và hai bên có nghĩa vụ với nhau
Cau 1.7: Bitcoin la gi?
Bitcoin (ky higu: BTC, XBT, 8) la mot loại tiền mã hóa, được phát mình một
cá nhân hoặc tô chức vô danh dùng tên Satoshi Nakamoto dưới dạng phần mềm mã
nguồn mở từ năm 2009 Bitcoin có thê được trao đổi trực tiếp bằng thiết bị kết nỗi
Internet mà không cần thông qua một tô chức tài chính trung gian nào Câu 1.8: Theo Tòa án, Bitcoin có là tài sản theo pháp luật Việt Nam không?
Theo khoản 1 Điều I Nghị định 80/2016 của Chính phủ, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt sử dụng trong giao dịch thanh toán gồm: Séc, lệnh chỉ, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng và các phương tiện thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
Phương tiện thanh toán không hợp pháp là các phương tiện thanh toán không
thuộc các đôi tượng trên
Tại Thông cáo báo chí về bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác của Ngân
hàng Nhà nước có đoạn:
- Theo các quy định của pháp luật hiện hành vẻ tiền tệ và ngân hàng, bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) không phải là tiền tệ và không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam Do vậy, việc sử dụng bitcoin (và các loại tiền
Trang 10ao tương tự khác) làm phương tiện thanh toán không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Các tô chức tín dụng không được phép sử dụng bitcoin (và các loại tiền ảo
tương tự khác) như một loại tiền tệ hoặc phương tiện thanh toán khi cung ứng dịch vụ cho khách hàng
- Việc sở hữu, mua bán, sử dụng bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) như là một loại tài sản tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho người dân và không được pháp luật bảo vệ Do vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khuyến cáo các tô chức, cá nhân
không nên đầu tư, nắm giữ, thực hiện các giao dịch liên quan đến bitcoin và các
loại tiền ảo tương tự khác Ngoài ra, tại Công văn 5747/NHNN-PC năm 2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gửi Văn phòng Chính phủ cũng khẳng định:
- Căn cứ quy định nêu trên, tiền ảo nói chung và Bitcoin, Litecoin nói riêng không phải là tiền tệ và không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam Việc phát hành, cung ứng và sử dụng tiền ảo nói chung và Bitcoin, Litecoin nói riêng (phương tiện thanh toán không hợp pháp) làm tiền tệ
hoặc phương tiện thanh toán là hành vi bi cam
Như vậy, bitcoin không phải tiền cũng không phải phương tiện thanh toán
hợp pháp được công nhận tại Việt Nam
Câu 1.9: Pháp luật nước ngoài có coi Bitcoin là tài sản không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết
*Pháp luật nước ngoài có coi Bitcoin là tài sản không?
Bitcoin ra đời vào năm 2009 và được dự đoán là một loại tiền tệ tiềm năng
có khả năng thay thế tiền pháp định Phần đông các quốc gia đã ủng hộ chấp nhận và lưu hành Bitcoin Trong khi đó, có một số nước khác không ủng hộ nhưng cũng không cắm và một số ít cho rang giao dich Bitcoin là phạm pháp
Đến tháng 10/2019, có 123/267 quốc gia ủng hộ và không có hạn chế đáng
kể về pháp lý Bitcoin Gần II quốc gia trên thế giới đưa ra nhiều hạn chế hoặc nghiêm cấm Bitcoin
Điều thú vị là, 45% quốc gia trên thế giới chưa có thông tin hoặc giữ thái độ trung lập Đây là một tiềm năng hoặc có thể là rủi ro đối với Bitcoin Bởi các nước này cuối cùng có thể hoặc củng cố hoặc đặt ra giới hạn về tiền mã hóa Các quốc gia chấp nhận Bitcoin
Trang 11Nhin chung, sẽ có những mức độ khác nhau trong sự ủng hộ tiền mã hóa của
từng nước Và thái độ ủng hộ 100% đồng nghĩa không có bất kỳ sự ngăn cắm nào từ việc đào Bitcoin cho đến sử dụng Bitcoin như phương thức thanh toán Tuy nhiên,
chính phủ của những nước này hiện vẫn xem xét điều chỉnh hoặc củng cô luật và
quy định về Bitcoin sao cho phù hợp hơn với bối cảnh nền kinh tế thị trường nói
chung Dưới đây là một vài quốc gia tiêu biểu, gây chú ý với sự tác động lớn đến thị
trường tiền mã hóa nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung khi chấp nhận
Bitcoin 1 Nhat Ban
Nước đầu tiên hoàn toản chấp nhận Bitcoin đó là Nhật Bản Từ ngày 1⁄4/2017, Bncom được coi là tài sản và là một phương thức thanh toán hợp pháp,
được quản lý bởi Cơ quan Dịch vụ Tài Chính Nhật Bản (JESA) Một số tổ chức lớn
tại đây đã công nhận Bitcormn như một loại tiền tệ
2 Lién minh Chau Au
Vào tháng 10/2015, Toà án Tư pháp của Liên minh Châu Âu đã ra phán quyết
như một loại hàng hóa Trong khi đó, Bộ Tài Chính Mỹ lại xem đây là một doanh
nghiệp dich vụ tiền tệ (MSB) Chính phủ Mỹ đã cởi mở và tích cực hơn về Bifcoin so
với nhiều quốc gia khác Dù không một nhà quản lý tài chính nào coi Bitcoin như
một loại tiền tệ, đồng tiền mã hóa này vẫn được báo cáo trong các bản khai thuế Mạng lưới Khống chế Tội phạm Tài chính của Mỹ (Financial Crimes Enforcement
Trang 12Network) đã và đang nghiên cứu về Bitcoin Hơn nữa, Bitcoin cũng đã có mặt trên thị trường tài chính phái sinh của Mỹ
Bên cạnh đó, vào ngày 21/2/2019, giới chức lập pháp ở tiêu bang California, Mỹ đã thông qua một dự luật cho phép doanh nghiệp liên quan đến cần sa có thể đóng phí và thuế bằng stablecoin Phạm vi áp dụng là các doanh nghiệp liên quan đến
cần sa phải đóng thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế canh tác, có hiệu lực từ ngày
01/01/2020 Ngoài ra, theo thông báo mới nhất từ cơ quan lập pháp, sau Florida, tiêu bang Wyoming cia Mỹ đã thông qua dự luật chính thức công nhận tiên mã hóa là tiên tệ
4 Canada
Theo Coindance, có thê thấy Bitcoin gần như hợp pháp ở khu vực Bắc Mỹ và Nam Mỹ Trong đó, trừ Bolivia ở Nam Mỹ cấm hoàn toàn Bitcoin Và một vài khu vực
ở Châu Mỹ giữ thái độ trung lập Hiện người dân xứ Canada có thê dung Bitcom dé thanh toan nhiéu nhu yéu phẩm hằng ngày Thậm chí là mua bán cá cần sa bằng tiền mã hóa
5 Nga Dù ban hành lệnh cắm khai thác Bitcoin và những hoạt động liên quan như cung cấp điểm giao dịch, Song, việc sở hữu Bitcoin ở Nga vẫn được cho phép Cụ thê, miễn Bitcoin được mua lại tại các điểm bán, sàn giao dịch nước ngoài, người dân Nga vẫn được quyên sở hữu đồng tiền này Tuy nhiên, mua tại bất kỳ điểm bán hoặc sàn giao dịch nào tại Nga cũng đều bất hợp pháp Tương tự với hoạt động khai thác
6 Úc
Sau động thái phê chuẩn Bitcoin như là một loại tiền tệ hợp pháp của chính phủ Úc, sự thừa nhận và sử dụng Bitcoin đang phát triển ngày càng mạnh ở quốc gia này Các doanh nghiệp như quán cà phê, đại lý bất động sản, nhà sản xuất xe hơi và hiệu sách đã chấp nhận Bitcoin như một hình thức thanh toán hợp pháp
Ngoài ra, thuế hàng hoá và dịch vụ (Goods and Services Tax — GST) lên giao dịch tiền
mã hoá đã được loại bỏ tại Úc vào ngày 1/7/2017
7, Thái Lan Trong khu vực châu Á, Thái Lan cho đến nay đã có các cơ quan lập pháp Tố ràng nhất để quản lý các dịch vụ sàn giao dịch tiền mã hóa Dù không cấm tiền mã hóa Song, đây là khu vực có khung pháp lý khất khe về sản giao dịch va ICO