Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luậ là sự phát sinh quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản của một chủ thê đổi với một tài sản nhưng không dựa trên căn cứ pháp luật quy định.. ' Theo
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
BO MON: PHAP LUAT VE HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG
LOP: DS46A2
BAI THAO LUAN THANG THU NHAT
GIANG VIEN GIANG DAY: Th.S Lé Thi Hong Van GIANG VIEN THAO LUAN: Th.S Dang Lé Phuong Uyén
Trang 2MỤC LỤC BÀI THẢO LUẬN THÁNG
Câu 1.2: Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh
Câu 1.3: Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
Tóm tắt Bản án số 19/2017/DSðST ngày 03/5/2017 của Toà án nhân dân huyện
Long Hồ tỉnh Vĩnh Long V/v Tranh chấp đòi lại tài sản) 5-55 se 6
Câu 1.4: Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài sản
không có căn cử pháp luật không? Vì sao 0 1201211211222 rườy 6
Câu 1.5: Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì phải xử lý như thế nào? Cụ thê, anh T có phải chịu lãi không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ thời điểm
nào, đến thời điểm nào và mức lãi là bao nhiêu? - 52s 2S S1 1515155155555 1555555 e 7
VAN ĐÊ 2: GIAO KÉT HỢP ĐÔNG CÓ ĐIÊU KIỆN PHÁT SINH : 9 Câu 2.1 BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh
không? - c1 1 1121111211121 1011118111111 1011 1111111110111 k1 KH k HH KT kh TH ệt 9 Câu 2.2 Trong trường hợp bên chuyên nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại
thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hoá quyền sở hữu, có quy định
Câu 2.3 Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng trên là
hợp đồng giao kết có điều kiện không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lờ1?
lãi
Câu 2.4 Ngoài Quyết định số 09, còn bản án/quyết định nào khác đề cập đến vấn đề này không? Nêu một bản án/quyết định mà anh/chị biẾt? 2-5s Sex sz xe: 12
Trang 3Câu 2.6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thâm 20 eee eee ener nE ELLE OnE ECE EE LEE CEE ECGS LEEE CEE EE cosa dEED Cees cesaateeensaaees 13 Câu 2.7: Suy nghĩ của anh/chị về việc vận dụng các quy định liên quan đến giao kết
hợp đồng có điều kiện - 2S TT 12211272221 1022121212112 ra 14 VAN DE 3: HOP DONG CHINH/PHU VÔ HIỆU 5:552c2 522222 2xvssrve2 15
Tình huồng: -.-s- + SE 2E121E11211112121121112121 1111 11 ng rờg 15
Câu 3.1: Thế nào là hợp đồng chính và hợp đồng phụ? Cho ví dụ minh họa đối với
mỗi loại hợp đỒng? - - 5s c1 1111111 112111101121 212121 111tr Ha gay 15 Câu 3.2 Trong vụ việc trên, ai là người chủ thể) có nghĩa vụ trả tiền cho Ngân 2 15 Câu 3.3 Bà Quế tham gia quan hệ trên với tư cách gì? Vì sao sec 16 Câu 3.4: Việc Tòa án tuyên bồ hợp đồng thé chấp trên vô hiệu có thuyết phục (0208 11 U 16
Câu 3.5: Theo Tòa án, bà Quế có còn trách nhiệm gì đối với Ngân hàng không? L6
Câu 3.6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong vụ việc trên
liên quan đến trách nhiệm của bà Qué leveueeseneteceesecceceseucacucsauauecenseceeeceaausavseseseseesevace 16
VAN DE 4: PHAN BIET THOI HIEU KHOI KIEN TRANH CHAP VE TAI SAN
Tom tat ban an s6 14/2017/QD6PT ngày 14/7/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Câu 4.1: Những điểm khác biệt giữa thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng và thời hiệu khởi kiện tranh chấp về quyền sở hữu tài sản sec 18
Câu 4.2: Theo anh/chị, tranh chấp về số tiền 45 triệu đồng là tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp về quyền sở hữu tài sản? Vì sao ác HH HH Hye 18 Câu 4.3: Theo anh/chị, tranh chấp về số tiền 25 triệu đồng là tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp về quyền sở hữu tài sản? Vì sao ác HH HH Hye 19
Trang 43
Tóm tắt Quyết định số 14/2017/QĐỗPT của Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên 20
Câu 4.4 Đường lối giải quyết của Toà án về 2 khoản tiền trên có thuyết phục hay (0208 11 U 20 Câu 4.5 Đường lỗi giải quyết cho hoàn cảnh như trên có thay đôi không khi áp dụng
Trang 5Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luậ là sự phát sinh quyền chiếm hữu,
sử dụng tài sản của một chủ thê đổi với một tài sản nhưng không dựa trên căn
cứ pháp luật quy định Người được lợi về tài sản không biết tài sản đó là của người khác mà coi tài sản đó là của mình '
Theo khoản 2 điều 579 BLDS 2015 thì người được lợi về tài sản mà không có
căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó
cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp được quy định tại điều 236 của bộ luật này là người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản,
30 năm đối với bất động sản thi trở thành chủ sở hữu của tài sản đó, kê từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu
Câu 1.2: Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
Trả lời: õ Khi được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luậ thì giữa người được lợi và
chủ sở
hữu tài sản có thê phát sinh việc hoàn trả tài sản, bồi thường thiệt hại về tài sản
ânễu có) hoặc thanh toán các khoản chi cho người bảo quản tài sản Những
điểm ay là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự khi được lợi về tài sản mà
không có căn cứ pháp luật
1 Công ty Luật TNHH Lawkey Nghĩa vụ hoàn trả tài sản do được lợi không có căn cứ pháp luật <https://lawkey.vn/nghiattvutthoantttratttaittsanttdottduocttloittkhongttcottcanttcuttphaptt luat/#:~:text=
%C4%90%Có3%BO%E1%BB%A3c%20I1%E1%BB%A3i%20v3%E12%BB%81%20t%C3%AOi%20s%E1%BA %A3n,s%E1%BA%A3n%20%C4%91%C33B3%201%C3%AO%20c%E12%BB%A7a%20m%C3%ACnh.>, xem ngày
Trang 6Câu 1.3: Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách nhiệm hoàn trả?
Được lợi từ tài sản không dựa trên căn cứ pháp luậ: Thông thường, việc được lợi về tài sản bắt đầu ngay từ thời điểm chiếm hữu tài sản không dựa trên căn cứ cụ thê do pháp luật quy định Có một số trường hợp khác khi chiếm hữu tài sản có căn cứ như thông qua các hợp đồng hoặc bán án dân sự có hiệu lực
nhưng sau đó hợp đồng bị vô hiệu hoặc bản án bị huỷ theo thủ tục giám đốc
thâm, tái thẩm, việc chiếm hữu của một người từ chỗ có căn cứ pháp luật đã chuyển thành chiếm hữu không có căn cứ pháp luật: Tuỳ từng trường hợp cụ
thê mà xác định đó là hành vi chiếm hữu không có căn cứ pháp luật hay được lợi về tài sản
Người được lợi về tài sản không có lỗi: Nếu người được lợi tài sản biết được tài sản đó không phải là của mình thì phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc giao nộp
cho uỷ ban nhân dân xã, phường (Điều 228 BLDS năm 2015) Nếu người được lợi cô ý chiếm hữu tài sản thì phải chịu trách nhiệm về hành vi chiếm hữu
tài sản do được lợi của mình Trong trường hợp này, họ trở thành người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, không ngay tỉnh
Trang 7ó
Tóm tắt Bản án số 19/2017/DS-ST ngày 03/5/2017 của Toà án nhân dân huyện
Long Hồ tỉnh Vĩnh Long (V/v Tranh chấp đòi lại tài sản) Nguyên đơn: Ngân hàng NN õ PTNT VN
BỊ đơn: Anh Đặng Trường T Chị Huỳnh Diệu T nộp 5.000.000 đồng tiền mặt tại Phòng giao dịch xã TH
thuộc Chi nhánh NN õ PTNT huyện V để chuyên khoản cho anh Đặng Trường T Chị V là kế toán của Phòng giao dịch xã TB đã bất cần chuyên nhằm số tiền
50.000.000 đồng cho anh T Anh T đã rút tiền mặt và cả chuyên khoản sô tiền
45.000.000 đồng để trả nợ cho chị ruột là H Khi phát hiện sai sót, Ngân hàng
đã phong tỏa tài khoản của anh T với số dư là 5.045.700 đồng, thông báo và
yêu cầu anh T trả lại số tiền mà Ngân hàng đã chuyên thừa là 45.000.000 đồng
Anh T hứa sẽ trả nhưng đến hạn vẫn không thực hiện Ngân hàng yêu cầu anh
T trả lại 40.000.000 đồng và tính lãi chậm theo mức lãi suất 10%/năm kê từ ngày 22/11/2016 cho đến khi trả dứt số tiền Anh T đồng ý trả 40.000.000 và xin trả dần mỗi tháng vì hoàn cảnh khó khăn, riêng phần lãi chậm thì anh
không đồng ý trả Tại phiên Tòa, Ngân hàng rút lại yêu cầu tính lãi chậm trả
Căn cứ vào Điều 256 BLDS 2005, Điều 244 Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án
quyết định chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn buộc anh T trả cho NN õ PTNT
số tiền 40.000.000 đồng
Câu 1.4: Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật không? Vì sao?
Trả lời:
Trong vụ việc được bình luận, đây được xem là trường hợp được lợi về tài sản
không có căn cứ pháp luật Bởi vì theo nội dung bản án, chị Huỳnh Diệu T chỉ chuyên cho anh Trường T số tiền là 5.000.000 đồng, tuy nhiên do chị Trương Thị V là kế toán của Phòng giao dịch xã TB đã bất cân chuyên nhằm số tiền thành 50.000.000 đồng vảo tài khoản anh Truong T
Điều 579 Nghĩa vụ hoàn trả
Trang 87 1 Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật thì phải hoàn trả cho chủ sở hữu, chủ thê có quyền khác đối với tài sản đó; nếu không tìm được chủ sở hữu, chủ thê có quyền khác đối với tài sản thì phải giao cho cơ quan nhà nước có thâm quyên, trừ trường hợp quy định tại Diễu 236 của
Bộ luật này
2 Người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác
bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định tại Điều 236 của Bộ luật này
ỗ> Như vậy, theo Điều 579 BLDS 2015 thì anh Trường T là người được lợi về tai sản không có căn cứ pháp luật với số tiền bị chuyền nhằm là 50 triệu đồng Bình thêm về Điều 579: Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật cần được hiểu là sự phát sinh quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản của một chủ thê đối với một tài sản nhưng không dựa trên những căn cứ do pháp luật quy định Người được lợi về tài sản không biết tài sản đó là của người khác mà coi tài sản đó là của mình
Câu 1.5: Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì phải xử lý như thế nào? Cụ thể, anh T có phải chịu lãi không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ thời
điểm nào, đến thời điểm nào và mức lãi là bao nhiêu? Trả lời:
Nếu ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì anh T sẽ phải chịu lãi
theo quy định Căn cứ vào khoản 2 Điều 280 BLDS 2015 “Nghia vu trả tiền bao
,
gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác `
Nếu chịu lãi thì anh T sẽ phái chịu lãi từ thời điểm anh T chưa hoàn thành
nghĩa vụ trả tiền cho hàng NNðPTNT Việt Nam đến khi anh T hoàn thành nghĩa
vụ trả
40.000.000 đồng Và theo Điều 468 BLDS 2015, trường hợp ngân hàng chỉ quy định mức phân trăm trả lãi đôi với anh T là 10% là hoàn toàn phù hợp với Điều 468 BLDS
2015 và kể cả khi có tranh chấp về lãi suất thì mức lãi suất chỉ được tính ở mức một
nửa của 20% theo khoản 2 Điều 468 BLDS 2015 và trong bản án ngân hàng đề ra
mức
Trang 98
lãi suất chậm trả cho anh T là 10% là hợp pháp Vì vậy số lãi suất trên được tính từ lúc bên ngân hàng đưa ra thỏa thuận với anh T
Trang 10VAN DE 2: GIAO KET HOP DONG CO DIEU KIEN PHAT
SINH Câu 2.1 BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh không?
Trả lời: Theo quy định của BLDS hiện nay thì không cho biết thế nào là hợp đồng có
điều kiện phát sinh Tại khoản 6 Điều 402 BLDS năm 2015 có đưa ra khái niệm
chung về hợp đồng có điều kiện theo đó “hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc
thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất
định” Tại khoản 1 Điều 120 BLDS năm cũng có quy định “trường hợp các bên có
thỏa thuận về điểu kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự thì khi điều kiện đó
xảy ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ ” Như vậy, dé giao dich dan sy co điều kiện phát sinh thi phải có sự thỏa thuận, thông nhất của các bên và phụ thuộc vào
một điều kiện nào đó Tuy nhiên, “điều kiện” trong BLDS không nêu chỉ tiết nhưng
với nội hàm của các quy định trên, điều kiện phải là một yếu tố nào đó trong tương lai “nhưng không chắc chắn xảy ra trong tương lai” ? và có sự ảnh hưởng nhất định đến sự hình thành hợp đồng Ngoài ra, BLDS cũng chỉ quy định điều kiện làm phát sinh hợp đồng là do các bên thỏa thuận với nhau nhưng chưa quy định về cách thức đề thê hiện sự thỏa thuận này Cho nên “trên nguyên tắc tự do thỏa thuận về “điều kiện” có
thê được hình thành dưới bất kỳ hình thức nào và có thê là một thỏa thuận minh thị
„>3
hay ngầm định”
Tác giả Lê Thị Diễm Phương có nhận định rằng BLDS có đưa ra quy định về
điều kiện trong hợp đồng có điều kiện nhưng không lý giải điều kiện đó là gì Ở đây,
chúng ta cần phân biệt thuật ngữ “điều kiện” trong hợp đồng (Điều 117 BLDS năm
2015) Theo đó, “điều kiện” tại Điều 117 quy định để đảm bảo cho hợp đồng có hiệu lực thì cần tuân thủ những điều kiện nhất định về năng lực chủ thể, về nội dung, về
yếu to tự ? Hoảng Thế Liên ằchủ biên): Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
3 Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam, Bản án và bình luận án, tập I, Nxb Hồng ĐứcỗHội Luậ gia Việt Nam 2018, tr.238
Trang 11Tra loi:
Cơ sở pháp lý: khoản 6 Điều 402 BLDS năm 2015 quy định “Hợp đồng có điều
kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt một sự kiện nhất định.”
Trong trường hợp bên chuyên nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời
điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, thì đây chính là
một “sự kiện” và nếu sự kiện này phát sinh, bên chuyên nhượng tải sản có quyền sở
hữu thì hợp đồng được hình thành Đối chiếu với quy định tại khoản 6 Điều 402
BLDS năm 2015, đây được xem như là một hợp đồng giao kết có điều kiện
4 Lé Thi Diém Phương, Sách tỉnh huống Pháp luật hợp đẳng và bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb