1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập tháng thứ nhất luật dân sự 1

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập tháng thứ nhất luật dân sự 1. Bài tập thảo luận dân sự. Lưu ý: Chỉ tham khảo không copy và không đúng 100%

Trang 1

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ luật dân sự năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13)2 Bộ luật dân sự năm 2005 (Luật số 33/2005/QH11)3 Bộ luật tố tụng dân sự (Luật số 92/2015/QH13)

4 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 (Luật số 52/2014/QH13) 5 BLDS Trung Quốc

6 Bộ Luật Dân sự nước CHDCND Lào

7 Nguyễn Hồ Bích Hằng và Nguyễn Trương Tín, Giáo trình Những quy định

chung về Luật dân sự của ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức - Hội

Luật gia Việt Nam 2023.

8 Quyết định số 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018 của Tòa án nhân dân Quận 9TP Hồ Chí Minh.

9 Quyết định số 04/2018/QĐST-DS của Tòa án nhân dân huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa.

10 Quyết định số 94/2019/QĐST-DS của Tòa án nhân dân TP Hà Nội.11 Quyết định số 02/2020/QĐST-DS ngày 13/01/2020.

12 Bản án số 02/2021/DS-PT ngày 11/01/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Nông.

13 Bản án số 32/2023/DS - PT ngày 10/5/2023 của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ.

Trang 2

MỤC LỤC

Vấn đề 1: Lạm dụng quyền dân sự 1

1.1 Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về “Lạm dụng quyền dân sự”? 11.2 Việc Tòa án xác định có “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao? 21.3 Tòa án đã áp dụng chế tài nào cho việc “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này? 21.4 Việc áp dụng chế tài nêu trên cho việc “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việcnày có thuyết phục không? Vì sao? 5

Vấn đề 2: Tuyên bố cá nhân dã chết 5

2.1 Những điểm giống và khác nhau giữa việc tuyên bố một người đã chết và tuyên bố một người mất tích 62.2 Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thời hạn bao lâu thì có thể bị Tòa án tuyên bố chết? 82.3 Trong các vụ việc trên (quyết định năm 2018 và 2019), cá nhân bị tuyên bố chết biệt tích từ thời điểm nào? Vì sao? 92.4 Cho biết tầm quan trọng của việc xác định ngày chết của một cá nhân? Nêu cơ sở pháp lý và ví dụ minh họa 102.5 Tòa án xác định ngày chết của cá nhân bị tuyên bố chết là ngày nào? Đoạn nào của các quyết định trên (quyết định năm 2018 và quyết định 2019) cho câu trảlời 102.6 Đối với hoàn cảnh như trong các quyết định trên (quyết định năm 2018 và năm 2019), pháp luật nước ngoài quy định như thế nào ? 112.7 Suy nghĩ của anh chị về việc Tòa án xác định ngày chết trong các quyết định trên 112.8 Cho biết căn cứ để hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết và Tòa án tuyên hủy quyết định tuyên bố ông H đã chết trong quyết định năm 2020 có phù hợp với quy định không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 122.9 Đối với vụ việc được giải quyết trong quyết định năm 2020, bà T và ông H cócòn được coi là vợ chồng nữa không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 122.10 Nếu ông H có tài sản, quan hệ về tài sản trước đây của ông H được xử lý như thế nào sau khi có quyết định năm 2020? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13

Vấn đề 3: Tổ hợp tác 13

3.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổ hợp tác và suy nghĩ của anh/chị về những điểm mới này 13

Trang 3

3.2 Trong quyết định năm 2021, đoạn nào cho thấy giao dịch (hợp đồng thuê quyền sử dụng đất) được xác lập giữa ông Th và bà H với Tổ hợp tác? 163.3 Theo Tòa án, ai phía Tổ hợp tác là bên trong giao dịch (với ông Th và bà H)? Hướng xác định như vậy của Tòa án có phù hợp với quy định không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 163.4 Theo Tòa án, ai là Bị đơn và hướng xác định như vậy của Tòa án có thuyết phục không? Vì sao 17

Trang 4

1.1 Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về “Lạm dụngquyền dân sự”?

- Đoạn cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về “Lạm dụng quyền dân sự” của Bản án là:

Về Hợp đồng ủy quyền số 2064, quyển số 03/2021 TP/CC-SCC/HĐGD ngày01/4/2021 Văn phòng Công chứng K Đ lập Mặc dù tôn trọng sự tự định đoạt củađương sự nhưng việc ủy quyền lại vượt quá giới hạn pháp luật cho phép, bởi lẽngười ủy quyền đang có nghĩa vụ dân sự theo bản án hình sự, ngoài tài sản nàyngười ủy quyền không còn bất kỳ tài sản nào có giá trị Do đó, Khi ký hợp đồng ủyquyền, lẽ ra người ủy quyền chỉ được ủy quyền phần giao dịch giải chấp tài sản vớingân hàng (để giải quyết khoản nợ với ngân hàng từ trước), thì người ủy quyền lạiủy quyền cho người nhận ủy quyền được toàn quyền mua bán, chuyển nhượng,định đoạt khối tài sản này (là ngoài các quyền Bà H có) Việc ủy quyền này đãvượt quá phạm vi được phép ủy quyền và gây thiệt hại cho người khác (cụ thể làchủ nợ) Vì sau khi giải chấp khoản vay với ngân hàng thì khối tài sản này đãkhông còn bị ràng buộc với ngân hàng, nhưng lại phát sinh nghĩa vụ ràng buộc vớicác chủ nợ khác Điều 10 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về giới hạn việc thực hiệnquyền dân sự.

“1 Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyền dân sự của mình gây thiệt hạicho người khác, để vi phạm nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đích khác tráipháp luật.

Trang 5

2 Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định tại khoản 1 Điều nàythì Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác căn cứ vào tính chất, hậu quả củahành vi vi phạm mà có thể không bảo vệ một phần hoặc toàn bộ quyền của họ,buộc bồi thường nếu gây thiệt hại và có thể áp dụng chế tài khác do luật quy định”.

1.2 Việc Tòa án xác định có “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao?

- Việc tòa án xác định có “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này là thuyết phụcvì: căn cứ vào điều 10 BLDS 2015:

Mặc dù tôn trọng quyết định của bên đương sự nhưng việc ủy quyền của bà H vượtquá giới hạn pháp luật cho phép, bởi lẽ người ủy quyền đang có nghĩa vụ dân sựtheo bản án hình sự, ngoài tài sản này người ủy quyền không còn bất kỳ tài sản nàocó giá trị Do đó, khi ký hợp đồng ủy quyền, lẽ ra người ủy quyền chỉ được ủyquyền phần giao dịch giải chấp tài sản với ngân hàng (để giải quyết khoản nợ vớingân hàng từ trước), thì người ủy quyền lại ủy quyền cho người nhận ủy quyềnđược toàn quyền mua bán, chuyển nhượng, định đoạt khối tài sản này (là ngoài cácquyền Bà H có) Việc ủy quyền này đã vượt quá phạm vi được phép ủy quyền vàgây thiệt hại cho người khác (cụ thể là chủ nợ) Vì sau khi giải chấp khoản vay vớingân hàng thì khối tài sản này đã không còn bị ràng buộc với ngân hàng, nhưng lạiphát sinh nghĩa vụ ràng buộc với các chủ nợ khác.

Mặt khác anh M còn có đăng ký quyền sử dụng đất riêng đứng tên anh nên việcAnh M có tài sản nhưng lại dùng tài sản của Bà H để thực hiện.

nghĩa vụ đối với ngân hàng, trong khi Bà H đang có nghĩa vụ thì lại bằng việc ủyquyền (lạm dụng quyền dân sự) gây thiệt hại cho người khác, nên cần xác địnhtrong trường hợp này việc ủy quyền bị giới hạn, việc lạm quyền là vi phạm phápluật.

Việc ủy quyền chuyển nhượng của Bà Lê Thị H đã ảnh hưởng đến quyền và lợi íchhợp pháp của Bà H xác lập hợp đồng giả tạo, vi phạm pháp luật, trốn tránh nghĩa vụvới người thứ ba Do đó việc Tòa xác định có “lạm dụng quyền dân sự” và hủy Hợpđồng ủy quyền, Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là hoàn toàn hợp lý,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bà H.

1.3 Tòa án đã áp dụng chế tài nào cho việc “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này?

Tòa án đã áp dụng:

- Khoản 3 Điều 26 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 Những tranh chấp về dân sự thuộcthẩm quyền giải quyết của Tòa án: “Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dânsự”.

- Khoản 1 Điều 228 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩmvụ án: “Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định tạm đình chỉ xét xử phúcthẩm vụ án thì hậu quả của việc tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm và việc tiếp tục xétxử phúc thẩm được thực hiện theo quy định tại các điều 214, 215 và 216 của Bộ luậtnày.”

Trang 6

BLDS 2015

- Điều 116 Giao dịch dân sự

“Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thayđổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.”

- Điều 117 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

“1 Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giaodịch dân sự được xác lập;

b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;

c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật,không trái đạo đức xã hội.

2 Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sựtrong trường hợp luật có quy định.”

- Điều 118 Mục đích của giao dịch dân sự

“Mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt được khi xáclập giao dịch đó.”

- Điều 119 Hình thức giao dịch dân sự

“1 Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụthể.

Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệutheo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản.2 Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản cócông chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó.”

- Điều 123 Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xãhội

“Giao dịch dân sự có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xãhội thì vô hiệu.

Điều cấm của luật là những quy định của luật không cho phép chủ thể thực hiệnnhững hành vi nhất định.

Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sống xã hội, đượccộng đồng thừa nhận và tôn trọng.”

- Điều 124 Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

“1 Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giaodịch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị chegiấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định củaBộ luật này hoặc luật khác có liên quan.

2 Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với ngườithứ ba thì giao dịch dân sự đó vô hiệu.”

Trang 7

- Khoản 1 Điều 407 Hợp đồng vô hiệu: “Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từĐiều 123 đến Điều 133 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vôhiệu.”

- Điều 10 Giới hạn việc thực hiện quyền dân sự

“1 Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyền dân sự của mình gây thiệt hạicho người khác, để vi phạm nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đích khác tráipháp luật.

2 Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định tại khoản 1 Điều này thìTòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác căn cứ vào tính chất, hậu quả của hành vivi phạm mà có thể không bảo vệ một phần hoặc toàn bộ quyền của họ, buộc bồithường nếu gây thiệt hại và có thể áp dụng chế tài khác do luật quy định.”

- Điều 160 Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản“1 Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản được xác lập, thực hiện trong trườnghợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.

Quyền khác đối với tài sản vẫn có hiệu lực trong trường hợp quyền sở hữu đượcchuyển giao, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.2 Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưngkhông được trái với quy định của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi íchquốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác3 Chủ thể có quyền khác đối với tài sản được thực hiện mọi hành vi trong phạm viquyền được quy định tại Bộ luật này, luật khác có liên quan nhưng không được gâythiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyềnvà lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản hoặc của người khác.”

Điều 500 Hợp đồng về quyền sử dụng đất

“Hợp đồng về quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó người sửdụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, gópvốn quyền sử dụng đất hoặc thực hiện quyền khác theo quy định của Luật đất đaicho bên kia; bên kia thực hiện quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng với người sử dụngđất.”

Điều 501 Nội dung của hợp đồng về quyền sử dụng đất

“1 Quy định chung về hợp đồng và nội dung của hợp đồng thông dụng có liên quantrong Bộ luật này cũng được áp dụng với hợp đồng về quyền sử dụng đất, trừtrường hợp pháp luật có quy định khác.

2 Nội dung của hợp đồng về quyền sử dụng đất không được trái với quy định vềmục đích sử dụng, thời hạn sử dụng đất, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và cácquyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về đất đai và quy định khác củapháp luật có liên quan.”

Điều 502 Hình thức, thủ tục thực hiện hợp đồng về quyền sử dụng đất

“1 Hợp đồng về quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản theo hình thức phùhợp với quy định của Bộ luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của phápluật có liên quan.

Trang 8

2 Việc thực hiện hợp đồng về quyền sử dụng đất phải đúng trình tự, thủ tục theoquy định của pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan.”

1.4 Việc áp dụng chế tài nêu trên cho việc “lạm dụng quyền dân sự” trong vụviệc này có thuyết phục không? Vì sao?

- Việc áp dụng các chế tài trên là thuyết phục bởi vì theo Điều 10 Bộ luật Dân sự2015 quy định về giới hạn việc thực hiện quyền dân sự.

“1 Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyền dân sự của mình gây

thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đíchkhác trái pháp luật.

2 Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định tại khoản 1

Điều này thì Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác căn cứ vào tính chất, hậuquả của hành vi vi phạm mà có thể không bảo vệ một phần hoặc toàn bộ quyềncủa họ, buộc bồi thường nếu gây thiệt hại và có thể áp dụng chế tài khác do luậtquy định”.

Do anh M có tài sản nhưng lại dùng tài sản của Bà H để thực hiện nghĩa vụ đối vớingân hàng, trong khi Bà H đang có nghĩa vụ thì lại bằng việc ủy quyền (lạm dụngquyền dân sự) gây thiệt hại cho người khác, nên cần xác định trong trường hợp nàyviệc ủy quyền bị giới hạn, việc lạm quyền là vi phạm pháp luật Nên việc áp dụngcác chế tài nêu trên nhằm ủy quyền chuyển nhượng của Bà Lê Thị H đã ảnh hưởngđến quyền và lợi ích hợp pháp của Bà H là hoàn toàn thuyết phục.

Vấn đề 2: Tuyên bố cá nhân đã chếtTóm tắt: Quyết định số 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018

Ông Trần Văn C và bà Bùi Thị T là vợ chồng và có 1 con chung Cuối năm 1985,ông C bỏ nhà đi biệt tích, không có tin tức, gia đình bà T có tổ chức tìm kiếm nhưngkhông có tin tức gì Tại đơn xác nhận 23/8/2017, xác nhận ông C có đăng ký hộkhẩu thường trú tại phường Phước Bình từ năm 1976 đến năm 1985 Đã xóa hộkhẩu thường trú không còn đăng ký tại phường Thông báo tìm kiếm ông C đượcban hành ngày 26/10/2017 trên báo công an và trên Đài tiếng nói Việt Nam nhưngđến nay vẫn không có tin tức gì của ông C Ngày 7/8/2018 bà Bùi Thị T yêu cầutuyên bố ông Trần Văn C là đã chết.

Theo nhận định của Tòa căn cứ vào điểm d khoản 1 Điều 71 bà T yêu cầu tuyên bốông C là đã chết là có căn cứ chấp nhận Ngày chết của ông C được tính là ngày đầutiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng tức là ngày 1/1/1986.

Tòa quyết định căn cứ khoản 4 Điều 27, điểm a khoản 2 Điều 35, điểm b khoản 2Điều 39, Điều 370,372,393 Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2015 Căn cứ điểm dkhoản 1 , khoản 2 Điều 71 và 72 BLDS 2015 Tuyên bố ông C là đã chết vào ngày1/1/1986, quan hệ về hôn nhân, gia đình và các quan hệ thân nhân khác của ông Cđược giải quyết như đối với người đã chết Quan hệ tài sản được giải quyết theo quyđịnh của pháp luật thừa kế.

Tóm tắt: Quyết định số 4/2018/QĐST-DS

Trang 9

Chị Quản thị K là chị gái của anh Quản Bá Đ đã bỏ nhà đi khỏi địa phương từ năm1992 đến nay không có tin tức gì Gia đình Đ đã tìm kiếm và thông báo trên phươngtiện truyền thông nhưng không có kết quả Anh Đ làm đơn yêu cầu Tòa giải quyếtbố chị K đã chết Sau khi thụ lý vụ việc, Tòa án quyết định thông báo tìm kiếm chịK trên cổng thông tin điện tử, báo nhân dân và Đài Tiếng nói nhưng chị K vẫnkhông về và cũng không có tin tức gì về chị K

Do đó có đủ cơ sở khẳng định chị Quản thị K đã biệt tích 5 năm liền trở lên vàkhông có tin tức xác thực chị K còn sống

Quyết định của Tòa án là Tuyên bố chị K đã chết ngày 19/11/2018, đây là ngày làmcăn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ về nhân thân, về tài sản, về hônnhân gia đình, về thừa kế của chị quản thị K tức đây là ngày mà Tuyên bố chị Kchết có hiệu lực

Tóm tắt: Quyết định số 94/2019/QĐST-DS

Ngày 15/1/2019, tại trụ sở Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên họp sơ thẩm côngkhai giải quyết về việc "yêu cầu tuyên bố cụ Phạm Văn C đã chết" Người yêu cầulà bà Phạm Thị K trình bày: bố đẻ của bà là cụ Phạm Văn C đã đi khỏi nhà khoảngtháng 1/1997, từ đó đến nay không trở về Gia đình cụ C đã đăng tin tìm cụ C trêncác phương tiện nhưng không có tin tức gì Tại Công văn số 4888/BHXH-KHTC cónội dung thể hiện từ tháng 5/1997 đến tháng 1/1999 ông Phạm Văn C không lĩnhlương hưu tại nơi cư trú và từ tháng 2/1999 đã ngừng in danh sách chi trả lương hưuvà trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng đối với ông Phạm Văn C Căn cứ vào vănbản trả lời của cơ quan Bảo hiểm thành phố Hà Nội nêu trên, có cơ sở xác định tintức cuối cùng về cụ C là tháng 4/1997 Quyết định của Tòa án căn cứ Khoản 4 Điều27, Điều 367, Điều 370, 371, 372, 391, 393 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 và căn cứđiểm d khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 71, 72 BLDS 2015 Tòa án tuyên bố cụPhạm Văn C đã chết kể từ ngày 1/5/1997.

Tóm tắt: Quyết định số 02/2020/QĐST-DS ngày 13/01/2020

Ông Đ H sinh năm 1968 (nguyên đơn) đã yêu cầu tòa án hủy “quyết định tuyên bốmột người là đã chết” của mình Vào năm 2018 ông xảy ra mâu thuẫn với vợ và bỏnhà đi đến tỉnh Lâm Đồng sinh sống mà không liên lạc với gia đình mà Tòa án nhândân huyện C đã tuyên bố ông mất tích Tại quyết định số: 01/2015/QĐVDS-STngày 20/05/2015 Tòa án nhân dân huyện C đã tuyên bố Đ H đã chết và tại bản án số28/2011/HNST ngày 14/6/2011 Tòa án nhân dân huyện C đã cho ly hôn giữa Bà NT và ông Đ H Ngày 20/11/2019 ông H trở về Bà N T (người có quyền lợi và nghĩavụ liên quan) đã thừa nhận là ông Đ H còn sống và đồng ý yêu cầu chấp nhận hủyquyết định tuyên bố một người là đã chết Viện kiểm sát nhân dân huyện C đã đềnghị Tòa án nhân dân huyện C chấp nhận yêu cầu của ông Đ H dựa trên kết quả tracứu hồ sơ hộ khẩu và giấy chứng minh nhân dân Tòa án nhân dân huyện C chấpnhận đơn yêu cầu tuyên bố của ông Đ H về việc yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyênbố một người là đã chết theo Điều 395 Bộ luật tố tụng dân sự.

2.1 Những điểm giống và khác nhau giữa việc tuyên bố một người đã chết vàtuyên bố một người mất tích.

Giống nhau:

Trang 10

Thứ nhất, về đối tượng yêu cầu Tòa án tuyên một người đã chết hoặc mất tích:Người có quyền và nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một ngườiđã chết hoặc mất tích.

Thứ hai, về đối tượng có quyền tuyên bố một người đã chết hoặc mất tích: Tòa áncó quyền tuyên bố một người đã chết hoặc mất tích.

Thứ ba, thời hạn được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng của người đó Nếukhông xác định được ngày thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếptheo tháng có tin tức cuối cùng; nếu không xác định được ngày, tháng thì thời hạnđược tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.

Thứ tư, về quyền nhân thân và tài sản:

+ Khi người bị tuyên bố mất tích hoặc chết thì vợ hoặc chồng có quyền ly hôn Khicó quyết định hủy bỏ tuyên bố một người mất tích hoặc đã chết thì việc ly hôn vẫncó hiệu lực.

+ Tài sản của người bị tuyên bố đã mất tích hoặc chết được giải quyết theo luậtđịnh.

+ Quyết định của Tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích phải đượcgửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người bị tuyên bố mất tích để ghichú theo quy định của pháp luật về hộ tịch.

Tuyên bố một người đã chết làtình trạng khi một người đã biệttích quá thời hạn quy định theoluật trên và được Tòa án thừanhận dựa trên cơ sở có đơn yêucầu của người có quyền, lợi íchliên quan.

Điều kiệntuyên bố

Điều kiện tuyên bố người mấttích theo Điều 68 BLDS năm2015:

- Biệt tích từ 02 năm liền trởlên tính từ ngày biết được tintức cuối cùng về người đó.

Điều kiện tuyên bố người đã chết theo Điều 71 BLDS năm2015:

- Sau 03 năm, kể từ ngày quyếtđịnh tuyên bố mất tích của Toàán có hiệu lực pháp luật mà vẫnkhông có tin tức xác thực là còn

Ngày đăng: 31/07/2024, 09:14

w