Bài tập lớn học kỳ luật dân sự 1. Bài tập thảo luận dân sự. Lưu ý: Chỉ tham khảo không copy và không đúng 100%
Trang 1DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A Văn bản quy phạm pháp luật
1 BLDS 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015
2 BLDS 2005 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015
3 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014
4 Luật Công chứng 2014 (Luật Số 53/2014/QH13) ngày 20/6/2014
5 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chitiết một số điều và biện pháp thi hành luật hôn nhân và gia đình
6 Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
B Tài liệu tham khảo
1 Nguyễn Hồ Bích Hằng, Giáo trình Những vấn đề chung về Luật dân sự của
ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức 2018, Chương V
2 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb
Hồng Đức 2023 (xuất bản lần thứ chín), Bản án số 13 và tiếp theo
3 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.77 và tiếp theo
4 Đỗ Văn Đại, Những vấn đề chung của pháp luật dân sự Việt Nam, Nxb
8 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng
Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2019 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số 153-156
9 Quyết định số 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
10 Quyết định số 44/2018/KDTM-GĐT ngày 10/9/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh
11 Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
12 Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
13 Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh
14 Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
15 Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 của Tòa án nhân dân TP
Hồ Chí Minh
16 Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011
17 Quyết định số 767/2011/DS-GĐT ngày 17/10/2011
Trang 218 Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
19 Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
20 Án lệ số 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của cá nhân
21 Án lệ số 05/2016/AL của Tòa án nhân dân tối cao
Tài liệu từ internet
1 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chitiết một số điều và biện pháp thi hành luật hôn nhân và gia đình,
CP-quy-dinh-chi-tiet-mot-so-dieu-bien-phap-thi-hanh-Luat-Hon-nhan-gia-dinh-262379.aspx
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Nghi-dinh-126-2014-ND-2 Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Nghi-quyet-03-2006-NQ-HDTP-huong-dan-ap-dung-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-nam-2005-ve-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong-
13136.aspx
3 Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, “Bản dịch BLDS Pháp”,
https://drive.google.com/file/d/1PFv0T6W7AjqtS2mk5EFOca6iFefdUfFF/view
4 Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc Hội, “Quyền của người được đại diện trong việc xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi của người đại diện”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?
tintucid
5 Cổng thông tin điện tử viện kiểm sát nhân dân, “Một số vướng mắc, bất cập của Bộ luật dân sự năm 2005”, https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-
sat/mot-so-vuong-mac-bat-cap-cua-bo-luat-dan-su-nam-20-d10-t4777.html?Page=3#new-related
6 Tạp chí quản lý và kinh tế quốc tế Đại học Ngoại Thương, “Những
điểm mới của bộ luật dân sự năm 2015 và đề xuất, kiến nghị hoàn thiện các văn bản pháp luật có liên quan”, https://www.ftu.edu.vn/nghien- cuu-khoa-hoc/tin-t-c-kh-cn/h-i-th-o-h-i-ngh-t-a-dam/521-h-i-th-o-m-t- s-di-m-m-i-c-a-b-lu-t-dan-s-2015
7 Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp lệnh thừa kế,https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Nghi-quyet-02-HDTP-Ap-dung-quy-dinh-cua-phap-lenh-thua-ke-42168.aspx
8 Lan Bkd, “Cần hiểu thế nào là "Người không có khả năng lao động"?”, https://thuvienphapluat.vn/cong-dong-dan-luat/can-hieu-the-nao-la-nguoi-khong-co-kha-nang-lao-dong-165947
9 Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-
Trang 3bo-luat-dan-su-nam-2005-ve-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong-
Trang 4Mục lục BÀI TẬP 1 1
Tóm tắt: Quyết định số 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 của Hội đồng
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 1
Tóm tắt: Quyết định số 44/2018/KDTM-GĐT ngày 10/9/2018 của Tòa án nhân
dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh 1
1.1 Căn cứ xác lập đại diện 2
1 Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện 2
2 Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theopháp luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13
1.2 Hoàn cảnh của người được đại diện 13
1 Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội
đồng thẩm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13
1.3 Hoàn cảnh của người đại diện 14
1 Trong pháp luật hiện hành, người đại diện có phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao? 14
2 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong
vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 14
3 Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán (về vai trò của người đại diện) 15
1.4 Quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện 16
1 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 16
2 Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Vì sao? 16
3 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tựxác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết địnhcho câu trả lời? 17
4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diện theo pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền) 18
BÀI TẬP 2 18
Tóm tắt: Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tối cao 18
Trang 5Tóm tắt: Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tối cao 19 Tóm tắt: Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tòa án nhân dân Tp
Hồ Chí Minh 19 Tóm tắt: Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 20 Tóm tắt: Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 20 2.1 Hình thức sở hữu tài sản 21
1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản 21
2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời? 22
3 Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời? 22
4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời? 22
5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao? 23
6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể
di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời 23
2.3 Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 26
1 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn
bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê? 26
2 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao? 27
3 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa
kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạnnào của Quyết định cho câu trả lời? 27
Trang 64 Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao? 28
5 Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 đồng triệu thì bà Thẩm sẽ được hưởng khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao? 28
6 Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thẩm có được chấp nhận không? Vì sao? 28
7 Trong Bản án số 2493 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh? 29
8 Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp? 29
9 Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên của cụ Khánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 29
10 Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không ? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 30
11 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 30
12 Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động? Vì sao? 31
13 Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản 32
14 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẩm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không? 36
15 Suy nghĩ của/anh chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cảhợp đồng tặng cho 36
2.4 Nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản 36
1 Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ
6 Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị hãy giải thích giải pháp trên của Tòa án 39
7 Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn sống? 40
8 Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào? 40
Trang 79 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẩm (trong mối
quan hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cố) 40
10 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào của ông Định được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh và bà Thành)? 41
11 Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng như vậy của Tòa án có thuyết phục không, vì sao? 41
12 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 42
13 Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 42
14 Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cố vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì sao? 43
15 Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản (có nên giữ lại hay không?) 43
BÀI TẬP 3 44
Tóm tắt: Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011 44
Tóm tắt: Quyết định số 767/2011/DS-GĐT ngày 17/10/2011 44
Tóm tắt: Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 44
Tóm tắt: Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 45
3.1 Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ) 46
3.2 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) không? Vì sao? 47
3.3 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tuân thủ hình thức của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ không? Vì sao? 47
3.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 quyết định trên (3 quyết định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc 47
3.5 Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì? 48
Trang 83.6 Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở Việt Nam? 48 3.7 Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng 48 3.8 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?) 49
BÀI TẬP 4 49
Tóm tắt: Án lệ số 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền
sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của cá nhân 49 4.1 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di sản? 50 4.2 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã được Tòa án chấp nhận? 51 4.3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên? Anh/chị trả lời câu hỏi này trong mối quan hệ với yêu cầu về hình thức và
về nội dung đối với thỏa thuận phân chia di sản 51 4.4 Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản 51 4.5 Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản? 52 4.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong
Án lệ số 24/2018/AL 52
BÀI TẬP 5 53
Tóm tắt: Án lệ số 05/2016/AL của Tòa án nhân dân tối cao 53 5.1 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao? 53 5.2 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục không? Vì sao? 53 5.3 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao? 54
Trang 9BÀI TẬP 1
Tóm tắt: Quyết định số 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 của Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn : Bà Đinh Thị T
Bị đơn: Ngân hàng A
Nội dung: bà T và Công ty M.N ký kết Hợp đồng vay tiền Công ty M.N vay bà số tiền 7.000.000.000 đồng, thời hạn 06 tháng, lãi suất 13,5%/năm Công ty M.N đề nghị Ngân hàng A phát hành Thư bảo lãnh thanh toán cho bà T số tiền
7.483.000.000 đồng Ngày 21/7/2011, Giám đốc A – Chi nhánh T.H phát hành Thư bảo lãnh thanh toán Tuy nhiên, Ngân hàng A không đồng ý và cho rằng Thư bảo lãnh vô hiệu, xác định ông H1 không có quyền đại diện cho Ngân hàng A ký phát hành bảo lãnh Tại bản án sơ thẩm Tòa án quyết định: buộc Ngân hàng A phải trả tiền theo cam kết đã bảo lãnh và tiền lãi quá hạn, tổng cộng là 11.776.372.000 đồng.Tại bản án phúc thẩm Tòa án quyết định: buộc Ngân hàng A phải trả số tiền tổng cộng là 11.770.759.000 đồng Tại Quyết định giám đốc thẩm Tòa án quyết định hủyBản án sơ thẩm và phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao quyết định :Chấp nhận Quyết định kháng nghị GĐT số 05/2022/KN- KDTM, hủy Quyết định GĐT số 04/2020/KDTM-GĐT, giữ nguyên Bản án phúc thẩm
Tóm tắt: Quyết định số 44/2018/KDTM-GĐT ngày 10/9/2018 của Tòa án nhân dân
cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP K - Chi nhánh Đồng Nai
Bị đơn: Công ty TNHH N
Theo người đại diện của nguyên đơn trình bày về nội dung vụ án “Tranh chấp hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp tài sản” như sau: Ngân hàng TMCP K - Chi nhánh Đồng Nai có ký hợp đồng tín dụng với Công ty TNHH N vay số tiền
2.000.000.000 đồng (2 tỷ đồng) Được biết rằng, cụ Nguyễn Thị T thế chấp quyền
sử dụng thửa đất số 85, tờ bản đồ 21, phường A, thành phố B và công trình xây dựng trên đất do bà T đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng và quyền sở hữu nhà để bảo đảm thanh toán cho Ngân hàng Tuy nhiên, bà T ký hợp đồng thế chấp bão lãnh trong khi trước đó bà T đã lập hợp đồng ủy quyền cho ông T2 toàn quyền sử dụng nhà đất với thời hạn 05 năm vẫn chưa kết thúc Tòa án cấp sơ thẩm
và phúc thẩm nhận định rằng điều đó không đúng với với Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Nhưng Tòa án giám đốc thẩm lại cho rằng nhận định của Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm là không chính xác, bà T là chủ sở hữu nhà đất nêu trên nên dù cụ T có ủy quyền cho ông T2 toàn quyền sử dụng thì cũng không làm hạn chế hoặc làm mất đi quyền về tài sản theo quy định của pháp luật của cụ T Tòa án quyết định chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 72/2018/KN-KDTM ngày 04/6/2018 của Chánh
án Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh, hủy một phần Bản án kinhdoanh thương mại phúc thẩm số 07/2017/KDTM-PT ngày 07/4/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai và một phần Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 06/2016/KDTM-ST ngày 27/9/2016 của Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, giao hồ sơ vụ án nêu trên cho Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai giải quyết sơ thẩm lại theo đúng quy định pháp luật
Trang 101.1 Căn cứ xác lập đại diện
2005
=> Điểm mới của BLDS 2015 giúp xác định rõ ràng và cụ thể hơn về chủ thể quan hệ đại diện
Căn cứ xác
lập quyền đại
diện
CSPL:
Khoản 3 Điều 139: “Quan hệ đại
diện được xác lập theo pháp luật hoặc theo ủy quyền.”
Điều 140 BLDS 2005: “Đại diện
theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.”
Điều 142 BLDS 2005:
“1 Đại diện theo ủy quyền là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện.
2 Hình thức ủy quyền do các bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải được lập thành văn bản.”
CSPL:
Điều 135: “Quyền đại diện được
xác lập theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện (sau đây gọi là đại diện theo ủy quyền); theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện theo pháp luật).”
=> BLDS 2015 đã tích hợp Khoản 3Điều 139, Điều 140, Điều 142 của BLDS 2005 thành một điều mới, Điều 135 đã quy định một cách ngắn gọn nhưng chi tiết và rõ ràng hơn về căn cứ xác lập quyền đại diện
Pháp nhân đại
diện
CSPL: Điều 139: “Đại diện là
việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.”
CSPL: Điều 134: “Đại diện là việc
cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh
và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.”
Trang 11=> Số người đại diện: Một người
=> Pháp nhân không được làm người đại diện
=> Số người đại diện: Một hay nhiều người cùng đại diện
=> Thêm pháp nhân là người đại diện thay vì “một người” như BLDS 2005
=> Pháp nhân có thể đại diện cho cánhân hoặc pháp nhân khác
Năng lực của
người đại diệnCSPL: Khoản 5 Điều 139: “Người đại diện phải có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 1431”
CSPL: Khoản 3 Điều 134: “Trường
hợp pháp luật quy định thì người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện.”
Phân loại - Đại diện theo pháp luật
- Đại diện theo ủy quyền
=> Chỉ phân loại theo căn cứ xác lập quyền
- Đại diện theo pháp luật của cá nhân
- Đại diện theo pháp luật của pháp nhân
- Đại diện theo ủy quyền
=> BLDS 2015 phân loại dựa vào
cả căn cứ xác lập quyền và chủ thể đại diện
Đại diện theo
pháp luật
CSPL: Điều 141: “Người đại diện
theo pháp luật bao gồm:
1 Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
2 Người giám hộ đối với người được giám hộ;
3 Người được Toà án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
4 Người đứng đầu pháp nhân theo quy định của điều lệ pháp nhân hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
5 Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình;
6 Tổ trưởng tổ hợp tác đối với tổ
3 Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện quy định tại khoản 1
và khoản 2 Điều này.
4 Người do Tòa án chỉ định đối với
1 Khoản 2 Điều 143 BLDS 2005: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.”
Trang 12người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Điều 137: “Đại diện theo pháp luật của pháp nhân
1 Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gồm:
a) Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;
b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật;
c) Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
2 Một pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật và mỗi người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140 và Điều 141 của Bộ luật này.”
=> BLDS 2015 đã phân loại đại diện theo pháp luật làm hai theo chủthể đại diện (cá nhân và pháp nhân).Điều này giúp quy định cụ thể hơn
về những người đại diện theo pháp luật của cá nhân, pháp nhân
=> Bãi bỏ khoản 5, khoản 6 Điều
141 BLDS 2005 là tổ trưởng tổ hợp tác đối với tổ hợp tác và chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình
=> Quy định rõ hơn, chặt chẽ hơn, mặt khác đảm bảo sự thống nhất giữa các đại diện với phạm vi điều chỉnh mới của BLDS 2015
Đại diện theo
ủy quyền
CSPL: Điều 143: “1 Cá nhân,
người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
2 Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ
CSPL: Điều 138: “1 Cá nhân,
pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
2 Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận
cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến
Trang 13đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.”
=> Pháp nhân phải có người đại diện
=> Chỉ có thể ủy quyền cho người khác
=> Quy định về đại diện theo ủy quyền của hộ gia đình, tổ hợp tác
và các tổ chức khác không có tư cách pháp nhân đã được nêu ở Điều 141, đại diện của tổ hợp tác
là tổ trưởng tổ hợp tác, đại diện cho hộ gia đình là chủ hộ gia đình
tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
3 Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.”
=> Người đại diện và người được đại diện đều có thể là cá nhân, pháp nhân
=> Có thêm quy định về đại diện theo ủy quyền của hộ gia đình, tổ hợp tác và các tổ chức khác không
có tư cách pháp nhân Có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện ủy quyền cho mình
=> Quy định rõ ràng, chặt chẽ hơn
về chủ thể của quan hệ đại diện theo
ủy quyền
Hình thức ủy
quyền CSPL: Khoản 2 Điều 142: “Hình thức ủy quyền do các bên thoả
thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải được lập thành văn bản.”
=> Đã bỏ qua quy định về hình thức
Phạm vi đại
diện CSPL: Điều 144: “1 Người đại diện theo pháp luật có quyền xác
lập, thực hiện mọi giao dịch dân
sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2 Phạm vi đại diện theo ủy quyền được xác lập theo sự ủy quyền.
3 Người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm
vi đại diện.
4 Người đại diện phải thông báo cho người thứ ba trong giao dịch dân sự biết về phạm vi đại diện của mình.
CSPL: Điều 141: “1 Người đại
diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện theo căn cứ sau đây:
a) Quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
b) Điều lệ của pháp nhân;
c) Nội dung ủy quyền;
d) Quy định khác của pháp luật.
2 Trường hợp không xác định được
cụ thể phạm vi đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều này thì người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch
Trang 145 Người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân
sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”
=> Quy định không rõ ràng, khó hiểu
=> Tại khoản 4, người đại diện phải thông báo cho người thứ ba trong giao dịch dân sự về phạm vi đại diện của mình
dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật
có quy định khác.
3 Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4 Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết về phạm vi đại diện của mình.”
=> Quy định rõ ràng, dễ hiểu hơn Nội dung điều luật thống nhất với tiêu đề của điều luật
=> BLDS 2015 đã nêu rất rõ căn cứ
để xác định phạm vi ủy quyền tương ứng với từng hình thức đại diện
=> Tại khoản 4, người đại diện phảithông báo cho bên giao dịch biết về phạm vi đại diện của mình
Hậu quả pháp
lý của hành vi
đại diện
CSPL: Khoản 4 Điều 139: “Người
được đại diện có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập”
=> Quy định chưa rõ ràng, dễ gây
ra bất lợi cho người đại diện hoặc bên thứ 3 Dễ gây phát sinh tranh chấp
CSPL: Điều 139: “1 Giao dịch dân
sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện.
2 Người đại diện có quyền xác lập, thực hiện hành vi cần thiết để đạt được mục đích của việc đại diện.
3 Trường hợp người đại diện biết hoặc phải biết việc xác lập hành vi đại diện là do bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép mà vẫn xác lập, thực hiện hành vi thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người được đại diện biết hoặc phải biết về việc này mà không
Trang 15phản đối.”
=> Tách khoản 4 Điều 139 BLDS
2005 ra làm thành 1 Điều riêng để quy định
=> Quy định rõ ràng và cụ thể hơn cho bên đại diện
Thời hạn đại
diện
- BLDS 2005 không có quy định nào về thời hạn đại diện
CSPL Điều 140 BLDS 2015: “Thời
hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật
Đại diện theo ủy quyền cũng như đại diện theo pháp luật.”
=> Bổ sung thêm thời hạn đại diện
=> Đây là 1 điểm tiến bộ của BLDS
2015, thể hiện sự quan trọng của hiệu lực pháp lý, tạo cơ sở pháp lý
rõ ràng hơn cho các giao dịch dân
sự do người đại diện xác lập với người thứ ba Làm phát sinh quyền
và nghĩa vụ pháp lý của người đượcđại diện
=> Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan
Hậu quả của
Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện phải thông báo cho người được đại diện hoặc người đại diện của người đó để trả lời trong thời hạn
ấn định; nếu hết thời hạn này mà không trả lời thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền, nghĩa
vụ đối với người được đại diện, nhưng người không có quyền đại
CSPL: Điều 142: “1 Giao dịch dân
sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;
b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình không có
Trang 16diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ
đối với người đã giao dịch với
mình, trừ trường hợp người đã
giao dịch biết hoặc phải biết về
việc không có quyền đại diện.
2 Người đã giao dịch với người
không có quyền đại diện có quyền
đơn phương chấm dứt thực hiện
hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã
xác lập và yêu cầu bồi thường
thiệt hại, trừ trường hợp người đó
biết hoặc phải biết về việc không
có quyền đại diện mà vẫn giao
dịch.”
=> Quy định quá dài, không rõ
ràng, khó đọc
quyền đại diện.
2 Trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện thì người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa
vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch.
3 Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp quy định tại điểm
a khoản 1 Điều này.
4 Trường hợp người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.”
=> Quy định rõ ràng hơn, liệt kê từng nội dung nên dễ theo dõi hơn
=> Bổ sung thêm trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện nhưng vẫn có thể có hiệu lực nếu người đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình không có quyền đại diện
=> Bỏ quy định về trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện nhưng vẫn có thể có hiệu lực do
Trang 17người đại diện đồng ý.
=> Bổ sung quy định người không
có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại
Hậu quả của
ý thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện.
2 Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
3 Trong trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.”
=> Quy định quá dài, không rõ ràng, khó đọc
CSPL: Điều 143: “1 Giao dịch dân
sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa
vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đồng ý; b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện.
2 Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình
về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
3 Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch
Trang 18dân sự đối với phần vượt quá phạm
vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp quy định tại điểm
a khoản 1 Điều này.
4 Trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện
cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện
mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.”
=> Quy định rõ ràng hơn, liệt kê từng nội dung nên dễ theo dõi hơn
=> Bổ sung trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diệnnhưng vẫn làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, nếungười được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người
đã xác lập, thực hiện giao dịch dân
sự với mình vượt quá phạm vi đại diện
=> Bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của bên thứ ba là “trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối vớingười đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việcvượt quá phạm vi đại diện mà vẫn
Trang 19mà gây thiệt hại cho người được đạidiện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại”.
Chấm dứt đại
diện CSPL: Điều 147: “Chấm dứt đại diện của cá nhân
1 Đại diện theo pháp luật của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự
đã được khôi phục;
b) Người được đại diện chết;
c) Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
2 Đại diện theo ủy quyền của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
a) Thời hạn ủy quyền đã hết hoặc công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
b) Người ủy quyền hủy bỏ việc ủy quyền hoặc người được ủy quyền
từ chối việc ủy quyền;
c) Người ủy quyền hoặc người được ủy quyền chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân
sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
Khi chấm dứt đại diện theo ủy quyền, người đại diện phải thanh toán xong các nghĩa vụ tài sản với người được đại diện hoặc với người thừa kế của người được đại diện.”
CSPL: Khoản 3, 4 Điều 140: “3
Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong trường hợp sau đây:
a) Theo thỏa thuận;
b) Thời hạn ủy quyền đã hết;
c) Công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
d) Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;
đ) Người được đại diện, người đại diện là cá nhân chết; người được đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
e) Người đại diện không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều
134 của Bộ luật này;
g) Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực hiện được 4 Đại diện theo pháp luật chấm dứt trong trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện là cá nhân
đã thành niên hoặc năng lực hành
vi dân sự đã được khôi phục;
b) Người được đại diện là cá nhân chết;
c) Người được đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
d) Căn cứ khác theo quy định của
Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan.”
Trang 20Điều 148: “Chấm dứt đại diện của
pháp nhân
1 Đại diện theo pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân chấm dứt.
2 Đại diện theo ủy quyền của pháp nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
a) Thời hạn ủy quyền đã hết hoặc công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
b) Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân hủy bỏ việc ủy quyền hoặc người được ủy quyền
từ chối việc ủy quyền;
c) Pháp nhân chấm dứt hoặc người được ủy quyền chết, bị Toà
án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
Khi chấm dứt đại diện theo ủy quyền, người đại diện phải thanh toán xong các nghĩa vụ tài sản với pháp nhân ủy quyền hoặc pháp nhân kế thừa.”
=> Chưa bảo đảm sự thống nhất giữa các quy định của chế định đạidiện BLDS 2005 quy định về hai hình thức đại diện là đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền nhưng lại quy định về việc chấm dứt dại diện theo chủ thể đại diện là đại diện của pháp nhân và đại diện của cá nhân là khiến cho quy định không được chặt chẽ
=> Thể hiện sự quy định một cách thống nhất và chặt chẽ Việc chấm dứt đại diện trong hai trường hợp, tương ứng với hai hình thức đại diện là chấm dứt đại diện theo pháp luật và chấm dứt đại diện theo ủy quyền
- Nhận xét: BLDS 2015 có nhiều điểm mới so với BLDS 2005 Cùng với những sửa
đổi, bổ sung của BLDS 2015 về đại diện có ý nghĩa rất quan trọng đối với luật pháp Việt Nam Giúp tạo điều kiện pháp lý tốt hơn trong việc trợ giúp cá nhân, pháp nhânthực hiện, bảo vệ các quyền dân sự của mình và hạn chế rủi ro pháp lý trong các quan hệ dân sự
2
Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trang 21Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo
ủy quyền Vì trong phần 2 nhận định của Tòa án, Tòa cho rằng việc ký Thư bảo lãnh vượt quá phạm vi ủy quyền của Giám đốc Ngân hàng A là lỗi của Ngân hàng
A và Chi nhánh Ngân hàng A nên không thuộc trường hợp Ngân hàng A được miễnhoặc chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định tại Điều 28, Điều 29 Quy định bảo lãnh Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng A Nên việc ông H1 ký Thư bảo lãnh là đại diện theo ủy quyền
Cơ sở pháp lý: Điều 138 BLDS năm 2015 quy định về đại diện theo ủy quyền
“1 Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
2 Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình,
tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
3 Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người
từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.”
1.2 Hoàn cảnh của người được đại diện
1
Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập Trên cơ sở các quy định
về đại diện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm phán
có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập là không hoàn toàn thuyết
phục bởi vì trong đoạn: “[2] Ngân hàng A không đồng ý với yêu cầu khởi kiện của
bà T vì cho rằng Thư bảo lãnh vô hiệu Quá trình giải quyết vụ án, Ngân hàng A xác định ông H1 (nguyên Giám đốc Ngân hàng A - Chi nhánh T.H) không có quyền đại diện cho Ngân hàng A ký phát hành bảo lãnh vay vốn trong nước theo quy định tại Điều 21 Quyết định 398/QĐ-HĐQT-TD ngày 02/5/2007 về bảo lãnh Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng A Tuy nhiên, quy định nêu trên là quy định nội bộ của Ngân hàng A, có giá trị ràng buộc nghĩa vụ của người đứng đầu Chi nhánh Ngân hàng A (ông H1) phải biết và thực hiện Việc ký Thư bảo lãnh vượt quá phạm vi ủy quyền của Giám đốc Ngân hàng A – Chi nhánh T.H là lỗi của Ngân hàng A và Chi nhánh Ngân hàng A nên không thuộc trường hợp Ngân hàng A được miễn hoặc chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định tại Điều 28, Điều 29 Quy định bảo lãnh Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng A (ban hành kèm theo Quyết định số
398/QĐ-HĐQT-TD ngày 02/5/2007 của Hội đồng quản trị Ngân hàng A) Mặt khác, khi giao dịch với Ngân hàng A, khách hàng như Công ty M.N và bà T không thể biết và không buộc phải biết các quy định nội bộ nêu trên, họ cũng không phải
là đối tượng điều chỉnh của các quy định đó.” đã nêu rõ rằng ông H1 làm giám đốc
ngân hàng A tức người đứng đầu nhưng lại không có quyền đại diện nhưng đó chỉ
là là quy định trong nội bộ của ngân hàng và bà T lại hoàn toàn không biết và cũng không buộc phải biết vì đó là chuyện nội bộ ngân hàng
1.3 Hoàn cảnh của người đại diện
Trang 22“1 Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ các trường hợp sau đây: a) Người được đại diện đồng ý;
b) Người đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện;
2 Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
3 Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.
4 Trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.
Như vậy, căn cứ theo quy định pháp luật vừa nêu trên thì trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.”
2
Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, không cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án Phần Nhận định của Tòa án có đoạn:
[6] Thư bảo lãnh do ông H ký với tư cách là Giám đốc Ngân hàng A – Chi nhánh T.H, có đóng dấu của Ngân hàng A – Chi nhánh T.H nên Thư bảo lãnh là văn bản
do Ngân hàng A phát hành, trong đó ông H1 chỉ ký với tư cách là người đại diện của Ngân hàng A Do đó, Tòa án cấp giám đốc thẩm nhận định việc giải quyết yêu
Trang 23cầu khởi kiện của bà T có liên quan đến trách nhiệm của ông H1 trong việc ký Thư bảo lãnh nên cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án là không phù hợp với các quy định của pháp luật.
Vì căn cứ khoản 1 Điều 138 BLDS 2015 quy định về đại diện theo ủy quyền
như sau: “1 Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự” Ở đây, ông H1 là nguyên Giám đốc Ngân hàng A
- Chi nhánh T.H được Ngân hàng A ủy quyền để đại diện xác lập các giao dịch của Ngân hàng A với khách hàng, tuy nhiên không bao gồm việc ký phát hành bảo lãnh vay vốn trong nước Ông H1 đã lợi dụng chức danh là người đại diện hợp pháp mà làm phát sinh giao dịch không thuộc phạm vi ủy quyền của mình, vi phạm Điều 141BLDS 2015 về phạm vi đại diện như sau:
1 Người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện theo căn cứ sau đây:
a) Quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
b) Điều lệ của pháp nhân;
c) Nội dung ủy quyền;
d) Quy định khác của pháp luật.
2 Trường hợp không xác định được cụ thể phạm vi đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều này thì người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
3 Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4 Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết về phạm vi đại diện của mình.
Ông H1 không hề thông báo cho Công ty M.N cũng như bà T biết về phạm vi đại diện của mình mà cứ thế đại diện Ngân hàng A ký Thư bảo lãnh vay vốn Đây làThư bảo lãnh được ban hành trái pháp luật, vi phạm các quy định về ủy quyền thường xuyên (vượt quá phạm vi được ủy quyền và đã thực hiện công việc không được ủy quyền)
Trong tình huống này, Tòa án cần đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách
là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; buộc ông H1 phải thực hiện nghĩa vụ đối với bà T theo đúng quy định về xử lý hậu quả của giao dịch dân sự do người không
có quyền đại diện xác lập, thực hiện hoặc xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại
Trang 24diện; buộc ông H1 liên đới cùng Công ty M.N thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho bà T, đồng thời bồi thường thiệt hại tổn thất về danh dự, thời gian cho Ngân hàng A.
1.4 Quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện
1
Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết
Trong BLDS Pháp được sửa đổi bổ sung năm 2016, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi của người đại diện nếu thuộc trường hợp đại diện theo thỏa thuận Còn trong trường hợp đại diện theo pháp luật thì người được đại diện không có quyền này Quy định trên được thể hiện rõ tại Điều 1159 BLDS Pháp như sau: 2
“Trong trường hợp thẩm quyền đại diện được xác lập theo quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của tòa án thì trong thời hạn đại diện, người được đại diện không có các quyền hạn đã được trao cho người đại diện Trong trường hợp đại diện theo thỏa thuận, người được đại diện vẫn được thực hiện các quyền của
Tuy nhiên, có một số trường hợp đặc biệt khi người đại diện có thể có quyền tự xác lập và thực hiện giao dịch trong phạm vi đại diện của mình, nhưng điều này thường phụ thuộc vào các điều khoản cụ thể trong hợp đồng hoặc quy định pháp lý
Những điều đó dựa trên Điều 135, Điều 138 và Điều 141 BLDS năm 2015
Điều 135 Căn cứ xác lập quyền đại diện
“Quyền đại diện được xác lập theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện (sau đây gọi là đại diện theo ủy quyền); theo quyết định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện theo pháp luật”
Điều 138 Đại diện theo ủy quyền
2 Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, “Bản dịch BLDS Pháp”,
https://drive.google.com/file/d/1PFv0T6W7AjqtS2mk5EFOca6iFefdUfFF/view, tr.270, truy cập ngày 15/5/2024
Trang 25“1 Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
2 Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình,
tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
3 Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người
từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.”
Điều 141 Phạm vi đại diện
“1 Người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện theo căn cứ sau đây:
a) Quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
b) Điều lệ của pháp nhân;
c) Nội dung ủy quyền;
d) Quy định khác của pháp luật.
2 Trường hợp không xác định được cụ thể phạm vi đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều này thì người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
3 Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4 Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết về phạm vi đại diện của mình”
3
Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tự xáclập giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câutrả lời?
- Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền được phép tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác
- Trong đoạn số 3 của phần nhận định của Tòa án cho câu trả lời: “Ngoài ra, Tòa
án cấp sơ thẩm và phúc thẩm còn nhận định rằng vào ngày 09/9/2010, cụ Nguyễn Thị T đã lập hợp đồng ủy quyền cho ông T2 toàn quyền sử dụng nhà đất với thời hạn 05 năm, trong khi hợp đồng ủy quyền chưa chấm dứt thì cụ Nguyễn Thị T đã ký hợp đồng thế chấp bảo lãnh là không đúng với Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Do cụ Nguyễn Thị T là chủ
sở hữu nhà đất nêu trên nên dù cụ T có ủy quyền cho ông T2 toàn quyền sử dụng thì cũng không làm hạn chế hoặc làm mất đi quyền về tài sản theo quy định của pháp luật của cụ T Do đó, nhận định của Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm cũng là không chính xác”.
Trang 264
Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diệntheo pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền)
BLDS 2015 Việt Nam quy định theo hướng người đại diện theo ủy quyền có quyền xác lập, thực hiện giao dịch cho người đại diện như quy định, theo đó “Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự” (khoản 1 Điều 138 BLDS năm 2015) và người đại diện “được xáclập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện” (khoản 1 Điều 141 BLDS năm 2015)
Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa có quy định người được đại diện có được tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự sau khi ủy quyền trong phạm vi đại diện của người đại diện hay không Chúng ta chưa có hướng xử lý rõ ràng như BLDS Pháp
về quyền của người được đại diện
Thực tiễn cho thấy quy định này đã gây ra sự lúng túng của người được đại diệntrong việc xác định quyền của mình đối với giao dịch đã được ủy quyền cho người đại diện
Đại diện theo ủy quyền chỉ là ủy quyền của mình cho người khác thực hiện giaodịch, là một trong những cách thức mà người đại diện tiến hành quyền của mình, ủyquyền không phải là chuyển quyền hoàn toàn Do đó, việc người được đại diện ủy quyền cho người khác không loại trừ, không làm mất đi khả năng họ vẫn được quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện.3Chúng ta nên có sự phân định rõ ràng giữa đại diện theo ủy quyền và đại diện theo pháp luật Nếu như theo hướng đại diện theo pháp luật thì người được đại diện
bị hạn chế về mặt tự chủ pháp lý ( vd : người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, ) Ngược lại, theo hướng đại diện thỏa thuận thì người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diệncủa người đại diện
BÀI TẬP 2
Tóm tắt: Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: Bà Cao Thị Xê
Bị đơn: Chị Võ Thu Hương và anh Nguyễn Quốc Chính
Nội dung: Vụ án “về việc tranh chấp thừa kế tài sản” Ông Lưu và bà Thẩm kết hôn với nhau vào năm 1964 (có giấy chứng nhận kết hôn) và có con chung là chị Hươngnhưng sau đó ông di chuyển vào trong Nam, mua đất, tạo lập nhà và kết hôn với bà
Xê, Năm 2003, ông Lưu mất và có để lại di chúc giao toàn bộ di sản của mình cho
bà Xê Do đó, bà Xê khởi kiện để yêu cầu Tòa án cho bà được hưởng thừa kế theo
di chúc của ông Lưu Nhưng chị Hương cho rằng, quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu
và bà Xê là bất hợp pháp, bà Thẩm cho rằng căn nhà trên được tạo lập trong thời kỳ
3 Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc Hội, “Quyền của người được đại diện trong việc xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi của người đại diện”,
http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid, truy cập ngày 14/4/2024
Trang 27hôn nhân giữa ông và bà nên không chấp nhận yêu cầu của bà Xê, bà yêu cầu Tòa
án giải quyết theo pháp luật để bà cùng với con gái được thừa hưởng tài sản của ôngLưu Tòa án cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm đã xác định di chúc ngày 27/07/2002 là
di chúc hợp pháp, quyết định cho bà Xê được hưởng di sản của ông Lưu
Quyết định của Tòa án: Quyết định hủy toàn bộ Bản án sơ thẩm và phúc thẩm, giao
hồ sơ vụ án cho TAND thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang giải quyết theo đúng quy định của pháp luật Tòa xác định bà Thẩm mới là vợ hợp pháp của ông Lưu, đồng thời hiện bà đang già yếu và cũng có công nuôi dưỡng chị Hương nên bà cũng
có quyền được hưởng phần tài sản của ông Lưu để lại Tòa cũng xác định việc ông Lưu để lại di chúc giao tài sản cho bà Xê là có căn cứ vì căn nhà tuy được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm nhưng từ năm 1975 ông Lưu vào Nam canh tác
và căn nhà được tạo bằng nguồn thu nhập của ông Lưu, bà Thẩm không đóng góp
về kinh tế hay công sức nên ông Lưu có quyền định đoạt
Tóm tắt: Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tối cao
Nguyên đơn: Phạm Thị Ơn
bà Ơn được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và đất Theo thỏa thuận thì bà
Ơn được thừa kế toàn bộ tài sản, nhưng bà Chắc là con nuôi bà Thiệu (mẹ ruột của ông Huệ) lại mặc định đây là tài sản của bà vì bà đã được cụ Thiệu cho ở nhà trong nhà này một khoảng thời gian rất dài Bà Ơn yêu cầu bà Chắc và các con bà dọn đi nơi khác và trả lại ngôi nhà nhưng bà Chắc ko đồng ý và yêu cầu được công nhận đây là tài sản của mình Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm chấp nhận yêu cầu của bà Ơn,không chấp nhận yêu cầu của bà Chắc Viện kiểm soát nhân dân tối cao cho rằng tòa sơ thẩm và phúc thẩm chưa xác minh làm rõ vụ án, xem xét lại quyền lợi của bà Chắc Quyết định của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao đưa ra là hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Cai Lậy xét xử sơ thẩm lại vụ án
Tóm tắt: Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tòa án nhân dân Tp Hồ
Chí Minh
Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Khót, ông An Văn Tâm
Bị đơn: Ông Nguyễn Tài Nhật
Nội dung: Cụ Khánh có ba người con (ông Nhật là con của cụ Khánh và cụ Ngọt, ông Tâm và bà Khót là con của cụ Khánh và cụ Lầm) Sau khi cụ Khánh chết, theo
di chúc cụ để lại toàn bộ căn nhà cho ông Nhật trị giá 1.800.000.000 đồng Tuy nhiên, Bà Khót và ông Tâm khởi kiện yêu cầu được hưởng thừa kế của cụ Khánh theo quy định của pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc vì
cả hai đều không có khả năng lao động
Trang 28Quyết định của Tòa án: Không chấp nhận toàn bộ yêu cầu của bà Khót và ông Tâm
về việc được hưởng di sản của cụ Khánh mỗi người là 400.000.000 đồng theo diện những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, xác định
di sản của cụ Khánh là giá trị quyền sử dụng đất đất căn nhà 83 Lương Định Của, phường An Khánh, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh bằng 1.800.000.000 đồng
Tóm tắt: Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 của Hội đồng thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao;
Nguyên đơn: Ông Nguyễn Hồng Vũ, bà Nguyễn Thị Kim Oanh, bà Nguyễn Thị Kim Dung
Bị đơn: Ông Nguyễn Hồng Vân
Nội dung: Cụ Phúc, cụ Thịnh có 6 người con là các ông bà: Vũ, Oanh, Vân, Dung, Thi, Vi Năm 1999, cụ Phúc chết trước mà không để lại di chúc nhưng có dặn là tài sản của cha mẹ phải chia đều cho các con Năm 2007, cụ Thịnh chết có để lại di chúc, nội dung của di chúc cụ thể là chuyển toàn quyền thừa kế ½ căn nhà và một phần đất cụ được hưởng từ cụ Phúc cho con trai trưởng - ông Vân Xét thấy, ông Vân có dấu hiệu ép buộc đối với các anh chị em của mình (nguyên đơn) trong quá trình ký giấy sang tên, do đó, phía nguyên đơn đã đệ đơn khởi kiện yêu cầu ông Vân chia di sản thừa kế, riêng hai bà Oanh và Dung sẽ giao lại di sản cho ông Vũ Tòa án sơ thẩm đã bác yêu cầu chia thừa kế của bà Oanh và bà Dung Tòa án phúc thẩm có sửa lại một phần Bản án sơ thẩm: chấp nhận đơn yêu cầu thừa kế của bà Dung và bà Oanh Đồng thời, trong Tòa phúc thẩm đã xác định ông Vân có công chăm sóc cha mẹ và quản lý di sản, ông Vi có công lớn trong việc nuôi dưỡng cha
mẹ (ông Vi gửi tiền cho cha mẹ để không phải bán nhà) thế nhưng Tòa vẫn chưa xác định rõ công sức của hai ông là bao nhiêu
Quyết định của Tòa án: Hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm, đồng thời giao lại cho Tòa án tỉnh Bắc Ninh xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật
Tóm tắt: Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 của Tòa án nhân dân
TP Hồ Chí Minh
Người yêu cầu: Ông Nguyễn Văn Hởi, bà Nguyễn Thị Hồng Vân, ông Huỳnh Công Lĩnh, bà Trần Thị Bông Thành
Chủ thể có quyền, nghĩa vụ liên quan: Công ty Yue Da Mining Limited
Nội dung: Theo Phán quyết trọng tài vụ tranh chấp số 101/19 ngày 02/12/2020, Công ty Yue Da Mining Limited đã yêu cầu ông Hởi, bà Vân, ông Lĩnh, bà Thành thanh toán nợ hơn 5 triệu USD và các chi phí khác; Năm 2020, ông Hởi, bà Vân, ông Lĩnh, bà Thành nộp đơn yêu cầu hủy Phán quyết trọng tài vụ tranh chấp số 101/19 HCM ngày 02/12/2020 vì: 12/6/2015, ông Định chết; người thừa kế của ông
là ông Lĩnh, bà Thành nộp đơn khởi kiện yêu cầu được sở hữu cổ phần Công ty SaoMai của ông Định vào ngày 29/5/2019; Tuy nhiên, người yêu cầu cho rằng hết thời hiệu để thực hiện các nghĩa vụ tài sản do ông Định để lại Theo đó, người yêu cầu cho rằng ông lĩnh, bà Thành chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế Do đó,chưa đủ điều kiện để HĐTT giải quyết tranh chấp theo yêu cầu
Hướng giải quyết của Tòa án: Toà cho rằng: Tuy ông Định chết vào ngày
12/6/2015, nhưng giữa ông Định với bà Soan và Công ty Sao Mai đã gia hạn nghĩa
Trang 29vụ thanh toán nợ đến ngày 31/5/2017, nên thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là ngày 01/6/2017 thì vẫn còn thời hiệu khởi kiện và pháp luật không có quy định người thừa kế phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì Hội đồng trọng tài mới giải quyết tranh chấp, nên không có căn cứ để chấp nhận yêu cầu Vì vậy, Toà
án đã không hủy Phán quyết trọng tài vụ tranh chấp số 101/19 HCM ngày
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
Như vậy thực tế cho thấy BLDS 2005 mới liệt kê được các hiện tượng sở hữu tồn tại trong xã hội và có vẻ đánh đồng các hình thức sở hữu với các thành phần
kinh tế, chỉ có tính liệt kê, không có ý nghĩa pháp lý và trùng lặp nhau, không thể
phân biệt sự khác nhau giữa các hình thức sỡ hữu này về mặt pháp lý
Cách quy định này chưa hợp lý, vì chưa làm rõ được sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu trong cách thức thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt của chủ sở hữu Ngoài ra, việc xác định các hình thức sở hữu dựa trên sự liệt
kê các loại hình chủ thể cũng không thể đầy đủ vì cùng với sự phát triển của xã hội thì nhiều loại hình chủ thể khác cũng sẽ xuất hiện hoặc mất đi trong xã hội, dẫn tới các quy định về hình thức sở hữu trong Bộ luật dân sự không bảo đảm được sự ổn định cần thiết.4
BLDS 2015 đã có điểm mới tiến bộ hơn đó là đã lược bỏ một số hình thức sở hữu và có tên gọi của mỗi hình thức khác với tên gọi được quy định tại BLDS năm 2005
Lý giải cho thay đổi này Ban soạn thảo BLDS (sửa đổi) phân tích:“Theo quan
điểm này thì khi một người (cá nhân, pháp nhân) có toàn quyền chi phối đối với một tài sản nhất định thì xuất hiện hình thức sở hữu là sở hữu riêng; khi có từ hai người (cá nhân, pháp nhân) trở lên cùng có quyền nhất định trong việc thực hiện các hành vi chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài sản nhất định thì xuất hiện sở hữu chung; khi toàn thể nhân dân thông qua Nhà nước của mình thực hiện các quyền của chủ sở hữu thì có sở hữu toàn dân, mà các nước gọi là sở hữu nhà nước” 5
4 Cổng thông tin điện tử viện kiểm sát nhân dân, “Một số vướng mắc, bất cập của Bộ luật dân sự năm 2005”,
t4777.html?Page=3#new-related, truy cập ngày 13/4/2024
https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/mot-so-vuong-mac-bat-cap-cua-bo-luat-dan-su-nam-20-d10-5 Tạp chí quản lý và kinh tế quốc tế Đại học Ngoại Thương, “Những điểm mới của bộ luật dân sự năm 2015
và đề xuất, kiến nghị hoàn thiện các văn bản pháp luật có liên quan”, khoa-hoc/tin-t-c-kh-cn/h-i-th-o-h-i-ngh-t-a-dam/521-h-i-th-o-m-t-s-di-m-m-i-c-a-b-lu-t-dan-s-2015, truy cập ngày 15/4/2024
Trang 30https://www.ftu.edu.vn/nghien-cuu-Việc sửa đổi căn bản này đã khắc phục được hạn chế về các hình thức sở hữu theo quy định của pháp luật hiện hành Bên cạnh đó BLDS 2015 đã bổ sung quy định về sở hữu toàn dân ( Điều 197 đến Điều 204 ), ở Việt Nam, tuyệt đại đa số cáctài sản thuộc sở hữu toàn dân có giá trị kinh tế lớn, có tầm quan trọng và ảnh hưởng đặc biệt đến sự phát triển của kinh tế, xã hội, quốc phòng Phạm vi khách thể của quyền sở hữu toàn dân so với các hình thức sở hữu khác đã làm cho hình thức sở hữu này có một vị trí độc lập, không thể lẫn lộn với các hình thức sở hữu khác.
2
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời?
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm Đoạn của Quyết định số 377 cho câu trả lời nằm trong phần XÉT THẤY của Hội đồng Giám đốc thẩm Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao:
“Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt phường 6,thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kì hôn nhân của ông Lưu và bà Thẩm, nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông; bà thẩm không có đóng góp gì về kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu tạo lập ra căn nhàn ày nên ông Lưu có quyền định đoạt đối với căn nhà nêu trên.”
3
Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu và bà Đoạn ở
phần Nhận thấy cho câu trả lời: “Còn bà Thẩm cho rằng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt trên diện tích 101m 2 đất là tài sản chung của vợ chồng bà nên không nhất trí theo yêu cầu của bà Xê Bà đề nghị Tòa giải quyết theo pháp luật để bà được hưởng thừa kế tài sản của ông Lưu cùng với chị Hương.”
4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định
377 cho câu trả lời?
- Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ôngLưu
- Trong đoạn xét thấy của Quyết định 377:“Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm, nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông: bà Thâm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu tạo lập ra căn nhà này ông Lưu có quyền định đoạt căn nhà nêu trên”.
Trang 31“Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại Khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.”
Có thể thấy, quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn thông quagiao dịch tài sản riêng không được xem là tài sản chung của vợ chồng Do vậy, tuy căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kì hôn nhân với bà Thẩm không có đóng góp gì nên căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt là tài sản riêng của ông Lưu
Hơn nữa, việc chứng minh được bà Thẩm không có đóng góp về kinh tế hay công sức để tạo lập căn nhà trên đã được Tòa ghi nhận trong bản án và thỏa mãn
Khoản 3 Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014: “Trong trường hợp có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung” Cụ thể, ông Lưu chuyển vào miền Nam
công tác sau ngày giải phóng tức là vào năm 1975 Đến năm 1994, ông mới nhận nhượng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt Vì những lẽ trên việc nhân định căn nhà này được tạo lập bằng nguồn thu nhập riêng của ông Lưu là hợp lý
6
Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời
Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu không thể
di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này
- Thứ nhất, vì ông Lưu, bà Thẩm là vợ chồng hợp pháp nên tài sản chung chỉ được ông Lưu định đoạt khi có thỏa thuận giữa hai vợ chồng, nếu không ông chỉ có quyền định đoạt phần của mình
- CSPL:
+ Khoản 3 Điều 219 BLDS 2005 (tương tự Khoản 3 Điều 213 BLDS 2015) quy
định về sở hữu chung của vợ chồng: “Vợ chồng thỏa thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.”
+ Khoản 1, 2 Điều 223 BLDS 2005 (tương tự Khoản 1, 2 Điều 218 BLDS 2015) quy định về định đoạt tài sản chung:
“1 Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
2 Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thoả thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật ”
+ Khoản 1 Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản chung: “Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
do vợ chồng thỏa thuận.”