Căn cứ khoản 16 Điễu 3 Luật đất đại năm 2013: “Giấy CNQSDĐ, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với đất là chứng thư pháp lý đề Nhà nước xác nhận quyên sử dụng đất, quyên sở hữu
Trang 1
Khoa Quan tri
Lép Quan tri- Ludt 48B1
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP O CHI MI! HO H
BUOI THAO LUAN THU BA TAI SAN VA QUYEN DOI VOI TAI SAN
Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế
Giảng viên: ThS Nguyễn Tấn Hoàng Hai
Nhóm: 04
Thành viên nhóm STT Họ tên MSSV
1 | Phạm San San 2353401020218 2_ | Nguyên Vũ Khánh Nguyên 2353401020164 3 | Lâm Yên Nhi 2353401020174 4_ | Phạm Quỳnh Nhi 2353401020182 5 | Trân Kim Phụng 2353401020200 6 | Trân Nhật Quang 2353401020208 7 | Trân Xuân Quang 2353401020209 8 | Phạm Nguyễn Xuân Quỳnh 2353401020216 9_ | Phạm Yên Nhi 2353401020183
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 27 tháng 03 năm 2024
Trang 2
MỤC LỤC
1.1 Thé nao la giấy tờ có giá? Nêu CSPL khi trả lời và cho ví dụ minh hoạ về giấy
' 2.10 n nec E EEC EEC EERE SELES CE SEEE ASCE S ORES StEeeniesnaeeseeeed 1
1.2 Trong thực tiễn xét xử, “Giấy CNQSDĐ, giấy chứng nhận sở hữu nhà” có là giấy tờ có giá không? Quyết định số 06 và Bản án số 39 có cho câu trả lời không? LẺ nh H TH nh Họ nà nh nh ng nh no HH Tà nh nh H11 n1 ng 1g n1 há ng rên 2 1.3 Trong thực tiễn xét xử, “Giấy CNQSDĐ, giấy chứng nhận sở hữu nhà” có là
F883 HH AI 3 1.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Quyết định số 06 liên quan đến
“giấy CNQSDĐ, giấy chứng nhận sở hữu nhả” nhìn từ khái niệm tải sản (vả nếu có
điều kiện, đối chiêu thêm với pháp luật nước ngoài) -cccc nhe ehện 4
1.5 Nếu áp dụng BLDS năm 2015, Giây CNQSDD, giấy chứng nhận sở hữu nhà
có là tài sản không? VÌ §AO? HH TH TK kg v11 1 tku 5 1.6 Suy của anh/chị về hướng giải quyết trong Bản án số 39 liên quan đến “giấy CNQSDDĐ, giấy chứng nhận sở hữu nhà” 5: 2221 222351251232222 226 6
is c0 ah 6
1.8 Theo các bị cáo trong vụ án “Cướp tải sản”, Biteormm có là tài sản không? 8
1.9 Ở các vụ việc về Bitcoin, Tòa án có xác định Bitcoin là tài sản theo pháp luật Việt Nam không? LH n1 ng 11111 111 1g 1H E1 1kg 1111111111116 kg 9
1.10 Pháp luật nước ngoải có coi Bitcoin là tài sản không? Nếu có, nêu hệ thống
pháp luật mả anh/chỊ biết c1 SH 1H 111011111114 11H11 g1 tấu 9
1.11 Theo anh/chị, có nên coI Bitcorn là tài sản ở Việt Nam không? Vì sao? L1 IPAon ó c6 ng d dỶỶỶÝỶ 12 1.13 Có quy định nào cho phép khẳng định quyền thuê, quyền mua tài sản là quyền r)88 211 II 13 1.14 Đoạn nào của Quyết định số 05 cho thấy Tòa án nhân dân tối cao theo hướng quyền thuê, quyền mua là tài sản? ng E5 HH HH nga 14 1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Quyết định số 05 về quyền thuê, quyền mua (trong mối quan hệ với khái niệm tài
Trang 3VÁN ĐỀ 2: CĂN CỨ XÁC LẬP QUYÊN SỞ HỮU . - 16
2.1 Đoạn nào của Quyết định trên cho thấy Tòa án khẳng định gia đình chị Vân đã chiếm hữu nhà đất có tranh chấp trên 30 năm và cho biết suy nghĩ của anh chị về
khẳng định của Tòa án c1 c1 TT HH ng ng neo 16
2.2 Đoạn nào của Quyết định trên cho thấy Tòa án khẳng định gia đình chị Vân đã chiếm hữu ngay tình nhà đất có tranh chấp trên 30 năm và cho biết suy nghĩ của
anh chị về khẳng định của Tòa ắH CS cv ke ng ng yya 17
2.3 Đoạn nào của Quyết định trên cho thấy Tòa án khẳng định gia đình chị Vân đã chiếm hữu liên tục nhà đất có tranh chấp trên 30 năm và cho biết suy nghĩ của anh
chị về khẳng định của Tòa án 2s SE 2 1221212211121 E10 2 ru 18
2.4 Đoạn nào của Quyết định trên cho thấy Tòa án khẳng định gia đình chị Vân đã chiếm hữu công khai nhà đất có tranh chấp trên 30 năm và cho biết suy nghĩ của
anh/chị về khẳng định này của Tòa án? - c c c ề nH He tru 19
2.5 Đoạn nào của Quyết định trên cho thấy Tòa án khẳng định cụ Hảo không còn là chủ sở hữu nhà đất có tranh chấp và cho biết suy nghĩ của anh/chị về khẳng định
2.6 Theo anh/chi, gia đình chị Vân có được xác lập quyền sở hữu đối với nhà đất có tranh chấp trên cơ sở quy định về thời hiệu hưởng quyền không? Vì sao? 21
VAN ĐÈ 3: CHUYÊN ĐỎI RỦI RO ĐÓI VỚI TÀI SẢN 23
3.1 Ai phải chịu rủi ro đối với tài sản theo quy định của BLDS? Nêu CSPL khi trả
3.2 Tại thời điểm cháy chợ, ai là sở hữu số xoài? Nêu CSPL khi trả lời 23
3.3 Bà Dung có phải thanh toán tiền mua ghe xoải trên không? Vì sao? Nêu CSPL Iuêy Su šgđaaaaiảảả4ẢÝẢ 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4VAN DE 1: KHAI NIEM TAI SAN Tóm tắt Quyết định số 06/2017/QĐ-PT ngày 11/7/2017 của Tòa án nhân dân
tỉnh Khánh Hòa:
Ông Phan Hai (nguyên đơn) khởi kiện ông Phan Quốc Thái (bị đơn) trả lại Giây CNQSDĐ Tòa án sơ thâm đã đình chỉ giải quyết vụ án vì nhận định rằng “Giấy CNQSDD” không phải là tài sản, vì vậy mà không thuộc về thấm quyền xét xử của
Toà Ông Hai kháng cáo lên Tòa án phúc thâm Nhưng đơn kháng cáo của ông đã bị trả về và vẫn giữ quyết định đình chỉ giải quyết vụ án
Tóm tắt Bản án số 39/2018/DSST ngày 28/8/2018 của Tòa án nhân dân huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long:
Nguyên đơn là ông Võ Văn B vả bà Bùi Thị H kiện bị đơn là bà Nguyễn Thị Thủy T, yêu cầu bà T tra lại “Giấy CNQSDĐ” (Giấy CNQSDĐ) cho ông B và bà H Ông B bị mất “Giấy CNQSDĐ” trong lúc sửa nhà nên đã đi tới UBND huyện đề làm
lại nhưng bị bà T tranh chấp vì bả T đưa ra được Giấy CNQSDĐ mà ông B báo mắt
Bà T yêu cầu ông B trả số tiền là 120.000.000 đồng thì mới trả lại “Giấy CNQSDD” trên Tuy nhiên sau đó bà T đã rút lại yêu cầu đòi nợ nhưng vẫn giữ Giấy CNQSDĐ của ông B và bà H Tòa án đã chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn và buộc bà T phải
giao tra lai Giay CNQSDD cho hai người ông B và bà H
1.1 Thế nào là giấy tờ có giá? Nêu CSPL khi trả lời và cho ví dụ minh hoạ về giấy tờ có giá
Theo khoán 1 Điều 105 BLDS năm 2015: "Tai sản là vật, tiên, giấy tờ có giá
và quyên tài sản" Hiện nay, BLDS năm 2015 chưa có xác định rõ ràng giấy tờ có giá là như thế nào, nhưng theo định nghĩa trên thì giấy tờ có giá là một loại tài sản
Theo khoản 8 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010: “Œz4y ờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tô chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điễu kiện trả lãi và các
điểu kiện khác ”
Giấy tờ có giá là loại tài sản phổ biến trong giao lưu DS đặc biệt là giao dich trong hệ thống ngân hàng, tổ chức tín đụng Có thê hiểu là giấy tờ trị giá được bằng
Trang 5tiền và chuyên giao được trong giao lưu dân sự Và có thê đo nhiều cơ quan ban hành
như Chính phủ, ngân hàng, kho bạc, công ty cổ phan |
Các loại giấy tờ có giá được quy định tại Công văn 141/TANDTC-KHXX ngày 21/9/2011 thì giấy tờ có giá bao gồm:
- Héi phiéu đòi nợ, hồi phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyền nhượng khác;
-_ Trái phiêu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cỗ phiếu;
- Tin phiéu, hối phiếu, trái phiếu, công trái và công cụ khác làm phát sinh nghĩa
vụ trả nợ; - _ Các loại chứng khoán :
+ Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; + Quyén mua cô phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán;
+ Hợp đồng góp vốn đầu tư; các loại chứng khoán khác ; -_ Trái phiêu doanh nghiệp
1.2 Trong thực tiễn xét xử, “Giấy CNQSDĐ, giấy chứng nhận sở hữu nhà” có là giấy tờ có giá không? Quyết định số 06 và Bản án số 39 có cho câu trá lời
không?
Trong thực tiễn xét xử, “Giấy CNQSDĐ, giấy chứng nhận sở hữu nhà” không
được xem là giấy tờ có giá Bởi vì:
Dựa vào Quyết định số 06, Tòa án nhận định rằng: “Theo Điễu 105 BLDS năm 2015 quy định về tài sản như sau: “1 Tài sản là
vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản 2 Tài sản bao gốm bắt động sản và động sản Bắt động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”; Điều 115 BLDS năm 2015: “Quyên tài sản là quyên trị giá được bằng tiễn, bao gôm quyên tài sản đối với đối tượng quyên sở hữu trí tuệ, quyên sử dụng
đất và các quyên tài sản khác” Căn cứ khoản 16 Điễu 3 Luật đất đại năm 2013:
“Giấy CNQSDĐ, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với đất là chứng thư pháp lý đề Nhà nước xác nhận quyên sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở, tài sản khác sắn liên với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở và
Trang 6quyên sở hữu tài sản khác gắn liên với đất” Như vậy, Giấy CNQSDĐ chỉ là văn bản chứa đựng thông tin về Quyên sử dụng đất, là văn bản chứng quyên, không phải là tài sản và không thể xem là loại giấy tờ có giá ”
Dựa vào Bản án số 39, Tòa án nhận định rằng:
“Giấy chứng nhận quyền sử dụng là chứng thư pháp lý đề Nhà nước xác nhận quyên sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liễn với đất hợp pháp của người có quyên sử dụng đất, cho thấy nội dung này hàm chứa một số quyên về tài sản sắn liên với đất nên thuộc phạm vi điễu chỉnh của pháp luật dan sw ”
Vậy nên, trong thực tiễn xét xử, cụ thể là trong Quyết định số 6 và Bản án số
39 đều nhận định rằng “Giây CNQSDĐ, “giấy chứng nhận sở hữu nhả” không phải là giây tờ có giá
1.3 Trong thực tiễn xét xử, “Giấy CNQSDĐ, giấy chứng nhận sở hữu nhà” có
Điều 115 BLDS năm 2015: “Quyền tài sản là quyên trị giá được bằng tiễn, bao gom quyên tài sản đối với đối tượng quyên sở hữu trí tuệ, quyên sử dụng đất và các quyên tài sản khác ”
Căn cứ khoản 16 Điều 3 Luật đất đai năm 2013:
Giáy CNQSDĐ, quyên sử dụng nhà ở và tài sản gắn liễn với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyên sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyên sử dụng đất, quyên sở hiữu nhà ở và quyên sở hữu tài sản khác gắn liên với đất
Vì vậy giấy CNQSDDĐ, giấy chứng nhận sở hữu nhà không đủ điều kiện là tai sản quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất Vì vậy giấy CNQSDĐ, giấy chứng nhận sở hữu nhà không đủ điều kiện lả tài sản
Trong Quyết định số 06 có đề cập giấy CNQSDĐ, giấy chứng nhận sở hữu
nhả không phải là tài sản:
Trang 7“Nhu vdy, giấy CNQSDĐ chỉ là văn bản chúa đựng thông tin về Quyên sử dụng đất, là văn bản chứng quyên, không phải là tài sản và không thể xem là loại giấy tờ có giá Do đó, việc ông Phan Hai khỏi kiện yêu câu ông Phan Quốc Thái trả lại Giấy CNQSDĐ không thuộc thâm quyên giải quyết của tòa dn.”
Trong Quyết định số 39 cũng đề cập tới việc: “Giấy CNQSDĐ là chứng thư
pháp lý đề nhà nước xác nhận quyên sử dụng đất, quyên sở hữu nhà 6, tài sản khác gẵn liên với đất hợp pháp của người có quyên sử dụng đất ” Vì vậy, đây chỉ là chứng thư pháp lý chứ không phải tải sản
1.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Quyết định số 06 liên quan
den “giay CNQSDD, giầy chứng nhận sở hữu nhà” nhìn từ khái niệm tài san (và néu có điều kiện, đối chiêu thêm với pháp luật nước ngoài)
Tòa án đã căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành để khẳng định
“Giây CNQSDD, quyền chứng nhận sở hữu nhà” không phải là giấy tờ có giá, do đó,
nó không trở thanh tai sản Tuy nhiên, theo em, hướng giải quyết trong quyết định số
06/2017/QĐ-PT ngày 11/7/2017 liên quan đến “Giấy CNQSDD, quyền chứng nhận
sở hữu nhà” nhìn từ khái niệm tải sản là chưa hoàn toàn hợp lý
-_ Lý do thứ nhất việc Tòa án nhân dân tối cao xem Giấy CNQSDĐ, quyền chứng
nhận sở hữu nhà không phải la tai sản là chưa phù hợp Căn cứ vào Điều 163 BLDS 2005, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản
“Giấy CNQSDĐ, quyên chứng nhận sở hữu nhà” không phải là giấy tờ có giá, tuy nhiên có thể coi Giầy CNQSDĐ, quyển chứng nhận sở hữu nhà là vật Bởi Giấy CNQSDĐ, quyền chứng nhận sở hữu nhà tổn tại dưới một vật nhất định,
có hình dạng nhất định, là tờ giấy; nằm trong khả năng chiếm hữu của con
người, có thể thực hiện việc nắm giữ, chiếm giữ, quản ly đối với Giấy
CNQSDĐ; có giá trị sử dụng, được dùng để chứng minh quyền sử dụng đất
hợp pháp của chủ sở hữu Việc Giây CNQSDĐ, quyền chứng nhận sở hữu nhà
không thể tham gia vào giao dịch trao đổi, mua bán không làm mắt di ban chat tài sản của giấy
-_ Lý do thứ hai là việc Tòa án nhân dân tối cao coi Giầy CNQSDP, quyền chứng nhận sở hữu nhà không phải lả tải sản sẽ dẫn tới nhiều hệ quả khó giải thích
được về mặt lý luận và thực tế, đồng thời nhận thức làm làm ảnh hưởng trực
tiếp đến quyền lợi của người sử dụng đất Theo quy định hiện hành của pháp
Trang 8luật Việt Nam, quyền sở hữu vả từng nội dung riêng lẻ của quyền sở hữu là
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và định đoạt chỉ có thê thực hiện được trên
các đối tượng là tài sản, việc coi Giấy CNQSDĐ không phải là tài sản đã tước
bỏ quyền chiếm hữu và sử dụng hợp pháp của người sử dụng đối với loại giấy
tờ này Từ đó sẽ dẫn tới việc Tòa án không có cơ sở đề thừa nhận việc bảo hộ
quyền chiếm hữu và sử dụng hợp pháp đối với Giấy CNQSDDĐ, quyền chứng nhận sở hữu nhà một khi có vấn đề xảy ra như tranh chấp
Giấy CNQSDD là loại giấy tờ có ý nghĩa quan trọng Thực tiễn xét xử hiện nay
không coi Giấy CNQSDĐ là một tài sản, tuy nhiên quan nảy tỏ ra thiếu CSPL và thực tiễn
Đối chiếu với pháp luật nước ngoài: Điều 654 BLDS bang California dinh
nghĩa: “Sở hữu một vật là quyên của một hoặc nhiễu người chiếm hữu và sử dụng nó với quyên loại trừ những người khác Trong Bộ luật này, vật mà có thể sở hữu được goi la tai san”
1.5 Nếu áp dụng BLDS năm 2015, Giấy CNQSDĐ, giấy chứng nhận sở hữu
nhà có là tài sản không? Vì sao?
Căn cứ vào Điều 105 BLDS năm 2015: 1 Tài sản là tiền, vật, giấy tờ có giá và quyền tải sản
2 Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có hoặc tải sản hình thành trong tương lai
Căn cứ vào Điều 115 BLDS năm 2015: “Quyền tài sản là quyền trị giá được
bằng tiền, bao gồm quyền tải sản đối với dé tượng sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu đất và quyền tài san khác.”
Căn cứ vào những Điều trên, giấy chứng nhận văn bản sử dụng đất chỉ là văn bản chứa đựng Quyền sử dụng đất Nếu áp dụng BLDS năm 2015, Giấy CNQSDDĐ,
giây chứng nhận sở hữu nhà không là tài sản vi nó không là vật, tiền, giấy tờ có giá
và quyền tài sản mà nó chỉ là văn bản chứa đựng thông tin về Quyền sử dụng đất, là văn bản chứng quyền, không phải là tài sản và không thê xem là loại giấy tờ có giá nhằm bảo vệ quyền lợi về tài sản của chủ thể Trường hợp nếu chủ thể bị mất giấy chứng nhận thì có thế yêu cầu cấp lại và không làm ảnh hưởng gì đến quyên lợi của
chủ sở hữu
Trang 91.6 Suy của anh/chị về hướng giải quyết trong Bản án số 39 liên quan đến “giấy CNQSDD, giấy chứng nhận sở hữu nhà”
Hướng giải quyết trong Bản án số 39 liên quan đến “Giấy CNQSDĐ, giấy chứng nhận sở hữu nhà” là hợp lý
Bởi vì: Trong bản án, Tòa án đã chứng minh được Giấy CNQSDĐ không phải là tài
sản mà chỉ là chứng thư pháp lý Bà T biết giấy đó là của ông B bà B mà vẫn chiếm
hữu là sai, việc bà T giao dịch với con ông B bà B mà không có sự đồng ý của ông B
cũng là sai (vì Giấy CNQSDĐ là của ông B) Tòa án giải quyết bằng cách buộc bà T trả Giầy CNQSDĐ lại cho ông bà B là hợp lý
Căn cứ vào Điều 105 BLDS 2015:
“1 Tai san là vật, tiễn, giấy tờ có giá và quyên tài sản
2 Tài sản bao gẫm bất động sản và động sản Bắt động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lại ”
Căn cứ vào khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Gzáy CNQSDĐ, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với đất là chứng thư pháp lý đề Nhà nước xác nhận quyên sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liên với đất hợp pháp của người có quyên sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở và quyên sở hữu tài sản khác sắn liên với đất ”
Do đó Giấy CNQSDĐ không phải là tai sản nên không thể thực hiện cầm có,
trong trường hợp thé chap thi chỉ được vay thế chấp tại các tổ chức tín dụng được cấp phép hoạt động Do vậy hợp đồng giữa con ông B và bà T là vô hiệu, bả T cần giao
trả Giấy CNQSDĐ cho ông B Về việc khoản vay 120.000.000 đồng mà con ông B
đã thực hiện, vì bà T đã rút lại yêu cầu đòi nợ nên Tòa án đình chỉ giải quyết, ông B và bả T có thể thỏa thuận sau
1.7 Bitcoin là gì? Cho tới thời điểm hiện nay, pháp luật vẫn chưa có định nghĩa cụ thé vé Bitcoin Bitcoin là một loại tiền mã hóa, được phát minh bởi Satoshi Nakamoto dưới
dang phan mềm mã nguồn mở từ năm 2009 Bitcoin có thể được trao đổi trực tiếp
Trang 10bằng thiết bị kết nối Internet mà không cân thông qua một tổ chức tài chính trung gian nảo
Căn cứ vào Điều 16, 17 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 quy định
về đơn vị tiền, Bitcoin không được xem là đơn vị tiền của nhà nước Việt Nam
Căn cứ vào điểm a khoản 2 Điều 6 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010
quy định về ngoại tệ, Biteoin không được xem là ngoại tệ và cũng không phải đối
tượng của ngoại hối vì Biteoin không phải đồng tiền của bất cứ một quốc gia nảo trên
thế giới hiện nay Bitcorn có cách hoạt động khác hẳn so với các loại tiền tệ điển hình, như không
có một ngân hàng trung ương nảo quản lý và hệ thống hoạt động dựa trên một giao thức mạng ngang hàng trên Internet Sự cung ứng Biteoin là tự động, hạn chế, được
phân chia theo lịch trình định sản dựa trên các thuật toán Bitcoin được cấp tỚI Các
may tinh “dao” Bitcoin dé tra công cho việc xác minh giao địch Biteoin và ghỉ chúng vào cuốn số cái được phân tán trong mạng ngang hàng, thông qua công nghệ
blockchain Cuốn số cái nảy sử dụng Bitcoin la don v1 kế toán Mỗi Bitcoin có thể được chia nhỏ tới 100 triệu đơn vị nhỏ hơn gọi là satoshi BItcorn là loại tiền mã hóa điển hình nhất, ra đời đầu tiên và được sử dụng rộng rãi nhất trong thương mại điện
tử Các doanh nghiệp có xu hướng muốn thanh toán bằng Bitcoin để giảm thiểu chỉ phí
Tóm tắt Bản án số 841/2023/HS-PT về “Cướp tài sản” ngày 01/11/2023:
Sau khi thua lỗ trên các sản giao dịch điện tử quốc tế, Hồ Ngọc Tài cho rằng
đã bị Lê Đức Nguyên lừa Các bị cáo Hồ Ngọc Tài, Trần Ngọc Hoàng, Trương Chí Hải, Trịnh Tuấn Anh, Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Quang Chung,
Phạm Văn Thành, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Văn Đức tìm người bị hại ông Lê Đức
Nguyên để đòi lại số tiền đã đầu tư vào các tai sản tiền ảo Đến ngày 17/5/2020, các
bi cáo phát hiện được vị trí sau đó đã dùng vũ lực để khống chế anh Nguyên Và chiếm đoạt được phần tải sản tiền ảo và một số tài sản khác
Xét thấy, các bị cáo có day đủ năng lực trách nhiệm hình sự, các bị cáo nhận thức được việc dùng vũ lực, khống chế người bị hại để chiếm đoạt tải sản của người bị hại
là vi phạm pháp luật, xâm phạm quyên sở hữu của người khác nhưng vì lợi ích cá
nhân các bị cáo vẫn cố tình thực hiện Tòa phúc thâm ra quyết định
1 Chấp nhận kháng cáo của bị cáo Nguyễn Anh Tuan,
Trang 112 Không chấp nhận kháng cáo của các bị cáo Hồ Ngọc Tài, Trần Ngọc Hoàng,
Trương Chí Hải, Trịnh Tuấn Anh, Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Văn Đức, Bùi
Quang Chung, Phạm Văn Thành, Nguyễn Chí Thanh,
3 Sửa một phần Bản án hình sự sơ thấm số 223/2023/HS-ST ngày 16/5/2023 của Tòa án nhân dân Thành phó Hỗ Chí Minh về hình phạt đối với bị cáo Nguyễn Anh Tuấn
1.8 Theo các bị cáo trong vụ án “Cướp tài sản”, Bitcom có là tài sản không?
Theo bản án số 841/2023/HS-PT ngày 01/11/2023 về tội Cướp tải sản, bị cáo Hồ Ngọc Tài và bị cáo Trần Ngọc Hoàng đã chủ mưu, dàn cảnh tai nạn giao thông,
cướp tiền áo trên cao tốc TP.HCM - Long Thành —- Dầu Giây Tài sản cướp là tiền
ảo
Tại phiên tòa phúc thâm, các bị cáo và các luật sư bảo chữa cho các bị cáo cho
rằng các bị cáo chiếm đoạt tiền điện tử (tiền ảo), nhưng hiện nay pháp luật chưa có quy định cy thé về tiền điện tử (tiền ảo) và đây không phải là tài sản theo quy định tại
Điều 105 Bộ luật dân sự nên Bản án sơ thâm xác định các bị cáo chiếm đoạt
18.880.000.000 đồng (quy đổi từ 86,91 Bitcoin) Từ đó, đề nghị Hội đồng xét xử xác
định các bị cáo phạm tội “*Cướp tài sản” theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 168
Bộ luật tố tụng hình sự
Xét thấy, tội “Cướp tài sản” là tội có cấu thành hình thức, mục đích của các bị
cáo trong vụ án này là chiếm đoạt tiền đồng thông qua việc chiếm giữ Bitcoin (tiền điện tử, tiền ảo) Ngay từ đầu bị cáo Tài và các đồng phạm mong muốn chiếm đoạt
khoảng 200.000.000.000 đồng của anh Lê Đức Nguyên bằng việc khống chế, ép buộc
anh Nguyên, người thân của anh Nguyên phải chuyển khoảng 1.000 Bitcoin Thực tế
các bị cáo đã khống chế, chuyên thành công 168 Bitcoin, rồi quy đối 86,91 Bitcoin được 18.880.000.000 đồng và đã chiếm đoạt 03 điện thoại di động, 01 camera hành trình trị giá 45.115.000 đồng Do đó, Tòa án cấp sơ thâm xác định hành vi của các bị cáo phạm tội “Cướp tải sản” theo điểm a khoản 4 Điều 168 Bộ luật Hình sự là có căn
cứ, đúng quy định pháp luật, nên Hội đồng xét xử không có cơ sở chấp nhận quan
điểm của các luật sự bào chữa cho các bị cáo Tom lại, trong bản án này, Bitecoin không được xem là tài sản theo các bị cáo
trong vụ án “Cướp tải sản” và cả quy định của pháp luật Việt Nam
Trang 121.9 Ở các vụ việc về Bitcoin, Tòa án có xác định Bitcoin là tài sản theo pháp
luật Việt Nam không?
Bitcorn mặc dù chưa được pháp luật xem là một loại tài sản nhưng thực tế những giao dịch liên quan đến Bitcoin đã diễn ra rất nhiều Thậm chí, việc mua bán
bitcoin được giao kết đến bằng hợp đồng dân sự Hiện nay, khung pháp lý về Bitcoin chưa được ban hành, vì thế Bitcoin không thể được coi là tài sản Vì vậy, Tòa án sẽ không thụ lý những tranh chấp liên quan đến Bitcoin mà người khởi kiện yêu cầu giải quyết đưới hình thức tranh chấp tai san Đối với những tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự Căn cứ vào điểm
khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 quy định “Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.”
Tại Chỉ thị 10/CT-TTg, Thủ tướng yêu cầu các cơ quan như Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Công an kiểm soát, ngăn chặn và xử lý việc thực hiện các giao dịch (bao gồm phát hành, giao địch, môi giới) liên quan đến tiền ảo trái pháp
luật
BLHS 2015 cũng quy định về Tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng,
hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng tại Điều 206, trong đó có hành vi cung ứng, phat hanh, str dung bitcoin
Như vậy, giao dịch có đối tượng là bitcoin được xem là trái pháp luật và không được coi là giao dịch dân sự Từ đó, Tòa án không thê thụ lý những tranh chấp liên quan đến giao dịch dân sự mà có liên quan đến bitcoin
Ngoài ra, nếu cá nhân, tổ chức có liên quan đến tranh chấp biteoin mà báo ra cơ quan có thâm quyền không những không được giải quyết mà còn có thê bị xử lý
hành chính hoặc hình sự Vì vậy ở các vụ việc về Bitcoin, Tòa án không xác định Bitcoin 1a tai san theo pháp luật Việt Nam
1.10 Pháp luật nước ngoài có coi Bitcoin là tài sản không? Nếu có, nêu hệ
thống pháp luật mà anh/chị biết
Hiện nay, trong hệ thống pháp luật của các nước trên thế giới thì vẫn có các
nước coi Bitcom là tải sản, ví dụ:
Trang 1310
+ Mỹ:
Đạo luật Chứng khoán năm 1933: Phần 2(a)(1) xác định các loại chứng khoán, và các quy định này có thê áp dụng cho các loại tài sản kỹ thuật số như Bitcoin trong một số trường hợp
Đạo luật Chứng khoán năm 1934: Phần 3(a}(10) định nghĩa về chứng khoán
và áp dụng các quy định về chứng khoán cho các tài sản kỹ thuật số như
Bitcoin khi nó được xem xét là một loại chứng khoán
Đạo luật Thương mại Hàng hóa: Phần 1a(9) xác định "hàng hoá" và "hợp đồng
hàng hoá" Một số loại tiền điện tử có thể được xem xét là hang hoa va chịu sự điều chỉnh của CFTC dudi dao luat nay
Mã Thuế Nội bộ: Các phần của Mã Thuế Nội bộ (IRC), đặc biệt là phần liên
quan đến thuế thu nhập cá nhân và doanh nghiệp, quy định về cách xử lý thuế
khi sử dụng Bitcomn và các loại tiền điện tử khác
Hướng dẫn của FinCEN: Cơ quan nảy cung cấp hướng dẫn và quy định liên
quan đến việc sử dung Bitcoin va tiền điện tử khác trong các giao dịch tài
chính và thanh toán
+ Đức:
Luật về Hệ thống Tín dụng:
+ Điều l- 3: Xác định phạm v1 vả mục dich của luật, bao gồm cả việc
quy định về các tô chức tín dụng và các hoạt động liên quan + Điều 32 - 33: Quy định về cấp phép và giám sát các tổ chức tài chính,
có thê áp dụng cho các sản giao dịch và dịch vụ liên quan đến Bitcoin
và tiền điện tử
Luật chống rửa tiền:
+ Điều 1 - 10: Xác định mục đích và phạm vị của luật, bao gồm cả việc
quy định về các biện pháp chống rửa tiền và chống khủng bố
+ Điều 12 - 20: Quy định về báo cáo giao dịch đáng ngờ và quản lý rủi
ro, có thé áp đụng cho các giao dịch liên quan đến Bitcoin và tiền điện tử
Luật Thuế Đức:
+ Điều ] - 6: Xác định mục đích và phạm vi của luật, bao gồm cả việc
quy định về thuế thu nhập cá nhân và doanh nghiệp
+ Điều 14- 17: Quy định về việc xác định giá trị và đánh thuế khi sử dung Bitcoin va các loại tiền điện tử khác
Trang 1411
1.11 Theo anh/chị, có nên coi Bitcom là tài sản ở Việt Nam không? Vì sao?
Theo quan điểm của tôi, Biteoin không nên được xem là tải sản ở Việt Nam
vì một số lý do sau:
Đâu tiên, căn cứ vào Điều 105 BLDS năm 2015, thì tiền ảo không thuộc một
loại tài sản nào Tải sản phải thỏa mãn các thuộc tính cua tai san, nhằm xác
định giá trị pháp lý của các quan hệ có đối tượng là tài sản, đồng thời là căn cứ để xác định các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý phát sinh tử các
quan hé tai san có đối tượng là tài sản Xác định nghĩa vụ của một hoặc các
bên chủ thê trong giao dịch dân sự chuyên giao tài sản hay bồi thường thiệt hại
về tải sản, Theo đó phương thức kiện đòi lại tài sản hay kiện đòi bồi thường
thiệt hại về tài sản được áp dụng Tiền ảo không thỏa mãn các đặc điểm của tài sản Theo đó, tiền áo cũng không được pháp luật Việt Nam thừa nhận là
một loại tiền tệ và nó không phải là tài sản
Thứ hai, các giao dịch thương mại hay dân sự thanh toán bằng Bitcoin mang
tính chất ân danh, chủ thể của quan hệ không xác định được danh tính và chủ
thê của các bên quan hệ không biết rõ về nhau, mà chỉ thông qua mạng Internet Vì vậy, khi có hành vi xâm phạm lợi ích của nhau thông qua giao dịch bằng tiền ảo Bitcoin, thì bên có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm sẽ khó có thể được giải quyết 1 cách ôn thỏa Ngoài ra, do tính ân đanh cao cho nên việc sử
dung Bitcoin trong giao dịch có thé bi lam dụng là phương tiện cho tội phạm rửa tiền, buôn bán hàng cắm, trốn thuế và mua bán, trao đỗi những tải sản phi
pháp khác Thứ ba, thuộc tính của Bitcoin là tiền ảo được lưu giữ dưới dạng kỹ thuật số
nên có nhiều nguy cơ bị xâm phạm, bị chiếm đoạt, bị thay đổi đữ liệu hoặc bị
ngừng giao dịch là rất lớn Vì vậy, giao dịch bằng Bitcoin có nhiều nguy cơ bị
lạm dụng, bi chiếm đoạt mất tài sản là khoản tiền do các thành viên của mạng
lưới Bitcoin góp vào, nhưng chưa có cơ chế bảo vệ vì nhà nước không thừa
nhận quan hệ giao dịch này
Thứ tư, do không có cơ quan giám sát, không có cơ quan trung gian, quan hệ sử dụng Bitcoin tự đo, tự phát theo một quy ước giữa các bên chủ thể tham gia
giao dịch không công khai, do gia tri Bitcoin biến động mạnh theo thời gian
hoạt động ngắn nên ấn chứa nhiều nguy cơ bong bóng, nhà đầu tư không lường