1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án “TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO, GÀ, BÒ THỊT THƯƠNG PHẨM

195 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động môi trường Dự án “Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm”
Tác giả Bùi Thị Minh Vân
Người hướng dẫn Công ty TNHH Công nghệ Môi trường Tín Mỹ
Chuyên ngành Bảo vệ môi trường
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố An Nhơn
Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 4,57 MB

Cấu trúc

  • 1. Xuất xứ dự án (9)
    • 1.1. Thông tin chung về dự án (9)
    • 1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư (9)
    • 1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan (9)
  • 2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)9 1. Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM (11)
    • 2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án (13)
    • 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM (13)
  • 3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường (13)
  • 4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường (14)
  • 5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM (16)
    • 5.1. Thông tin về dự án (16)
    • 5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường (20)
    • 5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn dự án (21)
    • 5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án (24)
    • 5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án (27)
  • CHƯƠNG 1 (0)
    • 1. Thông tin về dự án (27)
      • 1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án (31)
      • 1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành (49)
      • 1.5. Biện pháp tổ chức thi công (54)
      • 1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án (55)
  • CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN (57)
    • 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (57)
    • 2.2. Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực thực hiện dự án (64)
  • CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ƯNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG (69)
    • 3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong (69)
    • 3.2. Đánh giá tác động và đề xuất thực hiện các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành (92)
    • 3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (130)
    • 3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo (131)
  • CHƯƠNG 4. TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG (133)
    • 4.1. Chương trình quản lý môi trường (133)
    • 4.2. Chương trình giám sát môi trường (139)
      • 4.2.1. Giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng (139)
      • 4.2.2. Giám sát môi trường giai đoạn vận hành (139)
      • 4.2.3. Kinh phí giám sát môi trường (139)
  • CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THAM VẤN (140)
    • I. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG (140)
      • 5.1. Qúa trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng (140)
    • II. THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN ( theo quy định tại khoảng 4 điều 26 Nghị định số 08/2022/Đ-CP) (141)
      • 1. KẾT LUẬN (142)
      • 2. KIẾN NGHỊ (142)
      • 3. CAM KẾT (142)

Nội dung

Tuy nhiên, hiện nay dự án chưa thực hiện các hồ sơ, thủ tục hồ sơ môi trường về loại hình chăn nuôi theo đúng quy định cũng như nắm bắt được tình hình phát triển kinh tế và nhu cầu thị t

Xuất xứ dự án

Thông tin chung về dự án

Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm của Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân được thực hiện tại Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

Trang trại đã đi vào hoạt động chăn nuôi năm 2018 gồm: 03 dãy chuồng nuôi heo và 02 dãy chuồng nuôi gà và các hạng mục khác: nhà kho, nhà ở công nhân, nhà vệ sinh, các công trình phụ trợ khác, đường giao thông nội bộ, đất trồng cây xanh với quy mô chăn nuôi là: Heo thịt: 2.200 con/lứa (02 lứa/năm); gà thịt 14.000 con/lứa (04 lứa/năm) Tuy nhiên, hiện nay dự án chưa thực hiện các hồ sơ, thủ tục hồ sơ môi trường về loại hình chăn nuôi theo đúng quy định cũng như nắm bắt được tình hình phát triển kinh tế và nhu cầu thị trường hiện nay chủ dự án đã tiến hành nâng công suất với quy mô chăn nuôi như sau: Heo thịt: 4.400 con/lứa (02 lứa/năm); Gà thịt:

21.000con/lứa (04 lứa/năm); Bò ( thịt + sinh sản): 35con/năm

Chấp hành Luật bảo vệ môi trường theo mục số 16, cột 4 Phụ lục II ban hành kèm theo của Nghị định 08/2022 ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định một số Luật Bảo vệ môi trường (Dự án chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô công nghiệp từ 100 đến dưới 1.000 đơn vị vật nuôi) Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho dự án Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm với sự tư vấn của Công ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Tín Mỹ thực hiện lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án Từ đó phân tích, đánh giá các tác động trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài trong quá trình xây dựng và hoạt động của Dự án Qua đó, lựa chọn và đề xuất phương án tối ưu nhằm hạn chế, ngăn ngừa và xử lý các tác động tiêu cực đạt tiêu chuẩn môi trường do Nhà nước quy định bảo đảm phát triển bền vững.

Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án “Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm” : Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn.

Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

Mối quan hệ của dự án với các dự án chăn nuôi khác; sự phù hợp của dự án với kế hoạch phát triển chăn nuôi; mật độ chăn nuôi phải tuân thủ theo quy định pháp luật; kế hoạch sử dụng đất của địa phương; quy hoạch và quy định về bảo vệ môi trường.

Kế hoạch phát triển chăn nuôi:

- Công văn số 1166/ UBND-NN ngày 28/04/2006 của UBND tỉnh Bình Định về bố trí chăn nuôi tại Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân

- Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 13/05/2020 của UBND tỉnh Bình Định về việc tăng cường quản lý, kiểm soát hoạt động tái đàn, ổn định phát triển chăn nuôi an toàn sinh học trên địa bàn tỉnh

- Công văn số 5049/UBND – KT ngày 30/07/2020 của UBND tỉnh Bình Định về việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai, báo cáo bảo vệ môi trường của các tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở chăn nuôi tại Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, thị xã An Nhơn

- Mật độ chăn nuôi Dự án “ Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm” được cấp Báo cáo thẩm định dự án Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm số 23/BC-KT ngày 27/04/2021 của UBND thị xã An Nhơn b Vị trí thực hiện dự án, khoảng cách theo quy định hiện hành

Khu vực thực hiện dự án cách xa khu dân cư (khoảng cách từ nhà dân gần nhất khoảng 500m), đến nơi công cộng tập trung đông người khoảng 1km; đến đường giao thông chính gần nhất (đường giao thông liên huyện DH36) khoảng 1,2km; tại khu vực có kênh chính Hồ Núi Một về phía Đông khoảng 20m kênh này bắt nguồn từ hồ thủy lợi Hồ Núi Một, không dùng để sinh hoạt dùng cho mục đích tưới tiêu nông nghiệp

Ngoài ra cách dự án 75m về phía Tây có suối Cạn

Theo quy định tại điểm 4, điều 5 Thông tư 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi:

Khoảng cách từ trang trại chăn nuôi quy mô lớn đến khu tập trung xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, khu dân cư tối thiểu là 400 mét; trường học bệnh viện, chợ, nguồn cung cấp nước thải sinh hoạt cho cộng đồng dân cư tối thiểu là 500 mét Như vậy, vị trí của dự án đảm bảo khoảng cách theo quy định c Sự phù hợp của dự án với quy hoạch

Ngày 31/03/2003, UBND thị xã An Nhơn đã có Quyết định số 692/QĐ-UB về việc cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà Bùi Thị Minh Vân tại Khu chăn nuôi tập trung trang trại bò sữa xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn.

- Công văn số 487/UBND-KT ngày 09/05/2022 của UBND thị xã An Nhơn về việc cho hộ bà Bùi Thị Minh Vân xin phép chuyển loại hình chăn nuôi bò sữa sang chăn nuôi tổng hợp theo hướng công nghệ cao Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định - Về hiện trạng: Toàn bộ khu đất thuộc quyền sở hữu của hộ bà Bùi Thị Minh Vân và hiện nay bà Bùi Thị Minh Vân là đại diện của Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân d Sự phù hợp của dự với quy hoạch khác

Diện tích khu đất thực hiện dự án nằm trong Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, thôn Thọ Tân Bắc, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, không nằm trong khu di tích lịch sử văn hoá, các cơ quan quân sự và an ninh quốc phòng, các khu vực bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia có các loài động, thực vật quý hiếm cần phải bảo vệ và quy hoạch khác của địa phương.

Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)9 1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 01455/ QSDĐ/ I15 do UBND thị xã An Nhơn cấp ngày 31/03/2003;

- Quyết định số 692/QĐ-UB ngày 31/03/2003 về việc cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà Bùi Thị Minh Vân tại khu chăn nuôi tập trung trang trại bò sữa xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn;

- Công văn số 487/UBND-KT ngày 09/05/2022 về việc hộ bà Bùi Thị Minh Vân xin phép chuyển loại hình chăn nuôi bò sữa sang chăn nuôi tổng hợp theo hướng công nghệ cao;

- Báo cáo thẩm định dự án Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm số 23/BC-KT ngày 27/04/2021 của UBND thị xã An Nhơn;

Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

- Báo cáo Dự án đầu tư “ Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm” ; - Bản vẽ quy hoạch mặt bằng tổng thể, thoát nước của dự án;

- Các tài liệu, số liệu về tài nguyên sinh vật và kinh tế xã hội trong khu vực dự án.

Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo ĐTM Dự án “Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm” tại Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, thôn Thọ Tân Bắc, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định do Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân là chủ dự án thực hiện và thuê đơn vị tư vấn Công ty TNHH Công nghệ Môi trường Tín Mỹ

- Đơn vị tư vấn : Công ty TNHH Công nghệ Môi trường Tín Mỹ

- Người đại diện : Ông Nguyễn Thành Nhân

- Địa chỉ liên hệ : 22 Mai Hắc Đế, phường Gềnh Ráng, Tp Quy Nhơn, Bình Định

- Điện thoại : 0256.3749590 Danh sách các thành viên tham gia thực hiện báo cáo ĐTM cho Dự án:

Bảng 0.1 Danh sách những người tham gia thực hiện báo cáo

TT Họ và tên Chức vụ Học hàm/ học vị

Phụ trách nội dung Chữ ký I Chủ dự án (Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân)

1 Bùi Thị Minh Vân Đại diện - Tổng hợp Báo cáo ĐTM

II Đơn vị tư vấn (Công ty TNHH Công nghệ Môi trường Tín Mỹ)

1 Nguyễn Thành Nhân Giám Đốc - Điều phối chung

2 Lê Như Ý CB Kỹ thuật

Kỹ sư công nghệ môi trường Điều phối chung, viết và tổng hợp báo cáo

3 Đinh Trường Vũ CB Kỹ thuật

Kỹ sư công nghệ môi trường

4 Nguyễn Thị Lệ Chi CB kỹ thuật

Cử nhân quản lý môi trường Chương 4,5, KL

5 Trương Thao CB Kỹ thuật

Kỹ sư công nghệ môi trường Đo đạc, quan trắc, vẽ quy hoạch

Phương pháp đánh giá tác động môi trường

 Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môi trường nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung;

 Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế thừa được các kết quả đã đạt được trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt càng hạn chế và tránh những sai lầm;

 Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến dự án, có vai trò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan đến hoạt Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định - Phương pháp thống kê:

Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng, thủy văn, kinh tế, xã hội của khu vực triển khai dự án Báo cáo thống kê các số liệu liên quan như danh mục thiết bị, điều kiện môi trường trong năm.

- Phương pháp đánh giá nhanh:

Trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) 1993, nhằm xác định nguồn ô nhiễm và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động của Dự án

- Phương pháp nhận dạng: Phương pháp này được ứng dụng qua các bước cụ thể như sau:

 Mô tả hệ thống môi trường

 Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường

 Nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho công tác đánh giá chi tiết

So sánh kết quả đo đạc khảo sát tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán lý thuyết với quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường để đánh giá các tác động của Dự án

 Các phương pháp khác Bên cạnh sử dụng các phương pháp ĐTM trên, báo cáo còn sử dụng các phương pháp khác như: khảo sát hiện trường, lấy mẫu và phân tích mẫu…

- Phương pháp khảo sát hiện trường

Khảo sát hiện trường để xác định hiện trạng khu đất thực hiện Dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện…

Quá trình khảo sát hiện trường càng tiến hành chính xác và đầy đủ thì quá trình nhận dạng các đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động càng chính xác, thực tế và khả thi

- Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu

Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai Dự án

Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ bao gồm với các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích…

Phương pháp này được áp dụng trong việc thu thập thông tin để hoàn thiện nội dung các chương của báo cáo Thực hiện phương pháp này gồm:

- Tham vấn chính quyền địa phương đối với các vấn đề môi trường và các biện pháp giảm thiểu đưa ra trong báo cáo đã phù hợp với điều kiện của địa phương chưa Đồng thời, ghi nhận các kiến nghị của chính quyền địa phương từ dự án

- Tham vấn ý kiến công ty TNHH Khai thác Công trình Thủy Lợi đối với các vấn đề môi trường và các biện pháp giảm thiểu đưa ra trong báo cáo đã phù hợp chưa Đồng thời, ghi nhận các kiến nghị của Công ty từ dự án

- Tham vấn ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư thông qua cuộc họp cộng đồng tại địa phương nhằm thông báo đến dân các hoạt động của dự án, các tác động môi trường, biện pháp giảm thiểu sẽ áp dụng đồng thời ghi nhận ý kiến của người dân đối với dự án để hoàn thiện nội dung của báo cáo

- Tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học: Tham vấn ý kiến của chuyên gia, nhà khoa học liên quan đến lĩnh vực hoạt động của dự án và chuyên gia môi trường để lấy ý kiến đánh giá của từng nhà khoa học, chuyên gia về những vấn đề cần lưu ý, thực hiện trong quá trình thi công và khi dự án đi vào hoạt động.

Thông tin về dự án

1.1 1 Thông tin chung về dự án

- Tên dự án: Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm

- Chủ dự án: Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân

- Địa chỉ: Tổ 4, KV 8, phường Trần Quang Diệu, Tp Quy Nhơn, Bình Định

- Số điện thoại: 0903.555.158 - Người đại diện: Bà Bùi Thị Minh Vân

- Địa chỉ thực hiện dự án: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, thôn Thọ Tân Bắc, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

- Tiến độ thực hiện dự án:

 Quý IV/ 2022: hoàn thiện phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;

 Quý I/2023: tiếp tục xây dựng thêm các hạng mục công trình thêm 03 dãy chuồng nuôi heo, 01 dãy chuồng nuôi gà và 01 dãy chuồng nuôi bò và hạ tầng thiết yếu còn lại theo quy hoạch, thiết kế được phê duyệt;

 Quý IV/2023: hoàn thành đi vào hoạt động

Dự án “Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm” của Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân được thực hiện tại khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, thôn Thọ Tân Bắc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, với tổng diện tích 56.704 m 2

Các giới cận như sau:

- Phía Đông : giáp đường bê tông và kênh Hồ Núi Một;

- Phía Tây : giáp núi trồng cây lâm nghiệp;

- Phía Nam : giáp trang trại ông Trần Văn Thống;

- Phía Bắc : giáp trang trại bà Nguyễn Thị Bích Phượng

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án

Kênh chính Hồ Núi Một

Trang trại bà Nguyễn Thị Bích Phượng

Trang trại ông Trần Văn Thống

1.1.3 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

Dự án Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm tọa lạc tại Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, tỉnh Bình Định với tổng diện tích lên tới 56.704m2 Trại chăn nuôi này nằm tại thôn Thọ Tân Bắc, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

 Đối tượ ng t ự nhiên - Hệ thống đường giao thông: Đường giao thông ra vào trang trại là đường đất, không bằng phẳng, bề mặt đường giao động từ 3-5m Chiều dài đoạn đường từ đường chính liên xã đến trang trại khoảng 1,2km về phía Đông, cách Quốc lộ 19 khoảng 4km Đây sẽ là đường giao thông chính ra vào dự án, rất thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm đi tiêu thụ Tình hình giao thông tại khu vực rất ổn định và thông thoáng

- Hệ thống sông, suối, ao hồ và các khu vực nước khác: Cách trang trại khoảng 20m về phía Đông tiếp giáp với kênh chính Hồ Núi Một Kênh này bắt nguồn từ hồ thủy lợi Hồ Núi Một, dùng cho tưới tiêu nông nghiệp Kênh có chiều rộng khoảng 5m, xây bằng bê tông Với kiểu gia cố mương (bê tông), vận tốc dòng chảy lớn nhất của dòng nước vào mùa mưa là V = 4m/s Đây sẽ là nguồn tiếp nhận nước mưa của dự án

Ngoài ra cách Dự án khoảng 75m về phía Tây có suối Cạn

- Di tích lịch sử, văn hóa: Trong vòng bán kính 2km xung quanh trang trại không có các khu di tích lịch sử văn hoá, các cơ quan quân sự và an ninh quốc phòng, các khu vực bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia có các loài động, thực vật quý hiếm cần phải bảo vệ Đối tượ ng kinh t ế - xã h ộ i

Khu vực dự án có dân cư tập trung chủ yếu dọc tuyến đường DH36, cách xa chuồng trại chăn nuôi gần nhất 500m về phía Đông Đa số người dân sinh sống bằng nghề nông nghiệp nhỏ lẻ hoặc làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp gần đó.

- Các đối tượng sản xuất, kinh doanh gần dự án: Về phía Bắc, giáp Trang trại của bà Nguyễn Thị Bích Phượng, về phía Nam, giáp trang trại ông Trần Văn Thống

1.1.4 Mục tiêu; quy mô; công suất; công nghệ sản xuất của dự án a Mục tiêu

Trang trại chăn nuôi tại Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định được đầu tư xây dựng hoàn thiện các hạng mục chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm cùng hạ tầng thiết yếu Việc hoàn thiện trang trại này nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực xung quanh và hướng đến mục tiêu mang lại lợi nhuận hằng năm cho chủ đầu tư.

- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động địa phương b Quy mô, công suất

 Giai đoạn hiện hữu của dự án chăn nuôi với quy mô như sau: Heo thịt: 2.200 con heo thịt/lứa; Gà thịt: 14.000con/lứa

- Quy mô nâng công su ấ t

 Heo thịt: 4.400con thịt/lứa (02 lứa/năm);

 Gà thịt: 21.000 con/lứa (04 lứa/năm);

 Bò (thịt + Sinh sản): 35con/năm c Công nghệ và loại hình dự án

Chăn nuôi heo, gà, bò

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

1.2.1 Thực trạng chăn nuôi hiện hữu của Dự án

Dự án đã đi vào hoạt động với công suất chăn nuôi là chăn nuôi heo thịt 2.200 con/lứa, quy mô 03 dãy chuồng và gà thịt 14.000 con/lứa, quy mô 02 dãy chuồng chăn nuôi gia công cho Công ty CP chăn nuôi C.P Việt Nam

Công văn số 5049/UBND – KT ngày 30/07/2020 của UBND tỉnh Bình Định về việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai, báo cáo bảo vệ môi trường của các tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở chăn nuôi tại Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, thị xã An Nhơn

Chấp hành các yêu cầu theo quy định về bảo vệ môi trường Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân tiến hành hoàn thiện các thủ tục hồ sơ môi trường theo quy định của pháp luật

1.2.2 Các hạng mục công trình chính a Các hạng mục công trình phục vụ chăn nuôi chính của dự án

Bảng 1.1 Danh mục các hạng mục công trình chính

TT Thành phần Số lượng Diện tích (m 2 ) Ghi chú

I Hạng mục phục vụ chăn nuôi 12.906,8

1 Chuồng nuôi heo 6 8.640,0 Hiện hữu + Xây mới

2 Chuồng nuôi gà 3 3.360,0 Hiện hữu + Xây mới

3 Chuồng nuôi bò 1 340,4 Xây mới

TT Thành phần Số lượng Diện tích (m 2 ) Ghi chú

5 Nhà làm việc 1 221,0 Hiện hữu

II Hạng mục bảo vệ môi trường 4.541,7

2 Hồ lắng cặn sau biogas 1 360,0 Hiện hữu

3 Hệ thống XLNT 70m 3 1 136,7 Hiện hữu

4 Hệ thống XLNT 70m 3 1 2.204,0 Xây mới

5 Nhà điều hành 1 24,4 Hiện hữu

6 Hồ sự cố 1 414,0 Hiện hữu

7 Sân phơi bùn 1 17,6 Hiện hữu

III Đất trồng cỏ, cây xanh + hồ nước - 13.216,5

IV Đất giao thông + HTKT 26.039,0 b Máy móc, thiết bị

Bảng 1.2 Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng tại dự án STT Tên máy móc, thiết bị ĐVT Số lượng Xuất xứ Tình trạng

1 Máng ăn tự động loại lớn Cái 240 Việt Nam 88%

2 Núm uống tự động cho heo Cái 528 Việt Nam 88%

3 Máng ăn lớn cho gà Cái 960 Việt Nam 100%

4 Máng uống tự động cho gà Cái 600 Việt Nam 100%

5 Mô tơ bơm nước làm mát Cái 9 Việt Nam 88%

6 Đèn Led chiếu sáng Cái 200 Việt Nam 100%

7 Quạt hút thông gió loại lớn Cái 48 Việt Nam 100%

8 Cân đồng hồ loại lớn

9 Xe rùa bánh đặc Cái 10 Việt Nam 100%

10 Tấm làm mát COOLPAD Cái 9.000 Việt Nam 100%

11 Máy băm cỏ (750W) Cái 01 Việt Nam 100%

12 Máy phát điện dự phòng Cái 1 Đài Loan 100%

13 Bộ bàn nước + bàn làm việc Cái 2 Việt Nam 100%

14 Bộ máy vi tính Cái 02 Việt Nam 100%

15 Thiết bị văn phòng Cái 02 Việt Nam 100%

16 Máy xịt rửa chuồng Cái 10 Việt Nam 100%

Nguồn: Chủ dự án,2022 Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định - Mô t ả v ề ki ế n trúc và k ế t c ấ u các h ạ ng m ụ c:

1) Tr ạ i heo: kiểu chuồng lạnh, số lượng 06 dãy chuồng; cao đỉnh cột 3m, cao đỉnh mái 5,7m, cos nền sàn cao +0,4 m so với cos mặt bằng

Thông số kết cấu dãy chuồng:

- Móng, cột BTCT đá 1x2 mác 200 đổ tại chỗ - Móng tường xây đá chẻ 15x20x25 VXM #50 - Nền chuồng tạo dốc 3 - 5% ra mương thoát láng VXM #100, dày 3cm - Nền sàn lồng tấm đan BTCT đúc sẵn có lỗ

Hệ thống kết cấu công trình bao gồm hệ dầm giằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ, lan can dọc chuồng bằng ống sắt tráng kẽm U 34-60, kèo thép hình tổ hợp được hàn, sơn chống gỉ và sơn hoàn thiện Xà gồ sử dụng thép hộp C150x50x10x2 cũng được sơn chống gỉ và hoàn thiện Phần mái được lợp bằng tole múi dày 0,45mm.

- Trần đóng tôn phẳng - Hệ giằng mái chống bão sắt lập là dày 3mm

2) Trại gà: kiểu chuồng lạnh, gồm 03 dãy chuồng có kết cấu khung thép, mái lợp tôn, xà gỗ thép Diện tích chuồng trại lắp đặt theo công nghệ hiện đại, diện tích

3) Trại bò: chuồng hở, chuồng nuôi có kết cấu khung thép, mái lợp tôn, xà gồ thép mặt nền láng nhám độ dốc 5%, diện tích 340,4 m 2 (01 dãychuồng)

 Móng, trụ BTCT đá 1x2 #200, móng tường xây đá chẻ 15x20x25 vxm 350, tường xây gạch rỗng, trát hai mặt sơn vôi hoàn thiện;

 Mái lợp tole màu dày 0,45mm, xà gồ thép, trần đóng tole;

 Nền bê tông đá 4x6 M75 dày 100, lát gạch ceramic loại 300x300

5) Kho cám + chứa thuốc thú y

 Nhà cấp 4 Số lượng: 01 cái

 Móng, trụ BTCT đá 1x2 #200, móng tường xây đá chẻ 15x20x25 vxm 350, tường xây gạch rỗng., trát dày 15, vữa XM 50, sơn lăn 2 lớp

 Mái lợp tôn sóng vuông dày 0,42mm, xà gồ thép hộp, tường thu hồi, trần tôn phẳng

 Nền bê tông đá 4x6 M100 dày 100, láng nền dày 3 cm VXM 75 đánh màu

6) Nhà vệ sinh + nhà khử trùng

 Nhà cấp 4 Số lượng: 01 cái

 Móng, trụ BTCT đá 1x2#250, móng tường xây đá chẻ 15x20x25 vxm 350, tường xây gạch rỗng, trát dày 15, vxm #50, sơn lăn 2 lớp

 Mái lợp tole sóng vuông dày 0,42mm, xà gồ thép hộp, tường thu hồi, trần tôn phẳng

1.2.3 Các h ạ ng m ụ c công trình ph ụ tr ợ a Giai đoạn hiện hữu

- Nguồn cấp nước cho hoạt động của dự án từ 01 giếng khoan trong khuôn viên dự án

- Nước sạch được bơm lên bể chứa bằng xi măng có diện tích 150m 2 trong dự án và phân phối tới các dãy chuồng trại bằng đường ống nhựa PVC 27

- Nguồn cấp điện cho khu quy hoạch đấu nối từ đường dây 22KV hiện có của điện lực khu vực

- Hệ thống thông tin liên lạc

- Khu vực đã có tuyến cáp viễn thông Thuận lợi cho việc liên lạc bằng điện thoại

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Xã Nhơn Tân cách trung tâm thị xã An Nhơn khoảng 12km về phía Tây Nam, bao gồm 5 thôn có địa hình bán sơn địa

Dự án được thực hiện tại thôn Thọ Tân Bắc, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

Dự án nằm trong khu vực xã Nhơn Tân, nơi vùng đất có tầng B tích sét với khả năng trao đổi cation dưới 24 me/100g sét và có độ no bazơ dưới 50%, tối thiểu là ở một phần của tầng B của lớp đất 0 - 125 cm, không có tầng E nằm đột ngột ngay ở trên một tầng có tính thấm chậm Hầu hết đất xám bạc màu, phần lớn đất đỏ vàng phát triển trên các đá mẹ khác nhau và một phần đất phù sa cổ đạt tiêu chuẩn của đất chua, độ no bazơ thấp, hoạt tính thấp (Acrisols) đều nằm vào nhóm đất này Đất xám chia ra các đơn vị: xám điển hình, xám gờ lây, xám loang lổ, xám feralit, xám kết von và xám nhiều đá

2.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng

Khí hậu của An Nhơn nói chung và tại khu vực dự án nói riêng được đặc trưng bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới, chế độ mưa ẩm phong phú và có hai mùa: mùa mưa và mùa khô, sự khác biệt giữa các mùa khá rõ rệt, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, mùa ít mưa (mùa khô) từ tháng 1 đến tháng 8

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26 0 C – 28 0 C Vào mùa đông, các tháng lạnh nhất là tháng 12, tháng 01 và 02 của năm sau với nhiệt độ trung bình tháng là 22 – 24 0 C Vào mùa hè, các tháng nóng nhất là tháng 6, 7, 8 nhiệt độ trung bình trong tháng là 29 ÷ > 30 0 C Biên độ dao động nhiệt độ trung bình ngày từ 6 – 8 0 C

Bảng 2.1 Bảng thống kê nhiệt độ trung bình năm Năm

Nguồn: Trung tâm KTTV Bình Định

 Độ ẩm Độ ẩm tương đối trong khu vực khá cao và biến đổi theo mùa Trung bình hàng năm là 75 – 80% Ba tháng mùa hạ (6,7,8) có độ ẩm thấp nhất trong năm Độ ẩm trung bình cao vào các tháng 11 và 12 là 80 – 85%

Bảng 2.2 Bảng thống kê độ ẩm trung bình năm (Đơn vị: %) Năm

Tháng Độ ẩm trung bình (%)

Tháng 12 81 80 77 82 Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

Tổng số ngày mưa trung bình là 100 – 125 ngày/năm Với lượng mưa trung bình năm 1.500 – 1.800 mm Các tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm là tháng 10,11 với lượng mưa trung bình là 350 – 900 mm/tháng Vào các tháng ít mưa nhất trong năm (tháng 2,3,4) lượng mưa trung bình < 10 -170 mm/tháng

Bảng 2.3 Bảng thống kê lượng mưa các tháng trong năm Năm

Lượng mưa trung bình (mm)

Nguồn: Trung tâm KTTV Bình Định

Bức xạ mặt trời trung bình hàng năm tại khu vực vào khoảng 143,6 kCal/cm 2 Từ tháng 3 đến tháng 9 là t hời kỳ nhiều nắng, trung bình hàng tháng là 200 – 300 giờ nắng/tháng Số ngày âm u không nắng trong tháng không quá 4 ngày Từ tháng 10 đến tháng 02 năm sau là thời kỳ nắng ít, trung bình 100 -180 giờ nắng/tháng Mỗi tháng có khoảng 5 – 8 ngày trời âm u hoàn toàn không có nắng

Bảng 2.4 Bảng thống kê số giờ nắng các tháng trong năm (giờ) Năm

Nguồn: Trung tâm KTTV Bình Định

Khu vực dự án chịu tác động của hai hướng gió chính là:

- Mùa đông là hướng Đông Bắc với tốc độ gió trung bình khoảng 2,9 m/s

- Mùa hè là hướng Đông Nam với tốc độ gió trung bình là 1,8m/s

- Tốc độ gió trung bình hàng năm là 2,2 m/s

Bảng 2.5 Tần suất gió theo các tháng tại trạm An Nhơn Hướng

10 30,2 25,4 11,4 2,4 5,2 1,5 0,3 2,9 20,6 Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

Nguồn: Trạm quan trắc An Nhơn, 2018

Bảng 2.6 Tần suất gió theo hướng thịnh hành

Tháng Hướng Tần suất (%) Tháng Hướng Tần suất (%)

Bắc Bắc Bắc Đông Nam Đông Nam Đông Nam

Tây Bắc Bắc Bắc Bắc

Nguồn: Trạm quan trắc An Nhơn, 2018

Từ tháng IV đến tháng IX có cấp gió từ 0 – 1 m/s thường chiếm tần suất lớn nhất Từ tháng X đến tháng III năm sau, tốc độ gió > 2 – 5 m/s đạt tần suất cao nhất trong năm chiếm tới 52 – 72%

Biểu đồ hoa gió tại khu vực như sau:

Hình 2.1 Biểu đồ hoa gió khu vực

 Các điều kiện thời tiết bất thường

- Áp thấp nhiệt đới và bão Mùa bão ở Bình Định được xác định từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm, nhiều nhất là tháng 10 và tháng 11, nhưng cũng có năm từ giữa tháng 6 đã có bão đổ bộ (bão số 2 ngày 12/06/2004, bão số 2 ngày 30/06/1978 đều đổ bộ vào Bình Định) Đặc biệt ở các tỉnh Trung Bộ nói chung và Bình Định nói riêng, mùa bão xảy ra trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa mùa đông và dải hội tụ nhiệt đới theo chu kỳ khí hậu tự nhiên cũng hoạt động ở vĩ độ này Do đó tổ hợp ảnh hưởng giữa bão, ATNĐ với các hình thế thời tiết khác như không khí lạnh, dải hội tụ nhiệt đới hay các Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định - Dông

Theo số liệu quan trắc được ở các địa phương Bình Định, hàng năm trung bình vùng đồng bằng phía nam tỉnh có từ 37 - 52 ngày dông; còn ở vùng núi, thung lũng và phía bắc tỉnh có số ngày dông xuất hiện nhiều hơn 70 ngày dông Năm có số ngày dông cao nhất lên đến 65 - 70 ngày ở vùng đồng bằng phía nam, từ 90 - 110 ngày dông ở vùng núi và phía bắc tỉnh Năm có số ngày dông ít nhất cũng từ 25 - 35 ngày ở vùng đồng bằng phía nam và từ 50 - 60 ở vùng núi và phía bắc tỉnh Mùa dông bắt đầu từ tháng 3 và kết thúc vào cuối tháng 11, trong đó tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10 Tháng 5 và tháng 9 là thời kỳ tranh chấp mạnh mẽ giữa các khối không khí, điều kiện nhiệt - ẩm cũng thuận lợi cho sự hình thành mây dông, nên đây cũng là hai tháng nhiều dông nhất trong năm Tháng 1 và tháng 12 đôi khi cũng quan trắc thấy dông trong những đợt không khí lạnh kèm front lạnh tràn về

2.1.3 Điều kiện về thủy văn, hải văn

Dự án tọa lạc tại thôn Thọ Tân Bắc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Thị xã An Nhơn có địa hình đồng bằng thoải dần từ Tây sang Đông với độ dốc nhỏ, cao trung bình 20m so với mực nước biển Mạng lưới thủy văn tự nhiên phân bố đều, gồm hệ thống hạ lưu sông Kôn chia thành hai nhánh Nam - Bắc, sông An Tượng chia thành năm nhánh, hồ Núi Một và hệ thống kênh mương phục vụ tưới tiêu nông nghiệp.

Về phía phía Đông có kênh chính hồ Núi Một Kênh này được làm bằng bê tông, dùng cho tưới tiêu nông nghiệp Kênh chính hồ Núi Một có chiều rộng khoảng 5m, xây bằng bê tông Với kiểu gia cố mương (bê tông), vận tốc dòng chảy lớn nhất của dòng nước vào mùa mưa là 4m/s

2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội a Điề u ki ệ n v ề kinh t ế

- Thực tế khảo sát, phần lớn dân cư trong vùng lân cận dự án làm nông, chăn nuôi, buôn bán nhỏ lẻ ở chợ, đi làm ăn xa hoặc không có việc làm ổn định Nhà cấp 4 Mức thu nhập thấp Bình quân khoảng 9 triệu đồng/người/năm

- Chăn nuôi: khu vực đa phần phát triển chăn nuôi gà, bò, heo với quy mô hộ gia đình Đàn bò từ 3 -5 con; gà từ 20 – 30 con/hộ; heo từ 3 – 5 con/hộ b Điề u ki ệ n v ề xã h ộ i

Khu vực chủ yếu là người dân tộc Kinh sinh sống Hiện nay đã có 100% hộ được dùng lưới điện quốc gia Khu vực dự án có vị trí giao thông thuận lợi với đường bê tông liên khu chăn nuôi và Quốc lộ 19 cách dự án khoảng 5 km

Dân cư lân cận khu vực dự án khá thưa thớt, chủ yếu tập trung về phía Đông, Đông Nam, nhà cửa được xây dựng kiên cố Cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi xã hội trên địa bàn cũng đã được xây dựng và phát huy hiệu quả như trường tiểu học Nhơn Tân, trường THCS Nhơn Tân,

 Đánh giá sự phù hợp của vị trí thực hiện dự án đối với tình hình kinh tế - xã hội địa phương Thuận lợi:

Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực thực hiện dự án

Địa điểm thực hiện dự án thuộc thôn Thọ Tân Bắc, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Hiện nay khu vực dự án chưa có dữ liệu tổng hợp về hiện hạng môi trường và tài nguyên sinh vật

2.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường Để đánh chất lượng môi trường tại khu vực thực hiện dự án, Chủ dự án đã phối hợp với Công ty TNHH Công nghệ môi trường Tín Mỹ và đơn vị phân tích tiến hành Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

2.2.2.1 Ch ất lượ ng không khí xung quanh

- Đơn vị lấy mẫu: Công ty TNHH TM-DV- Công nghệ Môi trường Khải Thịnh - Vị trí lấy mẫu:

Vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu Ký hiệu Tọa độ

Khu vực quạt hút cách chuồng nuôi hiện hữu 10m

Khu vực tiếp giáp trang trại Nguyễn Thị Bích Phượng

Bảng 2.7 Chất lượng không khí khu vực dự án I Khu vực quạt hút cách chuồng nuôi hiện hữu 10m

Stt Thông số Đơn vị Kết quả Giới hạn cho phép

2 Tiếng ồn dBA 50,1 50,9 50,6 ≤85 QCVN 24:2016/BYT

7 H2S mg/m 3 0,012 0,011 0,015 0,042 I Khu vực tiếp giáp trang trại Nguyễn Thị Bích Phượng

Stt Thông số Đơn vị Kết quả Giới hạn cho phép

2 Tiếng ồn dBA 49,2 49,2 49,1 ≤85 QCVN 24:2016/BYT

Nguồn: Công ty TNHH TM-DV- Công nghệ Môi trường Khải Thịnh, 07/2021

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

Kết quả đo kiểm tại 3 thời điểm cho thấy chất lượng không khí xung quanh khu vực dự án ở mức tương đối tốt Các chỉ tiêu đều nằm trong ngưỡng cho phép theo quy chuẩn, đảm bảo an toàn cho sức khỏe cộng đồng và môi trường

2.2.2.2 Ch ất lượng môi trườ ng nướ c ng ầ m

- Đơn vị lấy mẫu: Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bình Định

- Vị trí lấy mẫu: tại giếng khoan khu vực dự án

- Thời gian lấy mẫu: 8h ngày 14/10/2021 (NN)

Bảng 2.8 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường, 10/2021

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất

Nhận xét : Kết quả phân tích cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong quy chuẩn cho phép của Bộ TNMT

2.2.2.3 Ch ất lượng môi trườ ng nướ c m ặ t

- Đơn vị lấy mẫu: Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bình Định

- Vị trí lấy mẫu: tại kênh N1, phía đông trang trại

- Thời gian lấy mẫu: ngày 11/05/2021 (NM)

Bảng 2.9 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

1 pH - 6,38 5,5 – 9 Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08-MT:2015/BTNMT

Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường, 10/2021

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

Nhận xét : Kết quả phân tích cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong quy chuẩn cho phép của Bộ TNMT

 Đánh giá sự phù hợp của vị trí thực hiện dự án với môi trường tự nhiên của khu vực:

Theo các kết quả phân tích hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường khu vực thực hiện dự án cho thấy: Hầu hết tất cả các thành phần môi trường nằm trong giới hạn cho phép theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng hiện hành Như vậy, việc lựa chọn địa điểm thực hiện dự án tương đối phù hợp với môi trường tự nhiên của khu vực

2.2.3 Hiện trạng đa dạng sinh học a Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Theo khảo sát thực tế của đơn vị tư vấn, có thể thấy rằng:

- Hệ thực vật: tại khu vực dự án thuộc khu vực rừng trồng và đất sản xuất nông nghiệp Loài được trồng chủ yếu là Keo lai (Acacia mangium) với mật độ trung bình 700 cây/ha Các loài thực vật tự nhiên phân bố trong vùng rất nghèo nàn, chủ yếu là các loài thân thảo thứ sinh đặc trưng vùng đồi như sim, mua, cỏ voi, Hệ thực vật được phân thành 2 tầng gồm tầng cây gỗ (các loài cây trồng: keo lai, điều) và tầng cỏ thấp

- Hệ động vật trên cạn: chủ yếu là chim, bò sát, cua, cá, ốc, ếch nhái.) Các loài động vật ở nước chủ yếu phân bố ở khe suối, không có sự xuất hiện các loài nằm trong sách đỏ Việt Nam cũng như thế giới

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án

Bảng 2.10 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực dự án

STT Đối tượng bị tác động, các yếu tố nhạy cảm Mô tả

1 Khu dân cư, các hộ gia đình trong thôn Thọ Tân Bắc, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn các dự án khoảng 500m

- Chịu tác động của bụi, tiếng ồn trong quá trình thi công xây dựng

- Chịu ảnh hưởng mùi hôi khó chịu từ chất thải trong quá trình chăn nuôi của dự án

- Nước thải, chất thải trong quá trình chăn nuôi làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước ngầm, đặc biệt các thông số Coliform, E.Coli, Tổng

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

Vùng thực hiện dự án có điều kiện địa chất tương đối tốt, khí hậu và cảnh quan phù hợp Đặc biệt, trong khu vực không có các công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử, đền chùa hay khu vực cần được bảo tồn.

Trong khoảng 500m từ dự án không có dân cư sinh sống, đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho quá trình dự án hoạt động Dự án được quy hoạch, mở ra nhiều cơ việc làm cho người dân xung quanh

Các yếu tố về môi trường nền khu vực vẫn rất tốt, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm hya bị tác động của các hoạt động sản xuất, kinh doanh

Nhìn chung, việc lựa chọn địa điểm thực hiện dự án là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ƯNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động

3.1.1.1 Đánh giá tác độ ng c ủ a vi ệ c chi ế m d ụng đất, di dân, tái định cư và hoạ t độ ng gi ả i phóng m ặ t b ằ ng

Dự án đi vào hoạt động, thuộc khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân và đã hoàn thiện việc xây dựng một số các hạng mục chính, một số hạng mục bảo vệ môi trường

Do đó, các tác động do việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư và giải phóng mặt bằng đối với dự án được đánh giá là không có

3.1.1.2 Đánh giá dự báo tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án 3.1.1.2.1 Tác động liên quan đến chất thải

Trong quá trình thi công các hạng mục công trình mới, ngoài tác động từ quá trình xây dựng, còn có tác động từ hoạt động chăn nuôi hiện hữu của dự án Những tác động này bao gồm cả tác động trực tiếp và gián tiếp, cần được xem xét và đánh giá đầy đủ để có biện pháp hạn chế tối đa ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

A Nguồn phát sinh nước thải

Lưu lượng nước thải biến động theo mùa, thấp hơn vào mùa khô và cao hơn vào mùa mưa Phương pháp tính toán thoát nước của hệ thống thủy lực được sử dụng để xác định lưu lượng nước mưa chảy tràn tối đa.

Q: lượng nước mưa chảy tràn tối đa (m 3 /ngày);

C: Hệ số dòng chảy Theo TCXDVN 51:2006 hệ số dòng chảy đối với mặt đất sân C = 0,25

I: Giá trị của lượng mưa tối đa (mm), lượng mưa trung bình của tháng có lượng mưa lớn nhất là 540mm/tháng tương đương 18mm/ngày

A: Diện tích lưu vực (m 2 ) A= 56.704m 2 Q = 0,25 x 18x 10 -3 m/ngày x 56.704m 2 = 255m 3 /ngày

Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án sẽ mang theo các vật chất dơ bẩn, rác thải và các vật chất khác có trên bề mặt công trường, gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận

Chủ đầu tư yêu cầu đơn vị thi công thu gom chất thải rắn phát sinh tại công trường hàng ngày Nhờ vậy, tác động của nước mưa chảy tràn trong giai đoạn thi công không đáng kể.

 Nước thải sinh hoạt của công nhân

Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn này được lấy nguồn nước giếng khoan do đó lượng nước thải được tính bằng 80% nước cấp

- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng: Với 10 công nhân thì lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là 0,8m 3 /ngày

- Nước thải sinh hoạt của công nhân của giai đoạn hiện hữu: Với 02 công nhân thì lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là 0,16m 3 /ngày

 Tổng lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt được tính bằng 80% lượng nước cấp= 0,8m 3 /ngày + 0,16m 3 /ngày = 0,96m 3 /ngày

Nước thải sinh hoạt của công nhận chủ yếu chứa các chất rắm lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ ( đặc trưng bởi BOD và COD), các chất dinh dưỡng ( N,P) và các vi sinh vật gây bệnh

Thành phần, tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được ước tính tại bảng sau:

+ Tải lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày) = Tải lượng theo định mức (s/người/ngày)* 12 (người)/1000

+ Nồng độ (mg/l) = tải lượng (kg/ngày)/lưu lượng (m 3 /ngày)*1000

Khối lượng chất ô nhiễm do sinh hoạt công nhân thải vào môi trường (nếu không có biện pháp xử lý) được trình bày như bảng sau:

Bảng 3.1 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng

Tải lượng theo định mực (g/người/ngày)

Coliform 10 6 -10 9 MNP/100ml 5.000MPN/100ml Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

Nguồn: Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ - Trần Đức Hạ - NXB

Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 2002

Nhận xét: Như bảng trên cho thấy các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý cao hơn nhiều lần so với giới hạn cho phép trong quy chuẩn về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B Tuy mức độ ô nhiễm lớn, nhưng lượng nước thải không nhiều do đơn vị thi công sử dụng lao động địa phương, không có hoạt động lưu trú và nấu nước tại dự án nên lượng nước thải sinh hoạt sẽ giảm đáng kể

Trong quá trình thi công trên công trường, nước là một yếu tố không thể thiếu Nước được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm: trộn bê tông, trộn vữa, rửa đá, sỏi, tưới gạch, rửa máy móc và thiết bị thi công.

Do vậy, sẽ phát sinh một lượng nước thải xây dựng khoảng 0,2m 3 /ngày Lượng nước thải tạo ra từ quá trình thi công xây dựng là không nhiều, không đáng lo ngại,… thuộc loại ít độc, dễ lắng đọng, tích tụ ngay trên các tuyến thoát nước của dự án Thành phần của nước thải từ rửa thiết bị trộn bê tông và các thiết bị xây dựng khác được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.2 Kết quả quan trắc nước thải phát sinh từ quá trình rửa thiết bị trộn bê tông và các thiết bị xây dựng khác của Công ty CP Constrexim Bình

Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT

Ngu ồ n: Trung tâm Phân tích và Kiểm nghiệm Bình Định Ghi chú: QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp

Số liệu nêu ở bảng trên cho thấy đặc trưng dòng thải này là có độ đục cao nên khi thải ra môi trường nếu không có biện pháp quản lý tốt sẽ tạo ra hiện tượng lắng đọng các chất bẩn thành dạng vệt dài theo địa hình dòng chảy, dễ gây ra các hiệu ứng bồi lắng, ảnh hưởng đến chất lượng của mực nước ngầm tầng nông

 Nướ c th ả i chăn nuôi giai đoạ n hi ệ n h ữ u - Nguồn phát sinh: Từ vệ sinh chuồng, tắm heo và vệ sinh chuồng gà Nước thải luôn trộn lẫn với phân, thức ăn, các vi sinh vật thể rắn như đất, cát…

- Nước thải từ hoạt động chăn nuôi heo: nước cấp cho hoạt động chăn nuôi heo ở giai đoạn này khoảng 81,4 m 3 /ngày Lượng nước thải chăn nuôi phát sinh tính bằng 80% nhu cầu cấp nước tương đương 70,4m 3 /ngày x 80% = 65,12m 3 /ngày

Đánh giá tác động và đề xuất thực hiện các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

3.2.1 Đánh giá, dự báo tác động

Khi Dự án đi vào hoạt động cũng sẽ gây ra những yếu tố tiêu cực tác động đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội trong khu vực Các tác động được thống kê trong bảng sau: Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

Bảng 3.11 Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường khi dự án đi vào hoạt động

Nguồn gây tác động Các tác động Đối tượng chịu tác động Nguồn tác động có liên quan đến chất thải

- Phương tiện giao thông ra vào dự án;

- Sinh hoạt của công nhân viên tham gia hoạt động tại dự án;

- Các hoạt động từ chăn nuôi: vệ sinh chuồng trại, tắm rửa, chăm sóc vật nuôi,…

- Phát sinh bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển;

- Nước thải, chất thải rắn từ sinh hoạt của công nhân viên và hoạt động chăn nuôi

- Công nhân viên làm việc tại dự án;

- Chất lượng môi trường đất, nước, không khí trong khu vực;

- Người dân khu vực xung quanh

Không liên quan đến chất thải

- Tình trạng không tốt của các máy móc, thiết bị khi vận hành hoặc làm việc quá tải;

- Mùi hôi từ hoạt động chăn nuôi

- Tiếng ồn và rung chấn của các thiết bị điện tử;

- Sức khỏe của nhân viên làm việc trực tiếp;

- Nguy cơ rò rỉ, chát nổ

- Công nhân viên làm việc tại dự án;

- Người dân khu vực xung quanh

Sự cố và rủi ro môi trường

- Các tai biến thiên nhiên, mưa, bão,…

- Tai nạn lao động tiềm ẩn và sức khỏe công, nhân viên;

- Sức khỏe, tính mạng của công, nhân viên tham gia vận hành

- Công nhân viên làm viêkc tại dự án;

- Chất lượng môi trường đất, nước, không khí trong khu vực;

- Người dân khu vực xung quanh

3.2.1.1 Ngu ồn gây tác động liên quan đế n ch ấ t th ả i A Tác động đế n môi trường nướ c th ả i

Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động, nước thải phát sinh từ các nguồn sau:

- Nước thải chăn nuôi - Nước thải sinh hoạt

 N ướ c th ải chăn nuôi

- Nước thải chăn nuôi heo:

+ Nguồn phát sinh: Phát sinh chủ yếu là nước tiểu cho heo, nước tắm, rửa chuồng từ heo

Theo tính toán ở chương 1 ở (bảng 1.6), tổng lượng nước cấp cho hoạt động chăn nuôi heo của trang trại là 162,8 m 3 /ngày Như vậy lưu lượng nước thải phát sinh lấy bằng 80% lượng nước cấp Lượng phát sinh khoảng 130,24m 3 /ngày

- Nước thải chăn nuôi gà:

+ Nguồn phát sinh: Phát sinh chủ yếu là việc vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máy móc sau mỗi đợt xuất gà

Theo tính toán chương 1 ở (bảng 1.7), lượng nước cấp để rửa 1 chuồng

(1.120m 2 ) là 3,36m 3 /chuồng Lượng nước thải phát sinh của 1 chuồng được tính bằng 80% nước cấp tức bằng 2,68m 3 /chuồng Trang trại có 3 dãy chuồng (3.360m 2 ), nên tổng lượng nước thải rửa chuồng là 8,04m 3

Theo chủ dự án, việc rửa chuồng trại được thực hiện sau mỗi đợt xuất bán gà (03 tháng/ lần) và luân phiên rửa cứ 10ngày/chuồng

Như vậy tổng lượng nước thải phát sinh khi dự án đi vào hoạt động ổn định là:

- Đặc trưng ô nhiễm nước thải chăn nuôi heo tương tự như bảng 3.3

Thành phần nước thải chăn nuôi heo chủ yếu có chứa phân của vật nuôi và thức ăn thừa Đặc trưng tính chất nước thải thường chứa thành phần các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli) rất cao Ngoài ra nước thải còn chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS) dễ phân hủy, dầu mỡ…Vì vậy nếu không xử lý đạt tiêu chuẩn thì khi thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới môi trường đất, nước, không khí

- Nguồn phát sinh: từ khu nhà vệ sinh

Địa chỉ trại chăn nuôi tại Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Tổng số lượng nhân viên chính thức là 5 người, tương ứng với 80% lượng nước cấp Do đó, lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày từ hoạt động của trang trại là khoảng 0,4m3.

- Tính chất nước thải: Nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các hợp chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh khi thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nguồn nước nếu không được xử lý

Theo tài liệu đánh giá của một số quốc gia đang phát triển thì khối lượng chất ô nhiễm có trong nước thải do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường như sau:

Bảng 3.12 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt STT Chất ô nhiễm Hệ số (g/người.ngày) Tải lượng (kg/ngày)

Ngu ồ n: Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution – WHO, 1993

Bảng 3.13 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

STT Thông số Đơn vị Nồng độ trung bình QCVN 14:2008/BTNMT

4 Dầu mỡ động thực vật mg/l 125 – 375 20

6 Amoni tính theo Nitơ mg/l 30– 60 10

Ghi chú: Áp dụng QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

Nhận xét: Kết quả tính toán trên cho thấy: các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý đều vượt nhiều lần cấp độ xả thải được quy định tại QCVN 14:2008/BTNMT

Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực gây tác động tiêu cực đến môi trường khi cuốn theo đất cát, chất cặn và làm ô nhiễm nguồn nước bề mặt, nước ngầm Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái thủy sinh và đời sống trong khu vực.

A Ngu ồn gây tác độ ng ô nhi ễm môi trườ ng không khí

 B ụ i, khí th ả i t ừ cá c phương tiệ n v ậ n chuy ể n ra vào d ự án

Các phương tiện giao thông ra vào Dự án là các loại xe ô tô, gắn máy và xe tải để cung cấp thức ăn, nguyên liệu thức ăn, con giống và thành phẩm không chỉ gây sự xáo trộn lôi cuốn bụi mặt đất mà quá trình đốt dầu vận hành xe cũng phát sinh ra các nguồn ô nhiễm Các phương tiện này thường sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu Diezel, quá trình vận hành các phương tiện này sẽ thải vào môi trường không khí một lượng khí thải có chứa các chất ô nhiễm như: Bụi, NOx, SO2,…

Tải lượng và nồng độ

- Khối lượng gà con: Quá trình cung cấp gà con chỉ diễn ra 04lần/năm Số lượng gà giống vận chuyển khoảng 21.000 con (trọng lượng khi nhập chuồng khoảng 0,05 kg/con) Như vậy tổng khối lượng cần vận chuyển 0,05 kg * 21.000 con/lứa * 44.200 kg/năm = 4,2tấn/năm

- Khối lượng heo con: Quá trình cung cấp heo con chỉ diễn ra 02lần/năm Số lượng heo con vận chuyển khoảng 4.400 con (trọng lượng trung bình khi nhập chuồng khoảng 5 kg/con) Như vậy tổng khối lượng cần vận chuyển 5 kg * 4.400con * 2lần44.000 kg/năm = 44tấn/năm

- Khối lượng bò giống: Quá trình cung cấp gà giống chỉ diễn ra 01 lần/1 năm Số lượng bò giống vận chuyển 35con (trọng lượng khi nhập chuồng khoảng 200 kg/con)

Như vậy tổng khối lượng cần vận chuyển 200kg * 35con = 7.000 kg/năm =7 tấn/năm

- Khối lượng thức ăn: Theo tính toán ở chương 1, tổng lượng thức ăn cho cả một năm cho trang trại là 34.362tấn/năm

Khối lượng gà đưa vào sử dụng: Gà giống đưa về sau khi trải qua quá trình chăm sóc chăn thả sẽ đạt trọng lượng tối thiểu 2,1kg đạt điều kiện cho xuất chuồng Toàn bộ số gà đưa về nuôi đều đạt mục tiêu xuất chuồng trong thời gian định trước.

Tổng khối lượng gà cần vận chuyển 2,1 kg* 21.000 con/lứa* 4 = 176.400kg/năm Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Để đảm bảo tiến độ thực hiện các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường đã đề ra, báo cáo xin đề xuất thời gian thực hiện và dự toán kinh phí thực hiện cho các công trình cụ thể tại địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Bảng 3.30 Bảng kế hoạch và dự toán kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp

STT Hạng mục Tiến độ thi công Chi phí đầu tư

2 Thùng chứa rác có nắp đậy 09/2022 1.500.000

4 Hệ thống đốt khí biogas tự động 09/2022 – 12/2022 400.000.000

5 Cải tạo hầm biogas 09/2022 – 12/2022 1.500.000.000 6 Xây dựng HTXLNT 09/2022 – 12/2022 1.012.000.000 6 Các hạng mục khác 09/2022 – 12/2022 98.500.000

3.3.2 Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện như sau:

- Quan trắc môi trường định kỳ nước thải: Chủ dự án sẽ phối hợp với đơn vị có chức năng định kỳ đến lấy mẫu quan trắc, phân tích mẫu nước thải Thời gian chu kỳ tính quan trắc bắt đầu từ khi Dự án được cấp Quyết định phê duyệt ĐTM;

- Ký hợp đồng thu gom và xử lý chất thải với đơn vị ccos đủ chức năng: Ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng;

3.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường

Chủ dự án thực hiện tốt chương trình quản lý và bảo vệ môi trường theo các quy định hiện hành cụ thể:

- Kết hợp chặt chẽ các cơ quan quản lý nhà nước để giám sát việc tuân thủ môi trường của các nhà thầu trong giai đoạn xây dựng của dự án;

- Vận hành và bảo dưỡng hệ thống thu gom, xử lý nước thải

- Tổ chức thu gom chất thải rắn và chất thải gnuy hại của Dự án, hợp đồng với đơn vị có chức năng để vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo

 Về các phương pháp thực hiện ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dựa theo phương pháp liệt kê (Check list), so sánh, dự báo và đánh giá với các đặc điểm cơ bản như sau:

- Liệt kê các tác động môi trường do hoạt động xây dựng dự án;

- Dựa trên đặc tính hoạt động, dự đoán tải lượng thải và so sánh với các tiêu chuẩn quy định hiện hữu …

- Liệt kê các tác động môi trường do quá trình vận hành dự án gây ra, bao gồm các nhân tố gây ô nhiễm môi trường: nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường…

- So sánh về lợi ích kỹ thuật và kinh tế, lựa chọn và đề xuất phươ ng án giảm thiểu các tác động do hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường, kinh tế và xã hội

Chuỗi phương pháp gồm liệt kê, so sánh và dự đoán giúp rà soát toàn bộ nguồn gây ô nhiễm và thành phần chịu ảnh hưởng trước các nguồn ô nhiễm theo từng giai đoạn hoạt động dự án Nhờ đó, khả năng bỏ sót các nguồn ô nhiễm trong phương pháp này tương đối thấp Bằng cách áp dụng chuỗi phương pháp này, các tác động do hoạt động dự án có thể được đánh giá tổng quát và toàn diện.

- Các phương pháp liệt kê, so sánh, dự báo và đánh giá được sử dụng khá rộng rãi trong các báo cáo ĐTM hiện nay và đạt độ tin cậy cao

Bảng 3.31 Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng

STT Phương pháp Độ tin cậy Cơ sở

1 Phương pháp thống kê Cao Dựa vào số liệu thống kê của các đơn vị có chức năng

2 Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu Cao - Thiết bị lấy mẫu, phân tích hiện đại

- Phương pháp, phân tích tiêu chuẩn

3 Phương pháp đánh giá nhanh Trung Bình

Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức y tế thế giới thiết lập nên chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam

4 Phương pháp so sánh Cao Kết quả phân tích có độ tin cậy cao

5 Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng Cao Dựa vào ý kiến chính thức bằng văn bản của UBND xã Nhơn Tân

 Về nội dung của ĐTM Thực hiện đầy đủ theo hướng dẫn của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết về một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

Chương trình quản lý môi trường

Bảng 4.1 Chương trình quản lý môi trường

Các hoạt động của dự án

Các tác động môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện

Thời gian thực hiện và hoàn thành

Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Trách nhiệm giám sát I Giai đoạn xây dựng

Môi trường không khí như: bụi, độ ồn, SO2, NOx, CO,

CO2, THC; Môi trường đất

Không sử dụng các loại máy móc, phương tiện thi công quá cũ làm phát sinh nhiều khí thải

Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án

Trong giai đoạn đào móng

UBND xã Nhơn Tân và các ban ngành khác

Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu

Môi trường không khí như: bụi, độ ồn, SO2, NOx, CO, CO2, THC Điều phối phương tiện ra vào dự án một cách hợp lý;

Dùng bạt che kín thùng xe khi vận chuyển nguyên liệu;

Sử dụng xe chuyên dụng để vận chuyển nguyên liệu

Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án

Trong giai đoạn xây dựng

UBND xã Nhơn Tân và các ban ngành khác

3 Xây dựng các hạng mục công trình

Môi trường không khí như: bụi, độ ồn, SO2, NOx, CO, CO2, THC của thiết Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến; Đất đào phát sinh tận dụng để san lấp vùng trũng;

Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án

UBND xã Nhơn Tân và các ban ngành khác

Các hoạt động của dự án

Các tác động môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện thực hiện và hoàn thành nhiệm tổ chức thực hiện

Trách nhiệm giám sát dự án bị thi công cơ giới;

Bụi, nhiệt, khí thải từ quá trình thi công có gia nhiệt;

Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu vực dự án cuốn theo chất thải;

Chất thải rắn phát sinh từ quá trình xây dựng

Sự cố như: cháy nổ, tai nạn lao động, tai nạn

Môi trường đất, khí, nước

Tính mạng con người và kinh tế

Lưu trữ nguyên liệu theo đúng quy chuẩn an toàn;

Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động khi làm việc;

Phối hợp cơ quan chức năng để ứng phó kịp thời khi sự cố xảy

Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án

UBND xã Nhơn Tân và các ban ngành khác

Các hoạt động của dự án

Các tác động môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện

Thời gian thực hiện và hoàn thành

Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Nước thải sinh hoạt:1,12 m 3 /ngày;

Chất thải rắn sinh hoạt: 7 kg/ngày;

An ninh trật tự tại khu vực thực hiện dự án và vùng lân cận

Ký hợp đồng xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo đúng quy định

Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án

UBND xã Nhơn Tân và các ban ngành khác

II Giai đoạn vận hành thương mại

Khí thải và bụi từ các phương tiện giao thông sử dụng xăng, dầu: xe gắn máy, xe tải, xe ô tô

Xây dựng chế độ chạy xe vào khu vực dự án; Từ kinh phí xây dựng và hoạt động

Hàng ngày và trong suốt quá trình hoạt động của dự án

UBND xã Nhơn Tân và các ban ngành khác

Nước thải từ hoạt động chăn nuôi

Lựa chọn khẩu phần thức ăn hợp lý;

Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, xịt thuốc sát trùng;

Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án

Các hoạt động của dự án

Các tác động môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện thực hiện và hoàn thành nhiệm tổ chức thực hiện

Trách nhiệm giám sát chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao và vi sinh gây bệnh;

Phân heo, phân gà, phân bò;

Heo, gà, bò chết không do dịch bệnh;

Heo, gà, bò chết do dịch bệnh;

Các loại chất thải thông thường: bao bì đựng cám, thùng nhựa…;

Chất thải nguy hại khác: bóng đèn thải, kim tiêm,…

Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân;

Xây dựng hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt dẫn về hệ thống XLNT tách riêng hệ thống nước mưa;

Báo với cơ quan thú y địa phương để có biện pháp hỗ trợ tiêu hủy hợp vệ sinh tại khu vực quy hoạch sử dụng cho chôn lấp, tiêu hủy gia súc bị dịch bệnh

Các loại CTR thông thường thì thu gom, phân loại, bán cho đơn vị có nhu cầu thu mua;

Heo, gà, bò chết không do dịch bệnh: đưa vào hố hủy xác Phân heo: được thu gom và dẫn về hầm biogas để xử lý

Hàng ngày và trong suốt quá trình hoạt động của dự án

Sở TNMT, UBND tỉnh, UBND thị xã An Nhơn và các ban ngành khác

Các hoạt động của dự án

Các tác động môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện

Thời gian thực hiện và hoàn thành

Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Trách nhiệm giám sát gom bán cho đơn vị sản xuất phân hữu cơ Đối với CTNH: tiến hành quản lý chất thải nguy hại và hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý theo đúng quy định

3 Hoạt động công nhân Ồn, chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt Đặt thùng rác tại các vị trí phát sinh rác thải;

Hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom và xử lý rác thải;

Xây dựng hệ thống bể tự hoại 3 ngăn để thu gom và xử lý bước đầu nước thải sinh hoạt, giúp bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng Khi bể tự hoại đầy, cần thuê đơn vị uy tín để tiến hành hút bùn, đảm bảo hiệu suất hoạt động tối ưu và tránh gây ô nhiễm.

Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án

Hàng ngày và trong suốt quá trình hoạt động của dự án

Sở TNMT, UBND tỉnh, UBND thị xã An Nhơn và các ban ngành khác

Sự cố: cháy nổ, tai nạn, dịch bệnh,

Môi trường đất, nước, tính mạng con người và kinh tế

Huấn luyện công nhân công tác PCCC, bảo hộ lao động;

Thực hiện các biện pháp an toàn vệ sinh khi ra vào trại

Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án

Hàng ngày và trong suốt quá

Sở TNMT, UBND tỉnh, UBND thị xã An Nhơn và các ban

Các hoạt động của dự án

Các tác động môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện thực hiện và hoàn thành nhiệm tổ chức thực hiện

Trách nhiệm giám sát sự cố từ hệ thống

XLNT, ảnh hưởng mực nước ngầm

(khử trùng xe, phương tiện khi ra vào trại);

Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải thường xuyên là rất quan trọng Khi có sự cố xảy ra, cần liên hệ cơ quan chức năng hoặc đơn vị có chức năng để khắc phục kịp thời, tránh gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Lập hồ sơ khai thác nước dưới đất gửi Sở TNMT thẩm định trước khi trình UBND tỉnh phê duyệt trình hoạt động của dự án ngành khác

Cơ chế quản lý môi trường của Chủ dự án trong quan hệ với cơ quan quản lý môi trường:

- Công khai thông tin, lưu giữ, cập nhật số liệu môi trường và báo cáo về việc thực hiện nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt của Dự án;

- Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân sẽ chịu trách nhiệm về các biện pháp bảo vệ môi trường đối với toàn bộ dự án trong suốt quá trình xây dựng và hoạt động của dự án Đồng thời sẽ phối hợp với chính quyền địa phương trong công tác quản lý an ninh, trật tự, tệ nạn xã hội Chủ dự án sẽ phối hợp với chính quyền địa phương giải quyết nhanh chóng, khắc phục sự cố và đền bù thỏa đáng nếu xảy Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

Chương trình giám sát môi trường

Chương trình giám sát môi trường của dự án gồm các nội dung chính sau đây:

4.2.1 Giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng

Do thời gian thi công xây dựng ngắn và tác động không đáng kể, việc giám sát môi trường trong giai đoạn này được miễn thực hiện.

4.2.2 Giám sát môi trường giai đoạn vận hành

Kế hoạch quan trắc, giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động tuân theo hướng dẫn của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022, Thông tư 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 Công tác giám sát cụ thể như sau:

Bảng 4.2 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động Vị trí giám sát Chỉ tiêu giám sát Tần suất Quy chuẩn so sánh

Các chỉ tiêu chất lượng nước thải được theo dõi gồm: pH, SS, BOD5, COD, Tổng Nitơ và Tổng Coliform Các mẫu nước thải được lấy tại hố ga đầu vào và hố ga sau xử lý của 2 hệ thống xử lý nước thải (HTXLNT).

MT:2016/BTNMT cột B, kq=0,9, kf=1,1

Khối lượng chất thải rắn và chất thải nguy hại

01 điểm tại khu tập trung chất thải rắn sinh hoạt (RSH) Khối lượng, thành phần chất thải

6 tháng/lần Thông tư 25/2019/TT-

BTNMT ngày 31/12/2019 01 điểm tại khu lưu trữ chất thải nguy hại (RNH)

4.2.3 Kinh phí giám sát môi trường

Bảng 4.3 Tổng kinh phí thực hiện quan trắc môi trường định kỳ

STT Hạng mục Vị trí giám sát

Tần suất giám sát (lần/năm)

2 Lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường 1 1 4.000.000

KẾT QUẢ THAM VẤN

THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

5.1 Qúa trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng

5.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử

- Cơ quan quản lý trang thông tin điện tử: Sở Tài nguyên và Môi trường

- Đường dẫn internet tới nội dung được tham vấn;

- Thời điểm và thời gian đăng tải theo quy định

5.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến

Theo công văn số 01/CVMT-BTHM ngày 30/06/2022, hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân đã gửi ý kiến cộng đồng và ĐTM dự án "Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm" tới UBND xã Nhơn Tân Cuộc tham vấn nhằm thông báo về nội dung báo cáo ĐTM, các tác động môi trường dự án và biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.

 Ngày 26/07/2022 UBND xã Nhơn Tân chủ trì cuộc họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án đã được ghi lại biên bản họp

5.1.3 Tham vấn bằng văn bản

Ngày 07/09/2021, Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân đã gửi đến Công ty TNHH KTCT Thủy Lợi công văn số 02/CVMT-BTMV, đề nghị tham vấn ý kiến về nội dung báo cáo ĐTM của dự án "Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm".

Ngày 01/10/2021 Công ty TNHH KTCT Thủy Lợi đã có văn bản trả lời số 488/KTCTTL-QLN về việc góp ý tham vấn về nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “ Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm”

5.2 Kết quả tham vấn cộng đồng

- Ý ki ế n c ủ a Công ty TNHH KTCT Th ủ y L ợ i Đề nghị chủ Dự án thực hiện đầy đủ các quy trình của pháp luật vê xả thải đã qua xử lý trước khi thực hiện xả thải vào kênh chính Núi Một; Đối với hệ thống thoát nước mưa chảy tràn, đề nghị chủ Dự án bố trí các hố lắng cát trước khi xả ra kênh chính Hồ Núi Một, đồng thời định kỳ nạo vét hố lắng cát tránh tình trạng nước mưa kéo theo bùn, đất gây bồi lắp cho kênh chính Núi Một Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Hoàn toàn thống nhất với các nội dung đánh giá và mức độ ảnh hưởng tiêu cực của dự án đến môi trường tự nhiên

Yêu cầu chủ dự án thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động chăn nuôi nhằm giảm thiểu tối đa mức thấp nhất sự ảnh hưởng xấu đến đời sống dân cư trong khu vực

- Ý ki ế n c ủa ngườ i dân thôn Th ọ Tân B ắc, xã Nhơn Tân: Ông Nguyễn Thành Lễ

- Mùi hôi phát sinh từ các trang trại chăn nuôi hiện hữu, phát sinh nhiều nhất buổi tối tầm 8-9 giờ tối

- Đề nghị chủ dự án khi đi vào hoạt động chăn nuôi cần khắc phục mùi hôi và nước thải

Bà Hồ Thị Tuyết Mai

- Mùa mưa, heo lớn, nước thải từ các hộ chăn nuôi hiện hữu xả ra các ống thoát nước làm ô nhiễm mùi hôi và nguồn nước

- Khi có mưa, phát sinh mùi hôi đặc biệt là mùi hôi khí biogas làm ảnh hưởng đến đời sống cũng như sức khỏe của người dân trong khu vực Ông Hồ Văn Hòa

- Cố gắng hoàn thiện các hạng mục công trình xử lý khí thải cũng như nước thải trước khi dự án đi vào hoạt động chăn nuôi.

THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN ( theo quy định tại khoảng 4 điều 26 Nghị định số 08/2022/Đ-CP)

Dự án “Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm” thuộc danh mục dự án phải thực hiện tham vấn ý kiến nhà khoa học, chuyên gia theo quy định tại Phụ lục II của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Kết quả xin ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia có thể được tìm thấy trong phụ lục đính kèm.

Công ty đã gửi hồ sơ ĐTM dự án để xin ý kiến 03 chuyên gia, gồm:

Bảng 5.1 Danh sách chuyên gia xin ý kiến tham vấn về dự án

STT Họ và tên Học hàm, học vị Chức vụ, nơi công tác

1 (Ông) Huỳnh Xuân Trường Thạc sĩ Trưởng phòng QLLCN&SHTT 2 (Ông) Nguyễn Văn Dự Bác sĩ thú y Phó trưởng phòng chăn nuôi 3 (Bà) Nhữ Thị Hoàng Yến Thạc sĩ Trưởng phòng Kiểm soát ô nhiễm

KẾT LUẬN, CAM KẾT, KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

Việc triển khai dự án “Trang trại chăn nuôi heo, gà, bò thịt thương phẩm” của Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân tại thôn Thọ Tân Bắc, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch, định hướng phát triển của địa phương, phù hợp với điều kiện tự nhiên tại khu vực và yêu cầu kinh doanh của hộ chăn nuôi

Khi dự án đi vào hoạt động sẽ không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho Chủ dự án mà còn góp phần vào tăng trưởng kinh tế, ngân sách của địa phương thông qua giải quyết công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương Đối với bất cứ sự phát triển thuộc loại hình nào cũng có những tác động gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, sức khỏe cộng đồng nếu không có biện pháp khống chế, khắc phục các nguồn ô nhiễm Tuy nhiên, các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường đã được nhận định và đánh giá một cách cơ bản Phạm vi và mức độ của các tác động không lớn, chủ yếu mang tính cục bộ và hoàn toàn có thể kiểm soát được bằng các biện pháp giảm thiểu đã trình bày trong báo cáo

Các biện pháp giảm thiểu những tác động đã đưa ra trong báo cáo là những biện pháp được sử dụng rộng rãi và hiệu quả, phù hợp với điều kiện ở Việt Nam Chủ dự án nghiêm túc triển khai đồng bộ các biện pháp khống chế và xử lý ô nhiễm, giám sát hiệu quả xử lý và điều chỉnh phù hợp đảm bảo các chỉ tiêu môi trường đạt tiêu chuẩn/ quy chuẩn Việt Nam và xem đó như một trong những tiêu chí phát triển bền vững của dự án

Khi có yếu tố môi trường nào đó phát sinh trong quá trình triển khai dự án ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, Chủ dự án sẽ trình báo ngay với các cơ quan có chức năng và thẩm quyền để có những biện pháp hỗ trợ giải quyết kịp thời, nhằm ngăn chặn và xử lý ngay các yếu tố môi trường phát sinh

Chủ dự án kính đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét thẩm định và trình UBND tỉnh phê duyệt báo cáo để chúng tôi hoàn tất các thủ tục pháp lý về môi trường

Hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Vân:

- Sẽ áp dụng các biện pháp khống chế, phòng chống sự cố và giảm thiểu các tác động tiêu cực gây ô nhiễm môi trường trong suốt quá trình hoạt động của dự án như đã nêu Địa chỉ: Khu chăn nuôi tập trung Nhơn Tân, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định - Phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình khống chế ô nhiễm để kịp thời điều chỉnh mức độ ô nhiễm nhằm đạt quy chuẩn và tiêu chuẩn môi trường theo quy định và phòng ngừa hiệu quả các sự cố môi trường

Báo cáo đưa ra các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và giảm thiểu tác động có hại của dự án đến môi trường, đảm bảo phù hợp với các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn môi trường Việt Nam Những biện pháp này đã được chứng minh là khả thi, giúp duy trì chất lượng môi trường và bảo vệ hệ sinh thái xung quanh khỏi những nguy cơ tiềm ẩn của dự án.

- Chủ dự án cam kết sẽ lập hồ sơ xin phép thăm dò trữ lượng nước ngầm tại chỗ và khai thác, sử dụng tài nguyên nước để phục vụ hoạt động của dự án và lập hồ sơ xin phép xả thải theo đúng quy định tại Thông tư 27/2014/TT-BTNMT

- Cam kết lập kế hoạch quản lý môi trường của dự án trên cơ sở chương trình quản lý và giám sát môi trường đã đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi trường và niêm yết công khai tại Ủy ban nhân dân xã Nhơn Tân

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO

1 Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000 - Lê Trình, Hà Nội

2 Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng (2001), Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Hà Nội

3 Thoát nước tập II Xử lý nước thải- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2002- Hoàng Huệ, Trần Đức Hạ

4 Giáo trình quản lý chất lượng môi trường , Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội, PGS.TS

Nguyễn văn Phước – Nguyễn Thị Vân Hà

5 Ô nhiễm không khí, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2003, TS Đinh Xuân Thắng

6 Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Tập 1 : Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 2004, Trần Ngọc Chấn

7 Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2006, Hoàng Xuân Nguyên

8 Giáo trình công nghệ xử lý nước thải –NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1999, Trần Văn Nhân & Ngô Thị Nga

9 Assessment of sources of air, water, and land pollution, A guide to rapid source inventorytechniques ans their use in formulating environmental control strategies, (1993), World Health Organization, Geneva

10 Tổ chức FHA (Federal Highway Administration), Mỹ, 1999

11 Báo cáo “Nghiên cứu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí giao thông đường bộ tại Tp Hồ Chí Minh”- Nguyễn Đình Tuấn và Cộng Sự

12 Các phương pháp thiết thực để kiểm soát mùi hôi Larry D Jacobson, Khoa kỹ thuật sinh thái và nông nghiệp, Đại học Minnesota, 1390 Eckles Avenue, St.Paul, MN, USA 55108 - Người dịch: Nguyễn Quốc Hùng, Phạm Thị Hoa, Trịnh Quang Tuyên – Viện chăn nuôi Việt Nam

13 QCVN 01 - 14: 2010/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học

14 Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn tại Việt Nam

(VietGAHP) (Ban hành kèm theo Quyết định số 1506 /QĐ-BNN-KHCN ngày 15 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

15 Composting – sanitary disposal & reclamation of organic wastes, Harold B

WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW

LS01 WW WW WW WW

WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW

SL SL SL SL SL SL SL SL

SL SL SL SL SL SL SL

WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW WW WW WW

SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL

SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL

SL SL SL SL SL SL SL SL

SL SL SL SL SL SL

AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR

AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR

AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR

SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL

CHEM CHEM SL SL SL

WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW WW

DN20,uPVC,BOP-2.00 DN50,uPVC,BOP-2.00

DN50,uPVC,BOP-2.00 DN50,STK,BOP+1.30

DN50,uPVC,BOP+0.10 DN50,uPVC,BOP+0.10

DN80,uPVC,BOP+0.00 DN50,uPVC,BOP+1.30

DN100,uPVC,BOP+0.50 DN100,uPVC,BOP+0.00

DN20,uPVC,BOP-2.00 DN50,uPVC,BOP-2.00

DN50,uPVC,BOP-2.00 DN50,STK,BOP+1.30

REFFERENCE PRIMARY DESIGN APPROVAL REVISE CONTRUCTION AS-BUILT

DN80,uPVC,BOP+1.40 DN80,uPVC,BOP+1.40

DN50,uPVC,BOP+0.10 DN50,uPVC,BOP+0.10

DN80,uPVC,BOP+0.00 DN50,uPVC,BOP+1.30

DN100,uPVC,BOP+0.50 DN100,uPVC,BOP+0.00

REFFERENCE PRIMARY DESIGN APPROVAL REVISE CONTRUCTION AS-BUILT

DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0 DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0

DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0 DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0

DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0 DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0

DN50,uPVC,BOP+1.20 DN50,uPVC,BOP+1.30

DN80,uPVC,BOP+1.40 DN80,uPVC,BOP+1.40

DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0 DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0

DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0 DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0

DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0 DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0

DN80,uPVC,BOP+1.40 DN80,uPVC,BOP+1.40

DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0 DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0

DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0 DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0

DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0 DN100,uPVC, BOP +0.5, LP0

Ngày đăng: 20/09/2024, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN