Sự phù hợp cửa dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch
Trang 1BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN: “TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO NẮNG VÀNG 2", TẠI XÃ
KON CHIÊNG, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI
Địa chỉ: xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai
Gia Lai, năm 2023
Trang 2BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN: “TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO NẮNG VÀNG 2", TẠI XÃ
KON CHIÊNG, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI
Địa chỉ: xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai
ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY TNHH MTV MÔI TRƯỜNG MINH PHÚ GIA LAI
GIÁM ĐỐC
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI
NẮNG VÀNG GIA LAI HAI
GIÁM ĐỐC
Trang 3Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH IX DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X
MỞ ĐẦU 11
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN: 11
1.1 Thông tin chung về dự án: 12
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 12
1.3 Sự phù hợp cửa dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 12
1.3.1 Sự phù hợp cửa dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường 12
1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 13
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 14
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM: 14
2.1.1 Các văn bản pháp lý, kỹ thuật: 14
2.1.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng: 17
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án: 18
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập sử dụng trong quá trình lập ĐTM: 18
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: 19
4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 20
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 22
5.1 Thông tin về dự án: 22
5.1.1 Thông tin chung: 22
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất: 22
5.1.3 Công nghệ sản xuất 22
5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 23
5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm đến môi trường 24
Trang 45.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi
trường: 25
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án: 25
5.3.1 Nước thải, khí thải 25
5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại: 27
5.3.3 Tiếng ồn, độ rung: 28
5.3.4 Các tác động khác: 28
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: 29
5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải 29
5.4.2 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại : 32
5.4.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung : 34
5.4.4 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 35
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 39
5.5.1 Giai đoạn thi công xây dựng 39
5.5.2 Giai đoạn vận hành thử nghiệm 40
5.5.3 Giai đoạn dự án đi vận hành vận hành 41
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 44
1.1 Thông tin chung về dự án 44
1.1.1 Tên dự án: 44
1.1.2 Chủ dự án, địa chỉ và phương tiên liên hệ với chủ dự án: 44
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án: 44
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, nước mặt của dự án: 49
1.1.5 Các đối tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội và các đối tượng khác so với dự án: 50 1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 51
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án: 52
1.2.1 Các hạng mục công trình chính 52
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 53
1.2.3 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 53
1.2.4 Các hoạt động của dự án: 56
1.2.5 Các công trình đảm bảo dòng chảy tối thiểu, bảo tồn đa dạng sinh học; công trình giảm thiểu tác dộng do sạt lở, sụt lún, xói lở, bồi lắng, nhiễm mặn, nhiễm phèn (nếu có) 58
Trang 5Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
1.2.6 Các công trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung; các công trình bảo vệ môi
truờng khác 58
1.2.7 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 59
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án: 59
1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án 59
1.3.2 Nhu cầu sử dụng điện: 63
1.3.3 Nhu cầu về nước và nguồn cung cấp nước của dự án 63
1.3.4 Sản phẩm đầu ra của dự án: 69
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành: 69
1.4.1 Quy trình chăn nuôi heo: 69
1.4.2 Phòng dịch và phòng bệnh: 74
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 74
1.5.1 Giải phóng mặt bằng, San nền, đào móng, đào hồ 75
1.5.2 Giải pháp kiến trúc xây dựng: 75
1.5.3 Giải pháp thi công các hạng mục công trình chính: 75
1.5.4 Biện pháp tổ chức lắp đặt thiết bị, dụng cụ cho trại chăn nuôi 77
1.5.5 Máy móc, thiết bị phục vụ cho dự án 77
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 79
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 79
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 82
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - Xã hội 82
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất: 82
2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng: 82
2.1.3 Điều kiện thuỷ văn: 85
2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Kon Chiêng 86
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án: 89
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 89
2.2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh vật: 91
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án: 92
Trang 62.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án: 93
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 95
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án: 95
3.1.1 Đánh giá dự báo các tác động 95
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường: 117
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành : 126
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động: 126
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 193
3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: 193
3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải
194
3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý và vận hành các công trình bảo vệ môi trường: 195
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 197
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG,
PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 199
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
200
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 200
5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 203
5.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng 203
5.4.2 Giai đoạn vận hành thử nghiệm 204
5.4.3 Giai đoạn dự án đi vận hành vận hành 204
CHƯƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 208
6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng: 208
6.1.1 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến: 208
6.1.2 Tham vấn bằng văn bản theo quy định: 209
6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng: 210
II THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN (theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP) 215
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 218
Trang 7Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
1 KẾT LUẬN: 218
2 KIẾN NGHỊ: 218
3 CAM KẾT: 219
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 221
PHỤ LỤC I 222
PHỤ LỤC II 223
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tọa độ các điểm giới hạn của dự án: 44
Bảng 1.2: Các hạng mục công trình của cơ sở chăn nuôi 54
Bảng 1.3: Khối lượng các loại vật liệu xây dựng dự án 59
Bảng 1.4: Nhu cầu lượng thức ăn 61
Bảng 1.5: Các loại thuốc vaccin cho heo 61
Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng nước hàng ngày 64
Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng nước làm mát và khử trùng 64
Bảng 1.8: Lượng nước sử dụng tối đa và nguồn cung cấp nước tại Trại 67
Bảng 1.9: Danh mục trang thiết bị trong giai đoạn xây dựng 78
Bảng 1.10: Danh mục trang thiết bị dự án 78
Bảng 1.11: Nhu cầu sử dụng lao động 80
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong năm (0C) 82
Bảng 2.2: Độ ẩm không khí trung bình tháng trong năm (%) 83
Bảng 2.3: Đặc trưng tốc độ gió trung bình (m/s) 84
Bảng 2.4: Lượng mưa qua các năm tại khu vực(mm) 84
Bảng 2.5: Lượng nước bốc hơi qua các năm tại khu vực(mm) 84
Bảng 2.6: Số giờ nắng trung bình trong năm tại khu vực(giờ) 85
Bảng 2.7: Các thông tin chung về mẫu không khí xung quanh 89
Bảng 2.8: Kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh khu vực dự án 90
Bảng 2.9: Các thông tin chung về mẫu đất 90
Bảng 2.10: Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất khu vực dự án 91
Bảng 2.11 Nhận dạng đối tượng bị tác động dự án 93
Bảng 3.1 Định mức sinh khối của một số loại cây nông nghiệp 96
Bảng 3.2: Đặc trưng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng 97
Bảng 3.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công xây dựng 98
Bảng 3.4: Đặc tính của nước mưa chảy tràn 99
Bảng 3.5: Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO 101
Bảng 3.6: Tổng tải lượng khí thải phát sinh từ hoạt động san ủi mặt bằng 101
Bảng 3.7: Tổng số chuyến và quãng đường vận chuyển các loại VLXD 102
Bảng 3.8: Hệ số ô nhiễm của loại xe động cơ diesel có tải trọng 3,5 - 16 tấn 103
Bảng 3.9: Tải lượng khí thải của các phương tiện VC VLXD 103
Trang 9Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
Bảng 3.10: Nồng độ bụi và các chất ô nhiễm phát tán theo tuyến đường vận chuyển
VLXD 104
Bảng 3.11: Thành phần và tính chất của dầu DO 105
Bảng 3.12:Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO 106
Bảng 3.13: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO 107
Bảng 3.14: Thành phần khí thải một số loại que hàn 107
Bảng 3.15: Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn 108
Bảng 3.16: Tải lượng các chất ô nhiễm ngày sử dụng thiết bị hàn cao nhất 108
Bảng 3.17: Dự báo khối lượng chất thải thi công xây dựng 110
Bảng 3.18: Khối lượng và danh sách chất thải nguy hại phát sinh trung bình trong giai đoạn thi công xây dựng 111
Bảng 3.19: Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 111
Bảng 3.20: Mức ồn từ hoạt động của thiết bị, máy trong giai đoạn thi công xây dựng 112
Bảng 3.21: Mức độ lan truyền tiếng ồn của thiết bị, máy móc thi công trong giai đoạn thi công xây dựng 112
Bảng 3.22: Mức rung của hoạt động máy móc, thiết bị thi công của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 112
Bảng 3.23: Đặc tính của nước thải sinh hoạt khi thải vào môi trường 126
Bảng 3.24: Số liệu để tính toán lượng nước thải và phân của dự án 128
Bảng 3.25: Thể tích nước tiểu mỗi ngày theo phân bố xả nhà 129
Bảng 3.26:Thể tích nước cấp đầu vào để ngâm phân theo phân bố xả nhà 130
Bảng 3.27: Thể tích nước xịt vệ sinh sàn nhà như sau: 131
Bảng 3.28: Khối lượng phân phát thải mỗi ngày 131
Bảng 3.29: Thể tích nước thải đi vào hệ thống xử lý 132
Bảng 3.30: Lượng nước thải phát sinh tại khu nuôi heo thịt 133
Bảng 3.31 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi chưa qua xử lý 135
Bảng 3.32: Lưu lượng nước mưa chảy tràn của khu vực dự án 136
Bảng 3.33: Đặc tính của nước mưa chảy tràn 137
Bảng 3.34 Thành phần của rác thải sinh hoạt 137
Bảng 3.35: Một số vi sinh vật trong phân heo 138
Bảng 3.36: Các loại chất thải nguy hại trong giai đoạn vận hành 140
Bảng 3.37 Các chất tạo mùi trong nước thải 142
Trang 10Bảng 3.38: Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO 143
Bảng 3.39: Tổng tải lượng khí thải phát sinh từ hoạt động máy phát điện 143
Bảng 3.40: Tải lượng khí thải của các khi phát sinh do khi vận chuyển con giống 144
Bảng 3.41: Nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông theo trục x 144
Bảng 3.42: Tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển thức ăn và heo con giống 145
Bảng 3.43: Nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông trong quá trình vận chuyển thức ăn và heo con giống theo trục x 146
Bảng 3.44 Mức ồn trong quá trình chăn nuôi của cơ sở 147
Bảng 3.45 Mức độ ồn ảnh hưởng đến cơ thể 148
Bảng 3.46: Các tác động của các khí thải, bụi phát sinh trong giai đoạn hoạt động 149
Bảng 3.47: Một số yếu tố vi khí hậu tại khu vực chăn nuôi 151
Bảng 3.48: Kích thước các bể của hệ thống xử lý nước thải 167
Bảng 3.49: Đánh giá hiệu quả xử lý 171
Bảng 3.50 Danh mục công trình phục vụ công tác bảo vệ môi trường 193
Bảng 3.51 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải 194
Bảng 3.52 Các đơn vị liên quan trong chương trình quản lý môi trường 196
Bảng 3.53: Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 197
Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường 201
Bảng 6.1 Tổng hợp kết quả tham vấn công đồng: 210
Trang 11Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình khu vực thực hiện dự án (Hình ảnh minh họa hiện trạng đất) 48
Hình 1.2: Sơ đồ vị trí cở sở chăn nuôi 49
Hình 1.3: Hình ảnh thực tế vị trí heo thải phân 65
Hình 1.4: Hình ảnh thực tế xây dựng hầm chứa dưới tấm đan trại thịt 66
Hình 1.5: Quy trình xử lý nước giếng khoan tại dự án 69
Hình 1.6: Sơ đồ quy trình nuôi heo thịt 70
Hình 1.7: Quy trình chăm sóc heo nghi mắc bệnh, mắc bệnh 72
Hình 1.8 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý dự án trong giai đoạn xây dựng 80
Hình 1.9 Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành dự án 80
Hình 3.1 Cân bằng lượng nước thải phát sinh từ dự án 134
Hình 3.2: Sơ đồ kết cấu bể tự hoại 3 ngăn 154
Hình 3.3: Quy trình xử lý nước thải chăn nuôi tại trang trại 156
Hình 3.4: Bể Biogas HDPE – có hệ thống xáo trộn, hút bùn 157
Hình 3.5: Cụm bể Anoxic, Aerotank 157
Hình 3.6: Hệ thống đảo trộn bằng nước 158
Hình 3.7: Mô tả nguyên lý hệ thống Nano 159
Hình 3.8: Hệ thống tưới nước bằng béc phun của dự án 172
Hình 3.9: Sơ đồ thoát nước mưa 173
Hình 3.10: Phun sương làm mát bên trong chuồng 176
Hình 3.11 Mô tả cấu trúc và quan hệ của các bên liên quan trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong quá trình thi công của dự án 195
Hình 3.12 Mô hình quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động 196
Trang 12DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa
COD : Nhu cầu oxy hóa học
CTNH : Chất thải nguy hại
CTSH : Chất thải sinh hoạt
CTR : Chất thải rắn
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
KDHXK : Kinh doanh hàng xuất khẩu
NĐ-CP : Nghị định Chính phủ
NTSH : Nước thải sinh hoạt
NTSX : Nước thải sản xuất
NVL : Nguyên vật liệu
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
SS : Chất rắn lơ lửng
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
TT-BTNMT : Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường
WHO : Tổ chức Y tế thế giới
Trang 13
Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN:
Công ty Cổ phần Chăn nuôi Nắng Vàng Gia Lai Hai đã được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5901186870 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp lần đầu ngày 22/02/2022; Hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi;
Trong kế hoạch phát triển chăn nuôi, thủy sản giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tỉnh Gia Lai hướng đến mục tiêu phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao, chăn nuôi tập trung với quy mô lớn theo chuỗi giá trị; hình thành một số sản phẩm chăn nuôi, thủy sản mang tính đặc trưng; hướng tới
“sản xuất xanh” và kinh tế tuần hoàn khép kín; xây dựng các vùng chăn nuôi tập trung,
an toàn dịch bệnh; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, đặc sản của tỉnh; phát triển chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh theo chuỗi liên kết, giảm giá thành sản phẩm; nâng cao năng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường sinh thái Tỉnh phấn đấu đến năm 2030, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt khoảng 14.800 tỷ đồng, chiếm trên 29% trong cơ cấu ngành nông nghiệp; dự kiến tổng đàn trâu 16 ngàn con, đàn bò
600 ngàn con, đàn heo trên 3 triệu con, đàn gia cầm 6 triệu con; tỷ lệ gia súc và gia cầm được giết mổ tập trung công nghiệp đạt lần lượt khoảng 70% và 50%; tăng quy
mô, tỷ trọng chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, chăn nuôi theo hướng công nghiệp, hữu cơ đạt 60%; 90% các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn trên địa bàn tỉnh được công nhận cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh; xây dựng và phát triển thành công thương hiệu bò thịt chất lượng cao của tỉnh; có các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi đáp ứng được 50% nhu cầu…
Gia Lai là một tỉnh nằm ở trung tâm khu vực Tây Nguyên có khí hậu ôn hòa, đất dai màu mỡ và với lợi thể diện tích rừng, đồi núi chiếm phần lớn diện tích nên mô hình kinh tế chăn nuôi trang trại trong tỉnh đã phát triển khá mạnh nhất là những năm gần đây với tốc độ kinh tế xã hội phát triển nhanh đã góp phần đưa Gia Lai thành một trung tâm kinh tế của khu vực Tây Nguyên
Dự án “Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2” (Quy mô: 24.000 heo thịt/đợt mỗi năm nuôi 2,0 đợt) của Công ty Cổ phần Chăn nuôi Nắng Vàng Gia Lai Hai đã được phê duyệt chủ trương theo Quyết định số 196/QĐ-UBND ngày 30/04/2023 về việc Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Dự án
sẽ được thực hiện trên khu đất thuộc Làng Klăh, Xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Mục tiêu của dự án là đầu tư trang trại chăn nuôi heo thịt theo mô hình công nghiệp, khép kín Đồng thời dự án còn giúp tạo công ăn việc làm và giúp cho người dân địa phương sống quanh khu vực dự án có cơ hội tăng thêm thu nhập
Với thực trạng chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm từ chăn nuôi nói chung và chăn nuôi heo nói riêng trên địa bàn tỉnh Gia Lai nhận thấy dự án được thực hiện với quy
mô chăn nuôi tập trung, áp dụng công nghệ mới, xử lý môi trường triệt để sẽ tạo ra nguồn cung cấp heo thương phẩm trên địa bàn tỉnh và vùng lân cận, nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi cho địa phương và hiệu quả kinh doanh của chủ dự án đồng thời giải quyết việc làm cho người lao động địa phương Vì vậy việc triển khai thực hiện dự án là hoàn toàn phù hợp và khả thi
Trang 14Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2 với quy mô 24.000 con heo thịt/đợt tương đương với 4.800 đơn vị vật nuôi nên thuộc đối tượng quy định tại số thứ tự 3 Phụ lục III của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường năm 2020 Thuộc đối tượng lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt
Thực hiện đúng pháp luật quy định, Công ty Cổ phần chăn nuôi Nắng Vàng Gia Lai Hai đã ký kết hợp đồng với đơn vị tư vấn tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho Dự án, để từ đó đưa ra các biện pháp xử lý môi trường tối ưu, nhằm hạn chế tới mức thấp nhất các ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường, đưa ra lộ trình giám sát môi trường, hạn chế và kịp thời ngăn chặn các sự cố môi trường, suy thoái môi trường có thể xảy ra do quá trình thực hiện Dự án
1.1 Thông tin chung về dự án:
Đây là dự án đầu tư xây dựng mới, không nằm trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất, để tuân thủ nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/22022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Chủ dự
án tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2” tại Làng Klăh, Xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
“Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2” tại Làng Klăh, Xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai được phê duyệt chủ trương theo Quyết định số 196/QĐ-UBND ngày 30/04/2023 về việc Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư;
Dự án đầu tư "Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2" tại Làng Klăh, Xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai do Công ty Cổ phần chăn nuôi Nắng Vàng Gia Lai Gia Lai Phê duyệt
Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan tiếp nhận hồ sơ, lập Hội đồng thẩm định và phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2” tại Làng Klăh, Xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai
1.3 Sự phù hợp cửa dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của
dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
1.3.1 Sự phù hợp cửa dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
- Dự án Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2 phù hợp với kế hoạch hành động thực hiện theo đúng nội dung Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 của Thủ
Trang 15Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2050
- Dự án đã được cập nhật vào Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Mang Yang tại Quyết định số 338/QĐ-UBND ngày 09 tháng 05 năm 2022 của UBND tỉnh Gia Lai
- Dự án đã được cập nhật vào kế hoạch sử dụng đất năm 2023 huyện Mang Yang
và thể hiện trên bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2023 huyện Mang Yang tại Quyết định
số 457/QĐ – UBND ngày 01 tháng 8 năm 2023 của UBND tỉnh Gia Lai
- Vị trí thực hiện dự án không nằm trong diện tích đất Quy hoạch kinh tế - xã hội của địa phương, Quy hoạch an ninh - quốc phòng và khu vực phòng thủ của tỉnh; không nằm trong Quy hoạch du lịch và các công trình văn hóa lịch sử trên địa bàn và các quy hoạch khác của địa phương
- Dự án đáp ứng khoảng cách an toàn trong nuôi trang trại (khu dân cư, trường học, nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng dân cư) quy định tại Điều 5 Thông
tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi (Theo ý kiến của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Công văn số 2629/SNNPTNT-CCCNTY ngày 05/7/2022)
- Đối chiếu với bản đồ rà soát quy hoạch 3 loại rừng theo Quyết định số UBND ngày 23/8/2021 của UBND tỉnh, vị trí dự án nằm ngoài quy hoạch đất lâm nghiệp, về hiện trạng đất không có rừng tự nhiên và rừng trồng từ vốn ngân sách nhà nước
527/QĐ-1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
- Vị trí dự án ở điểm tiếp giáp giữa ranh giới huyện Mang Yang và huyện Ia Pa
Vì vậy trong báo cáo này, chủ dự án sẽ đánh giá tác động của dự án đến các dự án khác, các quy hoạch trên địa bàn hai huyện Cụ thể như sau:
1.3.2.1 Đối với các dự án và quy hoạch trên địa bàn xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang:
Trên địa bàn xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang hiện nay chưa có dự án trang trại chăn nuôi quy mô lớn nào hình thành, đi vào hoạt động Thời điểm hiện tại có 07
dự án đang xin phép đầu tư, các dự án này đều nằm cách xa vị trí dự án nắng vàng 2 (dự án gần nhất là trang trại chăn nuôi heo Phát Lộc 2 cách khoảng 5.450m về phía Tây)
Ngoài ra 07 dự án này đều tập trung về phía Tây đường Tỉnh lộ 666, chỉ có duy nhất dự án trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2 nằm ở phía Đông đường tỉnh lộ 666
Vì vậy hoạt động của dự án không ảnh hưởng đến 07 dự án trang trại chăn nuôi heo nêu trên
Cách dự án khoảng 4.500m về phía Tây Bắc là mỏ đá xây dựng (Công ty Xuân Hương) đây sẽ là điểm cung cấp nguồn đá xây dựng gần nhất cho dự án Vì khoảng cách xa nên hoạt động nổ mìn khai thác đá của mỏ đá không ảnh hưởng đến dự án
Trang 16( Nguồn tài liệu: Bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2023 huyện Mang Yang đã
được UBND tỉnh Gia Lai phê duyệt ) 1.3.2.2 Đối với các dự án và quy hoạch trên địa bàn xã Pờ Tó, huyện Ia Pa:
Dự án tiếp giáp ranh giới với xã Pờ Tó, huyện Ia Pa tại ranh giới phía Nam Tại
xã Pờ Tó hiện nay đã có 04 dự án trang trại chăn nuôi heo đi vào hoạt động bao gồm trang trại chăn nuôi heo Bảo An, Navifarm, Nhất Trần và trang trại heo nái Xanh Gic
Dự án cách trang trại đã đi vào hoạt động gần nhất (Trang trại heo Bảo An) khoảng 6.350 m
Trên địa bàn xã Pờ Tó, huyện Ia Pa hiện nay có 04 dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu tư, hiện nay chưa tiến hành xây dựng bao gồm trang trại chăn nuôi heo Hùng phát farms một, Hoàng Quân Farms, Thuần Việt Dự án gần nhất (Trang trại Hùng Phát Farms Một) cách dự án khoảng 2.050m về phía Nam
Ngoài ra trên địa bàn xã Pờ Tó có 5 dự án đang xin phép đầu tư, chưa được chấp thuận chủ trương đầu tư (trang trại Trọng Kiên farms Một, Thảo Nguyên Vàng, My Anh Gia Lai 2, My Anh Gia Lai 4, Trọng Kiên farms) Dự án gần nhất (trang trại Thảo Nguyên Vàng) cách dự án khoảng 2.130m về phía Đông Nam
Dự án cách vị trí quy hoạch cụm công nghiệp huyện Ia Pa (nhà máy chế biến gỗ, sản xuất thuốc lá, thức ăn gia súc) khoảng 5.600m về phía Đông Nam
( Nguồn tài liệu: Bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2023 huyện Ia Pa đã được
UBND tỉnh Gia Lai phê duyệt )
Từ những thông tin nêu trên cho thấy vị trí dự án đáp ứng khoảng cách an toàn của dự án đối với các dự án chăn nuôi khác, các dự án khác theo quy định
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM:
2.1.1 Các văn bản pháp lý, kỹ thuật:
Báo cáo ĐTM của Dự án “Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2” tại xã Kon Chiêng, Huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai được thực hiện dựa trên các căn cứ pháp lý chủ yếu như sau:
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022;
Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13, được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013;
Luật Hóa chất của Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 06/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007
Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13, được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22/11/2013 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2014;
Trang 17Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
Luật Đất đai số 45/2013/QH13, được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2014;
Luật số 62/2020/QH14 của Quốc Hội sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xây dựng ban hành ngày 17/6/2020 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2021;
Luật Thú y 2015 số 79/2015/QH13, được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 19/6/2015 và có hiệu lực ngày 01/7/2016;
Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 10/01/2021 quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
Nghị định số 38/2015/NĐ – CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;
Nghị định số 66/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm
Nghị định số 55/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT
Nghị định số 42/2017/NĐ-CP 05/04/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng
Nghị định số 13/2020/NĐ – CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết luật chăn nuôi
Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ quy định phí bảo
vệ môi trường đối với nước thải
Nghị định số 46/2022 ngày 13/07/2022 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi;
Nghị định số: 45/2022/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường;
Nghị định số 14/2021/NĐ-CP ngày 01/3/2021 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về chăn nuôi
Trang 18 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Thông tư số 06/2022/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành QCVN 06:2022/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình;
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Thông tư 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ NN&PTNN ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện trại chăn nuôi lợn, trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học
Thông tư số 38/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 quy định việc thẩm định, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý
vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp;
Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/06/2016 của Bộ NN&PTNT quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y;
Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn;
Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng;
Thông tư số 02/2019/TT – BYT ngày 21/3/2019 của Bộ Y tế về ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi nơi làm việc;
Thông tư số 04/2019/TT-BXD ngày 16/08/2019 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng;
Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi;
Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng; - Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ xây dựng về định mức xây dựng; - Thông
tư số 14/2021/TT-BXD ngày 08/09/2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng;
Thông tư số 12/2021/TT-BNTPTNT ngày 26/102/2021 - Hướng dẫn về việc thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp tái sử dụng cho mục đích
Trang 19Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
Quyết định số 457/QĐ-UBND ngày 01/08/2023 của UBND tỉnh về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2023 huyện Mang Yang;
Văn bản hướng dẫn số 601/STNMT-CCBVMT ngày 6/3/2018 về việc hướng dẫn công tác BVMT trong chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Gia Lai;
Công văn số 561/TY-KH ngày 16/04/2008 của Cục thú y hướng dẫn phương pháp tiêu độc, khử trùng, tiêu hủy xác heo và xử lý sự cố hố chôn trong vùng có dịch; 2.1.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan :
QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;
QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;
QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm;
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt;
QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;
QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;
QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;
QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải chăn nuôi;
QCVN 24:2016/BYT: Tiếng ồn tại khu vực sản xuất: thời gian tiếp xúc 8 giờ là
Trang 20nuôi – Quy định giới hạn tối đa cho phép hàm lượng độc tố nấm mốc, kim loại nặng và
vi sinh vật trong hỗn hợp thức ăn cho gia súc, gia cầm;
QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng kèm theo Thông tư số 01/2021/TT-BXD;
QCVN 06:2020/BXD Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2020-BXD về Quy chuẩn phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình;
QCVN 06:2022/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà
và công trình;
QCVN 08/2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí;
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án:
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 5901186870 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp lần đầu ngày 22/02/2022;
Văn bản số 1758/VP - CNXD ngày 08/06/2022 của UBND tỉnh Gia Lai về việc khảo sát, nghiên cứu dự án trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2 tại xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai;
Quyết định số 196/QĐ-UBND ngày 30/04/2023 về việc Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư của dự án “Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2” tại Làng Klăh, Xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai;
Công văn số 39/UBND ngày 13/05/2022 của UBND xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai về việc trả lời ý kiến tham vấn báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2”;
Công văn số 40/UBMTTQ ngày 13/05/2022 của UBMTTQ xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai về việc trả lời ý kiến tham vấn báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2”;
Biên bản họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi “Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2” tại Làng Klăh, Xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai ngày 13 tháng 05 năm 2022 tại UBND xã Kon Chiêng;
Biên bản làm việc Về việc thỏa thuận đấu nối nước thải sau xử lý và nước mưa chảy tràn vào khu vực rãnh thoát nước mưa chung của khu vực của dự án Trang Trại Chăn nuôi heo Nắng Vàng 2 ngày 13 tháng 05 năm 2022 có sự xác nhận của UBND
xã Kon Chiêng;
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập sử dụng trong quá trình lập ĐTM:
Các tài liệu, số liệu lưu trữ tại địa phương có liên quan về điều kiện tự nhiên, môi trường khu vực dự án được thu thập, tổng hợp
Các số liệu đo đạc, quan trắc, lấy mẫu phân tích các thành phần môi trường tại vùng trong và ngoài khu vực dự án
Dự án đầu tư “Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2” tại Làng Klăh, Xã Kon
Trang 21Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai
Các hồ sơ bản vẽ quy hoạch sử dụng đất do chủ dự án cung cấp
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2” tại xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai do Công ty Cổ phần chăn nuôi Nắng Vàng Gia Lai Hai hợp đồng với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH MTV Môi Trường Minh Phú Gia Lai lập
Chủ dự án: Công ty Cổ phần chăn nuôi Nắng Vàng Gia Lai Hai
- Địa chỉ trụ sở: Thôn Bi Giông, Xã Pờ Tó, Huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai
- Đại diện: Ông Tô Vũ Chức vụ: Giám đốc Công ty
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 5901186870 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp lần đầu ngày 22/02/2022
Đơn vị tư vấn lập: Công ty TNHH MTV Môi Trường Minh Phú Gia Lai
- Địa chỉ trụ sở: 35 Phạm Văn Đồng, phường Tây Sơn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
- Điện thoại: 02693758098
- Mã số Doanh nghiệp: 5900993649 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh gia lai cấp lần đầu ngày 11 tháng 8 năm 2014, thay đổi lần thứ 2 ngày 16 tháng 06 năm 2020
- Ông: Nguyễn Ngọc Thanh - Chức vụ: Giám đốc
- Chủ biên lập báo cáo: Ông Nguyễn Ngọc Thanh – Kỹ sư công nghệ môi trường
- Thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM gồm các cán bộ nêu ở bảng sau:
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần chăn nuôi Nắng Vàng Gia Lai Hai Chữ ký
1 Tô Vũ Giám đốc Kiểm tra tính phù hợp của báo cáo ĐTM
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Môi Trường Minh Phú Gia Lai
Họ và tên Chuyên ngành Nhiệm vụ Năm công tác Chữ ký
1 Ks Nguyễn Ngọc Thanh Công nghệ môi trường Chủ biên 11
2 CN Võ Văn Hùng Môi trường Địa lý – bản vẽ, thu thập Thực hiện các
Trang 22Môi trường số liệu
5 Lê Thị Phương môi trường Công nghệ trạng, tổng hợp Khảo sát hiện
thuyết minh 7
6 Hoàng Minh Quang Quản lý đất đai Biên tập bản đồ, bản vẽ 12
Nhiệm vụ của các thành viên trong quá trình lập ĐTM:
Chủ dự án: Cung cấp các thông tin, số liệu của dự án cho báo cáo ĐTM;
Ông: Nguyễn Ngọc Thanh: Chủ biên:
Thu thập số liệu từ chủ dự án, số liệu từ phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mang Yang;
Kết hợp với ông Võ Văn Hùng điều tra, khảo sát hiện trạng dự án;
Phân công nhiệm vụ các thành viên và giám sát, kiểm tra tiến độ, chất lượng làm việc của các thành viên được phân công
Tổng hợp báo cáo và lập phần kết luận, kiến nghị và cam kết của báo cáo
Bà: Trần Thị Như Quỳnh:
Thực hiện viết báo cáo ĐTM các nội dung chương mở đầu, chương 1 mô tả tóm tắt về dự án và chương 2 Điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án
Bà : Ngô Thị Mỹ Hạnh:
Thực hiện viết báo cáo ĐTM các nội dung chương 3 đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án; Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa, ứng phó sự cố rủi ro, sự cố dự án
Bà: Lê Thị Phương:
Thực hiện viết báo cáo ĐTM các nội dung chương 4 chương trình quản lý và giám sát môi trường ; chương 6 Tham vấn cộng đồng
Ông: Hoàng Minh Quang:
Lập các bản vẽ liên quan đến dự án bao gồm: Bản đồ vị trí dự án, bản đồ bố trí tổng mặt bằng các công trình bảo vệ môi trường
Trong suốt quá trình thực hiện báo cáo các thành viên luôn trao đổi, thảo luận về các nội dung trong báo cáo để báo cáo đạt tiến độ và chất lượng tốt nhất
4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1 Phương pháp so sánh:
Phương pháp này dùng để đánh giá các tác động của Dự án đến môi trường trên
cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam
Trang 23Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
Phương pháp này được áp dụng tại các chương 2, chương 3 và chương 4 của báo cáo
2 Phương pháp kế thừa số liệu :
Trong quá trình xây dựng báo cáo, một số thông tin, chỉ số đánh giá sẽ được kế thừa các kết quả nghiên cứu ĐTM, giấy phép môi trường của các dự án đã có
Kế thừa các số liệu từ bản đồ kế hoạch sử dụng đất của địa phương
Phương pháp này áp dụng tại chương 2, hầu hết tại chương 3 của báo cáo
3 Phương pháp dự báo, đánh giá nhanh:
Dựa trên cơ sở nguyên tắc hoạt động của Dự án, kết hợp các số liệu, dữ liệu đã được phân tích đánh giá từ trước sử dụng để dự báo diễn biến các tác động của Dự án đến môi trường, từ đó đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Dự án
Dựa trên cơ sở của hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các tài liệu khoa học có uy tín khác để tính tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm từ các hoạt động của Dự án
Phương pháp này áp dụng chủ yếu tại chương 3 của báo cáo để đánh giá, tính toán tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án theo từng giai đoạn
4 Phương pháp mô hình hóa:
Sử dụng mô hình để tính toán dự báo nồng độ trung bình của các chất ô nhiễm trong khí thải từ các nguồn thải của công nghệ sản xuất vào môi trường
Phương pháp này được áp dụng cho chương 3 của báo cáo
5 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm:
Phương pháp này nhằm mục đích xác định các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, đất tại khu vực thực hiện Dự án
Phương pháp này sử dụng chủ yếu tại chương 2 của báo cáo áp dụng tại mục 2.2.1 Hiện trạng các thành phần môi trường vật lý Tại chương này sử dụng phương pháp lấy mẫu, phân tích mẫu nhằm xác định các thông số về chất lượng không khí cũng như môi trường đất tại vị trí thực hiện dự án
6 Phương pháp thống kê:
Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý số liệu về điều kiện khí tượng, thuỷ văn, kinh tế - xã hội ở khu vực thực hiện Dự án thông qua các số liệu, thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau như: Trạm dự báo khí tượng thuỷ văn, Niên giám thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội khu vực thực hiện Dự án dưới dạng biểu bảng nhằm để chỉnh lý tài liệu và phân tích, đánh giá logic cho từng nội dung và đối tượng nghiên cứu
Phương pháp này áp dụng chủ yếu chương 1 và chương 2 để thống kê số liệu về điều kiện khí tượng, thủy văn cũng như kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện dự án
7 Phương pháp chập bản đồ
Trang 24Phương pháp này nhằm xem xét sơ bộ các tác động của dự án đến từng thành phần môi trường trong vùng, từ đó định hướng nghiên cứu tiếp theo Phương pháp chập bản đồ dựa trên nguyên tắc so sánh các bản đồ chuyên ngành (bản đồ dịa hình, bản đồ thảm thực vật, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ sử dụng đất, bản đồ phân bố dòng chảy mặt, bản đồ địa chất, bản đồ địa mạo, bản đồ phân bố dân cư…) với các bản đồ môi trường cùng tỷ lệ Hiện nay kỹ thuật GIS (Hệ thông tin địa lý) cho phép thực hiện phương pháp này một cách nhanh chóng và chính xác
Phương pháp này áp dụng tại chương 1 các điểm giới hạn để xác định vị trí dự
án, mối tương quan của dự án so với các yếu tố kinh tế - xã hội xung quanh dự án và phần phụ lục bản đồ, bản vẽ của dự án
8 Phương pháp tham vấn cộng đồng:
Dựa vào ý kiến chính thức bằng văn bản từ buổi họp tham vấn và của UBND, UBMTTQ xã Kon Chiêng, các báo cáo kinh tế - xã hội của xã Kon Chiêng cung cấp Phương pháp này áp dụng tại chương 6 của báo cáo
9 Phương pháp điều tra, khảo sát:
Phương pháp này được áp dụng tại chương 2, dựa trên kết quả điều tra khảo sát khu hệ động, thực vật xung quanh dự án để đánh giá hiện trạng tài nguyên sinh vật khu vực chịu tác động khi thực hiện dự án
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
5.1 Thông tin về dự án:
5.1.1 Thông tin chung:
Tên dự án: Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2
Địa điểm thực hiện dự án: Làng Klăh, xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai
Chủ dự án: Công ty Cổ phần chăn nuôi Nắng Vàng Gia Lai Hai
Đại diện: Tô Vũ Chức vụ: Giám đốc
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất:
Phạm vi: Thuộc làng Klăh, xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai
Quy mô: Diện tích xây dựng của dự án là 369.482,7 m2
Công suất: Duy trì ổn định 24.000 con heo thịt/đợt, mỗi năm nuôi 02 đợt 5.1.3 Công nghệ sản xuất
Nguồn con giống được nhập từ các trại heo giống chất lượng cao của nhà cung cấp là Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam đảm bảo chất lượng con giống cao, sạch bệnh
Chủ đầu tư chăn nuôi heo theo mô hình công nghiệp, khép kín, với hệ thống các tấm làm mát được bố trí phía đầu trại và hệ thống quạt hút không khí từ bên trong để thổi khí ra bên ngoài, được gắn cuối mỗi chuồng nuôi Vòi nước uống và máng ăn được thiết kế tự động,
Heo con khoảng 5-7 kg/con nhập từ Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam
Trang 25Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
được tiêm ngừa, sạch bệnh, cung cấp thức ăn cho heo → Nuôi tại các chuồng trong trang trại → Heo thịt được nuôi từ 5-5,5 tháng tuổi và có trọng lượng trung bình từ 90-
100 kg → Kiểm tra chất lượng, khối lượng → Xuất bán
5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
Dự án có tổng diện tích 369.482,7 m2 thuộc xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai thực hiện theo Quyết số 196/QĐ-UBND ngày 30 tháng 4 năm 2023 của
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai về việc chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Nắng Vàng 2 Dự án bao gồm các công trình, hạng mục sau:
5.1.4.1 Các hạng mục công trình chính
Hai mươi bốn (24) nhà nuôi trên tổng diện tích sử dụng đất 30.720 m2, mỗi nhà nuôi chứa tối đa là 1.000 con heo, chiều cao tối đa 4,450 m với diện tích xây dựng của một (01) nhà nuôi là 1.280 m2
5.1.4.2 Các hạng mục công trình phụ trợ và hạ tầng
- Khu phụ trợ bố trí trên tổng diện tích sử dụng đất 4.700,65 m2, bao gồm các công trình: Hố sát trùng xe, nhà bảo vệ; trạm cân 60 tấn; nhà công nhân số 1; nhà công nhân số 2; nhà công nhân số 3; nhà ăn, bếp ăn; tháp nước sinh hoạt; nhà để xe; nhà kỹ thuật; trạm điện; nhà đặt máy phát điện; 02 nhà sát trùng xe; nhà điều hành; nhà phơi đồ; 02 kho dụng cụ, kho hóa chất; 02 kho vôi; 02 kho cám; 03 tháp nước 20 m3; 03 bể chứa nước cho heo uống; 02 bể nước tái sử dụng; 8 bể ngâm rửa đan; 02 nhà nhập heo giống; 02 nhà xuất heo thịt; 24 silo thường 7,2 tấn; 10 silo tổng 18 tấn; 02 hệ thống thu sét; nhà khách làm việc trước cổng; nhà sát trùng xe cổng phụ; nhà ở cách ly người vào trại; nhà sát trùng cổng phụ
- Năm (05) giếng khoan sâu hơn 80-100m, với tổng công suất khai thác tối đa 360m3/ngày.đêm; hệ thống bơm cấp nước Chủ Dự án chỉ thực hiện hạng mục khai thác nước ngầm sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo đúng quy định
- Đường giao thông nội bộ bê tông dài 420 m, rộng 1,20 m; đường lùa heo có mái che dài 212 m, rộng 0,8 m
- Hàng rào block cao 2m, dài 880 m, rộng 0,2 m
- Đất cây xanh cảnh quan, thảm cỏ, đất trống còn lại với diện tích 319.644,49 m2, chiếm 86,51% tổng diện tích dự án
- Hệ thống cấp điện nội khu; cấp nước nội khu; thông tin liên lạc
5.1.4.3 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
- Hệ thống xử lý nước thải công suất 450 m3/ngày.đêm Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi (cột B) và QCVN 1-195:2022/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng kèm theo Thông tư số 28/2022/TT-BNNPTNT được đưa vào 02 hồ chứa nước sau xử lý với tổng dung tích 25.730,38 m3 để tái sử dụng cho quá trình ngâm phân, bể ngâm rửa các tấm đan, vào mùa khô tưới cây trong
Trang 26khuôn viên dự án và cho người dân sử dụng để tưới cây trồng xung quanh khu vực dự
án
- Một (01) kho chứa chất thải nguy hại với diện tích xây dựng 35 m2
- Hai (02) kho chứa chất thải sinh hoạt với diện tích xây dựng 42 m2
- Một (01) kho chứa phân với diện tích xây dựng 105 m2
- Một (01) nhà để máy ép phân với diện tích xây dựng 105m2
- Một (01) nhà ủ phân vi sinh với diện tích xây dựng 140 m2
- Một (01) nhà điều hành hệ thống xử lý nước thải có diện tích xây dựng 70 m2
- Một (01) bể thu gom có diện tích xây dựng 110 m2
- Một (01) sân phơi bùn có diện tích 200 m2
- Hai (02) Bể Biogas với tổng diện tích 3.300 m2, chiều cao tối đa 6 m, dung tích 14.806,68m3 Toàn bộ đáy hồ được lót bạt HDPE để chống thấm
- Một (01) hồ lắng điề hòa với tổng diện tích 1.125 m2, chiều cao tối đa 6 m, dung tích 4.827,21 m3 Toàn bộ đáy hồ được lót bạt HDPE để chống thấm
- Hai (02) hồ chứa nước sau xử lý với tổng diện tích mặt hồ 5.475m2, chiều cao tối đa 6m, tổng dung tích 25.730,38m3 Toàn bộ đáy hồ được lót bạt HDPE để chống thấm
- Hồ ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải có diện tích 2.100m2, chiều sâu tối
đa 05 m, dung tích 9.671,82 m3 Toàn bộ đáy hồ được lót bạt HDPE để chống thấm
- Hệ thống cây xanh cảnh quan, cây xanh cách ly, cây xanh đường giao thông, cây xanh cách ly giữa khu chăn nuôi và hàng rào
5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm đến môi trường
Dự án với loại hình chăn nuôi heo không nằm trong nội thành, nội thị của đô thị, không xả nước thải vào nguồn nước mặt được dùng cho mục đích sinh hoạt; không sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, đất rừng, hay đất của di tích – lịch sử, danh lam thắng cảnh; không có nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa nước, khu bảo tồn thiên nhiên,… không có yêu cầu về di dân tái định cư Do đó, dự án không có yếu tố nhạy cảm về môi trường
Trang 27Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
Dự án không có yếu tố nhạy cảm theo quy định tại Khoản 4 Điều 25 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường:
Giai đoạn thi công xây dựng
- Hoạt động đào đắp, san lấp mặt bằng; hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công, hoạt động của máy móc thiết bị thi công, hoạt động thi công xây dựng các công trình làm phát sinh bụi, khí thải
- Sinh hoạt của công nhân, rửa xe làm phát sinh nước thải
- Sinh hoạt của công nhân, dọn dẹp phát quang, vật liệu xây dựng rơi vãi trong quá trình vận chuyển và thi công phát sinh chất thải rắn thông thường
- Hoạt động của các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công làm phát sinh tiếng ồn, độ rung
- Hoạt động phát sinh chất thải nguy hại: hoạt động chăm sóc heo và hoạt động tại trạm xử lý nước thải
- Hoạt động phát sinh tiếng ồn, độ rung: hoạt động của các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị và tiếng heo kêu
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án:
5.3.1 Nước thải, khí thải
5.3.1.1 Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm đặc trưng) của nước thải
a) Trong giai đoạn xây dựng:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của cán bộ, công nhân công trường phát sinh tối đa 8m3/ngày Tính chất chủ yếu là Cặn bã, các chất rắn lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD), các hợp chất dinh dưỡng (NO3 -, PO4 3- ) và các vi sinh vật
- Nước thải phát sinh trong quá trình xây trát (trộn vữa, nhúng ướt gạch, tưới tường, quét vôi…), đổ bê tông (rửa đá sỏi, cát, trộn và tưới bê tông, chống thấm), rửa
Trang 28thiết bị xây dựng…phát sinh tối đa 2m3/ngày Tính chất đặc trưng của loại nước thải này là có hàm lượng bùn đất, dầu mỡ và pH cao (pH: 9 - 11)
- Nước mưa chảy tràn trên mặt đất phát sinh khoảng 387,8m3/ngày Tính chất nước mưa tương đối sạch có thể thoát trực tiếp ra môi trường mà không cần xử lý b) Trong giai đoạn hoạt động:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án phát sinh 7m3/ngày Tính chất chủ yếu là Cặn bã, các chất rắn lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD), các hợp chất dinh dưỡng (NO3 - ,
PO43- ) và các vi sinh vật
- Nước thải chăn nuôi phát sinh từ quá trình chăn nuôi bao gồm: Nước ngâm phân, nước tiểu heo, nước ngâm rửa tấm đan,… phát sinh khoảng 293,47m3/ngày Tính chất chủ yếu các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli)
- Nước mưa chảy tràn trên mặt đất phát sinh khoảng 466,84m3/ngày Tính chất nước mưa tương đối sạch có thể thoát trực tiếp ra môi trường mà không cần xử lý 5.3.1.2 Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm đặc trưng) của khí thải:
a) Trong giai đoạn xây dựng:
- Bụi và khí thải phát sinh từ quá trình phát quang, vệ sinh mặt bằng: Phát sinh không thường xuyên
- Bụi và khí thải phát sinh do quá trình san gạt mặt bằng: Các phương tiện sử dụng chủ yếu trong quá trình giải phóng mặt bằng là, máy ủi do hầu hết các loại máy móc này đều sử dụng xăng, dầu làm nhiên liệu nên thành phần khí thải phát sinh là bụi, SO2, NOx , CO, VOC
- Bụi và khí thải phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên, vật liệu về thi công công trình: Phát sinh không thường xuyên; phụ thuộc vào chất lượng đường giao thông
và biện pháp che chắn thùng xe
- Khói thải phát sinh trong quá trình hàn, cắt kim loại để thi công một số khu vực như khu chuồng nuôi: Quá trình hàn điện sẽ sinh ra các chất ô nhiễm không khí như các oxit kim loại: Fe2O3, SiO2, K2O, CaO,… tồn tại ở dạng khói bụi
- Bụi và khí thải phát sinh từ các loại máy móc, thiết bị hoạt động tại công trường: Tác động đến nội vi khu đất dự án
b) Trong giai đoạn hoạt động:
- Khí thải từ hoạt động giao thông trong quá trình vận chuyển heo con, thức ăn, heo thịt xuất bán phát sinh chủ yếu là bụi
- Mùi hôi chuồng nuôi là hỗn hợp khí được tạo ra bởi quá trình phân hủy kỵ khí
và hiếu khí của các chất thải chăn nuôi, quá trình thối rữa các chất hữu cơ trong phân, nước tiểu gia súc hay thức ăn dư thừa sẽ sinh ra các khí độc hại, các khí có mùi hôi khó chịu
Trang 29Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
- Mùi hôi từ kho phân và sân phơi bùn của cơ sở chăn nuôi: chủ yếu là khí NH3,
CH4 và H2S được hình thành chủ yếu trong quá trình thối rữa của phân do các vi sinh vật gây thối, ngoài ra NH3 còn được hình thành từ sự phân giải urê (đạm) của nước tiểu
- Mùi hôi từ HTXLNT chăn nuôi và sinh hoạt: Mùi chủ yếu do quá trình phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải bị phân hủy kỵ khí sẽ sinh ra khí H2S, NH3, mercaptan …gây mùi hôi thối khó chịu
- Khí thải từ hoạt động của máy phát điện: Máy phát điện dự phòng khi đốt sẽ thải ra các khí gây ô nhiễm môi trường như: SO2, NOx, CO, hydrocacbon, bụi
- Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển ra vào trang trại: Không thường xuyên; phụ thuộc vào chất lượng đường giao thông và biện pháp che chắn thùng xe 5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại:
5.3.2.1 Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng) của chất thải sinh hoạt:
a) Trong giai đoạn xây dựng:
- Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên thi công tại dự án phát sinh tối đa 72kg/ngày Thành phần bao gồm: các chất thải hữu cơ (thức ăn, rau quả thừa…), các chất thải vô cơ (giấy vụn, carton, vỏ đồ hộp, bao bì, chai lọ )
b) Trong giai đoạn hoạt động:
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án khoảng 63 kg/ngày Thành phần bao gồm: các chất thải hữu cơ (thức ăn, rau quả thừa…), các chất thải vô cơ (giấy vụn, carton, vỏ đồ hộp, bao bì, chai lọ )
5.3.2.2 Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng) của chất thải rắn thông thường:
a) Trong giai đoạn xây dựng:
- Chất thải từ hoạt động xây dựng phát sinh khoảng 89,98 tấn Thành phần gồm: đất, đá, vữa, bê tông bao bì đựng xi măng, các loại hộp đựng thiết bị lắp đặt (hộp cát tông, hộp bằng gỗ ép ), cọc chống, ván cốp pha gãy nát, các thiết bị hỏng hóc trong quá trình thi công xây dựng
b) Trong giai đoạn hoạt động:
- Chất thải chăn nuôi:
+ Phân heo phát sinh tối đa 24,3 tấn/ngày.đêm Phân heo chứa xenluloz, lignin, protein, các sản phẩm phân giải của protein, lipid, axit hữu cơ và vô cơ
+ Bao bì đựng cám phát sinh tối đa 204 kg/ngày.đêm Được thu gom trả lại đơn
vị cung cấp
+ Heo chết thông thường không do dịch bệnh phát sinh khoảng 10 con/ngày Chủ yếu là heo con trong giai đoạn nuôi thích nghi và mới nhập trại
- Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải phát sinh tối đa 825 kg/ngày.đêm
- Bùn thải từ hầm Biogas phát sinh tối đa 1,22 tấn/ngày.đêm
Trang 305.3.2.3 Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng) của chất thải rắn nguy hại:
a) Trong giai đoạn thi công:
Chất thải nguy hại phát sinh từ công tác sửa chữa, bảo trì các máy móc, thiết bị sẽ làm phát sinh các loại chất thải nguy hại khoảng 14 kg/tháng Thành phần gồm: bóng đèn huỳnh quang hỏng, pin - acquy, giẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ thải
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Chất thải nguy hại phát sinh tối đa là 151 kg/tháng, bao gồm:
5.3.3 Tiếng ồn, độ rung:
a) Trong giai đoạn thi công:
- Tiếng ồn phát sinh từ các nguồn sau: hoạt động của các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng; từ công tác gia cố nền móng; từ các phương tiện và máy móc thi công trên công trường
- Độ rung trong quá trình xây dựng, đào đắp, hoạt động của các thiết bị thi công b) Trong giai đoạn vận hành:
- Tiếng ồn do heo kêu; tiếng động cơ của các loại máy dùng trong chăn nuôi: máy phát điện, quạt công nghiệp; hoạt động từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm
- Độ rung do hoạt động của các phương tiện vận tải
5.3.4 Các tác động khác:
a) Trong giai đoạn thi công:
Tác động đến nước dưới đất: Quá trình thi công các hạng mục công trình chính
và phụ trợ của dự án có thể bị rò rỉ nhiên liệu (xăng, dầu, dung môi hữu cơ ) các chất này sẽ thấm vào tầng nước dưới đất tại các lỗ khoan gây ô nhiễm nguồn nước dưới đất khu vực dự án;
Tác động của các nguồn ô nhiễm đến môi trường đất: Việc thi công đào móng và thi công các công trình phụ trợ cấp, thoát nước có thể thay đổi cấu tạo đất: Đất bị kết rắn lại, giảm khả năng thẩm thấu và thông thoáng do thay đổi địa hình bề mặt San ủi,
đổ bỏ đất đá lớp bóc (gồm đất, đá, rễ cây) không hợp lý sẽ làm mất cảnh quan khu vực, gây xói lở và có thể làm trôi bùn đất (vào mùa mưa) Đất đá rơi vãi trên đường chuyên chở ngoài việc gây khó khăn cho các lái xe còn có thể gây hiện tượng trôi bùn vào mùa mưa xuống các khu đất thấp;
Tác động đến hệ sinh thái khu vực: Hệ sinh thái khu vực dự án khá nghèo nàn phần lớn là các thảm thực vật cây bụi hai bên đường, thảm bãi cỏ Trong giai đoạn xây dựng dự án vẫn có những tác động, ảnh hưởng tới hệ sinh thái tại khu vực xung quanh
và lân cận;
Thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng hiện có và/hoặc sự gián đoạn đối với các dịch vụ liên quan: Trong quá trình vận chuyển nguyên, nhiên liệu thi công xây dựng các tuyến đường có dây cáp điện trên các tuyến vận tải chính cũng sẽ có nguy cơ bị hư hỏng do hoạt động của xe tải hạng nặng trên đường có thể gây tổn hại đến mặt đường, phá vỡ cống và phá vỡ đường dây điện nếu vận chuyển vật liệu cồng kềnh Các tuyến đường vận chuyển chính của dự án sẽ có nguy cơ này
Trang 31Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
b) Trong giai đoạn vận hành:
Tác động đến nước dưới đất: Công ty sẽ xin cấp phép thăm dò và khai thác nước dưới đất, để đảm bảo đủ khả năng cấp nước cho sinh hoạt và các hoạt động dùng nước của trang trại Ảnh hưởng đến sự suy giảm mực nước, trữ lượng nguồn nước dưới đất trong khu vực khai thác Suy giảm lưu lượng, mực nước, biến đổi chất lượng nước của các công trình khai thác nước khác đang hoạt động nằm trong vùng ảnh hưởng của công trình;
Tác động của các nguồn ô nhiễm đến môi trường đất: Giai đoạn hoạt động trang trại gồm có sinh hoạt của công nhân và hoạt động chăn nuôi tại trang trại sẽ phát sinh các chất thải gây ô nhiễm môi trường đất như: Nước thải, chất thải rắn, dầu mỡ rơi vãi,
rò rỉ, nước mưa chảy tràn… Các chất ô nhiễm này sẽ thấm vào đất gây ô nhiễm đất tại khu vực;
Tác động đến hệ sinh thái khu vực: Hoạt động giao thông, hoạt động chăn nuôi của trang trại,… đều phát sinh ra chất thải và gây ảnh hưởng trực tiếp lên hệ sinh thái của khu vực nhất là đối với hệ sinh thái thực vật làm suy giảm về thành phần loài, đối với động vật thì ít bị ảnh hưởng hơn do khả năng di chuyển từ vùng bị tác động sang vùng không bị tác động Và đây là các tác động thường xuyên trong suốt quá trình hoạt động của dự án;
Đánh giá tác động do nhiệt: Về cơ bản, trong khuôn viên trang trại luôn có nhiệt
độ mát do bố trí một lượng lớn cây xanh giúp điều hòa không khí lưu thông trong trại Nhiệt thừa phát sinh trong quá trình vận hành các máy móc, thiết bị tại trang trại nhưng gây tác động không đáng kể do diện tích trồng cây xanh trong khuôn viên trang trại khá cao;
Thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng hiện có và/hoặc sự gián đoạn đối với các dịch vụ liên quan: Việc vận chuyển nguyên, nhiên liệu thức ăn và heo thịt các tuyến đường có dây cáp điện trên các tuyến vận tải chính cũng sẽ có nguy cơ bị hư hỏng do hoạt động của xe tải hạng nặng trên đường có thể gây tổn hại đến mặt đường, phá vỡ cống ngầm
và phá vỡ đường dây điện nếu vận chuyển vật liệu cồng kềnh Các tuyến đường vận chuyển chính của dự án sẽ có nguy cơ này
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:
5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải
5.4.1.1 Đối với thu gom và xử lý nước thải:
a) Giai đoạn xây dựng:
- Nước thải sinh hoạt của công nhân: Ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương để giảm lượng nước thải sinh hoạt phát sinh Chủ dự án sẽ tiến hành xây dựng trước 01 nhà vệ sinh khu nhà ở công nhân sử dụng Nước thải phát sinh từ khu vực dự án sẽ được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn
- Nước thải thi công, xây dựng: Bố trí 01 hố lắng có kích thước (LxBxH = 3mx2,5mx1m) tại các khu vực thi công bê tông, khu vực đào đắp đất để xử lý nước thải phát sinh tại dự án Nước rửa sau khi được lắng lọc và tách dầu được tái sử dụng vào mục đích rửa phương tiện vận chuyển, làm ẩm vật liệu thi công, đất đá thải trước
Trang 32khi vận chuyển và tưới nước dập bụi trên công trường thi công; váng dầu được thu gom, lưu trữ, hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý cùng với chất thải nguy hại khác của dự án theo quy định; đất, cát, cặn tại bể lắng được thu gom hàng ngày và vận chuyển đến bãi tập kết nguyên liệu san lấp tại khu vực tại khu vực của dự án
- Nước mưa chảy tràn: Tổ chức thi công theo hình thức cuốn chiếu; thường xuyên dọn dẹp mặt bằng thi công; tập kết nguyên vật liệu theo tiến độ thi công, che chắn các khu vực tập kết nguyên vật liệu xây dựng và không tập trung nguyên vật liệu thi công gần mương thoát nước Thiết kế các mương thoát nước tạm xung quanh khu vực dự án dài 240m (kích thước rộng 50 cm, sâu 50 cm) và cách 40m sẽ bố trí 1 hố ga
có kích thước L x B x H : 1,2m x 1,2 m x 1m để xử lý sơ bộ bằng phương pháp lắng
cơ học để tách các chất rắn và các chất thải có kích thước lớn cuốn theo trước khi chảy
ra suối ĐăK Pờ Tó ở phía Tây dự án
b) Giai đoạn hoạt động:
- Nước thải sinh hoạt: Xây dựng nhà vệ sinh có bể tự hoại phụ vụ cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân Dự án sẽ tiến hành xây dựng 9 bể tự hoại cho khu vực dự án, sau khi được xử lý trong bể tự hoại ba ngăn, nước thải sinh hoạt được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung
- Nước thải chăn nuôi:
+ Xây dựng hệ thống XLNT tập trung công suất 450 m3/ngày đêm Nước thải sau
xử lý đạt cột B (Kq= 0,6; Kf= 0,9) QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi và đạt QCVN 1-195:2022/BNNPTNT – Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng kèm theo Thông tư số 28/2022/TT-BNNPTNT Tái sử dụng (ngâm phân, vệ sinh tấm đan), tưới cây trong khuôn viên dự án, các hộ dân xung quanh, còn lại sẽ sử dụng phương án xả nước thải
ra suối Đăk Pờ Tó
+ Xây kín toàn bộ các bể xử lý nước thải và lót đáy HDPE hồ chứa nước sau xử
lý của Dự án để ngăn chặn các chất ô nhiễm ngấm vào đất, nước ngầm; thực hiện các biện pháp xử lý, quản lý, giám sát, đảm bảo nước hồ chứa nước sau xử lý của Dự án luôn đạt quy chuẩn hiện hành cho mục đích tái sử dụng để rửa chuồng trại, tưới cây trong khuôn viên dự án
- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa từ các mái nhà, chuồng nuôi được dẫn xuống các mương dẫn nước mưa bằng các ống PVC đường kính từ 80mm÷150mm, nước mưa sân bãi toàn bộ trang trại được thu gom bằng mương thoát nước mưa nằm dọc theo đường nội bộ, giữa các công trình sau đó cho chảy tràn theo địa hình đến mương thu nước mưa tập trung được xây dựng dọc ranh giới phía Tây của dự án Chiều dài mương thoát nước 560m, kích thước mặt mương 70cm, đáy 50cm, sau 70cm Dọc mương thoát có bố trí 14 hố gas để xử lý bằng phương pháp lắng cơ học trước khi dẫn
ra suối suối ĐăK Pờ Tó ở phía Tây
5.4.1.2 Đối với xử lý bụi và khí thải:
a) Giai đoạn xây dựng:
Trang 33Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
- Bụi và khí thải phát sinh do quá trình san gạt mặt bằng: Khi thời tiết khô hanh
sẽ phun nước để giữ ẩm cho khu vực thi công, các bãi chứa vật liệu đá, cát và đường vận chuyển nội bộ Dự kiến sẽ phun nước một ngày 2 lần, vào khoảng 7 giờ sáng và 14 giờ chiều hàng ngày để hạn chế bụi Phương tiện sử dụng là xe chở tẹc nước có lắp đặt một dàn phun mưa bằng ống nhựa PVC ở phía sau, nước được lấy từ nguồn nước giếng khoan của dự án
- Bụi và khí thải phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên, vật liệu về thi công công trình:
+ Có kế hoạch tập kết hợp lý, tránh dồn nhiều chuyến vận chuyển trong cùng thời điểm, tránh vận chuyển trong giờ cao điểm
+ Ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp gần dự án để hạn chế quãng đường di chuyển
+ Các xe vận tải chuyên chở nguyên vật liệu cho quá trình thi công xây dựng đều có bạt che kín thùng xe
+ Sắp xếp nguyên vật liệu hợp lý, không chất cao quá thùng xe dễ dẫn tới nguyên liệu có thể rơi xuống đường
+ Các phương tiện đi ra khỏi công trường được rửa, vệ sinh bánh xe sạch sẽ tránh mang đất từ dự án ra đường
+ Chủ dự án và đơn vị nhà thầu xây dựng tiến hành thành lập tổ vệ sinh để thu dọn bùn đất, nguyên vật liệu rơi vãi trên đường vận chuyển nếu có phát sinh
- Khói thải phát sinh trong quá trình hàn, cắt kim loại để thi công một số khu vực như khu chuồng nuôi:
+ Trang bị BHLĐ cho công nhân thi công hàn, cắt kim loại
+ Tránh dùng các phương tiện quá cũ, vừa giảm tiêu hao nhiên liệu vừa giảm lượng khí thải ra môi trường nguy hiểm dễ bay hơi (VOCs) có trong sơn
- Bụi và khí thải phát sinh từ các loại máy móc, thiết bị hoạt động tại công trường
+ Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và quá trình thi công ở mức tối đa
+ Các máy móc thiết bị hoạt động gián đoạn trong quá trình thi công sẽ được tắt máy hoàn toàn trong giai đoạn nghỉ hoạt động
+ Yêu cầu công nhân vận hành kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị trước khi vận hành nhằm nâng cao tuổi thọ cũng như tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu và giảm phát thải khí
b) Giai đoạn hoạt động:
- Mùi hôi từ hoạt động chăn nuôi của cơ sở chăn nuôi:
+ Xây dựng chuồng trại cao ráo, thông thoáng, bố trí hệ thống quạt hút hoạt động liên tục tăng cường độ thông thoáng, làm cho độ ẩm trong thực phẩm và phân heo giảm đi đáng kể
+ Bố trí các béc phun sương sau quạt hút để khử mùi: Ngoài việc bố trí các quạt hút để lưu thông không khí trong chuồng nuôi thì vấn đề khử mùi hôi sau quạt hút, tránh mùi hôi phát tán ra xa được chủ đầu tư rất quan tâm
- Mùi hôi từ máy ép phân:
Trang 34+ Định kỳ mỗi ngày chủ dự án cho sử dụng máy ép phân 1 lần để ép toàn bộ lượng phân phát sinh từ khu vực chuồng nuôi heo Đồng thời để giảm thiểu mùi hôi từ khu vực này chủ dự án sẽ bổ sung thêm men vi sinh và trồng cây xanh xung quanh khu vực kho phân để phát tán bớt mùi hôi Trong trường hợp vận chuyển đi xuất bán thì để hạn chế mùi hôi phát tán ra môi trường xung quanh bằng cách che chắn bạt cẩn thận
+ Các cây được trồng xung quanh khu vực chuồng nuôi, quanh các bể trong hệ thống xử lý và dọc tường bao khu vực dự án, khoảng cách giữa các cây là 3m Cần lưu
ý bố trí các loại cây này ở những khu vực cuối hướng gió để hạn chế mùi hôi
- Khí thải từ hoạt động của máy phát điện:
+ Trang bị máy phát điện hiện đại
+ Sử dụng nhiên liệu sạch (dầu DO), ít phát sinh khí thải
+ Lắp đặt ống khói vào máy phát điện theo đúng kỹ thuật nhằm tránh sự phát tán các khí độc hại ra ngoài môi trường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân đang làm việc trong dự án
+ Máy phát điện được bố trí trong nhà đặt máy phát điện được xây kín, cách xa chuồng nuôi và khu nhà làm việc
- Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển ra vào trang trại chăn nuôi để cung cấp thức ăn và trong quá trình mua bán con giống;
+ Xây dựng đường giao thông nội bộ dành riêng cho các phương tiện vận tải ra vào khu vực trang trại để giao nhận hàng Không nổ máy trong lúc bốc dỡ nguyên liệu, đưa heo lên xuống xe, không chở quá tải;
+ Không sử dụng các loại xe vận chuyển đã hết hạn sử dụng Kiểm tra, bảo hành xe đúng theo quy định của nhà sản xuất
+ Điều phối xe hợp lý để tránh tập trung quá nhiều xe hoạt động tại kho chứa cùng thời điểm.Vệ sinh sân bãi và đường bộ hằng ngày Khi chạy trong khuôn viên công ty các phương tiện điều phải giảm tốc độ dưới 5 km/giờ
- Bụi và khí thải từ các phương tiện giao thông của cán bộ, công nhân viên tại cơ sở chăn nuôi;
+ Rất ít và phát sinh không liên tục nên ảnh hưởng không đáng kể đến khu vực xung quanh
5.4.2 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại :
5.4.2.1 Đối với chất thải rắn thông thường
a) Giai đoạn xây dựng:
- Chất thải rắn sinh hoạt: Có 03 vị trí đặt các thùng rác để gom rác thải sinh hoạt, mỗi vị trí đặt 02 thùng chứa có dung tích 120 lít, nắp kín Hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển đến khu vực tập trung rác thải sinh hoạt tại xã Kon Chiêng
để xử lý theo quy định; tần suất thu gom 2 ngày/1 lần
- Chất thải rắn xây dựng: được vận chuyển về bãi tập kết nguyên liệu san lấp tại khu vực phía Đông Bắc của dự án có diện tích 5.000m2 để làm nguyên liệu đắp nền, nhà, móng nhà, sân bãi Đất đào các công trình của dự án sẽ được tận dụng lại để đắp, tôn nền tại chỗ cho dự án, trồng cây xanh trong dự án Không vận chuyển đổ bỏ ra ngoài dự án
b) Giai đoạn hoạt động:
Trang 35Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
- Chất thải rắn sinh hoạt: Chủ dự án sẽ bố trí khoảng 15 cái sọt rác (44cm x 44cm x 54cm) tại các nhà : Nhà văn phòng, nhà bếp, nhà ăn, nhà khử trùng, nhà ở,…
và sẽ bố trí 10 thùng đựng rác có (thể tích 120lít) có nắp đậy tại các vị trí hợp lý nhằm thu gom lượng rác thải sinh hoạt phát sinh của cán bộ, công nhân tại trang trại chăn nuôi Hằng ngày, nhân viên vệ sinh sẽ tiến hành thu gom các loại chất thải này bằng
xe đẩy rác bằng tay dung tích khoảng 1 m3 tập trung về nhà chứa chất thải rắn và định
kỳ 2 ngày/lần chủ dự án sẽ vận chuyển rác thải đến khu vực tập trung rác tại xã để đơn
vị chức năng vận chuyển đưa đi xử lý
- Chất thải chăn nuôi:
+ Phân heo: Trại sử dụng máy ép phân tách lọc phân thô ra khỏi nước thải trước khi nước thải xả vào hầm biogas để xử lí Phân thô được đưa đến quy trình ủ tại nhà để phân diện tích 105 m2 Lượng phân này sau khi qua máy ép tách phân có thể đạt độ ẩm dưới 25% (khoảng 5-10%), phân được ép nát vụn như bột nên không phải qua giai đoạn phơi khô mà được đưa qua nhà ủ phân vi sinh có diện tích 140 m2 khử trùng phân sau khi ép bằng cách trộn chế phẩm EM và vôi bột trong thời gian 1 tháng rồi đưa phân hoai ra nhà để phân tập kết sử dụng vào mục đích bón cây, vườn trong khu vực trại và xuất bán; lượng phân không thu gom được sẽ hòa vào nước vệ sinh chuồng trại
và được gom qua hệ thống cống thoát nước thải vào hầm biogas và hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý Công ty hợp đồng với đơn vị thu mua phân định kỳ 1-2 tuần/lần sẽ đến thu mua phân
+ Heo chết do ngột, còi cọc: Heo chết không do dịch bệnh được thu gom và xử
lý tại 02 hố hủy xác heo có diện tích 72 m2 Khi hố hủy xác đầy sẽ được lấp lại và đào
hố hủy xác khác tại các vị trí lân cận Hố hủy xác heo chết được thiết kế theo đúng quy cách được quy định tại Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn và tuân thủ QCVN 01-41:2011/BNNPTNT về yêu cầu xử lý vệ sinh đối với việc tiêu hủy động vật và sản phẩm động vật
- Bùn thu gom từ biogas và bùn từ hệ thống xử lý nước thải:
+ Bùn phát sinh từ hầm biogas, hệ thống xử lý nước thải: được thu gom định kỳ với lần đầu sau khoảng 03 năm kể từ ngày dự án đi vào hoạt động, các lần sau thu gom định kỳ hàng năm Thời gian thu gom thường được lựa chọn hợp lý nhất vào mùa nắng khi bảo trì hầm biogas Biogas được thiết kế 01 hố hút bùn để hút bùn có đường ống thông vào đáy hầm biogas Khi hút bùn, ống hút bùn được luồn qua hố hút bùn xuống đáy hầm biogas Bên trên ống hút bùn lắp đặt máy hút bùn chuyên dụng để hút bùn và thuê đơn vị đến đem đi xử lý
+ Bùn từ hệ thống xử lý nước thải: được đưa về sân phơi bùn định kỳ thuê đơn
vị đến thu gom đi xử lý
+ Bùn tại các hồ chứa nước, hồ sinh học: định kỳ thực hiện nạo vét hàng năm, bùn sau khi nạo vét được đem bón cây trong khuôn viên dự án
5.4.2.2 Đối với chất thải nguy hại:
a) Giai đoạn xây dựng:
Trang 36+ Hạn chế việc sửa chữa xe, máy móc tại công trường (chỉ sửa chữa trong trường hợp sự cố)
+ Thu gom lượng dầu mỡ thải và giẻ lau vào các thùng chứa riêng biệt đặt trong khu vực dự án
+ Chủ dự án sẽ bố trí 6 thùng chứa chuyên dụng dung tích 60 lít để lưu chứa các loại CTNH, trên thùng có dán nhãn phân loại chất thải, có mã số CTNH và dấu hiệu cảnh báo
+ Khu vực tập trung lưu chứa tạm thời CTNH có diện tích 10m2 được bố trí tại công trường, khu vực này có mái che
+ Lượng chất thải phát sinh từ dự án không lớn nên sẽ được tập kết, chuyển giao khi kết thúc quá trình thi công, đảm bảo xử lý theo đúng quy định của Thông tư
số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
b) Giai đoạn hoạt động:
Heo chết do dịch bệnh:
+ Thực hiện tiêu hủy theo theo đúng hướng dẫn của Thông tư số BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn Bên cạnh đó dự án có khu vực chôn heo chết 200 m2 để xử lý
07/2016/TT-+ Heo chết do dịch bệnh với quy mô lớn, Chủ Dự án trình báo ngay với cơ quan thú y địa phương và làm theo hướng dẫn của Ban chỉ huy phòng chống dịch hại vật nuôi tại địa phương
Chất thải nguy hại khác:
+ Bố trí khu vực lưu trữ chất thải nguy hại diện tích 35m2 (7x5m) để lưu chứa chất thải nguy hại
+ Trang bị các thùng lưu trữ CTNH có dán nhãn ghi tên từng loại chất thải và biển báo nguy hiểm tùy tính chất của chất thải
+ Đối với các chất thải liên quan đến hoạt động thú y, thuốc thú y hết hạn sẽ được Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam thu gom định kỳ Các CTNH khác Chủ Dự án sẽ ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH
để thu gom, vận chuyển, xử lý lượng chất thải này
5.4.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung :
a) Giai đoạn xây dựng:
+ Trong quá trình thi công: sử dụng các thiết bị giảm rung cho động cơ để chống
ồn hoặc dùng các máy móc có mức độ ồn và rung động thấp
+ Các loại xe chở nguyên vật liệu đến và đi khỏi công trường phải bảo đảm tuân thủ các quy định hiện hành về tình trạng kỹ thuật xe, chở đúng tải trọng thiết kế để hạn chế tối đa mức độ ồn và rung do việc vận chuyển gây ra
Trang 37Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
+ Các máy móc thiết bị thi công thường xuyên được bảo trì, tra dầu mỡ và thay thế kịp thời các bộ phận bị mòn để máy luôn ở tình trạng tốt khi hoạt động
+ Các máy móc thiết bị hoạt động gián đoạn trong quá trình thi công sẽ được tắt máy hoàn toàn trong giai đoạn nghỉ hoạt động
+ Điều phối các hoạt động xây dựng để giảm mức tập trung của các hoạt động gây ồn
+ Đối với máy móc, thiết bị thi công gây ra tiếng ồn vượt mức cho phép thì phải được bố trí sử dụng trong những giờ làm việc mà có ít người hay những giờ mà không ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt và làm việc của con người tại khu vực dự án và khu dân cư lân cận
+ Quy định chế độ vận hành của xe vận chuyển và chế độ bốc dỡ VLXD hợp lý, tránh vận chuyển vào các giờ cao điểm để tránh ảnh hưởng về giao thông cũng như chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt của công nhân và người dân lân cận
+ Cải tiến và hiện đại hoá thiết bị thi công nhằm giảm mức ồn phát sinh Luôn luôn kiểm tra, cân chỉnh bảo dưỡng thiết bị thi công đúng quy định của nhà sản xuất để hạn chế tiếng ồn phát sinh
b) Giai đoạn hoạt động
+ Trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên trang trại chăn nuôi nhằm hạn chế tiếng ồn lan truyền ra khu vực xung quanh
+ Khu văn phòng làm việc, khu sinh hoạt của công nhân được bố trí cách xa khu vực chuồng nuôi để giảm thiểu ảnh hưởng tiếng kêu của heo
+ Kiểm tra thường xuyên và siết lại các ốc, vít bị lỏng, bảo dưỡng định kỳ các máy bơm, máy phát điện,… nhằm hạn chế các nguồn phát sinh tiếng ồn
+ Máy phát điện được đặt trong nhà đặt máy phát điện để che nắng, che mưa và giảm thiểu tiếng ồn ra xung quanh trong khi hoạt động
+ Tiếng ồn phát sinh trong quá trình hoạt động phải đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
+ Độ rung trong quá trình vận hành phải đạt quy chuẩn QCVN 27:2010/BTNMT
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
5.4.4 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
5.4.4.1 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
a) Trong giai đoạn thi công:
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ: Trang bị các phương tiện phòng cháy, chữa cháy tại khu vực công trường thi công; tập huấn công tác phòng cháy, chữa cháy và phổ biến kiến thức phòng cháy, chữa cháy cho cán bộ, công nhân của Dự án; thực hiện nghiêm chỉnh các quy chuẩn quy phạm, quy định về phòng cháy, chữa cháy trong quá trình xây dựng và sử dụng các thiết bị, máy móc thi công; lắp đặt biển báo cấm không sử dụng lửa tại khu vực kho chứa nhiên liệu và các khu vực có nguy cơ xảy ra cháy
Trang 38- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố tai nạn lao động: Thực hiện nghiêm túc các quy định về công tác an toàn lao động, tuân thủ theo quy định về sử dụng, vận hành, bảo dưỡng, bảo quản các thiết bị, máy móc thi công; lắp đặt biển cảnh báo tại những vị trí có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động; sử dụng các máy móc, thiết bị được kiểm định, bảo đảm an toàn theo quy định hiện hành; trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người lao động làm việc trên công trường
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố ngập úng: Thường xuyên kiểm tra, khơi thông các dòng chảy, thông tắc các cống rãnh thoát nước xung quanh công trường thi công đảm bảo không để nước đọng, gây ngập úng
b) Trong giai đoạn vận hành
Các biện pháp giảm thiểu đến sức khỏe của công nhân:
Trong quá trình hoạt động của cơ sở chăn nuôi, để giảm thiểu những tác động đến sức khoẻ của người lao động chúng tôi sẽ thực hiện các biện pháp như sau:
Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động cho nhân viên như: Găng tay, khẩu trang, giày bảo hộ, tuỳ theo công việc của mỗi cá nhân
Thường xuyên tuyên truyền về an toàn lao động và vệ sinh môi trường cho tất
cả các nhân viên nhằm nâng cao ý thức tự bảo vệ mình và thực hiện nghiêm túc các quy định về bảo hộ lao động
Tập huấn cho tất cả nhân viên để họ biết và nắm rõ các kiến thức về dịch bệnh
và phòng chống dịch bệnh
Bố trí thời gian làm việc hợp lý cho các nhân viên nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động
Định kỳ kiểm tra sức khoẻ cho cán bộ, công nhân
Chủ đầu tư phải có nội quy khi ra vào trang trại chăn nuôi như: Phải phun thuốc khử trùng, không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc lá trong khu vực dễ gây cháy, có các biển báo khu vực cấm vào Đồng thời phải có nội quy an toàn, phòng chống cháy
nổ trong khu vực cơ sở
ra vào cơ sở chăn nuôi yêu cầu phải đi qua nhà khử trùng có hố khử trùng bánh xe và
hệ thống phun thuốc khử trùng trên toàn bộ thân xe
Vật nuôi mới nhập về được nuôi cách ly để tiến hành theo dõi kiểm tra nghiêm ngặt, lấy mẫu kiểm tra các con chết, ốm (nếu có), gửi đến phòng thí nghiệm thú y hoặc báo với cơ quan thú y để xác định điều tra nguyên nhân (Vị trí đặt khu cách ly được thể hiện chi tiết ở bản vẽ kèm theo)
Định kỳ phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn nuôi, các chuồng nuôi ít nhất 1 lần/1 tuần; phun thuốc sát trùng lối đi trong khu chăn nuôi và các dãy chuồng nuôi ít nhất 1 lần/tuần khi không có dịch bệnh, và ít nhất 1 lần/ngày khi có dịch bệnh;
Trang 39Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”
phun thuốc sát trùng trên vật nuôi 1 lần/tuần khi có dịch bệnh bằng các dung dịch sát trùng thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất
Dụng cụ chăn nuôi và vệ sinh chỉ dùng riêng cho từng dãy chuồng Được vệ sinh sạch sẽ hằng ngày
Tiêm phòng định kỳ, đầy đủ các loại vacxin bắt buộc
Chủ dự án sẽ xây dựng cơ sở chăn nuôi theo Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn (VIETGAHP)
Khi có sự cố dịch bệnh xảy ra, chủ dự án sẽ thực hiện những biện pháp sau:
Cách ly các vật nuôi bị nhiễm bệnh với các vật nuôi còn khoẻ mạnh tại khu nhà cách ly
Báo ngay với cơ quan thú y gần nhất khi phát hiện có heo bị bệnh, chết nghi mắc bệnh thuộc Danh mục các bệnh động vật phải công bố (Ban hành kèm theo Thông
tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định
về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn.) để có biện pháp cách ly và xử lý kịp thời Đối với số heo này, nếu theo quy định phải tiêu hủy thì sẽ được đốt hoặc chôn sâu dưới đất theo hướng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành về Thú y Đối với những con heo bị mắc bệnh, chết vì mắc các bệnh không thuộc Danh mục các bệnh động vật phải công bố thì sẽ được chữa bệnh hoặc xử lý theo hướng dẫn của cơ quan thú y có thẩm quyền
Tiêm phòng khẩn cấp hoặc áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc khác cho vật nuôi khi phát hiện có dịch
Bố trí người chăm sóc, sử dụng riêng dụng cụ, thức ăn đối với vật nuôi bị bệnh; tiêu độc, khử trùng tất cả dụng cụ thú y, phương tiện chuyên chở; hạn chế lưu thông vật nuôi ra vào cơ sở chăn nuôi khi có dịch
Trong quá trình điều trị cho vật nuôi bệnh sẽ ghi chép đầy đủ các thông tin cần thiết như: theo dõi diễn biến bệnh, người điều trị,
Tiêu độc, khử trùng toàn bộ khu vực chuồng nuôi và xung quanh cơ sở chăn nuôi
Thông báo ngay với chính quyền và người dân địa phương về việc phát sinh dịch bệnh tại cơ sở chăn nuôi
Bố trí 200 m2 đất ở khu vực phía Tây của dự án để xử lý heo chết khi có dịch bệnh xảy ra (Vị trí chôn heo được thể hiện tại bản vẽ kèm theo)
Cấm người không có nhiệm vụ vào Cơ sở khi đang có dịch
Đối với điều trị heo bệnh: Trước hết ta phải có sổ điều trị và theo dõi sức khoẻ của heo, có sơ đồ ô nuôi heo theo số, số lượng con/ô
Phòng chống dịch bệnh lây lan từ vật nuôi sang người:
Chủ cơ sở sẽ đăng ký khám sức khỏe định kỳ và sức khỏe bệnh nghề nghiệp cho tất cả cán bộ, công nhân làm việc tại Cơ sở;
Lập hồ sơ vệ sinh lao động của cơ sở chăn nuôi đăng ký với cơ quan Y tế dự phòng;
Chủ dự án sẽ tiến hành định kỳ Quan trắc môi trường y tế với sự phối hợp của
cơ quan Y tế dự phòng tại địa phương
Nhờ sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng đặc biệt là ngành y tế và ngành thú
Trang 40y khi phát hiện dịch bệnh xảy ra tại cơ sở chăn nuôi nhằm hạn chế khả năng lây lan bệnh từ vật nuôi sang người
Thường xuyên kiểm tra, giám sát vật nuôi và chất lượng sản phẩm khi bán ra thị trường
Khi tiếp xúc với vật nuôi, chúng tôi sẽ yêu cầu cán bộ, công nhân đeo các vật dụng bảo hộ lao động như: Khẩu trang, găng tay, quần áo bảo hộ,
Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động trong các khu chuồng nuôi và những nơi dễ cháy
Trang bị 05 bình chữa cháy mini, 01 máy bơm nước và hệ thống ống nước chữa cháy, ống dẫn nước chữa cháy được lắp đặt riêng biệt từ hồ chứa nước của cơ sở chăn nuôi, đường kính ống 60mm
Trang bị vòi nhựa chữa cháy, khi xẩy ra cháy sẽ lắp vào đường ống nước chữa cháy để kịp thời dập lửa
Thường xuyên kiểm tra và đảm bảo các thiết bị, hệ thống luôn ở trạng thái sẵn sàng ứng phó khi có sự cố xảy ra
Tuyệt đối cấm lửa, hút thuốc, dùng đèn dầu gần khu vực dễ xảy ra cháy nổ: bể biogas, lò đốt khí gas dư
Định kỳ bảo dưỡng bể biogas: Phá váng, vớt bỏ váng; lấy bỏ cặn lắng; xả nước đọng trong đường ống dẫn khí
Thường xuyên kiểm tra các khu vực có nguy cơ xảy ra cháy nổ cao (như: khu vực đặt máy phát điện, bể biogas, nhà kho, nhà bếp, hệ thống bể biogas, ống dẫn khí ga )
Vệ sinh thường xuyên hệ thống quạt hút, đảm bảo quạt hoạt động tốt tránh trường hợp quạt quay nặng nề sẽ nóng lên và gây cháy
Thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện như: Dây điện, ổ cắm điện, đui đèn điện, đặc biệt là khi thực hiện sưởi ấm cho heo bằng đèn điện
Lắp bảng cảnh bảo cháy, hướng dẫn PCCC và niêm yết số điện thoại của cơ quan phòng cháy chữa cháy gần nhất
Tập huấn cho công nhân viên về công tác PCCC và thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở họ phải chấp hành các nguyên tắc, quy định về PCCC
Khi xuất hiện sự cố cháy cần: Huy động nhanh nhất các lực lượng, phương tiện
để dập tắt ngay đám cháy; tập trung cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan; thống nhất chỉ huy, điều hành trong chữa cháy
Phòng ngừa và ứng phó với sự cố máy ép phân ngừng hoạt động: