Trang 1 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN: TRANG TRẠI CHĂN NUƠI HEO ĐỒI XANH GIA LAI Trang 2 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN: TRANG TRẠI CHĂN NUƠI HEO ĐỒI XANH GIA
Trang 1BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN: TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO ĐỒI XANH GIA LAI
Gia Lai, năm 2023
Trang 2BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN: TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO ĐỒI XANH GIA LAI
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI
ĐỒI XANH GIA LAI
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ x
MỞ ĐẦU 12
1 Xuất xứ của Dự án 12
1.1 Thông tin chung về Dự án 12
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, Dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương 12
1.3 Sự phù hợp của Dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; Mối quan hệ của Dự án với các Dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 13
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM: 15
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 15
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về Dự án 19
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 19
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 19
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 20
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 22
5.1 Thông tin về Dự án 22
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của Dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 25
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của Dự án 26
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 28
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ Dự án 35
5.5.1 Giai đoạn thi công xây dựng 35
5.5.2 Giai đoạn vận hành 36
Chương 1 37
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 37
1.1 Thông tin về Dự án 37
1.1.1 Tên Dự án 37
Trang 51.1.2 Tên chủ Dự án 37
1.1.3 Vị trí địa lý 37
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, nước mặt của Dự án 39
1.1.4.1 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất 39
1.1.5 Khoảng cách từ Dự án tơí khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 40
1.1.6 Mục tiêu; quy mô; công suất; công nghệ và loại hình Dự án 42
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của Dự án 43
1.2.1 Các hạng mục công trình chính 46
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ và hạ tầng kỹ thuật 46
1.2.3 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 47
1.2.4 Các hạng mục, hoạt động sau không thuộc phạm vi báo cáo đánh giá tác động môi trường 47
1.2.5 Các hoạt động tại Dự án 47
1.2.6 Các công trình đảm bảo dòng chảy tối thiểu, bảo tồn đa dạng sinh học; công trình giảm thiểu tác dộng do sạt lở, sụt lún, xói lở, bồi lắng, nhiễm mặn, nhiễm phèn (nếu có) 48
1.2.7 Các công trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung; các công trình bảo vệ môi truờng khác 48
1.2.8 Ðánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt dộng của Dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi truờng 49
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của Dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của Dự án 50
1.3.1 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu trong giai đoạn thi công Dự án 50
1.3.2 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất của Dự án trong giai đoạn hoạt động 51
1.3.2.3 Nhu cầu sử dụng điện cho giai đoạn hoạt động 56
1.3.2.4 Nhu cầu về nước của Dự án 58
1.3.3 Sản phẩm đầu ra của Dự án 63
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 63
1.4.1 Quy trình chăn nuôi tại Dự án 63
1.4.2 Phòng dịch và phòng bệnh 68
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 69
1.5.1 Biện pháp thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị thi công 69
1.5.2 Biện pháp tổ chức thi công xây dựng 69
1.5.3 Biện pháp tổ chức lắp đặt thiết bị, dụng cụ cho trại chăn nuôi 71
Trang 61.5.4 Máy móc, thiết bị phục vụ cho Dự án 71
1.6 Tiến độ, tổng vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 74
1.6.1 Tiến độ thực hiện Dự án 74
1.6.2 Vốn đầu tư 75
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 75
Chương 2 77
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 77
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 77
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 77
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 77
2.1.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 77
2.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội khu vực Dự án 81
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực Dự án 81
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 81
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 84
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện Dự án 85
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện Dự án 85
Chương 3 87
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 87
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 87
3.1.1 Đánh giá dự báo các tác động 87
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 115
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn Dự án đi vào vận hành 124
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành thương mại 124
3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn vận hành 157
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 193
3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 193
Trang 7bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 194
3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 195
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 196
CHƯƠNG 4 199
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 199
Chương 5 200
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 200
5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ Dự án 200
5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ Dự án 205
5.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng 205
5.2.2 Giai đoạn vận hành 206
Chương 6 208
KẾT QUẢ THAM VẤN 208
I THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 208
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 208
1 Kết luận 208
2 Kiến nghị 209
3 Cam kết 209
3 Cam kết 209
TÀI LIỆU THAM KHẢO 213
PHỤ LỤC I 214
PHỤ LỤC III 215
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
C
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CTNH Chất thải nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
Trang 9P
PCCC Phòng cháy chữa cháy
Q
QLGSMT Quản lý giám sát môi trường
S
Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Sở TN&MT Sở Tài nguyên và Môi trường
T
TN&MT Tài nguyên môi trường
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TMDV TVMT Thương mại dich vụ tư vấn môi trường TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam
U
UBMTTQ Ủy ban mặt trân tổ quốc
W
WHO Tổ chức y tế thế giới
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 0.1 Khoảng cách từ Dự án đến các đối tượng có liên quan 15
Bảng 0.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM 19
Bảng 1.1 Tọa độ các điểm khép góc chính của khu đất thực hiện Dự án 37
Bảng 1.2 Số lượng heo sinh sản trong một năm 43
Bảng 1.3 Các hạng mục công trình của Trang trại 43
Bảng 1.4 Các hoạt động của Dự án 48
Bảng 1.5 Dự kiến khối lượng các loại vật liệu xây dựng trong giai đoạn thi công 50
Bảng 1.6 Bảng định mức thức ăn cho heo 52
Bảng 1.7 Nhu cầu vaccine cho heo hậu bị 53
Bảng 1.8 Nhu cầu vaccine cho heo nái 53
Bảng 1.9 Nhu cầu vaccine cho heo nọc 53
Bảng 1.10 Các loại thuốc cho heo con 53
Bảng 1.12 Nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất 54
Bảng 1.13 Cách sử dụng các loại thuốc khử trùng 55
Bảng 1.14 Lưu lượng nước uống cho heo 58
Bảng 1.15 Nước cấp cho hệ thống làm mát 58
Bảng 1.16 Nhu cầu nước rửa chuồng 59
Bảng 1.17 Lượng nước sử dụng tối đa và nguồn cung cấp nước 60
Bảng 1.18 Sản phẩm của Dự án 63
Bảng 1.19 Danh mục trang thiết bị trong giai đoạn xây dựng 71
Bảng 1.20 Danh mục trang thiết bị khi dự án đi vào hoạt động 72
Bảng 1.22 Khối lượng đất đào và đất đắp trang trại 73
Bảng 1.23 Số lượng cán bộ công nhân viên làm việc khi dự án đi vào hoạt động 76
Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong năm (oC) 77
Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình tháng trong năm (%) 78
Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình tháng trong năm (mm) 79
Bảng 2.4 Số giờ nắng trung bình tháng trong năm (giờ) 79
Bảng 2.5 Kết quả đo đạc chất lượng không khí khu vực Dự án và xung quanh 81
Bảng 2.6 Kết quả phân tích mẫu đất khu vực Dự án 83
Bảng 2.7 Nhận dạng đối tượng bị tác động Dự án 85
Trang 11Bảng 3.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng 88
Bảng 3.2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công xây dựng 90
Bảng 3 3 Tải lượng và nồng độ nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý 91
Bảng 3.4 Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 93
Bảng 3.5 Nồng độ bụi ước tính phát sinh do quá trình đào đắp, san gạt 95
Bảng 3.6 Số chuyến và quãng đường vận chuyển các loại vật liệu xây dựng 96
Bảng 3.7 Thành phần và tính chất của dầu DO 98
Bảng 3.8 Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO 98
Bảng 3.9 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO 99
Bảng 3.10 Hệ số ô nhiễm với các loại xe tải (tải trọng 3,5-16 tấn) chạy dầu DO 100
Bảng 3.11 Tải lượng chất ô nhiễm trong khói thải các phương tiện vận tải 101
Bảng 3.12 Nồng độ khí thải tại các khoảng cách khác nhau 102
Bảng 3.13 Thành phần khí thải một số loại que hàn 103
Bảng 3.14 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn 103
Bảng 3.15 Tải lượng các chất ô nhiễm ngày sử dụng thiết bị hàn cao nhất 103
Bảng 3.16 Mức độ tác dụng của tia hồng ngoại đến con người 104
Bảng 3.17 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng 106
Bảng 3.18 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng 106
Bảng 3.19 Kết quả tính toán mức ồn từ các phương tiện vận chuyển 107
Bảng 3.20 Mức rung của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công 109
Bảng 3.21 Dự báo độ rung do hoạt động thi công xây dựng Dự án 110
Bảng 3.22 Các nguồn phát sinh chất thải từ quá trình hoạt động của Dự án 124
Bảng 3.23 Khối lượng chất ô nhiễm đưa vào môi trường 126
Bảng 3.24 Lượng nước sử dụng và nước thải phát sinh lớn nhất tại trang trại 127
Bảng 3.25 Tính chất nước thải chăn nuôi heo 129
Bảng 3.26 Bảng định mức tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải 133
Bảng 3.27 Hệ số ô nhiễm với các loại xe tải (tải trọng 3,5-16 tấn) chạy dầu DO 134
Bảng 3.28 Tải lượng chất ô nhiễm trong khói thải các phương tiện vận tải 134
Bảng 3.29 Nồng độ khí thải tại các khoảng cách khác nhau 135
Bảng 3.30 Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phòng 136
Bảng 3.31 Hệ số phát thải khi sử dụng dầu DO 136
Bảng 3.32 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ máy phát điện dự phòng 136
Bảng 3.33 Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu 137
Trang 12Bảng 3.34 Lượng khí biogas được sản sinh ra từ chất thải động vật và các chất thải thừa
trong nông nghiệp 138
Bảng 3.35 Đặc điểm và tác hại của các khí sinh ra từ quá trình phân huỷ phân 140
Bảng 3.36 Tác hại của amoniac đến sức khỏe và năng suất của heo 141
Bảng 3.37 Nồng độ cho phép của một số khí và mùi trong chuồng nuôi 142
Bảng 3.38 Triệu chứng công nhân thường gặp khi khu vực chuồng nuôi có khí độc 142
Bảng 3.39 Danh mục CTNH phát sinh khi trại đi vào hoạt động 148
Bảng 3.40 Mức ồn trong quá trình chăn nuôi của cơ sở 150
Bảng 3.41 Mức độ ồn ảnh hưởng đến cơ thể 151
Bảng 3.42 Kích thước các bể của hệ thống xử lý nước thải 164
Bảng 3.44 Số liệu bốc hơi trạm Ayunpa (mm) 165
Bảng 3.45 Lượng nước bốc hơi trên bề mặt hồ chứa nước thải sau xử lý mùa mưa 166
Bảng 3.47 Định mức nước tưới cây trong khu vực dự án vào mùa khô 167
Bảng 3.48 Lượng bốc hơi trên bề mặt hồ chứa nước thải sau xử lý vào mùa khô 168
Bảng 3.50 Phương án bảo trì và bảo dưỡng cho các thiết bị công nghệ 188
Bảng 3.51 Danh mục công trình phục vụ công tác bảo vệ môi trường 193
Bảng 3.52 Kế hoạch xây lắp công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải 194
Bảng 3 53 Các đơn vị liên quan trong chương trình quản lý môi trường 196
Bảng 3.54 Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 197
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 200
Trang 13DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí Dự án với các đối tượng nhạy cảm 39
Hình 1.2 Cao trình hiện trạng khu vực dự án 40
Hình 1.4 Quy trình xử lý nước giếng khoan tại trang trại 62
Hình 1.5 Sơ đồ quy trình chăn nuôi 64
Hình 1.6 Sơ đồ quy trình nuôi heo nghi mắc bệnh, heo bệnh 67
Hình 1.7 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Dự án trong giai đoạn xây dựng 75
Hình 1.8 Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành Dự án 76
Hình 3.1 Cân bằng lượng nước thải của trang trại 128
Hình 3.2 Bể tự hoại kết hợp lắng, lọc 158
Trang 14Hình 3.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải Dự án, cơng suất 350 m3/ngày đêm 161
Hình 3.9 Hệ thống béc phun sương và màng lưới bao quanh 171
Hình 3.10 Mơ hình trồng cây xanh quanh khu vực chuồng trại chăn nuơi 172
Hình 3.11 Thiết bị đốt khí gas 175
Hình 3.12 Sơ đồ cơng nghệ hủy xác heo chết 176
Hình 3.14 Mơ tả cấu trúc và quan hệ của các bên liên quan trong cơng tác quản lý và bảo vệ mơi trường trong quá trình thi cơng của Dự án 195
Hình 3.15 Mơ hình quản lý mơi trường trong giai đoạn hoạt động 196
NƯỚC THẢI TRANG TRẠI
BỂ GOM
HỒ BIOGAS
HỒ LẮNG
BỂ LẮNG SƠ BỘ
CỤM A-O 2 BẬC
BỂ LẮNG SINH HỌC
BỂ KEO TỤ - TẠO BÔNG
BỂ LẮNG HÓA LÝ
BỂ TRUNG GIAN-KHỬ TRÙNG
HỒ CHỨA NƯỚC TÁI SỬ DỤNG 1/2
BỂ CHỨA BÙN
SL SL
SL SL
SL SL SL
WW WW WW WW WW WW
GCR - 02
CHEM CLORIN
SÂN PHƠI BÙN
XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH
GCR - 01
SL
WW
KHÍ KHÍ
GHI CHÚ
WW WW
CHEM CHEM
SL SL
ĐƯỜNG NƯỚC THẢI ĐƯỜNG KHÍ ĐƯỜNG BÙN ĐƯỜNG HÓA CHẤT
BỂ ANOXIC 1
BỂ AEROTANK 1A/B
BỂ ANOXIC 2
BỂ AEROTANK 2
BỂ LẮNG SINH HỌC
SL
SL
SL
SL
SL CHEM
CƠ CHẤT
CHEM DINH DƯỠNG MÁY THỔI KHÍ 1&2
KHÍ MÁY THỔI KHÍ 1&2
KHÍ CHI TIẾT CỤM A-O 2 BẬC
SL XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH
KHÍ MÁY THỔI KHÍ 1&2
CHEM
CƠ CHẤT/KIỀM
CHEM PAC/POLYMER
MÁY TÁCH PHÂN
BỂ GOM SAU TÁCH PHÂN
HỒ SINH HỌC
ĐẠT QCVN 62-MT:2016/BTNMT (CỘT B)
CHEM CHEM CHEM ĐIỀU CHỈNH pH
SL XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH
BỂ TRUNG GIAN
Trang 15MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của Dự án
1.1 Thông tin chung về Dự án
Có lẽ khi nói đến chăn nuôi là một ngành nông nghiệp góp phần không nhỏ vào công cuộc phát triển đất nước Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, sự cải tiến trong canh tác và nuôi trồng hiện nay ở nước ta xuất hiện những mô hình chăn nuôi độc đáo mang đến lợi nhuận cao cho người nông dân để từng bước thay đổi diện mạo nông thôn Việt Nam nói chung và toàn tỉnh Gia Lai nói riêng
Gia Lai là một tỉnh nằm ở trung tâm khu vực Tây Nguyên có khí hậu ôn hoà, đất đai màu mỡ và với lợi thế diện tích rừng, đồi núi chiếm phần lớn diện tích nên mô hình kinh tế chăn nuôi trang trại trong tỉnh đã phát triển khá mạnh nhất là trong những năm gần đây với tốc độ kinh tế xã hội phát triển nhanh đã góp phần đưa Gia Lai thành một trung tâm kinh tế của cả khu vực Tây Nguyên
Để phát triển chăn nuôi heo theo hướng trang trại công nghiệp có vùng chăn nuôi tập trung, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong chăn nuôi, đảm bảo an toàn dịch bệnh, từng bước giảm dần chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
vệ sinh môi trường, phát triển ngành chăn nuôi heo theo hướng hàng hoá lớn có khả năng cạnh tranh cao và phát triển bền vững Công ty TNHH chăn nuôi Đồi Xanh Gia Lai
đã lập dự án đầu tư xây dựng mô hình kinh tế trại chăn nuôi heo công nghiệp thuộc Buôn
Ia Jip, xã Chư Drăng, huyện Krông Pa , tỉnh Gia Lai Với mục đích là đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn heo giống chất lượng cao cho các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn tỉnh và vùng lân cận Dự án đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai đồng ý chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai theo Quyết định số 715/QĐ-UBND ngày 21/11/2023
Dự án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai tại Buôn Ia Jip, xã Chư Drăng, huyện Krông Pa , tỉnh Gia Lai với công suất 3.600 con heo nái và 80 heo đực (heo nọc) tương đương với 1.836 đơn vị vật nuôi nên thuộc đối tượng quy định tại số thứ tự 3 Phụ lục III của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường năm 2020 Thuộc đối tượng lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt
Thực hiện đúng pháp luật quy định, Công ty TNHH chăn nuôi Đồi Xanh Gia Lai
đã ký kết hợp đồng với đơn vị tư vấn tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho Dự án, để từ đó đưa ra các biện pháp xử lý môi trường tối ưu, nhằm hạn chế tới mức thấp nhất các ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường, đưa ra lộ trình giám sát môi trường, hạn chế và kịp thời ngăn chặn các sự cố môi trường, suy thoái môi trường có thể xảy ra do quá trình thực hiện Dự án
Loại hình dự án: Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai tại Buôn Ia Jip, xã Chư Drăng, huyện Krông Pa , tỉnh Gia Lai là dự án đầu tư mới
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, Dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương
Trang 16- Chủ trương đầu tư của Dự án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai thuộc thẩm quyền phê duyệt của Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai
- Dự án đầu tư của Dự án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai do Công ty TNHH chăn nuôi Đồi Xanh Gia Lai phê duyệt
1.3 Sự phù hợp của Dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; Mối quan hệ của Dự án với các Dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
1.3.1 Sự phù hợp của Dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai xây dựng theo quy trình khép kín đảm bảo vệ sinh môi trường, có quy mô lơn, tập trung, theo hướng công nghiệp Trong quá trình chăn nuôi, tận thu nguồn chất thải (phân bón) đem lại lợi ích về mặt kinh tế và hạn chế ô nhiễm môi trường Công tác xử lý môi trường và vận hành hệ thống xử lý môi trường thực hiện theo đúng quy định của Pháp luật
* Dự án Đầu tư phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia:
Dự án đầu tư phù hợp với Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/04/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050 Trong đó, nhiệm vụ chiến lược là thúc đẩy phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ; tăng cường tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp; hạn chế sử dụng phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật hóa học và các loại kháng sinh trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
* Dự án Đầu tư phù hợp với kế hoạch quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định pháp luật theo các quyết định sau:
- Dự án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai tại Buôn Ia Jip, xã Chư Drăng, huyện Krông Pa , tỉnh Gia Lai phù hợp với kế hoạch hành động thực hiện theo đúng nội dung Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 mục tiêu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của ngành chăn nuôi Đến năm 2030, sản xuất chăn nuôi nước ta thuộc nhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực Sản phẩm chăn nuôi hàng hóa được sản xuất chủ yếu trong các trang trại, hộ chăn nuôi chuyên nghiệp bảo đảm an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, thân thiện với môi trường, đối xử nhân đạo với vật nuôi, đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và tăng cường xuất khẩu Mục tiêu cụ thể: Mức tăng trưởng giá trị sản xuất: giai đoạn 2021 - 2025 trung bình từ 4 đến 5%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 trung bình từ 3 đến 4%/năm và Sản lượng thịt xẻ các loại: đến năm
2025 đạt từ 5,0 đến 5,5 triệu tấn, trong đó: thịt heo từ 63 đến 65%
- Dự án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai tại Buôn Ia Jip, xã Chư Drăng, huyện Krông Pa , tỉnh Gia Lai của Công ty TNHH chăn nuôi Đồi Xanh Gia Lai
là Dự án trang trại chăn nuôi heo có quy mô lớn, tập trung, theo hướng công nghiệp, áp dụng quy trình chăn nuôi phù hợp với kế hoạch hành động thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, phù hợp với mục
Trang 17tiêu, định hướng, nhiệm vụ của Kế hoạch phát triển chăn nuôi, thủy sản giai đoạn
2021-2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Gia Lai ngày 09/3/2022 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành tại Quyết định số 210/QĐ-UBND Kế hoạch xác định các mục tiêu chung gồm: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi để đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính
có tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu ngành Nông lâm nghiệp của tỉnh; phấn đấu đưa Gia Lai vào nhóm những tỉnh có ngành chăn nuôi phát triển trong khu vực Tây Nguyên và cả nước, Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao, chăn nuôi tập trung với quy mô lớn theo chuỗi giá trị, Xây dựng các vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung, mục tiêu cụ thể như: Đến năm 2025 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt khoảng 9.821 tỷ đồng; đưa tỷ trọng ngành chiếm trên 24% trong cơ cấu nông nghiệp của tỉnh
* Dự án Đầu tư phù hợp với mật độ chăn nuôi:
Theo Quyết định số 05/2022/QĐ-UBND ngày 15/02/2022 quy định mật độ chăn nuôi giai đoạn 2022-2030 trên địa bàn tỉnh Gia Lai, theo đó quy định mật độ chăn nuôi trên địa bàn huyện Krông Pa giai đoạn 2022-2030 là 0,5 ĐVN/ha
Theo công văn số 816/UBND-KT ngày 23/05/2023 của UBND huyện Krông Pa thì mật độ chăn nuôi trên địa bàn huyện Krông Pa hiện nay là 0,21 ĐVN/ha Huyện hiện
có 01 Dự án chăn nuôi đã được đồng ý chủ trương nghiên cứu và đề xuất dự án Nếu dự
án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh được chấp thuận chủ trương đầu tư và đi vào hoạt động thì mật độ chăn nuôi trên địa bàn huyện khoảng 0,26 ĐVN/ha (Mật độ chăn nuôi
đã bao gồm dự án trang trại chăn nuôi heo Nhật Hải Minh tại xã Chư Gu)
* Dự án đầu tư sự phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
Dự án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai thực hiện với tổng diện tích là 160.169 m2 diện tích thực hiện dự án được Chủ đầu tư nhận chuyển nhượng từ Ông Bùi Văn Ngọc và Bà Bùi Thị Hạt (Khối phố 5 – thị trấn Phú Túc) với diện tích 16,2 ha Sau khi có Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thì dự án sẽ tiến hành làm các thủ tục đăng ký biến động đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất nông nghiệp khác theo đúng quy định
- Đối chiếu với bản đồ rà soát quy hoạch 3 loại rừng theo Quyết định số UBND ngày 23/8/2021 của UBND tỉnh, vị trí Dự án đề xuất nằm ngoài quy hoạch đất lâm nghiệp, về hiện trạng đất không có rừng tự nhiên và rừng trồng từ vốn ngân sách nhà nước
527/QĐ Dự án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai nằm trong chỉ tiêu sử dụng đất được phân bố theo quyết định số 327/QĐ – UBND ngày 07/05/2022 của UBND tỉnh Gia Lai về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch năm đầu của quy hoạch sử dụng đất huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
- Dự án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai phù hợp với Kế hoạch sử dụng đất, bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của huyện Krông Pa theo Quyết định
số 154/QĐ – UBND ngày 13/04/2023 của UBND tỉnh Gia Lai
- Vị trí thực hiện Dự án không nằm trong diện tích đất Quy hoạch an ninh - quốc phòng và khu vực phòng thủ của tỉnh; không nằm trong Quy hoạch du lịch và các công trình văn hóa lịch sử trên địa bàn và các quy hoạch khác của địa phương
* Dự án đầu tư sự phù hợp với quy hoạch khai thác nước ngầm:
Trang 18Vị trí tọa độ các giếng khoan của dự án được thể hiện rõ trong bản vẽ tổng mặt bằng và Phạm vi vùng bảo hộ khu vực lấy nước sinh hoạt của công trình khai thác nước dưới đất của Thông tư số 24/2016/TT-BTNMT ngày 09/9/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì đối với công trình khai thác nước dưới đất để cấp nước sinh hoạt có quy
mô trên 10 m3/ngày đêm đến dưới 3.000 m3/ngày đêm, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt không nhỏ hơn 20 m tính từ miệng giếng Tổng công suất khai thác tối đa của 4 giếng là 360 m3/ngày.đêm nên vẫn nằm trong lưu lượng được cấp phép khai thác, sử dụng nước ngầm
Vị trí thực hiện Dự án không nằm trong vùng hạn chế khai thác nước theo Quyết định số 244/QĐ-UBND ngày 20/4/2021 của UBND tỉnh Gia Lai về việc phê duyệt kết quả đề án điều tra, đánh giá, khoanh định, công bố vùng hạn chế khai thác, sử dụng nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040
1.3.2 Mối quan hệ của Dự án với các Dự án khác
Mối quan hệ giữa “Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai” và các đối tượng
có liên quan được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 0.1 Khoảng cách từ Dự án đến các đối tượng có liên quan
STT Đối tượng nhạy cảm Khoảng cách thực tế đến Dự án
Khoảng cách theo quy định tại Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT
23/2019/TT-2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM:
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
2.1.1 Văn bản pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022
Trang 19- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19/11/2018, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/06/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014
- Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng
- Luật trồng trọt số 31/2018/QH14 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 19 tháng 11 năm 2018
- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007
- Luật Thú Y số 79/2015/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19/06/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 7/1/2016
- Luật Phòng cháy chữa cháy của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 27/2001/QH10 có hiệu lực từ ngày 04/10/2001; Luật phòng cháy chữa cháy sửa đổi số 40/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/07/2014
- Nghị định số 02/2023/ NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Nghị định số 80/2022/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2022 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật thú y
- Nghị định 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật thú y
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai
- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/1/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật chăn nuôi
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và
xử lý nước thải
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Nghị định số 46/2022/NĐ-CP ngày 13/07/2022 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của chính phủ hướng dẫn chi tiết luật chăn nuôi
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
Trang 20- Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 201/02/2019 về việc triển khai đồng bộ các giải pháp cấp bách khống chế bệnh Dịch tả lợn Châu Phi của Thủ tướng Chính phủ
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Thông tư số 28/2022/ TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng
- Thông tư số 12/2021/TT-BNNPTNT ngày 26/10/2021 của Bộ NN&PTNT hướng dẫn việc thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp tái sử dụng cho mục đích khác, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2022
- Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ NN&PTNT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện trại chăn nuôi lợn, trại chăn nuôi gia cầm
an toàn sinh học
- Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn một số điều của Luật chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi
- Thông tư số 10/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/06/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Ban hành Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành, cấm sử dụng
- Quyết định số 06/QĐ-BNN-CN ngày 02/01/2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông về việc đính chính Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng
11 năm 2019 của Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi
- Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Quyết định số 713/QĐ-CN-GSN ngày 16/10/2015 Ban hành hướng dẫn thực hiện biện pháp an toàn sinh học tối thiểu cho cơ sở chăn nuôi gia cầm sinh sản
- Quyết định số 397/QĐ-CN-MTCN của BNN&PTNT ngày 04/04/2017 Ban hành hướng dẫn phương án bảo vệ môi trường trong khu chăn nuôi tập trung;
- Quyết định số 210/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2022 của UBND Tỉnh Gia Lai về việc phê duyệt kế hoạch phát triển chăn nuôi, thuỷ sản giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Gia Lai
- Quyết định số 965/QĐ-UBND ngày 22 tháng 12 năm 2016 của UBND Tỉnh Gia Lai về phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025
và định hướng đến năm 2030
Trang 212.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn được áp dụng
2.1.2.1 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến chất lượng không khí
- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh
2.1.2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến tiếng ồn
- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
2.1.2.3 Các quy chuẩn liên quan đến rung động
- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Mức rung cho phép tại nơi làm việc
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
2.1.2.4 Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước
- QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải chăn nuôi
- QCVN 08:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 01-195:2022/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng
2.1.2.5 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến chất lượng đất
- QCVN 03:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất
2.1.2.6 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng khác
- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
- QCVN 01- 41:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về yêu cầu xử lý
vệ sinh đối với việc tiêu huỷ động vật và sản phẩm động vật
- QCVN 01-78:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Thức ăn chăn nuôi - Các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép trong thức ăn chăn nuôi
- QCVN 01-79:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm - Quy trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y
- TCVN 9121:2012 - Tiêu chuẩn Quốc gia về Trại chăn nuôi gia súc lớn - Yêu
cầu chung
Trang 222.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về Dự án
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 5901180011 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Gia Lai cấp lần đầu ngày 26 tháng 10 năm 2021, đăng ký thay đổi lần 1 ngày 26 tháng 09 năm 2023 cho Công ty TNHH Chăn nuôi Đồi Xanh Gia Lai
- Quyết định số 715/QĐ-UBND ngày 21/11/2023 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai về việc Quyết định Chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư
Dự án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
- Dự án đầu tư của Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai
- Các bản vẽ liên quan đến Dự án
- Các số liệu điều tra phục vụ lập Dự án đầu tư
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai do Công ty TNHH chăn nuôi Đồi Xanh Gia Lai chủ trì thực hiện phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh thực hiện như sau:
Thông tin Chủ dự án
CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI ĐỒI XANH GIA LAI
- Đại diện: Bà Cao Thị Như Quỳnh - Chức danh: Giám đốc
- Địa chỉ: Thôn Tân Lập, xã Ia Rsai, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
- Điện thoại: 0935 565 968
Thông tin đơn vị tư vấn
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GIA HUỲNH
- Đại diện: (Ông) Huỳnh Tại - Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ liên hệ: Số 101 Lý Tự Trọng, phường 7, Tp Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
- Điện thoại: 0257.6268368 – 0968.393901 Email: htn.quynh@gmail.com Hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4400979073, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 12/8/2020 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Yên cấp
Các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án bao gồm đại diện của Chủ Dự án và các chuyên gia am hiểu về ĐTM trong các lĩnh vực chuyên sâu: kiểm soát ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, sinh thái môi trường, công nghệ môi trường, quản lý môi trường với các đại diện sau:
Bảng 0.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
Trang 23TT Họ tên Học vị Chuyên ngành
Nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM
Chữ ký
I Chủ dự án: Công ty TNHH Chăn nuôi Đồi Xanh Gia Lai
1 Cao Thị Như Quỳnh Giám đốc
Phối hợp thực hiện Phụ trách ký, duyệt hồ sơ Chịu trách nhiệm nội dung của Dự án Cung cấp
số liệu, dữ liệu phục vụ Dự án
II Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH thương mại dịch vụ Gia Huỳnh
1 Huỳnh Thị Như Quỳnh Thạc sĩ Quản lý môi
trường
Chủ nhiệm
Dự án
2 Huỳnh Tiến Thắng Thạc sĩ Công nghệ kỹ
thuật môi trường
Tổng hợp báo cáo
3 Nguyễn Thị Kim Thoa Kỹ sư Kỹ thuật môi
trường
Mở đầu, Chương 1, 2
4 Lý Thế Chương Nhuynh Thạc sĩ Kỹ thuật môi
trường
Chương 3,
4, 5 và kết luận
5 Nguyễn Thị Thanh Hảo Kỹ sư Công nghệ kỹ
thuật môi trường
6 Nguyễn Thị Băng Linh Kỹ sư Công nghệ kỹ
thuật hóa học
7 Nguyễn Hữu Đại Kỹ sư Kỹ thuật môi
trường Trong quá trình lập báo cáo ĐTM cho Dự án, bên cạnh sự phối hợp của Chủ Dự
án, đơn vị tư vấn và tập thể tác giả còn nhận được sự phối hợp và giúp đỡ của các đơn vị sau:
- Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng các tổ chức đoàn thể xã Chư Drăng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
- Phòng tài nguyên và môi trường huyện Krông Pa
- Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai
Ngoài ra, báo cáo ĐTM này còn nhận được sự đóng góp và tham gia của nhiều nhóm chuyên gia am hiểu về ĐTM với các lĩnh vực: quản lý hoạt động các ngành công nghiệp, sinh thái môi trường, kinh tế môi trường, quản lý môi trường
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
Công tác đánh giá tác động môi trường đã được triển khai theo cách tiếp cận vùng, nghĩa là nghiên cứu tổng quan để đánh giá tác động sơ bộ, sau đó thông qua các kết quả khảo sát hiện trường, các tác động môi trường được đánh giá một cách chi tiết Phương pháp đánh giá được lựa chọn theo đặc điểm của dự án và tùy thuộc vào tác động của dự
án ở từng giai đoạn; Các phương pháp áp dụng bao gồm:
4.1 Các phương pháp đánh giá ĐTM
Trang 24Công tác đánh giá tác động môi trường đã được triển khai theo cách tiếp cận vùng, nghĩa là nghiên cứu tổng quan để đánh giá tác động sơ bộ, sau đó thông qua các kết quả khảo sát hiện trường, các tác động môi trường được đánh giá một cách chi tiết Phương pháp đánh giá được lựa chọn theo đặc điểm của Dự án và tùy thuộc vào tác động của Dự
án ở từng giai đoạn; Các phương pháp áp dụng bao gồm:
- Phương pháp liệt kê: Được sử dụng để nhận dạng, liệt kê các tác động của Dự án
đến môi trường, bao gồm tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động Đây là phương pháp nhanh, đơn giản, cho phép phân tích các tác động của nhiều hoạt động lên cùng một nhân tố: Phần mở đầu: Liệt kê đầy đủ các văn bản pháp lý liên quan đến Dự án; Chương 1: Liệt kê đầy đủ hiện trạng sử dụng đất của Dự án; Chương 3: Liệt
kê đầy đủ các nguồn gây tác động tới môi trường trong các quá trình Dự án
- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm: Phương pháp đánh giá nhằm
ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra trong quá trình hoạt động của Dự án dựa vào
hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập Phương pháp cho phép dự báo các tải lượng ô nhiễm về không khí, nước và CTR khi Dự án triển khai: Chương 3: Áp dụng trong các dự báo tác động môi trường thiếu cơ sở tính toán hoặc chưa có số liệu tham khảo
- Phương pháp thống kê: Sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý một cách hệ thống
các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội tại khu vực Dự án
và lân cận, cũng như các số liệu phục vụ cho đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động môi trường Dự án: Chương 2: Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn, khí tượng, thủy văn, thông tin kinh tế xã hội của xã Chư Drăng, huyện Krông Pa nơi thực hiện Dự án
- Phương pháp ma trận: Liệt kê các hoạt động từ quá trình triển khai Dự án với liệt
kê những nhân tố môi trường có thể bị tác động vào một ma trận Phương pháp này dễ thực hiện, thấy rõ được mối quan hệ giữa nguyên nhân tác động và đối tượng bị tác động: Chương 3: Áp dụng xác định nguồn tác động và đối tượng bị tác động trong giai đoạn triển khai Dự án
- Phương pháp tổng hợp, so sánh: Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường,
kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết, so sánh với quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam để xác định chất lượng môi trường hiện hữu tại khu vực
Dự án: Chương 3: So sánh các giá trị nồng độ chất ô nhiễm trước xử lý so với QCVN để đánh giá mức độ ô nhiễm và so sánh các giá trị nồng độ chất ô nhiễm sau xử lý với QCVN để đánh giá hiệu quả xử lý
- Phương pháp chập bản đồ: Chồng xếp các lớp bản đồ đơn tính tại khu vực Dự án
thành các loại bản đồ phục vụ các chức năng khác nhau như: bản đồ vị trí, bản đồ tổng hợp trong mối quan hệ tổng thể các đối tượng xung quanh Dự án; bản đồ lấy mẫu giám sát môi trường… nhằm tổng hợp thông tin tại khu vực Dự án làm cơ sở tổng hợp, đánh giá tác động môi trường trong mối quan hệ với quy hoạch xây dựng, có thể hỗ trợ tốt cho quá trình đánh giá, phân tích môi trường vùng và qui hoạch xây dựng: Phụ lục: Phương pháp này được sử dụng để vẽ các bản vẽ của báo cáo
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo ĐTM của các Dự
án cùng loại đã được chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến hội đồng thẩm định: Chương 3: Dự báo nguồn ô nhiễm và đánh giá các tác động của Dự án tới môi trường; Chương 4: Chương trình quản lý môi trường và chương trình giám sát môi trường
Trang 25- Phương pháp dự báo: Trên cơ sở các số liệu thu thập được dựa vào các tài liệu có
thể dự báo tải lượng ô nhiễm do Dự án gây ra trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng và trong quá trình hoạt động của Dự án Từ đó tư vấn có những kế hoạch, biện pháp can thiệp giảm thiểu ô nhiễm môi trường: Chương 3: Dự báo và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường
4.2 Các phương pháp khác
- Phương pháp tham vấn chuyên gia: Tham khảo các ý kiến chuyên gia trong các
lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng, tài nguyên nước, môi trường, sinh thái, khí tượng thủy văn… để đánh giá và đề ra các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường: Chương 6: Áp dụng xin ý kiến các chuyên gia về nội dung của báo cáo
- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Gặp gỡ, hỏi ý kiến người dân khu vực thực
hiện Dự án về tình hình kinh tế xã hội của các hộ dân cũng như các loại cây trồng chủ lực tại địa phương,… Ngoài ra, lấy thông tin từ báo cáo kinh tế - xã hội của xã liên quan đến Dự án: Chương 2: Tình hình kinh tế xã hội và đa dạng sinh học khu vực Dự án; Chương 6: Sử dụng trong quá trình lấy ý kiến của lãnh đạo UBND và UBMT tổ quốc Việt Nam xã Chư Drăng, huyện Krông Pa và cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi Dự án, dân cư xung quanh khu vực Dự án trong cuộc họp tham vấn cộng đồng dân
cư
- Phương pháp tổng hợp: Tập hợp các số liệu thu thập được so với tiêu chuẩn, quy
chuẩn về môi trường, rút ra những kết luận về ảnh hưởng của hoạt động đầu tư xây dựng, hoạt động Dự án đến môi trường đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường: Chương 2 và chương 3: nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực nghiên cứu, dự báo, đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường
- Phương pháp nghiên cứu nhận dạng, khảo sát thực địa: Nhóm thực hiện ĐTM đã
tiến hành đi khảo sát, nghiên cứu thực địa, quan trắc môi trường nền tại khu vực Dự án
và khu vực xung quanh Nhận dạng toàn bộ đối tượng liên quan đến Dự án; mô tả hệ thống môi trường; xác định các thành phần của Dự án ảnh hưởng đến môi trường, nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho công tác đánh giá chi tiết: Chương 2 phần Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện Dự án; Chương 3 của báo cáo phần Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng và giai đoạn vận hành Dự án
- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm:
Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai Dự án: Chương 2: Tiến hành lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nền của Dự án, gồm môi trường đất, nước, không khí để làm cơ sở đánh giá tác động của việc triển khai Dự án tới môi trường
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
5.1 Thông tin về Dự án
5.1.1 Thông tin chung
- Tên Dự án: Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai
Trang 26- Địa điểm thực hiện Dự án: xã Chư Drăng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
- Chủ Dự án: Công ty TNHH chăn nuôi Đồi Xanh Gia Lai
- Đại diện chủ Dự án: Cao Thị Như Quỳnh - Chức vụ: Giám Đốc
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất:
Dự án có tổng diện tích 160.169 m2 thuộc xã Chư Drăng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai thực hiện theo Quyết số 715/QĐ-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai về việc chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Dự án Trang trại chăn nuôi heo Đồi Xanh Gia Lai Dự án với công suất 5.060 con với 3.600 heo nái đẻ và 80 heo đực (nọc)
5.1.3 Công nghệ sản xuất:
* Quy trình chăn nuôi heo nái:
Heo nái hậu bị → nhập chuồng → nuôi dưỡng, chăm sóc (08 tháng) → phối giống và mang thai (114 ngày) → heo nái sinh sản và heo con → heo con cai sữa (21 ngày) → xuất chuồng
* Quy trình chăn nuôi heo nọc:
Heo nọc hậu bị → nhập chuồng → nuôi dưỡng, chăm sóc ( 12 - 36 tháng tuổi) → kiểm tra tinh → trại heo nái mang thai và khai thác tinh để phối giống nhân tạo → loại thải
* Quy trình chăm sóc heo bệnh:
Heo bệnh thông thường → Chuyển xuống chuồng cách ly ở cuối dãy chuồng nuôi
→ Chăm sóc đặc biệt → Khỏi bệnh đưa về chuồng nuôi (trường hợp heo chết sẽ đưa về
hố huỷ xác)
Trường hợp dịch bệnh bùng phát, heo chết nhiều, khẩn trương báo cáo chính quyền địa phương và các cơ quan có chức năng thực hiện các biện pháp phòng ngừa lây lan và tiêu hủy xác heo chết theo quy định của pháp luật hiện hành
5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của Dự án
5.1.4.1 Các hạng mục công trình chính
- Một (01) Nhà heo mang thai hậu bị, với tổng diện tích xây dựng 1.762,8 m2;
- Một (01) Nhà phối heo cai sữa, với tổng diện tích xây dựng 1.825 m2;
- Một (01) Nhà nuôi heo mang thai ô nhỏ, với tổng diện tích xây dựng 2.011,4 m2;
- Một (01) Nhà nuôi heo mang thai ô lớn số 1, với tổng diện tích xây dựng 2.158,3
m2;
- Một (01) Nhà nuôi heo mang thai ô lớn số 2, với tổng diện tích xây dựng 1.909,7
m2;
- Sáu (06) Nhà heo đẻ, với tổng diện tích xây dựng 9.667,2 m2;
- Một (01) Nhà nuôi heo nọc, pha chế tinh với diện tích xây dựng 315 m2;
- Một (01) Nhà nuôi heo cách ly số 1 với diện tích xây dựng 480 m2
Trang 27- Một (01) Nhà nuôi heo cách ly số 2 với diện tích xây dựng 860 m2
5.1.4.2 Các hạng mục công trình phụ trợ
- Khu phụ trợ bố trí trên tổng diện tích sử dụng đất 13.88,26 m2, bao gồm các công trình: 01 Hố sát trùng xe; 01 Nhà bảo vệ; 01 Trạm cân 60 tấn; 03 Nhà ở công nhân; 01 Nhà ăn, bếp ăn; 01 Tháp nước sinh hoạt; 01 Nhà để xe; 01 Nhà kỹ thuật; 01 Trạm điện;
01 Nhà đặt máy phát điện; 01 Nhà sát trùng xe; 01 Nhà điều hành; 01 Nhà phơi đồ; 01 Kho dụng cụ vật tư, cơ khí; 01 Kho vôi; 01 Kho cám; 02 Tháp nước heo uống (20m3); 02
Bể chứa nước; 03 Bể xử lý nước lót bạt; 07 Bể ngâm rửa đan; 01 Nhà nhập xuất heo giống; 01 Nhà xuất heo loại thải; 05 Silo tổng 18 tấn; 11 Silo cám thường; hệ thống đường giao thông nội bộ, đường khu xử lý nước thải và sân bãi; hệ thống đường dẫn heo
có mái che; 04 Giếng khoan; 03 Hệ thống thu sét; 01 Nhà khách làm việc trước cổng; 01 Nhà sát trùng cổng phụ; 01 Nhà ở cách ly người vào trại; 01 Khu sát trùng trước trại; 03
Hồ chứa nước mưa lót bạt
- Bốn (04) giếng khoan sâu 100 – 130m, với tổng công suất khai thác tối đa 360m3/ngày đêm; hệ thống bơm cấp nước Chủ Dự án chỉ thực hiện hạng mục khai thác nước ngầm này khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo đúng quy định
- Đất cây xanh với diện tích 60.000 m2
- Đất dự trữ 51.810,72 m2
- Hệ thống cấp điện nội khu; cấp nước nội khu; thông tin liên lạc
5.1.4.3 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
- Một (01) nhà điều hành hệ thống xử lý nước thải có diện tích xây dựng 50 m2
- Một (01) Nhà đặt máy ép phân có diện tích xây dựng 60 m2
- Một (02) Bể thu gom có tổng diện tích xây dựng 52 m2 Chiều sâu tối đa 5m (chiều cao chứa nước 2m), dung tích 104m3
- Hai (01) hầm Biogas với tổng diện tích xây dựng 2.800 m2 Chiều sâu tối đa 6,5m (chiều cao chứa nước 5,5 m), tổng dung tích 10.732,33 m3
- Một (01) hồ lắng/hồ điều hoà với tổng diện tích 450m2 Chiều sâu tối đa 3m (chiều cao chứa nước 2,5 m), tổng dung tích 722,5m3
- Một (01) cụm HTXLNT với tổng diện tích xây dựng 1.289,48 m2 (Bể Trung gian;
Bể lắng sơ bộ; Bể Anoxic 1; Bể Aerotank 1; Bể Anoxic 2; Bể Aerotank 2; Bể Aerotank 3; Bể lắng sinh học; Hồ sinh học; Bể keo tụ; Bể tạo bông, Bể lắng hóa lý; Bể khử trùng;
- Một (01) Nhà chứa rác thải nguy hại với diện tích là 56 m2
- Một (01) Nhà chứa chất thải sinh hoạt thông thường với diện tích là 21m2
- Một (01) Nhà chứa phân với diện tích là 105m2
- Một (01) sân phơi bùn với diện tích là 55,39 m2
Trang 28- Hệ thống mương thu gom nước mưa dài 1.800 m với 45 hố gas
- Hệ thống đường ống thu gom nước thải dài 880 m với 22 hố gas
- Mười (10) bể tự hoại
5.1.4.4 Các hạng mục, hoạt động sau không thuộc phạm vi báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Đền bù, giải phóng mặt bằng
- Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng cho Dự án trong quá trình thi công xây dựng
- Hệ thống cấp điện từ điện lưới quốc gia đến Dự án; hệ thống thông tin liên lạc
- Khai thác nước ngầm tại 04 giếng khoan
- Phạm vi của Dự án không bao gồm việc xây dựng đường vào Dự án, hàng năm công ty sẽ đóng góp tiền cùng địa phương duy tu sửa chữa đường vào Dự án
5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường:
Dự án không có yếu tố nhạy cảm theo quy định tại Khoản 4 Điều 25 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của Dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
5.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng
- Hoạt động đào đắp, san lấp mặt bằng; hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công, hoạt động của máy móc thiết bị thi công, hoạt động thi công xây dựng các công trình làm phát sinh bụi, khí thải
- Sinh hoạt của công nhân, rửa xe làm phát sinh nước thải
- Sinh hoạt của công nhân, dọn dẹp phát quang, vật liệu xây dựng rơi vãi trong quá trình vận chuyển và thi công phát sinh chất thải rắn thông thường
- Hoạt động của các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công làm phát sinh tiếng ồn, độ rung
- Hoạt động phát sinh chất thải nguy hại: hoạt động chăm sóc heo và hoạt động tại trạm xử lý nước thải
- Hoạt động phát sinh tiếng ồn, độ rung: hoạt động của các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị và tiếng heo kêu
Trang 295.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của Dự án
5.3.1 Nước thải, khí thải
5.3.1.1 Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm đặc trưng) của nước thải
a) Trong giai đoạn thi công:
- Hoạt động sinh hoạt của công nhân viên phục vụ Dự án phát sinh nước thải sinh hoạt với khối lượng 5m3/ngày đêm Thành phần chủ yếu là Cặn bã, các chất rắn lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD), các hợp chất dinh dưỡng (NO3-, PO43-) và các
c) Trong giai đoạn vận hành:
- Sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên phục vụ Dự án phát sinh nước thải sinh hoạt với khối lượng 6,4 m3/ngày đêm Thành phần chủ yếu là các chất cặn bã, tổng chất lơ lửng (TSS), hợp chất hữu cơ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N, P), vi sinh
- Hoạt động chăn nuôi heo phát sinh nước thải chăn nuôi bao gồm: nước tiểu, nước rửa chuồng, nước khử trùng,… với tổng khối lượng 293,05 m3/ngày đêm Thông số ô nhiễm đặc trưng: các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (BOD5/COD), chất dinh dưỡng (NO3-, PO43-), vi trùng, trứng giun, sán
- Nước mưa chảy tràn phát sinh khoảng 651,87 l/s Thành phần chủ yếu là đất, cát, cành lá cây
5.3.1.2 Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm đặc trưng) của bụi, khí thải
a) Trong giai đoạn thi công:
- Hoạt động đào đắp, san nền, vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công phát sinh chủ yếu là bụi
- Hoạt động của các phương tiện thi công trên công trường thi công phát sinh bụi, khí thải Thành phần chủ yếu là TSP, SO2, NO2, CO, VOC
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Hoạt động vận chuyển heo, thức ăn và xuất bán sản phẩm phát sinh chủ yếu là bụi
- Hoạt động chăn nuôi heo phát sinh mùi hôi từ khu vực chuồng nuôi, hố chứa phân, mương thu gom nước thải và nhà chứa phân
- Hoạt động của hệ thống xử lý nước thải phát sinh khí sinh học, mùi hôi Thành phần chủ yếu là NH4, NH3, H2S
- Hoạt động của máy phát điện dự phòng phát sinh bụi, khí thải Thành phần chủ yếu là TSP, SO2, CO, CO2, NOx
Trang 30- Hoạt động nấu nướng tại Trang trại phát sinh khí thải Thông số ô nhiễm đặc trưng: NOx, CO2, CO
5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại
5.3.2.1 Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng) của chất thải rắn sinh hoạt
a) Trong giai đoạn thi công:
Chất thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên thi công phát sinh tối đa 40kg/ngày đêm Thành phần chủ yếu gồm: thức ăn thừa, vỏ hộp, giấy, nilon, chai lọ nhựa
c) Trong giai đoạn vận hành:
Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại Dự án phát sinh tối đa 64 kg/ngày đêm Thành phần chủ yếu gồm: Vỏ chai lọ, giấy, túi nilon, vỏ trái cây, rau quả, thức ăn thừa
5.3.2.2 Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng), tính chất (loại) của chất thải rắn thông thường
a) Trong giai đoạn thi công:
- Chất thải từ hoạt động xây dựng phát sinh khoảng 120,495 tấn/ toàn đợt Thành phần gồm: Đất, đá, vữa, bê tông bao bì đựng xi măng, các loại hộp đựng thiết bị lắp đặt (hộp cát tông, hộp bằng gỗ ép ), cọc chống, ván cốp pha gãy nát, các thiết bị hỏng hóc trong quá trình thi công xây dựng
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Chất thải chăn nuôi:
+ Phân heo phát sinh tối đa 5,71 tấn/ngày
+ Nhau thai phát sinh tối đa 64,3 kg nhau thai/ngày đêm
+ Heo chết trong quá trình chăm sóc do ngộp, còi cọc phát sinh khoảng 39 kg/ngày đêm
+ Bao bì đựng thức ăn: 29,3 kg/ngày đêm
- Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải phát sinh tối đa 843kg/ngày đêm
- Bùn thải từ hầm Biogas phát sinh tối đa 45.990 tấn/năm
5.3.2.3 Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng), tính chất (loại) của chất thải nguy hại
a) Trong giai đoạn thi công: chất thải nguy hại phát sinh khoảng 10 kg/tháng Thành phần gồm: bóng đèn huỳnh quang hỏng, pin - acquy, dẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ thải
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu là bao bì cứng thải bằng nhựa (thùng can nhựa đựng hóa chất, dầu mỡ thải); Bao bì mềm thải (bao bì thuốc thú y thải); Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn) Dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu mỡ, bóng đèn huỳnh quang thải, pin thải, hộp mực thải với khối lượng 41 kg/tháng
5.3.3 Tiếng ồn, độ rung
Trang 31a) Trong giai đoạn thi công:
- Tiếng ồn phát sinh từ các nguồn sau: hoạt động của các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng; từ công tác gia cố nền móng; từ các phương tiện và máy móc thi công trên công trường
- Độ rung trong quá trình xây dựng, đào đắp, hoạt động của các thiết bị thi công b) Trong giai đoạn vận hành:
- Tiếng ồn do heo kêu; tiếng động cơ của các loại máy dùng trong chăn nuôi: máy phát điện, quạt công nghiệp; hoạt động từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm
- Độ rung do hoạt động của các phương tiện vận tải
5.3.4 Các tác động khác
- Trong giai đoạn thi công: tác động do nhiệt thừa, tác động đến môi trường đất,
hệ sinh thái khu vực; an toàn lao động và sự cố môi trường; sức khỏe cộng đồng; tình hình kinh tế - xã hội khu vực Dự án
- Trong giai đoạn vận hành: tác động đến kinh tế - xã hội; các rủi ro, sự cố như cháy nổ, tai nạn lao động, dịch bệnh, sự cố môi trường, sự cố do thiên tai, sự cố thủng túi khí biogas, sự cố khoan giếng không thành công, giếng bị suy thoái
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án
5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải
5.4.1.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải
a) Trong giai đoạn thi công:
- Biện pháp thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt: ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương để giảm lượng nước thải sinh hoạt phát sinh; lắp đặt 02 nhà vệ sinh lưu động có kích thước 90 cm x 130 cm x 242 cm, dung tích bể chứa chất thải là 400 lít, bể chứa nước sạch dự trữ là 400 lít, tại khu vực công trường thi công để thu gom toàn bộ nước thải sinh hoạt của Dự án phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng; hợp đồng với đơn
vị có chức năng định kỳ hút, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định khi đầy bể, không xả thải ra môi trường
+ Quy trình: nước thải sinh hoạt → nhà vệ sinh lưu động → hợp đồng với đơn vị
có chức năng hút, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định khi đầy bể
- Biện pháp thu gom, xử lý nước thải xây dựng: Xây dựng hệ thống cầu rửa xe và cống để thu gom toàn bộ nước thải từ hoạt động rửa bánh xe, rửa máy móc từ hoạt động trộn bê tông tại công trường vào 01 Hố lắng Nước rửa sau khi lắng cát đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B được sử dụng làm ẩm vật liệu đất thải khi vận chuyển và tưới nước dập bụi trên công trường thi công; váng dầu được thu gom, lưu trữ, hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý cùng với chất thải nguy hại khác của Dự án theo quy định; đất, cát, cặn tại bể lắng được thu gom hàng ngày và vận chuyển đến vị trí đổ thải phế thải xây dựng Xây dựng 01 hố lắng bùn cát dung tích 03 m3 cấu tạo gồm 03 ngăn, kích thước 2mx2mx1,5m
- Quy trình: nước thải từ hoạt động rửa xe → bể lắng cặn → nước rửa sau khi
Trang 32được lắng cặn (đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B → làm ẩm vật liệu đất thải khi vận chuyển và tưới nước dập bụi trên công trường thi công
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Nước thải sinh hoạt: được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại ba ngăn sau đó chảy về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý Dự án xây dựng 10 bể tự hoại với thể tích mỗi
bể 6m3
- Nước thải sinh hoạt sau xử lý bằng bể tự hoại và nước thải chăn nuôi phát sinh
từ các hoạt động của dự án được thu gom và đưa về hệ thống xử lý nước thải có công suất là 350m3/ngày đêm, sử dụng hầm biogas kết hợp hệ thống xử lý bằng công nghệ sinh học và hóa lý để xử lý nước thải
- Quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải như sau: Nước thải (nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi) → 02 Bể thu gom → Hầm biogas → 01 Hồ lắng – điều hòa → Bể Anoxic 1,2→ Bể Aerotank 1,2,3→ Bể lắng sinh học → Bể keo tụ - tạo bông → Bể lắng hóa lý → Bể khử trùng → 02 Hồ chứa nước sau xử lý Nước được dùng phương pháp bơm cưỡng bức từ hồ chứa đến vị trí tái sử dụng và không xả ra môi trường Cụ thể như sau:
+ Nước thải sau xử lý lưu chứa tại hồ chứa nước sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi đưa qua hệ thống cụm lọc thô gồm 03 cột lọc composite sau đó bơm trực tiếp đến các mục đích sử dụng như vệ sinh chuồng trại, nước khử trùng và vệ sinh xe
+ Nước thả tại hồ chứa nước sau xử lý còn lại đảm bảo đạt QCVN 195:2022/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng được sử dụng để tưới gốc cây trồng trong khuôn viên Dự án Nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng phải được hợp quy theo đúng quy định
01 Xây kín đáy toàn bộ các bể xử lý nước thải và lót đáy HDPE hồ chứa nước thải tái sử dụng của Dự án để ngăn chặn các chất ô nhiễm ngấm vào đất, nước ngầm; thực hiện các biện pháp xử lý, quản lý, giám sát, đảm bảo nước hồ chứa nước thải tái sử dụng của Dự án luôn đạt quy chuẩn hiện hành
5.4.1.2 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý bụi, khí thải
a) Trong giai đoạn thi công:
Lắp đặt hàng rào che chắn xung quanh khu vực thi công, có lưới che chắn bụi xung quanh các hạng mục công trình của Dự án; kiểm soát phương tiện vận chuyển, các xe vận chuyển được che chắn, không gây rơi vãi vật liệu, chất thải ra đường, được vệ sinh sau khi vận chuyển; che chắn vị trí tập kết vật liệu, đất đào đắp, phun ẩm 02 lần/ngày để giảm thiểu bụi phát sinh, bố trí trạm rửa bánh xe
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Xây dựng đường giao thông nội bộ dành riêng cho các phương tiện vận tải ra vào khu vực trang trại để giao nhận hàng Không nổ máy trong lúc bốc dỡ nguyên liệu, đưa heo lên xuống xe, không chở quá tải;
- Không sử dụng các loại xe vận chuyển đã hết hạn sử dụng Kiểm tra, bảo hành xe đúng theo quy định của nhà sản xuất
Trang 33- Điều phối xe hợp lý để tránh tập trung quá nhiều xe hoạt động tại kho chứa cùng thời điểm.Vệ sinh sân bãi và đường bộ hằng ngày Khi chạy trong khuôn viên công ty các phương tiện điều phải giảm tốc độ dưới 5 km/giờ
- Thường xuyên làm vệ sinh, thu gom rác để giảm lượng bụi do các phương tiện giao thông ra vào khuôn viên dự án, nhất là những ngày hanh khô nắng nóng
- Bê tông hóa sân đường nội bộ; tắt máy khi ra vào khu vực dự án; Phun ẩm sân bãi thường xuyên những ngày nắng nóng
- Máy phát điện đặt trong phòng máy riêng thuộc khu kỹ thuật, cách biệt khu vực văn phòng, khu vực sản xuất (chăn nuôi);
- Xây dựng khu nhà ăn thông thoáng; Thường xuyên thu gom rác tập trung khu chứa rác, không để tồn đọng rác;
- Lắp đặt quạt hút khói để đưa lượng khói, mùi, phát sinh trong quá trình nấu nướng ra ngoài;
- Tiến hành vệ sinh chuồng trại thường xuyên, thiết kế hệ thống ống dẫn nước kín đảm bảo dẫn nước về Biogas không ứ đọng
- Bể Biogas được phủ kín bằng bạt HDPE để hạn chế phát tán mùi; đổ thêm các chế phẩm sinh học vào Hầm Biogas để tăng cường quá trình phân giải các chất hữu cơ, quá trình hấp thụ và loại bỏ các chất gây mùi đặc biệt như khí H2S, NH3 và các hợp chất gây mùi thối trong chất thải
- Sử dụng hệ thống làm mát trại chăn nuôi bằng tấm Cooling pad
- Sử dụng chế phẩm sinh học EM để giảm thiểu mùi hôi
- Nhà chứa phân được xây dựng thông thoáng, có mái che, nền nhà đổ bê tông,
xây tường bao xung quanh để tránh nước mưa chảy tràn; định kỳ rải vôi bột để hạn chế côn trùng xâm nhập với tần suất 01 lần/tuần
- Xung quanh khu vực dự án và các hạng mục xây dựng được trồng cây bóng mát
để tạo màu xanh và môi trường sạch
5.4.2 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại
5.4.2.1 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường
a) Trong giai đoạn thi công:
- Chất thải rắn sinh hoạt: Bố trí 3 vị trí đặt các thùng chứa rác (tại khu vực thi công, tại khu điều hành và lán trại công nhân) để gom rác thải sinh hoạt Thùng chứa rác được làm bằng nguyên liệu nhựa HDPE, dung tích 120 lít, nắp kín Mỗi vị trí bố trí 2 thùng, có màu sắc khác nhau để phân biệt Hợp đồng với đơn vị có chức năng tại địa phương để thu gom, vận chuyển theo đúng quy định
- Chất thải xây dựng: Toàn bộ CTR xây dựng (đất đào, gạch vỡ, xi măng chết, ) không đổ thải ra ngoài khuôn viên khu vực dự án
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Chất thải rắn sinh hoạt: Bố trí 3 vị trí đặt các thùng nhựa để gom chất thải rắn sinh hoạt tại nhà điều hành, nhà ăn và nhà chứa chất thải rắn thông thường Mỗi vị trí bố
Trang 34trí 2 thùng chứa chuyên dụng, có màu sắc khác nhau để phân biệt, chất thải vào cuối ngày tập kết về nhà chứa chất thải thông thường có diện tích là 56m2 Hợp đồng với đơn
vị chức năng thu gom, vận chuyển với tần suất thu gom 2 ngày/1 lần
- Chất thải chăn nuôi:
+ Phân heo: Lượng phân qua máy ép tách phân, phân được ép nát vụn như bột nên không phải qua giai đoạn phơi khô, mà khử trùng phân sau khi ép bằng cách trộn chế phẩm EM và vôi bột, thu gom vô bao Hợp đồng với đơn vị thu mua phân định kỳ 1 -2 tuần/lần sẽ đến thu mua phân
+ Lượng nhau heo và heo chết (không do dịch bệnh): Heo chết không do dịch bệnh, nhau thai → thu gom tập trung → cho vào hố hủy xác → sau quá trình phân hủy được thu gom làm phân bón theo quy định của ngành nông nghiệp
+ Bùn thu gom từ biogas, bùn từ hệ thống xử lý nước thải: Bùn phát sinh từ biogas được thu gom định kỳ với lần đầu sau khoảng 03 năm kể từ ngày dự án đi vào hoạt động, các lần sau thu gom định kỳ hàng năm Bùn từ hầm biogas và bùn từ hệ thống
xử lý nước thải định kỳ đưa sang sân phơi bùn, sau khi phơi xong thì cho vào bao chuyển về nhà chứa phân có diện tích để lưu chứa tạm thời trước khi chuyển giao cho đơn vị có chứa năng thu gom, xử lý làm phân hữu cơ
5.4.2.2 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại
a) Trong giai đoạn thi công:
Chất thải nguy hại được lưu trữ tại kho chứa chất thải nguy hại tạm thời có diện tích 5 m2 (đặt tại kho dụng cụ thiết bị) Kho chứa chất thải nguy hại tạm thời có mái che, tường tôn, nền láng xi măng Các loại chất thải nguy hại được thu gom, phân loại và lưu trữ trong 03 thùng chứa chất thải dung tích 120 lít và 01 can 50 lít Chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định Sau khi kết thúc giai đoạn thi công xây dựng, kho chứa chất thải nguy hại tạm sẽ được tháo dỡ hoàn trả mặt bằng
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Nhà lưu chứa chất thải nguy hại theo đúng quy cách, có mái che, tường kín, sàn
đổ bê tông có rãnh thu gom tránh chất thải rò rỉ, có bờ bao chống tràn, có dán nhãn và
mã đối với từng loại chất thải nguy hại và biển hiệu cảnh báo, đảm bảo lưu chứa an toàn, chống thấm, chống tràn đổ
- Bố trí 4 thùng chứa CTNH chuyên dụng dung tích 120 lít để chứa từng loại chất thải như: chai lọ dựng thuốc, vắc xin; thùng đựng giẻ lau, găng tay dính dầu nhớt, hóa chất; thùng đựng bóng đèn huỳnh quang thải và hộp mực in dùng cho khối văn phòng thải; các loại dầu mỡ thải
- Thu gom, tập kết toàn bộ chất thải nguy hại của dự án về nhà lưu chứa chất thải nguy hại diện tích 56m2; định kỳ chuyển giao toàn bộ chất thải nguy hại của Dự án cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
- Đối với xác heo chết do dịch bệnh Chủ dự án sẽ chủ động thông báo kịp thời cho cơ quan thú y biết để có hướng dẫn xử lý đảm bảo theo quy định của pháp luật
5.4.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung
a) Trong giai đoạn thi công:
Trang 35- Các đơn vị thi công sử dụng các phương tiện thi công hiện đại có độ ồn nhỏ để thi công nền móng
- Kiểm tra thiết bị thường xuyên và đảm bảo chế độ kiểm định, bảo dưỡng xe, máy theo đúng định kỳ quy định
- Không vận hành thiết bị máy móc vào những giờ nghỉ trưa (11h30-13h00), tiến hành các hoạt động thi công có độ ồn cao vào thời gian cho phép (từ 6h00-18h00) và hạn chế tối đa các nguồn ồn vào ban đêm để không ảnh hưởng đến các hộ dân sống khu vực lân cận
- Các máy móc cơ giới gây ra chấn động lớn không hoạt động cùng lúc để giảm tần suất cộng hưởng của độ rung
- Đối với các xe vận chuyển nguyên vật liệu thi công, quy định tốc độ và cấm bóp còi khi xe đi qua những nơi đông dân cư, trường học, trạm y tế
- Đối với công nhân lao động tại hiện trường sẽ được trang bị đúng và đủ thiết bị bảo hộ lao động để chống ồn và bụi
Tiếng ồn sinh ra do các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc, thiết bị thi công trên công trường phải đảm bảo giới hạn cho phép đối với khu vực thi công và nằm trong giới hạn cho phép đối với khu dân cư theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Đối với máy phát điện sẽ được đặt trong phòng cách ly cách xa khu vực nhà kho, máy được đặt trên giá đỡ có các chân đệm bằng cao su
- Cho heo ăn đúng giờ, không để heo đói để hạn chế việc heo kêu Chuồng trại được che chắn kín, giảm thiểu việc phát tán tiếng ồn của heo bằng cách tăng cường trồng cây xanh xung quanh dự án
- Có kế hoạch thường xuyên trong việc theo dõi, bảo trì (kiểm tra độ mòn chi tiết, thường xuyên tra dầu bôi trơn, thay các chi tiết hư hỏng, kiểm tra sự cân bằng của động
cơ xe tải Các phương tiện vận chuyển hạn chế nổ máy trong thời gian chờ bốc dỡ heo và nguyên liệu xuống xe
- Bổ sung thêm cây xanh vào những vị trí còn trống, những vị trí có khả năng phát sinh ồn nhiều hơn các khu vực khác trong khuôn viên trang trại nhằm hạn chế tiếng ồn lan truyền ra khu vực xung quanh
- Tiếng ồn phát sinh trong quá trình hoạt động phải đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- Độ rung trong quá trình vận hành phải đạt quy chuẩn QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
5.4.4 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có)
5.4.4.1 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
a) Trong giai đoạn thi công:
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ: Trang bị các phương tiện phòng cháy, chữa cháy tại khu vực công trường thi công; tập huấn công tác phòng cháy, chữa cháy và phổ biến kiến thức phòng cháy, chữa cháy cho cán bộ, công nhân của Dự
Trang 36án; thực hiện nghiêm chỉnh các quy chuẩn quy phạm, quy định về phòng cháy, chữa cháy trong quá trình xây dựng và sử dụng các thiết bị, máy móc thi công; lắp đặt biển báo cấm không sử dụng lửa tại khu vực kho chứa nhiên liệu và các khu vực có nguy cơ xảy ra cháy
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố tai nạn lao động: Thực hiện nghiêm túc các quy định về công tác an toàn lao động, tuân thủ theo quy định về sử dụng, vận hành, bảo dưỡng, bảo quản các thiết bị, máy móc thi công; lắp đặt biển cảnh báo tại những vị trí có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động; sử dụng các máy móc, thiết bị được kiểm định, bảo đảm an toàn theo quy định hiện hành; trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người lao động làm việc trên công trường
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố ngập úng: Thường xuyên kiểm tra, khơi thông các dòng chảy, thông tắc các cống rãnh thoát nước xung quanh công trường thi công đảm bảo không để nước đọng, gây ngập úng
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ, chập điện: Kiểm tra định kỳ mức độ tin cậy của các thiết bị an toàn (báo cháy, chữa cháy, ) và có các biện pháp thay thế kịp thời; Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường ống, van… của hệ thống hầm biogas để hệ thống hoạt động tốt, tránh sự cố cháy nổ xảy ra Lắp đặt các biển báo cấm lửa tại khu vực xung quanh hầm biogas và kho phân
- Biện pháp phòng ngừa, ứng phó các rủi ro, sự cố do tai nạn lao động: Kiểm tra định kỳ các thiết bị máy móc sử dụng trong dự án; Xây dựng lan can ở hệ thống xử lý nước thải kiên cố, có cầu thang kiên cố lên xuống hệ thống xử lý nước thải; Cung cấp đầy đủ và đúng chủng loại các trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân; Bố trí nhân viên chuyên trách về vệ sinh môi trường và an toàn lao động
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải, sự cố vỡ hồ chứa nước thải tái sử dụng:
+ Xây dựng, hoàn thiện các công trình theo đúng quy mô thiết kế, cao độ xây dựng công trình; hồ sinh học kết hợp điều hòa được thiết kế có thời gian lưu nước trên 10 giờ, giúp ổn định nước thải trước khi sang các bể xử lý tiếp theo và phòng ngừa khi có sự cố xảy ra; thiết kế hệ thống van chặn tại các bể chứa thành phần để tăng thể tích lưu chứa đảm bảo thời gian lưu chứa tối đa trong trường hợp xảy ra sự cố
+ Bố trí nhân viên quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải theo đúng quy trình
kỹ thuật; giám sát vận hành hàng ngày và tuân thủ nghiêm ngặt chương trình vận hành, có nhật ký vận hành, thường xuyên bảo dưỡng, thay thế các thiết bị
+ Thiết kế, lắp đặt các thiết bị dự phòng để đảm bảo hệ thống luôn hoạt động khi có
sự cố Khi xảy ra sự cố hệ thống xử lý nước thải, toàn bộ nước thải chưa xử lý được bơm
về hồ sự cố và tiến hành tạm dừng hoạt động của hệ thống xử lý nước thải để kiểm tra; khóa chặn các van tại các bể chứa thành phần để tăng thể tích lưu chứa nước thải Sau khi khắc phục xong, bơm nước từ hồ sự cố và mở các van tại các bể chứa thành phần để nước thải được tiếp tục xử lý đảm đạt QCVN trước khi tái sử dụng vào mục đích rửa chuồng trại, tưới cây trong khuôn viên dự án
- Biện pháp giảm thiểu sự cố do dịch bệnh:
Trang 37* Phương án phòng ngừa dịch bệnh đối với heo: Chương trình vệ sinh phòng dịch của khu trại sẽ được thực hiện nghiêm ngặt và đúng theo Thông Tư 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 Quy định về Kiểm soát giết mổ và Kiểm tra vệ sinh thú y và Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy định về Phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn
* Phương án chống lây lan khi có dịch bệnh đối với heo
+ Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh thú y cho mỗi nhân viên trong trại chăn nuôi Thực hiện thường xuyên và có khóa học các chương trình vệ sinh, quản lý môi trường
+ Khi phát hiện dịch bệnh, Trại sẽ áp dụng các biện pháp: Cách ly những con có triệu chứng nhiễm bệnh để theo dõi (tại khu vực chuồng cách ly); Lập tức báo cho chính quyền địa phương, Chi cục thú y Gia Lai (lấy mẫu xét nghiệm để tìm nguyên nhân gây bệnh và có biện pháp điều trị);
+ Tiêm ngừa phòng bệnh cho heo nhốt chung chuồng với heo bị bệnh; Tăng cường các biện pháp vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, bổ sung vitamin tăng cường sức đề kháng cho heo; Khi heo chết hàng loạt, Trại sẽ báo ngay với Chi cục thú y Gia Lai để có biện pháp
hỗ trợ tiêu hủy hợp vệ sinh
+ Bố trí lối đi riêng vào khu vực xử lý chất thải để vận chuyển chất thải và phục
vụ cho hoạt động kiểm tra, giám sát các công trình xử lý chất thải của Dự án Trồng cây xanh tạo hành lang cách ly khu vực xử lý chất thải và khu vực chuồng nuôi
- Biện pháp phòng ngừa sự cố hầm Biogas:
+ Thi công hầm Biogas đảm bảo theo đúng thiết kế và các quy định có liên quan, kiểm tra thường xuyên hệ thống ống dẫn khí, tránh gây rò rỉ;
+ Lắp đặt các biển báo phòng cháy chữa cháy theo quy định; nghiêm cấm tuyệt đối sử dụng lửa, hút thuốc, dùng đèn dầu, sóng điện từ tại khu vực hầm biogas;
+ Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng về phòng chống cháy nổ và an toàn lao động để được hướng dẫn, huấn luyện về các công tác này cũng như các biện pháp áp dụng để xử lý các tình huống xảy ra
+ Lắp đặt đường ống dẫn khí có van đóng mở áp suất tự động tại hầm biogas nhằm kiểm soát áp suất trong hầm biogas; hệ thống đốt khí có van chống cháy ngược; thường xuyên kiểm tra tránh tình trạng rò rỉ khí biogas, nếu phát hiện rò rỉ phải xử lý ngay; lắp đặt hệ thống đốt khí biogas dư thừa
+ Trường hợp nổ hầm biogas: Không cho nước thải vào hầm Biogas, huy động lực lượng tại chỗ, phương tiện, trang thiết bị tại chỗ để ngăn chặn và đắp ngay chỗ bờ bao bị vỡ không để nước trong hầm biogas chảy tràn ra ngoài Tiến hành bơm nước trong biogas về hồ sự cố, thuê đơn vị chức năng hút bùn cặn trong hầm biogas đem đi xử
lý theo quy định, phun chế phẩm sinh học khử mùi EM để tránh phát tán mùi hôi Kịp thời huy động lực lượng xử lý khắc phục nhanh nhất
+ Trường hợp thủng biogas: Cần liên hệ kịp thời với đơn vị có chuyên môn để có biện pháp khắc phục Không cho nước thải vào hầm Biogas, tiến hành hút xả khí thừa trong biogas ra đốt bỏ để đảm bảo an toàn khí trong quá trình thi công và tránh cháy nổ, sau đó tiến hành vá lỗ thủng biogas Nếu lổ thủng quá lớn có thể làm chảy tràn nước và bùn ra bên ngoài sẽ tiến hành bơm nước trong biogas về hồ sự cố, thuê đơn vị chức năng
Trang 38hút bùn cặn trong hầm biogas đem đi xử lý theo quy định Sau đó nhanh chóng thi công
vá lỗ thủng biogas
5.4.4.2 Các công trình, biện pháp khác (nếu có)
a) Trong quá trình thi công:
- Ưu tiên sử dụng nhân lực tại địa phương trong giai đoạn thi công và giai đoạn hoạt động của dự án Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương đảm bảo an ninh trật
tự, an toàn xã hội
- Thu dọn và hoàn trả mặt bằng sau khi thi công
- Phát quang bằng biện pháp thủ công; không thực hiện xử lý thực bì bằng phương pháp đốt
- Sửa chữa, hoàn trả nguyên trạng các tuyến đường giao thông bị hư hỏng do hoạt động vận chuyển nguyên, vật liệu phục vụ Dự án
b) Trong quá trình vận hành:
- Ưu tiên sử dụng nguồn lao động tại địa phương
- Kết hợp cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương thực hiện công tác quản lý công nhân nhập cư tại địa bàn
- Lập nội quy khi ra vào trang trại chăn nuôi như: phải phun thuốc khử trùng, không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc lá trong khu vực dễ gây cháy, có các biển báo khu vực cấm vào Có nội quy an toàn, phòng chống cháy nổ
- An toàn giao thông: các phương tiện vận chuyển của dự án phải đạt quy chuẩn quy định của Cục Đăng kiểm Việt Nam về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường; người điều khiển phương tiện vận chuyển phải có giấy phép lái xe mới được phép vận chuyển, tham gia lưu thông trên đường nhằm hạn chế tối đa khả năng gây tai nạn giao thông
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ Dự án
5.5.1 Giai đoạn thi công xây dựng
a Giám sát chất lượng không khí, tiếng ồn, độ rung:
- Vị trí giám sát: 02 vị trí (01 vị trí tại khu vực xây dựng chuồng trại; 01 vị trí tại khu vực cổng vào Dự án)
- Thông giám sát: tổng bụi lơ lửng (TSP), tiếng ồn (Leq), độ rung
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí và QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
b Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải xây dựng và chất thải nguy hại:
- Vị trí giám sát: 03 vị trí (01 vị trí tại khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt; 01
vị trí tại khu vực tập kết chất thải xây dựng và 01 vị trí tại khu vực lưu chứa chất thải nguy hại trong thời gian thi công các hạng mục công trình chính)
Trang 39- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các quy định khác có liên quan
- Tần suất giám sát: Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
5.5.2 Giai đoạn vận hành
a Giám sát chất lượng nước thải
a1 Giám sát chất lượng nước thải tưới gốc cây trồng
- Vị trí giám sát: Giám sát nước thải tại hồ chứa nước sau xử lý
- Thông số giám sát: pH, Clorua, Asen, Cadimi, Crom tổng số, Thuỷ ngân, Chì, Ecoli
- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 01-195:2022/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
a2 Giám sát chất đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung
- Vị trí giám sát: Giám sát nước thải tại hồ chứa nước sau xử lý
- Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng Nitơ, Tổng Coliform
- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 62-Mt:2016/BTNM (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải chăn nuôi
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
b Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại:
- Vị trí giám sát: 02 vị trí (01 vị trí tại kho chứa chất thải rắn sinh hoạt; 01 vị trí tại kho chứa chất thải nguy hại)
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các quy định khác có liên quan
- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
Trang 40Chương 1
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin về Dự án
- Giám đốc: Bà Cao Thị Như Quỳnh
- Trụ sở chính: Thôn Tân Lập, xã Ia Rsai, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, Việt Nam
- Điện thoại: 0935 565 968
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 5901180011 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Gia Lai cấp lần đầu ngày 26/10/2021
- Tiến độ thực hiện dự án
+ Hoàn thiện thủ tục đầu tư: dự kiến vào quý IV năm 2023
+ Thời gian xây dựng: từ quý I năm 2024 đến quý II năm 2025
+ Bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh: quý III năm 2025
1.1.3 Vị trí địa lý
Phạm vi thực hiện Dự án tạiBuôn Ia Jip, xã Chư Drăng, huyện Krông Pa , tỉnh Gia Lai Tổng diện tích thực hiện Dự án là 160.169 m2, có tọa độ các điểm khép góc chính theo hệ tọa độ VN-2.000, kinh tuyến trục 108030’, múi chiếu 30 như sau:
Bảng 1.1 Tọa độ các điểm khép góc chính của khu đất thực hiện Dự án