TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG a Quy trình thực hiện công tác lập báo cáo ĐTM: Quá trình làm việc để biên soạn ĐTM gồm các bước sau: + Thực hiện sưu tầm, thu thập các t
Trang 1TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG
-o0o -
BÁO CÁOĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
của dự án
“TRẠM BIẾN ÁP 110KV CÁT NHƠN VÀ ĐẤU NỐI”
Địa điểm: Huyện Phù Cát và Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định (BÁO CÁO PHỤC VỤ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG)
Đà Nẵng, tháng 9 năm 2022
Trang 2TONG CONG TY DI$N LVC MIEN TRUNG
-000 -
BAocAo
cua d\f an
"TRAM BIEN AP 110Kv cAT NHON vA DAU NOI"
Dja di�m: Huyen Phu Cat va Thi xa An Nhon, tinh Binh Dinh (BAO cAo PHl)C VT) THAM v AN C<)NG DONG)
CHU mr AN DON VJ QUA.N LY mr AN BAN QUA.N LY mr AN DlltN NONG THON MIEN TRUNG
KT; GI�M D�C '1<- -
PHO GIAM DOC -r
Nguy�n Xuan Thuy Nguyen Trong Nam
Da Ning, thang 9 nam 2022
Trang 31.1 Thông tin chung về dự án 1
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi 2
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch, quy định liên quan 2
2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan 2
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định liên quan đến dự án 6
2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập 6
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 7
4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 10
4.1 Các phương pháp dự báo, đánh giá tác động môi trường 10
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 16
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường 19
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 20
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án 23
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 24
1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và hoạt động của dự án 29
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 32
1.2.1 Các hạng mục công trình chính 32
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 36
Trang 41.2.3 Các hoạt động của dự án 38
1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 39
1.2.5 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 40
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 42
1.3.1 Trong giai đoạn thi công, xây dựng 42
1.3.2 Trong giai đoạn vận hành 45
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 45
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 45
1.5.1 Biện pháp tổ chức 45
1.5.2 Công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 46
1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 51
1.6.1 Tiến độ, tổng mức đầu tư 51
1.6.2 Tổ chức quản lý và thực hiện 52
Chương 2 55
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 55
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 55
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 55
2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 56
2.1.3 Điều kiện thủy văn 58
2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án 58
2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 59
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 59
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 60
2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 62
2.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN 63
Chương 3 65
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 65
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG 65
3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động 65
3.1.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 90
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 106
3.2.1 Đánh giá, dự báo tác động 106
3.2.2 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 1173.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 126
3.3.1 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 126
3.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 127
Trang 53.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
127
Chương 4 130
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 130
4.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 130
4.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 140
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCNCKT : Báo cáo nghiên cứu khả thi
Trang 7NĐ : Nghị định
TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tọa độ các điểm mốc xác định vị trí các hạng mục công trình của Dự án 22
Bảng 1.2: Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện Dự án 23
Bảng 1.3: Mô tả tuyến đường dây đấu nối và đối tượng có khả năng bị tác động 24
Bảng 1.4: Các hạng mục công trình chính trong TBA 110kV 32
Bảng 1.5: Số lượng và khối lượng thi công các móng trên tuyến ĐDĐN 110kV 34
Bảng 1.6: Số lượng, chiều cao và khối lượng các cột trên tuyến ĐDĐN 110kV 35
Bảng 1.7: Số lượng và khối lượng thi công các móng trên tuyến ĐDĐN 22kV 35
Bảng 1.8: Số lượng, chiều cao và khối lượng các cột trên tuyến ĐDĐN 22 kV 36
Bảng 1.9: Các hạng mục công trình phụ trợ trong TBA 110kV 37
Bảng 1.10: Hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 41
Bảng 1.11: Khối lượng nguyên vật liệu phục vụ thi công Dự án 43
Bảng 1.12: Danh mục phương tiện, máy móc, thiết bị phục vụ thi công Dự án 44
Bảng 1.13: Tổng mức đầu tư của Dự án 52
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình 56
Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình 57
Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình 57
Bảng 2.4: Thông tin quan trắc chất lượng môi trường 59
Bảng 2.5: Chất lượng môi trường không khí xung quanh 60
Bảng 2.6: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 60
Bảng 3.1: Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng 65
Bảng 3.2: Diện tích đất đai bị thu hồi vĩnh viễn 67
Bảng 3.3: Diện tích đất đai bị ảnh hưởng trong HLT của ĐDĐN 68
Bảng 3.4: Nhà ở và công trình khác trong HLT 71
Bảng 3.5: Mùa vụ, cây cối bị ảnh hưởng 72
Bảng 3.6: Giới hạn khí thải của xe điêzen theo tiêu chuẩn Euro 3 74
Bảng 3.7: Tải lượng chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển 74
Bảng 3.8: Hệ số phát sinh khí thải của động cơ diesel trong hoạt động xây dựng 77
Bảng 3.9: Tải lượng chất ô nhiễm không khí từ các phương tiện thi công 77
Bảng 3.10: Nồng độ khí thải của các máy móc, thiết bị thi công 78
Bảng 3.11: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng 79Bảng 3.12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng 80
Bảng 3.13: Lưu lượng nước mưa chảy tràn qua các mặt bằng thi công 82
Trang 9Bảng 3.14: Mức ồn các thiết bị thi công và vận chuyển 84
Bảng 3.15: Độ ồn của các thiết bị máy móc theo khoảng cách tới nguồn 85
Bảng 3.16: Thống kê vị trí giao chéo với đường giao thông 86
Bảng 3.17: Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn vận hành 106
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Vị trí dự kiến xây dựng TBA và đường dây 22kV đấu nối từ ảnh vệ tinh 21
Hình 1.2: Vị trí dự kiến xây dựng đường dây 110kV đấu nối từ ảnh vệ tinh 21
Hình 1.3: Vị trí dự kiến đặt TBA 22
Hình 3.1: Sơ đồ giàn giáo kéo dây vượt đường giao thông 102
Hình 3.2: Cường độ điện trường dưới ĐD 110 kV với chiều cao treo dây 7 m 112
Hình 3.3: Cường độ điện trường dưới ĐD 110 kV với chiều cao treo dây 12 m và 15 m 113
Hình 3.4: Sơ đồ cấu tạo bể dầu sự cố 125
Trang 11MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung về dự án
Bình Định là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, diện tích tự nhiên: 6.071,3 km², diện tích vùng lãnh hải: 36.000 km² Bình Định được đánh giá là có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, được xem là một trong những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan
Theo Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035 được phê duyệt tại Quyết định 332/QĐ-BCT, phát triển đồng bộ lưới điện truyền tải và phân phối trên địa bàn tỉnh đáp ứng mục tiệu phát triển KT-XH của địa phương với tốc độ tăng trưởng GRDP trong giai đoạn 2016-2020 là 8%/năm, giai đoạn 2021-2025 là 8% - 8,5%/năm, giai đoạn 2026-2030 là 6% - 6,5%/năm, giai đoạn 2031-2035 là 5,5% - 6%/năm Theo số liệu cập nhật đến hết năm 2021 của điện lực tỉnh Bình Định, tổng sản lượng điện thương phẩm đạt 2,335 tỷ kWh, tăng 6,77% so với năm 2020
Đến giai đoạn 2023-2035, trong trường hợp chưa có TBA 110kV Cát Nhơn thì khu vực tỉnh Bình Định thiếu nguồn cung cấp lớn nhất khoảng 6MVA (năm 2035) và thiếu khoảng 38MVA trong chế độ sự cố N-1 nặng nề nhất (năm 2024) Khi đưa vào vận hành TBA 110kV Cát Nhơn với quy mô 1x40MVA vào năm 2023, giai đoạn 2023-2030 hệ thống điện khu vực đảm bảo nguồn cung cấp trong chế độ vận hành bình N-0 và N-1 Tuy nhiên, đến năm 2035 hệ thống điện khu vực chỉ đảm bảo nguồn cấp trong chế độ N-0 và không đảm bảo nguồn cấp trong chế độ N-1 (thiếu hụt lớn nhất khoảng 19MVA) Do đó, kiến nghị bổ sung máy 2 quy mô 1x40MVA vào giai đoạn 2031-2035 Như vậy, khi đưa vào vận hành TBA 110kV Cát Nhơn với quy mô 1x40MVA vào năm 2023 và máy 2 với quy mô 1x40MVA vào giai đoạn 2031-2035, hệ thống điện khu vực đảm bảo nguồn cung cấp trong chế độ vận hành bình thường (độ dự trữ lớn nhất khoảng 78MVA) lẫn chế độ sự cố N-1 nặng nề nhất (độ dự trữ lớn nhất khoảng 38MVA)
Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối là dự án đầu tư xây dựng mới, thuộc loại hình công trình công nghiệp gồm ba hạng mục chính: (i) TBA 110kV Cát Nhơn; (ii) tuyến đường dây 110kV đấu nối và (iii) tuyến đường dây 22kV đấu nối Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối cần thiết được xây dựng và đưa vào vận hành vào năm 2023 để đáp ứng nhu cầu phụ tải đang gia tăng rất cao, giảm tổn thất điện năng, đảm bảo an toàn cung cấp điện liên tục và nâng cao đời sống vật chất tinh thần trong khu vực huyện Phù Cát nói riêng và tỉnh Bình Định nói chung Việc đưa vào vận hành TBA 110kV Cát Nhơn và đấu nối là thực sự cần thiết nhằm mục đích đảm bảo nhu cầu cung cấp điện cho phụ tải vùng 3 tỉnh Bình Định Về lâu dài sẽ thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp trong khu vực, phục vụ phát triển kinh tế và xã hội khu vực dự án Căn cứ Mục 6, Điều II, Phụ lục IV tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
Trang 12của Chính phủ thì dự án “Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối” thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Theo quy định tại Khoản 3, Điều 35, Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội thì dự án thuộc quyền thẩm định cấp UBND tỉnh Do vậy, báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án sẽ trình UNND tỉnh Bình Định thẩm định và phê duyệt
Tuân thủ theo Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung tiến hành lập báo cáo ĐTM của dự án
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt thỏa thuận địa điểm, Bộ Công thương thẩm định dự án Dự án do Tổng Công ty Điện lực miền Trung là Chủ dự án và phê duyệt dự án đầu tư, Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung đại diện Chủ dự án thực hiện và quản lý
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch, quy định liên quan
Việc đầu tư xây dựng công trình phù hợp với Quyết định số 428/QĐ-TTg, ngày 18/03/2016 của Thủ tướng chính phủ về việc “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011- 2020 có xét đến năm 2030” (QĐ 428/QĐ-TTg); Quyết định số 332/QĐ-BCT ngày 03/02/2017 của Bộ Công Thương về việc Phê duyệt Quy hoạch và phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV Đồng thời dự án đã được Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định chấp thuận tại văn bản 4110/UBND-KT ngày 20/07/2022 về việc “Thoả thuận hướng tuyến đường dây 110kV, 22kV và vị trí trạm biến áp 110kV Cát Nhơn”
2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan
hành một số điều của Luật Đất đai;
XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03/12/2004; - Luật số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực số 28/2004/QH11;
Trang 13- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 6/5/2015 của Chính phủ quy định lập, quản lsy hành lang bảo vệ nguồn nước;
phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
trường đối với nước thải;
số điều của Nghị định 55/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
trường về việc quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường
✓ Lĩnh vực đất đai
khóa XIII, kỳ họp thứ 6;
hành một số điều của Luật đất đai;
một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;
nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và sửa đổi bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành Luật đất đai
✓ Lĩnh vực tài nguyên nước
vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước;
Tài nguyên nước;
lý nước thải;
hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải
✓ Lĩnh vực đầu tư và xây dựng
CHXHCN Việt Nam ban hành
Việt Nam ban hành;
Trang 14Việt Nam ban hành
về luật Xây dựng
một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật
bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
định về quản lý chất thải rắn xây dựng
✓ Lĩnh vực giao thông
nước CHXHCN Việt Nam;
CHXHCN Việt Nam;
lý, kết cấu hạ tầng đường sắt;
quy định về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;
đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường giao thông vận tải
✓ Lĩnh vực Bảo vệ sức khỏe
CHXHCN Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 5;
Việt Nam ban hành ngày 25/6/2015
lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp
✓ Lĩnh vực Phòng cháy chữa cháy
Việt Nam thông qua ngày 26/6/2001;
40/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;
Trang 15- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
tiết thi hành một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị đính số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy
b) Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn được áp dụng trong báo cáo ĐTM
Môi trường không khí, tiếng ồn, độ rung:
xung quanh;
trong không khí xung quanh;
tiếng ồn tại nơi làm việc; - QCVN 27:2016/BYT- Quy chuẩn KTQG về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm
việc Môi trường nước:
mặt;
dưới đất;
hại;
nghiệp Môi trường đất:
phép của một số kim loại nặng trong đất Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện và an toàn:
hành, sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện;
công các công trình điện;
Trang 16- QCVN 01:2008/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy định các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi làm việc tại đường dây, thiết bị điện;
kiểm định trang thiết bị hệ thống điện;
với thiết bị nâng; - Quy phạm trang bị điện 11 TCN-19-2006 - Phần II: Hệ thống đường dẫn điện, Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-95;
công nghiệp - mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc;
và bảo trì hệ thống;
và dây liên kết bảo vệ; Các tiêu chuẩn khác:
an toàn;
- TCVN 9385:2002 – Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định liên quan đến dự án
điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030;
duyệt Quy hoạch và phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV;
Định về việc “Thoả thuận hướng tuyến đường dây 110kV, 22kV và vị trí trạm biến áp 110kV Cát Nhơn”
2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập
Một số tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường bao gồm:
Trang 17Nhơn và đấu nối do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 8/2022;
- Thuyết minh Thiết kế Cơ sở dự án dự án TBA 110kV Cát Nhơn và đấu nối do
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 8/2022;
ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 8/2022;
vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 8/2022;
nối do Trung tâm nghiên cứu dịch vụ công nghệ và môi trường thực hiện;
Dự án của các xã trong khu vực dự án do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 và các đơn vị chuyên ngành tham gia khảo sát thu thập như: tài liệu về địa chất, địa hình, các báo cáo về kinh tế - xã hội của các huyện, xã vùng dự án;
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 phối hợp với Chủ dự án tổ chức;
hiện tháng 8/2022
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
a) Quy trình thực hiện công tác lập báo cáo ĐTM:
Quá trình làm việc để biên soạn ĐTM gồm các bước sau: + Thực hiện sưu tầm, thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên môi trường, kinh tế xã hội, luận chứng kinh tế kỹ thuật và nhiều Văn bản tài liệu khác có liên quan đến Dự án cũng như vị trí địa lý của Dự án, các Văn bản pháp luật liên quan đến thực hiện ĐTM; + Thực hiện khảo sát điều tra hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương pháp chuẩn bao gồm: khảo sát điều kiện KT-XH, khảo sát chất lượng nước mặt, nước ngầm, đất, chất lượng không khí tại khu vực Dự án;
+ Trên cơ sở thực hiện các bước trên, tiến hành đánh giá các tác động của Dự án đối với các yếu tố môi trường và KT-XH;
+ Đề xuất các giải pháp BVMT, chương trình giám sát môi trường có cơ sở khoa học và thực tế để hạn chế các mặt tiêu cực, góp phần BVMT trong thời gian triển khai Dự án;
+ Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng thẩm định theo quy định hiện hành của Luật BVMT
b) Danh sách đơn vị tham gia ĐTM
Chủ dự án
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG
Nẵng
Trang 18Đơn vị quản lý dự án
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐIỆN NÔNG THÔN MIỀN TRUNG
Tp Đà Nẵng
Đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 2
Đơn vị phối hợp (phụ trách phần đo môi trường nền tại khu vực Dự án)
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Danh sách những người trực tiếp tham gia báo cáo ĐTM:
ngành
Đơn vị công tác
Năm kinh nghiệm
Nội dung phụ trách trong ĐTM
Chữ ký
Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung (trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Trung)
1 Nguyễn Xuân Thủy Thạc sỹ
Mạng và hệ thống điện
Ban QLDA
Trên 15 năm Phụ trách chung
2 Nguyễn Minh Châu
Kỹ Sư, Thạc
sỹ
Kỹ Thuật Điện, QTKD
Ban QLDA
Trên 10 năm Phụ trách chung
3 Đinh Tuấn Toàn Thạc sỹ
Mạng và hệ thống điện
Ban QLDA
Trên 10 năm Phụ trách chung
4 Nguyễn Công Kiệt Kỹ sư
Kỹ thuật
QLDA
Trên 5 năm
Quản lý, kiểm tra và phối hợp thực
hiện ĐTM
Trang 19Stt Họ và tên Học vị Chuyên
ngành
Đơn vị công tác
Năm kinh nghiệm
Nội dung phụ trách trong ĐTM
Chữ ký
Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
1 Nguyễn Trọng Nam Kỹ sư Điện KT PECC2 Trên 20 năm
Phụ trách chung
Điện PECC2
Trên 15 năm Phụ trách chung
3 Phan Duy Trung Thạc sĩ QLMT PECC2 Trên 10 năm
Tổng hợp thông tin về dự án để nhận diện, phân tích, đánh giá các tác động môi trường từ hoạt động của dự án và đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu Lập bản đồ khu vực dự án Phân tích và tổng hợp kết quả thu thập, điều tra và khảo sát tuyến
4 Trần Thị
Thúy Duyên Cử nhân QLMT PECC2 Trên 10 năm
Thu thập tài liệu, dữ liệu về dự án; thực hiện khảo sát tuyến, xác định các đối tượng có khả năng bị tác động; tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư khu vực dự án; Thu thập và tổng hợp thông tin điều kiện KT-XH và môi trường nền của khu vực dự án; xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường
5 Nguyễn Thị
Ngọc Huyền Cử nhân CNMT PECC2 04 năm
Thu thập và tổng hợp thông tin điều kiện KT-XH và môi trường nền của khu vực dự án; xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường
Trang 204 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 4.1 Các phương pháp dự báo, đánh giá tác động môi trường
Các phương pháp chính sau đã được áp dụng trong quá trình nghiên cứu đánh giá tác động môi trường cho Dự án
a) Phương pháp lập bảng liệt kê (check list)
Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của Dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường Báo cáo xây dựng một bảng liệt kê nhằm bao quát được tất cả các vấn đề môi trường của Dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết Bảng liệt kê này là một công cụ tốt để sàng lọc các loại tác động môi trường của dự án từ đó định hướng cho việc tập trung nghiên cứu các tác động chính
b) Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment)
Báo cáo sử dụng phương pháp đánh giá nhanh để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của dự án Báo cáo tính toán tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm, cụ thể là sử dụng các hệ số ô nhiễm theo các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn của Việt Nam, hệ số ô nhiễm theo tài liệu Emission Inventory Manual - UNEP 2013
c) Phương pháp tổng hợp so sánh và đối chiếu
Báo cáo sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá các tác động của Dự án trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu về hiện trạng môi trường nền trong vùng dự án cũng như các chỉ tiêu môi trường được đánh giá trong quá trình hoạt động của Dự án với các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường Phương pháp so sánh được áp dụng trong toàn báo cáo để đánh giá mức độ tác động của các khía cạnh môi trường trên cơ sở so sánh với các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường Ngoài ra, phương pháp so sánh, đối chiếu còn được áp dụng để nhận định các vấn đề môi trường của dự án dựa trên sự so sánh với các tác động môi trường từ các dự án
tương tự
d) Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp sử dụng đội ngũ các chuyên gia có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về các lĩnh vực môi trường, khí tượng – thuỷ văn, địa chất, địa hình, sinh thái môi trường, kỹ thuật môi trường, các chuyên gia có chuyên môn về kỹ thuật điện … để đánh giá các tác động và mức độ tác động đến môi trường
4.2 Các phương pháp khác
a) Phương pháp tham vấn cộng đồng
Phương pháp này sử dụng trong quá trình xin ý kiến chính quyền địa phương và cộng đồng tại nơi thực hiện Dự án để được sự chấp thuận cũng như thu thập các thông tin cần thiết cho công tác ĐTM Trong quá trình thực hiện ĐTM của Dự án, văn bản tham vấn cộng đồng báo cáo ĐTM của Dự án được gởi đến UBND xã tại vị trí Dự án nhằm lấy ý kiến của chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư trong khu vực Dự án về
việc thực hiện Dự án
b) Phương pháp khảo sát thực địa
Trang 21Trên cơ sở tài liệu về môi trường đã có sẵn, tiến hành khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các thông tin mới về khu vực Dự án Bằng phương pháp quan sát trực tiếp, vị trí tương quan của dự án đến các đối tượng tự nhiên và KTXH trong khu vực được xác định và hiện trạng môi trường tự nhiên, KT-XH trong khu vực Dự án cũng được nhận định chính xác hơn
c) Phương pháp khảo sát hiện trường, lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm
Việc khảo sát, quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất, điện từ trường tại khu vực
Công tác khảo sát vị trí, hiện trạng và điều kiện cụ thể của Dự án cũng như tiến hành đo đạc và lấy mẫu cần thiết để phân tích hiện trạng môi trường nền khu vực Dự án do Trung tâm Nghiên cứu Dịch vụ Công nghệ và Môi trường thực hiện Các phương pháp lấy mẫu, phân tích môi trường được sử dụng trong quá trình ĐTM cho Dự án này đã được đăng ký theo Giấy chứng nhận đủ điều kiện quan trắc môi trường - VIMCERT 089 Ngoài ra, Trung tâm Nghiên cứu Dịch vụ Công nghệ và Môi trường còn hợp đồng liên kết với Trung Tâm Phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam với số hiệu VIMCERTS 075 để hoàn thiện pháp lý thực hiện công tác quan trắc
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 5.1 Thông tin về dự án
5.1.1 Thông tin chung
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất
đất cho lắp đặt MBA thứ 2;
km cáp ngầm đi trong TBA)
5.1.3 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
Phạm vi Dự án TBA 110kV Cát Nhơn và đấu nối gồm ba hạng mục công trình chính, (i) TBA 110kV Cát Nhơn; (ii) ĐDĐN 110kV và (iii) ĐDĐN 22kV Các hoạt động của dự án như sau:
và hệ thống phân phối 22kV
Trang 225.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường
Vị trí các hạng mục công trình của Dự án thuộc khu vực đồng bằng duyên hải miền Trung, các hạng mục công trình được bố trí chủ yếu trên đất canh tác nông nghiệp, chủ yếu là ruộng lúa Do vậy, Dự án có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa với quy mô dưới 10 ha thuộc thẩm quyền chấp thuận của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo quy định tại Luật Đất đai 2013
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
Tóm tắt các hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường như sau:
Stt Hoạt động Nguồn gây tác động quan đến chất thải Tác động có liên Tác động không liên quan đến chất thải
A Giai đoạn thi công, xây dựng
1 Chiếm dụng đất đai
Nhu cầu đất đai làm mặt bằng xây dựng; Quy định về lang an toàn lưới điện
Thu hồi đất vĩnh viễn; Hạn chế công năng sử dụng đất trong HLT 2 Giải phóng
mặt bằng
Hoạt động phát quang cây cối trên mặt bằng thi công và hành lang tuyến
Phát sinh CTR có nguồn gốc thực bì
Ảnh hưởng đến cây trồng và hệ sinh thái
3 Vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị
Việc vận hành phương tiện vận chuyển cơ giới
Phát sinh bụi và khí thải tác động đến môi trường không khí
Tác động đến hoạt động giao thông trên các tuyến đường vận chuyển
4 Thi công các hạng mục công trình
Việc san ủi mặt bằng thi công, san nền, đào hố móng
Bụi khuếch tán từ hoạt động đào, đắp đất
Thay đổi địa hình, rủi ro sạt lở, xói mòn đất Việc vận hành phương
tiện thi công cơ giới
Phát sinh bụi và khí thải tác động đến môi trường không khí
Tiếng ồn phát sinh từ quá trình vận hành phương tiện cơ giới
Chất thải từ hoạt động xây dựng
Phát sinh CTR xây dựng và CTNH tác động đến môi trường đất, nước; Phát sinh nước thải xây dựng tác động đến môi trường nước
Việc kéo dây qua các khu vực sản xuất của người dân
Tác động đến cây cối trong HLT ĐDĐN Tập kết công nhân xây Phát sinh nước thải Tác động KT-XH do
Trang 23Stt Hoạt động Nguồn gây tác động quan đến chất thải Tác động có liên Tác động không liên quan đến chất thải
dựng và chất thải rắn sinh
hoạt của công nhân
việc tập kết công nhân nhập cư
B Giai đoạn vận hành
1 Bảo vệ hành lang an toàn tuyến
ĐDĐN
Chặt tỉa cây cối xâm phạm khoảng cách an toàn
CTR có nguồn gốc thực vật có thể gây ảnh hưởng đến môi trường đất, nước
+ Ảnh hưởng đến hệ thực vật gây tác động đến môi trường sinh thái + Hạn chế khả năng sử dụng đất trong hành lang tuyến
2 Mưa chảy tràn trên mặt bằng trạm
Nước mưa chảy tràn CTR rơi vãi cuốn
theo nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường đất
3 Vận hành, kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng công trình, thiết bị điện
Thay thế thiết bị hư hỏng;
Chất thải phát sinh từ hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị; Tiếng ồn từ hoạt động của MBA
Phát sinh CTR công nghiệp;
Phát sinh CTNH gồm giẻ lau dính dầu, acquy, pin thải
Ảnh hưởng của tiếng ồn đến công nhân trực tiếp vận hành MBA
4 Truyền dẫn điện năng
Điện từ trường xung quanh thiết bị truyền dẫn điện cao áp
Ảnh hưởng đến sức khỏe do điện trường
Ảnh hưởng của điện trường đến hệ thống thông tin
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án
5.3.1 Giai đoạn thi công, xây dựng
a) Bụi, khí thải
- Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển cơ giới: phát sinh từ hoạt động vận
chuyển nguyên, vật liệu thi công, tổng mức phát thải cho toàn bộ hoạt động vận
0,15 kg PM/ngày.- Bụi khuếch tán từ quá trình đào đắp đất: phát sinh từ quá trình đào, đắp đất hố
móng Do đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn khu vực, mức độ bụi khuếch tán từ hoạt động, đào và đắp đất từ các hạng mục công trình của Dự án được nhận định là không lớn nên tác động của bụi không đáng kể
- Bụi, khí thải từ các phương tiện thi công: Phát sinh từ quá trình vận hành phương
tiện thi công cơ giới, thành phần chất ô nhiễm trong khí thải chủ yếu là Bụi; SO2; NO2; và CO với tổng tải lượng phát sinh trong một ca máy lần lượt là 0,181 kg/ca; 0,127 kg/ca; 12,160 kg/ca; và 0,822 kg/ca, tương ứng với nồng độ các chất ô nhiễm trong khí
Trang 24thải theo tính toán lần lượt là 6,4 mg/m3; 4,5 mg/m3; 428,5 mg/m3; và 29,0 mg/m3, thấp hơn giới hạn của Quy chuẩn cho phép (QCVN 19:2009/BTNMT- Cột B; Kv = 1 và Kp = 1)
b) Nước thải
- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng: phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của
nước thải không cao, phát sinh rãi rác tại các nhà dân cho thuê (dự án thuê nhà dân cho công nhân lưu trú) được thu gom, xử lý tại công trình vệ sinh hiện hữu của nhà dân cho thuê
- Nước thải xây dựng: phát sinh từ hoạt động bơm thoát nước hố móng tại các vị trí
thi công trong khu vực địa hình thấp có nước ngầm tầng nông, lưu lượng phát sinh phụ thuộc vào điều kiện địa chất thủy văn tại khu vực thi công, tính chất nước hố móng không chứa thành phần nguy hại, thường có độ đục cao do nhiễm bùn, đất trong quá trình đào đất và dễ dàng lắng trong thời gian ngắn
- Nước mưa chảy tràn: phát sinh từ hoạt động thi công vào mùa mưa, lưu lượng
nước mưa chảy tràn hình thành trên mặt bằng thi công TBA là 22,9 lít/s và trên mặt bằng thi công móng cột có giá trị lớn nhất là 12,4 lít/s
c) Chất thải rắn, chất thải nguy hại
- Thực bì phát quang: phát sinh từ hoạt động phát quang mặt bằng thi công, tổng
khối lương CTR có nguồn gốc thực bì phát sinh khoảng 05 - 08 tấn, gồm có gốc rạ, thân và lá cây bạch đàn
- CTR sinh hoạt: phát sinh từ sinh hoạt của công nhân xây dựng, tổng khối lượng
phát sinh cho toàn dự án là 102 kg/ngày (tại đơn vị thi công TBA là 24 kg/ngày và tại mỗi đơn vị thi công ĐDĐN là 39 kg/ngày), rác thải sinh hoạt của công nhân không phát sinh tập trung mà phân bố rãi rác tại các vị trí phát sinh rác hiện hữu trong khu vực dân cư với lượng rác phát sinh tại mỗi vị trí không lớn và được thu gom theo hệ thống thu gom rác hiện hữu tại địa phương
- CTR xây dựng: phát sinh từ quá trình xây dựng, lắp đặt các hạng mục công trình,
thành phần chủ yếu gồm bê tông vụn, gỗ coffa, sắt thép vụn, vỏ thùng gỗ chứa vật tư, thiết bị…, Khối lượng CTR xây dựng phát sinh phụ thuộc vào biện pháp tổ chức thi công, công nghệ xây dựng và vật liệu xây dựng Ngoài ra, quá trình đào, đắp hố móng có khả năng phát sinh đất thừa, toàn bộ lượng đất thừa tại mỗi vị trí móng được sử dụng để gia cố móng, đắp bờ taluy bảo vệ móng
- Chất thải nguy hại: phát sinh từ hoạt động bảo trì, bảo dưỡng máy móc, phương
tiện thi công, thành phần chủ yếu gồm dầu mỡ thải và giẻ lau dính dầu, lượng dầu mỡ thải phát sinh từ hoạt động xây dựng của Dự án ước tính khoảng 126 lít/lần thay, khoảng 21,0 – 42,0 lít/tháng tại công trường thi công TBA và 182 lít/lần thay, khoảng 30,3 - 60,7 lít/tháng cho hoạt động thi công ĐDĐN
d) Tiếng ồn, độ rung
Nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu từ các thiết bị thi công như máy đào đất, cần cẩu, xe trộn bê tông, máy đầm nén, máy khoan cắt, mức ồn lớn nhất từ hoạt động đào đất, vận chuyển, trộn bê tông, và khoan cắt (72 – 99 dBA tại vị trí cách nguồn ồn 1,5 m), ngoài phạm vi bán kính 54 m từ nguồn, tiếng ồn tổng cộng nhỏ hơn 70 dBA
Trang 25e) Tác động của việc chiếm dụng đất
- Đất đai bị chiếm dụng và bị ảnh hưởng bởi Dự án: Các tác động đến đất đai và tài
sản trên đất từ hoạt động của Dự án phát sinh từ hoạt động thu hồi đất làm mặt bằng
xây dựng TBA và các móng cột ĐDĐN và quy định về hành lang an toàn lưới điện, diện tích bị ảnh hưởng như sau:
f) Tác động đến hoạt động giao thông
Hoạt động vận chuyển, tập kết vật tư, thiết bị, máy móc về công trường sẽ làm gia tăng mật độ giao thông trên các tuyến đường vào vị trí các hạng mục công trình của Dự án gây ảnh hưởng đến hoạt động giao thông trên các tuyến đường vào khu vực Dự án Ngoài ra, việc giao thông và đi lại của người dân trong khu vực còn bị ảnh hưởng từ công tác thi công kéo dây điện băng qua các tuyến đường bộ giao chéo
g) Tác động đến KT-XH
Hoạt động thi công và tập kết công nhân từ nơi khác đến có khả năng gây xáo trộn đời sống của người dân trong khu vực, lây lan bệnh dịch, mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương
5.3.2 Giai đoạn vận hành
a) Nước mưa chảy tràn
Phát sinh do quá trình hình thành nước mưa chảy tràn trên mặt bằng TBA, Lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất qua bề mặt trạm được tính toán là 33,8 l/s được thu gom và tiêu thoát qua hệ thống thoát nước mưa của TBA
b) Chất thải rắn và chất thải nguy hại
- CTR phát sinh do chặt tỉa cây trong HLT: Phát sinh từ hoạt động chặt tỉa cây,
kiểm soát khoảng cách an toàn của cây cối đến dây dẫn, khối lượng cành và ngọn cây cần chặt tỉa khoảng 0,3 - 0,5 tấn/tháng
- CTR phát sinh do thay thế thiết bị hư hỏng: Phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng, sửa
chửa, thay thế vật tư, thiết bị của công trình, khối lượng phát sinh rất thấp ước tính khoảng 30 - 50 kg/năm Các thiết bị và phụ kiện công trình không chứa các vật chất nguy hại nên các thiết bị hư hỏng được xem là CTR công nghiệp thông thường
Trang 26- Chất thải nguy hại: phát sinh từ hoạt động bảo trì, bảo dưỡng thiết bị trạm, hoặc
sự cố rò rỉ dầu MBA, khối lượng CTNH phát sinh trong quá trình vận hành trạm TBA gồm dầu MBA ước tính khoảng 0,5 – 1,5 kg/tháng; giẻ lau dính dầu ước tính khoảng 1 - 2 kg/tháng
c) Tác động đến hệ thực vật và sinh thái do chặt tỉa cây trong HLT
Chiều dài tuyến ĐD đi qua khu vực cây cối cần chặt tỉa ước tính khoảng 412 m qua khu vực cây trồng với quần thể thực vật thuần loài là bạch đàn Do vậy, hoạt động chặt tỉa cây cối trong HLT chỉ gây ảnh hưởng đến cây trồng bên dưới tuyến ĐD không có
giá trị về đa dạng sinh học
d) Tiếng ồn từ hoạt động của MBA
Tiếng ồn phát sinh từ quá trình vận hành các MBA, tiếng ồn của MBA 110kV ≤ 70 dBA ở khoảng cách 2 m, đạt quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT - giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn trong khu vực thông thường từ 6 giờ đến 21 giờ Tiếng ồn ở khoảng cách 16 m cách khu vực bố trí MBA có giá trị theo tính toán là 55 dBA đạt quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT - giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn trong khu vực thông thường từ 21 giờ đến 6 giờ
e) Tác động do điện từ trường xung quanh thiết bị điện 110kV và ĐDĐN 110kV
- Tác động của điện trường đến sức khỏe: Các hạng mục công trình lưới điện của
Dự án được thiết kế đảm bảo các điều kiện an toan, đảm bảo khoảng cách an toàn giữa các thiết bị và cấu kiện trong TBA; khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn điện ở trạng thái võng cực đại đến mặt đất tự nhiên và khoảng cách an toàn phóng điện theo quy định của Nghị Định 14/2014/NĐ-CP và Quy phạm trang bị điện Kết quả đánh giá cho thấy giá trị cường độ điện trường tại hầu hết các vị trí trong TBA đều thấp hơn 15kV/m, tất cả các vị trí làm việc trong TBA đều có thể tiếp cận với thời gian hạn chế theo quy định Điện từ trường của ĐDĐN sẽ không gây ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư sinh sống trong cũng như xung quanh hành lang tuyến Đảm bảo cường độ điện
trường < 5 kV/m tại điểm bất kỳ trong HLT tại vị trí cách mặt đất 1 m
- Ảnh hưởng đến hệ thống thông tin xung quanh: Các hệ thống thông tin bị ảnh
hưởng bao gồm các ĐD thông tin đi gần trạm và các trung tâm phát vô tuyến Tuy nhiên, điều này đã được tính toán bảo đảm quy phạm hiện hành nên tác động này không đáng kể Ảnh hưởng của hiện tượng vầng quang trên đường dây đến các thiết bị radio và vô tuyến truyền hình được thiết kế hạn chế ở mức độ hợp lý, tuân thủ các tiêu
chuẩn IEC và TCVN
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Giai đoạn thi công, xây dựng
a) Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải
- Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển cơ giới: Kiểm soát phương tiện vận
chuyển cơ giới và hoạt động vận chuyển, phương tiện vận chuyển cơ giới được kiểm định, đăng kiểm và bảo dưỡng định kỳ theo quy định
- Bụi khuếch tán từ hoạt động thi công: Biện pháp tổ chức thi công và vệ sinh công
trường, che chắn khu vực công trường nhằm giảm thiểu bụi và đất cát phát tán, Phun nước dập bụi trong các ngày nắng tại các vị trí lưu trữ tạm thời đất đào và các mặt bằng thi công TBA
Trang 27- Bụi, khí thải từ các phương tiện thi công: Kiểm soát phương tiện thi công cơ giới,
đảm bảo các điều kiện để được vận hành, phương tiện thi công cơ giới phải được bảo trì, bảo dưỡng theo định kỳ, sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp
b) Công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải
- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng: nước thải sinh hoạt của công nhân
được thu gom, xử lý tại công trình vệ sinh hiện hữu của nhà dân cho thuê - Nước thải xây dựng: Bố trí mương thoát nước và hố lắng để lắng sơ bộ nước hố
móng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận - Nước mưa chảy tràn: Bố trí thời gian thi công phù hợp, hạn chế thi công vào mùa
mưa, bố trí gờ chắn, mương thoát nước xung quanh mặt bằng thi công và vệ sinh công trường
c) Công trình và biện pháp quản lý CTR, CTNH
- Thực bì phát quang: bố trí thời gian phát quang sau vụ thu hoạch Tạo điều kiện
thuận lợi để người dân thu gom, tận dụng các cành cây sau khi phát quang Các cành nhỏ và lá phải được quét dọn, thu gom và xử lý hợp vệ sinh
- CTR sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt của công nhân sẽ phát sinh tại các nhà dân cho
thuê, các hàng quán xung quanh vị trí thi công và được thu gom tại đây theo hệ thống thu gom rác thải của địa phương
- CTR xây dựng: Bố trí khu vực lưu trữ chất thải tại các điểm tập kết, phân loại, chất
thải có thể tái chế (thiết bị điện và dây điện hỏng, sắt vụn, bao xi măng…) được bán cho cơ sở thu mua phế liệu; Chất thải không thể tái chế và tái sử dụng sẽ được thu gom, tập trung và chuyển cho đơn vị thu gom chất thải tại địa phương
- Chất thải nguy hại: Thu gom, lưu trữ an toàn và hợp đồng với đơn vị có chức năng
để thu gom, xử lý toàn bộ lượng CTNH phát sinh theo quy định
d) Biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn
Áp dụng biện pháp tổ chức thi công phù hợp như sắp xếp thời gian thi công, bố trí phương tiện thi công và kiểm soát phương tiện thi công cơ giới gây ồn
e) Biện pháp giảm thiểu tác động của việc chiếm dụng đất
- Bồi thường hỗ trợ tái định cư: Chủ dự án cần phối hợp với địa phương tiến hành
điều tra chi tiết diện tích các loại đất bị thu hồi, tài sản bị ảnh hưởng, số hộ bị ảnh hưởng do Dự án và có chính sách bồi thường, hỗ trợ thỏa đáng cho các hộ BAH theo quy định của Nhà nước nhằm đảm bảo đời sống, an sinh xã hội cho các đối tượng BAH
- Giảm thiểu ảnh hưởng của việc sử dụng đất trong HLT: trong quá trình vận hành,
phải luôn đảm bảo các điều kiện an toàn hành lang lưới điện, đảm bảo an toàn cho các hoạt động được phép trong HLT
- Biện pháp giảm thiểu tác động đến đất lúa: phải thực hiện trình tự, thủ tục chuyển
đổi mục đích sử dụng đất lúa sang đất xây dựng dự án theo quy định
f) Biện pháp giảm thiểu tác động tác động đến hoạt động giao thông
vật liệu, thiết bị phục vụ thi công, kiểm soát phương tiện vận chuyển cơ giới Xe chở
Trang 28vật liệu xây dựng không chở quá tải;
- Phối hợp với cơ quan quản lý đường bộ cắm biển báo thi công hai phía đoạn đường tại vị trí giao chéo
g) Biện pháp giảm thiểu tác động tác động đến KT-XH
Áp dụng biện pháp quản lý công nhân, ưu tiên sử dụng lao động địa phương cho các công việc phù hợp, đăng ký tạm trú cho công nhân, phối hợp với các cấp chính quyền và an ninh địa phương trong việc đảm bảo an ninh trật tự
5.4.2 Giai đoạn vận hành
a) Thoát nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn được thu gom và tiêu thoát qua hệ thống thoát nước mưa của trạm Nước mưa phát sinh trên bề mặt trạm được thu gom và dẫn ra hệ thống mương thoát nước bên ngoài hàng rào trạm
b) Biện pháp thu gom, quản lý CTR, CTNH
- CTR phát sinh do chặt tỉa cây trong HLT: Tạo điều kiện thuận lợi để người dân
thu gom, tận dụng các cành cây sau khi chặt tỉa Các cành nhỏ và lá phải được quét dọn, thu gom và xử lý hợp vệ sinh
- CTR phát sinh do thay thế thiết bị hư hỏng: thu gom tập trung và chuyển về kho
của Đơn vị Quản lý vận hành, phân loại, lưu trữ và định kỳ chuyển cho đơn vị có chức năng thu gom khi đủ số lượng
- Chất thải nguy hại: Thu gom và lưu trữ tạm thời tại kho lưu trữ CTNH của trạm
và định kỳ chuyển cho đơn vị có chức năng thu gom và xử lý CTNH đến thu gom và đưa đi xử lý an toàn
c) Biện pháp giảm thiễu tác động đến hệ thực vật và sinh thái
Cắt tỉa cây đảm bảo an toàn cho hành lang tuyến theo đúng quy định trong Nghị định
14/2014/NĐ-CP, không cắt tỉa cây ngoài phạm vi hành lang an toàn
d) Biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn
Lựa chọn thiết bị cần xem xét tiêu chí tiếng ồn, đưa yêu cầu về tiêu chuẩn của MBA và độ ồn của MBA vào hồ sơ mời thầu cung cấp vật tư thiết bị, bố trí thiết bị phù hợp để giảm thiểu tác động của tiếng ồn
e) Biện pháp giảm thiểu tác động do điện từ trường
Bảo vệ hành lang an toàn lưới điện:
toàn lưới điện theo quy định của Nghị định 14/2014/NĐ-CP;
lưới điện cao áp trong phạm vi quản lý của mình Phòng tránh ảnh hưởng của điện trường:
Trang 29ĐD song song hoặc giao chéo với đường bộ;
yêu cầu về an toàn;
lang an toàn lưới điện cao áp cho cộng đồng sống trong khu vực xung quanh TBA và tuyến ĐDĐN
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 97 và Khoản 3, Điều 98, Nghị định 08/2022/NĐ-CP và các Phụ lục XXVIII và Phụ lục XXIX ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP, Dự án không thuộc đối tượng quan trắc định kỳ các thành phần môi trường
Trang 30Đà Nẵng
Hải Châu, Tp Đà Nẵng
Tiến độ thực hiện Dự án: Dự kiến Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối được
đưa vào vận hành vào năm 2023
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án
Công trình Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đường dây đấu nối gồm ba hạng mục công trình: i) Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn, ii) Đường dây 110 kV đấu nối; và iii)
Đường dây 22kV đấu nối Vị trí cụ thể như sau:
+ Trạm biến áp: xây dựng tại khu đất ruộng trồng lúa nằm đối diện cụm công nghiệp
Cát Nhơn và gần quốc lộ 19B, thuộc xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Vị trí địa lý của trạm được xác định như sau:
- Phía Tây Bắc giáp đường đất 2,5m - Phía Đông Bắc giáp khu dân cư và khu mộ 2m - Phía Đông Nam giáp sông Đại An khoảng 29m - Phía Tây Nam giáp khu vực trồng lúa
+ ĐD 110kV đấu nối: Tuyến đi qua địa bàn các xã Cát Nhơn, Cát Thắng, Cát Chánh,
huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định; xã Nhơn Hạnh, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
+ ĐD 22kV đấu nối: Điểm đầu là TBA 110kV Cát Nhơn và điểm cuối là điểm đấu
nối trên các tuyến đường dây 22kV hiện hữu, nằm trên địa bàn xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Trang 31Hình 1.1: Vị trí dự kiến xây dựng TBA và đường dây 22kV đấu nối từ ảnh vệ tinh
Hình 1.2: Vị trí dự kiến xây dựng đường dây 110kV đấu nối từ ảnh vệ tinh
Trang 32Hình 1.3: Vị trí dự kiến đặt TBA
Bảng 1.1: Tọa độ các điểm mốc xác định vị trí các hạng mục công trình của Dự án
3 R3 1544305,369 598392,009 4 R4 1544290,557 598333,866
1 G1 1544297,217 598374,576
Vị trí góc lái xác định tim tuyến ĐDĐN 110kV
2 G2B 1543977,370 598381,624 3 G3C 1542732,708 598264,867 4 G4C 1542343,615 598944,283 5 G5C 1542109,455 599577,487 6 G6C 1542247,698 601599,688 7 G7C 1541873,406 603297,786 8 G7 1541639,236 603354,955 9 G8 1541176,257 604468,661 10 G9 1540484,143 605459,548 11 G10 1540212,470 606316,576 12 G12B 1539015,479 606283,322 13 G13B 1538984,677 606451,472
Trang 33Stt Ký hiệu điểm mốc Tọa độ VN 2000, L 108°15', Múi 3° Ghi chú
14 G14B 1538779,659 606490,401 15 ĐN 1538827,188 606750,919 16 G1 1544297,217 598374,576 Vị trí góc lái xác định
tim tuyến ĐDĐN 22kV (Xuất tuyến 477-479) 17 G2B 1543977,370 598381,624
18 G1C.2 1543734,595 598384,958 19 G0.2 1544349,489 598324,985
Vị trí góc lái xác định tim tuyến ĐDĐN 22kV (Xuất tuyến 475) 20 G1B.2 1544381,230 598311,118
21 G2B.2 1544359,761 598247,660 22 G3B.2 1544487,882 598203,763 23 G4B.2 1544548,352 598155,964 24 G5B.2 1545085,226 598179,224 25 ĐN 1545126,700 598163,440 26 G0.2 1544349,489 598324,985
Vị trí góc lái xác định tim tuyến ĐDĐN 22kV (Xuất tuyến 471-473) 27 G1A.2 1544394,710 598311,809
28 G2A.2 1544378,489 598259,117 29 G3A.2 1544493,388 598217,613 30 ĐN 1544543,962 598234,431
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án
Vị trí Dự án thuộc khu vực đồng bằng duyên hải Trung bộ với hiện trạng sử dụng đất tại khu vực Dự án chủ yếu là đất nông nghiệp được người dân canh tác trồng lúa, cây hàng năm và cây lâu nam Đất thổ cư phân bố rãi rác tại các điểm dân cư dọc theo các tuyến đường giao thông Vị trí TBA Cát Nhơn và Hướng tuyến các ĐDĐN được bố trí tránh các điểm dân cư tập trung, chủ yếu đi qua đất nông nghiệp với hiện trạng chủ yếu là đất trồng lúa, đất bằng trồng cây hàng năm khác, và đất trồng cây lâu năm Theo số liệu khảo sát sơ bộ khu vực Dự án trong giai đoạn dự án đầu tư và chưa cắm mốc ranh dự án do Xí nghiệp Khảo sát Tổng hợp miền Nam thực hiện (tháng 08/2022), hiện trạng đất đai trong phạm vi thực hiện Dự án (mặt bằng xin đất xây dựng TBA và HLT các ĐDĐN) được thống kê và trình bày tại bảng 1.2 như sau
Bảng 1.2: Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện Dự án
TBA 110kV
ĐDĐN 110kV ĐDĐN 22kV
Tổng Móng
II Đất phi nông nghiệp 417 14.325 271 3.557 18.570
5 Đất khác 417 11.580 271 3.557 15.825 Giao thông, sông rạch
Trang 34Ghi chú:
- Quy mô diện tích các loại đất được xác định dựa trên số liệu khảo sát sơ bộ đất đai
trong phạm vi thực hiện dự án trong giai đoạn dự án đầu tư, các loại đất sẽ được chuẩn xác trong giai đoạn sau (khi đã cắm mốc ranh, đo đạc và kiểm kê chi tiết);
- Theo quy định tại Điều 12, Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của
Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện, cây trồng được tồn tại trong HLT khi đảm bảo khoảng cách an toàn đến dây dẫn điện theo quy định Do vậy, Dự án không chuyển đổi mục đích sử dụng đất canh tác trong HLT
Các loại đất canh tác nông nghiệp trong phạm vi thực hiện Dự án gồm đất lúa, đất bằng trồng cây hàng năm khác và đất trồng cây lâu năm thuộc quyền sử dụng của các hộ dân trong khu vực dự án, do các hộ dân quản lý và canh tác Hiện trạng đất nông nghiệp được ngươi dân sử dụng chủ yếu cho canh tác lúa ở khu vực đất thấp gần nguồn nước, trồng cây hàng năm khác và cây lâu năm ở khu vực gò đồi, xa nguồn nước
Đất phi nông nghiệp gồm có đất thổ cư và đất khác Đất thổ cư thuộc quyền sử dụng của các hộ dân làm đất ở, hiện trạng có 2 nhà của 2 hộ gia đình trên diện tích đất thổ cư trong hành lang tuyến ĐDĐN 110kV Đất khác gồm đất giao thông và sông rạch là các loại đất công cộng do UBND xã/ phường quản lý
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường
Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và hướng tuyến đường dây đấu nối được chọn chủ yếu qua khu đất trồng lúa, tràm…vv, dự án đã hạn chế mức thấp nhất hưởng đến công trình dân sinh Nhà dân gần nhất tính từ ranh TBA cách khoảng 2m, dọc theo tuyến đường vào trạm có một số công trình và nhà dân sinh sống Vị trí hướng tuyến ĐD không cắt qua khu dân cư và quy hoạch của địa phương Bên cạnh đó, dự án không gần hoặc nằm trong những khu vực nhạy cảm về môi trường như: Di sản văn hóa; các khu vực bảo tồn hoặc vùng đệm của chúng; đất ngập nước; cửa sông… nên việc thực hiện dự án sẽ không gây tác động đến các khu vực nhạy cảm về môi trường
Bảng 1.3: Mô tả tuyến đường dây đấu nối và đối tượng có khả năng bị tác động
Đối tượng có khả năng bị tác động bởi
dự án Nhà trong
G1-G2B
Tuyến cắt qua sông Đại An, vượt qua đê tràn sự cố xác định được G2B ngay ruộng lúa cách chân đê tràn sự cố khoảng 200m thuộc địa bàn thôn Liên Trì xã Cát Nhơn huyện Phù Cát tỉnh Bình Định
Thực phủ chủ yếu chủ yếu là lúa, bạch đàn, giao thông đi lại tương đối khó khăn
Không có nhà dân nào nằm trong hành lang tuyến
Cắt qua sông Kôn: 01 lần tại piket 0+31 Cắt qua đê tràn sự cố: 01 lầntại piket 2+14
Cắt qua đường dây trung thế 3 pha: 01 lần tại
Trang 35Stt Địa phương/
Đối tượng có khả năng bị tác động bởi
dự án Nhà trong
vượt Đường cao tốc và dừng tại G3C ngay ruộng lúa cách đường cao tốc khoáng 30 theo hướng tuyến G3C đi G2B Khu vực tuyến đi qua bằng phẳng địa hình chia cắt bởi các kênh mương thủy lợi, giao thông đi lại khó khăn Thực phủ trên tuyến chủ yếu là ruộng lúa
trong hành lang tuyến
piket 5+64 Cắt qua đường cao tốc tại Km8+910 : 01 lần
Đoạn
G3C-G4C
Tại vị trí G3C tuyến lái Trái 65*33'35” cắt qua đường bê tông liên xã đi dọc ruộng lúa cặp đường cao tốc và dừng lại G4C tại ruộng lúa thuộc địa phận xã Nhơn Hạnh, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Khu vực tuyến đi qua bằng phẳng, giao thông đi lại thuận lợi
Thực phủ trên tuyến chủ yếu ruộng lúa
Không có nhà dân nào nằm trong hành lang tuyến
Cắt qua đường liên xã : 01 lần
Đoạn G5C
G4C-Tại vị trí G4C tuyến lái trái 09*30'17" đi dọc cánh đồng lúa cặp đường cao tốc và dừng lại G5C tại ruộng lúa thuộc địa phận xã Nhơn Hạnh, tx An Nhơn, tỉnh Bình Định Khu vực tuyến đi qua bằng phẳng, giao thông đi lại thuận lợi
Thực phủ trên tuyến chủ yếu ruộng lúa
Không có nhà dân nào nằm trong hành lang tuyến
Cắt qua đường giao thông nội đồng: 01 lần Cắt qua đường dây trung thế 3 pha: 01 lần tại PK 26+50
Đoạn G6C
G5C-Tại vị trí G5C tuyến lái trái 24*12'19"cCắt qua Đường cao tốc, đi qua cánh đồng và đến G6C tại ruộng lúa thuộc địa phận xã Cát Thắng huyện Phù Cát tỉnh Bình Định Khu vực tuyến đi qua bằng phẳng, giao thông đi lại thuận lợi
Thực phủ trên tuyến chủ yếu ruộng lúa
Không có nhà dân nằm trong hành lang tuyến
Cắt qua đường Cao tốc mới: 01 lần tại Km 7+350
Cắt qua đường liên xã: 01 lần
Cắt qua đường nội đồng: 02 lần
Cắt qua đường dây trung thế 3 pha: 02 lần tại Pk 30+76 và Pk 30+96
Đoạn G7C
G6C-Tại vị trí G6C tuyến lái Phải 16*20'28" đi qua cánh đồng cặp đường cao tốc mới và đến G7C tại ruộng lúa thuộc
Có 01 nhà dân nằm trong hành lang tuyến
Cắt qua đường nội đồng: 03 lần
Cắt qua đường dây trung thế 3 pha: 01 lần
Trang 36Stt Địa phương/
Đối tượng có khả năng bị tác động bởi
dự án Nhà trong
địa phận xã Cát Chánh huyện Phù Cát tỉnh Bình Định Khu vực tuyến đi qua bằng phẳng, giao thông đi lại thuận lợi
Thực phủ trên tuyến chủ yếu ruộng lúa
tại Pk 66+77 Cắt qua đường dây hạ thế: 01 lần tại Pk 53+30
Đoạn G7
G7C-Tại vị trí G7C tuyến lái Phải 63*50'29" Cắt qua Đưởng cao tốc mới, vượt đường dây trung thế 2 lần và mới đến G7 tại ruộng lúa thuộc địa phận xã Cát Chánh huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Khu vực tuyến đi qua bằng phẳng, giao thông đi lại thuận lợi
Thực phủ trên tuyến chủ yếu ruộng lúa
Không có nhà dân nào nằm trong hành lang tuyến
Cắt qua đường Cao tốc mới: 01 lần tại Km 3 + 660
Cắt qua đường dây trung thế 3 pha: 02 lần tại Pk 68+55 và Pk 68+ 67
G7-G8
Tại vị trí G7 tuyến lái trái53*41'54" đi qua cánh đồng vượt đường tỉnh lộ 640, cắt qua đường dây trung thế , vượt sông Chùa và đến G8 tại ruộng lúa thuộc địa phận thôn Chánh Hữu, xã Cát Chánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Khu vực tuyến đi qua bằng phẳng, giao thông đi lại tương đối khó khăn bởi địa hình chia cắt nhiều kênh mương Thực phủ trên tuyến chủ yếu ruộng lúa
Không có nhà dân nào nằm trong hành lang tuyến
Cắt qua đường Tinh lộ 640: 01 lần tại Km 18+85
Cắt qua đường dây trung thế 3 pha: 01 lần tại Pk 76=79
Cắt qua đường dây thông tin: 02 lần Cắt qua đường dây hạ thế: 01 lần
Cắt qua Sông Chùa: 01 lần
G8-G9
Tại vị trí G8 tuyến lái Phải 12*21'37" Đi qua cánh đồng vượt đường bê tông, cắt qua đường dây trung thế và đến G9 tại ruộng lúa thuộc địa phận thôn Chánh Hữu xã Cát Chánh huyện Phù Cát tỉnh Bình Định Khu vực tuyến đi qua bằng phẳng, thực phủ chủ yếu là lúa nước, giao thông đi lại tương đối khó khăn bởi địa hình chia cắt nhiều kênh
Không có nhà dân nào nằm trong hành lang tuyến
Cắt qua đường Tinh lộ 640: 01 lần tại Km 18+85
Cắt qua đường đê bao: 02 lần
Cắt qua đường dây trung thế 3 pha: 01 lần tại Pk 76+79
Cắt qua đường dây thông tin: 02 lần Cắt qua đường dây hạ thế: 01 lần
Cắt qua Sông Chùa: 01 lần
Trang 37Stt Địa phương/
Đối tượng có khả năng bị tác động bởi
dự án Nhà trong
mương Thực phủ trên tuyến chủ yếu ruộng lúa
G9-G10
Tại vị trí G9 tuyến lái trái17*20'43" đi qua cánh đồng vượt đường bê tông và đến G9 tại ruộng lúa cạnh bờ rạch thuộc địa phận thôn Chánh Hữu, xã Cát Chánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Khu vực tuyến đi qua bằng phẳng, thực phủ chủ yếu là lúa nước, giao thông đi lại tương đối khó khăn bởi địa hình chia cắt nhiều kênh mương
Thực phủ trên tuyến chủ yếu ruộng lúa
Không có nhà dân nào nằm trong hành lang tuyến
Cắt qua đường bê tông nội đồng: 01 lần
Đoạn G12B
G10-Tại vị trí G10 tuyến lái Phải 74*00'11"Đi qua cánh đồng vượt kênh lớn và đến G12B tại ruộng lúa thuộc địa phận thôn Phú Hữu xã Cát Chánh huyện Phù Cát tỉnh Bình Định Khu vực tuyến đi qua bằng phẳng, thực phủ chủ yếu là lúa nước, giao thông đi lại tương đối khó khăn bởi địa hình chia cắt nhiều kênh mương
Thực phủ trên tuyến chủ yếu ruộng lúa
Không có nhà dân nào nằm trong hành lang tuyến
Cắt qua đường bê tông nội đồng: 01 lần
Đoạn G13B
G12B-Tại vị trí G12B tuyến lái Trái 81*12'38"
Đi qua đồng ruộng vượt đường dây trung thế đến G13B tại đất vườn nhà ông Võ Văn Lýthuộc thôn Phú Hữu xã Cát Chánh huyện Phù Cát tỉnh Bình Định Khu vực tuyến đi qua bằng phẳng, thực phủ chủ yếu là lúa nước và đất vườn giao thông đi lại thuận lợi
Thực phủ trên tuyến chủ yếu
Không có nhà dân nào nằm trong hành lang tuyến
Cắt qua đường dây trung thế: 01 lần
Cắt qua đường dây hạ: 01 lần Cắt qua đường bê tông: 01 lần
Trang 38Stt Địa phương/
Đối tượng có khả năng bị tác động bởi
dự án Nhà trong
ruộng lúa
Đoạn G14B
G13B-Tại vị trí G13B tuyến lái phải 68*52'19"
Đi qua một phần đất vườn và đồi phi lao đến G14B tại đất vườn nhà ông Nguyễn Đức Thanh thuộc thôn Phú Hữu xã Cát Chánh huyện Phù Cát tỉnh Bình Định
Thực phủ chủ yếu là đồi cát trắng, giao thông đi lại thuận lợi
Có 02 nhà nằm trong hành lang tuyến
Đoạn ĐN Trụ 2C Tại vị trí G14B tuyến lái trái89*35'24" đi qua đồi phi
G14B-lao vượt ĐT 639 đến đấu nối vào trụ hiện hữu C2ngay trứơc ngăn lộ Trạm 110Kv Phương Mai 3 thuộc thôn Phú Hữu xã Cát Chánh huyện Phù Cát tỉnh Bình Định
Thực phủ chủ yếu là đồi cát trắng được trồng phi lao, giao thông đi lại khó khăn
Không có nhà nằm trong hành lang tuyến
Cắt đường ĐT 639 tại km 10 + 966: 01 lần
II Đường dây 22kV đấu nối
A Xuất tuyến 477-479
G1-G1B
Tại vị trí G1 đến G2B tuyến đi chung với đường dây 110 kv Xây Dựng mới
Đoạn ĐN Tại G2B tuyến tách rời Đường dây 110 kV lái trái
G2B-00*29'32" đi trên cánh đồng lúa và đấu nối vào đường dây 22kV hiện hữu
B Xuất tuyến 475
Đoạn G0.2 - G1
Tại vị trí xuất tuyến G0.2 tuyến đi khỏi khu vực trạm và đến G1 tại ruộng lúa
Đoạn G1 - G2
Tại G1 tuyến lái trái 85*05'32"đến G2 trên ruộng lúa
Đoạn G2 - G3
Tại G2 tuyến lái phải 89*46'44" đến G3 trên đồng ruộng
Đoạn G3 - G4
Tại G3 tuyến lái trái 19*24'44" cắt qua QL19B vượt đường dây hạ thế và
Cắt qua QL19B: 01 làn tại Km 26+615
Cắt qua đường dây
Trang 39Stt Địa phương/
Đối tượng có khả năng bị tác động bởi
dự án Nhà trong
vượt đường dây trung thế đến G4 nằm cạnh góc đường khu công nghiệp
trung thế: 03 lần Cắt qua đường dây hạ thế: 01 lần
Đoạn G4 - G5
Tại G4 tuyến lái phải 40*54'32" đi cặp hành lang đường khu công nghiệp đến G5
Đoạn G5 - ĐN Tại G5 tuyến lái trái 24*11'51" vượt đường đến
đấu nối vào trụ 22 kV hiện hữu
C Xuất tuyến 471,473
Đoạn G0.2 - G1.1
Tại vị trí xuất tuyến G0.2 tuyến đi khỏi khu vực trạm và đến G1.1 tại ruộng lúa Đoạn G1.1 -
G1.2
Tại G1.1 tuyến lái trái 89*07'56" đến G2 trên ruộng lúa
Đoạn G1.2 - G1.3
Tại G1.2 tuyến lái phải 92*45'01" đến G1.3 trên ruộng lúa
Đoạn G1.3 - ĐN
Tại G1.3 tuyến lái phải 38*15'18" vượt đường QL19B và đường dây hạ thế đến đấu nối vào trụ 22 kV hiện hữu
Cắt qua QL19B: 01 lần tại km 26+527
1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và hoạt động của dự án
1.1.6.1 Mục tiêu dự án
Công trình Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối được xây dựng nhằm:
- Cấp điện khu vực Cụm Công nghiệp Cát Nhơn, phụ tải khu vực huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
- Đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải tăng cao của khu vực - Giảm bán kính cấp điện cho các đường dây 22kV tại các TBA 110/35/22kV ở các khu vực lân cận, đảm bảo chất lượng điện áp, giảm tổn thất công suất và điện năng trên lưới điện phân phối khu vực
- Tạo mạch vòng liên kết với các trạm 110kV trong khu vực làm giảm thiểu đáng kể nguy cơ mất điện trên diện rộng, nâng cao độ tin cậy cho lưới điện Đảm bảo cung cấp điện đầy đủ, kịp thời, an toàn và ổn định theo tiêu chuẩn N-1
1.1.6.2 Loại hình, quy mô, công suất và công nghệ của Dự án
a) Loại hình dự án
Theo quy định tại Thông tư 06/2021/TT-BXD, Dự án thuộc loại hình dự án công trình năng lượng, cấp I thuộc dự án nhóm B
Trang 40b) Quy mô, công suất
Phạm vi Dự án: - Xây dựng mới TBA 110kV Cát Nhơn với tổng diện tích xây dựng trạm khoảng
3.242,5 m2; - Xây dựng mới đường dây 110kV mạch kép từ TBA 110kV Cát Nhơn về điểm đấu transit trên Đường dây 110kV Đống Đa – Phương Mai 3 (mạch 2 Đường dây 110kV mạch kép Quy Nhơn - Nhơn Hội) hiện hữu Tổng chiều dài toàn tuyến đường dây khoảng 12,24 km;
- Xây dựng mới đường dây 22kV từ TBA 110kV Cát Nhơn về đấu nối trên các tuyến đường dây 22kV hiện hữu Tổng chiều dài toàn tuyến đường dây khoảng 1,881 km (trong đó có 0,144 km cáp ngầm)
Quy mô:
✓ Phần TBA 110kV:
Cấp điện áp: 110kV và 22kV Kiểu trạm: Kiểu nửa ngoài trời, thiết bị phân phối 110kV và máy biến áp đặt ngoài trời, thiết bị phân phối 22kV và thiết bị điều khiển bảo vệ kiểu tủ hợp bộ trong nhà Công suất:
- Giai đoạn này: Lắp 01 MBA 110/22kV – 40MVA - Dự phòng đất cho lắp đặt MBA thứ 2: Lắp máy 02 1x40MVA (giai đoạn 2031-
2035) Diện tích đất: Diện tích xin đất tổng cộng: 3.242,5 m2, bao gồm:
Sơ đồ nối điện và số ngăn lộ ở cấp điện áp 110kV
Hệ thống phân phối 110kV dùng sơ đồ 01 thanh cái có phân đoạn, gồm 05 ngăn điện, như sau:
- 01 ngăn đường dây đi 110kV NMĐG Phương Mai 3; - 01 ngăn đường dây đi 110kV Đống Đa;
- 01 ngăn phân đoạn (lắp đặt trước 02 dao cách ly); - 01 ngăn MBA 110/22kV – T1
- 01 ngăn MBA 110/22kV – T2 (dự phòng đất trống)
Sơ đồ nối điện và số ngăn lộ ở cấp điện áp 22kV
Hệ thống phân phối 22kV dùng sơ đồ hệ thống 01 thanh cái có máy cắt phân đoạn, gồm 18 tủ điện hợp bộ đặt trong nhà, bao gồm:
- 02 Tủ lộ tổng - 02 Tủ biến điện áp - 11 Tủ lộ ra