Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
885,08 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:Hoànthiệnviệcsửdụng cụng cụthuếtrongquảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệpcôngnghiệpngoàiquốcdoanhởViệtNam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là một côngcụquantrọngtrongquảnlýnhànướcđốivới các doanhnghiệp nói chung; doanhnghiệpngoàiquốcdoanh nói riên trong cơ chế thị trường. Thuế có tác động đến doanhnghiệpngoàiquốcdoanh theo hai khía cạnh: thúc đẩy hoặc kìm hãm phát triển. Vì vậy, Nhànước đã ban hành và sủa đổi nhiều luật thuếvới mục tiêu khuyến khích thành phần kinh tế này phát triển. Tuy nhiên, việcsửdụngcôngcụthuếtrong quản lýnhànướcđốivớidoanhnghiệp ngoài quốcdoanh có hiện trạng sau: - Thuế chồng chéo làm cho giá cả sản phẩm còn cao. - Tình trạng thất thu thuế cho ngân sách còn lớn. - Tình trạng trốn thuế, gian lận thuế còn diễn ra phổ biến. Ngoài ra, thuế không chỉ là vấn đề vĩ mô mà còn là những vấn đề vi mô rất nhạy cảm. Thuế luôn là vấn đề được Nhà nước; các nhà kinh doanh, nhà đầu tư và người dân quan tâm. Việcsửdụngcôngcụthuế là chức năng và nhiệm vụ của Nhànước nhưng lại rất cần có sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và hoànthiện hệ thống sửdụngcôngcụthuế là hoàn toàn cần thiết. Xuất phát từ những đòi hỏi đó, em lựa chọn đề tài: " Hoànthiệnviệcsửdụng cụng cụthuếtrongquảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệpcôngnghiệpngoàiquốcdoanhởViệtNam " làm luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Khái quát lýluậnviệcsửdụngcôngcụthuếtrongquảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệpngoàiquốc doanh. - Phân tích thực trạng và đề xuất việchoànthiệnviệcsửdụngcôngcụthuếtrongquảnlýnhànướcđốivới DN côngnghiệpngoàiquốc doanh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là hệ thống thuếđốivới DNCNNQD. Doanhnghiệpcôngnghiệpngoàiquốcdoanh được đề cập ở đây là những doanhnghiệp hoạt động trong ngành sản xuất kinh doanhcôngnghiệp mà vốn sở hữu của thành phần kinh tế ngoàiquốcdoanh chiếm lớn nhất. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn cũng tập trung vào hệ thống thuếvới tư cách là một côngcụquản lý. Luận văn không đi sâu nghiên cứu vào các côngcụquảnlý khác để tập trung vào mục đích chính của luận văn là côngcụ thuế. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận văn phân tích về quảnlýnhànước thông qua côngcụ thuế. Việcsửdụngcôngcụ này diễn ra trên cả ba phương diện về chính sách thuế, cơ chế quảnlýthuế và bộ máy quảnlý thuế. Những phương pháp phân tích tác động thuế theo lý thuyết kinh tế học tiên tiến như phân tích về độ trễ của thuế; sự mất trắng của thuế. - Phân tích thực trạng sửdụngcôngcụthuếtrong quản lýnhànướcđốivớidoanhnghiệp công nghiệpngoàiquốc doanh. Từ đó, luận văn tổng kết những đánh giá về ưu nhược điểm của hệ thống thuế gồm cả nhược điểm của từng sắc thuế lẫn nhược điểm của hệ thống thuế. - Đề xuất những giải pháp hoànthiệnviệcsửdụngcôngcụthuếtrongquảnlý của Nhànướcđốivới các DNCNNQDD ởViệt Nam. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Luậncứ khoa học về sửdụngcôngcụthuếtrong quản lýnhànướcđốivớidoanhnghiệp công nghiệpngoàiquốcdoanh Chương 2: Thực trạng sửdụngcôngcụthuếtrong quản lýnhànướcđốivớidoanhnghiệp công nghiệpngoàiquốc doanh. Chương 3: Giải pháp hoànthiệnviệcsửdụngcôngcụthuếtrongquảnlý của Nhànướcđốivới các DN côngnghiệpngoàiquốcdoanhởViệt Nam. Chương 1 Luậncứ khoa học về sửdụngcôngcụthuếtrong quản lýnhànướcđốivớidoanhnghiệp công nghiệpngoàiquốcdoanh 1.1. Quảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệpcôngnghiệpngoàiquốcdoanh 1.1.1. Doanhnghiệpcôngnghiệpngoàiquốc doanh. "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh" [31]. Doanhnghiệpcôngnghiệp là những doanhnghiệp thực hiện các hoạt động sản xuất-kinh doanh theo phương pháp côngnghiệp để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội. Như vậy, nhiều sản phẩm côngnghiệp sẽ không phải chỉ do các doanhnghiệp sản xuất ra. Tuy nhiên, tùy theo từng lĩnh vực và khía cạnh quảnlý còn có những khái niệm về doanhnghiệp sau đây: - Dưới giác độ quản lý, DN là một đơn vị kinh tế do Nhànước hoặc các đoàn thể hoặc tư nhân đầu tư vốn nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động công ích góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước. Hiểu theo cách này thì các DN bao hàm cả DNNN và DNNQD nhưng không nhấn mạnh đến các DN có yếu tố nước ngoài. - Dưới giác độ luật pháp, doanhnghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế có tên, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. Hiểu theo cách này thì DN sẽ bao gồm toàn bộ các loại hình DN kể cả DN có vốn đầu tư nước ngoài. Các hoạt động kinh doanhở đây được hiểu là việc thực hiện một hoặc một số công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, cách khái quát này lại không nhấn mạnh đến các doanhnghiệpcông ích hoặc các DNQD chuyên hoạt động công ích. Như vậy, DN phải là một tổ chức tiến hành các hoạt động kinh doanh để kiếm lời. Doanhnghiệp có thể có những hoạt động không sinh lời trong những trường hợp cụ thể nào đó nhưng bản chất được thành lập ra là để kiếm lời. Việc phân định giữa doanhnghiệpquốcdoanh (DNNN) và DNNQD còn có nhiều quan điểm khác nhau, những khái niệm trên đây hầu như nhấn mạnh hơn về mặt kinh doanh của các doanh nghiệp. Đây chính là một trong những đặc điểm quantrọng nhất của doanhnghiệpngoàiquốc doanh. Doanhnghiệpnhànước sẽ bao gồm cả các doanhnghiệpcông ích và các doanhnghiệp kinh doanh. Doanhnghiệpnhànước không hẳn sẽ chỉ là các doanhnghiệpnhànước sở hữu và kiểm soát 100%, mà sẽ gồm cả những doanhnghiệp hỗn hợp nếu Nhànước có tỷ trọng vốn lớn nhất và có quyền kiểm soát thực hiện mục tiêu kinh doanh và nghĩa vụ công ích. Chính vì vậy, nếu gọi là DNNN sẽ không phân biệt được chính xác ranh giới giữa sở hữu Nhànước và sở hữu hỗn hợp. Ngược lại, DNNQD chủ yếu là các DN kinh doanh nhưng cũng có lúc sẽ làm những côngviệccông ích. Các DNNQD cũng có rất nhiều hình thức sở hữu, cách kiểm soát và loại hình kinh doanh. Nói đến DNQD và DNNQD là chủ yếu nói đế sự phân định về sở hữu doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế phát triển đa dạng thì hiểu theo khái niệm đó sẽ khó phân định được các loại hình doanhnghiệp đa sở hữu. Chính vì vậy, để phân biệt DNQD và DNNQD phải xem xét trên nhiều khía cạnh khác của DN, đặc biệt là vấn đề sở hữu và quyền kiểm soát. Tóm lại, DNCNNQD là một tổ chức kinh tế không thuộc sở hữu hoàn toàn hoặc sở hữu khống chế của Nhà nước, có tên, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định và đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong sản xuất kinh doanhcông nghiệp. DNCNNQD là những DNCN không thuộc sở hữu của Nhànước hoặc sở hữu khống chế của Nhànước (Nhà nước sở hữu trên 50%). Ngoài ra, luật còn quy định các doanhnghiệp là DNNN khi Nhànước sở hữu số vốn lớn gấp đôi sở hữu tư nhân lớn nhất. Tuy nhiên, dưới giác độ nghiên cứu về thuế thì sở hữu khống chế ở đây được hiểu là quyền sở hữu của Nhànước gắn liền với quyền kiểm soát và sửdụngdoanhnghiệp đó như là côngcụ điều tiết của Nhà nước. Như vậy, ranh giới DNNQD và quốcdoanh sẽ rõ ràng hơn khi Nhànước có nắm quyền kiểm soát và sửdụngdoanhnghiệp đó khi cần thiết hay không. Mục đích chính của sở hữu của Nhànước cũng là nhằm khống chế và sửdụngdoanhnghiệp để điều tiết. Cách hiểu này sẽ nảy sinh vấn đề khi phân định loại hình doanhnghiệptrong hai trường hợp sau: Một là: Các doanhnghiệptrong đó Nhànước chiếm tỷ trọng vốn lớn nhất với tư cách là phân chia lợi nhuận đơn thuần và Nhànước không có mục đích sửdụngdoanhnghiệp đó như là côngcụ điều tiết. Hai là: Các doanh nghiệp, trong đó các thành phần kinh tế khác có chiếm phần sở hữu lớn hơn Nhànước nhưng họ chỉ có mục đích thu lợi nhuận đơn thuần nên Nhànước vẫn duy trì quyền kiểm soát và điều tiết. Những tình huống đặc biệt làm nảy sinh ranh giới phân chia DNQD và DNNQD không đơn thuần là tên gọi mà phải phân tích sâu xa hơn về bản chất của những loại hình này. Hai trường hợp trên thực chất là những tình huống cụ thể. Trường hợp thứ nhất, vẫn nên coi là DNQD vì xét theo giác độ luật pháp thì Nhànước có quyền điều tiết DN này nhưng có thể chưa tiến hành sửdụng làm côngcụ điều tiết trong một giai đoạn nào đó. Trong trường hợp thứ hai thì ngược lại, Nhànước chỉ tận dụng sở hữu vốn của mình tại DN đó để tham gia điều tiết trong từng giai đoạn cụ thể. Về bản chất, thì sở hữu tư nhân lớn nhất vẫn có quyền phủ quyết mặc dù họ có thể chưa sửdụng quyền hợp pháp này. Vì vậy, tiêu chí phân định loại hình DNQD và DNNQD chính là hình thức sở hữu vốn. Quyền kiểm soát sẽ là đặc trưng cơ bản của DNQD nên có thời điểm Nhànướcsửdụng cũng có thời điểm Nhànước không sử dụng. 1.1.2. Đặc trưng của doanhnghiệpcôngnghiệpngoàiquốcdoanhTrongcông nghiệp, doanhnghiệp có nhiều loại hình khác nhau. Nếu căn cứ vào hình thức sở hữu vốn, có doanhnghiệpcôngnghiệpquốcdoanh (Nay gọi là doanhnghiệpcôngnghiệpNhànước - DNCNNN) và DNCNNQD. DNCNNQD như phân tích ở trên chủ yếu bao gồm các doanhnghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, liên doanh v.v Nếu chia theo quy mô của DN, có ba loại DN là DN quy mô lớn, DN quy mô vừa và DN quy mô nhỏ. Nếu chia theo ngành hoạt động, có các doanhnghiệpcông nghiệp, doanhnghiệp nông nghiệp và doanhnghiệp dịch vụ, du lịch, v.v Nếu chia theo chức năng hoạt động, có doanhnghiệp sản xuất, doanhnghiệp kinh doanh, doanhnghiệp dịch vụ tư vấn v.v Tuy nhiên, nội dung của luận văn chỉ đề cập chủ yếu đến các loại hình doanhnghiệp chia theo hình thức sở hữu vốn và ngành hoạt động. Kết hợp hai tiêu chí này sẽ có các loại hình doanhnghiệp sau: DNCNQD, DNCNNQD ( bao gồm DN tư nhân và các loại hình DN hợp tác: DN cổ phần, TNHH nhiều thành viên, hợp tác xã). Xét theo cách tiếp cận vi mô: Các DNCNNQD có những nét đặc trưng riêng do tính chất hình thức sở hữu của nó quyết định. Hình thức sở hữu Nhànước cũng có nhiều hình thức từ thấp đến cao và hình thức hợp tác giữa Nhànướcvới tư nhân cũng ở nhiều mức độ. Căn cứ vào các đặc trưng về vốn, sở hữu và quyền kiểm soát quảnlý để phân biệt giữa DNNN và DNNQD. Khái niệm DNCNNQD ở đây được hiểu là những DN không thuộc quyền sở hữu và chi phối chủ yếu của Nhà nước. Xét theo cách tiếp cận vĩ mô: DNCNNQD là các DN kinh doanh và DNCNQD là các doanhnghiệpcông ích. Các DNCCNNQD chủ yếu theo đuổi các mục tiêu kinh tế còn các DN công ích ngoài chức năng kinh doanh sẽ còn phải thực thi các mục tiêu kinh tế-xã hội. Sự khác nhau cơ bản ở đây là mục tiêu hoạt động của DN. Mục tiêu kinh tế - xã hội là mục tiêu chính của DN quốc doanh. Xu hướng Nhànước cũng chỉ cần nắm giữ các DN có vai trò đặc biệt trong nền kinh tế để thực hiện các chức năng quảnlýnhànướcvới nền kinh tế. Trên cơ sở các trình bày trên và quan điểm của các nhà kinh tế học trongnước và trên thế giới có thể đưa ra những đặc trưng cơ bản của hai loại hình doanhnghiệp này như bảng 1.1. Bảng 1.1: Các đặc trưng của DNCNQD và DNCNNQD TT Tiêu chí Đặc trưng của DNCNNQD Đặc trưng của DNCNQD 1 Sản phẩm Hàng hóa cá nhân là chủ yếu Hàng hóa côngcộng là chủ yếu 2 Đối tượng phục vụ - Người tiêu dùngcụ thể - Thị trường mục tiêu - Nhiều đối tượng khác nhau - Ngành, khu vực KT-XH 3 Mục tiêu hoạt động - Hiệu quả tài chính - Lợi nhuận - Mục tiêu "đơn": kinh doanh - Phát triển kinh tế-xã hội - Hiệu quả kinh tế-xã hội - Hiệu quả tài chính và đóng góp cho ngân sách - Mục tiêu "kép" giữa xã hội và kinh doanh 4 Ra quyết định - Trong phạm vi hẹp của người quảnlý - Ràng buộc bởi luật pháp và các nguyên tắc quảnlý và triết lý kinh doanh của công ty - Nhiều người, nhiều cấp tham gia quyết định, chỉ đạo - Ràng buộc bởi luật pháp, quy chế đốivới DNNN và nguyên tắc, triết lý kinh doanh 5 Nguồn lực Thị trường yếu tố tự do - Thị trường yếu tố tự do - Đối tượng chính sách 6 Thanh toán Thanh toán trực tiếp theo giá cả thỏa thuận - Đôi khi người sửdụng không phải trả tiền hoặc trả dưới mức giá trị thật - Người trả tiền (CP) đôi khi lại không phải là người sửdụng Như vậy, giữa DNCNQD và DNCNNQD có những đặc trưng rất khác nhau đặc biệt là về mục tiêu, cách quảnlý sản xuất và kinh doanh. DNCNNQD có mục tiêu chính là lợi nhuận về kinh tế - mục tiêu "đơn", trong khi đó DNCNQD có mục tiêu "kép" vừa phải thực thi mục tiêu hiệu quả xã hội vừa phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Các căn cứ để các DNCNNQD ra quyết định kinh doanhhoàn toàn dựa vào mục tiêu kinh doanh và các yếu tố đầu vào theo như hình sau: Hình 1.1: Đặc điểm về mục tiêu và các yếu tố đầu vào của DNCNNQD Một khía cạnh khác biệt về thứ tự ưu đãi thanh toán khi phá sản của DNCNNQD cũng rất rõ nét. Thông thường các DNCNNQD chỉ sẽ ưu tiên trả các khoản vay nợ theo thứ tự đốivới người lao động, Ngân hàng, Quỹ tín dụng, nhà đầu tư, cổ đông. Đặc trưng này thể hiện sự ưu tiên của các khoản thanh toán đốivới người lao động sau đó đến các chủ nợ và cuối cùng mới đến các chủ đầu tư. Trong khi đó, các DNCNQD sẽ ưu tiên thanh toán cho người lao động, các cổ đông tư nhân, các khoản vay tư nhân sau đó đến các khoản vay tài chính Nhànước và cuối cùng là Ngân sách Nhà nước. Những đặc trưng cơ bản trên đây đã cho thấy DNCNNQD là DN kinh doanh rất nhanh nhạy trong cơ chế thị trường. Để quảnlý tốt các DN này, đòi hỏi các cấp, các ngành phải hiểu rõ các đặc trưng này và nắm vũng cơ chế thị trường và các quy luật kinh tế khách quan để vận dụng. 1.1.3. Các chức năng quảnlýnhànướcđốivới DNCNNQD Quảnlýnhànướcđốivớicôngnghiệp nói chung bao gồm các chức năng cơ bản sau: 1.1.3.1. Chức năng định hướng Giá Q SF Chi phí cố đ ịnh Chi phí nguyên vật li ệu Chi phí lao đ ộng Kỹ thu ật Quảnlý Lợi n hu ận Chi phí s ản xuất kinh doanhQuảnlý nói chung là hoạt động hướng đích của chủ thể quản lý, cho nên quảnlýnhànướcđốivớicôngnghiệp tất yếu có chức năng định hướng. Đốivớinước ta, định hướng phát triển côngnghiệp là định hướng XHCN, đảm bảo dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh. Mục tiêu để quảnlý các DNCNNQD cũng sẽ theo định hướng này. Nhànước ta thực hiện chức năng này thông qua đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước. Chủ trương này là định hướng quantrọng nhất và xuyên suốt quá trình quảnlý kinh tế nước ta. 1.1.3.2. Chức năng tạo điều kiện, môi trường và điều tiết Chức năng định hướng mới chỉ đưa ra các mục tiêu cuối cùng và phác họa hướng phát triển theo mục tiêu đó. Do đó, quảnlýnhànướcđốivớicôngnghiệp còn có chức năng tạo ra điều kiện, môi trường cho côngnghiệp phát triển. Đồng thời, trong quá trình phát triển phải có những điều chỉnh đúng hướng và đúng tốc độ nhằm phát triển nền kinh tế. Quảnlýnhànước về kinh tế cũng cần phải thực hiện cả chức năng điều tiết. Chức năng này được thể hiện thông qua các chính sách và biện pháp cụ thể của Nhànướctrong từng thời kỳ. Chính phủ sửdụng rất nhiều côngcụquản lý, đặc biệt là côngcụthuế để điều tiết và tạo môi trường thuận lợi cho DNCN. Khi Nhànước thừa nhận vai trò của kinh tế ngoàiquốcdoanh thì tất yếu sẽ tạo điều kiện môi trường cho các DNCNNQD phát triển, tuy nhiên Nhànướcnước sẽ điều tiết các doanhnghiệp này nhằm phát triển theo đúng định hướng đã đề ra. 1.1.3.3. Chức năng điều hòa phối hợp giữa các ngành, các lĩnh vực và giữa các doanhnghiệpTrong ngành côngnghiệp luôn có các mối quan hệ giữa các ngành, các lĩnh vực và giữa các DN. Đôi khi các mối quan hệ này nổi lên như là những tác động mang tính khách quan, do đó Nhànước phải đặc biệt chú trọng đến việc điều hòa phối hợp giữa các ngành, các lĩnh vực và giữa các DN. Mối quan hệ này thường xuất phát từ mối quan hệ tương quan của các ngành, các lĩnh vực và các DN biểu hiện thông qua cơ cấu ngành, lĩnh vực và loại hình DN. Nhànước không thực hiện được chức năng này tất yếu sẽ chịu nhiều phản ứng mang tính khách quan do các đối tượng bị quảnlý này tác động trở lại. 1.1.3.4. Chức năng kiểm tra kiểm soát [...]... phỏp l cụng c trong qun lý nh nc ch khụng phi l bin phỏp Trờn thc t cú th nhn nh rng lut phỏp l bin phỏp qun lý, cụng c qun lý l cụng c thu, cụng c tin t v.v Dự lnh vc no, s dng cụng c gỡ cng cn phi lut phỏp húa hay núi cỏch khỏc, cỏc bin phỏp qun lý c th hin ch yu thụng qua vic s dng cỏc cụng c ũn by giỏ c, tin t tớn dng, tin lng, ũn by kinh t khỏc v c bit l cụng c thu Trong qun lý nh nc i vi cụng... sỏch qun lý, cụng c qun lý v bin phỏp qun lý l nh nhau vỡ u l cỏc cỏch thc tỏc ng vo i tng b qun lý Mun thc hin c chớnh sỏch ú phi cú bin phỏp qun lý phự hp nh vic s dng bin phỏp mnh lnh hnh chớnh hay phỏp lut v s dng cỏc cụng c qun lý thớch hp nh ti chớnh, thu, tin lng v.v Chớnh vỡ vy, vic s dng cụng c thu trong qun lý nh nc i vi DNCNNQD cng theo mụ hỡnh ú Nh nc Chớnh sỏch qun lý Bin phỏp qun lý (mnh... bin phỏp qun lý khỏc nhau nhng bin phỏp qun lý ch yu l lut phỏp Ngy nay, bin phỏp qun lý thụng qua lut ngy cng c phỏt huy mnh m khụng ch i vi cụng c thu m i vi qun lý nh nc núi chung Nh vy, qun lý nh nc v thu l vic xõy dng cỏc chớnh sỏch v vn dng cỏc bin phỏp qun lý trờn c s t chc b mỏy qun lý phự hp trong lnh vc thu Tuy nhiờn, cụng c thu c s dng trong qun lý nh nc nhn mnh n vic vn dng cụng c thu hn... nhm m bo hot ng qun lý ca Nh nc, trong ú cú hot ng qun lý nh nc i vi chớnh bn thõn ngnh cụng nghip v DNCN trong ngnh ú Vi vai trũ trờn, thu luụn luụn cú v trớ rt quan trng trong mi hot ng kinh doanh ca DN, k t giai on u lp d ỏn kinh doanh n c trong quỏ trỡnh kinh doanh u phi quan tõm n cỏc khon thu Nh nc ỏnh vo cụng nghip V trớ ca thu ụi khi c coi l hng u trong nhng quyt nh kinh doanh ca DN Tuy nhiờn,... chi phớ v doanh thu cn biờn cng nh mụi trng kinh doanh ca xó hi Tựy vo bn cht ca tng loi thu trc thu hay giỏn thu Nh nc s ỏnh thu i vi doanh nghip ú theo hỡnh thc thu khoỏn hay thu ly tin, bin phỏp qun lý bng kinh t, hnh chớnh hay giỏo dc v.v Chng 2 Thc trng s dng cụng c thu trong qun lý nh nc i vi doanh nghip cụng nghip ngoi quc doanh 2.1 H thng thu ỏp dng cho doanh nghip cụng nghip ngoi quc doanh v... bit l DNCNNQD 1.2 S dng cụng c thu trong qun lý nh nc i vi doanh nghip cụng nghip ngoi quc doanh 1.2.1 H thng bin phỏp v cụng c qun lý Qun lý nh nc i vi cụng nghip, ũi hi phi s dng tng hp cỏc bin phỏp sau: Bin phỏp hnh chớnh - phỏp lut, bin phỏp kinh t v bin phỏp t chc - giỏo dc Nh nc ta ó tng cng cỏc bin phỏp qun lý nh nc bng cỏch gim dn cỏc bin phỏp hnh chớnh v tng cng bin phỏp lý thụng qua lut Bờn... phi cỏc ngun lc, khuyn khớch s dng hp lý cỏc yu t u vo Ngoi ra, mt phn thu c thu vo ngõn sỏch li c u t ngc tr li cho cụng nghip, nờn thu cú c trng rt c bit trong qun lý nh nc i vi cụng nghip Thu cng cú chc nng bo m s cụng bng trong ngnh cụng nghip õy l cụng c rt nhy bộn v c bit quan trng trong qun lý nh nc i vi DNCNNQD Tuy ó thng nht v vai trũ quan trng ca Chớnh ph trong vic can thip v iu tit cỏc hot... qun lý Bin phỏp qun lý (mnh lnh hnh chớnh, lut, giỏo Cụng c qun lý (Thu, tin t ) doanh nghip cụng nghip ngoi quc doanh S 1.2: Mụ hỡnh qun lý i vi cỏc DNCNNQD Nh vy, vic s dng cụng c thu trong qun lý nh nc i vi cỏc DNCNNQD chớnh l Nh nc phi s dng cụng c thu trờn c s xõy dng cỏc chớnh sỏch thu phự hp vi ng li phỏt trin kinh t, t ú ỏp dng bin phỏp qun lý thu bng hỡnh thc lut, di lut, giỏo dc hay mnh lnh... quan qun lý a phng ni DN hot ng nhng phi trc tip np thu ti Kho bc Nh nc ti cỏc a bn ú Phng thc qun lý ny rt rừ rng v trỏnh tỡnh trng cõu kt gian ln thu Riờng i vi hot ng kinh doanh xut nhp khu, Tng cc Hi quancú cỏn b tớnh thu v xỏc nh thu cho cỏc DNCNNQD 2.2 thc trng s dng cụng c thu trong qun lý nh nc i vi doanh nghip cụng nghip ngoi quc doanh 2.2.1 Tỡnh hỡnh phỏt trin DNCNNQD Vit Namtrong thi... mỏy b xỏo trn Cỏc doanh nghip sn xut kinh doanh ua nhau gim giỏ thụng qua cỏc h tr khỏch hng Mt khỏc, chớnh sỏch thu thay i lm cho khụng ớt cỏc doanh nghip sn xut v lp rỏp gp khú khn Nhiu doanh nghip s phi t b kinh doanh mt hng ny chuyn hng kinh doanh mt hng khỏc theo ỳng nh hng ca Nh nc Nh vy, vic s dng cụng c thu trong qun lý nh nc i vi DNCNNQD cú nh hng rt mnh m v cn c vn dng hp lý 1.3 Tỏc dng ca . sử dụng công cụ thuế trong quản lý của Nhà nước đối với các DN công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Chương 1 Luận cứ khoa học về sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh. LUẬN VĂN: Hoàn thiện việc sử dụng cụng cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế. 1.2.2.2. Sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với các loại doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh Nhà nước sử dụng các công cụ để quản lý các DN là điều cần thiết. Hiện nay, việc quản