1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vở Ghi Sinh Học 11, Bộ Kết Nối Tt Với Cuộc Sống, Dành Cho Gv.docx

184 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Về Trao Đổi Chất Và Chuyển Hóa Năng Lượng
Tác giả Nguyễn Viết Trung
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại Vở Nhiệm Vụ Học Tập
Năm xuất bản 2024-2025
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 49,98 MB

Cấu trúc

  • 2. Vận chuyển nước ở thân (11)
  • 3. Thoát hơi nước qua lá (12)
  • 1. Hấp thụ nước và khoáng ở rễ (12)
  • 1. Điền nội dung vào các vị trí A, B, 1, 2, 3 (13)
  • 2. Vận chuyển nước và các chất trong thân Nhiệm vụ: Nghiên cứu bảng trên, đọc SGK mục 2, tr 12, 13, đánh dấu X vào cột tương (13)
  • 3. Thoát hơi nước (THN) qua ở lá (14)
  • 1. Nêu tên con đường thoát hơi nước (14)
  • 2. Vì sao thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở mặt (14)
  • 3. Vì sao cây non THN qua bề mặt lá lớn hơn cây (14)
  • 4. Vì sao nói thoát hơi nước là “tai họa tất yếu” (14)
  • III.1. Vai trò sinh lý của nguyên tố nitrogen (14)
  • III.2. Nguồn cung cấp nitrogen cho thực vật (14)
  • III.3. Quá trình biến đổi nitarate và ammonium ở thực vật (15)
  • IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG (SGK) (16)
  • V. ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (SGK) (17)
    • 1. Ứng dụng của trao đổi nước (17)
    • 1. Mục đích (19)
    • 2. Kết quả và giải thích (19)
  • BÀI 3: THỰC HÀNH: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ (19)
  • KHOÁNG Ở THỰC VẬT (19)
    • 3. Trả lời câu hỏi a) Đề xuất phương án thí nghiệm khác với cách tiến hành được mô tả trong bài để (21)
    • I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP (22)
    • I. Khái niệm, vai trò và sắc tố tham gia quang hợp (22)
      • 1. Phương trình tổng quát quang hợp (22)
    • BÀI 4: QUANG HỢP Ở (22)
  • THỰC VẬT MỞ ĐẦU (22)
    • II. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Ở THỰC VẬT (23)
      • 1. Hai pha của quang hợp (23)
      • 2. Pha tối quang hợp của thực vật C3, C4, CAM (24)
    • III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP (25)
      • 1. Ánh sáng (25)
      • 2. Khí CO 2 (26)
      • 3. Nhiệt độ (26)
    • IV. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG (26)
      • 1. Quang hợp quyết định hiệu suất cây trồng (27)
      • 2. Các biện pháp kĩ thuật có thể tác động tới quang hợp nhằm nâng cao năng suất cây trồng (27)
      • 1. Quang hợp ở thực vật C3 và C4 (27)
      • 2. Trả lời câu hỏi Hình bên mô tả khái quát (28)
        • 1.1. Yêu cầu cần đạt (30)
        • 1.2. Chuẩn bị (30)
        • 1.3. Cách tiến hành (30)
    • BÀI 5: THỰC HÀNH: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT (30)
      • 2. Kết quả và giải thích (32)
      • 3. Trả lời câu hỏi (33)
      • I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT (34)
        • 3. Vai trò của hô hấp (34)
    • BÀI 6: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT MỞ ĐẦU (34)
      • II. CÁC CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT (35)
      • I. Điều kiện (36)
      • II. Vị trí (36)
      • III. Nguyên liệu (36)
      • IV. Sản phẩm (36)
        • 7. Gồm 2 giai đoạn: Đường phân và lên (36)
      • V. Sản phẩm (36)
        • 9. Phân giải hoàn toàn glucose thành (36)
      • II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT (36)
      • IV. ỨNG DỤNG CỦA HÔ HẤP Ở THỰC VẬT VÀO THỰC TIỄN (37)
        • 1. Bảo quản nông sản (37)
        • 2. Hô hấp trong trồng trọt (37)
      • V. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP (37)
    • BÀI 7: THỰC HÀNH: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT (39)
      • I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG (41)
    • BÀI 8: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (41)
  • MỞ ĐẦU (41)
    • I. Chưa có cơ quan tiêu hóa (42)
      • 1. Tiêu hóa ở khoang miệng (43)
      • 2. Tiêu hóa ở dạ dày (43)
      • 3. Tiêu hóa ở ruột non (43)
    • II. ỨNG DỤNG (44)
    • I. VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP (46)
      • 5. Hô hấp tế bào: là giai đoạn phân (46)
    • BÀI 9: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT (46)
      • II. CÁC HÌNH THỨC TRAO ĐỔI KHÍ 1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể (47)
        • 2. Trao đổi khi qua hệ thống ống khí (47)
        • 3. Trao đổi khí qua mang (48)
        • 4. Trao đổi qua phổi (49)
      • IV. LỢI ÍCH CỦA LUYỆN TẬP THỂ DỤC THỂ THAO VỚI HÔ HẤP (50)
      • I. Trả lời nhanh (51)
      • II. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (51)
      • I. KHÁI QUÁT HỆ TUẦN HOÀN Nhiệm vụ: Đọc SGK hoàn thành các nội dung còn thiếu ở sơ đồ dưới (54)
    • BÀI 10: TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT (54)
      • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN 1. Hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kín (55)
        • 2. Hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép (56)
      • III. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM (57)
        • 1. Cấu tạo của tim Tim người có 4 buồng, 2 buồng nhỏ thu nhận (57)
        • 2. Hoạt động của tim 1. Tính tự động của tim (57)
          • 2.2. Chu kì hoạt động của tim Hình mô tả chu kì tim người (58)
      • IV. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH (58)
        • 1. Cấu tạo của hệ mạch (58)
        • 2. Hoạt động của hệ mạch (59)
          • 2.2. Vận tốc máu (59)
          • 2.3. Trao đổi chất ở mao mạch (59)
      • V. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH (60)
        • 1.1. Đối với tim (61)
        • 1.2. Đối với mạch máu và máu (61)
        • 2. Tác hại của việc lạm dụng rượu bia đối với tim mạch và sức khỏe là gì? (61)
        • 3. Nguyên nhân gây các bệnh về hệ tuần hoàn là gì? (61)
    • BÀI 11: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM (63)
    • VỀ TUẦN HOÀN (63)
      • 1.4. Thu hoạch (65)
      • I. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT (67)
      • BÀI 12: MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT (67)
        • 2. Chất cyanide trong nấm, măng (68)
        • II. KHÁI NIỆM MIỄN DỊCH (68)
        • III. MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU (68)
          • 1. Khái niệm (68)
          • 2. Hàng rào bảo vệ vật lý và hóa học (69)
          • 1. Thế nào là miễn dịch không đặc hiệu? (69)
          • 2. Cơ quan tạo ra bạch cầu là gì? (69)
          • 3. Thế nào là viêm? (70)
          • 4. Thế nào là sốt? (70)
          • 5. Sốt có tác dụng bảo vệ cơ thể như thế nào? (70)
        • IV. MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU (70)
          • 1. Kháng nguyên và kháng thể (71)
          • 2. Tế bào B, Tế bào T (71)
          • 3. Cơ chế miễn dịch đặc hiệu (72)
          • 4. Đáp ứng miễn dịch nguyên phát và thứ phát (73)
          • 5. Dị ứng (73)
        • V. CÁC BỆNH PHÁT SINH DO CHỨC NĂNG HỆ MIỄN DỊCH BỊ PHÁ VỠ (74)
          • 1. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (74)
          • 2. Ung thư (74)
          • 3. Bệnh tự miễn (74)
        • I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA BÀI TIẾT (77)
      • BÀI 13: BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI (77)
        • II. THẬN VÀ CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU (78)
          • 1. Cấu tạo của thận là gì? (78)
          • 2. Chức năng của thận là gì? (78)
        • III. CÂN BẰNG NỘI MÔI (79)
          • 1. Khái niệm nội môi và cân bằng nội môi (79)
          • 2. Một số cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi (79)
        • IV. VẬN DỤNG 1. Các biện pháp bảo vệ thận (82)
          • 2. Một số bệnh về hệ tiết niệu (82)
          • 3. Tầm quan trọng của việc xét nghiệm định kỳ các chỉ số sinh hóa liên quan đến cân bằng nội môi là gì? (82)
        • I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CẢM ỨNG (84)
          • 1. Khái niệm cảm ứng (84)
          • 2. Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật (84)
      • BÀI 14: KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (84)
        • II. CƠ CHẾ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (85)
        • I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT (88)
          • 1. Khái niệm cảm ứng ở thực vật (88)
          • 2. Vai trò của cảm ứng ở thực vật (88)
          • 3. Đặc điểm của cảm ứng ở thực vật (88)
      • BÀI 15: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT (88)
        • 4. Cảm ứng ở  thực vật thường diễn ra nhanh và dễ nhận biết bằng mắt thường trong thời gian ngắn (89)
        • II. CÁC HÌNH THỨC CẢM ỨNG VÀ CƠ CHẾ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT (89)
          • 1. Hướng động (89)
            • 1.1. Khái niệm hướng động (89)
            • 1.2. Phân loại hướng động (89)
          • 3) Hướng nước: là một trường hợp đặc biệt của hướng hóa, khi nước phân bố không (89)
          • 4) Hướng trọng lực: Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực (lực hút của trái (89)
          • 1. Hướng động là hình thức phản ứng của cây (thể hiện qua việc vận động (91)
          • 6. Hướng nước: là một trường hợp đặc biệt của hướng hóa, khi nước phân (91)
          • 7. Hướng trọng lực: Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực (lực (91)
          • 9. Hướng tiếp xúc: là phản ứng sinh trưởng của cơ quan, bộ phận thực vật (91)
            • 2.2. Phân loại ứng động (92)
          • 3. Cơ chế của cảm ứng (93)
            • 3.1. Cơ chế hướng động: tác nhân kích thích tác động lên một hướng xác định lên các (93)
            • 3.2. Cơ chế ứng động sinh trưởng: tác nhân kích thích tác động lên các thụ thể của bộ (93)
            • 3.3. Cơ chế ứng động không sinh trưởng: tác nhân nhiệt độ, ánh sáng mang tính chu kì (93)
          • 4. Ứng dụng của hướng động là gì? (94)
          • 5. Ứng dụng của ứng động là gì? (94)
      • BÀI 16: THỰC HÀNH: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT (96)
        • I. CÁC HÌNH THỨC CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT (99)
        • I. Các hình thức cảm ứng ở động vật 1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh lưới (99)
          • 2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch (99)
          • 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh ống (99)
      • BÀI 17. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (99)
        • II. TẾ BÀO THẦN KINH 1. Cấu tạo và chức của neuron (101)
          • 2. Sự lan truyền điện thế hoạt động (102)
        • III. SYNAPSE TRUYỀN TIN QUA SYNAPSE (103)
          • 1. Cấu tạo và loại của synapse (103)
          • 2. Truyền tin qua synapse (103)
        • IV. Phản xạ 1. Phản xạ và cung phản xạ (104)
          • 2. Các thụ thể cảm giác (105)
          • 3. Vai trò của cảm giác vị giác, khứu giác, xúc giác (106)
          • 4. Thị giác (106)
          • 5. Thính giác và giữ thăng bằng (107)
        • V. Phản xạ không điều kiện và có điều kiện (108)
        • VI. Một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh và cơ chế giảm đau (108)
          • 1. Tổn thương thần kinh (109)
          • 2. Cơ chế giảm đau của thuốc giảm đau (109)
        • VII. Bảo vệ hệ thần kinh đối với chất kích thích (109)
        • I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TẬP TÍNH (110)
      • BÀI 18: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (110)
        • 1. Tập tính là gì? (111)
        • 2. Vai trò của tập tính là gì? (111)
        • II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH (111)
          • 14. Ve sầu kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản x (112)
        • III. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT (112)
          • 2. Tập tính (112)
          • 3. Tập tính (113)
        • V. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT hình thức (114)
        • VI. CƠ CHẾ HỌC TẬP Ở NGƯỜI (115)
        • VIII. QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ TẬP TÍNH (115)
        • VII. ỨNG DỤNG 1. Ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp (116)
          • 2. Ứng dụng để xây dựng mô hình phỏng sinh học (116)
          • 3. Ứng dụng để biết thời tiết (117)
          • 4. Huấn luyện động vật mang lại lợi ích cho con người (117)
        • I. KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (119)
      • BÀI 19: KHÁI QUÁT VỀ SINH TRƯỞNG VÀ (119)
    • PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT (119)
      • II. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (120)
      • III. VÒNG ĐỜI VÀ TUỔI THỌ CỦA SINH VẬT 1. Vòng đời và tuổi thọ (120)
        • 2. Một số ứng dụng khi biết về vòng đời của sinh vật Nhiệm vụ: Bảng dưới liệt kê một số ứng dụng khi biết về vòng đời của sinh vật và các (121)
        • 1. Hiểu biết về vòng đời của cây để đưa (121)
      • I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT (123)
        • 1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực (123)
        • 2. Một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực (123)
        • 1. Nước: ảnh hưởng đến tốc độ (123)
      • BÀI 20: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở (123)
    • THỰC VẬT (123)
      • 2. Ánh sáng: đảm bảo nguồn (124)
      • 3. Nhiệt độ: quyết định sự phân bố (124)
      • 4. Chất khoáng: là thành phần cấu (124)
      • 2. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp (126)
      • 1. Khái niệm và vai trò của hormone thực vật (127)
      • 2. Các loại hormone thực vật (128)
      • Gồm 2 nhóm: Nhóm kích thích sinh trưởng (Auxin, Gibberellin, Cytokinin) và nhóm ức chế sinh trưởng (Ethylene, Abscisic acid) (128)
        • 3. Tương quan giữa các hormone thực vật là gì? (129)
        • 4. Ứng dụng của hormone trong thực tiễn là gì? (129)
        • IV. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA (131)
          • 1. Các giai đoạn trong quá trình phát triển của thực vật có hoa (131)
          • 2. Các nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa (131)
        • V. ỨNG DỤNG HIỂU BIẾT VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (132)
        • I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN (137)
      • BÀI 22: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở (137)
    • ĐỘNG VẬT (137)
      • II. CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN (138)
        • 1. Phát triển không qua biến thái: là quá trình phát triển trong đó con non mới nở từ (138)
        • 2. Phát triển qua biến thái (138)
      • Phiếu 2.1. Nghiên cứu thông tin SGK, đọc nội dung trong phiếu và quan sát hình mô tả 3 hình thức phát triển của ĐV hoàn thành HPT dưới (139)
        • III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (140)
        • IV. TUỔI DẬY THÌ (141)
        • V. ỨNG DỤNG HIỂU BIẾT VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN VÀO THỰC TIỄN CUỘC SỐNG (142)
          • 1.3. Cách tiến hành - Quan sát quá trình biến thái ở bướm (144)
      • BÀI 23: THỰC HÀNH: QUAN SÁT QUÁ TRÌNH BIẾN THÁI Ở ĐỘNG VẬT (144)
        • I. KHÁI NIỆM SINH SẢN (147)
        • II. DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA SINH SẢN (147)
      • BÀI 24. KHÁI QUÁT VỀ SINH SẢN Ở SINH VẬT (147)
        • III. VAI TRÒ CỦA SINH SẢN ĐỐI VỚI SINH VẬT (149)
        • I. TRẮC NGHIỆM (150)
        • I. SINH SẢN VÔ TÍNH (152)
      • BÀI 25. SINH SẢN Ở THỰC VẬT (152)
        • II. SINH SẢN HỮU TÍNH 1. Cấu tạo chung của hoa (155)
          • 2. Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật 1. Qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi (156)
            • 2.2. Thụ phấn và thụ tinh (157)
            • 2.3. Quá trình hình thành hạt và quả (158)
      • BÀI 26. THỰC HÀNH: NHÂN GIỐNG BẰNG SINH SẢN SINH DƯỠNG VÀ THỤ PHẤN CHO CÂY (160)
        • I. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (163)
      • BÀI 27. SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT (163)
        • II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 1. Các hình thức sinh sản hữu tính (Sự đẻ ở động vật) (165)
          • 1. Sự hình thành giao tử (hình thành tinh trùng và trứng) (167)
          • 2. Thụ tinh, hình thành hợp tử: Là sự kết (167)
          • 3. Phát triển phôi thai: Hợp tử phân chia tạo (167)
          • 4. Đẻ con: Sau 9 tháng 10 ngày phát triển (167)
          • 3. Ứng dụng (169)
        • I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÍ TRONG CƠ THỂ THỰC VẬT (173)
        • II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÍ TRONG CƠ THỂ ĐỘNG VẬT (173)
      • BÀI 28. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÝ TRONG CƠ THỂ (173)
        • I. Sinh học cơ thể và các ngành y - dược học (175)
        • II. Sinh học cơ thể và ngành nuôi trồng thủy sản (175)
        • III. Sinh học cơ thể và các ngành trồng trọt, chăn nuôi, thú ý (175)
        • IV. Sinh học cơ thể và ngành lâm nghiệp (175)
    • MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN (175)
    • ĐẾN SINH HỌC CƠ THỂ (175)

Nội dung

Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong sinh giới Bài 2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật Bài 3. Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật Bài 4. Quang hợp ở thực vật Bài 5. Thực hành: Quang hợp ở thực vật Bài 6. Hô hấp ở thực vật Bài 7. Thực hành: Hô hấp ở thực vật Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật Bài 9. Hô hấp ở động vật Bài 10. Tuần hoàn ở động vật Bài 11. Thực hành: Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn Bài 12. Miễn dịch ở động vật Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi Chương 2: Cảm ứng ở sinh vật 18 Bài 14. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật 1 81 19 Bài 15. Cảm ứng ở thực vật 2 84 20 Bài 16. Thực hành: Cảm ứng ở thực vật 1 92 21 Bài 17. Cảm ứng ở động vật 5 95 22 Bài 18. Tập tính ở động vật 3 106 Chương 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 23 Bài 19. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 1 115 26 Bài 20. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật 4 119 27 Bài 21. TH: Bấm ngọn, tỉa cành, tính tuổi cây 1 130 28 Bài 22. Sinh trưởng và phát triển ở động vật 3 133 29 Bài 23. Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật 1 140 Chương 4: Sinh sản ở sinh vật 30 Bài 24. Khái quát về sinh sản ở sinh vật 1 143 31 Bài 25. Sinh sản ở thực vật 3 148 34 Bài 26. Thực hành: Nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng và thụ phấn cho cây 1 156 35 Bài 27. Sinh sản ở động vật 3 159 Chương 5: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật và một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể 36 Bài 28. Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể và một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể 1 169 37 Bài 29. Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể 1 171

Vận chuyển nước ở thân

Ơ thân diễn ra 2 con đường vận chuyển các chất theo dòng mạch gỗ và mạch rây.

Tiêu chí Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây

- Là những TB chết Thành TB có chứa linhin.

- Các tế bào nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá.

- Là những tế bào sống.

- Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.

- Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ

- Là các sản phẩm đổng hóa ở lá:

+ Một số ion khoáng được sử dụng lại Động lực

- Là sự phối hợp của 3 lực : + Áp suất rễ.

+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá.

+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch

- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa. gỗ

Thoát hơi nước qua lá

- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò giúp vận chuyển nước và các ion khoáng.

- Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá - Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp.

- Thoát hơi nước được xem là “tai họa tất yếu”

* Theo cơ chế khuyếch tán, được điều chỉnh do cơ chế đóng mở khí khổng

Qua khí khổng: Qua cutin:

- Là 2 tế bào hình hạt đậu áp vào nhau - Phân bố chủ yếu mặt dưới của lá

- là một lớp lipid bao phủ tất cả các cơ quan trên bề mặt lá.

Sự đóng mở khí khổng:

+ Khi TBKK trương nước → thành ngoài dãn trước & dãn nhiều kéo thành trong dãn theo → làm tăng độ cong của các TBKK → lỗ khí mở rộng rất nhanh.

+ Ngược lại, khi TBKK mất nước → thể tích TB giảm → thành trong của TBKK duỗi thẳng → KK đóng lại rất nhanh (tuy nhiên, KK không bao giờ đóng hoàn toàn vì 2 TBKK nằm sát nhau tạo ra 1 khoảng cách cong nhất định có thể nhỏ hoặc lớn).

+ Ở những cây non, cây trong bóng râm hoặc nơi không khí ẩm thì lớp cutin của phiến lá mỏng nên cường độ thoát hơi H2O qua cutin gần tương đương với cường độ thoát hơi H2O qua khí khổng.

+ Ở những cây trưởng thành lớp cutin dày và lượng H2O thoát qua cutin giảm (yếu hơn qua khí khổng từ 10-20 lần) phần lớn là thoát hơi H2O qua khí khổng.

Đặc điểm thích nghi của thực vật ở vùng sa mạc thể hiện ở việc chúng hạn chế thoát hơi nước Ngay cả lá non cũng có lớp cutin dày để ngăn chặn sự thoát nước qua lớp biểu bì Hơn nữa, lá của chúng thường biến thành gai để giảm tối đa diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí, do đó làm giảm lượng nước thoát ra

- Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng → chủ yếu

- Phụ thuộc vào sự đóng - mở của khí khổng.

- Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.

- Phụ thuộc vào độ dày - mỏng của từng cutin

Hấp thụ nước và khoáng ở rễ

Hình dưới mô tả 2 con đường vận chuyển của nước và chất khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ, trong đó A, B là ký hiệu tên hai con đường, các số 1, 2, 3 là thành phần cấu tạo của rễ Quan sát H2.4, đọc SGK hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Điền nội dung vào các vị trí A, B, 1, 2, 3

2 Lông hút là bộ phận đầu tiên hấp thụ nước và ion khoáng 3 Nước và chất khoáng được hấp thụ ở rế bằng 2 con đường: Con đường gian bào và con đường tế bào chất.

4 Con đường gian bào nước và ion khoáng đi xuyên qua các tế bào sống của tế bào vỏ rễ.

5 Nước và ion khoáng không đi qua đai Caspari.

6 Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (thẩm thấu).

7 Các ion xâm nhập vào tế bào rễ cây theo hai cơ chế: chủ động và thụ động.

8 Trước khi vào mạch gỗ rễ nước và ion khoáng phải đi qua TB nội bì

Vận chuyển nước và các chất trong thân Nhiệm vụ: Nghiên cứu bảng trên, đọc SGK mục 2, tr 12, 13, đánh dấu X vào cột tương

1 Là những tế bào sống, gồm ống hình rây và tế bào kèm ☐ ☐

2 Là những tế bào chết, gồm quản bào và mạch ống, ☐ ☐

3 Là các sản phẩm đồng hoá ở lá như

Saccarôzơ, axit amin và một số ion khoáng được sử dụng lại

4 Nước, muối khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ ☐ ☐ Động lực

5 Có sự phối hợp của ba lực:

- Lực hút do thoát hơi nước ở lá;

- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách tế bào mạch gỗ.

6 Do sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ) ☐ ☐

Thoát hơi nước (THN) qua ở lá

Hình dưới mô tả 2 con đường thoát hơi nước qua lá Quan sát hình, đọc thông tin phần thoát hơi nước phía trên và trả lời các câu hỏi

Nêu tên con đường thoát hơi nước

Vì sao thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở mặt

Vì sao cây non THN qua bề mặt lá lớn hơn cây

Vì sao nói thoát hơi nước là “tai họa tất yếu”

5 Mô tả sự đóng mở của khí khổngIII DINH DƯỠNG NITROGEN (SGK)

Vai trò sinh lý của nguyên tố nitrogen

* Vai trò chung: Nitrogen là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu

- Nitrogen có vai trò quan trọng bậc nhất đối với thực vật.

- Nitrogen là thành phần cấu trúc của : prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP

- Nitrogen là thành phần các chất điều tiết trao đổi chất: Prôtêin – enzim, Côenzim, ATP

Nguồn cung cấp nitrogen cho thực vật

Các nguồn cung cấp nitrogen cho thực vật

+ Khí quyển + Các vi sinh vật cố định đạm + Vật chất hữu cơ (xác sinh vật) + Phân bón, khoáng vô cơ trong đất

Nitrogen tồn tại ở dạng tự do (N2) trong khí quyển, nhưng thực vật không thể sử dụng trực tiếp nitrogen tự do có trong không khí mà dưới tác động của yếu tố vật lí (sấm sét) hoặc hoạt động của một số nhóm vi khuẩn mà nitrogen trong khí quyển và trong các hợp chất hữu cơ được chuyển hóa thành dạng (NH 4 + và NO 3 - ) cây có thể hấp thụ được

Quá trình biến đổi nitarate và ammonium ở thực vật

Sự đồng hoá nitơ trong mô thực vật gồm 2 quá trình (1), (2)

(1) Quá trình khử nitrate: là quá trình chuyển hóa NO3 - thành NH4 + theo sơ đồ

(2) Quá trình ammonium (NH 4 + ) ở thực vật (đồng hoá trong mô thực vật): Là quá trình tổng hợp các axít amin từ đó tổng hợp prôtêin Theo 3 con đường:

* Amin hóa trực tiếp các acid keto tạo acid amin:

Keto axit + NH 4 + -> Amino axit Vd: Acid α- ketoglutaric + NH 4 + + NADH2 → Acid glutamic + H2O + NAD +

Acid amin + acid keto → acid amin mới + acid keto mới Vd: Acid glutamic + Acid pyruvic → Alanin + Acid α- xetoglutaric

* Hình thành amide : Là con đường liên kết NH 4 + với acid amin dicarboxylic.

Acid amin dicarboxylic + NH4 + → amide Vd: Acid glutamic + NH4 + → Glutamine

Sự hình thành amide có ý nghĩa sinh học quan trọng:

+ Đó là cách giải độc NH3 tốt nhất + Amit là nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp a amin khi cần thiết Đọc III.1; III.2; III.3 Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau

TT Câu hỏi Trả lời

1 Nguồn cung cấp nitrogen cho cây từ đâu?

2 Dạng nitrogen mà rễ cây hấp thụ được là 2 dạng nào?

3 Các vi sinh vật biến đổi nitrogen trong không khí và nitrogen trong đất (ghi tên VSV tương ứng các số từ 1 – 5 trong hình

4 Viết phương trình khái quát của quá trình khử nitrate

5 Quá trình ammonium ở thực vật là gì?

6 Hình thành amide có ý nghĩa gì?

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG (SGK)

- Ánh sáng: + Thúc đẩy khí khổng mở, làm tăng tốc độ thoát hơi nước ở lá, tạo động lực cho quá trình hấp thụ, vận chuyển nước và chất khoáng ở rễ và thân, là yếu tố quan trọng của quá trình quang hợp tạo chất hữu cơ, cung cấp nguyên liệu cho hoạt động hô hấp, qua đó giải phóng năng lượng cần thiết cho quá trình hấp thụ và vận chuyển chủ động các chất trong cây.

- Nhiệt độ: Tốc độ hấp thụ nước và nguyên tố khoáng tỉ lệ thuận với sự tăng nhiệt độ.

+ Nhiệt độ giảm làm giảm khả năng hô hấp của rễ và khuếch tán của chất khoáng trong đất, dẫn đến khả năng hấp thụ khoáng của hệ rễ giảm.

Sự gia tăng nhiệt độ quá cao (trên mức tối ưu) có thể gây ra tổn thương hoặc chết lông hút, làm biến đổi enzyme tham gia hoạt động trao đổi chất, dẫn tới quá trình hấp thụ nước và khoáng chất bị suy giảm hoặc dừng lại.

- Độ ẩm đất và không khí: Độ ẩm đất tỉ lệ thuận với khả năng hấp thụ nước và khoáng của hệ rễ, độ ẩm không khí ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động trao đổi nước và khoáng thông qua việc tác động đến quá trình thoát hơi nước.

+ Độ ẩm đất phù hợp giúp cho quá trình hô hấp thuận lợi và làm tăng trưởng kích thước của hệ rễ, do đó tăng lượng nước và khoáng hấp thụ được.

+ Độ ẩm đất quá cao hoặc quá thấp sẽ làm giảm hô hấp và ức chế sinh trưởng của rễ, dẫn đến giảm lượng nước và chất khoáng hấp thụ.

+ Độ ẩm không khi cao làm giảm tỉ lệ hoạt động và độ mở của khí khổng, từ đó dẫn đến giảm cường độ thoát hơi nước.

+ Độ ẩm không khi thấp, cường độ thoát hơi nước tăng lên, qua đó thúc đẩy quá trình hấp thụ nước và khoáng.

ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (SGK)

Ứng dụng của trao đổi nước

- Trong sản xuất, để duy trì trạng thái cân bằng nước trong cây, cần tưới tiêu nước hợp lí, tức là cung cấp vừa đủ lượng nước cần thiết, đáp ứng nhu cầu của cây trồng.

- Lượng nước tưới thay đổi theo loài, giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây và cách tưới

Như vậy, tưới tiêu nước hợp lí là tưới nước đúng nhu cầu sinh lí của cây, đúng thời điểm cây cần và đúng phương pháp.

2 Ứng dụng của trao đổi khoángTL: Trong giới hạn nhất định, lượng phân bón cung cấp tỉ lệ thuận với năng suất cây trồng.

+ Nếu bón phân với quá ít, không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cây, triệu chứng thiếu khoáng sẽ xuất hiện, cây còi cọc và chậm lớn dẫn đến giảm năng suất cây trồng.

+ Nếu bón phân quá nhiều sẽ dẫn đến dư thừa và gây độc cho cây Dư thừa phân bón có thể tiêu diệt các sinh vật có lợi trong đất (vi sinh vật cố định đạm, phân giải chất hữu cơ, ), làm ô nhiễm đất và nước ngầm, tồn dư trong mô thực vật gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người và vật nuôi khi sử dụng thực vật làm thức ăn.

Câu hỏi 1: Trong tự nhiên, ở một số cây trồng như cà rốt, khoai tây, chất dự trữ trong củ sẽ được vận chuyển lên các cơ quan phía trên trong giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào của thực vật?

Trong tự nhiên, ở một số cây trồng như cà rốt, khoai tây, chất dự trữ trong củ sẽ được vận chuyển lên các cơ quan phía trên khi cơ quan nguồn như lá bị tổn thương, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng bị kém đi, quá trình trao đổi chất giảm Chính vì điều này, bản thân nó không thể tự thực hiện quá trình trao đổi chất mà cần dùng các chất dinh dưỡng từ cơ quan dự trữ.

Câu hỏi 2: Khi rễ cây bị ngập úng trong thời gian dài, cây trồng có biểu hiện như thế nào? Giải thích.

Khi rễ cây bị ngập úng trong thời gian dài, cây trồng có biểu hiện rễ bị thối hỏng, cây bị chết.

+ Khi đất bị ngập nước, oxy trong không khí không thể khuếch tán vào đất, rễ cây không thể lấy oxy để thực hiện quá trình hô hấp.

+ Nếu quá trình ngập úng kéo dài -> thiếu oxy sẽ gây cản trở đến quá trình hô hấp bình thường của rễ -> sẽ gây ra hiện tượng hô hấp kị khí sinh ra các chất độc hại tích lũy ở tế bào và làm cho lông hút bị chết, rễ bị thối hỏng, không hình thành

VẬN DỤNG- NHIỆM VỤ VỀ NHÀ được lông hút mới.

Hai lí do trên làm cho rễ không hút được nước, trong khi quá trình thoát hơi nước vẫn diễn ra bình thường, nên cây bị héo và chết Hiện tượng này gọi là hạn sinh lí (môi trường không thiết nước nhưng cây không hút được).

Mục đích

Chứng minh sự hấp thụ nước ở rễ, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá

Kết quả và giải thích

- Trình bày kết quả thí nghiệm chứng minh sự hấp thụ nươc, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá Giải thích kết quả các thí nghiệm.

* Chứng minh quá trình hấp thụ nước ở rễ

+ Ống đối chứng không bị cạn nước.

Ống nghiệm số 3 chứa cây có lá cho thấy mực nước giảm nhiều hơn so với ống số 1 không có lá Ở ống số 3, cây có lá làm tăng cường quá trình thoát hơi nước, dẫn đến sự giảm mực nước đáng kể Dù không có lá, ống số 1 vẫn có sự giảm mực nước do cây hấp thụ nước qua rễ, tế bào lông hút vận chuyển nước từ bên ngoài vào cây và lên thân thông qua dòng mạch gỗ.

Ngày đăng: 19/09/2024, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w