* Những khó khăn từ dạy đọc hiểu bài cẩu tủ’ và hình ảnh trong thơ trữ tình trong trường THPT Chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông 2018, thơ trữ tình được bộ sách giáo khoa “Kết nối
V > CHIÊN LƯƠC KHAI THÁC THƠ1 Tỉm hiêu tên bài thư, tàp thơ, lác già, hoàn cánh ra dời (nêu đươc)
2 Dọc kỉ bài chơ dé xác định nhân vAt trừ tình - người đang giải bày, thố
• lộ tình cảm trong thơ
Phân tích hình ánh thơ, ngón lừ thơ, biêu tương thơ, giọng diệu thơ,,
3 dó khảm phá những cảm xúc, tAm trạng của nhân vật trừ tỉnh (tâm trạng thuần nhát, tâm trạng phức hợp, ) Dùng nàng lưc phán đoán khái quãt đê tiâm bót tư tường, quan niệm
Liên hè VỚI các bài thơ khác, vớt c/s về chiến lược giảng dạy thơ cần chú ý tìm hiểu tri thức Ngữ văn, cho HS đọc diễn cảm, Xác định nhân vật trữ tình, tìm và phân tích hình ảnh, Phân tích ngôn ngữ, kết cấu, thể thơ , Tìm hiểu bối cảnh ra đời (tùy văn bản).
2.2.3 Phù hợp phương pháp dạy đọc hiểu cho HS Trung học pho thông
Nhà giáo dục J Deway đã từng nói “HS là mặt trời quy tụ xung quanh nó mọi phương diện giáo dục" Hoạt động dạy học muốn đạt hiệu quả cao cần tìm hiểu về đối tượng để tổ chức hoạt động ấy phù hợp với đối tượng trên các phương diện, nhất là tầm đón nhận của HS Thực tế, HS lớp 11 trung học phổ thông có độ tuổi 17, là lứa tuổi giao thoa giữa tuổi thiếu niên và tuổi trưởng thành, ở độ tuổi này, HS lớp 11 có sự phát triển về thể chất, nhân cách, trí tuệ, tình cảm, tâm lý, cảm xúc, Tính chủ động, tự giác và khả năng tư duy, trí tuệ, phản biện được phát triển mạnh, tính tự chủ và độc lập được xác định Tri giác, nhận thức có mục đích, hệ thống và toàn diện Khả năng ghi nhớ, học thuộc lòng ngày một tăng rõ rệt Các em có khả năng lựa chọn tài liệu cần nhớ, cần hiểu, thể hiện cảm xúc, Các em sẽ biết phân hóa trong ghi nhớ; biết sử dụng thành thạo các thao tác nghị luận như: so sánh, phân tích, phân loại, hệ thống hóa để ghi nhớ và tái hiện kiến thức theo cách hiểu của mình trong bài viết một cách hiệu quả nhất Nhiều HS lóp 11 đã có sự phát triển về tâm sinh lý, có biểu hiện tình yêu khác giới, biết rung cảm trước nhũng cung bậc yêu thương, hờn giận, Các em có thề lựa chọn, tiếp nhận các cảm xúc phù hợp, biết phản biện và phán ứng (bộc lộ hoặc thầm kín) trước những tác động của GV, của bạn bè, của người thân, của xã hội. Đây là nhũng đặc điểm của HS lớp 11 mà GV cần phải lưu ý trong quá trình dạy học đọc hiểu bài cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình theo định hướng phát triển năng lực Nếu không chú ý đến đặc điếm, đối tượng HS, nhũng đặc trung về thế chất, nhân cách, trí tuệ, cảm xúc, tâm lý, thái độ, thì việc dạy học đọc hiểu thơ trữ tình sẽ không đạt được chất lượng, hiệu quả Vì vậy, cần phải lựa chọn phương pháp dạy học nào, cần sử dụng kĩ thuật dạy học, chiến thuật dạy học nào để thực hiện qua mồi vãn bản thơ, qua mồi tiết dạy, qua mỗi hoạt động dạy học.
Thực hiện nguyên tăc bám sát phương pháp dạy học phù hợp, người GV phải hiếu biết tường tận HS của mình đế từ đó lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp Cụ thể người GV phải biết được trình độ nhận thức, động cơ, thái độ học tập cũng như sở trường, nguyện vọng của các em, biết được HS mình cần gì, thiếu gì Nắm vững những đặc điểm này GV mới tìm được biện pháp tác động hiệu quả đem lại giá trị, hiệu quả cho hoạt động dạy học đọc hiểu bài “Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình” theo định hướng phát triển năng lực.
2.2.4 Đảm bảo tính kế thừa và tinh khả thi, hiệu quả
Trước hết, dạy đọc hiểu thơ bài “Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình” cho HS lớp 11 theo định hướng phát triền năng lực phải đảm bảo tính kế thừa những thành quả của những công trình nghiên cứu dạy đọc hiểu thơ trữ tình trước đây Mỗi một PPDH đều có thế mạnh riêng, không có PPDH nào có thể tối ưu trong dạy đọc hiểu Bên cạnh những PPDH tích cực khác như DH Dự án; DH theo nhóm, DH tích hợp, DH truyền thống đều phát huy mặt mạnh của chúng Hơn thế HS THPT có độ phân hóa về trình độ nhất định nên vận dụng một biện pháp không thể bao quát hết mọi đối tượng HS Việc kế thừa các PPDH khác giúp cho GV vận dụng linh hoạt sáng tạo trong dạy đọc hiểu, đặc biệt đối với việc khai thác cấu tứ và hình ành trong thơ trừ tình.
Tính khả thi, hiệu quả là thước đo cuối cùng của mọi hoạt động của con người nói chung và của hoạt động dạy học môn Ngữ văn, dạy học đọc hiểu thơ trữ tình nói riêng Trong công cuộc đồi mới giáo dục hiện nay, hoạt động dạy học nói chung và dạy học môn Ngữ văn đảm bảo tính thực tiễn và hiệu quả trở thành yêu cầu bắt buộc mà mỗi GV phải thực hiện Hoạt động dạy học phải tập trung dạy cho HS cách học, cách nghĩ, dạy cách tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới nâng cao tri thức, phát triển kĩ năng, năng lực đọc hiểu cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình.
54 Đảm bảo tính thực tiễn và hiệu quả trong tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình trong chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triến năng lực vừa là mục tiêu, vừa là nội dung thực hiện.
Hoạt động dạy học Ngữ văn, tổ chức dạy học đọc hiểu cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình theo định hướng phát triển năng lực chính là hình thành cho HS năng lực vận dụng tri thức để giải quyết có hiệu quả các vấn đề của thực tiễn cuộc sống Nếu một HS có rất nhiều kiến thức về văn học mà thiếu tri thức về các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh đúc rút qua văn bân thơ thì khó có thể vận dụng những tri thức lĩnh hội của bản thân vào thực tiễn đời sổng.
Nếu văn học phản chiếu văn hóa bằng kí tự của văn bản qua lăng kính chủ thể văn hóa là nghệ sĩ thì văn hóa trong đời sống thực tiễn lại sống động, uyển chuyến, linh hoạt không ngừng Tính thực tiễn đời sống cũng là mục đích của văn học Trước sự phát triển ngày càng phức tạp của xã hội nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, hiệu quả trong việc tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn, dạy học cấu tứ và hình ảnh trong thơ trừ tình theo định hướng phát triến năng lực cho HS lại càng được coi trọng.
2.3 Định hướng một số biện pháp tổ chức dạy học đọc hiểu bài “Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình” cho HS lóp 11
Mồi biện pháp được đề xuất đều có một vị trí, chức năng, nhiệm vụ riêng và hướng tới các mục tiêu cụ thề nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó logic, bổ sung và hồ trợ, trong nhau Biện pháp này là tiền đề, là điểm tựa cho biện pháp kia Biện pháp sau hỗ trợ, giúp đỡ cho biện pháp trước Các biện pháp được đề xuất đều cùng hướng tới mục đích chung là giúp GV biết cách tô chức dạy học đọc hiểu thơ trữ tình, cụ thể là bài ‘‘Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình” ở chương trình Văn 11 Kết nối tri thức, từ đó góp phần nàng cao hiệu quả dạy học thơ trữ tình ớ trường THPT, đồng thời góp phần vào việc bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ và phát triển phẩm chất, nhãn cách HS.
Dưới đây, chúng tôi sẽ đi sâu phân tích cụ thể từng biện pháp.
2.3.1 Tô chức dạy học đọc hiêu văn bản “Câu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình ” theo cách đặt câu hỏi cho HS ở giai đoạn trưởc, trong và sau khi đọc a Sử dụng câu hỏi kết nối ở giai đoạn trước khi đọc của HS
Trước khi bước vào đọc văn bản, đế khơi gợi kiến thức nền và tạo đà cho HS trong hoạt động đọc hiểu văn bản thơ trữ tình, GV và HS có thể đưa ra những câu hỏi kết nối đời sống của bản thân mình với nội dung hoặc chủ đề văn bản thơ Ở đó, HS sẽ biết đặt mình vào địa vị, hoàn cành tâm trạng của tác giả hay hiểu được mục đích sáng tác của người viết, từ đó hiểu văn bản hơn Đồng thời, tạo ra được những dự đoán ban đầu để kích thích hứng thú của HS Như vậy, ở hoạt động này, HS sẽ cần phải huy động tất cả tri thức và trải nghiệm mà mình đã có liên quan đến văn bàn thơ chuẩn bị đọc.
Với việc sử dụng câu hỏi kết nối ở giai đoạn trước khi đọc của HS, GV có thể đưa ra câu hởi kết nối có dạng mô hình câu hởi như sau:
- Em có thể chia sẻ cảm nhận/ trải nghiệm của em về ? - Em có cho rằng không gian/ thời gian có ý nghĩa với mỗi người?
- Đã lần nào em từng trải qua ?
- Em hãy thử đoán/tưởng tưởng xem ?;
GV có thể sử dụng câu hỏi kết nối cùng với việc kết hợp các hình thức dạy học khác theo lối dẫn nhập càm xúc như cho HS xem video, clip; thiền nghe nhạc; đọc/nghe những câu thoại, câu nói; xem hình ãnh/tranh, có nội dung liên quan đến văn bản thơ trữ tình Việc đặt ra câu hỏi kết nối có thể diễn ra trước hoặc ngay sau các hoạt động đó để có thể dẫn nhập cảm xúc cho HS trước khi vào bài.
Ví dụ; Trước khi đọc hiểu vãn bản Tràng giang - Huy Cận [13; 15], GV đưa ra trò chơi: GƯƠNG MẶT SÔNG QUÊ
- GV chiếu một vài hình ảnh về các con sông ở Việt Nam Sau đó yêu cầu HS đoán biết xem đó là dòng sông nào?
Rồi từ đó đưa ra một vài câu hỏi gợi dẫn, kết nối như:
- Em cảm thấy thế nào sao khi xem xong những thước hình vừa rồi về dòng sông quê Việt?
- Đứng trước khung cảnh sông nước rộng lớn bao la, con người thường có tâm trạng gì?
- Viết nháp: Hãy viết ra những từ ngữ diễn tả cảm xúc của em khi đứng trước cảnh sông nước mênh mông trong một buổi chiều tà?
- Nhìn vào bức tranh sông nước và hoàng hôn , các em có thế đọc những câu thơ viết về cảnh sông nước hoặc chiều tà em đã được học và đọc?