1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những bài học cuộc sống trong văn bản đọc hiểu ngữ văn 6 (tập 2, bộ kết nối tri thức với cuộc sống)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Bộ Đề Kiểm Tra Ngữ Văn 7 Học Kì I Theo Hướng Phát Triển Năng Lực – Bộ Sách Cánh Diều
Tác giả Nguyễn Minh Quân
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Hương Lan
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Ngữ Văn
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 618,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN MINH QUÂN THIẾT KẾ BỘ ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN HỌC KÌ I THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội, 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN MINH QUÂN THIẾT KẾ BỘ ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN HỌC KÌ I THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Hương Lan KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình nghiên cứu khóa luận, ngồi cố gắng, chủ động tìm hiểu, nghiên cứu thân, cần phải nhắc đến quan trọng thiếu từ dẫn, giúp đỡ, động viên tận tình thầy hướng dẫn, thành viên gia đình tồn thể bạn bè Lời nói đầu tiên, tơi xin phép bày tỏ lịng biết ơn gửi tới giáo ThS Nguyễn Thị Hương Lan – người trực tiếp hướng dẫn lời cảm ơn tốt đẹp, sâu sắc Cô người bảo tận tình, giúp đỡ tơi lúc để tơi hồn thành khóa luận nghiên cứu Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giảng viên Khoa Sư phạm, trường Đại học Thủ đô Hà Nội tạo điều kiện hỗ trợ thuận lợi nhất, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài khóa luận Dù có gắng để hồn thành đề tài nghiên cứu cách đầy đủ hạn chế kiến thức, thời gian lực thân nên tơi khơng thể tránh việc cịn thiếu sót Tơi mong nhận lời nhận xét góp ý, dẫn từ thầy để đề tài khóa luận nghiên cứu tơi hồn chỉnh Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc tới tất thầy cơ, gia đình tồn thể bạn bè động viên, ủng hộ thân thời gian thực khóa luận Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Minh Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.3 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Các kết quả, sản phẩm nghiên cứu đạt 13 Cấu trúc đề tài 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1 Kiểm tra 14 1.1.2 Đánh giá 14 1.2 Các hình thức kiểm tra đánh giá Ngữ văn trường phổ thông 15 1.2.1 Vấn đáp 15 1.2.2 Kiểm tra viết 15 1.2.3 Các hình thức khác 16 1.3 Nội dung mơ hình kiểm tra đánh giá Ngữ văn học kì I (SGK Cánh Diều) 16 1.3.1 Nội dung kiểm tra đánh giá học kì I Ngữ văn (SGK Cánh Diều) 16 1.3.1.1 Nội dung kiểm tra đánh giá kì I 16 1.3.1.2 Nội dung kiểm tra đánh giá cuối kì I 17 1.3.2 Mơ hình đề kiểm tra đánh giá Ngữ văn học kì I (SGK Cánh Diều) 18 1.3.2.1 Ma trận đề bảng đặc tả 18 1.3.2.2 Đề kiểm tra 18 a) Đọc hiểu 18 b) Viết 18 1.3.2.3 Hướng dẫn chấm 18 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG THIẾT KẾ BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NGỮ VĂN 20 2.1 Đề kiểm tra đánh giá kì I 20 2.2 Đề kiểm tra đánh giá cuối kì I 43 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 68 3.1 Mục đích 68 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian 68 3.2.1 Đối tượng 68 3.2.1.1 Người dạy 68 3.2.1.2 Học sinh thực nghiệm 68 3.2.1.3 Giáo viên thực nghiệm 68 3.2.2 Địa bàn 68 3.2.3 Thời gian 68 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 69 3.3.1 Nội dung 69 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 69 3.4 Kết thực nghiệm 69 3.4.1 Đối tượng học sinh 69 3.4.2 Đối tượng giáo viên 71 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 84 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc kiểm tra đánh giá chiếm vai trị vơ quan trọng trình giáo dục Đây phương tiện để đo lường lực kỹ học sinh Từ giúp giáo viên, nhà trường phụ huynh hướng dẫn, hỗ trợ em học sinh tốt Trong trình giảng dạy, việc kiểm tra đánh giá giúp người dạy biết mức độ hiểu biết tiếp thu người học chủ đề cụ thể, từ cải thiện phương pháp giảng dạy cho phù hợp Ngoài ra, việc đánh giá giúp người học tự nhận thức khả điểm mạnh, điểm yếu thân, qua tự chỉnh sửa để hồn thiện Việc tổ chức kỳ thi quan trọng giúp đánh giá khách quan lực kết học tập học sinh, để em tìm kiếm hướng học tập phù hợp với khả Các kết kiểm tra đánh giá sử dụng cho việc đánh giá hiệu chương trình giảng dạy, khơng ngừng phát cải thiện thiếu sót để hướng phát triển giáo dục tốt tương lai Nó giúp giáo viên, nhà trường phụ huynh biết lực kỹ học sinh, từ hỗ trợ em học tập, rèn luyện phát triển giáo dục ngày tốt Trước năm 2018, việc kiểm tra, đánh giá chiếm vị trí quan trọng q trình giáo dục trường phổ thông Việt Nam, thường biết đến kỳ thi kỳ, cuối kỳ, thi tốt nghiệp kỳ thi quan trọng khác Đặc điểm chung kỳ thi tập trung vào việc đánh giá khả ghi nhớ học sinh học để biết kiến thức có sách mà hạn chế mặt vận dụng, tìm hiểu mở rộng chất Việc đánh giá dựa khả ghi nhớ kiến thức mà có kiểm tra lực vận dụng kỹ mềm học sinh dẫn đến việc không mức độ lực, khả học sinh, gây tình trạng căng thẳng, áp lực q trình học tập khơng đáp ứng yêu cầu xã hội Tức với cách thức kiểm tra phù hợp với công tác giáo dục giai đoạn trước với giai đoạn khơng cịn phù hợp Xã hội đặt nhu cầu người cần phải biết tư duy, sở hữu kĩ để thích ứng, xử lí vấn đề thực tế tức đặt yêu cầu cho công tác giáo dục Giáo dục phải thay đổi để đào tạo người học phù hợp với thực tiễn sống Nhận điều này, đất nước ta có điều chỉnh, thay đổi trình đào tạo, giảng dạy lấy người học làm trung tâm, đề cao tính tư chủ động học hỏi, nghiên cứu Ngay việc kiểm tra, đánh giá chỉnh sửa Kiểm tra, đánh giá lúc sử dụng nhiều phương pháp đánh giá đa dạng hơn, bao gồm đánh giá sở lực kỹ năng, đánh giá theo dự án, hoạt động thực tiễn hình thức khác Các trường học sử dụng phương pháp đánh giá đa dạng để đánh giá toàn diện lực học sinh, thay tập trung vào khả ghi nhớ trước Ngày 26/12/2018, bắt đầu đánh dấu thay đổi toàn diện Bộ Giáo dục Đào tạo có hành động cụ thể ban hành chương trình giáo dục phổ thơng với thay đổi từ cách giáo dục với mục tiêu đặt nặng kiến thức sang mục tiêu đặt nặng phát triển lực dựa Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Ba sách giáo khoa đời dựa tiêu chí giáo dục gồm Cánh Diều, Kết nối tri thức với sống Chân trời sáng tạo Trong số đó, sách Cánh Diều chun gia đánh giá khơng có nhiều điểm đổi để phù hợp với đặc điểm, hồn cảnh đối tượng học sinh mà cịn giữ lại điểm tinh hoa sách giáo khoa cũ nên có nhiều địa phương lựa chọn Từ năm học 2021 – 2022, sách thiết kế phù hợp theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 có chương trình mơn học Ngữ văn (trong có Cánh Diều) sử dụng trường THCS Một yêu cầu đặt ra, công tác kiểm tra đánh giá cho học sinh, với tần suất thường xuyên định kì (giữa kì, cuối kì) Nhu cầu đề kiểm tra theo sách giáo khoa chương trình trở nên cấp thiết Do lực, khả thân có hạn khơng đủ thời gian để tiến hành trình thức nghiệm đề kiểm tra hai kì năm lớp nên tập trung xây dựng đề sử dụng kỳ năm học Chúng lựa chọn đề tài Khóa luận tốt nghiệp Thiết kế đề kiểm tra Ngữ văn học kỳ I theo hướng phát triển lực – Bộ sách Cánh Diều để hỗ trợ thầy cô giáo công việc kiểm tra, đánh giá học sinh môn Ngữ văn từ năm học 2021 – 2022, bước chuẩn bị nghề nghiệp cho sau tốt nghiệp Trong sách Cánh Diều, Kết nối tri thức với sống Chân trời sáng tạo chúng tơi lựa chọn sách Cánh Diều sách viết dựa mạch kiến thức cũ chỉnh sửa cho đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội, sống thực Các thầy cô viết sách chuyên gia lĩnh vực, có kinh nghiệm lâu năm cơng tác giáo dục công tác biên soạn sách nên vấn đề kiến thức đảm bảo Các ngữ liệu lựa chọn tỉ mỉ theo chủ đề học cho người học nhanh chóng tiếp thu, hiểu rõ kiến thức, ý nghĩa học Quan trọng sách Cánh Diều nhiều trường học phổ thông lựa chọn sử dụng giúp chúng tơi có hội thuận lợi, tốt trình nghiên cứu thiết kế đề nắm nhu cầu thực tế thực nghiệm đề kiểm tra Lịch sử vấn đề Q trình “kiểm tra” hay “thi cử” hiểu trình đánh giá giáo dục nhằm mục tiêu nắm mức độ lý giải học, kỹ năng, thể chất tính phân rõ khả đối tượng đánh giá qua nhiều mục tiêu khác Phương tiện để thực q trình kiểm tra với nhiều hình thức kiểm tra cách dùng lời nói đặt câu hỏi, viết câu hỏi giấy, gõ câu hỏi thiết bị điện tử phạm vi, lĩnh vực quy định trước nhiệm vụ người dự thi phải chứng minh thực số kỹ Quá trình kiểm tra tổ chức cách thức hay tổ chức cách khơng thức Như nói q trình kiểm tra thức đợt kiểm tra kỳ hay cuối kỳ trường em học sinh, cịn q trình kiểm tra khơng thức q trình em trao đổi hình thức hỏi đáp cha mẹ, bạn bè, Với việc sử dụng trình kiểm tra cách thức có tiêu chuẩn, tiêu chí mục tiêu để phân hạng cách rõ ràng Quy chuẩn thay đổi tùy theo mục đích với cách thiết lập độc lập sử dụng cách phương thức khoa học phân tích thống kê số lượng từ nhỏ đến lớn người thử nghiệm trình kiểm tra Quá trình kiểm tra hay thi cử xuất thời đại mà chúng xuất từ lâu Tùy thuộc vào thời kỳ, mục đích mà tiêu chuẩn, tiêu chí cho q trình kiểm tra hay thi cử lại đưa khác Ví dụ đất nước cần tìm kiếm người tài võ triều đình tổ chức thi để người thi tài bắn cung, cưỡi ngựa, tỉ võ, Những người đứng đầu phong hàm tước, thưởng vàng bạc, Trong lịch sử ghi nhận kỳ thi xuất từ thời nhà Chu Trung Quốc Bên cạnh ban võ thuật văn chương móng đất nước triều đại vô quan tâm Ban đầu kỳ thi tổ chức hình thức vấn đáp với phạm vi tổ chức rộng rãi khắp nơi giới bao gồm Trung Quốc cổ đại châu Âu Các kì thi tổ chức từ thời nhà Hán tiền thân kỳ thi triều đình Trung Quốc sau này, với đặc trưng, tư tưởng Nho giáo thể rõ ràng Người ta ghi nhận kỳ thi viết tiêu chuẩn hóa Trung Quốc Nó cịn biết đến với tên gọi khoa cử Cụ thể theo nghiên cứu nhà sử học, triều đại nhà Tùy tổ chức kỳ thi khoa cử vào năm 605 Nối tiếp triều đại nhà Tùy nhà Đường kế tục tổ chức kỳ thi khoa cử với quy mô tương đối nhỏ, theo dịng chảy thời gian hệ thống thi cử ngày chứng minh tầm ảnh hưởng to lớn để phát triển rộng rãi thời kỳ Đại Chu nữ đế Võ Tắc Thiên Nhìn sang lịch sử nước ta kỳ thi khoa cử thức diễn lần đầu vào tháng năm 1075 vua Lý Nhân Tông với niên hiệu Thái Ninh hay biết với tên thi Minh kinh bác học Trong lần mà nước ta có khoa cử Lê Văn Thịnh trở thành thủ khoa lịch sử Việt Nam Ông người làng Báo Tháp xã Đơng Cứu (nay thuộc Gia Bình, Bắc Ninh) Bài thi khoa thi khơng gói gọn kiến thức lĩnh vực Nho giáo đơn mà mở rộng lĩnh vực Phật giáo Đạo giáo Điều địi hỏi thí sinh tham gia khoa thi phải thông hiểu kiến thức ba lĩnh vực thi đỗ Ở triều đại khoa thi tiến hành để tìm kiếm bậc hiền tài phục vụ cho cơng việc triều đình đề kiểm tra gói gọn phạm vi sách kinh điển Nho gia như: Tứ Thư, Ngũ Kinh, Luận Ngữ, … Điều coi phù hợp với nhu cầu xã hội giới cơng nghệ đời cách học khơng cịn phù hợp xã hội cần mới, đột phá mà học theo có sẵn khiến cho phát triển, tính tư bị hạn chế khơng thể tiến Điều chưa phù hợp giới tại, trước xu hướng đại hóa liên tục giới, việc học theo người trước khơng phù hợp Chính thế, đặt vấn đề cần thay đổi giáo dục cho phù hợp để bắt kịp xu hướng phát triển toàn nhân loại Nhận điểm hạn chế nêu nên từ năm 90, Việt Nam xuất nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá báo cáo từ chuyên gia lĩnh vực giáo dục với chủ đề đổi trình kiểm tra, thi cử, đánh giá trình rèn luyện, học tập người học bao gồm học sinh, sinh viên theo học tất trường phổ thông, trường đại học hay chí trình độ cao đại học Có thể kể đến số tên bật TS Nguyễn Phụng Hoàng với đề tài “Phương pháp kiểm tra – đánh giá thành học tập” năm 1996; GS.TSKH Lâm Quang Thiệp với đề tài “Đo lường giáo dục – Lý thuyết ứng dụng” xuất từ năm 2010 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; GS Dương Thiệu Tống với đề tài “Trắc nghiệm tiêu chí” Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 1998 đề tài Trắc nghiệm đo lường thành học tập: Phương pháp thực hành” Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 2005 Đặc biệt, quan điểm giáo dục áp dụng trắc nghiệm vào thi cử GS Dương Thiệu Tống thực với chương trình Trung học Kỹ thuật kiểu mẫu đại trường Kiểu mẫu Thủ Đức Theo GS Dương Thiệu Tống mơ hình phối hợp giáo dục phổ thơng giáo dục hướng nghiệp, tổ chức hoạt động hướng dẫn áp dụng phương pháp học lấy học sinh làm trung tâm, sử dụng trắc nghiệm khách quan việc đánh giá học tập, tìm hiểu tâm lý tuyển sinh Như vào năm 1965 Việt Nam, trường đánh dấu cột mốc áp dụng lối thi tuyển trắc nghiệm khách quan bao gồm số trắc nghiệm phụ môn: Văn, Toán, Khoa học thường thức, trọng việc khảo sát trí thơng minh khả học tập, khả thuộc bài, nhớ sách Ngoài ra, suốt trình học tập, học sinh phát khiếu sở thích qua trắc nghiệm tâm lý, cơng tác hướng dẫn thầy có huấn luyện đảm nhận (Theo TS Nguyễn Thiện Tống, Thanh niên) Trong suốt thời gian sau đến liên tục xuất đề tài nghiên cứu vấn đề kiểm tra, đánh “Đổi kiểm tra đánh giá giáo dục phổ thông Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Trần Văn Thành Nguyễn Thị Lệ Thủy (2016), nghiên cứu tập trung vào thực trạng giải pháp để đổi trình kiểm tra đánh giá giáo dục phổ thông Việt Nam; “Đổi kiểm tra đánh giá rèn luyện kỹ mềm cho sinh viên trường đại học Việt Nam” Nguyễn Thị Thu Hương Đoàn Thị Thúy Nga (2018) , đề xuất giải pháp để đổi trình kiểm tra, đánh giá rèn luyện kỹ mềm cho sinh viên trường đại học Việt Nam; “Đánh giá lực học sinh học tập tự chủ: Thực trạng giải pháp” Nguyễn Văn Tài Nguyễn Thị Mai Trân (2017) , nghiên cứu tập trung vào thực trạng giải pháp để đánh giá lực học sinh học tập tự chủ trường học Việt Nam; “Nâng cao chất lượng đào tạo cách đổi kiểm tra đánh giá trường học Việt Nam” Nguyễn Thị Mỹ Dung Nguyễn Thị Hà Trang (2015), đề xuất số phương pháp giải pháp để đổi phương pháp kiểm tra đánh giá giáo dục Việt Nam; “Nâng cao tính khách quan kiểm tra đánh giá qua việc sử dụng dạng câu hỏi mới” nhóm tác giả Mai Thị Hồng, Lê Thị Thu Phương (2018), Những cơng trình nghiên cứu cung cấp nhìn thực trạng giải pháp để đổi trình kiểm tra, thi cử, đánh giá trình rèn luyện, học tập người học giáo dục Việt Nam 10 Từng đưa phát biểu mình, với GS Lê Đức Ngọc trình kiểm tra đánh giá để khẳng định chất lượng trình truyền đạt tiếp nhận kiến thức Đối với giáo viên, q trình kiểm tra cơng cụ đánh giá giúp giáo viên nắm rõ tình hình học sinh đánh giá tính hiệu trình truyền đạt kiến thức Đối với người tiếp nhận kiến thức, việc kiểm tra, đánh giá tạo điều kiện cho người học biết mức độ kiến thức thân sau thời gian học tập, rèn luyện Đối với nhà phụ trách công tác, kiểm tra đánh giá thước đo đánh giá, dựa vào để họ thay đổi phương pháp, mục tiêu trình truyền đạt tiếp nhận kiến thức hay rút thay đổi tiêu chí, cách chấm hay nhận xét, đánh giá hiệu học tập, rèn luyện người học dựa theo yêu cầu đề cá nhân, tổ chức kiểm tra Ngày 28 tháng 11 năm 2014, nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đời, nội dung việc đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Việc đặt nhu cầu cải thiện chất lượng giáo dục quan chức chuẩn bị, tiến hành công đổi chương trình giảng dạy, kiến thức sách giáo khoa Việc nghiên cứu, đánh giá lựa chọn tài liệu, nguồn kiến thức mới, phù hợp với thực tiễn thực để cập nhật kiến thức phù hợp với xu phát triển xã hội Đồng thời, nghị yêu cầu tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên kiến thức mới, cách thức áp dụng truyền đạt q trình giảng dạy Bên cạnh đó, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp cận tài liệu, sách giáo khoa cập nhật, đa dạng phù hợp Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ định ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg với nội dung phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng với mục đích thay đổi theo hướng chương trình giảng dạy, kiến thức sách giáo khoa nhằm đem lại chuyển biến từ toàn diện chất lượng công giáo dục; kết hợp trình dạy chữ, dạy người với định hướng theo mục tiêu nghề nghiệp tương lai Quá trình tiền đề chuyển đổi giáo dục từ nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, cho người học phát triển hài hoà đạo đức, trí tuệ, thể chất phát huy tồn phẩm chất tiềm học sinh Chương trình Giáo dục Phổ thơng tổng hợp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 28/7/2018 có tầm quan trọng vĩ mô phát triển giáo dục Việt Nam Với mục tiêu tạo hệ toàn diện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, giáo dục xã hội đất nước, chương trình đặt nội dung đáp ứng nhu cầu thực tế Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo thức ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT với nội dung nói đến chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 thức đưa vào sử dụng từ năm học 2020 – 2021 Với chương trình trung học phổ thông, sách sử dụng Cánh Diều, Kết nối tri thức với sống, Chân trời sáng tạo Cả sách sách thay đổi cho đáp ứng yêu cầu thời đại đặt người học làm trung tâm để phát triển tư chủ động Sự thay đổi bắt buộc, yêu cầu cấp bách thay 11 phải thay đổi từ hình thức học tập cải tiến trình kiểm tra, nhận định đánh giá học sinh, mở rộng phạm vi kiến thức khơng gói gọn chương trình sách giáo khoa mà phải có tính ứng dụng sống thực tiễn Mới vào ngày 21/07/2022, Bộ Giáo dục Đào tạo cho ban hành với phạm vi nước công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH với nội dung hướng dẫn bước đổi trình, phương pháp truyền đạt tiếp nhận kiến thức, kiểm tra, nhận định đánh giá môn học Ngữ văn trường bậc phổ thông Công văn nêu rõ việc đổi cách đánh giá khai thác mặt tích cực cá nhân tính cách, tư duy, lực ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, người học Bộ đưa giải pháp quan trọng tránh sử dụng lại văn học khuyến khích học sinh đề ý tưởng Để thực hóa cơng văn này, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội tổ chức buổi tăng cường tập huấn cho giáo viên Ngữ văn cấp Trung học sở công tác kiểm tra đánh giá học sinh Các giáo viên hướng dẫn sử dụng mơ hình kiểm tra đánh giá ma trận đặc tả đề kiểm tra Mơ hình áp dụng năm học 2022-2023 Hiện nay, trường Trung học sở Trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội thực phát triển đề kiểm tra với phần nội dung đọc hiểu viết, sáng tạo dựa mơ hình ma trận đề đặc tả Việc làm giúp giáo viên nhận định trình độ hiểu biết người học đâu, đồng thời giảm khả tình trạng người học khoanh vùng kiến thức để học mà không muốn nghiên cứu, tìm cách biến học thành hiểu biết thân mà học để nhớ chốc lát copy nội dung từ nguồn tài liệu hữu Toàn q trình giúp cải thiện tích cực kết giảng dạy tăng lượng tri thức nhận người học, hướng đến xã hội phát triển mạnh chí vượt bậc Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế đề kiểm tra môn Ngữ văn học kì I, sách giáo khoa Cánh Diều đảm bảo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có chương trình mơn học Ngữ văn Trong quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo: việc kiểm tra đánh giá môn học nhà trường phổ thơng nhằm mục đích đánh giá lực người học với môn Ngữ văn lực đọc hiểu, viết nghe nói Việc kiểm tra diễn thường xuyên định kì (giữa kì cuối kì) để liên tục cập nhật lực học sinh, nhà trường giáo viên vào kết để điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận q trình kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn trường phổ thông - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chi tiết thiết kế mơ hình đề KTĐG Ngữ văn dựa yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018, theo SGK Cánh Diều 12 - Thiết kế đề kiểm tra Ngữ văn học kì I dựa vào chương trình giáo dục phổ thơng 2018, theo sách giáo khoa Cánh Diều 3.3 Phạm vi nghiên cứu Ở khóa luận này, chúng tơi tập trung tìm hiểu nghiên cứu sách giáo khoa Ngữ văn – sách Cánh Diều (do tác giả Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên, Đỗ Ngọc Thống – Chủ biên) để thiết kế đề kiểm tra học kì I (giữa kì, cuối kì) phù hợp Do lực thân nhiều hạn chế thời gian không cho phép, thiết kế đề kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn học kì I Các câu hỏi sử dụng đề khơng có hình thức câu hỏi vấn đáp hay dự án văn học Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp như: - Phương pháp phân loại phương pháp hệ thống hóa nhằm mục tiêu phân loại cụ thể sau hệ thống hóa hình thức sử dụng trình kiểm tra, đánh giá Ngữ văn trường phổ thông - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu hình thức sử dụng trình kiểm tra, đánh giá Ngữ văn trường phổ thông - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm nhằm thực hóa mục tiêu thiết kế đề kiểm tra Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, sách Cánh Diều Các kết quả, sản phẩm nghiên cứu đạt Sản phẩm sau trình tìm hiểu nghiên cứu đề kiểm tra bao gồm 20 đề phục vụ cho q trình đánh giá mơn Ngữ văn học kì I (giữa kì, cuối kì), theo sách Cánh Diều Cấu trúc đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, gồm có chương sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 2: BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NGỮ VĂN HỌC KÌ I (SGK CÁNH DIỀU) CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kiểm tra Trong “Từ điển Tiếng Việt” (2003), “kiểm tra” lí giải là: “Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” [10, tr 523] Hay trình kiểm tra sở để người kiểm tra nắm rõ khả đối tượng dựa số liệu, thông tin hay yêu cầu đặt q trình kiểm tra tùy theo mục đích Trong từ điển Giáo dục học vào năm 2001 định nghĩa “kiểm tra” “bộ phận hợp thành trình hoạt động dạy học, nhằm biết thông tin trạng thái kết học tập học sinh, từ nguyên nhân thực trạng để tìm biện pháp khắc phục lỗ hổng, đồng thời củng cố tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động dạy – học” [8, tr 224] Hay dễ hiểu phận hợp thành trình dạy học, tương tác giáo viên học sinh nhằm định vị, đánh giá cải thiện chất lượng giáo dục Giáo viên cần đánh giá kết học tập học sinh điều tra nguyên nhân phù hợp với thực trạng để đưa biện pháp khắc phục thiếu sót, điều chưa phù hợp lỗ hổng trình dạy học Bằng cách này, họ củng cố chỉnh sửa để nâng cao hiệu trình dạy học nhằm đáp ứng tốt nhu cầu học tập học viên 1.1.2 Đánh giá Hiện nay, khái niệm đánh giá giáo dục hiểu theo nhiều chiều hướng khác Chúng ta chùng điểm lại số quan niệm đánh giá số tác giả tiếng Đầu tiên, Jean - Marie De Ketele – nhà văn người Bỉ định nghĩa “đánh giá” “thu thập tập hợp thơng tin đủ thích hợp, mang giá trị đáng tin cậy; phải xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh q trình thu thập thơng tin để nhằm đưa định” Trong “Từ điển Tiếng Việt” (2003), “đánh giá” mang ý nghĩa là: “Nhận định giá trị” [10, tr 287] “Là xác định mức độ nắm kiến thức, kỹ học sinh so với yêu cầu chương trình đề ra” (Theo Từ điển Giáo dục học, 2001 [8, tr 126]) Nền giáo dục nước ta nhận định rằng: “Đánh giá q trình quan trọng giáo dục, giúp thu thập phân tích thơng tin trạng, khả nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục Nhờ đánh giá, người ta tìm vấn đề gặp phải trình giảng dạy học tập, đánh giá mức độ thành công biện pháp giáo dục áp dụng Căn vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo đặt ra, đánh giá giúp xác định chủ trương, biện pháp, hành động giáo dục Nó có tác động lớn đến việc cải thiện chất lượng giáo dục nâng cao hiệu trình giảng dạy học tập” Như vậy, nhìn nhận khái niệm giải thích cụm từ “Đánh giá”, ta rút số điểm chung sau: “Đánh giá giai đoạn tổng hợp thơng tin để người dạy nắm trình độ, chất lượng, hiệu quả, nguyên nhân khả người tiếp nhận kiến thức Rút nhận xét dựa với mục tiêu, tiêu chí giáo dục Đánh giá đóng vai trị bước tiền đề cho cách giải phù hợp nhằm cải thiện chất lượng vị to lớn giáo dục.” 14 Đánh giá giai đoạn tập hợp thông tin xử lý bước giám sát, trao đổi, xem xét, nhận định trình rèn luyện, định hướng khích lệ tinh thần người học; phân tích thơng tin định tính hay định lượng thành tích học tập, rèn luyện, trình hình thành nâng cao phẩm chất, lực nơi người học 1.2 Các hình thức kiểm tra đánh giá Ngữ văn trường phổ thông 1.2.1 Vấn đáp Vấn đáp hình thức kiểm tra, nhận định đánh giá khả dựa kết rèn luyện người học được người dạy sử dụng Ở trường bậc phổ thơng, việc kiểm tra thường triển khai hình thức vấn đáp, hoạt động xác định trình độ thời điểm người học mà người học nhận câu hỏi cách bốc thăm câu hỏi người dạy đặt vấn đề, sau người học dùng lời để giải câu hỏi dựa hiểu biết thân Là hình thức kiểm tra giúp giáo viên xác định điểm bật, chỗ thiếu sót q trình học tập, tư duy, giao tiếp số kĩ việc ứng xử, xử lý tình người học Vấn đáp gồm 04 loại sau:     Vấn đáp gợi mở Vấn đáp củng cố Vấn đáp tổng kết Vấn đáp kiểm tra 1.2.2 Kiểm tra viết Phương thức kiểm tra viết trình sử dụng luân phiên, kết hợp phương thức kiểm tra Trắc nghiệm tự luận Câu hỏi trắc nghiệm: phương thức đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức học sinh thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Được coi “khách quan” tất câu hỏi có sẵn đáp án mà không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan Cách tính điểm cộng tổng điểm đáp án mà học sinh lựa chọn Có thể chia câu hỏi trắc nghiệm thành loại:  Câu trắc nghiệm có nhiều câu lựa chọn VD: Vì Tím khơng học? A Vì gia đình khơng đủ khả chi trả học phí B Vì Tím khơng đủ điểm để nhập học C Vì Tím khơng muốn học D Vì Giang trở thành gia sư Tím  Câu trắc nghiệm chọn lựa đúng, sai VD: Tím mong đến ngơi trường Đại học Thủ đô Hà Nội A Đúng B Sai  Câu trắc nghiệm ghép đôi VD: Nối số chữ thành câu phù hợp Tơ Hồi a Là tác giả hát “Tiến quân ca” Văn Cao b Là truyện cổ tích Việt Nam Tấm Cám c Là nhà văn thiếu nhi 15  Câu trắc nghiệm điền khuyết câu trả lời ngắn VD Tố Hữu biết đến thơ Lượm Câu hỏi tự luận: phương thức người dạy đặt hệ thống câu hỏi phục vụ trình kiểm tra học sinh câu hỏi phân chia theo mục tiêu, thứ tự định Nhiệm vụ học sinh sử dụng kiến thức, hiểu biết thân để trả lời dạng viết khoảng thời gian quy định Phương thức kiểm tra mang tính “chủ quan” điểm số, kết q trình kiểm tra bị ảnh hưởng từ quan điểm cá nhân người chấm Người chấm không giống nhau, tình khác cho điểm số khác Về chia câu hỏi tự luận thành loại:  Câu hỏi tự luận có mở rộng VD: Ở nước Việt Nam nay, nghề giáo viên trở thành nghề “không lựa chọn” đối tượng tuyển dụng lớp trẻ Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến việc giảm nguồn cầu nghề giải pháp áp dụng để cải thiện tình hình nay?  Câu hỏi tự luận có giới hạn VD: Hãy đưa số giải pháp cho việc giảm thiểu rác thải nhựa khu du lịch 1.2.3 Các hình thức khác Bên cạnh hai hình thức kiểm tra quen thuộc trắc nghiệm tự luận, người giáo viên hoàn toàn sử dụng cách thức, tiêu chí để biết khả người học theo thức khác cho phong phú Phương pháp Dạy học theo dự án cách thức hay phương pháp dạy học phức hợp, người dạy người định hướng cho người học tiếp thu kiến thức lực cách giải tập tình có thật dựa chương trình học Đảm bảo phương pháp kết hợp lý thuyết thực hành để tạo sản phẩm cụ thể Làm việc nhóm hình thức dạy học dự án Có thể phương pháp dạy học theo án làm loại: Dự án nội môn, Dự án liên môn, Dự án ngồi chương trình Đối với nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp này, trình bày phần Phạm vi nghiên cứu, thiết kế đề kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn học kì I – Bộ sách Cánh Diều không thiết kế hình thức khác 1.3 Nội dung mơ hình kiểm tra đánh giá Ngữ văn học kì I (SGK Cánh Diều) 1.3.1 Nội dung kiểm tra đánh giá học kì I Ngữ văn (SGK Cánh Diều) Với sách giáo khoa trọng tâm kiến thức kiểm tra khác Ở đây, tập trung, nghiên cứu quan tâm đến Cánh Diều 1.3.1.1 Nội dung kiểm tra đánh giá kì I Phần Đọc hiểu đề kiểm tra sử dụng ngữ liệu đồng dạng với học sách Ngữ văn mà em học Tất ngữ liệu nằm thể loại Văn truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ bốn chữ, thơ năm chữ truyện khoa học viễn tưởng Ngoài việc sử dụng kĩ đọc hiểu để đọc hiểu nghĩa văn 16 bản, thơ học sinh phải vận dụng hiểu biết Thực hành tiếng Việt thân để giải câu Bao gồm nhận diện sử dụng từ ngữ địa phương, từ trái nghĩa, biện pháp tu từ, số từ phó từ Sau phần đọc hiểu, đề có phần viết để học sinh thể kiến thức kĩ thân cách rõ ràng từ nhận biết, thông hiểu, vận dụng đến vận dụng cao Các đề đưa dựa kiến thức mà học sinh tìm hiểu học kỳ, bao gồm dạng đề: - Dạng thứ yêu cầu học sinh kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Đề giúp người học nâng cao khả sử dụng từ ngữ tự để truyền tải thông tin tạo cảm xúc cho người đọc - Dạng thứ hai yêu cầu học sinh viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ Đề giúp người học nâng cao khả cảm thụ văn học diễn đạt cảm nhận thân tác phẩm văn học - Dạng thứ ba yêu cầu học sinh viết văn biểu cảm người việc Đề giúp người học nâng cao khả thể cảm xúc chủ đề định 1.3.1.2 Nội dung kiểm tra đánh giá cuối kì I Phần Đọc hiểu đề kiểm tra sử dụng ngữ liệu tương đồng với học sách giáo khoa mà học sinh học Tất ngữ liệu nằm thể loại văn thông tin, nghị luận văn học Ngoài việc sử dụng kĩ đọc hiểu để đọc hiểu nghĩa văn học sinh cịn phải vận dụng kiến thức Thực hành tiếng Việt thân để giải câu hỏi phạm trù ngữ pháp đề Bao gồm Mở rộng thành phần câu cụm chủ vị, mở rộng trạng ngữ Sau phần đọc hiểu, đề có phần viết để học sinh thể kiến thức kĩ thân cách rõ ràng từ nhận biết, thông hiểu, vận dụng đến vận dụng cao Các đề đưa dựa kiến thức mà học sinh tìm hiểu học kỳ, bao gồm dạng đề: - Dạng thứ yêu cầu học sinh viết văn phân tích đặc điểm nhân vật Đề nâng cao khả quan sát, đánh giá học sinh - Dạng thứ hai yêu cầu học sinh viết văn thuyết minh quy tắc, luật lệ hoạt động hay trò Đề giúp học sinh phát triển hiểu biết kiến thức thực tế đời sống Tổng thể, đề kiểm tra phải thiết kế cho đánh giá tồn diện khả đọc hiểu, phân tích diễn đạt yếu tố văn học, kĩ ngôn ngữ cần thiết để vận dụng việc viết trình bày cơng việc học sinh 17 Điều cho học sinh hội tự sáng tạo, cải thiện kỹ viết lách trình độ tiếp nhận diễn đạt thơng tin thân 1.3.2 Mơ hình đề kiểm tra đánh giá Ngữ văn học kì I (SGK Cánh Diều) 1.3.2.1 Ma trận đề bảng đặc tả Ma trận thể số lượng câu hỏi, cấp độ câu hỏi số điểm, tỉ lệ phần trăm tương ứng đề thi Mỗi nhóm đề thi có ma trận bảng đặc tả chung khái quát nội dung cấp độ câu hỏi kiểm tra Cách thức phân chia tỉ lệ điểm đề thiết kế giống đề hướng dẫn tập huấn về kiểm tra, nhận định đánh giá môn Ngữ văn trường cấp cấp Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội thị Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục Đào tạo nội dung hướng dẫn bước đổi phương pháp truyền đạt tri thức, kiểm tra, nhận định đánh giá môn Ngữ văn cấp bậc phổ thông vào ngày 21/7/2022 Cụ thể, phần đọc hiểu năm học trước thường chiếm 30 - 40 % tỉ trọng điểm chiếm 60%, phần viết lúc trước chiếm 60 - 70% cịn 40% 1.3.2.2 Đề kiểm tra a) Đọc hiểu Phần đọc hiểu chiếm 60 % tỉ trọng điểm đề kiểm tra đánh giá Phần gồm : - Ngữ liệu: Ngữ liệu sử dụng đoạn/ văn SGK, đồng dạng thể loại, phù hợp với tri thức văn học tương ứng với khung thời gian học sinh kiểm tra Ngữ liệu hình ảnh, video, tranh mang nội dung tương đồng với khung thời gian học sinh kiểm tra - Câu hỏi đọc hiểu: câu hỏi đọc hiểu câu hỏi tự luận trắc nghiệm, nội dung hướng hình thức văn bản, thông tin văn bản, nghĩa từ, câu, đoạn, cách thức sử dụng ngôn ngữ, b) Viết Phần Viết yêu cầu học sinh tạo lập đoạn/văn tương ứng với khung thời gian học sinh kiểm tra Phần chiếm 40 % tỉ trọng điểm đề kiểm tra đánh giá Câu hỏi phần Viết câu hỏi tự luận để kiểm tra, đánh giá lực tạo lập văn học sinh 1.3.2.3 Hướng dẫn chấm Phần này, đưa đáp án biểu điểm Tuy nhiên hướng tới giáo dục đề cao sáng tạo, áp dụng câu hỏi mở nên trình chấm bài, giáo viên vào thực tế làm học sinh mà chấm điểm cách linh hoạt Tránh trường hợp chấm máy móc, cứng nhắc phải phụ thuộc hoàn toàn vào đáp án có trước mà gây kết tiêu cực với học sinh 18 Tiểu kết chương Như qua chương 1, khái quát mục tiêu, mục đích phương thức để thiết kế đề kiểm tra dựa chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 có chương trình môn học Ngữ văn Cụ thể thị Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành với nội dung bước hướng dẫn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn bậc học phổ thông vào ngày 21/7/2022 Tập huấn về kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn trường cấp cấp Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Các đề kiểm tra thiết kế theo thang điểm 60% cho phần đọc hiểu 40% cho phần viết Ngữ liệu sử dụng bên sách giáo khoa 100% với tương đồng thể loại để tránh việc học sinh học thuộc, học vẹt số tác phẩm cụ thể Cách đặt câu hỏi hướng tới việc tư duy, suy luận để em phải vận dụng toàn kiến thức, kĩ mà thân tích lũy để giải Đi với câu hỏi tư hướng dẫn chấm hay câu trả lời mở rộng Đây xương sống để xây dựng thành công đề kiểm tra phù hợp với tiêu chí Bộ Giáo dục Đào tạo, xã hội em học sinh Từ việc thiết kế cách đặt câu hỏi, hướng dẫn chấm cấu trúc đề phù hợp với tiêu chí hướng tới việc đặt người học trở thành trung tâm, thoải mái tư duy, sáng tạo Đặc trưng trình kiểm cho buộc người học phải có tìm tịi, nghiên cứu mở rộng em chủ động học tập thấu hiểu ghi nhớ kiến thức để trả lời câu hỏi trình kiểm tra Ngược lại em học theo kiểu bị động, nghe thầy cô đọc chép hay học vẹt mà không nắm rõ chất kiến thức chắc em khơng thể làm kiểm tra thầy cô nhận thấy rõ điều để chấn chỉnh, góp ý Điều hoàn toàn phù hợp với chương trình giáo dục thay đổi để làm tiền đề đào tạo hệ thời đại mới, người ln mang nhiệt huyết cầu tiến, ln đương đầu với khó khăn để phát triển, sáng tạo 19 CHƯƠNG THIẾT KẾ BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NGỮ VĂN 2.1 Đề kiểm tra đánh giá kì I MA TRẬN ĐỀ TT Kĩ Nội dung/ đơn vi kiế ̣ n thức Mức độ nhận thức Nhâ ̣n biế t Tổng Vâ ̣n du ̣ng Thông hiể u TN TL TN TL TN TL Vâ ̣n du ̣ng cao % điểm TL Đọc Thơ bốn chữ, năm chữ hiểu Truyện ngắn tiểu thuyết 0 2 Viết Viết văn biểu cảm người việc 1* 1* 1* 1* 40 15 25 10 35 10 100 60 Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Tổ ng Tỉ lê ̣ % 20% Tỉ lê ̣ chung 35% 35% 55% 10% 45% BẢNG ĐẶC TẢ TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Thơ bốn Nhận biết: chữ, - Nhận phương thức năm chữ 20 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 3TN 5TN 2TL Vận dụng cao

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w