1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận số 6 tội phạm về kinh tế các tội phạm sở hữu

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tội Phạm Về Kinh Tế - Các Tội Phạm Sở Hữu
Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoàng, Lê Khánh Huyền, Hoàng Thị Khánh Hường, Dao Thi Phong Lan, Dinh Thi Mai Linh, Dum Duy Long, V6 Tran Phap Luat, Đỗ Phương Nam, Lê Thị Tuyến
Người hướng dẫn Th.S Mai Khắc Phúc, Th.S Phan Thị Phương Hiền
Trường học Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự (Phản Tội Phạm)
Thể loại Bài Thảo Luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

3 Câu 16: Mọi hành vỉ không trả lại tài sản sau khi đã vay, murgn, thué tai san cua người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng ma tai sản có giá trị từ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: Th.S Mai Khắc Phúc

GIẢNG VIÊN THẢO LUẬN: Th.S Phan Thị Phương Hiền

Trang 2

MỤC LỤC BÀI THẢO LUẬN BUỔI 6

Câu 14: Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cấp tài sản (Điều 173 BLHS) đòi hỏi người phạm tội phai lén lat voi tat cd MOI NGUOT cence 3 Câu 15: Hanh vi chiém đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dôi chỉ câu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLH®) 3 Câu 16: Mọi hành vỉ không trả lại tài sản sau khi đã vay, murgn, thué tai san cua người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng ma tai sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (điều 175 BL H.S) o- 5c tre HH reo 4

Câu 18: Cố tình không trả lại cho chủ sở hữm tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng

trở lên bị giao nhằm là hành vì câu thành TỌi chiếm giữ trái phép tài sản (Điều

1 Khi bj ba C phat hién tri hé hang xém dudi bat, A dang tay danh manh va C

rồi bỏ chạy VI lại sợi dity CHUVEH ic cceccesssscesssssnsesnccsneesecesanesagsesanesagenagseseanenseses 7 2A nhanh tay bỏ sợi đây chuyên và túi quần và rút dao mang san trong người đâm vào ngực và C làm Đà C CÌẾÍ ch TY ch TH ng TH ve 7 Bài lập HỐ cty TH HT TH TH TT TH TT c0 0006 9 Hay xac định tội danh cho hanh vi cia A trong cac truong hop néu trén 10 BAL UGP TÚ: SH HAT TH TH TH TT HT TT TT 00 0001 0 il Anh (Chi) hay xac dinh hanh vi cia A co pham toi không? Tựi sao ” Il

Trang 3

I NHẬN ĐỊNH Câu 14: Hành vì lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173

BLHS) đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người

Cơ sở pháp lý: Điều 173 BLHS

KHÔNG CÂN LEN LÚT VỚI TÂT CẢ MỌI NGƯỜI

LÉN LÚT VỚI NGƯỜI ĐANG QUẢN LÝ TÀI SẢN, KHÁI NIỆM NÀY KHÔNG

ĐÔNG NHẬT VỚI NGƯỜI SỞ HUU VI HANH VI CHIEM DOAT TAI SAN LA

HANH VI DICH CHUYEN TAI SAN RA KHOI SU QUAN LY CUA NGUGI DANG QUAN LY TAI SAN

VI SAO LAI CHI CAN LEN LUT NGUOI DANG QUAN LY TAI SAN?

Câu 15: Hành vì chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện

gian dỗi chỉ cầu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS)

Trả lời:

Nhận định sai Bởi vì, hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian

dối thì có thê bị cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 175

BLHS chứ không cấu thành Tội lừa đảo chiêm đoạt tài sản theo Điều 174 BLHS Cụ thể,

Trang 4

biểu hiện gian dối trong Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì người phạm tội đưa ra thông tin không đúng sự thật để làm cho người khác tin và giao tài sản Tức người phạm tội có

được tài sản thông qua hành vi gian dối đó Còn đối với Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm

đoạt tài sản thì người phạm tội đã có được tài sản hợp pháp thông qua các hình thức như:

hợp đồng sau đó mới dùng thủ đoạn gian dối để mà không trả lại tài sản đó với giá trị

từ 4.000.000 trở lên thì lúc này sẽ không câu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo

Điều 174 BLHS mà cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 175

BLHS ĐIÊU 174 MỘT NGƯỜI BUA RA THONG TIN GIAN DOI ROI DE NAN NHÂN TIN ROI DUA TAI SAN CHO MINH

DIEU 175 MOT NGUOI DA CO TAI SAN MOT CACH HOP PHAP, NGAY THANG THONG QUA CAC HiNH THUC HOP DONG TAI SAN ROI M)I NAY SINH Y DINH GIAN DOI DE CHIEM DOAT MOT PHAN HAY TOAN BO TAI

SAN

Củu 16: Mọi hành vì không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều câu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm

đoạt tài sản (điều 175 BLIIS) Trả lời:

Nhận định trên là sai

Hành vị không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận

được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng khác mà tài sản từ 4 triệu đồng trở lên có thê không cấu thành tội quy định tại Điều 175 Lúc này, quan hệ giữa các bên là

quan hệ dân sự Hành vị này chi cầu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khi

đi cùng với hành vi khách quan dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng trả lại nhưng cô tình không trả; BỎ TRÔN ĐỀ KHÔNG TRẢ; hoặc đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản

Cơ sở pháp lý khoản 1 Điều 175 BLHS.

Trang 5

VÍ DỤ: Câu 18: Cố tình không trả lại cho chủ sở hữm tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên bị giao nhằm là hành vì cầu thành Tội chiếm giữ trải phép tài sản (Điều 176 BLHS)

Nhận định sai

Bởi vì căn cứ theo khoản 1 Điều 176 BLHS 2015 đề cấu thành tội này cần phải đáp ứng

cả 2 điều kiện là hành vi cố tình và yêu cầu nhận lại tài sản của chủ sở hữu Trường hợp

có yêu cầu được nhận lại tài sản của chủ sở hữu nhưng người đó vẫn cố tình không trả lại

thì lúc này có thê câu thành tội danh theo Điều 176 Ngoài ra, hành vi trên vẫn sẽ không

bị cầu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản trong trường hợp nếu người chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm không có yêu cầu được nhận lại tài sản đó Như vậy, trong trường chủ sở hữu tài sản không có yêu cầu được nhận lại tài sản

đó thì sẽ không bị cấu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản theo Điều 176 BLHS 2015

Do đó, nhận định trên là sa

Trang 6

II.BÀI TẬP

Bài tập 9 A là một thanh niên không có nghè nghiệp Hết tiền tiêu xài, A nghĩ cách kiếm tiền A đến một ngã tư đường phố và đứng lại bên lề đường chờ cơ hội chiếm đoạt tài sản của người khác Khi đèn xanh trên hệ thống đèn báo giao thông bật sáng, A nhanh chóng giật chiếc dây chuyên trên cô của một phụ nữ và bỏ chạy B là người chứng kiến được sự việc, liền bỏ xe đạp của mình trên lề đường và chạy đuôi theo đề bắt A Chạy vào con hẻm cụt, A hết đường nên quay mặt đối diện với B, một tay bỏ dây chuyển vào miệng, tay kia rút dao đâm vào bụng của B và bỏ chạy B bị thương với tỷ lệ tốn thương cơ thể qua giám định là 27%

Hãy xác định tội danh đổi với hành vì của A? Trả lời:

Tội danh đối với hành vi của A mà nhóm xác định là: A phạm tội cướp tài sản theo Điều 168 BLHS 2015 mà cụ thê là chuyển hóa từ Tội cướp giật tài sản Điều 171 BLHS 2015

sang Tội cướp tài sản

Bởi vì, ban đầu mục đích thực hiện hảnh vi của A có đủ điều kiện khách quan để cấu

thành Tội cướp giật tài sản tại Điều 171 BLHS 2015 với các yếu tô sau: Vị trí thực hiện

hành vi, “4 đã đến một ngã tư đường phố và đứng lại bên lễ đường” đây là nơi công cộng, hành vi này được thực hiện một cách công khai Về quá trình diễn biến thực hiện hành vi cướp giật “4 nhanh chóng giật chiếc dây chuyển trên cô của một phụ nữ và bỏ

chạy”, hành vị của A được thực hiện một cách nhanh chóng, lợi dụng lúc người phụ nữ

đang điều khiển phương tiện giao thông bất ngờ giật tài sản cụ thể ở đây là sợi dây chuyền Hậu quả: A đã giật được tài sản của người phụ nữ này Có mối quan hệ nhân với nguyên nhân là hành vi công khai nhanh chóng cướp giật sợi dây chuyên, hậu quả sợi dây

chuyền đã bị A lấy mắt Nếu chỉ dừng ở đây, thì hành vi của A được xác định ở tội cướp giật tài sản theo quy định tại Điều 171 BLHS 2015

Trang 7

Tuy nhiên, việc định tội danh của A đã có sự “Chuyển hóa” Sau khi bị anh B đuôi theo

thì A đã có hành vi dùng 1 tay bỏ sợi dây chuyền vào miệng nhằm chiếm giữ bằng được

tài san lấy được đồng thời A đã có hành vi nguy hiểm đổi với anh B là “4y kia rut dao

đâm vào bụng của B và bỏ chạy” Vì ban đầu, tội Cướp giật tài sản mà A đã thực hiện mới chỉ hoàn thành mà chưa kết thúc trên thực tế, cộng với đó là hành vi chiếm giữ bằng được tài sản và gây thương tích cho anh B với tỷ lệ thương tật 27 % Tỷ lệ thương tích 27% này, thuộc định khung tăng nặng tại Điểm c Khoản 2 Điều 168 BLHS 2015 dựa trên các

yếu tô cầu thành tội phạm như sau:

Về khách thể: A xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người phụ nữ và xâm phạm đến

sức khỏe của B — người cản trở việc Á thực hiện hành vi phạm tội của mình

Về Mặt khách quan: Hành vi: Ban đầu, A đã thực hiện hành vi cướp giật tài sản của người phụ nữ đang điều khiên phương tiện giao thông Tuy nhiên, hành vi cướp giật, bỏ chạy của A đã bị B chứng

kiến và đuôi bắt đến một con hẻm cụt Chính vì điều này đã khiến A thực hiện những hành vi phạm tội tiếp theo, đó là dùng 1 tay bỏ sợi dây chuyền vào miệng nhằm chiếm giữ

bằng được tài sản lấy được đây là mục đích chiếm đoạt tài sản Đồng thời, A dùng tay còn

lại rút đao đâm vào bụng anh B, khiến anh B bị thương với tý lệ tôn thương là 27% đây là

hành vi dùng vũ lực của anh A với mục địch bảo vệ tài sản vừa chiếm giữ được Vì vậy,

đây chính là đặc trưng pháp lý của Tội cướp tải sản, do đó trường hợp này tội của A đã bị “chuyên hóa” từ Tội cướp giật tài sản ở Điều 171 BLHS 2015 sang Tội cướp tài sản ở

Điều 168 BLHS 2015

Hậu quả: Anh B bị thương với tỷ lệ tôn thương cơ thể qua giám định là 27%

Quan hệ nhân quả: Vì bị A rút dao đâm vào bụng nên anh B bị thường với tỷ lệ tổn thương cơ thể qua giám định là 27%

Về chủ thể: Chủ thê trong tình huông này là anh A là chủ thê thường tức đạt độ tuôi chịu

trách nhiệm hình sự theo luật định àĐiều 12 BLHS 2015), không rơi vào trường hợp

không có năng lực trách nhiệm hình sự aDiéu 21 BLHS 20 15)

Trang 8

Về mặt chủ quan: A thực biện hành vi với lỗi cố ý Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản

Vì vậy, theo quan điểm của nhóm xác định anh A xử ở tội cướp tải sản theo Điều 168 BLHS 2015 mà cụ thê là chuyên hóa từ Tội cướp giật tài sản Điều 171 BLHS 2015 sang Tội cướp tài sản tại Điểm c Khoản 2 Điều 168 BLHS 2015

Bài tập 11 A là người sống lang thang, không nghè nghiệp, thấy bà C hay đeo sợi dây chuyền có giá

trị, A nảy sinh ý định chiếm đoạt Vào một buổi tối, khi thấy nhà bà C tắt đèn đi ngủ, A

cạy cửa nhà rồi vào phòng ngủ A đến cạnh giường rạch màn, A thấy bà C còn thức nên đưa tay vào kéo đứt sợi dây chuyền chỉ vàng ầtrị giá 11 triệu đồng) của bà rồi bỏ chạy Bà € hô gọi hàng xóm, đuổi theo và tóm được A

Anh (chị) hãy xác định tôi danh của A trong các trường hợp san:

1 Khi bị bà C phát hiện trì hô hàng xóm đuổi bắt, A4 dùng tay đánh mạnh và C rôi bỏ

chạy vút lại sợi dây chuyền 2 A nhanh tay bỏ sợi đây chuyền và túi quần va rit dao mang sẵn trong người đâm

vào ngực và C làm bà C chết Tra loi:

1 Khi bị bà C phát hiện trì hô hàng xóm đuỗi bắt, A dùng tay đánh mạnh vào C rỗi bỏ

chạy vứt lại sợi dây chuyên A phạm Tội cướp giật tài sản theo Điều 171 BLHS Vì hành vi trái pháp luật của A đáp

ứng đủ điều kiện đề cầu thành tội cướp giật tài sản

Khách thể của tội phạm: Xâm phạm quan hệ sở hữu, quan hệ nhân thân của bà C Đối tượng tác động: sợi dây chuyền của bà C

Chủ thế của tội phạm: A là chủ thê thường, đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 12 BLHS và không rơi vào tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự theo

Điều 21 BLHS

Mặt khách quan của tội phạm: A đã chiếm đoạt sợi dây chuyền của bà C một cách công

khai và nhanh chóng Cụ thể, A đã có hành vi kéo đứt sợi dây chuyền của bà C ngày lúc

ba C con thức và bỏ chạy Sau khi bị bà C tóm được, A đã vứt lại sợi dây chuyền và đánh

8

Trang 9

mạnh bà C rồi bỏ chạy Do vậy, việc A hành hung bà C để tâu thoát sẽ là tình tiết định

khung tăng nặng của A đối với tội này

Mat chi quan cia toi phạm: + Lỗi: lỗi có ý trực tiếp + Về lý trí: A nhận thức được hành vi chiếm đoạt sợi dây chuyền của bà C là nguy hiểm

cho xã hội

+ Về ý chí: A biết hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước hậu quả nguy hiểm

nhưng vẫn mong hậu quả đó xảy ra + Mục đích: Nhằm chiếm đoạt sợi dây chuyền của bà C hành vi cụ thể là: A cạy cửa nhà rồi vào phòng ngủ, rạch màn, đưa tay kéo đứt sợi dây chuyền của bà C, sau khi bị phát

hiện thì dùng tay đánh mạnh vào bà C rồi bỏ chạy với mục đích lấy bằng được sợi dây

chuyền

Từ các căn cứ trên xác định A phạm tội cướp giật tài sản tại Điều 171 BLHS 2015

2 A nhanh tay bỏ sợi dây chuyền và túi quần và rút ao mang sẵn trong người đâm vào ngực và C làm bà C chết

A phạm Tội cướp tài sản Điều 168 BLHS 2015 và Tội giết người Điều 123 BLHS 2015 Vì hành vi trái pháp luật của A đáp ứng đủ điều kiện để cấu thành Tội cướp giật tài

sản và Tội giết nguoi

* Đối với tội cướp tài sản

Khách thể của tội phạm: Xâm phạm quan hệ sở hữu, quan hệ nhân thân của bà C Đối tượng tác động: Sợi dây chuyền của bà C

Chủ thế của tội phạm: A là chủ thê thường, đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 12 BLHS và không rơi vào tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự theo

Điều 21 BLHS

Mặt khách quan của tội phạm: A đã có hành vi dùng vũ lực ngay tức khắc khiến bà C

không thê chống cự được nhằm mục đích lấy bằng được tài sản Cụ thể: Ban đầu A đã

chiếm đoạt sợi dây chuyền của bà C một cách công khai và nhanh chóng, nhưng khi bị

phát hiện A đã nhanh tay bỏ sợi dây chuyên vào túi quần và rút dao đâm bà C nhằm mục đích lẫy bằng được sợi dây chuyền đó

Mat chi quan cia toi phạm:

Trang 10

+ Lỗi: lỗi có ý trực tiếp

+ Về lý trí: A nhận thức được hành vi chiếm đoạt sợi dây chuyền của mình là nguy hiểm cho xã hội

+ Về ý chí: A biết được hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước hậu quả nguy hiểm nhưng vẫn mong hậu quả đó xảy ra

+ Mục đích: nhằm chiếm đoạt sợi dây chuyền của bà C với hành vi cụ thê là: A cay ctra nhà rồi vào phòng ngủ, rạch màn, đưa tay kéo đứt sợi dây chuyển của bà C, sau khi bị

phát hiện A đã nhanh tay bỏ sợi dây chuyên vào túi quân

* Đối với tội giết người Khách thể của tội phạm: Xâm phạm đến tính mạng của bà C Đối tượng tác động: bà C

Chủ thế của tội phạm: A là chủ thê thường, đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 12 BLHS và không rơi vào tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự theo

Điều 21 BLHS

Mặt khách quan của tôi phạm: + Hành vi: cố ý tước bỏ tính mạng của bà C bằng hành động rút dao đâm vào ngực của bà C làm và C chết Đây là hành động đâm có chủ đích có ý tước bỏ mạng sống vì vùng ngực là vị trí nguy hiểm gây chết người

+ Hậu quả: bà C chết + Quan hệ nhân quả: hành vi của A là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của bà C Mat chi quan cia toi phạm:

+ Lỗi: lỗi có ý trực tiếp + Về lý trí: A nhận thức được hành vi rút dao đâm vào ngực bà C làm bà C chết của mình

là nguy hiểm cho xã hội

+ Về ý chí: A biết được hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước hậu quả nguy hiểm nhưng vẫn mong hậu quả đó xảy ra

Từ các căn cứ trên xác định A phạm Tội cướp tài sản tại Điều 168 BLHS 2015 và Tội giết người Điều 123 BLHS 2015

Bài tập 15 A biết B là người buôn bán hàng cấm nên đã có hành vi sau:

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w