1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

căn cứ để phân loại tội phạm theo điều 9 blhs là mức hình phạt do tòa án áp dụng đối với người phạm tội

11 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS là mức hình phạt do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội
Tác giả Hà Thị Bích Ngọc, Trương Ngọc Hân, Nguyễn Thị Uyên Nhi, Lê Ngọc Anh Hao, Trần Nguyên Khoa, Trần Ngọc Quỳnh Như
Người hướng dẫn Mai Thị Thủy
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật hình sự
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Ví dụ như Tội hiếp dâm khoản L Điều 141 BLHS 2015 được coi là tội phạm có cấu thành hình thức vì người phạm tội thực hiện hành vi giao câu hoặc hành ví quan hệ tình dục khác trái với ý

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

1996

TRUONG DAI HOC LUAT rP, HO CHI MINH

Bai thảo luận: CỤM 2

Giảng viên phụ trách: Mai Thị Thủy

Lớp: AUF47 Nhóm trưởng: Hà Thị Bích Ngọc

Thành viên:

Trang 2

MUC LUC

1 Can ctr dé phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS là mức hình phạt do Tòa án áp dụng đối với người phạm tỘI - ¿2c 22122211 1251118 1113111131 11131 111111111 11111 11x15 1 2 Nhiing toi pham ma ngudi thy hién bi Toa an tuyén phat tir 3 nim to tro xudng đều là tội phạm ít nghiêm trọng - 2c 2221222111211 1321 1151 112111115211 11 18111111122 k4 1 3 Trong một tội danh luôn có cả ba loại cầu thành tội phạm: câu thành cơ bản, cầu thành tăng nặng vả cầu thành giảm nhẹ 5G 1111E111511111111117171111111 1x18 xe l 4 Trong cầu thành tội phạm giảm nhẹ không có dấu hiệu định tội 22222 1 5 Một tội phạm mà trên thực tế chưa gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là tội phạm

17 nh 8

Trang 3

NHẬN ĐỊNH

1 Căn cứ đề phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS là mức hình phạt do Tòa an ap dụng đối với người phạm tội

Cơ sở pháp lý: Điều 9 BLHS 2015 Nhận định trên là sai Vì căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS không là mức phạt do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội mà là căn cứ vảo tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Ta chia tội phạm thành 4 loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

2 Những tội phạm mà người thực hiện bị Tòa án tuyên phạt từ 3 năm tù trở xuống đều là tội phạm ít nghiêm trọng

Cơ sở pháp lý: khoản | Diéu 9 BLHS 2015

Nhận định trên là sai Vì đề xác định các loại tội phạm phải dựa vào mức cao nhất của khung hình phạt được quy định tron BLHS Việc Tòa án tuyên mức hình phạt nhẹ hơn quy định của BLDS dựa vào nhiều yếu tô như tình tiết giảm nhẹ hay xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội Do đó, tội phạm nghiêm trọng hay rất nghiêm trọng cũng có thể có mức phạt dưới 3 năm tù

3 Trong một tội danh luôn có cả ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành cơ bản, cầu thành tăng nặng và cầu thành giảm nhẹ

Nhận định trên là sai Trong một tội danh luôn luôn có cầu thành tội phạm co ban va có thể có một hoặc nhiều cấu thành tội phạm tăng nặng hoặc cầu thành tội phạm giảm nhẹ, không phải luôn có cả ba loại cầu thành tội phạm Ví dụ Điều 124, 183 BLHS

2015 chi quy dinh cau thành tội phạm cơ bản

4 Trong cầu thành tội phạm giảm nhẹ không có dấu hiệu định tội Nhận định trên là sai Vì trong bất kì cầu thành tội phạm nào cũng đều có dấu hiệu định tội và riêng trong cầu thành tội phạm giảm nhẹ vừa có dấu hiệu định tội vừa có dấu hiệu định khung giảm nhẹ

Trang 4

5 Một tội phạm mà trên thực tế chưa gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là tội phạm có cấu thành hình thức

Nhận định trên là sai Vì cấu thành tội phạm hình thức la cầu thành tội pham ma mat khach quan chi co hanh vi la dấu hiệu bắt buộc, tội phạm có cầu thành tội phạm hình thức được coi là hoản thành khi hành v1 nguy hiểm cho xã hội được thực hiện Như vậy, một tội phạm trên thực tế không cần phải gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà chỉ cần hành vi phạm tội gây nguy hiểm cho xã hội được thực hiện thì được xem là

tội phạm có cấu thành hình thức bất kế có xảy ra hậu quả hay không Ví dụ như Tội hiếp dâm (khoản L Điều 141 BLHS 2015) được coi là tội phạm có cấu thành hình thức

vì người phạm tội thực hiện hành vi giao câu hoặc hành ví quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân là đủ cấu thành tội phạm ma không cần hậu quả nguy hiểm xảy ra cho nạn nhân hoặc cho xã hội

6 Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội mà luật hình sự có nhiệm vụ điều chính

Nhận định trên là sai Khách thê của tội phạm là những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ bị tội phạm xâm hại Ví dụ như quyền sở hữu tài sản, quyền được bảo vệ về tính mạng của con người Pháp luật hình sự chỉ có nhiệm vụ điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội vì trong một vụ ân hình sự có thể có một hoặc

nhiều quan hệ xã hội phát sinh.

Trang 5

BAI TAP

Bai tap 1

A lay trộm tài sản của B trị giá 70 triệu đồng Hành vi của A cấu thành tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 173 BLHS và bị Tòa án tuyên phạt 2 năm tù Anh (chị) hấp xác định:

1 Căn cứ vào Điều 9 BLHS thì loại tội phạm mà A thực hiện là loại tội gì? Tại sao?

Theo khoản 2 Điều 9 BLHS 2015 thì A thực hiện loại tội phạm nghiêm trọng vì mức

cao nhất của khung hình phạt được quy định tại khoản 2 Điều 173 BLHS 2015 là 7 nam tu

2 Tội trộm cắp tài sản là tội phạm có cấu thành tội phạm (CTTP) vật chất hay CTTTP hình thức? Tại sao?

Trộm cắp tài sản là tội phạm có CT'TP vật chất vì trong CTTP cơ bản (khoản | Điều 173 BLHS 2015) có quy định dấu hiệu hậu quả là nạn nhân bị chiếm đoạt tài sản trái pháp luật (trộm cắp tài sản của người khác)

3 Hành vi phạm tội của A thuộc trường hợp CTTTP cơ bản, CT'TP tăng nặng hay CTTTP giảm nhẹ? Tại sao?

Hanh vi phạm tội của A thuộc trường hợp CTTP tăng nặng, vì nó bao gồm dấu hiệu

định tội vả dấu hiệu định khung tăng nặng Dấu hiệu định khung tăng nặng là “C#/ếm

đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đông đến dưới 200.000.000 đồng”, trường hợp này

A đã chiếm đoạt tải sản trị giá 70.000.000 đồng

Bài tập 2

A có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ông X Tội phạm và hình phạt về

hành vi phạm tội này được quy định tại Điều 174 BLHS

Anh (chị) hấp xác định: 1 Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, hành vi phạm tội của A thuộc loại tội phạm nào và tại sao nếu hành vi phạm tội đó thuộc trường hợp quy định tại:

a Khoản 1 Điều 174 BLHS.

Trang 6

Hành vi phạm tội của A thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng vì mức cao nhất của khung hình phạt tại khoản I Điều 174 là phạt tù 3 năm

b Khoản 2 Điều 174 BLHS

Hành vi phạm tội của A thuộc loại tội phạm nghiêm trọng vì mức cao nhất của khung

hình phạt tại khoản 2 Điều L74 là phạt tù 7 năm c Khoản 3 Điều 174 BLHS

Hành vị phạm tội của Á thuộc loại tội phạm rất nghiêm trọng vì mức cao nhất của

khung hình phạt tại khoản 3 Điều 174 là phạt tù 15 năm

a Khoản 1 Điều 174 BLHS

Hành vị tội phạm quy định tại khoản | Điều 174 thuộc loại cấu thành tội phạm cơ bản vì chỉ có dấu hiệu định tội là “Người nảo bằng thủ đoạn gian dỗi chiếm đoạt tải sản

của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc đưới

2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây”

b Khoản 2 Điều 174 BLHS

Hanh vi tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 174 thuộc loại cấu thành tội phạm tăng nặng do có dấu hiệu khác ngoài các dấu hiệu định tội làm tăng mức độ nguy hiểm đáng kế cho xã hội như: “có tổ chức”, “có tính chất chuyên nghiệp” làm chuyển sang khung hình phạt nặng hơn

c Khoản 3 Điều 174 BLHS

Hanh vi tội phạm quy định tại khoản 3 Điều 174 thuộc loại cấu thành tội phạm tăng nặng do có dấu hiệu khác ngoải các dấu hiệu định tội làm tính chất và mức độ nguy hiểm đáng kê cho xã hội tăng lên như: “Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh”, “Chiếm đoạt

tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng”

d Khoản 4 Điều 174 BLHS.

Trang 7

Hanh vi tội phạm quy định tại khoản 4 Điều 174 thuộc loại cấu thành tội phạm tăng nặng do có dấu hiệu khác ngoải các dấu hiệu định tội làm tính chất và mức độ nguy hiểm đáng kế cho xã hội tăng lên như: “Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên”, “Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khan cấp”

3 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là tội phạm có CTTP vật chất hay CTTP hình

thức? Tại sao?

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại Điều 174 BLHS lả tội phạm có cấu thành tội phạm

vật chất do có đấu hiệu hậu quả là nạn nhân bị chiếm đoạt tài sản (mất quyền sở hữu

đối với tài sản) Bài tập 3

Dựa vào cấu trúc của mặt khách quan và quy định của BLHS về tội phạm cụ thé, Anh (chị) hấp xác định các tội phạm sau đây thuộc loại CTTP nào:

1 Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

(Điều 132 BLHS) Điều 132 BLHS là tội phạm có CTTP vat chất vì trong CTTP co ban cụ thé là khoản I Điều 132 có quy định dấu hiệu hậu quả là nạn nhân chết

2 Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13

tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145 BLHS) Điều 145 BLHS là tội phạm có CTTP hình thức vì trong CTTP cơ bản cụ thê là khoản I Điều 145 chỉ quy định dấu hiệu hành vi giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình đục khác với người từ đủ 13 tuổi đến đưới l6 tuôi

3 Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) Điều 168 BLHS là tội phạm có CTTP cắt xén vì trong CTTP cơ bản cụ thể khoản |

Điều 168 có quy định dấu hiệu hành vi là dùng vũ lực, đe đọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vảo tình trạng không thê chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản Ở đây, nhà làm luật đã cắt xén đi hành vi mà người phạm tội muốn thực hiện trên thực tế là hành vi chiếm đoạt tài sản để quy định dưới dạng mục đích (nằm trong ý thức chủ quan)

4 Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS)

Điều 266 BLHS có 4 trường hợp CTTP cơ bản:

Trang 8

¢ Người nào đua trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ gây thiệt hại cho người khác thuộc trường hợp gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tôn thương cơ thể từ 31% đến 60% —> CTTP vật chất vì trong CTTP có quy định dấu hiệu hậu qua la tổn hại sức khỏe với tý lệ tổn thương

cơ thê từ 31% trở lên

¢ Người nào đua trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ gây thiệt hại cho người khác thuộc trường hợp gây thiệt hại về tải sản từ 50.000.000

đồng đến dưới 100.000.000 đồng —> CTTP vật chất vì trong CTTP cơ bản có quy định dâu hiệu hậu quả là gây thiệt hại vẻ tải sản từ 50.000.000 đồng trở lên

¢ Người nào đua trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ chưa gây thiệt hại nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại

Điều nảy hoặc Điều 265 của Bộ luật nảy —> CTTP hình thức vì trong CTTP cơ bản chỉ

quy định hành vi là đã đua trái phép xe và đã bị xử phạt vị phạt vị phạm hành chính ¢ Người nào đua trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ chưa gây thiệt hại nhưng đã bị kết án về một trong các tội nảy, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm — CTTP hinh thie vi trong CTTP co ban chi quy dinh hành vi la đã đua trái phép xe và đã bị kết án về một trong các tội nảy, chưa được xóa án tích mà con vi phạm

Bai tap 4

A mời hai người bạn là B và C đi nhậu tại quán ông Y hết 2.300.000 dong A chi

có một triệu đồng và chủ quán đồng ý cho trả số tiền còn lại vào ngày hôm sau B thấy vậy sợ chủ quán không tin tưởng nên tháo chiếc đồng hồ đeo tay trị giá 6 triệu đồng dua cho chu quan dé lam tin A cam thay bị xúc phạm nên liền rút một trái lựu đạn (không có thuốc nỗ bên trong) đặt mạnh lên bàn và la lên “Đứa nào dám không tin?” Hành động của A làm cho thực khách hoảng sợ và bỏ chạy Kết quả chủ quán bị thiệt hại hơn 10 triệu đồng do không thể thanh toán được với khách hàng đã bỏ chạy

Anh (chị) hãy xác định hành vi của A xâm phạm đến khách thể trực tiếp nào? (Cho biết có hai quan hệ xã hội bị thiệt hại trong trường hợp này do hành vi của A gây ra: thứ nhất là quyền sở hữu của ông Y về số tiền bị thất thoát; thứ hai là trật tự công cộng)

Trang 9

Hành vi của A xâm phạm đến khách thể trực tiếp là trật tự công cộng Hành vi sử dụng lựu đạn để đe dọa những người đang có mặt tại quán của ông Y dù gây thiệt hại cho ông Y vẻ số tiền bị thất thoát nhưng hảnh vi này của A không trực tiếp xâm phạm đến khách thể Mà ở đây, hành vi của A xâm phạm đến khách thê trực tiếp là an ninh, trật tự và an toàn của các thực khách ở quán ông Y

Bài tập 5

Người dưới I5 tuổi có phải chịu TNHS về hành vi trộm cắp tài sản của minh

không nếu hành vi của họ được quy định tại:

1 Khoản 1 Điều 173 BLHS

- Trường hợp dưới L4 tuổi: không phải chịu TNHS Theo quy định về tuổi chịu TNHS

tại Điều 12 BLHS 2015 thì không có người dưới 14 tuổi - Trường hợp từ 14 tuổi đến dưới 15 tuổi: đựa trên khoản 2 Điều 12 BLHS 2015 thi

người thuộc nhóm tuổi này chỉ phải chịu TNH§ về tội phạm rất nghiêm trọng vả tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Ngoài ra, căn cứ theo điểm a khoản I Điều 9 BLHS 2015 về phân loại tội phạm thì trường hợp ở khoản I Điều 173 BLHS 2015 thuộc nhóm tội phạm ít nghiêm trọng (do mức tối đa của khung hình phạt tại khoản l Điều 173 là 3 năm tù) Trong trường hợp này người dưới I5 tuổi (cụ thê là từ 14 đến dưới I5 tuôi) không phải chịu TNHS

2 Khoản 2 Điều 173 BLHS

- Trường hợp dưới L4 tuổi: không phải chịu TNHS Theo quy định về tuổi chịu TNHS

tại Điều 12 BLHS 2015 thì không có người dưới 14 tuổi - Trường hợp từ 14 tuổi đến dưới 15 tuổi: đựa trên khoản 2 Điều 12 BLHS 2015 thi

người thuộc nhóm tuôi nảy chỉ phải chu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Ngoải ra, căn cứ theo điểm b khoản I Điều 9 BLHS năm

2015 về phân loại tội phạm thì trường hợp ở khoản 2 Điều 173 BLHS 2015 thuộc

nhóm tội phạm nghiêm trọng (do mức tối đa của khung hình phạt tại khoản l Điều 173 là 7 năm tù) Trong trường hợp nảy người đưới 1Š tuôi (cụ thể là từ 14 đến dưới

15 tuổi) không phải chịu TNH§

3 Khoản 3 Điều 173 BLHS

- Trường hợp dưới L4 tuổi: không phải chịu TNHS Theo quy định về tuổi chịu TNHS

tại Điều 12 BLHS 2015 thì không có người dưới 14 tuổi.

Trang 10

- Trường hợp từ 14 tuổi dén dudi 15 tudi: dya trén khoan 2 Diéu 12 BLHS 2015 thi

người thuộc nhóm tuôi nảy chỉ phải chu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Ngoài ra, căn cứ theo điểm c khoản | Diéu 9 BLHS nam

2015 về Phân loại tội phạm thì trường hợp ở khoản 2 Điều 173 BLHS năm 2015 thuộc

nhóm tội phạm rất nghiêm trọng (đo mức tối đa của khung hình phạt tại K3 Ð173 là 15 năm tù) Trong trường hợp này người dưới I5 tuổi (cu thé là từ 14 đến dưới L5

tuổi) phải chịu TNHS

4 Khoản 4 Điều 173 BLHS

- Trường hợp dưới L4 tuổi: không phải chịu TNHS Theo quy định về tuổi chịu TNHS

tại Điều 12 BLHS năm 2015 thì không có người dưới 14 tuổi - Trường hợp từ 14 tuổi đến dưới 15 tuổi: đựa trên khoản 2 Điều 12 BLHS 2015 thi

người thuộc nhóm tuôi nảy chỉ phải chu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Ngoài ra, căn cứ theo điểm c khoản | Diéu 9 BLHS nam

2015 về Phân loại tội phạm thì trường hợp ở khoản 2 Điều 173 BLHS năm 2015 thuộc

nhóm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (do mức tôi đa của khung hình phạt tại khoản 3 Điều 173 là 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình) Trong trường hợp này người đưới

15 tuôi (cụ thê là từ 14 đến đưới L5 tuổi) phải chịu TNHS

Bài tập 6

A là bác sĩ đa khoa có mở phòng mạch riêng Trong lúc khám bệnh A đã kê toa thuốc cho bé Hoài Trung (3 tuôi) theo toa của người lớn Do sơ suat, A khong kiểm tra toa thuốc trước khi trao cho người nhà của bé Trung Người nhà của bé Trung đến tiệm thuốc do H đứng bán H bán thuốc theo toa của A mặc dù trên toa thuốc có ghi tuổi của bệnh nhân là 3 tuổi Bé Trung do uống thuốc quá liều nên bị tử vong

Anh (chị) hấp xác định: 1 Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của A là gì? Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của A là con người cụ thể là bé Hoải Trung 2 Hanh vi cua A đã xâm phạm quan hệ xã hội nào?

Hành vi của A đã xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng vả sức khỏe của bé Hoài Trung

3 Lỗi của A là loại lõi gi? Tai sao?

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w