MUC LUC MỚ ĐẦU TONG QUAN TINH HINH NGHIEN COU DE TAL LUAN AN Những kết quá nghiên cửu liên quan đến để tải luận an 'ghiên cửu liên quan đến vẫn để lý luận về Đình đẳng giới rong lĩnh v
Trang 1BQ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HÀ THI HOA PHUONG
PHAP LUAT LAO DONG VIET NAM
LUẬN ÁN TIỀN SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 23033
Sa nn nt ED ww wo
Trang 2BY anne
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÓI HÀ THỊ HỌA PHƯƠNG
PHAP LUAT LAO BONG VI ET NAM
VE BINH DANG CIO]
CÑnyễn ngành : Luật kình tế
Người hướng din khoa hoc PCS.TS Trần Thị Thủy Lâm
HÀ NỘI 1023
Trang 3LOI CAM POAN
Tôi xin cam đoan đây là Công ứimh nghiên
cứu của riêng đâi Các số liệu nêu trong luận
tì là trương thục, Những kết luận khoa học của
luận án chưa từng được ai công bồ trong bất
Ä# công ừnh nào khác
TÁC GIÁ LUẬN ĂN
Hà Thị Hoa Phượng
Trang 41.1, LLL 113 13
— 141 1.3.2
MUC LUC
MỚ ĐẦU
TONG QUAN TINH HINH NGHIEN COU DE TAL LUAN AN Những kết quá nghiên cửu liên quan đến để tải luận an 'ghiên cửu liên quan đến vẫn để lý luận về Đình đẳng giới (rong lĩnh vực lao động và pháp luat fac động về bình đẳng giới
'Nghiễnt cứu liên quan đến thực trạng pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới
Nghiên cứu liên quan đến hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả thực hiện các quy định pháp lật laa động Việt Nam về binh
đẳng giới Một số đánh giá, nhận xé về tình bình nghiên cửu của các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến đề tại luận án
Đánh giả, nhận xéi tổng quái Những nội đụng nghiên cửu đã sảng lộ và được hiện an kế thủa, phát triển
Những vẫn để luận án cần tiếp tục nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu và hướng tiếp cần của luận án L.ÿ thuyết nghiên cửu
Hướng tiếp cận Cầu hỏi nghiên cứu và giá thuyết nghiên cứu
Chương 1: NHUNG VAN of LY LUẬN VỀ BÌNH ĐĂNG GIỚI
TRONG ĐĨNH VU'C LAO DONG VA PHAP LUAT LAG ĐỘNG VỀ BÌNH ĐẰNG giỏ
Những vần đề lý luận về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động khái niệm, đặc điểm bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động Vai trỏ của bình đăng giới trong lĩnh vực lao động
Những vẫn để lý luận pháp luật lao động về bình đẳng miới Khái niệm pháp luật lao động về bình ding gidi
Nguyên tắc của pháp luật lao động về bình đẳng gigi
Trăng tas!
Trang 5waee By
331 3.3.2
Nội dụng pháp luật lao động về bình đẳng giới
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT LAO DONG VIRT NAM VE
BÌNH ĐĂNG GIỚI VÀ THỨC TIÊN THỰC HIỆN
Thực trạng quy định pháp hiật về nội dùng bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động và thực tiễn thực hiện
Bình đẳng giới trong lĩnh vực việc lâm
Binh đăng giới trong lĩnh vực đảo tạo nghề
Binh đẳng giới trong lĩnh vực thời Siờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Bình đăng giới trong lĩnh vực an toàn lao động, vỆ sinh lao động Bình đẳng giới trong lĩnh vực tần hương
Bình đẳng giới trong Binh vực ky luật lao động Bình đẳng giỏi trong lĩnh vực bào hiểm xã hội Thực trạng quy định pháp luật về biện pháp bảo đảm bình đẳng giởi trong lĩnh vực lao động và thực Hến thực hiện
Thanh tra lao động và xử phạt vị phạm pháp luật lao động về bình đẳng giới
Giải quyêt tranh chân lao động liên quan đến bình đẳng giới
Chương 3: HOÀN THIÊN PHÁP LUAT VA NANG CAO HRY QUA
THỰC HIEN PHÁP LUẬT tao ĐỘNG VIỆT NAM VỆ
BÌNH ĐĂNG Giới
Phương hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quá thực
hiện pháp luật lao động Việt Nam về bình đăng giới Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giỏi
Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về nội dung bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động
Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về biên pháp bảo đâm bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động
Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp Inật [so động Việt Nam về bình đẳng siới
Tầng cường số lượng cán bộ làm công tác thanh tra lao động
Tắng cường năng lực cho đội ngũ người làm công tác thanh tra, Xử ly vị phạm và người làm công tác xét xử
TH œ
$9
90 9} 104 106 112
lãi 14ã
[54 lã4
1$ã
l8
174
i78 {78
178
Trang 6Đây mạnh công tác tuyên truyền, giáo đục bình đẳng giới nhầm
nắng cao nhận thức của các tang lớp xã hội khác nhau Tầng cường đổi thoại xã hội trong Jao động đã thúc đầy bình đẳng giới tại nơi làm Việt
Tăng cường làng shep van dé bink đẳng giới khi xây dựng Chương trình, mục tiêu, chỉnh sách và văn bản quy phạm pháp luật rong lĩnh vực lao động và các lĩnh vực hiên quan
KẾT LUẬN ĐANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỦU ĐÃ HUGE CONG BO CỦA TÁC GIÁ LIÊN QUAN DEN LUAN AN
DANH MUC TALLIEU THAM KHAO PHU LUC
183 L&s
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
mm eee eee SAA AERO là, Tớ c NHI ĐT Hà 2A 2 2.22 , m=‡=r=rTyT TT mướn SN OOO eee Ee a, ¬
a wearer
EE: E A Các nước ‘Kho v vực -Kinh tế châu Au
k BEC _ ' Hội đồng Cội Công đô dong ch ỒN MẪU - sẽ CC |
BU bimini chav Ay
LDTBXH [Lao déng- Thuong binh vaXangi
Trang 8DANH MUC CAC BANC
Téa bang Tién lương bình quân thang theo sidi tinh, 2009-2017
Trang
Trang 9MỞ ĐẦU 1 Tỉnh cắp thiết ca đề tại
Bình đẳng và không phân biết đối sử trên tật tả các lĩnh vực kinh tẻ, xã hội,
chính trị văn bóa lá (qUYỂn con người được đề cập trong các văn kiện pháp lý
quốc (Ế cơ bản như Hiển chương Liên hợp quéc (1946) hay Tuyên ngôn Nhân quyên của Liên hạp quốc ( 1248) Theo đó, một trong những vẫn đề được nhấn mạnh thường xuyên đó là bào đăm bình đẳng và không phân biệt đối vử Bia nam và nữ hay còn gọi là bình đẳng giới (ĐG) Lá kế quả của những nỗ lực vị sự tiến
bộ của phụ nữ, Công ức về xoá bẻ mọi hình thức phân biết đối xử với phụ nữ
(CEDAW) đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn ngày 18/12/1979, Đây là vẫn kiện quan trong va toán điện nhất về quyên bình đắng của phụ nữ so với nam Siới Tỉnh thân của Căng ước CEDAW được Xây dựng trên cơ sở các mục tiều của
Liên hợp quốc nhằm bao dim nhan cách, phẩm giá và các quyền cơ bản của con người bình đăng giữa phụ nữ và nam giới, Một trong những vẫn để được quan tâm hang đầu là quyền bình đẳng tron § lĩnh vực lao động, bởi thực tế đã chì ra tẵng việc thực hiển BĐO trong lĩnh Vực lao động, nhÃt là về việc Íám đã gốp phần tạo ra vị thể bình ding che người phụ nữ (rong gia đỉnh và trong nhiều lĩnh vực khác như kinh tổ, chính trị, văn hoá, ý tế Vị vậy, với vai trô là tổ chức quốc tả chuyên môn trong lĩnh vực lao động, Tế chức Lao độn 8 Quốc té (LO) da cam kết thúc đây các
quyên của nữ giới và nam giới trong việc làm để bảo đảm công bằng, trên cơ sở đó fang cường cơ hội cho phụ nữ cũng như nam giới có được việc làm phù hợp trong
điều kiện được bảo đảm tự do, bình đăng, an nình và phẩm giá, khuyến khích các
nguyền lắc và quyền cơ bản ở nơi làm vite, tng hd việc tạo thêm nhiều cơ hội cho phụ nữ cũng như nam giới có được việc lam va thu nhập hợp lý IỤO đã đưa ra các
tiêu chuẩn lao động quốc tế thiết yếu cho thúc đầy BĐG trong 4 Công trớc chính gồm: Công trốc số 100 (1951 ) về Trả công Đình đẳng Công ước số 111 (1958) về Phân biệt đổi xử trong việc lám và nghệ nghiệp, Công ước số Is€ (1981) vé Bink đẳng cơ hội và đối xử Với lao động nam và nữ: những người lao dong (NLD) cd
trách nhiệm gia dinh, Công ước số 183 (3000) về Bảo vệ thai san
Ở Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn tinh trạng phân biệt đốt xử về giới diễn ra một cách phô biển frona quá trình tuyển đụng, sử dụng và chấm đút hợp đẳng lao động (HĐI.Đ); đồng thời do như cầu tội luật hỏa pháp luật trong nước đề phù hợp với các Điêu ước quốc tế mà Việt Nam lá thánh viên (Việt Nam là một trong những
Trang 10ta
quốc gia đầu tiền trên thé giới ký tham gia Công ước CEDAW là thánh viên của HO, đã phê chuân Công tước số 100 và LÍ), Hgảy 25/11/2006, Quốc hội khoá XỊ kỷ họp thử Lô đã thong qua Luat RDG - van ban pháp lý đâu tiên quy định một cách
thông nhật về vẫn để nảy, khắc phục tính tăn mạn, rải rác của Các quy định liên quan trước đó Tuy nhiên, Luật BĐG chủ yếu chí quy định những vẫn để có tỉnh
nguyên tắc côn BDG trong từng lĩnh vực cụ thể vẫn do các văn Dân pháp lý chuyên ngành điền chỉnh; trong lĩnh vực lao động chính là Bộ Inat Lao déng (BLL OY} ndm 2013 và các văn bản hướng dẫn của nó, So với BLI.Ð năm 2013, BLLĐ năm 2019
đã xem xét tong thé vấn đề BĐG trên !ắt cả các nội đụng của quan hệ lao động trở
thành hành lang pháp ly quan trong dé bao dim BDG trong lĩnh vực lao động, thúc đầy việc thực hiện các tục tiểu mà các Cũng ước của Liên hợp quốc và HUO đã đề rã Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số quy định của BLLĐ năm
2019 van còn chưa phù hợp, chưa đáp ứng được những đòi hải của thực tế, Mac da
phân lớn quy định đã thể hiện được tinh giới khi xác định quyền ưu tiễn cho lao dong nit mang thai vA NLD nuôi Củn nhủ, song vẫn còn những quy dint chi mang
tính hình thức đo không được hướng dẫn cụ thể nên không có tính thực tế, như quy định về ưu tiên lan động nữ khi tuyển đụng, Nhiều quan điểm tiến bộ nhưng hầu như chưa được thực hiện như chính sách day nghề dự phòng, thời gian biếu linh hoạt, tru đãi cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Thậm chỉ đôi khi chính những quy định, chính sách được ban hành nhằm mục địch bảo vệ và tạo điều kiện cho lao động nữ lại trở thành rào cản tiếp cận cơ hồi việc làm của họ, Mật khác, việc quy định quá nhiều tru đãi cho aici nlf cling tạo ra sự kh ông công bằng với giỏi năm lrong quả trình thực hiện, các chú thể Pháp luật cén vi phạm pháp luật dẫn
đến tình trạng phân biệt đổi xử về Siới vẫn tần tại trong lĩnh vực (ao động
Với những lý đo trên, tác giả cho răng việc triển khai đề tài: “Phap luật lna
ding Vide Naw vd bing đẳng giải" ở bậc Tiên sĩ sẽ trở thành thật công trinh nghiên
cứu có giá trị về mặt khoa học pháp lý và giá trị thực tiễn, góp phần thúc đây công
tác hoàn thiện và bảo đảm thực thị pháp luật lao động (LLP) về BĐG tại Việt Nam
+ Mục đích và nhiệm Yụ nghiên cứu +.1 Mực đích nghiÊn cửu
Mục đích của hiên án làm sáng tỏ những vẫn đề lý Inn va RDG trong lĩnh
vực lao động và PLLĐ về BĐG Phân tích và đánh giá một cách toàn điện thực
trạng PLLĐ Việt Nam về BĐ@ cũng như thực tiễn tuc hiện Trên cơ số đỏ, hiện án
đề xuất sửa đôi, bỗ sung một số quy định của PLLĐ Việt Nam về BĐG theo hưởng
Trang 11XS
phủ hợp với các cam kết quốc tÉ của Việt Nam với Liên hợp quốc và ILO, các quy định chung về BĐG được để cập trang Luậi BĐG năm 2006, đẳng thời bảo dam tỉnh khả thi của các quy định pháp luật nhằm thúc đây và báo đảm BDG trong lĩnh
VỰC lao đồng nói riêng vá các lĩnh vực của đời sông kinh tế - xã hồi nói chung, Luận án cũng để xuất một số giải phảp nhằm nâng cao hiệu quả thực hién PLLB va BOG +4 NHHIỆH tụ nghiÊn cửu
Tử mục đích đặt ra, luận án tập trưng vào siti quyết các nhiệm vụ chính sau đây:
Tint nhất, nghiền cứu phân tích một cách toàn điện, sâu sắc, có hệ thống những vẫn dé lý luận v8 BBG trong lnh vực lao động và PLLLĐ về BĐG Cụ thể là nghiên cứu khái niệm, vai rò của BĐG trong lĩnh vực lao động, khái niệm, nguyễn lắc, nội dung điều chỉnh PLLD về BBG
fie hai, phan tích, đánh giá thực rang các quy định của PL.LÐ Việt Nam
về BDG, rút ra nhận xét về nhữn g ưu điểm và những vẫn đề còn bi CẬp, lấn tại trong các quy định của pháp luật hiện hanh trên cơ gử sọ Sảnh với quy định của
pháp luật giai đoạn trước đây và các quy định của pháp luật quốc tễ
Thứ ba, phân tích, đánh Ma một cách khách quan thực tiễn thực hiện các
quy định của PL1,Ð về BĐÓ tại Việt Nam:
Thứ tứ, đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện PLI,Ð về BĐG Đưa ra các kiến nghị sửa đổi, bố sung quy định của PLLD Việt Nam về BĐG và các giải pháp nhằm hằng cao hiện quả thực hiện PLLD vé BPG 3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
3.1 Đi tượng nghiên cứu Lòng phép vấn đề BĐG vào Wong các chỉnh sách, chương trình, hoạt đồng đang là vận đề được quan tâm và là đổi tượng aghiên củu của rất nhiều ngảnh khoa học khác nhau như: xã hội học, kính tế học, luật học Tuy nhiên, trang chuyên ngành đảo
tạo Luật Kinh tế, biện án chỉ tập trung nghiên cứu đưới góc độ luật học, trong phạm vị
PLLD Cu thé, luận án nghiên cứu PLLĐ Việt Nam về BĐG theo quy định của BLLĐ
trừn 3019 và các văn bản liên quan Qunật RDG năm 2006, Ludt Việc lâm năm 2014,
Luật bảo hiểm xã hội (SHXH) năm 2014, LuẬt Án toàn, vệ sinh lao động năm 201%, các nghị định, thông Rr, thông tư liên tịch quy định chỉ Hết và hướng dẫn thí hành), cũng như thực tiễn thực hiện vấn đề BBG trong PLL,ĐÐ ở Việt Nam thông qua các số liệu được công bê của các cơ quan, tổ chức,
Ngoài ra, để làm sâu sắc vấn để nghiên cửu, tủy tứng nội dung và yêu cầu đặt ra, luận án tham khảo, so sánh, đối chiếu với các quy định pháp luật có liên quan
Trang 12của Việt Nam, quy đình của pháp luật quốc tế trong các Công ước, Khuyến nghị của
Litn hop quéc, ILO va PLLD cia một số nước trên thẻ giới
$2, Phạm tí nghiên củu FE not dung: PLLD Viet Nam về BĐG là mội vẫn đề tương đổi phức lap,
đồng thời còn tổn tại những quan điểm khác nhau, Đề đại được mục địch nghiên
cứu đã để ra, huận án giới hạn phạm vị nghiên cửu là những quy định của PLLĐ Việt Nam về BĐG trong lính Vực lap động (bao gâm về việc lâm, đáo tạo nghề: thời giờ làm việc, thời giờ nghì ngơi; an toàn lao động, vệ sinh lao động: tiên lương: kỷ
hiật lao động: BHXH) và các biên pháp bảo đảm BĐG trong lĩnh vực lao động (gdm thanh tra lao động về BDG, xiv phat vi pham PLLD va BBG và giải quyết tranh chấp Íao động liên quan đến BDG),
Luận ân không nghiên cửu các vẫn đề sau đây: - Vận để bình đẳng về nhận dạng giới và xơ hưởng tính duc trong lĩnh vực lao động của nhóm người chuyền giỏi, người đồng tính, người song tỉnh (gọi tắt là
nhậm LGBT): Theo nghiên cửu sinh, đủ có xu hướng tính đục hay nhận đạng giới
đặc biệt, tắt cá những người thuộc nhóm 1L, GBT đều có một sự phát triển hoàn thiện vé mat sinh học (cầu tạo hoocmon, nhiềm sắc thể, các bộ phận sink duc ) điển hình của một trong hai giới tính (nam hoặc nữ), cũng như có một sự thể hiến rõ tảng về vai trò trong đời sống (tam hoặc nữt, vợ hoặc chẳng, .) VÌ vậy, về mặt sình học cũng như xã hội, hoàn loàn có thể xác định họ thuộc giới tính hay giới nào, giữa ham va alt Do dé, trong quá trình nghiên cửu về giới va BDG, luận án không đề cập đến LGBT như một đổi tượng cần phải tách riêng,
- Vẫn dé BDG trong một số lĩnh vực có tỉnh giới khẳng rõ rằng nh lính vực bảo hiểm y tế, báo hiểm thật nghiệp vì dụng lượng giới hạn của hiện án,
- Van dé BDG trong các quan hệ lao động không thiết lập trên cơ sở
HĐLĐ, như quan hệ lao động của cán bê, tổng chức, viên chức, người thuộc lực
hượng quân đội nhân dân, cổng an nhân dan với Nhà nước và xã viên hợp tác xã với hợp tác xã do đây là đối tượng điều chỉnh của các luật khác (Quật hành chính, mật
Trang 13- Các vẫn đề khác liên quan đền biện phảp bảo đầm BĐG trong lĩnh vực lao động thuộc nhám biện pháp xã hội, biện pháp kinh tế và Điện pháp pháp lý ngoài thanh tra lao động, xự phạm ví phạm pháp luật va giải quyết tranh chap lao động do dụng lượng giới hạn của hiện dn
Fễ không gian: Luận ám nghiên củu thực tiễn thực hiện PLL,Đ vé BEG trong các đoanh nghiệp trên pham vi fanh thd Viet Nam
VỀ thời giam: Luận án nghiên cửu quy định và thực tiễn thực hiện PLLĐ
Việt Nam về BĐG chủ yếu trong giai doan ur ngay 01/01/2021 (giat doan thi hanh BI.LÐ năm 2019), Tuy nhiên, do thời gian thực hiện BL1,Ð nấm 2019 chữa lầu,
đẳng thời có rất nhiều quy định của BLLD năm 2019 KẾ thừa quy định của BLLD nằm 2012 Vì vậy, về thực tiễn thực hiện, luận án có nghiên cứu một số số liện vụ
Việc Xây ra trước khí BLL.Ð năm 3019 có hiệu lực thị hành
4 Phương pháp nghiên cửu tận ân được nghiên cửu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Alác - Lénin, bao gém phép bién chứng duy vật vá phương pháp duy vật lịch sử Theo đó,
vân để P11Ð về BĐG được nghiên cứu hiôn ở trạng thai van động và phát triển trong mỗi quan hệ không tách rời với các yêu tô chính trị, kinh tẢ, xã hội Trong quả trình nghiên cửu, luận án còn dựa trên cơ sở các quan điểm, định hưởng của Đảng 7à Nhà nước về quan hệ lao động trong nên kinh tế thị trường ở Viet Nam,
Cức phương pháp nghiên cứu cụ thế được sử đụng để thực hiện luận án bao sôm:
- Phương pháp phân tích: được sử dụng hầu hết tại các Chương của hiện án
để tìm hiển, lâm sang tỏ các vẫn đề lý luận về BDG trong lĩnh vực lao động, PLLĐ vé BBG
- Phương pháp so sánh: được sử đụng chủ vêu lại chương í va 2 dé so sánh, doi chiếu các guan điểm, nói dung phap luật đề đưa ra hiện điểm làm sảng tỏ vẫn đề
nghiên aby trong lận án
- Phương pháp tổng hợp: được sử dụng hầu hi tại các chương của luận án, nhật là các nội dụng về lý luận và thực tiễn (tống hợp thông tín, số liện thực tiễn) để từ đó thể hiện quan điểm, ý kiến của tác giả trong tửng nội dung hận án, kết luận từng chương và kết luận chung của luận án,
- Phương pháp thống kế: được sử dụng chủ yêu tại chương 1 va 2 dé dwa ra
các số liệu mính chứng cho một số hột dụng cửa luận án; trong đó, số liệu thứ cập từ nguồn chính thức của các cơ quan quản lý nhà nước được sử đụng như là số liệu thông kê đầu vào quan trọn a,
Trang 14Trong đỏ các phương pháp nghiên cứu được kết hợp vá sử dụng một cách linh hoạt đề lâm sảng tô nội đừng nghiên cửu của luận án,
° Đồng góp mới của luận án
Lá công trình nghiên cứu khoa học đậu tiên nghiên cứu một cách có hệ
thông, toán điện PLLPĐ Việt Nam về BĐO, luận án có những đóng sáp nuối chủ yến sau day:
- Lâm mới hơn khải nim RPG trang lĩnh vực lao động, lâm rõ thêm đặc
điểm của BDG trang lĩnh vực lao động, vai trò của BDG trong lĩnh vực lao động
- Khái quát khái niệm, nguyễn tắc và nội dung PLLĐ về BĐG và phan tich
một cách có hệ thông các vấn để nảy trên cơ sở quy định của Liên hợp quốc, ILO và pháp luật của các quốc gia, khu vực trên thể giới,
~ Phần tích, đánh giá một cách tương đổi đây đủ và toán điện về thực trang PLLD Viet Nam về BĐG và việc áp dụng các quy định này trong thực tiễn, qua đỏ chỉ ra những đòi hôi từ lý luận và thực tiến cân thiết phải sửa đổi, bố sung một số
quy định của pháp luật,
- kuận giải về các yêu cầu hoán thiện pháp luật và đề xuất sửa đổi bệ sung
mét sé quy dinh aia BLLD hăm 2019 và các vận bàn liên quan nham hoàn thiện và kiến nghị nâng cao khả hãng báo đảm thực hiện PLLĐ về BPG tại Việt Nam
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Luận án đóng góp cho sự phát triển chung vẻ hệ thống lỷ luận về BBG trong lĩnh vực lao động và PLL,Đ về BĐG, từ đó làng phong phủ thêm mặt học thuật
của khoa học luật lao đồng,
- Luận án cũng cấp bức tranh toàn cảnh về thực trạng quy định và thực tiễn
thực hiện PLLD Việt Nam về BĐG kể từ khi BL1,Ð năm 2019 được thị hành; từ đó
đứa ra những kiến nghị hoàn thiện và nằng cao hiệu quả (hực hiện PT,L,Ð Viết Nam vẻ BĐG Những giải pháp mà luận án đứa ra có ý nghĩa thiết thực nhằm đảm bảo BDG trong lĩnh vực lao động nói riêng, cũng như góp phân thực hiện BDG trong những khía cạnh khác của đối sống kính tế - xã hội,
- Những thông tín và số liệu đa dang, trung thực của luận án là tải liệu tham khảo hữu ích cho quá trình nghiên cứu, học tẬp của giảng viễn, sinh viên; cho quá trình nghiên cứu hoán thiện pháp luật của cơ quan nhà nước có thấm quyên; cho
quả trình xác lập, thực hiện và chẩm dút quan hệ lao động của cả người sử dụng lao dong (NSDLD), NLD vả tê chức đại diện mỗi bên
Trang 157, Kết cầu của luận án Ngoài phan mé dau, tong quan tính hình nghiền cửu đề tài liận án, kết luận Và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của luận án gếm 3 chương:
Chương ï: Những vần đề tý luận về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động và pháp (uật Íao động về bình đẳng giới
Chương 2: Thực trang pháp luật lao động Việt Mam về bình đẳng giới và thực tiễn thực hiện
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quá thực hiện các quy định phập luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới
Trang 16Thịt nhật, nghiên cứa vê khái niệm nà đặc điềm của RDG
Hiện nay, khái niệm giới, BĐG được tiên cận từ nhiều khía cạnh khác nhan, là đối tượng nghiên cứu của nhiều fgành khoa học xã hội Cu thể:
Các công trình nghiên cứu về ngón ngữ để cập đên thuật ngữ giới, giới tính, BĐG trên cơ sở mô tả những điểm đặc trưng cơ bản tạo thành nội dụng của khái
niệm, với mục đích phân biệt chúng với các sự vật hiện tượng và quá trình khác),
Trong đó, có những công trình đã tiếp cận vấn để Siới và phái triển khải niệm BDG gần liễn với đặc trưng của Phụ nữ và nam siới, đáp ủng nhu cầu nghiên cứu PLLD về BĐG như cuốn “A4/ xổ thuật ngữ VÀ giải tả Sình đẳng giáết?,
Trong lĩnh vực xã hội học, chính trị học cũng có một số công trình tiêu biểu Ở trong nước, các Rghiến cứu: Trân Iián Giang (2003), tịch sự phải triển của ly thuyết nỀ quuền tà kỳ thuyết giỏi, Tạp chỉ Khoa học về phụ nữ, số 6; Trịnh Oude
Thân, Đề Thị Thạch (đồng Chủ biển) (2008), Khoa học giái ¬ những vẫn đã dy Jun vả thực tiên, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội: Trân Th i Huyền (017) 7% XvễNg Ha Chi Minh vd bbih dang Han nữt tả vận dụng cáo thực hiện bình dang gid & Pier
Nam hign nay, Luận án tiễn sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trí quốc sia Hồ Chí Minh Nghiên cửa quắc tế về lý thuyết pháp lý nữ quyền được tập hợp và biên
lập công phu trong cuốn Katherine Bartlett (1991), Femuww Legal Theary: Readings in Law and Gender tạm dịch: Lý thuyết pháp lý nữ quyền: Các bái viết
về Pháp hiật và Giới, Westview Press Ovford Các nghiên củu hãy không chị khái
quát lịch sử và thành công của lần sóng nữ quyền trong việc thay đổi các quy đính
pháp Íuật vá tập quán phân biệt đổi xử về việc làm đổi với phụ nữ mà còn đem đến
tổng quan mới quan hệ và cách thức mà luật pháp có thê cải cách chính trí và xã hội
| Nguyễn Như Ÿ Chủ biền) 9983, Day nr atidn fang PU, Neb Văn hóa „ Thẳng tít Ea Nộ,
Xrừng tâm biên soạn tử điên bách khaa Việt Mam Hà Nếi
GOOF}, MSt ad Gudt nai về giới vá bình ding gidi, Nxb Phy nf, Ba NAL
Trang 17thco hướng bảo đâm quyền của phụ nữ và BĐG Mặc dù tiếp cận tử nhiều góc độ khác nhau, kết quả nghiên cứu về khải niệm BĐQ trong các công trình khoa học xã
hội và chỉnh trị là nguồn thông tín quan (rọng giúp nghiên cửu sinh phát triển nội đụng nghiên cửu của mình về khái niêm BĐO trong luận án tiến gĩ,
Dưới góc đề pháp lý, trong Luận án tiên sĩ Luật học ° Thực hiện phảp luật
vé bink đẳng gioi & Viet Nant (201 2) thực hiện tại Học viện Chính trị - Hành chính
quốc sia Hỗ Chỉ Mình, tác gia Trin Thi Oude Khanh cho rằng bình đẳng lá một
trạng thái pháp lý được pháp luật xác lập, Siữa các chủ thê có sự ngang băng về quyền và nghĩa vụ, rách nhiệm mà không phư thuậc vào sự khác biệt của các chủ
thể đó; một trong các quyền bình đân & quan trọng nhất lá quyền bình đẳng gitra nam
veo Tai Trường Đại học [uất Há Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cập trường “ Phản
ludt bink đểng giải và thực tiến thí bành tại Việt Nam do TS Ned Thi lHhưởng làm chủ nhiệm để tải năm 2020 đã chỉ ra rằng, Bidi chi dic điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội, do đó, BBG là nam vá nữ được báo đâm
các quyền con người và được đổi xử công bằng trong tất cá các khía cạnh của đời
sống chính trị kinh tÈ, lao động, giáo đục, y tế, văn hoá, hôn nhân, gia đình, các chỉnh sách phúc lợi ', Các khái niềm nảy kề thừa và phát triển tử tuy định của Luật BDG nam 2006 Ngoái ra, để tài nghiên cứu khoa học cấp trường "Báo đâm bình đẳng giới rong chỉnh sách pháp luật ở Diệt Nam: luện nay do TS Trin Thi Quyên chủ nhiệm đưa ra khải niệm BDSG, bảo đảm BDG irong chink sách phán luật To sử đụng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền của mỗi cả nhân trong xd igi (HRB A),
nhóm tác giả tiếp cận van dé chủ yêu thông qua các khái niệm được công bố bởi Liên họp quốc vá quy định của pháp luật Việt Nam, Tuy nhiền, xuyên suất công trình nghiên cứu thí nội hàm khái niệm "Biới” chưa thực sự thống nhất, Ở một sẻ
phân, khải niệm giới có nội hăm quá rộng, theo đó, giới “⁄d các nhóng neue khác nhau trong xã hội (Han, nông thôn thành thi, khuyết lành die POS
Như vậy, việc tìm hiểu các công tình nghiền cứu liên quan đã giúp nghiên cứu sinh định hưởng vận đề nghiên củu của mình tập trung váo lĩnh vực pháp lợ, tiếp cận dựa trên quyền, nhẫn mạnh kết tả của BBG là phụ nữ và nam Biới được oe NA, T1 TH ee neta mm OOO ae
3 Tran Thi Ouds Khanh 1, Tue Hx „phản Lede vd Ata đồng BEY ở Piệt Na, Luận ản biển st Lust học,
Morn, De tai nghiên cău khaa học cập trưởng, Trường Đại học Laật Hà Nội tr 26 4 TS Trần Thị Quyên (On nhiệm để lộ C1020), Bảo đâm bình ding 1% *on#e chônt sách pháp ùuết è tiết Xin fuga nap, De ta: nghiện cứu khoa ho cấp trường, Trường Đại hẹc tật Hà Nội ie 17.
Trang 1813
thừa nhận và coi trọng ngang nhauŠ đồng thời tính đến các đặc trưng về giới tính và
như cần của mỗi giới Nghiên cứu sinh cũng shí nhận kết quả nghiên cứu của tác gia Duong Thanh Mai trong cudn “Củng woe cha liên hợp quốc và pháp luật Piệt Naw vé xda bd phần biết dội xử với phụ nữ” (3004) về ba mô bình BDG (mé hinh
bình đẳng đinh thức, mồ hình bình đẳng bão Vệ và mô hình bình đẳng thuc chan’
Theo đỏ, nghiên cứu sinh xác định mô hình BĐG thực chất là hướng tiếp cận phù hợp cho luận án tiến sĩ của mình, vì mô hình nảy liệp cân một cách toàn diện nhật và phù hợp với quan niệm của các tả chức quốc tế lên chính phủ lớn nhất hiện nay (.iên hop quéc, ILO)
Ther hea up biên củ về lung tiệm và các đặc tung của BDG trove lind yee
ban động
Từ góc độ chính trị cuốn Thông tỉn chuyên đề “Đấu để giải và bình động
giới ở PiệL Ni tà một số nước tiên thể giải” sẽ 4012008 của Học viện Chỉnh trị -
Hanh chính khu vực Ï thuậc Học viên Chỉnh trị - Hành chỉnh quốc sia Hd Chi Minh cũng ià một nguôn tài liệu tham khảo liên quan dén vẫn đề BĐG trong lĩnh vực lao động Các bài viết trong chẩn thêng tín chuyên để đã đí tờ các vấn để lý luận và thực tiễn về giới vá BDG, trên cơ sở đỏ phân tích thực trạng vẫn để siới và BĐG ở
Việt Nam và một số nước trên thé giỏi,
Trong lĩnh vực pháp luật dan sự, có thê kẻ đến "Tin bài giảng Tuất Đình
đng giới" của Trường Dai tiọc Luật Hà Nội Các tác giá đã khải quát về nội dụng cơ
bản của BĐG được thực hiện ở mọi tật đời sống xã hội và gia đình”, trong đó, lủng ghép các nội dụng thực hiện BĐG trong lnh vực lao động với ý nghĩa la một hoạt động
kính té Phạm vị nghiên cửu của công trình bau phú lên cả khu vực kinh tế chính
chức và phì chính thức, bạo din cd việc tham 81a vào hoạt động kinh tễ của phu nữ làn chủ doanh nghiệp Theo đó, việc thực hiện BĐG trong lĩnh vực lao động được
nhóm tác giá để cập bao gdm line ghép giới trong các chính sách của nhà nước về lao động, từ đó thực hiện các quy định riêng về giải quyết việc làng, HDLD, dieu kiện lao động, kỷ luật lao động đối với lao động nữ nhằm mục đích bảo vé NLD"
7 Duong Thar Mat (Chih bién) C0095, Cubes sade abe điên Đạp quốc tả pháo luật Viết Nam về xéa bà phẩm biệt đến xử với Bhu nữ, Tch Chính ini gods gig Ha NA),
# trường Đại học Euất Hà Hội Ó ¬Ð13ì, Tâp bài piễng tuật bù dang gin, TS Wed Phi tường, E8 Nguyễn
Phương ban (dag chi bién) Kish Hồng Đức, Bá Mỗi tr 9.16
Phương Lan dng cht $i6n), Neb Hong fate, Ha NAL te igs
Trang 19it
Trên bình điện quốc tế, với vai trô là tổ chức chuyên môn trong lĩnh vực lao động của Liên hợp quốc, trong cudn “ABC of wamen workers’ rights and gender equality” (tam dich: Théng tin cơ bản về quyén của lao động nữ và bình đẳng siớ) tải bản lần 3 năm 2067 tại Gencva, ILO nhắn mạnh rằng giới đề cận đến sự khác biệt về mất xã hội và các mỗi quan hệ gIỮa nam và nữ - những điều rất khác nhau giữa các xã hội và nên văn hóa và thay đổi theo thời gian, Do đỏ, BĐQ là sự thụ hưởng các quyền, cơ hội và sự đối xử hình đẳng gitta nam giỏi và ĐỀU nữ trong mọi link vực của cuộc sống, bao gdm lĩnh vực lao động 1LÓ cho rằng, BDG trong lĩnh vực lao động bao gồm bình đăng về cơ hội và đềi xứ, bình đăng về thử lao và tiếp cận với môi trường làm việc an toán và lành mạnh, bình đẳng trong liên kế và thương lượng tập thể, bình đẳng trong việc phát triển nghề nghiệp, bảo vệ thai sản vả cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đỉnh!”
Ở những khia cạnh cụ thể, một số công trình nghiên cửu quốc tế đã phát triển khái niệm BĐG trong lĩnh vực lao động và khai HIác cơ sở hình thánh của bắt BDG trong lao động, tiên biển là các tghiện cứu: European Comanission G009), Gender segrezation in the labour Market: Root causex implications and policy responses in the EU (tạm dich: Phan biệt giới tính trong thị trường lao đồng: Nguyên nhân sốc rễ, hệ lụy và phân ứng chính sách ở BU), Luxembourg: Seema Jayachandran (2015), The Roots of Gender Inequality in Developing Countries (tam
dịch: Nguằn sắc của bất bình dang giới ở các nước dang phat trién), Annual Review
Ha Nội tr 3Ÿ,
Trang 202 et
Thứ nhài, nghiên củu vễ khái xi ŠNM tà đệ điềm Phdp iuat lao động về BĐG, Trong cudn “Tgp bai giảng Luật hình dũng giác (2013) của Trưởng Đại
học Luật Hà Nội, các tác giả tiên cận khái niệm "huật bình đẳng giới" từ hai khía
cạnh (một môn học và môi văn bán pháp luậÐ Theo đó, pháp luật BĐG là tập hop
các quy phạm pháp luật điều chính các quan hệ về giới nhằm đạt được mục tiêu BDG trong các lĩnh vực của đời sông xã hội và gia đình)3, Từ dé, PLLD vé BEG
chính lá tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động và quan hệ xã hội liên quan đến quan hệ lao động nhầm đại được mục tiêu BĐG trong lĩnh vực lao động,
Bài lập chỉ “Các biên phuẩp thúc điêu bình đẳng giới trang lình vục lao động"
(2021) cia TS Bùi Thị Mừng đăng trên Tạp chí Luật học, số tháng 10/2021 nhân mạnh đặc điểm của pháp luật BĐG trong lĩnh vực lao động có đặc điểm: (3 tinh ngang quyén tite [4 nam, nit déu được đối xử, coi trọng như nhau dé đóng góp cho sự phát triển của xã hội: (1Ì) tính đặc thù là việc ghỉ nhận BĐG có xem xét sự khác biệt về giới tính, thco đó việc thực hiện chính sách bảo về, hễ trợ người mẹ không
được lắm mật đi cơ hội tiễn cận việc làm của phụ nữ: (GIÓ tính ưu đãi là việc ap
đụng tạm thời biên pháp thúc đây BĐG để thụ hep khoảng cách giới khi cân thiết, chủ yếu là tụ đãi đải với phụ nữˆ”
Thiet hai, nghiền cửa về nguyên tắc của PLLÐ vệ BĐG Trong cuốn “Tp bài giảng Luậi bình đẳng gigi? (2013) của Trưởng Đại
học Luật Hả Nội, các tác giả cho rằng các nguyên tắc cơ ban va RDG trước hết là
các nguyên tắc cơ bản của Công ước về Noá bỏ tọi hình thức phần biệt đổi xử
chồng lại phụ nữ (CEDAW) của Liên hợp quốc bao sầm nguyên tắc bình đẳng (thực chất, nguyễn tắc không phân biệt đổi xơ và nguyên tắc nghĩa vụ quốc gia! Tại Việt Nam, các nguyên tắc cơ bản về BĐG bao gém: Nam, nif binh ding trone các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đỉnh; Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới; Biện pháp thúc đây BĐƠ không bị coi là phần biệt đối xử về giới; Chính sách bao vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phần biệt đối xử vệ giớc Bảo đâm long shép
hoe CEA & 7-47
14 Trưởng Đại hạc Liadt Ha Naa (2019) gy Ady Xiằg tuổi bà đếng ciát T8, Ngô Thị tưởng T8 Nguyễi Phương Tan đằng chủ biến), s6 Haag Ere, Ha NAL
Trang 2113
van dé BPG trong xây đụng và thực đu pháp bưệt, Thực hiện BDG lá trách nhiệm
của cơ quan, tô chức, gia đỉnh, cá nhân Ù,
Một số công trình nghiên cứu đã khai thắc sân thêm nội dung cu thé cha
nguyễn tắc BDG trong lĩnh vực Íao động như bài tạp chí “Các biện phảp thúc đâu
bink đẳng giới tong nh vực lao dong” cha TS Bui Thi Mung dang trén Tap chi
Luật học, số tháng 10/2021, phân tich shu cầu, khả năng thực hiện ba biền phán
thie day BG trong lĩnh vực lao động sằm: quy định H lễ nam, aữ được tuyển dụng
lao động, đảo tạo, bồi dưỡng nang cao năng lực cho lao déng nit va NSDLD tạo
điều kiện vệ sinh, an toàn lạo động cho lao động nữ làm việc trong một số ngành,
nghệ nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc bại,
Cun sach “Ruforcement of equality provisions Jor women workers” (tam dịch: Thực thi cac quy định bình đăng đối với lao động nữ) (1994) cha hai chuyén gia 1.0 ia Constance Thomas and Rachel Tayfor 1a mat trong những công trình đầu tiên thẳng Kế vá phần tích ảnh hướng của phân biết đi xử về giới trong lao động, đặc biệt là phần biết đối xử gián tiếp thưởng rất khó nhận diện, Đo đó, cảng trình
nhẫn mạnh việc thực hiện bình đẳng chơ lao động nữ trước hột là Việc xoá bỏ các hính thức của phân biệt đối xử về giới, bạo gềm phân biệt đái xử trực tiếp và gián tiếp
Năm 2007, TLO Hải bản cuốn “LẠC of women workers’ rights and sender
equality” như một cuân từ điện về quyền của lao động nữ và BĐG trong lao động VỚI định nghĩa về 179 khải niêm liên quan đến quyến của lao đẳng nữ và BBDG
trong lao động, Trong cổng trính này, các tac giả đã khái quất RDG trong lao động
bao gdm việc báo đảm cho tất cả lao động nam vả lao động nữ đều có cơ hội như nhau trong tiếp cận với việc làm, đào tạo, phát triển sự nghiệp, được đối xử bình đẳng trong trả công, các điều Kiện làm việc, an toàn việc lâm, cân bằng giữa công việc Với cuộc sống gia đình và bảo trợ xẽ hội Về nguyên tắc, điều chỉnh pháp luật vé BBG trong lĩnh vực lạo động đòi hỏi những nỗ lực không ngửng, trong đó có việc thực hiện các biện pháp xoá bê phân biết đói xử về giới trong việc lâm và nghề nghiệp, biện pháp bảo vệ và biện pháp thúc đây BBG cụ thể và phù hợp, cùng với việc giám sắt và điều chính thưởng Xuyên
Các công trình nghiên cửu sau đó nhự cuốn “Work income and gender equality in Bast Asia: Action guide” (tam địch: Việc làm, thụ nhập và bình đẳng
x vy ; _ ,
>
Pauong Lan (Ding chi bide Web Jiòng Thức, giá Noi, br $0.87
Trang 22if
giới ở Đồng Á: Hướng dẫn hành động) (2008) của Nelien Haspels and Eva Mayurin hay cudn “Equality and non-discrimination ơi Work in Kast and South-East Asia:
Guide” (tam dich: Binh ding vá không phân biệt đổi xử tại nơi làm việc ở Đông A
và Đông Nam A: Hướng dan) (2011) cia Nelien Haspels, Tim de Mever, Maria
Paavilainen đều do ILO xuất bản tại Bang Coc, Thai Lan đếu lấy những nội dụng
tiêu chuân từ cuốn “45C af wonten workers’ rights and gender equality” đề phat
triển những hưởng đẫn phù hợp với khu vực Đông A và Đông Nam A Trong đỏ có
cuồn “Equality and non-diserimination at work in Bast ana South-Rast Asia: Guide” đã được chuyền ngữ trên cơ sở dự ân của La phổi hợp với B6 Lao ding - Thương bình và Xã hội ( ĐTBXH) Việt Nam năm 2015 là tải liệu để tiếp cận nhật, Thủ öa, nghiên cửu về nội dung PLED vé BAG
Cuân sách “78 hệm than khảo pháp luật lao động nước ngoài "0101 là tài
tiệu nội bộ được Bộ LĐTBXH xuất bản tại Nsb Lao động - Xã hội, chủ yên để phục
vụ chø việc nghiễn cửn pháp liệt quốc tế và hoàn thitn Dy thao BLLP nam 2012
Cuốn sách là nguồn từ liêu phong phú về PLLLÐ các nước, trong đó có quy định riêng về lao động nữ của một số nước nhự Trưng Quốc, Hàn Quác
luận văn thạc sĩ hiậi học “Jae đồng nữ và vấn đề bùnh đẳng giải tong Bộ luật Lao động năm 2G10` của tác giả Phan Thị Phương (3021), phân tích noi dang
ly luận của PLLD vé lao ddng nữ trọng tương quan với vấn để BĐG, bao pdm các vấn đề: () Các quy định riềng đối với lao động nữ: (0 Quy định quyện bình đẳng giữa
lao động nữ vả lao động nam về việc làm, đảo tạo nghệ, tiền hương, an toán vệ sinh lao động, thới giờ làm việc nghĩ ngơi, nghĩa vụ chăm sóc con cải, gia đình, phòng chống quây rối tỉnh đục tại nơi làn việc, tuổi nghỉ hưu Tuy nhiên, vẫn còn một số nồi dung PLLD quéc t8 va cic quéc gia vé vin dd BPG chưa được liếp cận trong công trình (như biện phap bao dam BPG trong lĩnh vực lao động) Ngoài ra, việc tách rời các quy định riêng đồi với lao động nữ và quy định quyển bình đẳng của hai giới khiến việc phân tích các quy đính của PLL,Đ trở nên rời rạc, khó hệ thên g hoá,
Trong Luan vin thac si ludt hoc “Bik dang giới theo nhập luật lao dong tiệt ÄXium vd kink nehidue: cho Cdng hed dan echt nhan dén đào” tại Trường Đại học
Luat Ha Noi (20181, tác Biả Tony Visouthivong đã khải quát thực trạng PLI của
nước Cộng hoá dặn chủ nhân dan Lao về ĐỒG, từ đó chỉ ra một số quy định đặc biệt như câm kiểm tra thai kỳ với lao động nữ trước khi giao kết HĐLĐ, tiên lương của lao động nữ làm loại công việc ảnh hướng đến sức khác sinh sản của nh phải
cao hơn nam trong cùng công việc đỏ Kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo.
Trang 23{3
Ngoài ra, có một số bài tạp chí tiếp cận agi dung PLLD vé BDG theo quan
niệm của HO và một sẻ quốc gia cụ thể, Các bài tạp chỉ " Phản luật về bình đẳng
giới trong Hah tực na động, an sữth xã hội của HỘI SỐ nước trên thể giải” (2008)
của tác giả Lương Thị Thuỷ đăng trên Tạp chỉ Luat hoc, số 2; bai “Kink nghiệm: về dink dang giỏi ở niật số nước trên thế giới” (2013) của tác giá Hà Thy Thiry
Duong, đăng trên Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 10 và bài “ Phản lướt lao đằng Thuy Điền về bình đẳng giới và một số bài học Xinh nghiệm cho Piệt Nhag (2673)
của tác giả Nguyễn Thị Minh Huyễn đãng trên Tạp chí Luật học, số 4, đếu có điểm chung lá nêu kinh nghiệm thực biện BĐG của tuột số nước trên thể giới, có Ýnghĩa
tham khảo đối với Việt Nan trong quả trình hiện thực hóa các trục tiều BĐG trong
lao động Tác giá Há Thị Thuỷ Dương cũng nhân mạnh rằng BĐG là tiêu chỉ của xã
hội van minh, tiến bộ, phan anh trính độ phát triển xã hội, lá taục tiêu hướng tới của
các quốc gia, nhắm phát huy vai trò phụ nữ vào phát triển đất nước, sóp phần giải phóng con người của xã hội fa,
Ngoài ra, còn có các công trình nghiên cứu Rgoài nước liên quan đến nội dung PLLD vé BDG rit phong ph va da dạng Hhữ sau:
Bê ba cuốn sách do H.O xuất bản gốm “ABC af women workers’ rights and
gender equality” 2007) “ Wark income and gender equality in Hast Asia: Action guide” (2008) của Nelien Haspels and Eva Mayurin va “Equality and non-discrimination ct work in Kast and SouthEast Asia- Guide” Q011} aia Nelien Haspels, Tim de
Meyer, Marja Paavilainen cung cip những nội dung khái quát nhất về PLI,b qc tế liên quan đến bao dam BDG, nêu rõ các tiêu chuẩn lao động quốc tế hiện hành
đang bảo vệ thai sản, bảo vệ NLP có trách nhiệm sía đình và thúc đây RĐQ tại nơi
lam việc Riêng hai cuốn đo tác giá Nelien Haspels chấp bút lá nguồn tư liện phong phủ dé tim hiểu P11,Ð về BĐG ở một số nước có điền kiện kinh tế - xã hỏi tương đồng nhất định với Việt Nam, là Thái Lan, Táo, Campuchia, Nhật Bản, Hàn Quốc
Ngoài ra, các chuyên gla của ILO cũng thường xuyên cập nhật những Liêu
chuân lao đồng mới nhất về thai sản và trách nhiệm sia đình, về bạo hrc và quấy rỗi tại nơi lâm việc, bao gdin cả cơ sở pháp lý và kết quá thực bánh ở khắp nơi trên thế
giới trong các tài liệu: Marie-Clawe sésuret (1997), “Maternity protection in legislation” (tam dich: Bao vệ thai sản trong luật pháp), tong cuấn TÁM S(eliman
(cd} (1998), Encyclopaedia of Occupational Health and Safety (fam dich: Bach
ILO (2004), Leave and family responsibilities (tam dich: Nghị phép và trách nhiệm
Trang 2416
gia đỉnh), TRAV AI, Information Sheet No WT 6 (Geneva); ILO 2014), Maternity and Palernity at work: Law and Practice across the world (tạm dịch: Chế độ thai sân đối với cha tệ tại tơi lắm việc: Luật pháp và thực tiễn trên toàn thể giới),
the Arab states (tam dich: Thanh tra lao ding, BBG va không phân biệt đổi xử ở
các quốc gia A Rap), Beirut; Damian Grimshaw and J Rubery (201 5), The
dịch Khoảng cách tiền lương khi làm mẹ: Đảnh gid về các vẫn để, lý thuyết và bằng chủng quốc tô), Geneva, ILO; ILO (320181, Report EỊN): Knding violence and
harassment in the sporid of wark (tam dịch: Báo cáo VOD: Cham đất bạo híc và
quầy rồi trong thể giới việc fam), Geneva
Ở châu Âu - khu vực có nên lập pháp phát triển vá có chỉ số khoảng cách
Siới thuậc top đầu, cudn “Gender equality law in Europe” (tạm dịch: Pháp hiật bình
đẳng giới ở Châu Âu) được Cộng đồng châu Ân xuất bản các năm 2016 và 2019 dại
Luxembourg di cung cấp một cai nhìn tổng quan về cách thức má các tiiệp trớc vả Chỉ thị của EU về BĐG được thực hiện trong phản luật của 35 quắc gia {8 thanh viên hoặc ứng viên của Liên mính châu Au va Khu vực kính tế chân Âu Công trình Chỉ ra vai trò quan trọng của Toả án Công lý châu Âu (CJEU) trong việc bạn hành các Án lệ đề giải thích và thực thí có hiểu quả phầp luật của Liên minh chân Âu vệ
BĐG Trong lần cập nhật năm 2019, các chuyên gía đã hoàn thiên và phát triển
những vấn để mới nhất về pháp luật BĐQ ở châu Âu bao gầm: những khái niêm cốt lõi trả lương và đôi xử bình đẳng tại nơi làm VIỆC nghĩ thai sản, nghị chăm sóc con cát Và các thành viên phụ thuộc: chế độ hưu trí và các chế đề an sinh xã hội khác: các vẫn đề thực thì, biện pháp khối phục và trừng phạt
Một số nghiên cứu của các học Siả nước ngoài khai thác khía cạnh đặc biệt về pháp luật BĐO ở các nước Đông Âu hậu xã hội chủ nghĩa Tiêu biêu trong số đó
có thể kể đến cuốn Gender Equality in Law: Uncovering the Legacies of Cech State Saciatism itam dich: Bink đẳng giới trong pháp hit: Kham pha thiững di sản
cua Nha nước Cộng hoà Séc) của tác giá Barbara Havelková xuất bản năm 2017 tạ
Hart Publishing Néi đụng cuốn sách xoay quanh chủ đề trọng tâm là Luật Chống phân biệt đối xử vá Bình đẳng ở Công hoà Sức, qua đỏ luận siải những nét đặc thủ về quá trình phát triên pháp luật BDG tại các nước xã hỏi chủ nghĩa cũ, nguấn sốc của những sai sói trong pháp hiật về bình đăng, tử đó nâng cao nhận thức của những
người hành nghệ luật và thúc đây các cải cách nhằm | oại bỏ bắt bình đẳng về giới,
Trang 25Nguyễn Hữu Chỉ (chủ biến) (2905), 'Tyoàn thiện, thực thị phân luật về lao
động nữ trong doanh nghiên ngoài nhà nước ” Nxb Tự pháp, Hà Nội cuẩn sách tập
trưng phân tích những tu điển: vá tồn tại trong việc ap dụng các quy định riêng vẻ
lao động nữ theo BLLĐ năm 1994 Tác giả đặt trọng tâm đổi tượng nghiên cứu là
lao động nữ vì cho rằng đổi tượng này dễ bị tần thương hon”,
Trong cuẩn ° Binh đẳng giải trong lao động và việc làm với tiễn trình hội
nhận à Liệt Am Cœ hội và thách thức ° (2006), Nxb Lao động - Xã hội Hà Nội,
tác giả Nguyễn Nam Phương đã trình báy thực trạng các quy định về BDGQ trong lao
động và việc lâm ở Việt Nam trong giai đoạn Việt Nam hội nhập vào nên kính tế thể giới vá chuẩn bị gia nhập WTO, Tác giả chủ yếu tập trung vào các chính sách
* xx
của Dang vá Nhà nước, qua iÔ năm, đa các biển động của nên kinh tế - xã hồi, nhiều vẫn để ở thời điểm hiện tại đã cỏ sự thay đôi
Bủi Quyết Thắng, Lê Thu là (2013), “Một sổ viễn đề về chính xách đổi với lao đồng nữ và bình déing giới”, Nxb Lao động, Há Nội, sàch mới đừng ở góc độ
hướng dẫn chỉnh sách, pháp lnật, chủ yếu nêu một số cầu hỏi vá giải đáp về các vẫn đề chính sách đải với tao động nữ có kèm theo các văn băn quy phạm pháp luật của Quốc hội vá Chính phủ, thiếu tiện giải và bịnh huận,
Nguyễn Hữu Chị, Nguyễn Văn Bình (Đồng chủ bí ên) (2021), °Bùnh luận thoa
học Bộ luật lao động năm 2019" Nxb Tự pháp, Hà Nội, với lôi biên Soạn dọc theo
nội dung của BL1.Ð, phan binh luda vé chương X BL1.Ð năm 2019 về “Những quy định riêng đổi với lao động nữ và báo đảm bình đẳng giết" làm rõ những nội dụng cơ bản quy định của pháp luật, cơ sử lý luận vá những vẫn để thực tiễn Xoay quanh,
Tran Thị Thuỷ Lâm, Đã Thi Dung (Cha biên) (2021), "Bình tuân Những didnt aici của Bộ luật lao động năm 2019 "` Nxb Lao động, Hà Nội, cuấn sách tận
trừng lâm rõ những điểm mới của BLLĐ năm 2019 sơ với BLLD nam 2012 Trong đỏ, chuyên dé “Binh luận điểm mới của Bộ luật Lao động năm 2019 về quy định riêng đôi với một sẽ nhóm lao động” đành giá 6 điểm mới quan trọng của PLT,Ð về
BDG từ ngày 01/01/2021: (Ò sửa đổi một số quy định ap dung chung cho cả lạo
Hea nad miedo, Kích Tư pháp, Hà Nội tre
Trang 26l§
động tam và nữ nhằm báo đảm BDG {thay vi chi ap dựng với lao đồng nữ như BLLD nam 2012); 6Ð quy định trao quyên cho lao động nữ được tự quyết định tơng việc và điền kiện lao động, GiÌ mở rộng phạm vì báo vệ thai sản, 01v) hồn thiện khung pháp lý về phĩng ching quấy rối tình dục tại nơi lam việc, (vì thu hẹp và tiên tới xĩa bĩ khoảng cách về giới trong quy định tơi nghĩ hưu giữa lao động ham và lao dong nit, (vi) cap nhật ty định của Luật HXH về nghi thai san
Trrng Dai hoc Laat WA N6i (2021) “Giáo pảnh Laat Leo ding Viet Nam”, tip 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, cuốn giáo trình cung cấp các nội
đụng PLLĐ chuyên sâu Tại chương “Lao động đặc thủ”, giáo trình phân tích các chế độ lao động đổi với lao động nữ như một nhĩm cĩ đặc trưng riêng vẻ thế chất, lính thần và tâm sinh lý, tuy nhiên chưa xem xét được đây đù những đặc trưng giới, nhụ cầu giới và điều chỉnh pháp luật đối với lao động nam và những NLĐÐ (cả nam vả nữ) cĩ trách nhiệm gia đình,
Với mục địch hệ thong, đánh giá và đưa ra khuyến nghị hồn thiên quy định pháp luật, rất nhiều bài tap chi tập trung phân Hch vấn đề RDG trong fink vue việc làm, đào tạo nghệ, trong thụ nhập, BHXH và điều kiện lao đồng như các ba: Thề, Nguyễn Thị Hạnh - ThS Nguyễn Thị Vân, Bảng đẳng giới - nhìn từ gĩc đề
vin dé lao động nữ, Tạp chỉ Quản lý nhà nước, số 10/2004, tr 24-37: Trần Thị Văn
Ảnh, PA luật tê bung ding pidi trong lĩnh vục lao đẳng, Tap chí Khoa học về phụ
nữ, số 3/2005: TS Đảo Thị Hằng, Van đề bình đẳng giới và những đâm: bảo trong
tháp luật lqo động Tiết Nam, Tap chỉ Luật bạc, đồ Đặc san về BDG, 2005, & 10-18: TS Dé Ngan Binh, Bao về quuên lợi của lao động nữ thao Cơng uắc quốc tễ tẻ xố bỏ mọi hình thúc phân biệt đại xử với phu nề và nhân luật lao ddne Fiat Nam, Tap
chỉ Luật hạc, sẻ 03/2006, tr 73-79: Ths Nguyễn Thị Kăm Phụng, Mới luật hố CRRAR về bảo hiểm xã hi dệt tới hae đồng nữ khu dự tháo Tuật Bảo biểm xã Adi,
Tap chí Luật học, số 03/2006, tr 88-94, TS Neuyén Thi Kim Phụng, Các quy dink
tẺ bình đẳng giới trong lĩnh vực { Mật lao động, đổi chiều và khuyên nghị, Tạp chỉ
Luat hac, sé 3/2007, tr 61-68: TS Trần Thị Thúy Lâm, Ky luật lao động với vẫn đã hình dang giới, Tạp chỉ I.nậi học, sa 3/2008, tr 36-39 TS Trang Thi Thay Hing,
Viện Nghiên cứu con người, THối là động nhìn từ sĩc đã bình đằng: piới, Tạp chí
cộng sản, số 11(15%), 2008: Cao Tuần Anh, Bình đẳng giải trang Hình vực lao động
vec lant thoi lỳ hội nhập và lồn cầu hĩa, Tạp chỉ Quản ly nhà nước, số 10/2013, Œ ŠÌ-Ã5; PGS.TS Lê Thị Hồi Thu, Bao vé bao động nữ nhằm mục tiêu bình dang »
giới tong pháp luật lao động liệt Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 12,
Trang 27i?
3018, tr, 58-67 Tuy nhiên, Siá lrị của các công trình tầy điêu bị giám sút do việc PLLĐ thay đổi, từ RLLP năm 1994 chuyển sang BLLD nim 2012 và hiện nay là BLLD nam 2019, Chỉ có một số bái fap chí công bê trong thời gian gần đây giữ
được các giả trị thời Sự vị nghiên cứu theo các quy định mới của BLI,P năm 3018
như các bài Búủi Thị Mừng (2021), Các biện pháp thắc điệu bình đng' giải 2g fink vue laa déng, Tap chi Luat hoc, sé 10; Bui Thi Mang (2022), Bae ain bình đẳng giới trong link vue kink tê lao đồng - Giác nhàn từ đóc động của đại dịch Covid-19, Tap chi Dan cho va phap Inat, sé 1 ar 37-41; Nguyễn Thị Mimh Huyễn
(2022), Pháp luật lao động Thuy Điển về bùnh ding gi#í tả một số bài học kình nehidm cho Vide “mm, Tạp chỉ Luật học, số 4, tr, 82.96,
Dang Thi Thom 2018), “Chuyến của lao động nữ theo pháp lướt Vit Nan ”,
luận án tiễn Luật học, Học viên Khoa học Xã hội, Luân án tiên cận đải tượng lao
động nữ tử khía cạnh bảo vệ quyền con người, quyền công đân, trong đó đủ sâu vào
phần tích một số quyển có tỉnh chất đặc thủ nhự quyên làm mẹ, quyền nhần thân qtryên
được bình đẳng về cơ hội làm việc, thu nhậo Luận án Clng phân tích và luận niái thực trạng và thực tiên thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền của lao động nữ như biện pháp kinh l2, biện pháp liên kết và thong qua tô chức đề tự bảo vệ, biện pháp tư pháp
Lại Thị Tổ Quyền (2020), “Điều kiện lâm việc của lao động nữ theo phán
luội lao động Liệt Alam từ thực tiến các doanh nghiệp ở thành phố Hà Nội", Luận
ẩn tiên si luật học, Học viên Khoa học Xã hội, Luận án phần tích, đánh giá thực
trạng pháp fuật về điều kiện làm việc của lao động nữ về thời siờ làm việc, thời giả nghỉ ngơi, tiên lương: an toàn lao dong, vệ sinh lao động: điều kiện tỗi thiểu khác tai nơi làm việc thông qua khảo sát thực hiện trên địa bản thành phế Hà Nội,
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2022), “Coby nang vé chink sich déi với lao đẳng nữ phàng chẳng nhân biết đối xử lại hơi lam việc tả phòng nena lao động trẻ em thong qua thương lượng, đầm phần tà ly hết thòa rúc bao động lập
thé”, tai ligt cũng cấp các hưởng dẫn chi tiết về chỉnh sách tiếng đôi với lao động
nữ cho NLD va can 66 cong đoàn cơ sở hưởng đến mục tiêu nhằm nâng cao nhận thức của người lao động, nhủp lao động nữ chủ động phát hiện các hành ví vị phạm
và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình trong quan hệ lao động khi có tranh chấp lao động xây ra, đồng thời giảm thiểu những khó khăn người lao dong phải đổi mặt do ảnh hướng của địch Covid-19
ILO Bb LPTRNY 2018), “Thực trạng, giải nhập ¥é đợu nghề, tae việc
lam cho phy nit gdp phẩn nâng cao chất lượng nguồn nhấn lực ”, Kỷ yếu Hội tho
Trang 28+0
“Phat triển nguồn nhân lực nâng cao kỹ nầng sử dựng lao động”, tái liện hội thầo
cung cập nhiều thông tín, số liêu quan trọng vẻ thực tiễn đảo tạo nghệ và giải quyết
Việc làm cho lao động nữ, từ đó đánh giá các quy định pháp liật tuy hướng đến đặc
trưng và như câu của mỗi giới song chưa thực sự khả thị,
Ngoài ra, còn có một số nghiên cửu cũa các cá nhân, tổ chức Việt Nam tiến
hành dưới sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế như: ILO, Navigos Search (2014),
“Binh đẳng giỏi rong thực tiêm Huyễn tụng và thăng ĐẾn tại tật Nam’: TO (2017), “Ben ghi nhé AY thuật cung cấp phân tích giỏi của dầy thảo Šö luật Lao đồng xứa đổi lân 3 (của Việt Noạà "3, ngày 21/3/2017; Mia UNbang, Tane A cberhard- Hodges, Than Thi Thien Huong (2018), “Labouring wider false assumptions? Exploring the rifts between international standards and cultural values in Fietnany’s Labour Code reform” đam dich: Gia định sai lâm tron 8 lao động? Tìm hiển kh Dáng trồng giữa tiểu chuẩn lao động quốc tế và gid trị văn hoá trong quả trình sửa đổi Bộ luật Lao động Việt Nam) cũng cũng cập nhiều đánh lá, Đình luận về thực trang quy định pháp luật Việt Nam vẻ BDG trong lĩnh vực lao động,
L3 Nghiên cứu liên quan đấn thục Sang gay định phản luật lao động Vet Nam về biến phán báo đệm bình ding gidi trong tinh vue lao động
Thủ nhẬt, nghiên cứu về thanh wa tao đồng, xử phat tì phạm pháp luật hay giải quHết thanh ch? lao động tổi ý nghĩa là các biện pháp báo đâm guven con
Người nói chung, không giẵn với đặc trưng tê giới hay nhụ cầu giới
Lé Thi Hoai Thu (Cha Điền) (2013), * Bảo đảm guyvén Còn người trong phá?
ludi lao động Piệt Nam” Nxh Đại học Quốc gia Hà Nội, Chương N cuân sách đề
làm rõ các biện pháp bảo đảm quyền cạn haười rong PLLP Việt Nam, (rong đồ các biện pháp có tỉnh chất pháp lý được phân tích bạo gầm: biện pháp mang tính hành chính (thanh tra và xử lý vị phạm), biện pháp mang tink te pháp (giai quyct iranh chap Jao động tại Toà ẩn)
Nguyễn Hữu Chỉ Nguyễn Văn Bình (Đẳng chủ biển) (2621), “Binh luận Ähaa học Bộ luật Fao động năm 3012", Nxb Tư pháp, Hà Nội, Chương XTV (Giải quyết tranh chấp lao động), Chương XV (Quản lý nhà nước về lao động) và Chương XVI (Thanh tra lao động, Xứ lý ví phạm phảp luật về lao động) lá cũng cấp các phẫn tích, bình luận quy định pháp luậi về một sẻ biện pháp bảo đăm BĐG
trong lĩnh vực lao đẳng
ĐẠI tạp chỉ “Biến phdp bao dim guyén con Hgười ở châu Âu hiện Hơi” của TS Tran Van Dey va TAS Che Thị Nhuẫn trên Tap chí 1ÿ luận chính trị số
Trang 292
wr KR
10/2017 chỉ ra biện phán bảo đảm các quyền con người lá (ông hỏa các biện pháp
như: hoàn thiện thể chể, xây đựng hệ (hồng văn bản pháp luật, thành lập các cơ
quan độc lập với các cơ quan nhá nước để giảm sát, thực tụ quyển con người, Trong đó, thành lập các cơ quan độc lận với các cơ quan nhà nước được xem là một tron§ những cách thức hiện quả
Nguyễn Nhật Khanh (2018), “Một số bắt cập và kiến nghị hoàn thiện pháp
luật về xử phát tỉ phạm: hành chính trong Tình tác lào đông”, Tạp chí Nghề Luật, số 6,
bài viết nêu một số bất cập về xữ phạt vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực lao đồng, gay khó khăn cho công tác xử phạt trong thực tiễn, tử đó để xuất một số giải pháp
hoàn thiện các quy định pháp luật trong fĩnh vực lao động
Cao Vũ Xinh (2018), “Điện Pháp khắc phục hậu qua trong sat phat vi pham
hank chink vé lao động bảo hiểm xã Agi, dua người lao dong Vist Manz & lan tiếc
ở nước ngoài thee hop đồng", Tạp chí Nghệ Luật, số 6, bài viết tập trưng đánh gíá các hình thức cưỡng chế đo nhà nước liền hanh bude cha thé vj pham hanh chinh
thực hiện nghĩa vụ pháp lý nhất định nhầm hạn chế hoặc khôi phục lại tình trạng bản đầu do vì phạm hành chính gay ra
Vũ Văn Nhiềm N guyền Văn Trí (2019), “Bao dau: tinh théng nhc gita Bé
fai Lae động với pháp lui thanh tra và chuẩn Mực quốc lễ tế thanh mạ lao déng”
Tap chi Khoa học pháp lý Việt Nam, số 02(13), bài việt có những đánh gíá khách
quan và toàn điện vệ: (0 như cần thanh tra lao động từ thực tiến vị phạm pháp luật
trong lĩnh vực lao động: 0Q tổ chức và hoạt động của thanh tra lao động theo các quy định của PLLĐ Việt Nam trong long quan với các tiêu chuẩn lao động quấc té: (í những hạn chế của Qự thảo BLLĐ sửa đếO so với những quy định pháp luật liên quan và chuẩn mực quốc tế về thanh tra lao động, Tác giá đề xuất 4 kiện nghị cụ thế điều chỉnh bán Dự tháo BLLD (stra d6i) vé tén điều luậC bỗ simg co
quan có thâm quyền và quyền hạn thanh tra lao động, Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và yêu cầu Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết Những kiến nghị này đã được tiếp thủ một phan treng BLLD nam 2019
TS Pham Công Bay (201 23, “Thục trạng tranh chấp lao động, đình công và Ñiển nghị việc sửa đất bộ Sung trong dự thảo Bộ luật Tao động sửa độ, bộ sung”, Tap chi TAND, s6 10, Bai viét cung cap bức tranh chân thực về thực tiễn dp đụng quy đính pháp luật về giải quyết tranh chân lao động, lâ nguồn tư liệu tham
khảo có giá trị.
Trang 30tnt io
Tint hai, nghiên cứu vệ Chinh sinh tằäp lett vé BBG nói chung cd dé cap
đến biện phán báo đâm vhực Jiện 8EX?
Cac céng tinh: Trường Đại học Luật Hà Nội (2026), Đề tải nghiền cửu
khoa học cấp tering “Bdo dan bệnh đồng giới trong chính sách phập luật ở Việt Am hiển nạ" (TS Trần Thị Quyên chủ nhiệmy: Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Dé thi nghiên cứu khoa học cấp rườn & ` Pháp luật bình duy siỏi vẻ “mực
tiên thí hành tại tiệt Nam" (TR, Ngô Thị Hường lâm chủ nhiệ 2) đêu đặy trục tiên
nghiên cửa vẫn để BĐG trong chính sách, pháp hit, do đó đã phân tích, bình hiện AOL dung quy định vả thực tiễn thực hiện chế tài xử phạt đổi với bánh vị ví phạm pháp luật ve BBG
“Thứ ba, nghiên cứu tế các Điện phấp báo đâm BBG trong pháp lưới lao động Đặng Thị Thơm (2016), "Chuẩn của lao động nữ theo pháp luật Diệt
Nam”, Luan án tiên sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, hiện án đành một dụng
lượng nhất định để phân tích và đánh giá thực trạng bảo vệ quyền của lao động ni? ở Việt Nam, trong đỏ đề cập đến các biên pháp cơ bàn bao gôm biện pháp kinh tế (xử phạt và bôi thường thiệt hail, bién pháp tư pháp (siả( quyết tranh chấp (ao động
hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự,
Nguyễn Việt Crang (2008), “Fn đề bình đẳng giới trong công tác giải quyết các tự ám lao động” Tạp chí Nghệ Luật, số 2, Bài viết cung cấp thông tín thực tiển về giải quyết một số vụ án lao động mà đương sự là lao động nữ Thang thai, nghi (hai sản hoặc nuôi con nhỏ, lA nguôn tư liệu qaạn trong do số lượng banh chấp nay không nhiều,
13 Nghiên cứu liên quan đẩn hoàn thiện pháp luẬt rà mông của hiểu qua thitc hiện các quy đình phản luật lae động Vidt Nam vé bink ding gibi
Lid Nehién con hen quan đến hoàn thiện Pháp luật quy đình pháp luật
lao động Việt Nam về bình chẳng giải
Một số nghiên cứu cụng cấp nguồn thông tia dang tin cậy về tỉnh hình thực hiện FLLĐ vẻ BĐG, có thể kế đến như: Trung tâm Nghiên cứu Lao động nữ và Giới, Viện Khoa học Lao động và Xã hội Œ1SSA) (20L), Báo cáo Xông hợp xu
hướng về bình đẳng giới trong linh vục lao động - xã hội giai doan 200% - 3ô] 7, cây
bảo giai đoạn 2018 - 2025; The World Econamic Forum (2007, 207 3, 2021} The
Global Gender gap Report
Mặc dù khác nhau về cấp độ và phạm vì nghiên cửu, hậu hết công trình nghiên cửu liên quan đến PLLD về BDG đều dựa đến những kiến nghị cụ thể đề
Trang 31cong trink sau day:
Đặng Thị Thơm (2016), ° Quyân của lao đồng nữ theo pháp luật Tiệt Abaes `
Lavan an tién sĩ Luật học, Học viên Khoa học Xã hội, Trên cơ sở những vấn để Íý luận
Và thực tiễn về quyền của lao động nữ, hiện án đã xác định r những phương hướng
và giải pháp hoàn thiện phần luật về quyên của lao động nữ, Mặc dụ nhiều nội đụng
đã bị giảm sút giá trị do việc BLI,Ð năm 2013 bị thay thể bởi BLLĐ nam 201 9, những ý hréng cht: dao cia luận ẩn (à nguồn tham khảo có giả trị như: (i) Bam bao thực hiện chỉnh sách ưu đại doanh nghiệp sử dụng nhiêu lao động nữ trước những faa cản của thị trưởng lao động và thủ tục hành chính nhà nước; (1) Bồ sung quy định cu thé về trách nhiệm của NSDI,Ð phải giữ bị mật thông tin cho người được tuyên đụng đề báo vệ đời tư của lao động nữ, Gi2 Chuyển trách nhiệm chỉ trả khoản tiễn hương trong thời gian lao động nữ làm việc thay cho nghĩ hánh kinh, nghỉ cho cơn bú sang quỹ BHXH; đv) bê sung chế tải hành chính với hánh ví vị phạm chưa
được quy đình
PGã 13 Lê Thị Hoài Thu (2018), “Rao vé lao động nữ nhằm ngục tiêu bình
đằng giỏi tong pháp luối lao động Diệt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, sẽ 12, để đảm báo Hrơng quan hợp lý giữa bảo về NLĐ với bảo vệ các quyền và lợi ích
hợp pháp của MSDLĐ cũng như tồn trọng các tiều chuẩn lao động quốc tế liên quan, tác giả kiên nghị những giải phap cy thé về hoàn thiện khung pháp íy về cưỡng bức lao động và quây rồi tinh dục tai nơi lâm việc, tiếp tục hoàn thiện quy định bảo vệ lao động nữ làm các nghệ, công việc ảnh hướng xấu đến chức năng sinh san va andi con, cũng như cái cách toàn điện chính sách BHXH, đặc biệt là chế độ
hưu trí hàng thang
Được công bộ sau khí BLLĐ năm 2019 có hiệu lực, một sé công trình nghiên cứu san đây có giá trị tiêu biển:
Trân Thị Thuỷ Lâm, Đã Thị Dung (Chia bidn) (20213, “Bink luận những
diém mới của Bộ luật Lao dug néin 2019", Neb Lao động, Hà Nội, từ việc nhận
điện những thách thức khi thực hiện mật số quy định mới nhụ cơ chế công đẳng trách nhiệm giữa NhÀ nước và NSDLD trong viée tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo cho con
của NLĐ hay việc tăng cường trách nhiệm của NSDIL,Đ về phòng, chẳng quấy rối
Trang 3224
~
tình đục tại nơi làm việc các tác giả đã đề xuất cơ quan nhá nước có thậm quyền quy định bổ sung và hưởng dẫn thực hiện các nội dung côn nhiều ý kiến,
Slaling Up Nutrition, UN WOMEN, GIZ, (2030), “Góp ý Dụ thảo Nghị
dink Chữ sinh tao động nữ và Đào đảm: bình đằng giới”, Tham hiện Hội thảo tham vẫn “Đự thảo Nghị định quy định về chỉnh sách đôi với lao động nữ và báo
đảm binh đẳng giới": Các tổ chức xã hội, gầm cả tổ chức quác tế ( GI2) vá tổ chức Hèn chính phủ (ƠN WOMEN) đã đánh giá về tình hình thực hiển Nghị định của Chính phủ về chính sách đối với lao động nữ, từ đó kiến nghị tiến tục hoàn thiên bến vận để: Œ) bào đảm buồng (ấm, buồng vệ sính và khám sức khóe cho cả lao động nam và nữ; 00 không cho phép quy đổi thành lượng đối với thời gian nehi bánh kính, nghĩ cha con bủ; (ID mỡ rộng đổi trong yêu cầu lắp đặt phòng vất, trữ sữa mẹ
tại nơi lâm việc; (Iv) ưu đãi thuê đôi với NSDLĐ mà sử dụng nhiều lao đồng nữ
Nguyễn Thị Minh Huyền (2022), “Phap luật lqo dong Thuy Điển về bình đẳng giới và một số bài học Xu nghiệm cho tiệt Nant’, Tap chi Luat hoc, sé 4, tac gid nhan manh những điểm tương đồng và khác biệt trong PLI.Ð Việt Nam
và Thụy Điện về BDG, tử đồ xem xết khả năng Việt Nam có thể học hội một số Kinh nghiệm từ Thụy Điền, bao gốm: (} bố sưng quy định về các hình thức phân
biệt đổi xử về giới trực tiếp và gián tiếp, Gi) rang buộc trách nhiệm của NSDLĐ
trong việc bảo đảm RĐ tại nơi làm việc, GHD yên câu NSDLĐ chuẩn bị kế hoạch và hành động cụ thể để trả lượng bình đăng theo lệ trình xác dink; (iv) bộ thời gian nghỉ hành kinh và thay bằng nghĩ phục vụ như cầu sinh lý cần thiết hoặc nghỉ ẩm đau: (%} xoá bỏ khoảng cách giới trong quy định về tuổi nghỉ hưu Tác giả cũng cho rằng giải pháp bỏ sung án lệ để giải quyết các tranh chấp lao động liên quan đến yếu tô giới nằm trong xu hưởng hoàn thiện nguồn luật của Việt Nam hiện Hãy
1.3.3 Nghiên cứu liên quan đến ning cae hide gud thực NIến cá guv dink Phap ludi lao dong Viet Nan vé bình đẳng giới
Dang Thi Thom (2014), “Gavén cua lao động nữ theo tháp luật Việt Nm ” tuận án tiên sĩ Luật học, Học viễn Khoa học Xã hội, luận án liên cận tử khia cạnh
quyén con người Và chỉ ra giải pháp nàng cao năng lực của các chủ thể trong việc thụ hướng và bào vệ quyền của lao động nữ như: Nội lật hoá và tune bước phê
chuẩn các công ước của TLO Phù hợp với các điều kiện kính tế, chính trị, xã hội Việt Nam về lao động nữ; nâng cao nẵng lực của các chủ thể trong việc thụ hưởng và bảo vệ quyên của lao đồng nữ
Trang 3325
Nguyễn Văn Binh (2014), “Hody didi tháp luật về đổi thoại xã hội trong quan hệ lao dâng ¿ Vise Nom ® luận án tiền st Luat học, Khoa Luật - Đại học
Quắc gia Hà Nội, luận án nhân thạnh ý nghĩa của đối thoại xã hội trong lao động
dé tac ra sự bình đẳng về địa vỊ giữa tập thể lao đồng tham gia đối thoại với NSDLD Cac két quả nghiên cứu này đã phúc đán gợi ý của lác giả Nguyễn Mạnh
Cường trong bai tap chỉ "Cần một cơ chế phi hop dé didu chink quan hé lao động
trong nên kinh tả dụ trưởng ” (2006), Tap chi Lao động - Xã hội số 383, Như Vay, các vận để về giới của NLĐ tại nơi làm việc có thể giải quyết bằng cách đối thoại
Xã hội trong lao động thay vì chỉ trồng chờ vào các quy định pháp luật của nhà
nước, Đây là cũng fá khuyến nghị của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam lrong cudn “Cam nang vế chính sách đổi với lao động nữ phòng chẳng phân biệt đÁt vệ
fai nơi làm việc và phòng ngừa lao động trẻ em thông 4w thương lượng, đảm phản và ký kê thỏa ước lao động tập thé”, xuat bin tháng 6/1022 Nghiên cin mới nhất của H.O về đối thoai xa héi “Social Dialogue Repert 2022: Collective bargaining for an inclusive sustainable and resilient recovery’ (tam dich: Bao cio Bai thoại xã hồi năm 2023: Thương lượng tập thể vị sự phục hải toàn diện,
bến vững vá kiên cường) (2022) đã cung cấp những thực hành tắt về thương lượng tập thé và thỏa ước lao động tập thể chứa đựng các điền khoản về BĐG thả Việt
Nam hoàn toàn có thê tham kháo,
Một số công trình nghiên cứu xã hội học vẻ giới đã nhân mạnh giải pháp ling ghép giới trong các chương trình, mục tiêu, chính Sách và văn bán quy phạm
pháp luật thuộc nhiễu fĩnh vực khác nhau, trong đó lĩnh vực lao động, Tiêu biểu có
thể kể đến hai bai tap chi: Chu Thi Trang Van (2004), “Lang BhER gidh froag xdy
dung và dp dung phép ludt dé bao yé guuản bình ding cha Đhw nữ”, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 5; Phạm Hương Trả (2013), “Thúc diệu binậ đẳng giới ở lnh vực lao động: việc làn trang kỳ nguyên số và hội Hhập” Tạp chí Quân lý nhà
bước, số 378, Theo các tác giá, các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội có sự tác động qua lại lẫn nhau Khi thực hiện lồng ghép giới trong xây đựng chính
sách, phảp luật, các chủ thể sẽ đựa những môi quan tầm và trải hghiệm của cá nhụ
nit và nam giới thành một khia cạnh Không thể thiểu trong quả trình thiết kế, thực thị, giám sắt và đánh siá luật pháp, chính sách và chương trỉnh trong mọi lĩnh vực
chỉnh trị, kinh 18 va xã hội để phụ nữ và nam siới được hưởng lợi và tình trạng bắt bình đẳng không còn tần tại,
Trang 3426
2 Một số đánh giá, nhận xét về tình hình nghién cứu của các công trình khoa học đã công bố có liên quan dén 46 tai tn ận án
^-Ì Đánh giá, nhận xát tẵng quảt Từ quá trình nghiên cứu các công trình khoa học đã công bố liên quan đến dé tai luận án, nghiên cứu sinh nhận thay một số vẫn đề cơ bàn như sau:
Thứ nhất, vẫn đề Tỷ luận về BĐG trong lĩnh vực lao động được nghiên cứu theo nhiều phương điện như ngôn nett, chink trí, xã bội, kinh tế, phân by Va co bản, các cổng trình, bài viết của các tác giả đều thể hiện quan điểm sâu sắc về vẫn đề cần nphiên cửa, bình luận, Tuy nhiên, vẫn còn một sé dé tai chia thống nhất về nội hàm khải niệm giới, chưa có công trình nào khái quái được đây đủ đặc điểm cơ
bắn của khái niệm về vai tủ của BDG trong lĩnh vục lao động,
Ther fei, liền quan đến Tý luận PLLĐ về BDG, mac dù những công trình nghiền cứu khác nhau đã tập hợp một số đặc trưng nhất định thành khải niêm PL1.Ð vẻ #ĐG, tuy nhiên còn rời rạc, thiểu tình hệ thẳng Riêng về nguyên tắc điền chỉnh P1.LÐ về BĐG, các công trình nghiên cứu trong nước mới bước đền tập hợp và khải quất một số nguyễn tấc gắn với quy đinh chung của Luật BDQ
nam 2006 nên không đủ hàm lượng khoa học cho nhụ tần khải quất lý luận
nguyên tắc PL1,Ð về BĐG trên bình điện quốc tế Một số công trình nghiên cửu đã kháo cứu, tập hợp nội dung cia PLEAD quốc tẾ, các quốc gia và khu vực về BDG
tuy nhiên hiện nay nhiều nội dung giảm giả trị tham khảo do yêu tế thôi gian hoặc chỉ để cập đến pháp luật của một khu vực (châu Âu) hay một nước nhất định (Thụy Điển, Lào,.) Một số công trình có phạm vị nghiên cứu vượt ra khỏi quan hệ lao động khi đề cập đến việc cá nhân tham gia các hoạt động lao động phái triền kinh tế hệ gia đình hay Phụ nữ làm chủ doanh nghiệp thay vi lá những NLĐ làm việc thco thỏa thuận, được trả lương vả chịu sự quản lý, điều hành của NGDIL.Ð (có quan hệ lao động/quan hệ việc lâm),
Thứ ủa, các nghiên cửu thực trạng quy định pháp luật về nội đụng BBG trong nh vực lao động rất đa đạng thuốc nhiều loại hình với phạm ví nghiên cứu
rộng hẹp khác nhau Tuy nhiên, một phần lớn trong số đó tiến cận các quy định pháp hiật đã hết hiệu lực (nhờ BLLD nam 1994, BLT,Ð năm 201 2} nên giá trị tham
kháo giảm sút Rất nhiên công trình tập trung vào việc phân tích các chế đó đổi với
lao động nữ như là một loại lao động đặc thù, điều này chưa thực sự phù hợp với xu
hướng nghiên cứu về BĐ hiện nay, đó lá tập trung váo mối quan hệ giữa giới nam và giới nữ, bảo vệ quyền bình đẳng cho cả hai giới chứ không chỉ coi phụ nữ là đối
Trang 35twa ma
tượng trung lâm Hơn nữa, một số cũng trình mới chỉ đừng lại ở góc đồ hướng dẫn
chính sách, thiện chiều sân, môt sd lập luận vấn nặng tỉnh chủ quan, chưa khoa học
Thự tư, chưa có nhiêu nghiên cứu thực tạng quy định pháp luật vẻ biện phap bào đảm BDG tron £ lĩnh Vực lao động Đa số các công trính chỉ lá tiếp cận
một chiêu từ PLLD hole phap luật về BĐG nói chưng, vì vậy các biện pháp bảo
dam chưa gắn với đặc trưng giới, nhụ cầu giới hoặc chữa gắn với những đặc trưng
va nhu can diéu chinh PLLD
Tht ném, vé phuong dién gidi pháp pháp lý, các nghiên cửu đã công bố đều đạt được những thành tưu nhất định, Hầu hết các cong irink nghién ci đến có phản khuyến nghị giải pháp hoàn thiện PLLĐ Việt Nam về BĐG, ty nhiên một số nội dung đã được cơ quan nhá nước có thâm quyền tiễp thu trong quá trình hoàn thiện BLLĐ năm 20L9 và văn bản hưởng dẫn Mặt khác, đa số các đề XUẤT VỀ giải phán tầng cao hiệu quá thực thí các quy định PLLD về BĐG trong các công tình nảy
déu có giả trị tham khăo nhật định
4.2 Những nội dung nghiên cửu đã súng là và được luận dự KẾ thừa,
phát tiền
Thông qua quả trình nghiên cứu các công trình khoa học đã công bề có liên quan đến đề tải lnận án, nghiên cứu sinh kế thựứa những kết quả nghiên cứu quan trọng sau đầy:
Thí nhất, trột số vẫn để lý luận về BĐG trong lĩnh vực lao động và PLLĐ vé BAG, trong đó có khái niệm giới BĐG, BDG trong lĩnh vực lao déng, PLLD về ĐỒG, khái quát pháp luật quốc tế và pháp hiật một số quốc sía trên thế giỏi về
BĐ trong lĩnh vực lao động,
Thủ hai, một số thực trang PLLD Vidi Nam vé RDG v4 thực tiễn thực hiện
trong các lĩnh vực như việc lâm; đảo tạo nghề, thời giờ tâm việc, thời gid aghi ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động; tiên lương: kỷ luật lao động: BHXH và một số biện phán bảo đảm như thanh tra lao động, xừữ phạt vị phạm pháp luật và gidi quyềt
tranh châp laa động _
Thứ ba, một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiện quả thực hiện pháp luật có liên quan đến các chế độ của NLĐ về Việc làm; đào tạo nghề: thài giờ lâm việc,
thời giờ nghỉ ngơi; an toàn lao động, vệ sinh lao động: tiền lượng: ky luật lao động: BHXH và một số biện Pháp bảo đảm như thanh tra tao động, xứ phạt vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp lao động đáp ứng các nhu cần vệ giới, hướng tới mục
liêu xoá bà phân biết đải xứ VỀ giới vả đạt được BDG thực chất tại nơi làm việc,
Trang 3628
3 Những vẫn đề luận án cần tiếp tạc nghiên cứu TỪ sự khái quát điểm bắt cập, thiểu sót của quy định PL1,Ð về BĐG vá thực trạng nghiên cứu của các công (trinh khoa học liên quan, tác giả nhận thấy việc tiếp =
*
tục nghiên cửa và hoàn thiên quy định của PLI,Ð Việt Nam về BĐG là hết sức cần
thiết, Qua đó khẳng định, việc lựa chọn vá nghiên cửu để tại “Phá lướt lao đẳng
tiệt Nam về bình đẳng giới” SẼ có giá trị lý luận và thực Hiến sâu sae Trong quả
trình nghiên cứu, tác giả dự định sẽ làm rõ các vẫn để lý luận và thực tiền của PLTLĐ
Việt Nam lrên tất cả các khía cạnh của việc lâm và nghề nghiệp, bao gốm cả nói dung BDG va bién phap bao dam BPG
Từ việc phần tích, đánh giả các công trinh khoa học đã công bổ có liên quan
đến đề Hải “Pegs fede fac đồng Fiệt Namt về bình đăng: giớt”, có thể thầy mac di cd
nhiều công trinh fghiên cứu luật học về lao động nữ hoặc BĐG trang những khia Cạnh cụ thế của fao động nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu Chuyên sâu và toàn diện các vẫn dé lý luận về BBG trong lĩnh vực lao động, PLIL,P về BPG, thuc trang PLLD Viét Nam vé BDG Chinh VÌ vậy, luận ân sẽ tập ifung nghiên cứu sâu sắc và thấu đảo về các nội đụng sau;
Thủ nhật, luận dịu lâm xông rõ những tần ch lì luận về BDG trong Tink vec
lao đồng va BDG thong phảp lướt lqo động, cụ thể là:
- Lâm rð khái niệm và đặc điểm của BĐG BBG trong lĩnh vực lao động - Xác định vai trỏ của BDO trong lình vực lao động
- Lắm rõ khái niệm và đặc điểm pháp luật lao động về BĐG, - Khái quát nguyễn tắc điền chính PLL,Đ về BDĐG
- Khái quát nội dụng của PLLĐ về BĐG từ quan điềm của Liên hợp quốc, H,O, pháp luật của các quắc gia và khu vực
Thứ bai, luận âu dành &ké thực trạng pháp luật lao động Viet Nam vé BPG
cụ thể như san;
- Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật về BDG trong lĩnh vực lao động, cụ thể lä các lĩnh vực sau đầy: việc làm; đảo tạo nghệ; thời giờ làm việc, thời già
nghỉ ngợi, an toàn lao động, vệ sính lao động: tiễn lượng: ký luật lao động: BHXH
- Phần tích, đánh giá thực trạng biện pháp bảo đảm BĐO trong lĩnh vực lao động, chủ yêu là cơ chế pháp lý, bao gêm: thanh tra lao động về BĐG, xử phạt vị phạm PLLĐ về BĐG và giải quyết tranh châp lao động liên quan đến BĐG
tint ba luae dn kids nghị hoàn thiện pháp luật và tầng cao hiệu quả thuc hiện nhập lướt lao đồng tiệt Ngạn về BiG cu the:
Trang 3729
- Xác định phương hưởng đề hoàn thiện cũng như nâng cao hiệu quả thực
hin PLLD Viét Nam vi BBG
- Xây dựng các kiến phi cụ thể hoán thiện pháp luật lao động Việt Nam
Việc nghiên cứu luận án được thực hiện đựa trên tật số lý thuyết sau đây:
TÌt nhất, bí thuyết tê sự công bằng:
Cổng bằng là một khái niệm căn bản của triết học pháp quyền, triết học xã
hội cũng như của đời sẵn § chính trị, xã hội, tần giáo và pháp luật, Trong khoa hạc
pháp lý, công băng là một tinh trang ma trong đỏ tật cả mi người trong một xã hội đếu
có địa vị, tỉnh trạng pháp lý các cơ hội và nghĩa vự ngang nhau mà khôn § có sự phần
Chia ranh giới và phần biết đối xử về giới tính, chùng tộc, tuổi tác, khuynh hướng, nguôn gốc, đẳng cấp, siai cấp, ngôn ngữ, tôn giáo, niễm tín, quan điểm, sức khỏe _**
Một trong những điều kiện cơ bản để đạt đến sự công băng chỉnh là việc các cá nhân/nhỏm xã hội đều bình đẳng trước pháp hiật, Theo đó, phảp luật thea nhận, thiết lập các điều kiện, cơ hội ngang nhau cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân/nhóm xã hội Chính vì vậy, nghiên cứu điều chính pháp luật về BĐG trong lĩnh vực lao động cân dựa trên lý thuyết về sự công băng,
Thứ hai, LẺ thoyệt pháp Ù) nữ quyền
Trong bài cảnh kinh tế - xã hồi hiện đại, lý thuyết nữ' quyền là một phương pháp luận được vận đụng vào các lĩnh vực khoa học với mục đích hạn chế đến mức thấp nhất hoặc triệt tiễn sự Bất bình đẳng về giới tỉnh trong các lĩnh vực chỉnh trị, khoa học và đời sống, Khi vận dụng vào nghiên cửu pháp luật, tý thuyết nảy được gọi tên là lý thuyết pháp lý nữ quyền - một kỹ thuật nghiên cứu pháp hãật đựa trên phần tích, đánh giá các quy phạm pháp luật dưới góc nhìn bản đâm sự cần bằng về giới tính, hướng đến bảo VỆ quyền của phụ nữ trong các lĩnh vực của đới sông xã hột,
ưng Anh cành ở hệt Nha ®, âp chỉ Nghệ luật G1, a 40.56
trong xy aluag vd thee Rigs Pháp luật ê Việt Nam hiện fey" Tap chi Laat hee, (7), tr 25.39,
— ¬
Trang 3839
Như vậy, trong khoa học luật lao động, lý thuyết pháp Íý nữ quyền được
triển khai qua ba hinh thire: (1) Đi cầu hỏi xem PLLĐÐ hiện tại có loại nữ quyền
của phụ nữ không, nêu có thi cần khắc phục như thế nào, (3) Tiếp cận vấn để tự góc nhìn thực tiễn của lao động nữ để tạo kết quả áp dụng pháp hiật phú hợp, (3) Thông ttìa thực tiến trải nghiệm của những lao động nữ bị phân biệt đổi xử đề đánh gia cac quy đụnh pháp luật có thật sự bao dam BDG tay không?
4.3 Hướng tiến cận
Việc nghiền cứu luận án được thực hiện theo các hướng tiếp cận sau đầy:
Thủ nhất, tiếp cân BĐG thực chất Tiếp cận BĐƠ thực chất hay còn gọi lá tiếp cận theo cách điều chính là vẫn
đề được nhân manh theo yên cầu của Liên hợp quắc rong Céng ude CEDAW Cách tiên cin BBG thực chất yên cầu các chính Sách, chương trình và quy định của pháp luật phải hưởng đến bình đẳng về cơ hội tiếp cận và Đính đẳng về kết quả, lợi Ích giữa nhụ nữ và nam giỏi
Điền này đồi hỏi cần có phần tích giới, là việc phân tích sự khác biệt tư nhiên Siữa nam và nữ, phân tích cách thức má các chuẩn tực xã hội và văn hỏa dẫn đến định kiến giới, phân tích thực trạng phân biệt đổi xứ (kế cá trong luật pháp, chính sách)
đăng {ao ra và đuy trí những rảo cân, bãi lợi cho phụ nữ hoặc nam giới trong tiên
cận vá hưởng thụ các thánh quả Từ đó, mới có thể đề ra các biện pháp khắc phục các hạn chế nỏi trên và tạo điều kiện cho mỗi giới được thực hiện day đủ các nhu
cầu của mình, Cách tiếp cần BĐG thực chất sẽ trang đến hiệu ứng xã hội tích cực,
khắc phục hạn chế của cách tiệp cần theo hướng báo vệ hay bình đẳng vẻ hinh thức,
Thủ hai, liên côn dựa trên gepen cd dap ng giái Tiếp cận dựa trên quyền có đáp ứng giới được phát triển từ cách tiền cận dựa lrền quyền con nau (Human Rights-based Approach - HRBA)} ota Lién hop
quốc Theo đỏ, quá trình Xây đựng và thực thí chính sách, pháp luật quốc gía cần đựa trên những nguyên tắc, tiêu chuẩn của pháp luật nhân quyền quốc tế Cụ thể: ¿9 Coi việc hồ trợ thực hiện, thụ hưởng các quyền con người là mục tiến chính tron các chính sách và chương trình phái triển: Gi) Lay các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế về quyển con người làm định hướng cho việc thiết lập và thực hiện các chính sách, chương trình phát triển: GÌ) Làm rõ những chủ thể quyên, chủ thể có trách nhiệm vả các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của họ, từ đó hỗ trợ tăng Cường nẵng lực trong việc thực hiện các quyên, nghĩa vụ và trách nhiềm??,
Trang 393ỉ
Tiếp cận vận đề BDG dưới §óc độ quyền con người đưa đến nhận thức ring Phụ nữ hay nam giới, với tr cách lá con người, đếu có tất cả những quyền được thừa nhận cho mọi cả nhân trên toán thể giới, đặc thù giới không làm mất đi bất cử
quyền con tgười cơ bán náo, Trên cơ sở đó, sự phái triển của cách tiễn cần đựa trên
quyền có đáp ứng giới là việc nhận thức được các vấn đề bất BDO và nguyên nhân dan đến tình trạng bit BEG sé hưởng các tố chức, cá nhân có các hành động tích
cực nhằm khắc phục tỉnh trạng đỏ, hướng tới việc đạt được những mục tiểu RDQ đã đặt ra
Diet be, tép cin giới vẻ phat tién (Gender and Development - GAD) Cac tiép cận nảy ra đời vào những năm 80 của thể kỷ XX, hướng tới mục tiêu xởớa bỏ sự bắt bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới trang các lĩnh vực kính tẺ, xã hội và chỉnh trị, qua đó đạt được sự phát triển lây con người lâm trung tâm, Cách
tiếp cận GAD hiện đang được ap dụng với nể cách tội công cụ hoạch địmh chính
sách và lập kế hoạch về BĐỢ của rất nhiều quốc gig
Theo cách tiếp cận GÁD, giới nữ và Siới nam cùng có vai trò như nhau trong xây đựng vá duy trí xã hội, cùng quyết định phân công lao động xã hội có quan hệ phụ thuộc lần nhau Tuy nhiên, họ lại có những phương thức và phạm vĩ hoạt động khác nhạ, đồng những vai trò và có anh hướng khác nhau trang các lĩnh
vực Xã hội, từ đó dẫn đến việc không bình ding trong việc tiếp cân các cơ hội và hưởng thụ kết quả, Đề giải quyết vẫn đề BOG, các nghiền cứu theo lý thuyết này
nhân mạnh như cầu quan tầm đến những khác biệt pHĩa nam và nữ Cũng như các
van đề cần du tiến của mỗi giới
Liên hệ giữa vẫn đề phát triển và giới, phương pháp tiếp cận này nhân mạnh sự phát triển là một quả trình phức tạp của các tiên bộ về văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội, có ảnh hướng khác nhau đến nữ giới và nam giới, đẳng thời mỗi giới cũng có những ảnh hướng khác nhau đổi với các hoạt động phải triển Do đó, để thúc đây lợi ích chủng, nữ giới và nan giới phải chía sẽ cách nhìn nhận về các vần đề và củng tìm ra phương thức để giải quyết các vấn đề đó Cách tiến can GAD coi nữ giới l4 một chủ thể của quá trình phát triển thay vi là đôi tượng thụ hưỡng bị động VÌ vậy, việc thực hiện các biện pháp thúc đầy BDG cần xem xét các vẫn đề của cả phụ nữ và nam giới, đặc biết quan !âm đến mỗi quan hệ phụ thuộc giữa hai giới, Mặt khác, cách tiếp cận GAD hướng đến tnục tiêu tăng cường sức mạnh nội tại của nữ giới, trong đỏ có việc thúc đây việc liên kết để tầng cao năng lực,
Trang 4032
¬ Câu hỏi nghién cin va gia thuyét nghiên cứu Luan an xác định ba nhóm câu hỏi nghiên cứa vá 3 giả thuyết như sau; Nhóm cầu hỏi nghiên cứu Ì: BDQ trong lĩnh vực lao động được hiển như
thê nào? Việc điều chỉnh PLLD về RDG can giải quyết được những nội dung chủ yêu gi?
Giá thuyết nghiền cửu: Có nhiều quan điểm khác nhau về BĐO trong lĩnh vue lao đồng, tuy nhiên một cách chung nhất thì BĐO trong lĩnh vực lao động lá việc tắt cả lao đông nam và lao động nữ đều có cơ hội như nhan trong titp cặn với việc làm, đào tạo, phát triển sự nghiệp, được đối xử bình đẳng trong trả công, các điêu kiện lâm việc, an toàn Việc lâm, cân bằng giữa công việc với cuộc sing gia đình và an sinh xã hội Điều chỉnh PLLĐ về BBG không chỉ lá việc phí nhận các
quyền bình đẳng Siữa phụ nữ vá nam giới khi tham ÿ1ñ vào quan hệ lao đồng mà
con bao gốm cá những biện pháp để bảo đảm thực hiện các quyền này,
Nhóm cân hỏi nghiên cứu 3: Các quy dinh cha PLLD Viét Nam về BĐG đã hoàn thiện chưa? Quá trình thực hiện có phát sinh vẫn để bắt cập không? Nguyên
Nhóm câu hỏi nghiên cửu 3: Cần phải làm gì đề pháp luật lao động Việt Nam về BĐG được hoán thiện và bạo dam thực thí trên thực tế?
Giả thuyết nghiên cứu: Những giải pháp được thực hiện bởi các cơ quan cd thâm quyền ở Việt Nam vẫn chưa toản diện và còn thiếu tỉnh khả thị Do đó để
hhuán luật lao động Việt Nam về BDO được hoàn thiện và bảo đảm thực thị trên
tực tế cân thực hiện đồng bộ nhiền giải pháp từ sửa đôi, bố sung các quy định đến
nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật,