1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân biệt biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân biệt biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
Tác giả Dinh Ngoc Ngan, Nguyễn Thị Ngọc Linh, Lờ Vừ Hoàng Ngọc Linh, Doan Hoang Quynh Kim, Nguyễn Thị Khanh Ly, Lờ Nguyờn Quỳnh Giao, Tạ Chớ Học, Nguyễn Thị Thu Hà
Người hướng dẫn VŨ THỊ NGỌC DUNG
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hành Chính
Thể loại Tiểu Luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Giáo dục tại trường giáo dưỡng hay giáo dục tại cơ sở giáo dục bắt buộc đều là những biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.. Theo đó, đối t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

KHOA: QUAN TRI

Nhóm 11

Dinh Ngoc Ngan 2353401020142 Nguyễn Thị Ngọc Linh 2353401020108 Lê Võ Hoàng Ngọc Linh 2353401020104 Doan Hoang Quynh Kim 2353401020092 Nguyễn Thị Khanh Ly 2353401020119 Lê Nguyên Quỳnh Giao 2353401020048 Tạ Chí Học 2353401020069 Nguyễn Thị Thu Hà 2353401020052 :

Ae AX

Trang 2

CHUONG 2: SO SANH BIEN PHAP DUA VAO CO SO GIAO DUC BAT

BUỘC VA BIEN PHÁP ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG 3

2.1 Những điểm giống nhau giữa biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và biện pháp đưa vào trường giáo đưỡng co eeeeeeeeeeeeees 3

2.1.1 Đối tượng 2 S21 2Tn S221 TnH HH H11 HH re 3

2.1.2 Mục dích HH nen HH khe 3 PÀ I0 cì:nciiiii:tiÍ:Í: 3 2.1.4 Thẩm quyền áp dụng - - L5 12222 S 1212115181 2251512128181 1E181 1 xe 3 2.1.5 Thu tục áp dụng -LcL SH HH nh nh kh nhe 3 2.2 Những điểm khác nhau giữa biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt

buộc và biện pháp đưa vào trường giáo đưỡng co eeeeeeeeeeeeees 4

2.2.1 Đối tượng áp dụng . ST 222212121 2212181111112121211 8E rye 4

2.2.2 Mục dích áp dụng HH HH nh Tnhh che kh 4 2.2.3 Trường hợp không áp dụng .- TS nhe erke 4 2.2.4 Chấm đứt trước thời hạn - 22 2S S122 2121181511 11111 kse 5

2.2.5 Chế độ khen thưởng, kỷ luật - ©5252 2222 SE SE SE SE srrerree 5

2.2.6 Trình tự thủ tục đưa người chưa thành niên có hành vi vi phạm 6

KẾT LUẬN - 2121211212151 111111111 1215112 010111 01121211 E H111 8112 1E H1 rước § DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - - 2222 2223212121252 1212121E1E1E xe 9

Trang 3

MỞ ĐẦU

Giáo dục tại trường giáo dưỡng hay giáo dục tại cơ sở giáo dục bắt buộc đều là những biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật Cả hai đều được quy định trong Luật xử lý hành chính nhằm mục đích giáo dục người vi phạm trong lĩnh vực học văn hóa, học nghề, đồng thời uốn nắn họ về mặt đạo đức Nhất là trong thời điểm hiện nay tuổi phạm tội đang ngày cảng trẻ hóa thì các biện pháp giáo dục như đưa vào trường giáo dưỡng hay đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc cảng khăng định vai trò quan trọng của mình Tuy nhiên, giữa hai biện pháp trên vừa có những điểm giống nhau nhưng cũng có những điểm khác nhau đặc trưng về mặt pháp lý Bằng phương pháp dùng google scholar, trang thông tin “Cơ sở về Dữ liệu quốc gia về Khoa học và Công nghệ” để nghiên cứu chúng em sẽ đưa ra góc nhìn khách quan về hai biện pháp trên Vậy thông qua bài viết, chúng em sẽ phân biệt giữa biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc để làm rõ, củng cô và tông hợp kiến thức về hai biện pháp trên

Trang 4

CHUONG 1: KHAI QUAT BIEN PHAP DUA VAO CO SO GIAO DUC BAT

BUOC VA BIEN PHAP DUA VAO TRUONG GIAO DUONG

1.1 Khái niệm biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

1.1.1 Khái niệm cơ sở giáo dục bắt buộc

Cơ sở giáo dục bắt buộc là cơ sở thực hiện các biện pháp xử lý hành chính đối với người có hành vi ví phạm pháp luật quy định tại Điều 94 của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 để lao động, học văn hoá, học nghề, sinh hoạt Theo đó, đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tô chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phâm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trần hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú Ôn định

Theo Điều 93, Điều 94 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 và Khoản 48 Điều |

Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đôi 2020 thì có thể hiểu cơ sở giáo dục bắt buộc

chính là nơilà cơ sở tiễn hành á áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính (VPHC) đối với một số đối tượng cụ thế đề các đối tượng này tiến hành học tập, lao động, hoc nghé, sinh hoạt, trở thành người có ích cho xã hội dưới sự quản lý, giám sát của chính cơ sở đó

1.1.2 Khái niệm biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

Theo Điều 93 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 thì đưa vào cơ sở giáo dục bắt

buộc là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp

luật quy định tại Điều 94 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 đề lao động, học văn

hoá, học nghề, sinh hoạt dưới sự quản lý của cơ sở giáo dục bắt buộc Đồng thời, thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc từ 06 tháng

nhiệm hình sự

Trang 5

1.2.2 Khái niệm biện pháp đưa vào trưởng giáo lưỡng Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hảnh chính khác được ap dụng đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật, nhằm tạo điều kiện cho những đối tượng này được học văn hóa, được giáo dục hướng nghiệp, học nghề,

sinh hoạt, giáo dục dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường

Căn cứ vào Điều 91 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định về biện pháp

đưa vào trường giáo dưỡng

CHUONG 2: SO SANH BIEN PHAP DUA VAO CO SO GIAO DUC BAT BUOC VA BIEN PHAP DUA VAO TRUONG GIAO DUONG

2.1 Những điểm giống nhau giữa biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và biện pháp dưa vào trường giáo dưỡng

2.1.1 Đối tượng

Được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mả không phải là tội phạm Đặc biệt không áp dụng hai biện pháp trên đối với người không có năng lực trách nhiệm hành chính, người dang mang thai vả có chứng nhận của bệnh viện, phụ nữ người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuôi được UBND cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận

2.1.2 Mục đích

Dé chu thê học văn hóa, học nghẻ, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý của cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc trường ø1áo dưỡng trong một thời øian nhật định nhằm phòng ngừa việc vI phạm pháp luật

2.1.3 Thời hạn áp dụng

Từ 06 đến 24 tháng

2.1.4 Tham quyền áp dụng Tòa án nhân dân cấp huyện có quyền quyết định áp dụng 2.1.5 Thủ tục áp dụng

Chủ tịch UBND cấp xã nơi người đó cư trú lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp Sau khi hoàn thành việc lập hồ sơ đề nghị, cơ quan phải thông báo cho người bị đề nghị áp dụng, người đại diện của họ về việc lập hồ sơ Những người nảy có quyền

Trang 6

đọc và ghi chép nội dung cần thiết trong thời hạn 5 ngày, kế từ ngày nhận được thông báo Đọc xong hồ sơ thì hồ sơ được gửi cho Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện Trong thời hạn 5 ngày, kế từ ngày nhận được hồ sơ, Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện có trách nhiệm kiêm tra tính pháp lý của hô sơ và gửi cho Trưởng Công an cùng câp

Trong thời hạn 7 ngày, kế từ ngày nhận được hỗ sơ, Trưởng Công an cấp huyện xem xét, quyết định chuyên hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân câp huyện áp dụng biện pháp 2.2 Những điểm khác nhau giữa biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

và biện pháp dưa vào trường giáo dưỡng

2.2.1 Đối tượng áp dụng

Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là những người vi phạm pháp luật chưa thành niên, gồm những đối tượng từ đủ 12 tuôi đến dưới 18 tudi Đối tượng đã thành niên ví phạm pháp luật hành chính mà việc xử phạt hành chính tới lần thứ 2 không có hiệu quả và vi phạm pháp luật hành chính ở lần 03 sẽ bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

2.2.2 Mục đích áp dụng a Đưa vào frưởng giáo dưỡng Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp dành cho người chưa thành niên nên việc học tập, lao động chỉ có tính lý thuyết, rèn luyện đạo đức

b._ Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc Những người bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người đã thành niên nên việc học văn hóa và học nghề mang tính thiết thực, đóng góp vai trò cung cấp kiến thức, kỹ năng giúp họ có thế tìm việc làm, ôn định cuộc sống sau khi chấp hành quyết định 2.2.3 Trường hợp không áp dụng

a Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng (theo điều 92 Luật Xử lÿ vi phạm

hành chính 2012, được sửa đôi bởi khoản 47 Điều I Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đỗi 2020)

-_ Người không có năng lực trách nhiệm hành chính - Người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện

Trang 7

- _ Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ đưới 36 tháng tuổi được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận

b Biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc (theo quy định tại khoản 2 điều 94 Luật Xử {ÿ vi phạm hành chính 2012, sửa đỗi 2020)

-_ Người không có năng lực trách nhiệm hành chính - Người chưa đủ I8 tuôi

- _ Nữ trên 55 tuổi, nam trên 60 tudi - Người đang mang thai có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ

tuyến huyện trở lên - _ Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuôi được Uy

ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận

2.2.4 Cham dứt trước thời hạn

Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: Khi đã chấp hành được ít nhất 1/2 thời hạn và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của nhà trường, toà án có thê quyết định chấm dứt thời hạn ở trường giáo dưỡng

Biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: không có

2.2.5 Chế độ khen thưởng, kỷ luật

a Đối với người bị đưa vào trường giáo dưỡng - Chế độ khen thưởng, kỷ luật với người bị đưa vào trường giáo đưỡng được quy định

tại Điều 23 Nghị định 140/2021/NĐ-CP: + Chế độ khen thưởng: Học sinh chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, nội quy trường

giáo dưỡng, có kết quả xếp loại học tập, rèn luyện, học nghề và lao động đạt loại Khá trở lên hoặc lập công thì được Hiệu trưởng trường giáo dưỡng quyết định khen thưởng bằng một trong các hình thức ( biểu đương: tặng giấy khen; tặng quà; cho đi tham quan đo trường giáo dưỡng tô chức; được thưởng 05 ngày về thăm gia đình, được đề nghị xem xét giảm hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại tại trường giáo đưỡng ) + Chế độ kỷ luật: Học sinh vi phạm nội quy trường giáo dưỡng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà Hiệu trưởng trường giáo đưỡng quyết định xử lý kỷ luật bằng một trong các hình thức ( Khiễn trách; cảnh cáo; giáo dục tại phòng riêng không quá

Trang 8

05 ngày ) Học sinh ví phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể

bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật

b Đối với người bị dưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: - Chế độ khen thưởng, kỷ luật với người bị đưa vào cơ Sở giáo dục bắt buộc được quy

định tại Điều 3§ Nghị định số 140/2021/NĐ-CP: + Ché độ khen thưởng: Trại viên có thành tích trong rèn luyện, học tập và chấp hành

tốt quy định của pháp luật, nội quy cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc lập công thì được khen thưởng bằng một trong các hình thức ( Biêu đương: tặng quà; tăng số lần và thời gian thăm gặp thân nhân, số lần liên lạc bằng điện thoại, số lần nhận quả; được đề nghị xét giảm hoặc miễn chấp hành phần thời gian con lai )

+ Chế độ kỷ luật: Trại viên vi phạm nội quy thì tùy theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị kỷ luật bằng một trong các hình thức ( Khiến trách; cảnh cáo; cách ly với trại viên khác tại buồng kỷ luật từ 05 đến 10 ngày Trong thời gian cách ly không được thăm gặp thân nhân; hạn chế số lần thăm gặp thân nhân, số lần liên lạc bằng điện thoại, số lần nhận qua ) Trại viên nếu gây thiệt hại về tài sản của cơ quan nhà nước, của cá nhân, gây tốn hại đến sức khỏe của người khác thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật

2.2.6 Trình tự thủ tục đưa người chưa thành niên có hành vi ví phạm a Đưa vào cơ sở giáo dưỡng: Thủ tục đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường

giáo dưỡng theo Điều 13 Nghị định 140/2021/NĐ-CP:

(1) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú lập hồ sơ dé nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo đưỡng đối với người chưa thành niên ví phạm có nơi

Trang 9

Sau khi người bị áp dụng, cha mẹ hoặc người đại diện của họ đọc xong hồ sơ thì hồ sơ được gửi cho Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện

Kế từ ngày nhận được hồ sơ, Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện có trách nhiệm kiếm tra tính pháp lý của hồ sơ và gửi Trưởng công an cùng cấp, trong 05 ngày (4) Xem xét, quyết định việc chuyên hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng

(Hỗ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng phải được đánh bút lục và được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ)

b._ Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: Thủ tục đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc theo Điều 27 Nghị định 140/2021/NĐ-CP như sau: (1) Sau khi hoàn thành việc lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc chuyền hồ sơ cho Trưởng Công an cấp huyện

(2) Sau khi xem xét đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc, Trưởng Công an cấp huyện chuyển hồ sơ cho Tòa án nhân dân cấp huyện đề nghị xem xét, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

(3) Hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc do Công an cấp huyện hoặc Công an tỉnh trực tiếp lập, sau khi hoàn thành lập hồ sơ thì Trưởng Công an cấp huyện hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh chuyên hồ sơ cho Tòa án nhân dân cấp huyện nơi người thực hiện hành vi vi phạm đề xem xét, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

(4) Đối với người phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nhưng chưa thi hành quyết định mà bỏ trốn, khi truy tìm được mà người đó đủ 18 tuôi trở lên thì Trưởng Công an cấp huyện nơi đã lập hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

(5) Học sinh đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng

mà bỏ trốn, khi truy tìm được mà người đó đủ 18 tuổi trở lên thì Hiệu trưởng trường

giáo dưỡng đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có trường giáo dưỡng xem xét, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

Trang 10

(6) Việc giao, nhận hồ sơ phải được lập biên bản Hỗ sơ phải được đánh bút lục theo quy định

KET LUAN

Những điểm giống nhau và khác nhau giữa biện pháp giáo dục đưa vào trường giáo dưỡng vào biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc giúp chúng ta có cái nhìn khách quan về hai biện pháp trên Hai biện pháp có những điểm giống nhau ở đối tượng thi hành, mục đích, thời hạn áp dụng, thắm quyền áp dụng, thủ tục áp dụng Nhưng hai biện pháp vẫn có những điểm khác nhau ở đối tượng, mục đích, trường hợp không áp dụng, chấm dứt trước thời hạn, chế độ khen thưởng, kỷ luật và trình tự đưa người chưa thành niên có hành vị vĩ phạm vào một trong hai cơ sở Những điểm khác nhau ấy nhằm mục đích phân loại rõ ràng các đối tượng vi phạm dựa trên độ tuổi, tính chất lỗi nặng hay nhẹ của các đối tượng để có biện pháp quản lí, rèn luyện và giáo dục cho các đối tượng thay đôi nhận thức, sửa đôi bản thân đề đóng góp cho xã hội không còn lặp lại những hành vi phạm lỗi Tóm lại, biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng hay cơ sở giáo dục bắt buộc có những điểm giống nhau hay khác nhau mục đích cuối cùng hướng đến giáo dục giúp thay đôi nhận thức các đối tượng đề họ không còn vi phạm pháp luật và đóng góp cho xã hội

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w