1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài số 5 vụ việc điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ liên quan mặt hàng kính nổi 2009 và vụ việc tự vệ với mặt hàng bột ngọt 2015 của việt nam

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.1, Khái niệm Biện pháp tự vệ thương mại được hiệu theo 2 hai nghĩa - Nghia hep: Các biện pháp thương mai khân cấp đo một nước áp dụng tạm thời đề giúp làm giảm nhẹ gánh nặng cho ngành

Trang 1

; BQ GIAO DUC VADAOTAO TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

LOP: QTL45B

NHOM: 5 MON HOC: LUAT THUONG MAI QUOC TE

GIẢNG VIÊN: ThS Phạm Thi Hiền ĐÈ TÀI SÓ 5: VỤ VIỆC ĐIÊU TRA VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ

VỆ LIÊN QUAN MẶT HÀNG KÍNH NÓI (2009) VÀ VỤ VIỆC TỰ VỆ VỚI MẶT HÀNG BỘT NGỌT (2015) CỦA VIỆT NAM

Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2023

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN NHOM 5

3 2053401020257 Nguyễn Thanh Tùng

Trang 3

MUC LUC

1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của biện pháp tự vệ thương mại 1

LLL Theo WTO l

1.2 Mục tiêu, vai trò của biện pháp tự vệ thương mại 5 2225 222 2xx 2sss2 2 2 Vụ việc điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ liên quan đến mặt hàng kính nỗi 3

2.1 Tóm tắt Vụ VIỆC 5c 22 2211122111221 tre 3

2.2 Các khía cạnh pháp Ìý - 201020111211 12211 121111211 12211 2111111201111 ng 4 2.3 Các biện pháp tự vệ được áp dụng - Q0 010202111011 111111 1111 11111211122 8 3 Vụ việc điều tra và 4p dung bién phap ty vé lién quan dén mat hang bét ngot 9

3.1 TOm tat VU VIGO ốc ẽ ẽ 9

3.2 Các khía cạnh pháp Ïý - c1 221222111111 1211111 1111122111011 1101112 11112 11 ng 9 3.3 Các biện pháp tự vệ được áp đụng đối với vụ việc tự vệ về mặt hàng bột ngọt (2015) của Việt Nam - L 2L 2 201120112011 1211151 1121111111111 1 111111011111 11 8111 ky 12 4 Cơ sở áp đụng các biện pháp tự vệ trong hai vụ việc (kính nôi và bột ngọt) 13 Nh?si vn “334 13 4.2 Điều kiện áp dụng - 5s tS1111111 1121211 111 1 1111121221121 rang 14

4.4 Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng biện pháp tự vệ thương mại 18

Trang 4

1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của biện pháp tự vệ thương mại 1.1, Khái niệm

Biện pháp tự vệ thương mại được hiệu theo 2 hai nghĩa - Nghia hep:

Các biện pháp thương mai khân cấp đo một nước áp dụng tạm thời đề giúp làm giảm nhẹ gánh nặng cho ngành sản xuất nội địa của mình khi ngành này bị tổn hại do hàng nhập khẩu gia tăng Trong những điều kiện nhất định, một nước có thê áp dụng những biện pháp thương mại nhằm hạn chế lượng hàng nhập khâu của một sản phẩm nao đó để bảo vệ ngành sản xuất nội địa đó của mình

- Nghia rong: Bao gồm các biện pháp mà một nước sử đụng nhằm bảo hộ cho các nhà sản xuất hay hàng hóa của nước đó trước sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài, ví như các biện pháp chống bán phá giá, biện pháp trợ cấp

1.1.1 Theo WTO Biện pháp thương mại đầu tiên của WTO được quy định chủ yếu ở điều XIX GATT 1947

“Nếu do hậu quả của những diễn biển không lường trước được của các tình huống và do kết quả của các cam kết theo Hiệp định này, khi một sản phẩm được nhập khẩu vào lãnh thô của bên ký kết đó với số lượng tăng mạnh và với điều kiện gây tổn hại hay đe dọa gây tồn hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất sản phẩm tương tự hay cạnh tranh trực tiếp trong nước thì bên ký kết có thê dùng toàn bộ hay một phần các cam kết rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng về thuế quan trong chừng mực liên quan đến sản phẩm đó và trong thời gian cân thiết dé dự liệu và khắc phục tốn hại đó”, biện pháp tự vệ này được kế thừa trực tiếp từ điều khoản miễn nghĩa vụ trong Hiép dinh Mexico va Hoa Ky nam 1943

Đến GATT 1994, về bản chất của biện pháp tự vệ so với GATT 1947 không có

sự thay đổi nhưng ở Điều XIX của GATT 1994 quy định về biện pháp tự vệ của WTO rõ ràng và đầy đủ hơn nguyên tắc chung về các biện pháp tự vệ, đã thiết lập một sự giám sát đa phương trên cơ sở các biện pháp tự vệ và triệt tiêu các biện pháp nhằm né tránh sự giám sát này Nhưng hiệp định chung GATT 1947 vẫn chưa quy định chặt chẽ về điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ dẫn đến một số nước nhập khâu đã sử dụng tủy tiện , đến hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO đã quy định cụ thể hơn về điêu kiện áp dụng trên

Trang 5

1.1.2 Theo pháp luật về tự vệ thương mại ở Việt Nam Đề phù hợp với các quy định trong hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO, Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH ngày 25 tháng 5 năm 2002 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tự vệ trong nhập khâu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam đã ra đời , pháp lệnh này khẳng định Việt Nam có quyền áp dụng các biện pháp tự vệ trong trường hợp một loạt hàng hóa được nhập khẩu quá mức vào Việt Nam và gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa

Do Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngàng càng sâu rộng, vì vậy đã thiết lập mục tiêu pháp điển hóa bằng cách đưa ra một đạo luật thống nhất điều chỉnh các nội dung cơ bản trong ngoại thương, đảm bảo tính ôn định, minh bạch, cho phép tạo biện pháp và sử dụng biện pháp chính sách một cách có hiệu quả, hình thành nên Luật Quản lý ngoại thương

1.2 Mục tiêu, vai trò của biện pháp tự vệ thương mại Tiến trình tự do hóa thương mại và sự dỡ bỏ các rào cản thương mại tạo ra những lợi ích lớn nhưng cũng có những thách thức mà họ đang phải đối mặt , một trong số đó là sự giao thương với lượng hàng hóa nhập khâu tăng quá mức gây ảnh hưởng cho các nhà sản xuất trong nước Khi này các biện pháp tự vệ được quy định trong hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO được xem như là một công cụ hữu hiệu bên cạnh các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và thuế đối kháng của hệ thống phòng vệ thương mại

Về mặt nguyên tắc: + Biện pháp chống bán phá giá được áp dụng nhằm chống lại những hành vi bán

hàng với giá thấp hơn giá thành sản phâm nhằm kiếm soát toàn bộ thị trường sau đó dần loại bỏ các đối thủ cạnh tranh

+ Biện pháp chống trợ cấp lại được áp dụng đề loại bỏ những tác động tiêu cực lên ngành sản xuất trone nước do chính sách trợ cấp từ chính phủ của nước xuất khẩu gay ra

+ Ngược lại với 2 biện pháp trên thì tự vệ thương mại được coi là công cụ để bảo vệ thị trường trong nước trong những trường hợp khân cấp mà ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại hoặc đe dọa bị thiệt hại do việc nhập khâu hàng hóa quá mức gây nên

+ Còn về bản chất các biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đều có mục đích là đưa cạnh tranh trở lại vị thế cân băng trong khi đó biện pháp tự vệ lại nhằm hạn chế cạnh tranh trong điều kiện đặc biệt và chỉ có tính chất tạm thời đề ngành

Trang 6

sản xuất trong nước có thể tổn tại, cạnh tranh không bị thủ tiêu và quan hệ thương mại được duy trì bền vững

2 Vụ việc điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ liên quan đến mặt hàng kính nỗi 2.1 Tóm tắt vụ việc

Ngày 5/5/2009 Công ty kính nổi Viplacera (VIFG) và Công ty Kính nỗi Việt Nam (VFG) là 2 doanh nghiệp đại diện cho hơn 90% tổng sản lượng nội địa của loại mặt hàng kính nỗi (sau đây gọi là “Nguyên đơn”) đã nộp Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng kính nổi nhập khâu vào Việt Nam với mã HS 7005 29 90 00 va 7005 21 90 00 Theo don yêu cầu, Nguyên đơn đề nghị áp dụng mức thuế tự vệ tương đương 0,6USD/m2QTC đối với hàng hóa thuộc đối tượng điều tra Trước khi có quyết định chính thức áp dụng biện pháp tự vệ, Nguyên đơn yêu cầu Bộ Công Thương áp dụng mức thuế tự vệ tạm thời 40% đối với hàng hóa thuộc đối tượng điều

tra

Đơn yêu cầu đảm bảo tính hợp lệ và ngày 01.07.2009, Thứ trưởng Bộ công thương Lê Danh Vĩnh đã thay mặt Bộ trưởng ký Quyết định số 3329/QĐ-BCT v/v tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với hai nhóm hàng nhập khâu này

Ngày 20/11/2009 Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương đã tiến hành Phiên tham vấn vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm kính nổi nhập khâu vào Việt Nam với thành phần tham dự bao gồm đại diện của cơ quan điều tra là Cục quản lý cạnh tranh, các bên Nguyên đơn, đại diện các nhà xuất khâu (Công ty Mulia Glass của Indonesia, Công ty Guardian Industrie của Thái Lan), Hiệp hội gốm sứ thủy tỉnh Việt Nam và các doanh nghiệp nhập khâu của Việt Nam có liên quan

Sau thủ tục tham vấn và các kết quả điều tra ban đầu, ngày 30/10/2009, VCAD đã công bố báo cáo sơ bộ về vụ điều tra này

(¡) hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa thuộc đối tượng điều tra thuộc nhóm hàng hóa tương tự;

(ii) có sự gia tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối của nhóm hàng hóa liên quan trong giai đoạn điều tra;

(ii) thiệt hại xảy ra đối với sản xuất trong nước; và (iv) việc gia tăng nhập khâu là nguyên nhân cơ bản gây ra thiệt hại đối với sản xuất trong nước

Tuy nhiên, trong giai đoạn điều tra, Bộ công thương không tiễn hành áp thuế phòng vệ tạm thời đối với hai nhóm hàng thuộc đối tượng điều tra theo nhu yêu cầu của nguyên đơn

Trang 7

- Ngày 08/02/2010, sau 7 tháng tiến hành điều tra Cục quản lý cạnh tranh, Bộ công thương đã công bố Báo cáo cuối cùng về kết quả điều tra

(¡) tuy có sự gia tăng nhập khấu và thiệt hại đối với sản xuất trong nước, song từ Quý II 2009, thị phần của các nhà sản xuất trong nước đã có dấu hiệu phục hồi, cụ thê lượng bán hàng nội địa tăng lên, cùng với chiều hướng bắt đầu suy giảm của lượng hàng hóa nội địa tồn kho;

(1) trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu giai đoạn 2008-2009 cùng với những biến động trái chiều của giá dầu F.O tại thị trường Việt Nam so với thị trường

thế giới, sự gia tăng nhập khâu không phải là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại đối

với ngành sản xuất trong nước Cùng với thực tế là thị phần hàng nội địa của hàng hóa này cho dù có suy giảm nhưng vẫn ở mức khá cao, hơn 80% tổng thị phần tiêu thụ nội địa, do đó việc áp dụng các biện pháp tự vệ đối với sản phẩm kính nồi nhập khâu là không còn phù hợp

Ngày 23/2/2010, Bộ trưởng Bộ công thương ký Quyết định số 0809/QĐÐ-BCT

về việc không áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại đối với mặt hàng kính nồi nhập

khâu có mã số HS 7005 29 90 00 và 7005 21 90 000 2.2 Các khía cạnh pháp lý

- Cơ sở pháp lý việc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại + Các nguyên tắc về việc sử đụng biện pháp tự vệ trong WTO được quy định tại: Điều XIX GATT 1994 và Hiệp định về biện pháp tự vệ (Hiệp định SG) Các nước thành viên khi xây dựng pháp luật nội địa về biện pháp tự vệ có nghĩa vụ tuân thủ các nguyên tắc trên của WTO

+ Việ Nam, các quy định tại pháp lệnh 42 về tự về trong nhập khâu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam và Nghị định 150/2003/NĐ-CP đã nội luật hóa các nguyên tắc và quy định của WTO Theo đó, các quy định này được áp đụng đối với mọi nhóm hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam, không phân biệt nguồn gốc xuất xứ, bao gồm cả hàng hóa nhập từ các nước ASEAN và các nước không phải thành viên WTO

- Xem xét hàng hoá thuộc đối tượng điều tra và phạm vi điều tra + Trong vụ điều tra tự vệ đối với mặt hàng kính nôi (Float Glass), cơ quan điều tra xác định hàng hóa thuộc đối tượng điều tra gồm các loại kính nỗi có màu sắc và loại ko có màu sắc được sử dụng trong kiến trúc, và các sản phâm ứng dụng đặc thủ khác như kính ô tô, kính cường lực Về cơ bản, các loại kính nỗi do các nhà sản xuất trong nước sản xuất và các loại kính nỗi được nhập khâu từ nước ngoài có những điểm

Trang 8

tương đồng về thành tố nguyên vật liệu, cầu tạo hóa học, đặc tính vật lý, phương pháp sản xuất và tính năng, công dụng tương tự nhau

+ Những loại kính được nhập khâu vào Việt Nam, không phân biệt nguồn gốc xuất xứ, bao gồm hàng hóa từ 14 nước và vùng lãnh thổ khác nhau, trong đó, bao gồm cả những nước thành viên ASEAN la đối tác thương mại khu vực của Việt Nam Do đó, Việt Nam đã thể hiện sự tuân thủ của mình đối với nguyên tắc tối huệ quốc của WTO trong việc điều tra và áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại, theo đó, hàng hóa nhập khâu được đối xử bình đăng, không phân biệt nguồn gốc xuất xứ

- Điều kiện đề được áp dụng biện pháp tự vệ thương mại + Có sự gia tăng đột biến của hàng hoá nhập khâu đang bị điều tra Sự phát triên không lường trước được và sự gia tăng này là kết quả của các nghĩa vụ mà thành viên nhập khâu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại phải tuân thủ theo hiệp định GATT 1994

+ Sự gia tăng hàng hoá nhập khâu gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp nội địa của thành viên nhập khâu đang sản xuất sản phẩm tương tự hoặc sản phẩm cạnh tranh trực tiếp

+ Có mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khâu gia tăng và thiệt hại/ đe đọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước

- Điều tra gia tăng nhập khâu Với đặc tính “ngoại lệ” của các biện pháp tự vệ, vốn chỉ nên được áp dụng trong các trường hợp phòng vệ “khẩn cấp” trong thương mại, gia tăng nhập khâu phải đạt được cả về lượng và chất, đủ đề gây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất trong nước Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO giải thích thêm, nước nhập khâu chỉ có thể áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại nếu sự gia tăng nhập khẩu mang tính hiện tại (zecenf enough), bất ngờ (sudden enough), manh mé (sharp enough) va nghiém trong (significant enough).[7] Với giải thích này của cơ quan giải quyết tranh chấp WTO, việc chứng minh về sự gia tăng nhập khẩu không chỉ đơn thuần là so sánh số lượng nhập khẩu thời kỳ đầu và cuối của giai đoạn điều tra Ngược lại, cơ quan điều tra phải có nghĩa vụ đưa ra các số liệu chứng minh xu hướng gia tăng của nhập khẩu trong giai đoạn điều tra, làm căn cứ thuyết minh cho tính cần thiết và tương xứng của các biện pháp tự vệ thương mại

Trên cơ sở vận dụng các giải thích của cơ quan giải quyết tranh chấp WTO, cơ quan điều tra Vụ kính nỗi đã đưa ra số liệu chứng minh về xu hướng gia tăng nhập khẩu trong giai đoạn điều tra Biêu đồ về hàng hóa nhập khâu thuộc đối tượng điều tra trên thể hiện tuy có sự gia tăng hàng nhập khâu (cả gia tăng tương đối và gia tăng tuyệt đối), song trong 3 Quý đầu năm 2009, sự gia tăng nhập khâu có dấu hiệu chững

5

Trang 9

lại, không mạnh mẽ, thậm chí thị phần hàng trong nước có dấu hiệu tăng nhẹ trở lại Do vậy, không thê kết luận về xu hướng gia tăng nhập khâu mạnh mẽ đối với loại hàng này trong suốt quá trình điều tra

Ngoài ra, theo quy định của điều XIX GATT 1994, nước áp dụng tự vệ thương mại phải có nghĩa vụ chứng minh được rằng sự gia tăng nhập khẩu phải là kết quả của những biến động không lường trước (unforeseen đevelopments) Trên thực tế, việc chứng minh tính không lường trước của những diễn biến gia tăng nhập khẩu thường dựa trên quan điểm chủ quan của các nước, không có bất kỳ hướng dẫn giải thích chính thức nào của WTO Trong Báo cáo kết quả điều tra cuối cùng, Bộ thương mại chỉ rõ sự liên hệ giữa gia tăng nhập khẩu và việc giảm mức thuế suất áp dụng cho sản pham kính nổi nhập khâu từ các nước thành viên ASEAN từ 20% xuống còn 5% theo lộ trình của Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) bắt đầu từ ngày 01.01.2006 Cơ quan điều tra kết luận sự gia tăng nhập khẩu tập trung chủ yếu vào nguồn hàng hóa có xuất xứ từ các nước ASEAN[10] và có thê dự đoán được trong quá trình Việt Nam thực hiện lộ trình cắt giảm thuế đối với mặt hàng này theo cam kết thực hiện CEPT

- Xác định thiệt hại nghiêm trọng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất trong nước

+ Căn cứ điểm a khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 4 Hiệp định SG, cụ thể tổn hại nghiêm trọng đối với sản xuất trong nước là sự suy giảm toàn điện đáng kê tới vị trí của ngành công nghiệp nội địa, đặc biệt tốc độ và số lượng gia tăng nhập khẩu của sản phẩm có liên quan một cách tương đối hay tuyệt đối, thị phần trong nước của phần gia tăng nhập khâu này, sự thay đổi mức bán hàng, sản xuất, năng suất, công suất sử dụng, lợi nhuận, lỗ và việc làm

+ Điều kiện tiên quyết để áp dụng các biện pháp tự vệ là hàng hóa nhập khâu quá mức gây ra thiệt hại đáng kế cho ngành sản xuất trong nước, nếu như có hành vi nhập khâu quá mức nhưng không đến nỗi gây ra thiệt hại nào nghiêm trọng thi các trường hợp đó không phải áp dụng các biện pháp tự vệ

- Về thị phần + Thị phần của Ngành sản xuất trong nước trên thị trường Việt Nam liên tục giảm trong các năm 2006, 2007, 2008 va Quy 1/2009 với các chỉ số lần lượt là 97,4%, 96%, 83,5% và 73,6%

+ Thị phần giảm xuống thấp nhất tại thời điểm Quý 1/2009 Trong giai đoạn sau, thị phần của ngành sản xuất có dấu hiệu phục hồi Thị phần của ngành sản xuất trong nước đạt 84% trong Quý IV/2009 Xu hướng phục hỗi tiếp tục trong cả giai đoạn sau

Trang 10

- Về sản xuất, ban hang và tồn kho + Lượng sản xuất của ngành sản xuất trong nước tuy vẫn giữ ôn định (đặc điểm của ngành sản xuất kính là phải duy trì việc vận hành của các lò nấu) nhưng lượng bán hàng nội địa có sự biến động đáng kê Cụ thể, lượng bán hàng trong nước của năm 2008 đã giảm 28% so với năm 2007 và đến Quý 1/2009 lượng bán hàng nội địa chỉ bằng 18,5% so tổng lượng bán hàng năm 2008 Do lượng bán hàng giảm nhanh trong năm 2008 và đầu năm 2009, lượng tồn kho cũng tăng cao, đặc biệt cudi nam 2008 va Quy 1/2009

+ Tuy nhiên, trong Quý II và Quý IH/2009, bán hàng nội địa đã tăng lên dang kế và tông lượng bán hàng nội địa của 03 đầu năm 2009 đã đạt 89% so với tông lượng bán hàng nội địa nam 2008

+ Nếu tính cả bán hàng trong nước và xuất khâu, thì lượng bán hàng (nội địa và xuất khẩu) của ngành sản xuất trong nước trong 9 tháng đầu năm 2009 đạt 95% so với tong lượng bán hàng nội địa va xuất khẩu của năm 2008

- Về đoanh thu và lợi nhuận + Trong giai đoạn điều tra, các nhà sản xuất trong nước chịu thua lỗ 02 năm 2006 và 2008 Năm 2008, do doanh thu bán hàng năm sụt giảm dẫn đến ngành sản xuất trong nước đã chịu thua lỗ Nguyên nhân dẫn đến doanh thu sụt giảm là đo sức ép cạnh tranh về giá đối với hàng nhập khẩu, xuất hiện dâu hiệu hàng nhập khâu bán phá giá hay giảm giá do được hưởng trợ cấp của các nước xuất khâu Ngoàải ra, hàng nhập khâu giảm giá trong khi giá thành sản phẩm của hàng nội địa lại tăng lên được coI là diễn biến trái chiều của mặt hàng dầu F.O giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế Qua đó kết luận rằng, khả năng chuyên hướng điều tra về khả năng áp dụng các biện pháp chống bán phá giá hay áp đụng các biện pháp đối kháng đối với trợ cấp bất hợp pháp theo qui định của WTO được loại trừ, cho dù có dấu hiệu kép giữa gia tăng số lượng và giảm giá bán hàng nhập khâu

- Về lao động + Số lượng lao động sản xuất trong nước không ngừng dôi dư Điều này là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại khân cấp, đồng thời đòi hỏi doanh nghiệp phải cơ cấu lại quá trình sản xuất hay chuyến đổi xu hướng đầu tư nhằm đưa ra những chính sách xử lý đối với số lao động đôi dư trên

+ Tuy nhiên, theo Bộ Công Thương, việc cho rằng sự cắt giảm lực lượng lao động doanh nghiệp nội địa không mang tính đột biến và có xu hướng gia tăng Cùng với quy mô lao động trong nước, việc cắt giảm nhân công ngành sản xuất kính không có nguy cơ đe đọa đến ôn định xã hội chính vì vậy không thỏa mãn áp dụng biện pháp tự vệ khẩn cấp

Trang 11

- Mối quan hệ nhân quả giữa gia tăng nhập khâu và những thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước:

+ Theo điểm b khoản 2 Điều 4 Hiệp định SA, nước nhập khâu chỉ được phép

áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại khi có những chứng cứ khách quan chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa gia tăng nhập khâu và thiệt hại nghiêm trọng (hoặc mỗi đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng) đối với sản xuất trong nước Hiệp định SA không đưa ra những yêu cầu cụ thê hơn liên quan đến nghĩa vụ chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa gia tăng nhập khâu và thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước

+ Cơ quan giải quyết tranh chấp yêu cầu nước áp dụng tự vệ thương mại phải chứng minh được rằng gia tăng nhập khâu là nguyên nhân cơ bản gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với nền sản xuất trong nước bằng cách đưa ra những số liệu chứng minh rằng chỉ riêng bản thân sự gia tăng nhập khâu cũng có khả năng gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với nền sản xuất trong nước Trong báo cáo điều tra cuối củng cơ quan điều tra đã làm rõ, trong giai đoạn điều tra, ngoài sự gia tăng nhập khâu, ngành sản xuất trong nước còn bị tác động bởi những yếu tố khác như sự gia tăng và những biến động trái chiều của giá dầu, sụt giảm cầu trong nước dưới tác động của khủng hoảng kinh tế, biến động lãi suất đối với khu vực sản xuất và gian lận thương mại Điều này có nghĩa là cơ quan điều tra không thể chứng minh được mối quan hệ nhân quả giữa gia tăng nhập khâu và thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất trong nước Trong trường hợp này, phủ hợp với các quy định của WTO, cơ quan điều tra kết luận không có căn cứ để áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại, ngay cả khi trên thực tế có sự trùng hợp giữa gia tăng nhập khâu và thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất trong nước

2.3 Các biện pháp tự vệ được áp dụng 1 Căn cứ trên những thông tin đo các bên liên quan cung cấp và các phân tích của các cán bộ điều tra vụ việc nảy, Cơ điều tra đánh giá như sau:

a) Ngành sản xuất trong nước là nguồn cung cấp chính cho thị trường nội địa hàng hóa thuộc đối tượng điều tra trong giai đoạn điều tra

b) Hàng hóa được sản xuất trong nước là hàng hóa tương tự của hàng hóa nhập khâu với chủng loại có độ dày từ 2 - 12mm trong giai doan điều tra

e) Lượng kính nồi có màu và không có màu, không có cốt thép được nhập khâu vào Việt Nam tăng, cả về mặt tuyệt đối và tương đối, trong giai đoạn điều tra

Trang 12

đ) Ngành sản xuất trong nước đã có thiệt hại như giảm thị phần, giảm lượng bán hàng trong nước và đặc biệt chịu ảnh hưởng lớn trong nửa cuối năm 2008 va dau nam 2009

e) Sự gia tăng nhập khâu cũng là nguyên nhân dan đến việc ngành sản xuất trong nước phải chỊu thiệt hại Tuy nhiên, sự biến động ngược chiều của giá dầu F.O trong nước so với giá dầu F.O thế giới là nguyên nhân chính làm cho ngành sản xuất trong nước gặp khó khăn lớn trong giai đoạn từ giữa năm 2008 đến hết Quý 1/2009

Bên cạnh đó, các nguyên nhân khác như khủng hoảng kinh tế làm cầu trong nước sụt giảm và gian lận thương mại cũng góp phần làm cho ngành sản xuất trong nước chịu thiệt hại trong giai đoạn khó khăn vừa qua

2 Sự biến động và khó khăn của ngành sản xuất kính nỗi trong nước diễn ra trong giai

đoạn nửa cuối năm 2008 va Quy 1/2009 Tại thời điểm hiện nay, ngành sản xuất kính

nổi đang phục hỏi trở lại Giá đầu F.O của Việt Nam cũng đã biến động tương thích với giá dầu F.O thế giới

Theo quy định tại Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày l5 tháng 10 năm 2009,

giá xăng đầu được thực hiện theo cơ chế thị trường Do đó, sự biến động tương thích giữa giá dầu F.O trong nước với giá đầu F.O thê giới sẽ được bảo đảm rõ ràng và chắc chan hon

=> Việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hóa thuộc đối tượng điều tra là không còn phù hợp

3 Vụ việc điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ liên quan đến mặt hàng bột ngọt 3.1 Tóm tắt vụ việc

Ngày 09/06/2015, Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam đã gửi đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng bột ngọt nhập khâu vì số lượng nhập khâu bột ngọt đã tăng mạnh trong ba năm (2012-2014), chủ yếu xuất xứ từ các quốc gia: Trung Quốc (76%), Thái Lan (13%), Ân Độ (11%) có thể gây thiệt hại lớn đến sản xuất mặt hàng bột ngọt nội địa

Vào ngày 12/08/2015, Cục Quản lý cạnh tranh cho hay đã nhận được đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng bột ngọt nhập khẩu của Công ty CP hữu hạn Vedan Việt Nam từ đầu tháng 6 vì có một số lượng lớn bột ngọt nhập tăng quá mạnh có thê gây thiệt hại đến sản xuất trong nước

Vào ngày 01/09/2015, Bộ trưởng Bộ Công thương đã ký quyết định về việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng bột ngọt nhập khâu vào Việt Nam

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w