1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Thực trạng tín dụng và một số giải pháp huy động và sản xuất vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì ppt

71 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 606,03 KB

Nội dung

Luận văn Thực trạng tín dụng số giải pháp huy động sản xuất vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất huyện Thanh Trì ChươngI Kinh tế hộ sản xuất tín dụng ngân hàng kinh tế hộ sản xuất I Kinh tế hộ sản xuất kinh tế quốc dân Vai trị nơng nghiệp nơng thơn nước ta Nơng nghiệp nơng thơn có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nước ta 80% dân số sống nông thôn 70% lao động ngành nông nghiệp, hàng năm nông nghiệp sản xuất 40% tổng sản phẩm xã hội 50% giá trị thu nhập quốc dân Vai trị nơng nghiệp nơng thơn cịn thể việc xuất nơng sản có ảnh hưởng đến kim nghạch xuất với mạnh điều kiện đất đai, thiên nhiên, thời tiết khí hậu, nên nơng nghiệp nước ta sản xuất nhiều nơng sản thực phẩm cao cấp góp phần cho xuất Tổng sản lượng nông nghiệp kể năm 1990 trở lại đâu tăng đáng kể, bật lương thực Năm 1990 sản lượng lương thực 21,49 triệu Năm 1991 sản lượng lương thực 21,99 triệu Năm 1992 sản lượng lương thực 24,20 triệu Năm 1993 sản lượng lương thực 24,50 triệu Năm 1997 sản lượng lương thực 30,50 triệu tấn, xuất 3,6 triệu đứng hàng thứ sau Mỹ Thái lan Năm 1998 sản lượng lương thực 31,85 triệu tấn, xuất 3,8 triệu đứng thứ sau Thái lan Từ chỗ độc canh lương thực tới cấu sản xuất nông nghiệp chuyển sang kết hợp chăn nuôi, tỷ trọng sản lượng ngành chăn nuôi chiếm gần 30% sản lượng nông nghiệp Hàng năm, nước ta trồng thêm 1020 rừng tập trung, 400 triệu phân tán, khai thác 3triệu mét khối gỗ 30triệu xe củi cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Bên cạnh việc đánh bắt nuôi trông thuỷ sản đạt sản lượng cao Tuy nhiên nông nghiệp nước ta cịn nét đặc thù nơng nghiệp tự cấp mà đại đa số nông dân sản xuất nhỏ phổ biến, phân công hợp tác chưa đồng Do để có tốc độ phát triển kinh tế bình quân hàng năm tăng lên yêu cầu tỷ trọng vốn đầu tư nông nghiệp cấp bách Kinh tế hộ sản xuất sản xuất nơng nghiệp 2.1 Khái niệm hộ sản xuất Nói đến tồn hộ sản xuất kinh tế, trước hết cần thấy hộ sản xuất khơng có nước ta mà cịn có tất nước có sản xuất nơng nghiệp giới Hộ sản xuất tồn qua nhiều phương thức tiếp tục phát triển Phương thức sản xuất có quy luật phát triển riêng chế độ tìm cách thích ứng voứi kinh tế hành Chúng ta xem xét số quan niệm khác hộ sản xuất Trong số từ điển chuyên ngành kinh tế từ điển ngôn ngữ, hộ tất người sống mái nhà, nhóm người bao gồm người chung huyết tộc người làm công Liên hiệp quốc cho rằng: "Hộ người sống chung dươcí mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ" Tại thảo luận quốc tế lần thứ IV ql nông trại Hà Lan năm 1980, đưa khái niệm: "Hộ đơn vị zh có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng hoạt động xã hội khác" Có quan niệm lại cho hộ sản xuất đơn vị kinh tế mà thành viên dựa sở kinh tế chung, nguồn thu nhập thành viên sáng tạo sử dụng chung Quá trình sản xuất hộ tiến hành cách độc lập thành viên hộ thường có huyết thống, thường sống chung nhà Hộ đơn vị để tổ chức lao động, tồn đơn vị kinh tế sở với chế độ tự cấp, tự túc, tự sản, tự tiêu Trên góc độ ngân hàng: "Hộ sản xuất" thuật ngữ dùng hoạt động cung ứng vốn tín dụng cho hộ gia đình để làm kinh tế chung hộ Hiện nay, văn pháp luật Việt Nam, hộ xem chủ thể quan hệ dân pháp luật quy định định nghĩa đơn vị mà thành viên có hộ chung, tài sản chung hoạt động kinh tế chung Một số thuật ngữ khác dùng để thay thuật ngữ "hộ sản xuất" "hộ", "hộ gia đình" Ngày hộ sản xuất trở thành nhân tố quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước tồn tất yếu trình xây dựng kinh tế đa thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để phù hợp với xu phát triển chung, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Phụ lục số kèm theo Quyết định 499A ngày 2/9/1993, theo khái niệm hộ sản xuất hiểu sau: "Hộ sản xuất đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, chủ thể quan hệ sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất mình" Thành phần chủ yếu hộ sản xuất bao gồm: hộ nông dân, hộ tư nhân, cá thể, hộ gia đình xã viên, hộ nơng, làm trường viên Như vậy, hộ sản xuất lực lượng sản xuất to lớn nông thôn Hộ sản xuất hoạt động nhiều ngành nghề phần lớn hoạt động lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Các họ tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi kinh doanh ngành nghề phụ Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói góp phần nâng cao hiệu hoạt động hộ sản xuất nước ta 2.2 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất Đặc trưng 1: Kinh tế hộ nông thôn nước ta chuyển từ kinh tế tự cấp, tự túc khép kín lên dần kinh tế hàng hố Tiếp cận với thị trường chuyển từ nghề nơng tuý sang kinh tế đa dạng theo xu hướng chun mơn hố Dưới tác động quy kụat kinh tế thị trường trình chuyển hoá tất yếu dẫn đến cạnh tranh hệ đến phân chia giàu nghèo nông thơn Từ vấn đề đặt quản lý điều hành phía Nhà nước phải làm soa cho phép kinh tế hộ phát triển mà đảm bảo công xã hội, tăng số hộ giàu, giảm hộ nghèo, tạo điều kiện để hộ nghèo bớt khó khăn vươn lên giả Đặc trưng 2: Quy mô sở vật chất kỹ thuật hộ chênh lệch lớn vùng số vùng có chênh lệch quy mơ diện tích đất đai, vốn sở vật chất kỹ thuật, lao động trình độ hiểu biết hộ điều kiện khó khăn thuận lợi khác vùng Một tất yếu khác phát triển kinh tế hộ sản xuất nảy sinh trình tích tụ tập trung ruộng đất, vốn, sở vật chất, kỹ thuật ngày tăng độ giảm bớt tính chất sản xuất phân tán, manh mún lạc hậu kinh tế tiểu nông Đặc trưng 3: Trong q trình chuyển hố kinh tế hộ sản xuất xuất nhiều hình thức kinh tế khác như: Hộ nhận khốn hộ thành viên tổ chức kinh tế Một loại hình kinh tế hơh khác xuất hộ nhận khốn nhận thầu Trong q trình nhận thầu nhìn chung phần lớn kinh tế hộ nhận thầu phát triển nhanh thu nhập cao rõ rệt, bên cạnh cịn có hộ gặp rủi ro, thất bại Một hình thức kinh tế hộ cao kinh tế trang trại Đây hình thức phổ biến nước phát triển giới, có tác dụng tạo nhiều nơng sản hàng hố Ở nước ta hình thcs cịn trình độ thấp số nơi vùng kinh tế hình thức kinh tế trang trại bắt đầu phát triển mang hiệu rõ rệt (cây cà phê, điều ) 2.3 Phân loại hộ sản xuất: Các hộ sản xuất dù hoạt động lĩnh vực kinh tế có đặc trưng phát triển thân sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp định Hộ sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế hàng hoá phụ thuộc nhiều vào trình độ sản xuất kinh doanh, khả kỹ thuật, quyền làm chủ tư liệu sản xuất mức độ vốn đầu tư gia đình Việc phân loại hộ sản xuất cps khoa học tạo điều kiện để xây dựng sách kinh tế - xã hội phù hợp nhằm đầu tư phát triển có hiệu kinh tế hộ sản xuất Có nhiều cách phân loại hộ sản xuất khác nhau: 2.3.1 Dựa yết tố tự nhiên Yếu tố tự nhiên đề cấp đến đặc trưng địa lý kinh tế, xã hội Có thể gặp hai kiểu phân loại chính: Một thành thị - nông thôn; hai vùng kinh tế - Hộ sản xuất thành thị nông thôn: Các hộ phân công theo địa bàn cư trú tương ứng thành thị nơng thơn Nước ta có 80% số hộ nông thôn 20% hộ thành thị - Hộ sản xuất theo vùng kinh tế: theo nước ta có vùng là: Miền núi trung du Bắc Bộ; Đồng Sông Hồng; ven biển Bắc Trung Bộ; ven biển Nam Trung Bộ; Tây Nguyên; Đông Nam Bộ; Đồng Sông Cửu Long Hoạt động kinh tế hộ sản xuất mang sắc thái đặc trưng vùng 2.3.2 Dựa yếu tố kinh tế - Đây hình thức phân loại thường gặp nhất, bao gồm nhiều dạng phân loại khác Dựa vào thu nhập chia hộ giầu - nghèo; hộ giầu, hộ - hộ trung bình - hộ nghèo Tuy nhiên, việc tính thu nhập người nông dân điều phức tạp Mặt khác, tiêu chuẩn giầu, nghèo khác khu vực thành thị, nông thôn - Dựa vào mức độ đa dạng hoá sản xuất co thể chia ra: hộ nông, hộ kinh doanh tổng hợp, hppj sản xuất phi nơng nghiệp Từ phân hố đưa sách kinh tế phù hợp điều kiện khuyến khích hộ phát triển ngành nghề, tăng trưởng sản phẩm hàng hoá 2.4 Vai trò kinh tế hộ sản xuất kinh tế quốc dân Từ Nghị Quyết 10 - Bộ Chính trị ban hành, hộ nơng dân thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ tạo nên động lực phát triển mạnh mẽ, động kinh tế nơng thơn, nhờ người nơng dân gắn bó với ruộng đất hơn, chủ động đầu tư vốn để thâm canh tăng vụ, bố trí phân vùng đặc điểm sinh thái nhu cầu thị trường, khai phá thêm hàng ngàn hecta đất mới, ruộng đất sử dụng tốt hơn, vừa vào thâm canh vừa vào đổi cấu sản xuất, cấu thời vụ Việc trao quyền tự chủ cho hộ nông dân khơi dậy nhiều làng nghề truyền thống, mạnh dạn vận dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất để đạt tới mục đích cuối thu thành lớn Điều khẳng định tồn khách quan hộ sản xuất với vai trò cầu nối trung gian hai kinh tế, đơn vị tích vốn, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động, giải việc làm nông thôn 2.4.1 Hộ sản xuất cầu nối trung gian để chuyển kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá Lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá trải qua giai đoạn kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hố nhỏ quy mơ hộ gia đình; giai đoạn chuyển biến từ kinh tế hàng hố nhỏ lên kinh tế hàng hố quy mơ lớn, kinh tế hoạt động mua bán trao đổi trung gian tiền tệ Kinh tế hộ xs coi khâu trung gian có vai trị đặc biệt quan trong giai đoạn chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ tạo đà cho bước chuyển từ kinh tế hàng hoá nhỏ tạo đà cho bước chuyển từ kinh tế hàng hố nhỏ sang kinh tế hàng hố quy mơ lớn Bước chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hố nhỏ quy mơ hộ gia đình giai đoạn lịch sử mà chưa trải qua khó phát triển sản xuất hàng hố quy mơ lớn giải khỏi tình trạng kinh tế phát triển 2.4.2 Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động, giải việc làm nông thôn Lao động nguồn lực dồi nước ta, yếu tố động động lực định kinh tế quốc dân Bởi lao động yếu tố lực lượng sản xuất, lao động nguồn gốc giá trị thặng dư, lao động góp phần làm tăng cải vật chất cho quốc gia Đặc biệt Việt Nam có 80% dân số sống mức thấp từ đất nước chuyển sang kinh tế hàng hoá với chủ trương mở cửa kinh tế Đảng nhà nước, năm qua số lượng công ty liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi tăng lên nhanh chóng, u cầu lao động nông thôn doanh nghiệp địi hỏi cao, lao động doanh nghiệp đòi hỏi cao, lao động nơng thơn có hội làm việc doanh nghiệp Hiện nay, nước ta có khoảng 12 triệu lao động chưa sử dụng quỹ thời gian người lao động nông thôn chưa sử dụng hết Các yếu tố tự nhiên mang lại hiệu thấp có cân đối lao động, giải việc làm nông thôn cần phải phát triển kinh tế hộ sản xuất Trên thực tế cho thấy năm vừa qua hàng triệu sở sản xuất tạo hộ sản xuất khu vực nông nông nghiệp nông thôn Mặt khác, so tạo hữu thấp, quy mô sản xuất nhỏ, nên mức đầu tư cho lao động kinh tế hộ sản xuất thấp Qua khảo sát Việt Nam cho thấy : - Vốn đầu tư cho hộ sản xuất: 1,5 triệu/1lao động/1 việc làm - Vốn đầu tư cho công ty tư nhân: 3,5 triệu/1lao động/1 việc làm - Vốn đầu tư cho kinh tế quốc doanh địa phương: 3,5 triệu/1lao động/1 việc làm (ở tính vốn đầu tư tài sản cố định) Như vậy, chi phí cho lao động hộ sản xuất tốn Điều đặt hoàn cảnh đất nước ta cịn nước nghèo, vốn tích luỹ khẳng định hộ sản xuất hình thức tổ chức kinh tế phù hợp góp phần giải quyêts công ăn việc làm , nâng cao thu nhập cho lực lượng lao động nước nói chung nơng thơn nói riêng 2.4.3 Hộ sản xuất có khả thích ứng với chế thị trường thúc đẩy sản xuất hàng hoá Ngày nay, hộ sản xuất hoạt động theo chế thị trường có tự cạnh tranh sản xuất hàng hoá, đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, hộ sản xuất phải định mục tiêu sản xuất kinh doanh sản xuất gì? Sản xuất để trực tiếp quan hệ với thị trường Để đạt điều đơn vị kinh tế nói chung hộ sản xuất nói riêng phải không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu số biện pháp khác để kích thích cầu từ mở rộng sản xuất đôngf thời đạt hiệu kinh tế cao Với quy mô nhỏ, máy quản lý gọn nhẹ, động, hộ sản xuất dễ dàng đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường mà không sợ ảnh hưởng đến tốn kêms mặt chi phí Thêm vào lại Đảng Nhà nước có sách khuyến khích, hộ sản xuất khơng ngừng vươn lên tự khẳng định vị trí thị trường, tạo điều kiện cho thị trường phát triển đầy đủ, đa dạng thúc đẩy q trình sản xuất hàng hố Như với khả nhạy bến trước nhu cầu thị trường, hộ sản xuất góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày cao thị trường tạo động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển cao 2.4.4 Hộ sản xuất thúc đẩy phân công lao động dần tới chn mơn hố, tạo khả hợp tác lao động sở tự nguyện có lợi Kinh tế hộ bước tạo chuyển dịch cấu nông thôn, củng cố quan hệ sản xuất, tăng cường lực lượng sản xuất tạo phân công lao động nông thôn từ sản xuất nơng lạc hậu, sản xuất hàng hố phát triển sang sản xuất hàng hoá phát triển Tự phân cơng lao động dẫn đến q trình chun mơn hố hộ sản xuất Đối với hộ kinh doanh dịch vụ chun mơn hố cao yêu cầu tất yếu xuất hiện, hợp tác lao động hộ sản xuất với Nếu chun mơn hố làm cho xuất lao động tăng cao, chất lượng sản phẩm tốt hợp tác hố làm cho q trình sản xuất hàng hố hồn thiện đáp ứng đầy đủ nhu cầu hộ sản xuất từ đáp ứng nhu cầu thị trường 2.5 Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế hộ sản xuất Nước ta nước nông nghiệp với 80% dân sso sống nông thôn, tiến hành lên CNXH dựa sản xuất nông Sớm nhận thức rõ vai trị nơng nghiệp q trình xây dựng đất nước Đảng Nhà nước ta bước có chủ trương sách nơng nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển làm nòng cốt cho phát triển kinh tế hộ nông thôn Những ngày đầu cải tạo XHCN, kinh tế hộ cá thể coi mảnh đất hàng ngày hàng đẻ CNTB Do khơng pháp luật thừa nhận, mà trái lại cịn coi đối tượng cải tạo Sau đó, nhận thấy điều kiện nước nơng nghiệp nghèo nàn, lạc hậu trình độ sản xuất thấp, kinh tế hộ cá thể trở thành nịng cốt để phát triển kinh tế nơng thơn Tháng 01/1981 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành thị 100 khốn nơng nghiệp, thực chất giải phóng (tự hố) sức lao động hàng chục triệu hộ nơng dân khỏi ràng buoọc chế tập trung Đại hộ Đảng toàn quốc lần thứ VI, với đường lối đổi mới, nông nghiệp xác định "mặt trận hàng đầu", tiếp tục đổi quản lý kinh tế nhằm giải phóng lực lượng sản xuất nông thôn, chuyển nông nghiệp từ tự túc tự cấp sang sản xuất hàng hố theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước, phát triển kinh tế nhiều thành phấn Đảng Nhà nước ban hành chủ chương, csc để định hướng nêu trân Nhờ đó, kinh tế hộ sản xuất dần đặt vào vị trí Tháng 4/1988 - Bộ Chính trị ban hành Nghị 10 nhằm cụ thể hoá bước quan điểm đổi ĐH VI lĩnh vực quản lý nông nghiệp, tạo điều kiện cho việc hình thành thức đẩy kinh tế hộ sản xuất phát triển Từ hộ nông dân thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở nông thôn Sau Nghị định 10 Bộ Chính trị đến Nghị định 66 HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 2/3/1992, luật doanh nghiệp tư nhân NĐ 29 ngày 19/3/1998, luật cơng ty hộ sản xuất thừa nhận đơn vị kinh tế bình đẳng thành phần kinh tế khác Điều khẳng định điều 21 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992: "Kinh tế gia đình khuyến khích phát triển" Đại hội lần thứ VII Đảng chủ trương phát triển kinh tế nước ta nói chung đặc biệt kinh tế hộ gia đình nói riêng Tháng 6/1993, kỳ họp lần thứ (khoá VII), Đảng ban hàng nghị định TW5, tiếp tục khẳng định quyền tự chủ hộ với tư cách chủ thể kinh tế nông thôn luật thừa nhận quyền sử dụng đất đai (5 quyền), quyền vay vốn tín dụng, quyền lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có lợi nhất, quyền tự lưu thơng tiêu thụ sản phẩm Nghị TW5 văn luật, Nghị định Chính phủ tạo hành lang pháp lý, khơi dậy động lực cho 10 triệu hộ nơng dân phát triển Từ phát triển triển mạnh nông nghiệp kinh tế nông thôn Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII với chủ trương CNH - HĐH đất nước Nghị TW6 lần (khoá VIII) với chủ trương "tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn" khẳng định nông nghiệp nông thơn lĩnh vực có vai trị quan trọng trước mắt lâu dài, làm sở để ổn định phát triển kinh tế xã hội Cùng với sách thành phần kinh tế, kinh tế hộ khuyến khích phát triển "Kinh tế hộ gia đình tồn phát triển lâu dài, ln ln có vị trí quan trọng" II Tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng phạm trù kinh tế hàng hố Bản chất tín dụng quan hệ vay mượn có hồn trả lãi sau thời gian định, quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, quan hệ bình đẳng hai bên có lợi Trong kinh tế hàng hố có nhiều loại hình tín dụng : tina dụng thương mại, tián dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng tiêu dùng Tín dụng ngân hàng mang chất chung quan hệ tín dụng nói chung Đó quan hệ tin cậy lẫn vay cho vay ngân hàng, tổ chức tín dụng với doanh nghiệp cá nhân khác, thực hình thức tiền tệ theo ngun tắc hồn trả có lãi Điều 20 luật tổ chức tín dụng quy định : "Hoạt động tín dụng việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng" "Cấp tín dụng việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác" Do đặc điểm riêng tín dụng ngân hàng đạt ưu hình thức tín dụng khác khối lượng, thời hạn phạm vi đầu tư Với đặc điểm tín dụng tiền, vốn TDNH có khả đầu tư chuyển đổi vào lĩnh vực sản xuất lưu thơng hàng hố Vì mà tín dụng ngân hàng ngày trở thành hình thức tín dụng quan trọng hình thức tín dụng có Trong hoạt động tín dụng ngân hàng cịn sử dụng thuật ngữ "tín dụng hộ sản xuất" Tín dụng hộ sản xuất quan hệ tín dụng ngân hàng bên ngân hàng với bên hộ sản xuất hàng hoá Từ thừa nhận chủ thể quan hệ xã hội, có thừa kế, quyền sở hữu tài sản, có phương án sản xuất kinh doanh hiệu Có tài sản chấp hộ sản xuất có khả đủ tư Dư nợ qua hạn 2.560 Dư nợ hạn/ tổng dư nợ cho vay 6,7 4.118 4.831 5.735 4.131 12,6 ,12,0 16,7 10,9 Nguồn: Báo cáo kết hoạt động tín dụng năm 1996 - 2000 Qua bảng ta thấy tình hình dư nợ hạn tỉ lệ dư nợ hạn/ tổng doanh số dư nợ cho vay tăng dần lên năm từ 1996-1999 Vào năm 1996 tỉ lệ 6,7%, năm 1997 12,6%, đến năm 1999 tỉ lệ tăng lên 16,7% đến năm 2000 giảm xuống 10,9% song cao so với năm 1996 4,2% Dư nợ hạn tăng lên do: Một phần thiên tai dịch bệnh xảy liên tiếp năm 1996-1998 ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất nông nghiệp hộ trồng rau màu, ni thả cá, chăn ni lợn Trong vịng năm từ 1996-1997 mà số dư nợ hạn tăng lên đáng kể (Năm 1997 tăng lên 1558 triệu đồng so với năm 1996) Tình trạng chủ yếu tập trung xã: Định Công, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp, Yên Sở, Vĩnh Tuy, Lĩnh Nam hai phường Khương Đình, Hạ Đình Mặt khác sản xuất hàng hố chưa phát triển , cơng nghệ lạc hậu, cạnh tranh gay gắt hàng lậu gây nên hàng hoá khó bán Những sản phẩm mà hộ sản xuất sản xuất cá, thịt lợn, thịt gà, rau, gặp ếch tắc khó tiêu thụ thị trường bị ảnh hưởng tâm lý cho rằngtt huyện giáp danh thủ đô lại vùng trũng nên chịu chất thải trung tâm thành phố bị ảnh hưởng độc tố Nên khách hàng tiêu thụ sản phẩm Song có nhiều hộ kinh doanh thua lỗ sử dụng vốn sai mục đích cố ý lừa đảo, chầy ì khơng có ý thức trả nợ, không xác định rõ trách nhiệm người vay để trả nợ Ngân hàng Hay số hộ nghèo đói lại khơng biết cách tổ chức sản xuất tiêu lạm vào vốn vay Ngân hàng Về vấn đề ta thấy rõ qua số liệu nguyên nhân nợ hạn qua năm *Vào năm 1997, nợ hạn thiên tai dịch bệnh chiếm 48% (chiếm tỷ lệ cao nhất) - Nợ hạn kinh doanh thua lỗ ( hạ giá sản phẩm, hư hỏng sản phẩm) chiếm 23,6% - Nợ hạn sử dụng sai mục đích 8,3% - N ợ hạn nguyên nhân chủ quan kiểm tra đôn đốc không sâu sát chiếm 4% *Năm 1998: Tình hình nợ hạn phân theo nguyên nhân -Do thiên tai bão lụt hạn hán 13,4% (649 triệu đồng) -Do kinh doanh thua lỗ, gặp rủi ro bất ngờ 67,4% -Do sử dụng sai mục đích 1,7% -Do khách hàng lừa đảo, chầy ì 2,6% -Do chủ quan Ngân hàng 14,9% @ Tình hình nợ hạn phân theo thời gian vòng năm ( từ 1998-2000) Bảng23: Tình hình nợ hạn theo thời gian kỳ hạn nợ Chỉ tiêu 1998 Số tiền 1999 % Số tiền 2000 % Số tiền % Tổng số nợ hạn 4.831 Theo thời gian 4.831 100 5.735 100 4.131 100 Dưới tháng 1.001 20,7 2.188 38,1 1186 28,7 Từ – 12 tháng 681 14,1 96,6 16,8 1.215 29,4 65,2 2.581 45,0 1.730 41,9 Trên 12 tháng 3.149 5.735 4.131 NQH khó địi Theo kỳ hạn nợ 4.831 100 5.735 100 4.131 100 Ngắn hạn 4.306 89,1 5.017 87,5 3.650 88,3 Trung dài hạn 525 10,9 718 12,5 481 11,6 Nguồn: Báo cáo kết hoạt động tín dụng năm 1998 - 2000 Tổn thất thiên tai bất khả kháng chiếm tỷ trọng cao, sản xuất Nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn môi trường xung quanh thời tiết không thuận lợi, sâu bệnh trồng, vật nuôi ảnh hưởng xấu đến thu nhập hộ sản xuất giảm khả hoàn trả vốn vay Ngân hàng Năm 1997 xảy thiên tai lũ lụt, thời tiết xấu làm cho nợ hạn thiên tai bất khả kháng gây chiếm tới 48% tổng dư nợ hạn Một nguyên nhân chiếm tỷ trọng cao khách hàng kinh doanh thua lỗ: Năm 1997 23,6%, năm 1998 67,4%, số cao Điều xuất phát từ lực sản xuất kinh doanh nhiều hộ cịn kém, thiếu thơng tin thị trường vấn đề giá hàng hố Tình trạng ép giá nơng sản lúc thu hoạch xảy thường xuyên làm giảm thu nhập người lao động Nhiều hộ khơng tính tốn nhu cầu thị trường dẫn đến thua lỗ, không trả nợ Ngân hàng Trong doanh số dư nợ hạn bảng doang số dưnợ hạn 12 tháng nợ khó địi chiếm tỷ trọng lớn qua năm (từ 1998 đến 2000) Năm 1998 doanh số chiếm 65,2%; năm 1999 45% năm 2000 41,9% Trung bình năm đạt 50,7% tổng dư nợ hạn.Tuy tỉ lệ có giảm cịn lớn.Tỉ lệ thường tập trung vào hộ bị thiên tai mát trắng 100% số vốn đầu tư vào sản xuất Tỉ lệ dư nợ hạn sáu tháng chiếm cao, bình quan năm chiếm 29% tổng doanh số Trong tổng doanh số dư nợ hạn thu kỳ hạn tỷ lệ dư nợ hạn ngắn hạn chiếm phần lớn trung bình năm chiếm 88% tổng doanh số dư nợ hạn Đây điều dễ hiểu doanh số dư nợ vay vốn hộ sản xuất chủ yếu vay ngắn hạn IV Kết đạt mặt tồn huy động sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng hộ sản xuất huyện Thanh Trì 1.Kết đạt 1.1 Kết Kết bật dư nợ cho hộ sản xuất ngày tăngvà trì mức cao Dư nợ cho vay hộ sản xuất hàng năm đạt gần 37.000 triệu đồng giúp 4.227 hộ sản xuất có đủ vốn đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh, giải việc làm cho bà nông dân địa bàn góp phần thực cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, đổi xã hội nông thôn, giúp hộ sản xuất xố đói giảm nghèo, điển hình tồn huyện cịn 395 hộ nghèo chiếm 0,75% Đặc biệt kết cho vay hộ sản xuất năm 1997 ( tập trung vào quí VI năm 1997 ) khẳng định chủ trương nhà nước đạo ngành Ngân hàng đắn sát với đòi hỏi nơng dân nơng thơn, kích thích sản xuất thâm canh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp Khối lượng vốn tín dụng lớn, thực đầu tư có trọng điểm góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế huyện chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp nông nghiệp nơng thơn Doanh số vay vốn hàng năm bình qn khoảng 33620 triệu đồng riêng cho vay ngành Nông nghiệp xấp xỉ 19.610 triệu đồng năm trọng đầu tư vào chương trình kinh tế đặc biệt ngành chăn nuôi hướng đến suất chất lượng sản phẩm Điều phù hợp với xu hướng phát tiển theo hướng chăn nuôi hộ sản xuất huyện cung ứng vốn kịp thời, để họ có điều kiện phát triển Tỷ trọng dư nợ trung – dài hạn liên tục tăng tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất, điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vốn hộ sản xuất máy móc, thiết bị cơng tác phục vụ sản xuất, đầu tư chiều sâu cải tạo vườn mua giống ăn có giá trị kinh tế cao góp phần nâng cao giá trị sản phẩm Nông nghiệp hộ sản xuất Ngân hàng xúc tiếp lập thủ tục khoanh, giãn nợ Năm 1999: Giãn nợ theo Công văn 2181 (ngày 23/9/1999) với tổng số hộ 188 hộ 1.500 triệu đồng Sử lý rủi ro theo Công văn 238 hộ sản xuất thực khó khăn, khơng cịn nguồn trả nợ với tổng số hộ 161 hộ số tiền 370 triệu đồng Và năm 2000 đãauwr lý dư nợ vay bị thiệt hại thiên tai với số tiền 251 triệu đồng Đây quan tâm lớn sách Ngân hàng đối vơí hộ sản xuất làm ăn gặp khó khăn bất khả kháng Đối với phía hộ sản xuất với số vốn huy động từ Ngân hàng, đầu tư vào mục đích,đưa lại kết cao sản xuất kinh doanh, đem lại sống hộ sản xuất ngày dả hơn, hộ nghèo khỏi đói nghèo, nhiều hộ trở nên giàu có đem lại giá trị sản xuất huyện ngày gia tăng (với tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 10,4% ngành Nơng nghiệp bình qn năm đạt 7,1% Và đặc biệt tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 1118 hộ năm 1995 chiếm tỉ lệ 2,41%đên năm 2000 395 hộ chiếm 0,75%) Phát huy tính cộng đồng trách nhiệm hình thức cho vay qua tổ nhóm Hội phụ nữ, Hội nông dân tập trung đầu mối khách hàng, nâng cao hiệu quản lý, giảm khối lượng cơng việc cho cán tín dụng tỷ lệ an toàn vốn cao Đến Ngân hàng xây dựng cho vay 194 tổ với số thành viên tổ 4.231 thành viên tất 25 xã huyện 1.2 Nguyên nhân: Nguyên nhân để đạt kết bên cạnh chủ trương, sách đắn Chính phủ, Ngân hàng No Việt Nam, cịn có cố gắng thân Ngân hàng No Thanh Trì với sách biện pháp Ngân hàng Ngân hàng xác định đối tượng khách hàng phục vụ hộ sản xuất Nhờ Ngân hàng khai thác tiềm to lớn thị trường không ngừng phát tiển tạo sở vững Mở rộng tín dụng ln lấy hiệu làm thước đo, hiệu thể qua việc cho vay có trọng điểm, theo nhu cầu tính tốn chặt chẽ khách hàng cụ thể phải kiểm tra chặt chẽ trước cho vay, trình sử dụng vốn vay, khả hình thức hoang trả, vấn đề khác liên quan đến người vay.Việc thẩm định định cho vay thực hai phận khác nhau, độc lập với từ tiếp nhận dự án đến phê duyệt cho vay Củng cố mạng lưới Ngân hàng Ngân hàng cấp để tiếp cận gần dân Coi trọng xây dựng mối quan hệ chặt chẽ Ngân hàng với cấp quyền địa phương, nắm vững tình hình phát triển kinh tế địa phương để xác định hướng cho vay, biện pháp tháo gỡ với vay gặp khó khăn Ngân hàng phối hợp với đoàn thể, quần chúng để xây dựng tổ nhóm, thực cho vay qua tổ nhóm tạo thuận lợi cho hộ sản xuất đặc biệt hộ nghèo Bên cạnh ý thức hộ sản xuất vay vốn , biết vay để làm đầu tư mục đích có hiệu Một phần huyện Thanh Trì huyện giáp danh với thủ nên có điều kiện trình độ dân trí cao, nên ý thức mục đích vay vốn họ Những mặt tồn tại: 2.1 Tồn Tốc độ tăng trưởng dư nợ hộ sản xuất năm qua đạt mức thấp chưa tương ứng với tiềm yêu cầu cộng đồng Doanh số cho vay hộ sản xuất năm qua chững lại chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ sản xuất Ví dụ năm 1996 mức nhu cầu vay vốn ước 62.027 triệu đồng doanh số cho vay đạt 51.388 triệu đồng với 4.925 lượt hộ, năm 1997 ước nhu cầu vay vốn 52.950 triệu đồng thực tế cho vay 30.715 triệu đồng , năm 1998 nhu cầu vay vốn 50.870 triệu đồng doanh số vay thực tế đạt 38.498 triệu đồng doanh số vốn vay thực tế 35.984 triệu đồng với 4.500 lượt hộ Nhìn chung nguồn vốn cung ứng cịn thấp Các hộ sản xuất có nhu cầu vay lớn 10 triệu đồng gặp khó khăn Nguồn vốn trung – dài hạn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng doang số vốn vay điều gây trở ngại cho ngững hộ sản xuất muốn đầu tư vào dự án lớn sản xuất với chu kỳ dài hạn Tỷ lệ dư nợ hạn chiếm tỉ lệ cao trung bình năm 11,7% tổng dư nợ hạn/ tổng dư nợ cho vay Trong nợ q hạn 12 tháng nợ khó địi chiếm tỷ trọng cao, trung bình năm chiếm gần 50,7% tổng số dư nợ hạn Nợ hạn gây ách tắc cho đầu tư vốn, xử lý tài sản chấp nợ hạn gặp nhiều khó khăn, thiếu hướng dẫn cụ thể nên chưa thiết thực tháo gỡ cho nông dân Chưa mạnh dạn đầu tư cho hộ sản xuất có nợ hạn sản xuất Cho vay qua tổ chức xã hội, đồn thể cịn hạn chế Cho vay cầm cố chưa có kho tàng để chứa vật cầm, chưa có cán giám định chuyên trách Cán điều tra sơ sài, quản lý lỏng lẻo để hộ sản xuất sử dụng sai mục đích Hiệu vốn vay hộ sản xuất phát triển kinh tế huyện thể qua tốc độ tăng trưởng kinh tế cịn thấp Tốc độ tăng trưởng ngành Nơng nghiệp bình quân năm đạt 7,4%, trình độ trang bị sở vật chất kĩ thuật kinh tế địa phương thấp kém, lạc hậu, chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm Kinh tế hộ sản xuất chưa phát triển tiềm huyện, thể mức sống dân cư thấp Hiện vốn đầu tư Ngân hàng chủ yếu tập trung vào nông nghiệp Tỷ trọng cho vay ngành xấp xỉ 59% tổng doanh số cho vay hộ sản xuất, vốn đầu tư cho ngành công nghiệp – TTCN mức thấp, trung bình khoảng gần 7% năm khối lượng tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu ngành này, ngành đóng vai trị quan trọng q trình thực cơng nghiệp hố - đại hố Nơng nghiệp nơng thôn 2.2 Nguyên nhân *Nguyên nhân chủ quan Cho vay hộ sản xuất với số lượng khách hàng đông, hồ sơ cho vay quản lý nhiều, địa bàn nhiều vùng lại khó khăn nên số cán thẩm định cho vay sơ sài, thiếu chặt chẽ, thiếu kiểm tra chặt chẽ, thiếu kiểm tra thực tế, số khác lại thận trọng chặt chẽ làm nhiều hội kinh doanh có lợi cho Ngân hàng Mặt khác, chế giải ngân thu nợ trực tiếp nguyên nhân gây tải cán tín dụng Cán tín dụng chưa chuyên mơn hố phù hợp với loại hình sản xuất cụ thể Vai trò quan trọng người cán tín dụng cần phải thực chỗ người trực tiếp với hộ sản xuất Cán tín dụng chưa giám sát thường xuyên đồng vốn bỏ Ngân hàng từ cho vay đến thu hồi Vì nguyên nhân gây nợ hạn hiểu biết cán tín dụng kĩ thuật vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, trồng vật ni cịn hạn chế *Ngun nhân khách quan Mơi trường kinh doanh chưa ổn định: kinh tế chuyển sang chế thị trường thời gian ngắn, nhiều hộ sản xuất không bắt kịp thay đổi thị trường chất lượng, chủng loại, giá sản phẩm hàng hoá Đa số hộ sản xuất bị hạn chế lực sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý kĩ thuật sản xuất thủ cơng lạc hậu, việc tích luỹ ban đầu nhỏ nên điều kiên cạnh tranh gay gắt thị trường, giá bán nông sản chững hạ, có thời điểm hạ cầu nên khó tiêu thụ sản phẩm, khách hàng ý nghĩ ngại sản phẩm Nông nghiệp huyện ảnh hưởng độc tố chất thải nhà máy công nghiệp từ Hà Nọi thải nên giá thấp so với mặt hàng nơi khác cà, rau xanh Trên địa bàn huyện chưa có sở chế biến nông sản, thực phẩm chưa có đầu ổn định nên chưa khuyến khích sản xuất hàng hố Nơng nghiệp phát triển sản phẩm thời vụ bị thua thiệt Một nguyên nhân khách quan khác hạn chế trình độ dân trí thấp, thiếu kĩ năng, kĩ thuật kinh nghiệm sản xuất nên có nhiều khách hàng khơng biết nên sản xuất gì, ni nào, trồng sản xuất mà tiền vay khơng sử dụng mục đích, khả khách hàng không trả nợ coa Trong năm gần ảnh hưởng tài tiền tệ khu vực gây nhiều bất lợi cho kinh tế nước ta có tác động trực tiếp địa bàn huyện, ngoại tệ mạnh có lúc đột biến bất thường tình hình sản xuất đình đốn khó khăn Thiên tai, úng ngập, dịch bệnh xảy liên tục năm gần thiệt hại mùa màng kết sản xuất lớn, nhiều hộ sản xuất bị thiệt hại 100% Đặc biệt năm 1997 bị thiệt hại 12.895 triệu đồng bị nhập úng 339,4 Cá bị tràn bờ, hoa màu, cảnh bị thiệt hại gây dịch bệnh Tệ nạn xã hội phổ biến nghiện hút, cờ bạc, số đề, rượu chè nợ dây dưa nạn tảo hơn, sinh nhiều gây khơng khó khăn cho sản xuất, xã hội Điều kiện tín dụng chưa đầy đủ, số hộ sản xuất cấp giấy chứng nhận sử dụng đất đất canh tác cịn ít, toàn huyện cấp khoảng 40% Tài sản chấp khu vực nông thôn vừa không đủ điều kiện khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khó xử lý CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT Ở HUYỆN THANH TRÌ I Phương hướng chung huy động vốn sản xuất vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản xuất huyện Thanh Trì phương hướng chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Để thực hướng đầu tư sách tín dụng ngân hàng để phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơng Chính phủ đề ra, đồng thời định hướng Thống đốc Ngân hàng nông nghiệp, NHNo & PTNT Việt Nam đưa định hướng: Tăng cường lực tài chính, nâng cao lực quản lý điều hành, tăng cường quyền tự chủ kinh doanh tự chịu trách nhiệm để thực tốt vai trò chr lực chủ đạo hệ thống tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn nâng cao chất lượng kinh doanh, giảm tối thiểu rủi ro tín dụng, đa dạng hố đại hố hoạt động dịch vụ ngân hàng Đồng thời NHNo & PTNT Việt Nam cho vay đối tượng chủ yếu sau: - Ưu tiên cho trồng, vật nuôi theo hướng sản phẩm hàng hoá, vùng chuyên canh tập trung Đối với ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống cho vay theo hướng tập trung có thị trường ổn định nước - Ưu tiên vùng sản xuất hàng hố tập trung, vùng sinh thái mơi trường đặc sản đồng sơng Hồng lương thực, rau quả, chăn ni lợn, gà, trâu bị - Hộ sản xuất khách hàng chủ yếu, khuyến khích phát triển loại hình kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác phương hướng phát triển kinh tế huyện Thanh Trì Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Trì giai đoạn từ năm 2001 2005, chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - thương mại - dịch vụ Trong nông nghiệp tăng tỷ trọng chăn nuôi Phương án đề tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện bình qn năm 11% Trong đó: - Nơng nghiệp tăng 5,5% - Công nghiệp tăng 15,5% - Thương mại - dịch vụ tăng 17,5% Cơ cấu nông nghiệp 41%, công nghiệp 40%, thương mại - dịch vụ 19% Trong đề số tiêu chủ yếu sau (phấn đấu năm 2005) + Sản lượng lương thực quy thóc: 27.000 + Tổng đàn lợn tháng tuổi: 42.000 + Tổng đãn trâu bò: 2.000 + Đàn gia cầm: 250.000 + Sản lượng cá: 4.000 + Sản lượng rau: 40.000 Mở rộng diện tích trồng rau lên: 50 Tăng diện tích ăn quả: 50 - Tiếp tục chuyển 250 chân ruộng trũng sang vụ lúa vụ cá Xây dựng mơ hình vườn ăn Định hướng cụ thể là: + Phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá, đồng thời tiến hành đồng yếu tố sau: Vật liệu sản xuất nông nghiệp: Thông qua thành tựu tác động cơng nghệ sinh học, hố học tạo giống có suất, xã xhaats lượng cao Đổi động lực, công cụ sản xuất nông nghiệp: tập trung chủ yếu vào ngành cơng đoạn có nhu cầu cấp thiết mà lao động thủ cơng làm khơng có hiệu bơm nước bảo vệ thực vật, làm đất, chế biến, bảo quản, vận chuyển Trước hết vào vùng nông nghiệp tập trung, thâm canh sản xuất nhiều nông sản cho nhu cầu xuất Phát triển mạnh mẽ ngành nghề nông nghiệp nông thôn - công nghiệp nông thôn xác định bắt đầu ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp hình thành tồn làng xã chuyên làm nông nghiệp với vị trí nghề phụ làng nghề truyền thống Khuyến khích thành phần mở nhiều loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng Cải tạo, xây dựng phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, xây dựng cơng trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu phương hướng hoạt động cho vay hộ sản xuất NHNo & PTNT huyện Thanh Trì Hộ sản xuất khách lâu đời, lau dài ngân hàng cho vay hộ sản xuất lực thực chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp phát triển hệ thống ngân hàng nơng nghiệp nói chung NHNo & PTNT Thanh Trì nói riêng * Thứ nhất: Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế địa phương, ngân hàng chủ động kịp thời nắm bắt nhu cầu đầu tư, dự án đầu tư, đối tượng đầu tư vùng, xã để thực đầu tư có trọng điểm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thực cơng nghiệp hố - đại hố nông nghiệp, nông thôn Mục tiêu phấn đấu huy động vốn 250 tỷ Dư nợ 150 tỷ hộ sản xuất 65 tỷ Tỷ lệ cho vay trung - dài hạn: 18 - 20%/tổng DN * Thứ hai: Gắn tín dụng với đầu tư phát triển nơng thơn thông qua Quốc tế liên kết thành phần kinh tế Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển đổi cáu trồng, vật ni, khép kín đầu tư từ sản xuất đế chế biến, tiêu thụ sản phẩm xuất Cụ thể là: + Tập trung vốn tín dụng cho sản xuất, mua giống lúa có suất chất lượng cao; xây dựng cơng trình thuỷ lợi nội đồng; mua phân bón, hố chất, thiết bị công tác + Tiếp tục đầu tư vốn vay phát triển chăn ni theo chương trình dự án nân cao suất chất lượng sản phẩm + Đầu tư khôi phục hiệu ngành nghề truyền thống, mạnh dạn phát triển ngành nghề nhằm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân + Nghiên cứu đầu tư phát triển mơ hình kinh tế trang trại, nâng cao hiệu sử dụng vốn, lao động, đất đai * Thứ ba: Giảm thấp nợ hạn Mục tiêu tỷ lệ nợ hạn hàng 3% II Giải pháp huy động sản xuất vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất huyện Thanh Trì Giải pháp huy động vốn tín dụng ngân hàng Huy động vốn để tăng trưởng đáp ứng cao nhu cầu vốn cho hộ sản xuất phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, góp phần đổi thị trường nông thôn Để thực cho vay mở rộng có hiệu cần có giải pháp huy động vốn phương châm ngân hàng “đi vay vay” Đặc biệt để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện năm tới, đòi hỏi nguồn vốn lớn Chính Ngân hàng Nơng nghiệp Thanh Trì ln cần phải nhận thức đắn việctạo lập thị trường đầu v chiến lược khách hàng đắn Và điều kiện thực tế huyện để tăng thêm nguồn vốn tín dụng cần phải tập trung vào số vấn sau: 1.1 Mở rộng mạng lưới tín dụng Khai tác tiềm thành phần kinh tế dân cư địa bàn huyện, phấn đấu huy vốn để có vốn ổn định vững chắc, cải tiến cấu vốn hợp lý có lãi suất đầu vào thấp Bằng cách tăng cường tuyên truyền vận động khách hàng bổ sung sở vật chất cho bàn tiết kiệm, ngân hàng cấp chấn chỉnh tác phong cán bộ, phục vụ khách hàng nhanh chóng dễ hiểu an tồn, giữ tín nhiệm Đặc biệt xác định vị trí vai trị kinh tế tư nhân hộ gia đình huyện thơng qua tỷ trọng tiền gửi dân cư năm gần tỷ trọng nguồn vốn huy động Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh động lực phát triển kinh tế xã hội sản xuất kinh doanh phát triển nhu cầu vốn vay tăng lên đảm bảo tương quan đầu vào đầu làm cho công tác tín dụng đạt hiệu cao 1.2 Chính sách khách hàng Giữ khách truyền thống lâu năm chiến lợc kinh doanh ngân hàng có hiệu Marketing thực thi sách khách hàng hấp dẫn (lãi suất, dịch vụ, phong cách, thái độ phục vụ ) để tăng thêm số lượng khách hàng số vốn kỳ hạn, gửi vốn khách hàng đảm bảo cấu hợp lý Nắm sát diễn biến cung cầu vốn địa bàn áp dụng linh hoạt rộng rãi hình thức, biện pháp để thích hợp, để huy động vốn tầng lớp dân cư Thực triệt để giải pháp thông tin, quảng cáo lãi suất hợp lý, kỳ hạn huy động, thái độ phục vụ tận tình, cơng nghệ nhanh chóng để dân n tâm gửi vốn ngân hàng Tiềm nguồn vốn dân cư huyện dồi dào, thu hút nhiều nhà sách quan tài ngân hàng Do Ngân hàng nơng nghiệp Thanh Trì ln cần phải xác định đắn nguồn vốn từ tay dân cư biện pháp cụ thể với hình thức đa dạng hố vốn khác Các đoàn thể tổ chức huyện có vốn Hội phụ nữ, Hội nơng dân nằm tay người phụ trách, vừa gây lãnh phí vừa khơng an tồn, ngân hàng phải sơm khai thác nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp huyện Thanh Trì ln đơn vị thừa vốn nguôn vốn vay dài hạn nông nghiệp cịn thiếu, việc mở rộng diện tích canh tác, xây dựng chuồng trại chăn nuôi đổi khoa học cơng nghệ sản xuất sửa chữa máy móc thiết bị phương tiện khó thực 1.3 Đa dạng hố hình thức huy động vốn Bên cạnh việc huy động vốn ngắn hạn phải trọng đến hình thức huy động vốn dài hạn nhằm sđáp ứng cho nhu cầu cấp thiết khách hàng - Đối vớiq huy động nguồn vốn ngắn hạn Ngồi hình thức huy động vốn truyền ... hình thực tế bà nơng dân CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT Ở HUY? ??N THANH TRÌ I Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có... sản xuất huy? ??n Thanh Trì Đánh giá thực trạng sử dụng vốn vay hộ sản xuất huy? ??n Thanh Trì Qua thực tế số xã địa bàn huy? ??n Thanh Trì cho ta thấy nhìn chung hộ sản xuất sử dụng vốn vay vào mục đích... cầu vay vốn tín dụng ngân hàng hộ sản xuất huy? ??n Thanh Trì lớn để đầu tư cho trang thiết bị, tập trung cho sản xuất hàng hoá Nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế hộ sản xuất huy? ??n Thanh Trì thể

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w