HỘ SẢN XUẤT Ở HUYỆN THANH TRÌ

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng tín dụng và một số giải pháp huy động và sản xuất vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì ppt (Trang 66 - 71)

IV. Kết quả đạt được và những mặt còn tồn tại trong huy động và sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng của hộ sản xuất ở huyện Thanh Tr ì.

HỘ SẢN XUẤT Ở HUYỆN THANH TRÌ

I. Phương hướng chung về huy động vốn và sản xuất vốn tín dụng ngân hàng

để phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì.

1. phương hướng chung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Việt Nam.

Để thực hiện hướng đầu tư và chính sách tín dụng ngân hàng để phục

vụ phát triển nông nghiệp, nông thông do Chính phủ đề ra, đồng thời căn cứ định hướng của Thống đốc Ngân hàng nông nghiệp, NHNo & PTNT Việt Nam đưa ra định hướng: Tăng cường năng lực tài chính, nâng cao năng lực

quản lý điều hành, tăng cường quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách

nhiệm để thực hiện tốt vai trò chr lực và chủ đạo trong hệ thống tín dụng nông

nghiệp, nông thôn và nâng cao chất lượng kinh doanh, giảm tối thiểu rủi ro tín

dụng, đa dạng hoá và hiện đại hoá các hoạt động dịch vụ ngân hàng.

Đồng thời NHNo & PTNT Việt Nam cho vay các đối tượng chủ yếu

sau:

- Ưu tiên cho cây trồng, vật nuôi theo hướng sản phẩm hàng hoá, vùng chuyên canh tập trung. Đối với ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống cho vay theo hướng tập trung có thị trường ổn định trong và ngoài nước.

- Ưu tiên những vùng sản xuất hàng hoá tập trung, vùng sinh thái môi

trường đặc sản trong đó đồng bằng sông Hồng là lương thực, rau quả, chăn

nuôi lợn, gà, trâu bò...

- Hộ sản xuất là khách hàng chủ yếu, khuyến khích phát triển loại hình kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác.

2. phương hướng phát triển kinh tế huyện Thanh Trì.

Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Trì trong giai đoạn từ năm 2001 - 2005, chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng

công nghiệp - thương mại - dịch vụ. Trong nông nghiệp tăng tỷ trọng chăn

Phương án đề ra là tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện bình quân mỗi năm là 11%. Trong đó:

- Nông nghiệp tăng 5,5%.

- Công nghiệp tăng 15,5%.

- Thương mại - dịch vụ tăng 17,5%.

Cơ cấu nông nghiệp là 41%, công nghiệp 40%, thương mại - dịch vụ là 19%.

Trong đó đề ra một số chỉ tiêu chủ yếu sau (phấn đấu năm 2005).

+ Sản lượng lương thực quy thóc: 27.000 tấn.

+ Tổng đàn lợn trên 2 tháng tuổi: 42.000 con.

+ Tổng đãn trâu bò: 2.000 con

+ Đàn gia cầm: 250.000 con

+ Sản lượng cá: 4.000 tấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sản lượng rau: 40.000 tấn

Mở rộng diện tích trồng rau sạch lên: 50 ha.

Tăng diện tích cây ăn quả: 50 ha.

- Tiếp tục chuyển 250 ha chân ruộng trũng sang 1 vụ lúa 1 vụ cá.

Xây dựng mô hình vườn cây ăn quả. Định hướng cụ thể là:

+ Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đồng thời tiến hành đồng bộ các yếu tố cơ bản sau:

Vật liệu sản xuất nông nghiệp: Thông qua thành tựu và tác động của

công nghệ sinh học, hoá học tạo ra giống mới có năng suất, xã xhaats lượng

cao.

Đổi mới động lực, công cụ sản xuất nông nghiệp: tập trung chủ yếu vào những ngành và công đoạn có nhu cầu cấp thiết mà lao động thủ công làm không có hiệu quả như bơm nước bảo vệ thực vật, làm đất, chế biến, bảo

quản, vận chuyển. Trước hết vào những vùng nông nghiệp tập trung, thâm

Phát triển mạnh mẽ các ngành nghề nông nghiệp nông thôn - công nghiệp nông thôn được xác định bắt đầu bằng các ngành nghề tiểu thủ công

nghiệp được hình thành và tồn tại trong làng xã chuyên làm nông nghiệp với

vị trí là nghề phụ trong các làng nghề truyền thống. Khuyến khích các thành phần mở ra nhiều loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng.

Cải tạo, xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn, xây dựng các công trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu.

3. phương hướng hoạt động cho vay hộ sản xuất ở NHNo & PTNT huyện

Thanh Trì.

Hộ sản xuất là khách lâu đời, lau dài của ngân hàng. cho vay hộ sản

xuất lực thực hiện chiến lược phát triển kinh tế về nông nghiệp và cũng là phát triển hệ thống ngân hàng nông nghiệp nói chung NHNo & PTNT Thanh

Trì nói riêng.

* Thứ nhất: Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương, ngân

hàng chủ động kịp thời nắm bắt nhu cầu đầu tư, dự án đầu tư, đối tượng đầu tư ở từng vùng, từng xã để thực hiện đầu tư có trọng điểm góp phần chuyển

dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp,

nông thôn.

Mục tiêu phấn đấu huy động vốn 250 tỷ . Dư nợ 150 tỷ trong đó hộ sản xuất 65 tỷ

Tỷ lệ cho vay trung - dài hạn: 18 - 20%/tổng DN

* Thứ hai: Gắn tín dụng với đầu tư phát triển nông thôn thông qua

Quốc tế liên kết các thành phần kinh tế. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

chuyển đổi cơ cáu cây trồng, vật nuôi, khép kín đầu tư từ sản xuất đế chế

biến, tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu. Cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tập trung vốn tín dụng cho sản xuất, mua giống lúa mới có năng suất

và chất lượng cao; xây dựng các công trình thuỷ lợi nội đồng; mua phân bón,

hoá chất, thiết bị công tác.

+ Tiếp tục đầu tư vốn vay phát triển chăn nuôi theo chương trình dự án nân cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

+ Đầu tư khôi phục hiệu quả các ngành nghề truyền thống, mạnh dạn

phát triển những ngành nghề mới nhằm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân.

+ Nghiên cứu đầu tư phát triển mô hình kinh tế trang trại, nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn, lao động, đất đai.

* Thứ ba: Giảm thấp nợ quá hạn. Mục tiêu là tỷ lệ nợ quá hạn hàng là

dưới 3%.

II. Giải pháp huy động và sản xuất vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế

hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì.

1. Giải pháp huy động vốn tín dụng ngân hàng.

Huy động vốn để tăng trưởng đáp ứng cao nhất nhu cầu vốn cho các hộ

sản xuất phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, góp phần đổi mới thị trường

nông thôn.

Để thực hiện cho vay mở rộng có hiệu quả cần có giải pháp huy động

vốn và phương châm của ngân hàng là “đi vay để cho vay”. Đặc biệt để thực

hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện trong những năm tới, đòi hỏi nguồn vốn rất lớn. Chính vì vậy Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Trì luôn cần phải nhận thức đúng đắn về việctạo lập thị trường đầu vaò của mình bằng

chiến lược khách hàng đúng đắn. Và điều kiện thực tế của huyện để tăng thêm nguồn vốn tín dụng cần phải tập trung vào một số vấn đều sau:

1.1. Mở rộng mạng lưới tín dụng.

Khai tác mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế và của dân cư trên địa bàn huyện, phấn đấu huy vốn để có một nền vốn ổn định vững chắc, cải

tiến cơ cấu vốn hợp lý và có lãi suất đầu vào thấp.

Bằng cách tăng cường tuyên truyền vận động khách hàng bổ sung cơ sở

vật chất cho các bàn tiết kiệm, ngân hàng cấp 4 chấn chỉnh tác phong cán bộ,

phục vụ khách hàng nhanh chóng dễ hiểu nhưng an toàn, giữ tín nhiệm. Đặc

biệt là xác định vị trí vai trò của kinh tế tư nhân hộ gia đình trong huyện thông

qua tỷ trọng tiền gửi của dân cư trong những năm gần đây trong tỷ trọng

nguồn vốn huy động.

Khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh vì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triển thì nhu cầu về vốn vay sẽ tăng lên đảm bảo tương quan giữa đầu vào và

đầu ra làm cho công tác tín dụng đạt hiệu quả cao.

1.2. Chính sách khách hàng.

Giữ khách truyền thống lâu năm là một chiến lợc kinh doanh của ngân

hàng có hiệu quả. Marketing thực thi chính sách khách hàng hấp dẫn (lãi suất,

dịch vụ, phong cách, thái độ phục vụ...) để tăng thêm số lượng khách hàng số

vốn kỳ hạn, gửi vốn của khách hàng đảm bảo cơ cấu hợp lý.

Nắm sát diễn biến cung cầu vốn trên địa bàn áp dụng linh hoạt rộng rãi mọi hình thức, biện pháp để thích hợp, để huy động vốn trong các tầng lớp dân cư. Thực hiện triệt để các giải pháp thông tin, quảng cáo lãi suất hợp lý,

kỳ hạn huy động, thái độ phục vụ tận tình, công nghệ nhanh chóng để dân yên tâm gửi vốn tại ngân hàng mình.

Tiềm năng nguồn vốn trong dân cư của huyện rất dồi dào, do vậy đã thu hút rất nhiều nhà chính sách cũng như cơ quan tài chính ngân hàng. Do

vậy Ngân hàng nông nghiệp Thanh Trì luôn cần phải xác định đúng đắn được

nguồn vốn từ tay dân cư bằng các biện pháp cụ thể với các hình thức đa dạng

hoá vốn khác nhau.

Các đoàn thể tổ chức trong huyện đều có vốn như Hội phụ nữ, Hội nông dân đang nằm trong tay của người phụ trách, do đó vừa gây lãnh phí vừa

không an toàn, ngân hàng phải sơm khai thác nguồn vốn này.

Ngân hàng Nông nghiệp huyện Thanh Trì luôn là đơn vị thừa vốn nhưng nguôn vốn để cho vay dài hạn trong nông nghiệp thì còn thiếu, do đó

việc mở rộng diện tích canh tác, xây dựng chuồng trại chăn nuôi đổi mới khoa

học công nghệ sản xuất sửa chữa máy móc thiết bị các phương tiện rất khó

thực hiện.

1.3. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.

Bên cạnh việc huy động vốn ngắn hạn thì phải chú trọng đến hình thức huy động vốn trong dài hạn nhằm sđáp ứng cho nhu cầu cấp thiết của khách

hàng.

- Đối vớiq huy động nguồn vốn ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng tín dụng và một số giải pháp huy động và sản xuất vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì ppt (Trang 66 - 71)