Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
821,78 KB
Nội dung
Luận văn Thựctrạngvàmộtsốgiảiphápđẩymạnhtiêuthụsảnphẩmgiầy củacông tyThượngĐìnhtrongnhữngnămtớiLuận văn tốt nghiệp - 1 - Phần I MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnh tranh khốc liệt, xu hướng hội nhập nền kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi các nước phải năng động, sáng tạo. Đến năm 2006 Việt Nam phấn đấu gia nhập WTO và 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp điều đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với DN Việt Nam, để có thể đứng vững và phát triển được đòi hỏi DN phải năng động, vươn lên để tự khẳng định mình. Mỗi DN muốn đứng vững trên thị trường phải giải quyết tốt các vấn đề sau: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? dịch vụ cho ai? đồng thời phải chuyển đổi theo hướng giảm dần vai trò cạnh tranh theo giá và tăng dần cạnh tranh phi giá, DN phải làm tốt công tác tiêuthụ vì đã sản xuất phải có tiêu thụ, có tiêuthụ DN mới tồn tại và phát triển. Công tác tiêuthụsảnphẩmcủa DN thành công hay thất bại phụ thuộc vào yếu tố chủ quan là: khả năng tổ chức, điều hành, chất lượng, sản phẩm, mẫu mã… yếu tố khách quan là: thị trường, chính sách, thị hiếu, giá cả… Như vậy để đẩymạnhtiêuthụsảnphẩm cần phải nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hưởng của các yếu tố từ đó đề ra nhữnggiảiphápvà biện pháp khắc phục kịp thời. CôngtygiầyThượngĐình là một DN sản xuất có quy mô tầm cỡ trong ngành sản xuất của nước nhà nói chung vàtrong ngành giầyThượngĐình nói riêng. Các mặt hàng củacôngty đã tạo được uy tín lớn đối với người dân trongvà ngoài nước. Kim ngạch xuất khẩu giầy luôn đứng hàng đầu trong ngành giầy Hà Nội với kim ngạch xuất sang các nước: Đức, ý, Anh, Pháp…chiếm 58% tổng số hàng tiêu thụ. Song trước sức ép của thị trường hiện nay côngtygiầyThượngĐình chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các côngLuận văn tốt nghiệp - 2 - tygiầytrong nước như: côngty da giầy Hà Nội, giầy dép Thăng Long, giầy Thuỵ Khuê, giầy dép Bitis…Và đặc biệt là hàng Trung Quốc, hàng ngoại nhập với giá rẻ hơn… Chính vì vậy buộc côngty phải chú trọng hơn trongcông tác tiêuthụsảnphẩm bởi đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới lợi nhuận của DN, điều mà bất cứ DN nào cũng đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hàng nghiên cứu đề tài “Thực trạngvàgiảiphápđẩymạnhtiêuthụsảnphẩmgiầycủacôngtygiầyThượngĐình Hà Nội". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thựctrạngtiêuthụvà phân tích các nhân tố ảnh hưởng tớitiêuthụ từ đó đề ra giảiphápvà biện pháp nâng cao khả năng tiêuthụgiầycủacông ty. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về tiêuthụsản phẩm. - Đánh giá thựctrạngtiêuthụsảnphẩmgiầycủacôngtytrongnhữngnăm gần đây phát hiện những nguyên nhân hạn chế đến công tác tiêuthụsảnphẩmcủacôngty - Định hướng và đưa ra giảiphápđẩymạnhtiêuthụsảnphẩmgiầycủacôngtytrongnhữngnăm tới. 1.3. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: là các mối quan hệ trong hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủacôngtygiầyThượngĐình Hà Nội 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: + Nghiên cứu các giai đoạn của quá trình tiêuthụsảnphẩmgiầycủacôngty + Địa điểm nghiên cứu: CôngtygiầyThượngĐình 277 đường Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp - 3 - -Về thời gian + Số liệu nghiên cứu đề tài lấy trong 3 năm 2002-2004 + Về thời gian nghiên cứu 20/1/2005 –20/5/2005 Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀTHỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1. Mộtsố lý luận về sảnphẩm hàng hoá 2.1.1.1. Khái niện về sảnphẩm hàng hoá Theo Mác: Sảnphẩm hàng hoá là vật hữu hình, có đặc tính vật lý, hoá học được sản xuất ra chủ yếu để bán, nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Theo quan điểm truyền thống: Sảnphẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý, hoá học được tập hợp thành một hình thức đồng nhất mang giá trị sự dụng. Khi nền kinh tế thị trường ra đời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường đã làm cho khái niệm vể hàng hoá được mở rộng hơn: Sảnphẩm hàng hoá là tổng hợp mọi sự thoả mãn về vật chất, tâm lý, xã hội… mà người mua nhận được từ việc sở hữu và sử dụng. Tóm lại: Khái niện về sảnphẩm hàng hoá ngày càng hoàn thiện hơn để phù hợp với thị trường hiện nay. Sảnphẩm hàng hoá không chỉ dừng lại ở các dạng vật chất hữu hình như các quan điểm của Các Mác và nhà kinh tế học cổ điển đã nêu. Hiện nay sảnphẩm hàng hoá được hiểu là bất cứ thứ gì có thể bán trên thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng và mang lại lợi nhuận cho người bán. 2.1.1.2. Chu kỳ sống củasảnphẩmMộtsảnphẩm hàng hoá nào cũng vậy không bao giờ tồn tại mãi mà nó có một chu kỳ sống nhất định. Nhà sản xuất kinh doanh phải năng động, nắm bắt thị trường, tìm mọi cách để kéo dài chu kỳ sống củasản phẩm, đảm bảo Luận văn tốt nghiệp - 4 - được lợi nhuận, bù đắp đươc chi phí, rủi ro trong kinh doanh. “Chu kỳ sống củasảnphẩm là khoảng thời gian tính từ khi nghiên cứu tạo ra sản phẩm, tung sảnphẩm ra thị trường đến lúc sảnphẩm bị lạc hậu so với nhu cầu và bị thị trường loại bỏ” Đồ thị 1: chu kỳ sống củasảnphẩmSố lượng I II III IV V Thời gian Giai đoạn I: giai đoạn dồn tiềm lực vào sản xuất để cho ra sảnphẩmGiai đoạn II: giai đoạn tung sảnphẩm ra thị trường, tronggiai đoạn này đòi hỏi phải có thời gian, do đó mức độ tiêuthụsảnphẩm chậm, DN thường bị thua lỗ hoặc lãi rất ít do chi phí sản xuất lớn vàtiêuthụ ít. Giai đoạn III: giai đoạn phát triển, mức độ tiêuthụ tăng nhanh, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, giai đoạn này có thể giảm giá chút ít để đẩymạnhtiêu thụ. Giai đoạn IV: giai đoạn chín muồi, mức tiêuthụ giảm dần, hàng tồn kho tăng, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, giai đoạn này thường kéo dài và đòi hỏi các DN phải dùng nhiều chiến lược Maketing. Giai đoạn V: giai đoạn suy tàn, mức tiêuthu giảm rõ rệt, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, có thể dẫn đến thua lỗ, đến giai đoạn này DN chọn mộtLuận văn tốt nghiệp - 5 - trong hai cách: một là rút khỏi cạnh tranh, hai là cải tiến cho ra sảnphẩm mới. Mục đích của việc nghiên cứu chu kỳ sống củasảnphẩm là giúp cho DN có định hướng, giảipháp nhằm kéo dài chu kỳ sống đặc biệt là giai đoạn III và IV để tăng lượng tiêu thụ, khi tăng lượng tiêuthụ tăng thì lợi nhuận cũng tăng theo có như vậy DN mới tồn tại và phát triển. Luận văn tốt nghiệp - 6 - 2.1.2. Mộtsố lý luận về tiêuthụsảnphẩm 2.1.2.1. Quan niệm về tiêuthụsảnphẩm Cơ chế hoá tập trung ở nước ta được thực hiện trongmột nền kinh tế chậm phát triển, cung nhỏ hơn cầu các DN không gặp phải khó khăn trong việc tiêuthụsản phẩm. Sảnphẩmsản xuất ra đều theo chỉ tiêupháp lệnh của nhà nước và sau đó tiêuthụ theo các “địa chỉ” mà Nhà nước đã quy định, hoặc nhà nước bao tiêusản phẩm. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, quyền tự chủ của DN được mở rộng, DN hoạt động theo tín hiệu của thị trường. Đồng thời tín tự chịu trách nhiệm của DN cũng được đề cao. DN không chỉ chịu trách nhiệm với sự tồn tại và phát triển của một, mà đóng góp vào sự phát triển chung của toàn xã hôi. Trong quá trình ấy không ít DN đã tỏ rõ khả năng của mình trong việc thích ứng với điều kiện sản xuất, kinh doanh mới, nhưng cũng còn nhiều DN gặp khó khăn. Thị trường tiêuthụsảnphẩm là một khó khăn lớn nhất đối với các DN. Sảnphẩmsản xuất ra không tiêuthụ được đã gây nên sự ách tắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN. Việc cần phải nhận thứcđầy đủ hơn về vấn đề tiêuthụsảnphẩm được đặt ra rất cấp thiết đối với tất cả DN. Quan điểm về tiêuthụsảnphẩm khá đa dạng nếu nhìn nhận trên các phương diện khác nhau. Theo quan điểm của các nhà phân tích kinh doanh tiêuthụsảnphẩm là: “Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng củasảnphẩm hàng hoá. Qua tiêu thụ, sảnphẩm từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúcmột vòng luân chuyển vốn. Có tiêuthụsảnphẩm mới có vốn để tiến hành sản xuất và mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Theo quan điểm của các nhà quản trị: tiêuthusảnphẩm có thể được hiểu theo hai nghĩa sau:” theo nghĩa hẹp là tiêuthụsảnphẩm ( còn được gọi Luận văn tốt nghiệp - 7 - là bán hàng) là quá trình chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiền từ họ. Theo đó người có cầu về một loại hàng hoá nào đó sẽ tìm đến người có cung tương ứng hoặc người có cung hàng hoá tìm người có cầu hàng hoá, hai bên thương lượng và thoả thuận về nội dung và điều kiện mua bán. Khi hai bên thống nhất, người bán trao hàng và người mua trả tiền quá trình tiêuthụsảnphẩm được kết thúc ở đó. Theo nghĩa rộng: tiêuthụsảnphẩm là một quá trình tự tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trên thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng với một loại các hỗ trợ tớithực hiện các dịch vụ sau bán hàng. Từ các quan điểm được trình bày ở trên có thể thấy rằng, nội dung kinh tế cơ bản củatiêuthụsảnphẩm chuyển hoá quyền sở hữu và quyền sự dụng hàng hoá giữa các chủ thể. Khi thực hiện hoạt động tiêuthụ theo các cách như hàng đổi lấy tiền, tiền đổi lấy hàng, hàng đổi lấy hàng…Theo sự thoả thuận giữa các chủ thể có liên quan, quyền sở hữu và quyền sử dụng tiền tệ ( hoặc hàng hoá ) từ chủ thể này sẽ được chuyển giao cho chủ khác và ngược lại. Cụ thể là khi thực hiện tiêuthụsản phẩm, người bán mất quyền sở hữu và sự dụng hàng hoá của mình, bù lại họ nhận được quyền sử dụng tiền tệ của người mua. 2.1.2.2. Vai trò củatiêuthụsảnphẩm Đối với mỗi DN sản xuất kinh doanh tiêuthụsảnphẩm là một quy trình hết sức quan trọng. - Tiêuthụsảnphẩm là quá trình gặp gỡ trực tiếp giữa DN với khách hàng, Do vậy tiêuthụ có vai trò rất quan trọngtrong việc mở rộng thị trường và duy trì quan hệ chặt chẽ giữa DN và khách hàng. Khi khối lượng sảnphẩmtiêuthụ tăng lên không chỉ có nghĩa là sảnphẩmsản xuất ra được người tiêu dùng chấp nhận mà nó còn có ý nghĩa là thị trường đã được mở rộng cùng với sự tăng lên của uy tín DN. Luận văn tốt nghiệp - 8 - - Tiêuthụsảnphẩm góp phần nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của DN thể hiện công tác nghiên cứu thị trường, qua hoạt động tiêuthụ không nhữngthu hồi được chi phí mà còn thực hiện được giá trị lao động thẳng dư đây là nguồn quan trọng nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. - Tiêuthụsảnphẩm giữ một vị trí quan trọngtrong việc phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuât kinh doanh, đánh giá được DN hoạt động có kết quả hay không. Vì vậy để tăng lợi nhuận ngoài các biện pháp đổi mới công nghệ tiết kiệm nguyên vật liệu… mỗi DN cần phải tăng khối lượng tiêu thụ. 2.1.2.3. Các chỉ tiêu đáng giá kết quả tiêuthụsảnphẩm - Khối lượng hàng hoá tiêuthụ biểu hiện dưới hình thức hiện vật được tính theo côngthức sau Khối lượng tiêuthụtrongnăm = số lượng tồn kho đầu năm + số lượng sản xuất trongnăm – số lượng tồn kho cuối năm - Doanh thutiêu thụ: là tổng giá trị được thực hiện do bán sảnphẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng D = Qi *Pi (i=1,n) - Tổng doanh thu: Tổng doanh thu là tổng số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng trên hợp đồng cung cấp dịch vụ ( kể cả số doanh thu bị chiết khấu, doanh thucủa hàng hoá bị trả lại và phần giảm giá cho người mua đã chấp nhận nhưng chưa ghi trên hoá đơn ) - Các khoản giảm trừ và thuế đầu ra Bao gồm các khoản giảm giá bán hàng, chiết khấu bán hàng, doanh thucủasố hàng hoá bị trả lại, thuế VAT, thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế xuất khẩu. Chỉ tiêu này tuy làm giảm các khoản thu nhập của DN nhưng nó đem lại hiểu Luận văn tốt nghiệp - 9 - quả lâu dài cho DN. Vì khi khách hàng được hưởng các khoản giảm trừ thì sẽ có ấn tượng tốt đối với DN và do đó sẽ tích cực hơn trong việc duy trì mối quan hệ lâu dài với DN. - Kết quả hoạt động tiêuthusảnphẩm ( hay lợi nhuận ) tiêuthụ Lợi nhuận tiêuthụ = Dthu – các khoản giảm trừ – Giá vốn hàng bán – CP bán hàng – CP quản lý - Tỷ lệ hoàn thành tiêuthụ chung: Số lượng tiêuthụthực tế trongnăm * Giá bán thực tế (giá cố định) Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chung = Số lượng tiêu th ụ Kế hoạch * Giá bán kế hoạch Chỉ tiêu này cho biết DN có hoàn thành kế hoạch tiêuthụsảnphẩm hay chưa nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 100% chứng tỏ DN đã hoàn thành kế hoach. Nếu tỷ lệ này dưới 100% chứng tỏ DN chưa hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. 2.1.2.4. Kênh tiêuthụsảnphẩm Kênh tiêuthụsảnphẩm là một tập hợp các nhà phân phối, các nhà buôn và người bán lẻ, thông qua đó hàng hoá và dịch vụ được thực hiện trên thị trường. - Kênh tiêuthụ trực tiếp: là DN bán sảnphẩmcủa mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian. Sơ đồ1: Kênh tiêuthụ trực tiếp Với hình thức này nhà sản xuất kiêm luôn nhà bán hàng, họ sự dụng cửa hàng giới thiệu sảnphẩm siêu thị bán sảnphẩm do DN sản xuất ra. Nhà SX Người TD [...]... sảnphẩm nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn DN nói chung - Điều kiện tiêu thụsảnphẩmSảnphẩmsản xuất ra muốn tiêuthụ được phải di chuyển từ nơi sản xuất đến một địa điểm tiêuthụ phù hợp Khi chọn được địa điểm tiêuthụ thích hợp sẽ làm phát sinh quan hệ mua bán sảnphẩm giữa DN và khách hàng, đồng thời cũng góp phần đẩymạnh tiến độ tiêu thụsảnphẩm Khi địa điểm không thích hợp... các DN cũng cần phải lưu ý đảm bảo các điều kiện về tiêu chuẩn xuất sứ và tránh gian lận trongthương mai - 23 - Luận văn tốt nghiệp PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát về côngtygiầyThượngĐình 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển củacôngtyCôngtygiầyThượngĐình là một DN Nhà nước Tiền thân côngtygiầyThượngĐình là xí nghiệp X30 được thành lập tháng 1/1957,... chức củacôngty - 29 - Luận văn tốt nghiệp Qua biểu3 cho thấy thấy tổng số lao động củacôngty tăng không đáng kể, bình quân qua 3 năm tăng 7,3% Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 14,8% (225 người) vànăm 2004 tăng so với năm2 003 là 0,3% (hay 5 người) Năm 2003 tăng mạnh hơn năm 2004 là do côngty đầu tư mới hai dây chuyền sản xuất giầy thể thao đưa vào hoạt động Số lượng lao động trực tiếp củacông ty. .. đến tiêu thụsảnphẩm cho thấy khi DN đã tham gia vào môi trường kinh doanh thì các DN dù muốn hay không đều phải tính đến những tác động tích cực vàtiêu cực của các nhân tố để có thể tranh thủnhững mặt tích cực và đề ra biện pháp hạn chế, khắc phục các mặt tiêu cực Chỉ có vậy, DN mới có thể thực hiện tốt quá trình tiêuthụsảnphẩm 2.2 Cơ sởthực tiễn của đề tài 2.2.1 Tình hình tiêuthụsảnphẩm giầy. .. tổ chức củacôngty Tổng 1980 lao động, trong đó tỷ lệ lao động hành chính = 297/1980 = 15% ThượngĐình là mộtcôngty có uy tín trên thị trường, có lực lượng cán bộ công nhân viên đông đảo có trình độ đại học vàcông nhân có trình độ tay nghề cao Đây là một lợi thế trong hoạt động tiêuthụcủacôngty đồng thời đó cũng là nhân tố chủ yếu dẫn đến sự thành côngcủacôngty Hoạt động tiêu - 31 - Luận văn... là: giầy Bata, Giầy Bakes, giầy cao cổ, giầy thể thao) phục vụ nhu cầu xuất khẩu vàtiêu dùng trong nước Côngty có thị trường xuất khẩu chủ yếu là: Đức, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Anh và còn tiếp tục mở rộng thị trường trong nước cũng như ngoài nước Cuối năm 2002 côngty đã lắp mới đồng bộ và đưa vào sự dụng 2 dây chuyền sản xuất giầy thể thao với công suất hơn 2 triệu đôi giầy/ năm áp dụng công nghệ và. .. thu bù chi và có lãi Trong quá trình hình thành và phát triển côngtygiầyThượngĐình đã trải qua những bước thăng trầm nhưng vẫn - 34 - Luận văn tốt nghiệp bước đi vững chắc Nhữngnăm qua côngty đã đạt được những kết quả sản xuất kinh doanh rất đáng khích lệ và góp phần khẳng định vị thế của mình trongcông nghiệp sản xuất giầynhững kết quả đó được thể hiện qua biểu sau: Biểu 6: Kết quả sản xuất... bị của Hàn Quốc với sảnphẩm mới này côngty được đánh giá là một DN phát triển mạnh, năng động, sáng tạo thích nghi với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước 3.1.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của côngtyGiầyThượngĐìnhCôngtygiầyThượngĐình có bộ máy quản lý bao gồm những cán bộ có năng lực có trình độ chuyên môn, có trình độ kỹ thuật thích ứng với công việc quản lý công ty. .. thông…thì nhu cầu tiêu thụsảnphẩm sẽ khó có thể được DN đáp ứng do người tiêuthụ ở xa nơi bán hàng và thiếu các thông tin cần thiết về sảnphẩmcủa DN hoặc do nơi tiêuthụ ở vị trí khó khăn cho các phương tiện vận tải di chuyển và bốc dỡ hàng hoá, vì vậy khi xem xét việc tiêuthụsảnphẩm đòi hỏi DN phải tính đến sự tác động của nhân tố địa điểm tiêuthụsảnphẩm để có thể tránh được tình trạng tuy khả... cuối cùng của quy trình công nghệ, sảnphẩmcủa khâu này là hoàn chỉnh mũi giầyvà đế giầyvà kết hợp với mộtsố NVL khác như dây giầy, giấy lót…được lắp ráp lại với nhau và quét keo gián đế, dán viền sau đó được đưa vào bộ phận lưu hoá để hấp nhiệt độ 1300c trong vòng 3-4 giờ đạm bảo độ bền của giầy, sau khi lưu hoá xong sẽ được xâu dâyvà đóng gói 2.1.3.2 Đặc điểm sảnphẩmgiầy Nghề làm giầy đã được . giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty trong những năm gần đây phát hiện những nguyên nhân hạn chế đến công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty - Định hướng và đưa ra giải pháp đẩy mạnh. Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng tiêu thụ và. Luận văn Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy củacông ty Thượng Đình trong những năm tới Luận văn tốt nghiệp -