Báo cáo tốt nghiệp: “ Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” pptx

81 501 0
Báo cáo tốt nghiệp: “ Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 1.1 Tổng quan về cho vay tiêu dùng 7 1.1.1 Khái niệm về cho vay tiêu dùng 7 1.1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng 8 1.1.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng 10 1.1.3.1. Đối với người tiêu dùng 10 1.1.3.2 Đối với ngân hàng 10 1.1.3.3 Đối với nền kinh tế 10 1.1.4 Các hình thức CVTD 11 1.1.4.1 Căn cứ vào mục đích vay 11 1.1.4.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 12 1.1.4.3Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ 17 1.2 Nội dung bản của mở rộng CVTD 22 1.2.1 Quan niệm về mở rộng CVTD 22 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng CVTD 23 1.2.2.1 Nhân tố khách quan 23 1.2.2.2 Nhân tố chủ quan 25 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng CVTD 27 1.2.3.1 Chỉ tiêu về số lượt khách hàng giao dịch với ngân hàng 27 1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh doanh số CVTD 28 1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ CVTD 29 1.2.3.4 Chỉ tiêu phản ánh sự mở rộng loại hình CVTD 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 31 2.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam 32 2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 32 2.1.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 36 2.2 Hoạt động huy động vốn 36 2.2.1 Hoạt động sử dụng vốn 38 2.2.2 Dịch vụ phi tín dụng khác 41 2.2.3 Kết quả kinh doanh 42 2.3 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 43 2.3.1 Khái quát về tình hình cho vay tiêu dùng hiện nay tại Việt Nam 43 2.3.2 Thực trạng mở rộng CVTD tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 45 2.3.2.1 Tình hình tăng trưởng doanh số và dư nợ CVTD 45 2.3.2.2 Phân tích cấu dư nợ tín dụng tiêu dùng theo kỳ hạn 47 2.3.2.3. Tình hình nợ quá hạn CVTD. 48 2.3.2.4 Phân tích cấu các khoản CVTD 48 2.4 Đánh giá chung về việc mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. 53 2.4.1 Những kết quả được. 53 2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 55 2.4.2.1 Một số tồn tại 55 2.4.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại. 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 63 3.1 Định hướng hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 63 3.1.1 Định hướng phát triển chung về hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm tới. 63 3.1.2. Định hướng đối với hoạt động CVTD 64 3.2 Một số giải pháp mở rộng CVTD tại Vietcombank 64 3.2.1 Ngân hàng phải chính sách cụ thể về CVTD 64 3.2.2 Hoàn thiện quy trình CVTD 65 3.2.3 Hoàn thiện danh mục sản phẩm CVTD 67 3.2.4 Đa dạng hóa phương thức cho vay tiêu dùng 69 3.2.5 Hoàn thiện và đẩy mạnh công tác Marketing đối với sản phẩm CVTD 69 3.2.6 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 72 3.3 Một số kiến nghị 74 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 74 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2009 là năm thứ 3 Việt Nam tham gia tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và cũng là năm chứng kiến sự biến động mạnh mẽ trên thị trường tài chính tiền tệ trong nước và quốc tế. Sự biến động cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới đã tác động mạnh đến đời sống nhân dân: lạm phát tăng cao, giá dầu, giá vàng tăng kỷ lục,… lãi suất cũng liên tục biến động mạnh trong năm. Không chỉ ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, hệ thống Ngân hàng cũng chịu rất nhiều tác động xấu, cụ thể nhất là khả năng thanh khoản của các Ngân hàng, tạo ra sức ép tăng lãi suất huy động. Năm 2009 cũng là năm cạnh tranh trên thị trường dịch vụ ngân hàng diễn ra quyết liệt hơn với nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ mới được các ngân hàng triển khai cung cấp tới khách hàng. Các ngân hàng vốn Nhà nước tập trung phát triển theo hướng thành lập các tập đoàn tài chính, trong khi các ngân hàng thương mại cổ phần quy trung bình và nhỏ tập trung định hướng phát triển ngân hàng bán lẻ với các đối tượng khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân. Vì vậy thể nhận thấy trên thị trường dịch vụ ngân hàng năm qua sôi động hơn với việc các ngân hàng đẩy mạnh các hoạt động ngân hàng bán lẻ. Khách hàng thêm nhiều lựa chọn sử dụng những tiện ích ngân hàng để thanh toán cho những chi phí trong cuộc sống hàng ngày như tiền điện, nước, điện thoại, internet, mua sắm tại một số siêu thị,… Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển chung của thị trường. Ngay từ những ngày đầu thành lập VCB cũng đã xác định cạnh tranh phát triển cho vay tiêu dùng sẽ là hướng đi mới giúp phân tán rủi ro và nâng cao khả năng hội nhập. Tuy đã bước đầu hình thành và tổ chức hoạt động theo thông lệ của các NHTM hiện đại trên thế giới, theo đó các hoạt động bán lẻ được quan tâm chỉ đạo và kiểm soát một cách bài bản nhưng trong bối cảnh nền kinh tế đương đầu với những khó khăn thách thức, hoạt động tín dụng tiêu dùng của Vietcombank gặp không ít khó khăn. Xuất phát từ lý do đó, tôi chọn đề tài Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để xem xét một cách tổng quát và hệ thống về thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trong xu thế hội nhập. Trên sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm làm cho sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương phong phú và đa dạng hơn, thu được hiệu quả cao hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề Đề tài lấy hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietcombank làm đối tượng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trong các năm 2007, 2008, 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề hoàn thành nhờ sử dụng kết hợp các phương pháp như: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử với phương pháp nghiên cứu lý luận, thực tiễn, so sánh. 5. Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: sở lý luận chung về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về cho vay tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm về cho vay tiêu dùng Tín dụng là một trong những chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng, để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của các thành phần trong nền kinh tế. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu, chiếm từ 1/3 đến 2/3 nguồn thu của các ngân hàng. Các ngân hàng cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhau dựa trên quy của từng ngân hàng, tương ứng với sự đa dạng trong mục đích vay, trên sở đó mà tín dụng được phân thành nhiều loại như : cho vay ngắn hạn, cho vay dài hạn, cho vay cá nhân, cho thuê…trong đó mảng CVTD là một trong những thị trường đầy tiềm năng của các ngân hàng. Vậy CVTD là gì? Trên thực tế rất nhiều định nghĩa khác nhau về CVTD. Nhưng nhìn chung thể định nghĩa CVTD là khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình, xe cộ,… Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và dịch vụ… cũng thể được tài trợ bởi CVTD. 1.1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng Ngoài những đặc trưng chung của tín dụng ngân hàng: là quan hệ vay mượn dựa trên sở niềm tin, là quan hệ vay mượn thời hạn và hoàn trả, tiền vay được cấp dựa trên sở hoàn trả vô điều kiện, CVTD những đặc điểm riêng như sau:  Khách hàng vay: là các cá nhân và hộ gia đình. Thu nhập và tiêu dùng mối quan hệ thuận chiều với nhau nên những người thu nhập cao thường xu hướng vay tiền nhiều hơn những người thu nhập thấp, và thường nhu cầu vay nhiều hơn so với thu nhập hàng năm của mình. Tương tự như vậy, những gia đình mà chủ gia đình hay người tạo ra thu nhập chính học vấn cao cũng thường nhu cầu sử dụng những hàng hóa hiện đại và đắt tiền hơn, do đó mà nhu cầu tiêu dùng cũng cao hơn.  Mục đích vay: Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân chứ không phải mục đích kinh doanh. Các nhu cầu đó thể liệt kê như : mua nhà, xây dựng nhà cửa, mua sắm vật dụng gia đình, chữa bệnh, đi học,…  Nguồn trả nợ: Việc sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay của người tiêu dùng thường không đem lại thu nhập. Do vậy, nguồn trả nợ thường được lấy từ lương hoặc thu nhập từ các hoạt động khác. Việc sử dụng vốn vay của ngân hàng sẽ tạo cho người vay một tâm lý tích lũy, tăng đọng lực làm việc của khách hàng.  Quy khoản vay: Ngoại trừ khoản vay bất động sản, hầu hết các khoản vay tiêu dùng đều giá trị nhỏ. Tuy nhiên đối tượng của tín dụng tiêu dùng là mọi tâng lớp dân cư trong xã hội nên số lượng các khoản vay lại lớn. Khi khách hàng định mua bất cứ vật dụng gì, họ đều đã một khoản tích lũy từ trước bởi vì ngân hàng không bao giờ cho vay 100% nhu cầu vốn. Vì thế, nhu cầu vốn của người tiêu dùng thường không quá lớn đối với ngân hàng ngay cả khi vay để mua nhà, xây nhà,…  Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế. Đối với người tiêu dùng, nhờ vay tiêu dùng họ được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền. Chính vì vậy khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, thu nhập của người dân cũng tăng lên, họ cảm thấy lạc quan về tương lai, do đó họ nhu cầu mua sám nhiều, vì vậy nhu cầu về vay tiêu dùng xu hướng tăng mạnh. Ngược lại khi nền kinh tế suy thoái, thu nhập của người dân xu hướng giảm, do giá cả tăng cao nên người dân xu hướng tiết kiệm nhiều hơn là chi tiêu, do đó nhu cầu vay tiêu dùng giảm  CVTD là khoản mục rủi ro cao nhất do các nguyên nhân: Nguồn trả nợ chủ yếu từ thu nhập của người đi vay, mà tình hình tài chính của các cá nhân và hộ gia đình thể thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trạng công việc hay sức khỏe của họ nên họ không dễ dàng vượt qua khó khăn về tài chính so với một hãng kinh doanh. Việc thẩm định và quyết định cho vay đối với các khoản vay tiêu dùng thường gặp khó khăn do vấn đề thông tin không đầy đủ. Các thông tin cá nhân đưa ra thường không rõ rang và minh bạch như các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Trong khi các doanh nghiệp báo cáo kiểm toán thì các cá nhân lại dễ dàng giữ kín thông tin về triển vọng công việc cũng như sức khỏe của mình.  Chi phí quản lý khoản vay tiêu dùng lớn: Các ngân hàng thường mất nhiều thời gian và nhân lực để điều tra, thu thập các thông tin cá nhân, hộ gia đình trước khi phát tiền vay. Trong khi đó, số lượng các khoản CVTD lại lớn khiến chi phí để quản lý các khoản tín dụng này của ngân hàng là rất lớn, không những vậy ngân hàng còn phải chịu những chi phí khác như chi phí quản lý khoản vay, theo dõi với khách hàng thường xuyên.  Lợi nhuận từ CVTD cao: Do rủi ro và chi phí cao nên ngân hàng thường đặt mức lãi suất cao đối với các khoản CVTD. Lãi suất CVTD phải đáp ứng được phần lợi nhuận mong đợi và phần bù rủi ro. 1.1.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng 1.1.3.1. Đối với người tiêu dùng Việt Nam đang là một trong những nước tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới, tình hình chính trị ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ngày càng được nâng cao một cách rõ rệt. Chính vì vậy nhu cầu tiêu dùng của người dân về những sản phẩm tiện ích, hiện đại ngày càng cao. Tuy nhiên do không phải tất cả mọi người đều khả năng tự trang trải cho tất cả các nhu cầu của mình bằng chính nguồn lực của mình. Dịch vụ cho vay tiêu dùng ra đời đã giúp khách hàng được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền, đặc biệt trong những trường hợp cấp thiết như nhu cầu về giáo dục và y tế. 1.1.3.2 Đối với ngân hàng  CVTD nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng :Việt Nam đã chính thức gia nhập sân chơi chung của nền kinh tế thế giới, điều tất yếu đó là các ngân hàng sẽ phải đối mặt với sự cạnh trang găy gắt từ phía các TCTD trong nước cũng như nước ngoài tham gia vào thị trường tiền tệ Việt Nam. Để đảm báo khả năng cạnh tranh thì ngân hàng phải đưa ra được các dịch vụ tài chính thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng hơn đối thủ cạnh tranh. Một trong những dịch vụ đó là CVTD  CVTD là một trong những dịch vụ tài chính giúp các ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng  CVTD tạo điều kiện giúp ngân hàng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nhờ vậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng. 1.1.3.3 Đối với nền kinh tế  CVTD giúp người dân được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền, nhất là trong những trường hợp chi tiêu tính cấp bách như chi tiêu cho [...]... khách hàng thể hiện số lần khách hàng đến ngân hàng thực hiện vay tiêu dùng Khi số lượt khách hàng tăng lên thể hiện hoạt động CVTD của ngân hàng được mở rộng, đồng thời cũng cho biết sự tin tưởng của khách hàng đối với ngân hàng  Chỉ tiêu phản ánh cấu khách hàng vay tiêu dùng Số lượng khách hàng VTD là cá nhân 100% Tỷ trọng khách hàng là = cá nhân VTD Tổng số khách hàng VTD 1.2.3.2 Chỉ tiêu phản... tiêu này phản ánh cách thức mà Ngân hàng cung cấp dịch vụ CVTD cho khách hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam 2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo... cầu của khách hàng, tạo sự thuận tiện, thoải mái cho quá trình giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng, từ đó giúp ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh, thu hút được nhiều khách hàng hơn 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng CVTD 1.2.3.1 Chỉ tiêu về số lượt khách hàng giao dịch với ngân hàng Khi ngân hàng sự tập trung vào việc mở rộng CVTD, ngân hàng sẽ biện pháp để thu hút khách hàng đến với mình,... hàng năm (t)- Số lượng khách hàng năm (t-1) Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho phép ngân hàng đánh giá việc mở rộng quy và đối tượng khách hàng tại ngân hàng  Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng khách hàng tương đối Giá trị tăng trưởng khách hàng tương đối Mức tăng giảm số lượng khách hàng 100% = Số lượng khách hàng VTD năm (t-1)  Chỉ tiêu số lượt khách hàng: là số lần khách hàng đến giao dịch với ngân hàng. .. Ngân hàng càng thực hiện tốt việc mở rộng CVTD bao nhiêu thì số lượng khách hàng giao dịch sẽ tăng lên bấy nhiêu  Số lượng khách hàng: Là tổng số khách hàng thực hiện giao dịch với ngân hàng trong hoạt động CVTD, số lượng khách hàng thể hiện số các khoản vay tiêu dùngngân hàng cấp cho khách hàng  Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về số lượng khách hàng tuyệt đối Mức tăng, giảm số lượng khách hàng= ... tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng hoá Thông thường người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản (3): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng (4): Công ty bán lẻ bán toàn bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngân hàng (5): Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ (6): Người tiêu dùng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ * CVTD gián tiếp một số ưu điểm sau:  Cho phép ngân. .. quan hệ trực tiếp với ngân hàng, rất nhiều lợi thế thể phát sinh, khả năng làm thoả mãn quyền lơi cho cả hai phía khách hàng lẫn ngân hàng Nhược điểm của CVTD trực tiếp:  Ngân hàng thường khó tăng doanh số cho vayNgân hàng thường khó mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàngngân hàng phải trực tiếp tiếp xúc với khách hàng mà số lượng cán bộ tín dụng của ngân hàng không đủ để đáp ứng... Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam còn tích cực tham gia các hiệp hội ngành nghề như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Asean Pacific Banker’s Club và là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Mô hình cấu tổ chức ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại Ngoại Thương Việt Nam (năm 2007 đến 2009) Đơn vị: tỷ VNĐ 2.1.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân. .. khách hàng vay cũng như trực tiếp thu hồi nợ từ người này CVTD trực tiếp thường được thực hiện qua sơ đồ sau: 3 NGÂN HÀNG 1 CÔNG TY BÁN LẺ 2 5 4 NGƯỜI TIÊU DÙNG (1): Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết hợp đồng vay (2): Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho công ty bán lẻ (3): Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bán lẻ (4): Công ty bán lẻ giao tài sản cho. .. tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàng tại một thời điểm, nên chỉ tiêu này là một con số thời điểm Căn cứ vào mức dư nợ và tỷ lệ dư nợ thể cho ta biết ngân hàng thực hiện mở rộng tín dụng hay không Bởi khi ngân hàng thực hiện chính sách mở rộng tín dụng thì dư nợ tín dụng thường ở mức cao Tuy nhiên để thể đánh giá chính xác việc mở rộng tín dụng của ngân hàng, phải kết hơp giữa chỉ tiêu dư nợ tín . Báo cáo tốt nghiệp “ Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG. tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG. cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 43 2.3.1 Khái quát về tình hình cho vay tiêu dùng hiện nay tại Việt Nam 43 2.3.2 Thực trạng mở rộng CVTD tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan