Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
688,6 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:KháchhàngvàcácbiênphápthuhútkháchhàngcủaNgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải Lời mở đầu Đối với tất cả các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh, kháchhàngvàthuhútkháchhàng luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Kháchhàng chính là những người cung cấp hoạt động kinh doanh,quyết định sự thành công hay thất bại của một tổ chức. Đối với Ngânhàngthươngmại (NHTM), kháchhàng không chỉ mang lại lợi nhuận mà còn cung cấp vốn để duy trì hoạt động của một Ngânhàng (trên 70% vốn hoạt động hiện nay củacác NHTM được huy động từ khách hàng). Do vậy, bên cạnh xây dựng các chiến lược kinh doanh, các NHTM cũng rất chú trọng tới cácbiệnphápthuhútkhách hàng, đặc biệt trong tình trạng cạnh tranh hiện nay ngày các gay gắt thì việc thuhútkháchhàng được coi là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển củaNgân hàng. Đối với hoạt động kinh doanh củacác NHTM Việt Nam hiện nay đang diễn ra trong bối cảnh có nhiều thuận lợi nhưng cũng còn nhiều khó khăn, thử thách. Hiệp định thươngmại Việt - Mỹ được ký trong thang7/2000 là cơ hội và thách thức lớn đối với hoạt động củacác NHTM Việt Nam. Theo hiệp định thươngmại Việt - Mỹ, chính phủ Việt Nam đã đồng ý một nguyên tắc chung và những cam kết cụ thể về một lộ trình cho hoạt động củacácNgânhàng Mỹ ở Việt Nam. Lộ trình này được thực hiện như sau: sau 9 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, cácNgânhàng Mỹ được phép thành lập Ngânhàng 100% vốn Mỹ tại Việt Nam. trong thời gian 9 năm đó cho phép cácNgânhàng Mỹ liên doanh với các đối tác Việt Nam trong đó tỷ lệ vốn góp từ 30 - 40% vốn pháp định của liên doanh, cácNgânhàng Mỹ được phép huy động VND dần dần đến mức không hạn chế. Sau 3 năm cácNgânhàng Mỹ còn được thực hiện các nghiệp vụ Ngânhàng trong nước về chiết khấu, mua bán ngoại tệ có kỳ hạn như cácNgânhàng trong nước, sau 8 năm được phép phát hành thẻ tín dụng, được cài đặt máy rút tiền tự động ATM với những cam kết đó, chắc chắn rằng hoạt động củacácNgânhàng nước ngoài nói chung vàNgânhàng Mỹ nói riêng sẽ có nhiều lợi thế hơn hiện nay rất nhiều vàcácNgânhàng đó sẽ là đối thủ cạnh tranh chủ yếu củacác NHTM quốc doanh nước ta. Hơn nữa, trên thực tế hiện nay, cáckháchhàng truyền thống củacác NHTM Việt Nam như các tổng công ty, các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp nhà nước cũng đang là các mục tiêu thuhútcủacác NHTM nước ngoài. Những kháchhàng này luôn đem lại những nguồn vốn huy động và cho vay chủ yếu củacác NHTM Việt Nam. Với lợi thế về vốn, dịch vụ hoàn hảo, kinh nghiệm nhiều năm hoạt động thì cácNgânhàng nước ngoài sẽ gây không ít khó khăn trong việc thuhútkháchhàngcủacác NHTM Việt Nam. Trong thời gian nghiên cứu và thực tập tại NgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải (MSB), với sự giúp đỡ củacác phòng ban vàcủa giáo viên hướng dẫn, em đã lựa chọn và thực hiện chuyên đề: “ KháchhàngvàcácbiênphápthuhútkháchhàngcủaNgânhàngThươngmạicổphầnHàng Hải”. Trong chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về kháchhàngcủa NHTM trong nền kinh tế thị trường Chương II: Thực trạng thuhútkháchhàng hiện nay tại NgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm thuhútkháchhàngcủaNgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải Cuối chuyên đề là phần kết luậnvà một số kiến nghị với một số cơ quan cấp trên nhằm góp phần nâng cao cácbiệnphápthuhútkháchhàngcủacácNgânhàng TMCP nói chung vàcủaNgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải nói riêng. Chương I: Những vấn đề cơ bản về kháchhàngcủa NHTM trong nền kinh tế thị trường 1. Khái quát về kháchhàngvà vai trò củakháchhàng trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1. Khái quát về kháchhàngcủa NHTM Kháchhàng đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi vì kháchhàng tạo nên thị trường, quy mô kháchhàng tạo nên quy mô thị trường. Kháchhàng sẽ bao gồm nhu cầu. Bản thân nhu cầu lại không giống nhau giữa các nhóm kháchhàngvàthường xuyên biến đổi. Nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu lại chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, đến lượt minh nhu cầu và sự biến đổi của nó lại ảnh hưởng đến toàn bộ các quyết định Marketing của doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng. Vì vậy, NHTM phải thường xuyên theo dõi kháchhàngvà tiên liệu những biến đổi về nhu cầu của họ. Kháchhàngcủa NHTM là tất cả các tổ chức cá nhân, tập thể, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng các dịch vụ củaNgân hàng, là những kháchhàng đã, đang và sẽ sử dụng những sản phẩm dịch vụ củaNgân hàng. Trong số cáckháchhàng đó có thể cókháchhàng chưa từng quan hệ với Ngân hàng, cókháchhàng quan hệ lâu năm nhưng cũng có những kháchhàng không quan hệ nữa. Mục tiêu củacác nhà quản trị Ngânhàng khi xây dựng chiến lược kháchhàng là thuhút được nhiều kháchhàng đến với Ngânhàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng khách hàng, tránh những rủi ro xảy ra trong tất cả các mối quan hệ, cố gắng giảm thiểu cácbiến cố, đồng thời duy trì hoạt động kinh doanh với những kháchhàng đang quan hệ. Cácbiệnphápthuhútkháchhàng giải quyết các vấn đề đó trong nội dung của mình, bao gồm lựa chọn khách hàng, thuhútkháchhàng mới, duy trì khách hàng, đánh giá khách hàng, và chăm sóc khách hàng. Đối với mỗi Ngânhàng khác nhau, số lượng kháchhàng cũng khách nhau. Họ sẽ có những nhóm kháchhàngthường xuyên, không thường xuyên vàkháchhàng tiềm năng. Kháchhàng giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh củaNgân hàng. Hầu hết cáckháchhàng không chỉ "mua" sản phẩm dịch vụ củaNgânhàng một lần nên các tổ chức Ngânhàng luôn tiến hành song song hai việc: thiết lập các mối quan hệ mới và duy trì các mối quan hệ cũ đã có. Hơn nữa, việc cung cấp dịch vụ Ngânhàng không chỉ là sự tin tưởng vào tên tuổi củaNgânhàng mà còn đặc biệt phụ thuộc vào các quan hệ giao tiếp với khách hàng, tổ chức Ngânhàng hoạt động chủ yếu dựa trên hiệu quả của hoạt động giao tiếp thông qua đội ngũ nhân viên quan hệ trực tiếp với khách hàng. 1.2. Vai trò củakháchhàngvà hoạt động thuhútkháchhàngcủa NHTM 1.2.1. Vai trò củakháchhàng Đối với các hoạt động kinh tế dù ở tầm vi mô hay vĩ mô, kháchhàng luôn đóng vai trò quan trọng vàcó ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của chủ thể tham gia kinh tế. Mọi hoạt động kinh doanh đều hướng tới mục tiêu chung đó là thỏa mãn nhu cầu củakháchhàngvà thông qua đó mang lại lợi nhuận tối đa cho bản thân. Mối quan hệ giữa người bán (các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức muốn thu lợi nhuận từ sản phẩm hay dịch vụ của mình có thể cung cấp) và người mua (các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức muốn thỏa mãn nhu cầu của bản thân bằng các sản phẩm hay dịch vụ mà mình có thể thanh toán) được hình thành từ khi bắt đầu có sự trao đổi. Hoạt động kinh tế không thể hình thành nếu thiếu một trong hai nhân tố trên. Nếu trước đây, khi nền kinh tế độc quyền còn tồn tại, vai trò củakháchhàng không được coi trọng thì hiện nay, khi nền kinh tế phát triển, kháchhàng luôn là mối quan tâm hàng đầu củacác doanh nghiệp kinh tế. Kháchhàngcó quyền quyết định hoạt động mua sắm, sử dụng dịch vụ của họ theo nhu cầu vàcác doanh nghiệp phải hướng theo nhu cầu đó để hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp đều hiểu rằng muốn thu được lợi nhuận cần phải thuhút được nhiều khách hàng.Đối với NHTM hiện nay, khi lĩnh vực Ngânhàng không còn mang tính chất độc quyền, việc thành lập một Ngânhàng đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều do sự hỗ trợ của chính sách Nhà nước thì việc thuhútkháchhàng càng trở nên quan trọng.Bởi vì kháchhàng vừa là người đem lại lợi nhuận cho Ngânhàng vừa là người cung cấp vốn huy động vàcác khoản cho vay cho Ngân hàng. Vì vậy, cácbiệnphápthuhútkháchhàng luôn là mối quan tâm hàng đầu củacác doanh nghiệp kinh tế nói chung vàcủa NHTM nói riêng. 1.2.2. Vai trò của hoạt động thuhútkháchhàng Sự phát triển của nền kinh tế kéo theo sự phát triển của cạnh tranh, NHTM không thể đơn thuần chỉ kinh doanh theo phương pháp cũ là dựa vào những kháchhàng truyền thống trong thị trường truyền thống mặc dù những kháchhàng này luôn là nhân tố chủ yếu mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Đã đến lúc NHTM phải nghĩ đến việc mở rộng hoạt động kinh doanh thông qua việc xây dựng các chiến lược kinh doanh cụ thể. Mỗi nghiệp vụ kinh doanh củaNgânhàng đều có một chiến lược hoạt động riêng trong mục tiêu tổng thể của từng thời kỳ, từng giai đoạn. Thế độc quyền trong kinh doanh của NHTM dần bị phá vỡ bởi các tổ chức phi Ngânhàngvà tác động củacơ chế chính sách kinh tế thời mở của Việt Nam. Để thoát khỏi tình trạng thất bại trong hoạt động kinh doanh của mình, NHTM phải áp dụng Marketing vào hoạt động của mình và cần phải có những biệnphápthuhútkháchhàng thích hợp, thiết thực. Hoạt động thuhútkháchhàng sẽ đem lại cho Ngânhàng một số lợi ích sau: - Hoạt động thuhútkháchhàng giúp Ngânhàng xác định rõ đối tượng phục vụ, nhằm có hướng khai thác nhu cầu và đáp ứng phù hợp. Thị trường kháchhàng rất rộng lớn với nhiều nhu cầu khác biệt, việc xác định lựa chọn đối tượng kháchhàng phù hợp là giải pháp khôn ngoan để vừa tập trung khai thác, phục vụ vừa cócơ hội chuyên sâu và mở rộng hoạt động kinh doanh củaNgânhàng - Hoạt động thukháchhàng giúp Ngânhàng xác định loại hình dịch vụ mà kháchhàngcủa mình đã, đang và sẽ cần. Do không phải mọi nhu cầu củakháchhàng đều có thể đáp ứng được, việc xác định rõ loại hình dịch vụ mà kháchhàngcó nhu cầu cao nhất, số lượng lớn nhất sẽ giúp Ngânhàngcó thể đáp ứng tốt nhất vàthu được nhiều lợi nhuận nhất. - Hoạt động thuhútkháchhàng giúp Ngânhàng liên kết dễ dàng mối quan hệ giữa các chiến lược với nhau, vì mục tiêu chung của cả Ngânhàng trong hoạt động kinh doanh. - Hoạt động thuhútkháchhàng giúp Ngânhàng kết nối hoạt động kinh doanh với thị trường kháchhàng cũng như với cácNgânhàng khác 1.3. Khái quát về hoạt động thuhútkháchhàng Trong mối quan hệ chặt chẽ giữa các chiến lược với nhau, mục tiêu của mỗi chiến lược đều nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Đối với một NHTM, là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, mục tiêu cao nhất bao giờ cũng là lợi nhuận, nhưng để đạt được mức lợi nhuận đó đòi hỏi mục tiêu bộ phậncủacác chiến lược phải phù hợp với khả năng củaNgân hàng, dựa trên cơ sở tìm hiểu kỹ lưỡng điều kiện đáp ứng củaNgân hàng, đảm bảo tính khả thi cho các mục tiêu. CácbiệnphápthuhútkháchhàngcủaNgânhàng trong từng thời kỳ kinh doanh có thể có những mục tiêu cụ thể riêng, song xét về mặt tổng quát thì bao gồm các mục tiêu sau: - Mở rộng thị phần cho Ngân hàng: Xây dựng chiến lược thuhútkháchhàng cho Ngânhàng là nhằm tìm kiếm cho Ngânhàng những thị trường kinh doanh phù hợp, giúp Ngânhàng duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh. Tìm kiếm kháchhàng mới và duy trì cáckháchhàng cũ cũng nhằm mục tiêu mở rộng thị phần kinh doanh cho Ngân hàng. Một Ngânhàng kinh doanh có hiệu quả được đánh giá dựa trên nhiều yếu tố trong đó có yếu tố thị phần. Chiến lược thuhútkháchhàngcủaNgânhàng trong thời gian ngắncó thể không có mục tiêu mở rộng thị phần nhưng trong một giai đoạn kinh doanh dài thì mục tiêu này luôn được đặt lên hàng đầu bởi nó quyết định vị thế củaNgânhàng trên thị trường, khả năng thắng thế trong cạnh tranh củaNgânhàngvà sự ổn định của kinh doanh Ngân hàng. - Đảm bảo an toàn cho Ngânhàng Kinh doanh Ngânhàng là hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro nhất. Chiến lược thuhútkháchhàng không chỉ mang mục đích thoả mãn tốt nhất nhu cầu củakhách hàng, cung ứng được nhiều sản phẩm dịch vụ, giúp Ngânhàng đạt lợi nhuận tối ưu mà còn có mục tiêu giảm thiểu rủi ro cho Ngânhàng xuống mức thấp nhất. Sự tin tưởng củakháchhàng vào Ngânhàng không chỉ ở chất lượng dịch vụ mà còn là sự an toàn cho tài sản của họ. Một trong những việc làm quan trọng của chiến lược kháchhàng để giảm rủi ro là đánh giá kháchhàng thông qua quan hệ giao tiếp, theo dõi, giám sát hoạt động. Khi rủi ro kinh doanh càng thấp có nghĩa là sự an toàn củaNgânhàng càng cao và hiệu quả của chiến lược kháchhàng càng cao, cũng đồng nghĩa với việc chất lượng hoạt động củaNgânhàng tốt. - Tăng vị thế, tạo uy tín củaNgânhàng trên thị trường Kháchhàng luôn hoài nghi do dự khi thiết lập mối quan hệ với Ngânhàng lần đầu tiên, đây là vấn đề dễ hiểu, là phản ứng tự nhiên củakhách hàng. Do đó, trong quá trình hoạt động kinh doanh Ngânhàng cần phải tạo được uy tín và vị thế của mình trên thị trường, tạo niềm tin cho kháchhàng khi giao dịch nếu Ngânhàng muốn kinh doanh thành công. Uy tín và vị thế củaNgânhàng trên thị trường là điều cần thiết sống còn với người hoạt động trong lĩnh vực này, phải lao động vất vảvà thận trọng mới có được nó. Đồng thời, từ uy tín và vị thế đó Ngânhàng mới cócơ hội phát triển, do vậy, cần hoạch định những chiến lược được nghiền ngẫm kỹ lưỡng nhằm chiếm được lòng tin củakhách hàng. Chiến lược thuhútkháchhàng với nội dung tìm hiểu nhu cầu củakháchhàng để đáp ứng một cách tốt nhất, duy trì kháchhàng cũ cũng chính là thực hiện mục tiêu tăng vị thế, uy tín củaNgânhàng trên thị trường. như John Shaw viết trong tác phẩm chiến lược thị trường của mình rằng: "Uy tín - không có nó không có gì cả." - rất đúng đối với mọi tổ chức kinh doanh đặc biệt là kinh doanh Ngân hàng. - Nâng cao lợi nhuận củaNgânhàng Đây là mục tiêu chung của cả Ngânhàngvà luôn được thể hiện trong mục tiêu của tất cả các chiến lược kinh doanh. Mục tiêu lợi nhuận trong chiến lược kháchhàng cũng như trong các chiến lược khác củaNgânhàng là mục tiêu cuối cùng nhưng cũng là mục tiêu cao nhất mà các mục tiêu khác phải hướng tới, mở rộng thị phần, hạn chế rủi ro, tăng trưởng mức dư nợ, nâng cao trình độ nhân viên, cải tạo cơ sở vật chất xét đến cùng là để Ngânhàngthu được lợi nhuận tối ưu, tăng vị thế và uy tín. Thực hiện tốt các mục tiêu khác là để đạt được mục tiêu lợi nhuận và mục tiêu lợi nhuận trở thành động cơ để Ngânhàng thực hiện thành công các chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing trong đó có chiến lược khách hàng. Mục tiêu lợi nhuận mà Ngânhàng thực hiện đó là mức lợi nhuận tối ưu, mức lợi nhuận đạt được trong điều kiện kinh doanh lành mạnh, do đó chiến lược kháchhàng cùng với các chiến lược marketing phải luôn tìm cách thoả mãn tốt nhất nhu cầu củakhách hàng, khai thác hết tiềm năng từ thị trường kháchhàng để đạt mục tiêu lợi nhuận. mục tiêu này thể hiện việc cạnh tranh kinh doanh bình đẳng trên mọi lĩnh vực, không chỉ vì Ngânhàng mà còn vì sự lớn mạnh của cả hệ thống. Muốn xây dựng một chiến lược thuhútkháchhàng hoàn thiện, khoa học, có tính hiệu quả cao, các doanh nghiệp nói chung vàcác NHTM nói riêng đều phải dựa trên các mục tiêu cơ bản trên. Việc xây dựng chiến lược thuhútkháchhàngphản ánh một chức năng cơ bản của hoạt động kinh doanh Ngânhàng cũng giông như chức năng quản trị, tài chính, kế toán những chức năng này đều là bộ phận tất yếu về mặt tổ chức của một Ngân hàng. nhiệm vụ cơ bản của chiến lược kháchhàng là tạo kháchhàng cho Ngân hàng, giống như sản xuất tạo ra sản phẩm. Từ đó xét về yếu tố cấu thành của nội dung quản lý Ngân hàng, thì chiến lược thuhútkháchhàng là một nội dung có mối liên hệ thống nhất với các nội dung khác. Đây là đầu mối quan trọng trong điều kiện kinh tế thị trường. Nếu một Ngânhàng kinh doanh mà không thể hiểu về kháchhàngcủa mình thì không thể thành công, nếu một nội dung chiến lược được xây dựng không dựa trên việc phục vụ tốt nhất nhu cầu củakháchhàngvà không đem lại những lợi ích thiết thực cho Ngânhàng thì không thể nói là khả thi. Do vậy, chiến lược thuhútkháchhàng là đầu mối để liên kết nội dung củacác chiến lược khác. Trên cơ sở những mục tiêu nêu trên, Ngânhàng cần phải xây dựng một hệ thống thuhútkháchhàngcó thể giải quyết các vấn đề bao gồm lựa chọn khách hàng, thuhútkháchhàng mới, duy trì khách hàng, đánh giá kháchhàngvà chăm sóc kháchhàng - Lựa chọn khách hàng: thị trường tổng thể bao gồm số lượng rất lớn kháchhàng với nhu cầu khác nhau. Việc lựa chọn kháchhàng thực chất là tập trung nỗ lực củaNgânhàng vào đúng đối tượng khách hàng, xây dựng cho mình một tính cách [...]... phầnHàngHải 1 Đặc điểm khách hàng củaNgânhàngThươngmại cổ phầnHàngHải 1.1 Khái quát về quá trình hình thành, lịch sử phát triển củaNgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển củaNgânhàngThươngmạicổphầnHàngHảiNgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải là Ngânhàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng, HTX Tín dụng và Công ty Tài chính có... cấp I và cấp II mà còn xảy ra ở chính Trung tâm điều hành 2 Thực trạng kháchhàngvà các biệnphápthuhútkháchhàng của NgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải 2.1 Thực trạng khách hàng củaNgânhàngThươngmại cổ phầnHàngHảiKháchhàngcủa MSB được phân thành 2 nhóm chủ yếu là: nhóm kháchhàngthường xuyên và nhóm kháchhàng không thường xuyên Mỗi nhóm kháchhàng này bao gồm những thành phần khác... doanh củaNgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải Tuy nhiên, với những lợi thế với cócủa mình, NgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải sẽ cố gắng thực hiện những giải pháp tối ưu nhất để xây dựng vị thế của mình, đưa MSB lên trở thành 1 trong những NgânhàngThươngmạicổphần lớn nhất Việt Nam và vươn lên tầm cỡ thế giới Chương II: Thực trạng thuhútkháchhàng hiện tại NgânhàngThươngmạicổphầnHàng Hải. .. loại và quản lý đối tượng kháchhàng dễ dàng hơn, hiệu quả hơn Trong môi trường hoạt động kinh doanh của mình, NgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải cũng có những tiêu chí riêng để thực hiện đánh giá kháchhàngcủa mình NgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải chủ yếu đánh giá kháchhàng theo 2 nhóm chính như sau: - Đối với kháchhàng cá nhân: Khi sử dụng các dịch vụ của MSB, kháchhàng là cá nhân cần phải... hoạt động nghiên cứu khách hàng, Ngânhàngthường sử dụng 2 chỉ tiêu sau để đánh giá khách hàng: - Chỉ tiêu 1: Tổng số sản phẩmdịch vụ Ngânhàng Hệ số sử dụng sản phẩm = Ngânhàng Tổng số kháchhàngcủaNgânhàng Hệ số trên cho thấy việc sử dụng sản phẩm Ngânhàngvà mối quan hệ giữu Ngânhàngvàkháchhàng - Chỉ tiêu 2: Tổng số kháchhàngcủaNgânhàng Tỉ lệ thâm nhập = kháchhàng X 100% Tổng số dân... thành những cổ đông chính của MSB Họ đóng góp một phần không nhỏ vào doanh thuhàng năm của MSB Nhóm kháchhàng còn lại là nhóm kháchhàng không thương xuyên Nhóm kháchhàng này khá đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế Nhóm kháchhàng này được MSB phân loại thành 2 nhóm là kháchhàng Doanh nghiệp vàkháchhàng cá nhân Nhóm kháchhàng được xếp vào nhóm kháchhàng nhỏ, nguồn thu từ nhóm kháchhàng này... củaNgânhàng được khai thác triệt để, có hiệu quả Lựa chọn kháchhàng bao gồm việc lựa chọn kháchhàng mục tiêu, xác định kháchhàng tiềm năng để hình thành cách tiếp cận với từng loại kháchhàng - Thu hútkháchhàng mới: xây dựng chiến lược thuhútkháchhàng là cung cấp cho kháchhàng những sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn Việc thu hútkháchhàng mới sẽ góp phần mở rộng mạng lưới giao dịch và khách. .. ThươngmạicổphầnHàngHải là một trong những Ngânhàngcó số lượng giao dịch, thanh toán quốc tế lớn nhất trong cả nước với thu nhập bình quân khoảng 15tỷVND/năm Với tình hình hiện nay, khi các hoạt động xuất nhập khẩu ngày các tăng thì NgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải sẽ có rất nhiều điều kiện thu n lợi trong tương lai 3.3 Sự cạnh tranh củacácNgânhàng đối thủ khác và vị thế củaNgânhàng Thương. .. gọi, NgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải chủ yếu gắn liền với lĩnh vực Hàng hải, vận chuyển, vận tải đường biểnKháchhàngcủa MSB chủ yếu thu c các Tổng công ty: Bưu Chính Viễn Thông, Hàng Hải, Bảo Việt… Đây là nhóm những kháchhàngthường xuyên củaNgân hàng, họ có những mối quan hệ với MSB từ những ngày đầu tiên khi Ngânhàng mới thành lập và đến nay họ là những kháchhàng luôn được ưu tiên hàng. .. Tàu NgânhàngThươngmạicổphầnHàngHải hoạt động theo mô hình tổ chức ngânhàng 2 cấp ( Hội sở giao dịch vàcác chi nhánh ngânhàng ) Toàn bộ hoạt động củaNgânhàng đều phải thông qua ý kiến của Đại hội đồng cổ đông Đại diện cho Đại hội đồng cổ đông là Hội đồng quản trị và Ban kiểm sát Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát sẽ thay mặt Đại hội đồng cổ đông thực hiện các ý kiến, ban các quy định Các . LUẬN VĂN: Khách hàng và các biên pháp thu hút khách hàng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Lời mở đầu Đối với tất cả các doanh nghiệp tham gia. chọn và thực hiện chuyên đề: “ Khách hàng và các biên pháp thu hút khách hàng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải . Trong chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về khách hàng. khách hàng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Cuối chuyên đề là phần kết luận và một số kiến nghị với một số cơ quan cấp trên nhằm góp phần nâng cao các biện pháp thu hút khách hàng của