Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
626,73 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:ThựctrạngvàcácbiệnphápthuhútkháchtạikháchsạnKimLiên1 Lời mở đầu Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đã có được những bước tăng trưởng, phát triển đáng kể trong những năm qua nhất là từ sau chuyển đổi kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế phát triển cộng với việc ứng dụng thành công những tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới, đã giúp tăng năng suất lao động, tăng thu nhập, đời sống vật chất của người dân ngày càng được cải thiện, trình độ dân trí ngày càng nâng cao. Khi cuộc sống của người dân được ổn định, họ sẽ hướng tới thoả mãn những nhu cầu cao cấp hơn (nhu cầu thứ yếu) theo thứ bậc nhu cầu của A.Maslow, và nhu cầu đi du lịch là một tất yếu. ở Việt Nam, tuy đây là một ngành kinh tế còn non trẻ nhưng tầm quan trọng của du lịch đã được đánh giá đúng mức. Dựa trên những tiềm năng sẵn có của du lịch Việt Nam và tiềm năng tài nguyên thiên nhiên phong phú, Đại hội VIII đã khẳng định: “Phát triển nhanh du lịch, từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch và thương mại có tầm cỡ”. Sau một vài năm đổi mới, lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng nhanh đã làm tăng số lượng nhà hàng vàkhách sạn, đặc biệt kháchsạn quốc doanh nước cũng đã và đang có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Nơi đâu cũng xuất hiện tình trạng: “Nhà nhà làm du lịch, người người làm du lịch”. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh độc lập, nguồn khách truyền thống không còn được bảo đảm. Chính vì vậy, đã đẩy du lịch Việt Nam đối diện với tình trạng cung vượt quá cầu, cạnh tranh trên thị trường diễn ra hết sức khốc liệt. Như vậy, để duy trì hoạt động của công ty, thực tế đòi hỏi các nhà kinh doanh kháchsạn phải nghiên cứu kỹ đối tượng khách của mình từ đó đề ra cácbiệnpháp thích hợp nhằm thuhútvà thoả mãn tối đa những nhu cầu của đối tượng khách này. Xuất phát từ điều đó, bài viết của em xin trình bầy về đề tài: “Thực trạngvàcácbiệnphápthuhútkháchtạikháchsạnKimLiên 1”. Nội dung chủ yếu tập trung vào những vấn đề sau: Chương 1: Những lý luận cơ bản về khách du lịch vàcác phương phápthuhútkhách của ngành kinh doanh kháchsạn Chương 2: Thựctrạng kinh doanh vàcác hoạt động thuhútkhách của Công ty KháchsạnKimLiên1. Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thuhútkhách của Công ty KháchsạnKimLiên1. Chương 1 Lý luận chung về khách sạn, kinhdoanh khách sạn, khách du lịch vàcácbiệnphápthuhútkhách trong kinh doanh kháchsạn 1.1. Một số khái niệm cơ bản về kinh doanh kháchsạn 1.1.1. Khái niệm du lịch Theo định nghĩa của Liên hợp quốc và tổ chức thế giới và du lịch thì bất cứ ai ngủ một đêm tại nơi không phải là nhà mình và mục đích của chuyến đi không phải nhằm mục đích kiếm tiền đều được coi là khách du lịch. Năm 1986m trong điều 4 của tuyên bố La Hay được đưa ra tại Hội nghị về du lịch do Liên minh Quốc hội tổ chức tại La Hay (Hà Lan) đã viết: Khách du lịch quốc tế là những người: Trên đường đi thăm một nước khác ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình. Mục đích chuyến đi là tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi với thời gian không quá tháng, nếu quá 3 tháng phải ra hạn. Không được làm việc gì để trả thù lao tại nước đến do ý muốn của khách hoặc do yêu cầu của nước sở tại. Sau khi kết thúc chuyến tham quan (hay tạm trú) phải dời khỏi nước đến tham quan để trở về nước thường trú của mình hoặc đi sang một nước khác. ở Việt Nam, theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đến Việt Nam không quá 12 tháng với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, hành hương, thăm thân, tìm hiểu cơ hội đầu tư, kinh doanh… Còn theo khái niệm mới nhất trong Pháp lệnh du lịch Việt Nam mới được công bố “ Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”. Như vậy, việc đưa ra các khái niệm về khách du lịch quốc tế chủ yếu sẽ giúp cho việc thống kê được chính xác, đầy đủ, để giúp cho ngành, cho các doanh nghiệp du lịch lập ra được kế hoạch cũng như chiến lược được phù hợp hơn. Thông thường các khái niệm về khách du lịch quốc tế được dựa trên các tiêu chí sau: Phạm vi lãnh thổ của chuyến đi. Thời gian cư trú. Mục đích của chuyến đi. Còn về khái niệm khách du lịch nội địa thì theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch : “ Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam dời khỏi nơi cư trú của mình không quá 12 tháng đi thăm thân, hành hương, kinh doanh… trên lãnh thổ Việt Nam”. Còn theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam “Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam”. 1.1.2. Nhu cầu du lịch 1.1.2.1. Khái niệm về nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch là cái tất yếu tự nhiên, nó thuộc tính tâm lý của con người, hay nói cách khác, nhu cầu chính là mầm mống, nguyên nhân của hành động, nhu cầu nếu nó được thoả mãn thì nó gây ra những tác động tích cực và ngược lại nếu nó không được thoả mãn thì nó sẽ gây ra những phản ứng không tích cực. Vấn đề muốn nhấn mạnh ở đây là làm sao có thể nắm vững được những nhu cầu đó để từ đó có thể thoả mãn tối đa những nhu cầu và mong muốn đó và đem lại những lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Thực tế cho ta thấy, người đi du lịch với mục đích “sử dụng tài nguyên du lịch mà nơi ở thường xuyên của họ không có”. Tuy nhiên điều đầu tiên khi họ đến họ phải lo nơi ăn, chốn ở, mua sắm, tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu của họ. Do đó, sự kết hợp giữa tài nguyên với các dịch vụ khác đòi hỏi phải có sự hiệu quả cao nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu mong muốn của khách du lịch. Trong sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch là một đòi hỏi tất yếu của con người, du lịch trở thành nhu cầu mong mang tính toàn cầu. Vậy nhu cầu du lịch là sự mong muốn, khát khao được dời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình để đến một nơi khác nhằm thoả mãn những nhu cầu sinh hoạt cao cấp không theo đuổi các mục đích kinh tế. Nhu cầu du lịch khác với nhu cầu khác, vì nó là nhu cầu đặc biệt, mang tính cao cấp và tổng hợp của con người, nhu cầu này được hình thành và phát triển dựa trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đi lại, ăn ở) vàcác nhu cầu tinh thần (nhu cầu an toàn, nhu cầu tự khẳng định mình, nhu cầu hoàn thiện…). Nhu cầu du lịch được phát sinh là kết quả tác động của lực lượng sản xuất và trình độ xã hội. Trình độ xã hội càng cao, mối quan hệ xã hội càng hoàn thiện thì nhu cầu du lịch của con người càng phát triển. 1.1.2.2. Đặc điểm của nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch cũng như các nhu cầu khác của con người nó cũng đòi hỏi sự thoả mãn các nhu cầu chính đáng mang cấp bậc từ thấp đến cao theo lý thuyết nhu cầu của Maslow như: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu giao tiếp… Tuy nhiên ở đây nhu cầu du lịch khác với nhu cầu khác, nó là một nhu cầu cao cấp, vì khi muốn thực hiện được chuyến đi du lịch, con người cần có 2 điều kiện chính sau: + Thời gian nhàn rỗi + Khả năng thanh toán. Thường thì trong chuyến hành trình của du khách, nhu cầu du lịch được chia làm 3 loại như sau: - Nhu cầu thiết yếu. - Nhu cầu đặc trưng. - Nhu cầu bổ sung. Trong 3 loại nhu cầu này thì nhu cầu đặc trưng là nhu cầu có tính quyết địn cao nhất nó quyết định tới động cơ đi du lịch là nguyên nhân hình thành chuyến đi của con người, nó bao gồm: - Nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí. - Nhu cầu giao tiếp. - Nhu cầu tìm hiểu. - Nhu cầu thiết yếu của khách du lịch. Loại nhu cầu này không có tính quyết định mấy, có không tạo nên động cơ đi du lịch. Nhưng đây là nhóm nhu cầu không thể thiếu được trong chuyến hành trình du lịch như : ăn uống, ở, đi lại… của khách. Đây cũng chính là nguyên nhân ngành kinh doanh kháchsạn ra đời và phát triển. Nhưng những nhu cầu này trong chuyến hành trình du lịch của khách nó đòi hỏi mang tính cao cấp hơn, như ăn uống ở đây nó mang tính thưởng thức nó đòi hỏi tính thẩm mỹ cao, ngon, mới lạ… nghĩa là nó đòi hỏi cả về chất lượng lẫn thẩm mỹ trong từng món ăn… Như vậy, kháchsạn là đơn vị kinh doanh du lịch quan trọng đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu này của khách. Nhu cầu bổ sung: đây là nhu cầu thứ yếu và là những nhu cầu còn lại của 2 nhu cầu trên mà khách du lịch có trong hành trình những nhu cầu này bao gồm: - Nhu cầu mua sắm. - Nhu cầu về thông tin liên lạc. - Nhu cầu làm đẹp cho bản thân. - Nhu cầu y tế chăm sóc sức khoẻ. - Những nhu cầu khác. Như vậy, nhu cầu của khách du lịch là rất đa dạng và phong phú, ngoài ra nó còn mang tính tổng hợp cao. Vấn đề đặt ra ở đây cho các nhà kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh kháchsạn nói riêng làm sao phải nắm vững nhu cầu, áp dụng chiến lược kinh doanh hợp lý, tổ chức xây dựng các tiêu chuẩn phục vụ hợp lý để khai thác tốt, tối đa nhu cầu, mong muốn của khách du lịch. 1.1.3. Khái niệm kháchsạnvà kinh doanh kháchsạn 1.1.3.1. KháchsạnKháchsạn là một trong những loại hình cơ sở kinh doanh lưu trú của ngành du lịch. Nó là một trong những nhân tố quan trọng không thể thiếu được trong kinh doanh du lịch. Do vậy việc tìm hiểu khái niệm, chức năng và phân biệt kháchsạn với các loại hình lưu trú khác sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu các vấn đề trong kinh doanh khách sạn, đồng thời cung cấp các lý luận giúp cho các nhà quản lý, kinh doanh kháchsạn lựa chọn được hình thức tổ chức vàthực hiện hoạt động kinh doanh để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Vậy kháchsạn được hiểu như thế nào? chức năng nhiệm vụ của nó là gì? đặc điểm của kháchsạn so với loại hình lưu trú khác? “ Kháchsạn là những cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hoá phục vụ khách du lịch trong thời gian khách du lịch lưu trú lại tạm thời tạicác điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, ngủ… vàcác dịch vụ vui chơi giải trí khác”. Khác hẳn với các loại hình lưu trú khác như Motel, Bugalow… một kháchsạn nó thường có những đặc điểm sau: -Khách sạn là một toà nhà cố định được xây dựng ở trung tâm thành phố, các khu du lịch nghỉ dưỡng, các đầu mối giao thông quan trọng hoặc các khu lân cận giàu tài nguyên du lịch. Vật liệu xây dựng thường có tính bền chắc. -Khách sạn được thiết kế phải nhất thiết có buồng ngủ, phòng vệ sinh, phòng khách, diện tích từng khu thường được quy định và nơi cung cấp các dịch vụ khác. -Trong phòng ngủ nhất thiết phải có một số trang thiết bị tối thiểu như: giường, tủ, tivi, phòng tắm, vệ sinh… số lượng trang thiết bị cũng như chất lượng tăng theo loại hạng của khách sạn. Việc nắm rõ các đặc điểm cơ bản của một kháchsạn là một nhân tố quan trọng tác động đến sự thành công trong kinh doanh, vì nó đã tác động đến quá trình kinh doanh của khách sạn. Khi nghiên cứu về kháchsạn chúng ta cầu phải phân biệt các loại hình khách sạn. Bởi vì, trong thực tế kinh doanh mỗi loại hình kháchsạn sẽ ảnh hưởng nhất định đến đặc điểm sản phẩm của kháchsạn sau này. Thông thường người ta dựa vào một số tiêu thức sau để phân loại khách sạn: + Vị trí địa lý của khách sạn. + Mức độ dịch vụ mà kháchsạn cung cấp. + Mức giá sản phẩm của kháchsạn (thường là giá đêm phòng). + Quy mô của khách sạn. + Hình thức quản lý và sở hữu của khách sạn. Việc phân loại kháchsạn chỉ mang tính chất tương đối trên thực tế thì một kháchsạn có thể mang nhiều đặc điểm của loại hình kháchsạn khác. Do vậy khi quyết định đầu tư, các chủ đầu tư nên cân nhắc kỹ xem lựa chọn loại hình kinh doanh nào là chủ đạo, dễ dàng cho việc kinh doanh của mình. 1.1.3.2. Kinh doanh kháchsạn Khái niệm kinh doanh kháchsạn Kinh doanh kháchsạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và dịch vụ bổ sung cho khách du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách trong thời gian lưu trú tại điểm du lịch và mang lại lợi ích kinh tế cho cơ sở kinh doanh. Qua đây ta thấy được kinh doanh kháchsạnthực hiện 3 chức năng cơ bản: Chức năng phục vụ (cung cấp các dịch vụ cho khách). Chức năng sản xuất (như chế biếncác món ăn…) Chức năng lưu thông phân phối. Mục tiêu cơ bản trong kinh doanh khách sạn: Thuhút được nhiều khách hàng. Thoả mãn được ở mức độ cao nhu cầu của khách hàng. Đạt được hiệu quả kinh tế cao. Đặc điểm của kinh doanh kháchsạn Khác với ngành kinh doanh hàng hoá, ngành kinh doanh kháchsạn mang những đặc điểm sau: - Phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch ở điểm du lịch, có thể xem giá trị của tài nguyên du lịch quyết định đến thứ hạngvà khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch quyết định đến quy mô của khách sạn. - Kinh doanh kháchsạn có dung lượng vốn cố định ban đầu tương đối lớn. Đó là vì do yêu cầu tính đồng bộ trong kháchsạn (phòng ngủ, nhà hàng, dịch vụ bổ sung…). Yêu cầu về tính chất lượng cao, không có trường hợp làm thử. Do đó phải đòi hỏi có dung lượng vốn đầu tư ban đầu thích đáng để làm tốt ngay từ đầu. Kháchsạn thường đặt ở vị trí đẹp và có diện tích rộng nên đầu tư vào đất đai là rất lớn, rồi chi phí đưa kháchsạn vào hoạt động. - Hoạt động kinh doanh kháchsạn cần có một dung lượng lao động trực tiếp lớn. Sản phẩm của kháchsạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này không thể thay thế bởi máy móc mà chỉ có lực lượng lao động trực tiếp thực hiện được. Mặt khác, lao động kháchsạn có tính chuyên môn hoá cao, thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường kéo dài 24/24h mỗi ngày. - Hoạt động kinh doanh kháchsạn mang tính chu kỳ. Do phụ thuộc vào tài nguyên và nhu cầu của khách nên hoạt động kinh doanh kháchsạn không chỉ chịu sự tác động của quy luật tự nhiên mà còn chịu sự tác động của các quy luật xã hội, kinh tế, thói quen, tâm lý… Với các đặc điểm trên, hoạt động kinh doanh kháchsạn rất phức tạp. Để kinh doanh khách sạn, thì nó đòi hỏi một số những điều kiện nhất định như: vốn, kinh doanh, kinh nghiệm… nhưng để thành công thì ngoài những yếu tố như trên còn phụ thuộc vào năng lực quản lý điều hành cũng như phải có sự say mê thực sự. 1.1.3.3. Sản phẩm của kháchsạnSản phẩm của kháchsạn được hiểu là kết quả lao động của con người được tạo ra trong lĩnh vực kháchsạn nhằm thoả mãn mọi nhu cầu của khách du lịch từ khi họ có yêu cầu đầu tiên, đến khi thanh toán và kết thúc quá trình lưu trú tạikhách sạn. Như vậy, nó sẽ bao gồm các hàng hoá, dịch vụ vàcác tiện ngi cung cấp cho khách. Hàng hoá (sản phẩm vật chất) là những vật phẩm hữu hình mà kháchsạn cung cấp cho khách như đồ ăn uống, hàng lưu niệm, dịch vụ bổ sung… là phần tạo ra tính dị biệt cho sản phẩm của từng khách sạn. Đặc điểm của sản phẩm khách sạn. [...]... Tông doanh thu 31. 7 71. 000 40366.000 47.500.000 65.755. 517 Tốc độ tăng (%) 11 6,5 12 7 11 7 13 8 Doanh thu buồng 14 .2 51. 400 16 .978.700 18 .000.000 20.244.000 Tốc độ tăng(%) 10 8 19 9 10 6 11 2,5 Doanh thu ăn uống 12 .828.800 16 .956.800 19 .500.000 24.500.000 Tốc độ tăng (%) 11 3 13 2 11 5 12 6 Doanh thu khác 4.690.800 6.430.500 10 .000.000 21. 0 31. 517 Tốc độ tăng (%) 16 7 13 7 15 5 210 5 Tổng chi phí 24. 310 .359 31. 838.500... 1Kháchsạn KL 1Kháchsạn KL 2 20 01 Lượt khách Lượt 2002 S% 40.247 7.385 42,58 20 01 99.830 2002 10 3.660 Ghi chú S% 3,8 16 1.045 T.đó: Quốc tế 3.934 60 1. 095 1. 982 81 140.077 Nội địa “ 19 .0 41 3.4 51 23 ,16 98.735 10 1.678 2,9 14 ,96% Ngày 69.546 6.460 24,3 19 6.530 19 3.522 1, 5 279.982 T.đó: “ Quốc tế “ 29.7 41 0.686 36,8 1. 639 3. 614 20,5 226.076 Nội địa 3 21. 206 Ngày khách 2 “ % 9.805 5.774 14 ,9 19 4.8 91 189.908... nhau 1. 3 Một số biệnpháp chủ yếu nhằm thu hútkhách trong kháchsạn Trong kinh doanh kháchsạn để thuhútkhách trong kháchsạncácbiệnpháp khác nhau, việc áp dụng cácbiệnpháp này hay biệnpháp kia là tuỳ thu c vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp, khả năng áp dụng của từng doanh nghiệp và đặc biệt là tuỳ vào nhóm khách hàng mà doanh nghiệp nhằm tới Trong thực tế thì cáckhách sạn. .. CCG 2/5 /19 61 ) - Kháchsạn chuyên gia KimLiên năm 19 71 - Kháchsạn chuyên gia và du lịch KimLiên (Q 19 1/bt 29/8 /19 93 ) - Công ty du lịch Bông Sen Vàng (số 276TCDL/QĐ-TCDL 19 /7 /19 95) - Công ty kháchsạn Bông Sen Vàng (số 309QĐ-TCDL 25 /11 /19 95) - Công ty kháchsạn du lịch KimLiên (số 454/QĐ TCDL 16 /10 /19 97) 2 .1. 2 Mô hình quản lý và tổ chức 2 .1. 2 .1 Mô hình và cơ cấu tổ chức: Ban đốc Tổ chức Trun g... 3 : Tỷ trọng doanh thu từ các dịch vụ Chỉ 19 99 tiêu 10 00VND 2000 20 01 2002 10 00VND 10 00VND 10 00VND DTB 14 .2 51. 400 48 16 .978.700 20,6 18 .000.000 78 20.244.000 8 DTU 12 .828.800 3 16 .956.800 20 19 .500.000 10 ,5 24.500.000 72 DT # 4.690.800 49 6.430.500 59,4 10 .000.000 11 ,5 21. 0 31. 517 20 Tổng 31. 7 71. 000 10 0 40.366.000 10 0 47.500.000 10 0 65.775. 517 10 0 Mặc dù tỷ trọng doanh thu từ hoạt động lưu... cách hợp lý Nói chung có rất nhiều cácbiệnpháp nhằm thu hútkhách mà các công ty du lịch vàkháchsạn có thể áp dụng Vấn đề đặt ra đây đó là kháchsạn phải biết lựa chọn những biệnpháp nào tối ưu nhất, phù hợp nhất với thực tế cua mình thì nó áp dụng một cách có hiệu quả để mang lại nguồn khách tối đa như mong muốn Chương 2 Thựctrạng kinh doanh vàcác hoạt động thu hútkhách của kháchsạnKim Liên. .. bán hàng may mặc vàthủ công mỹ nghệ KháchsạnKimLiên được bắt đầu từ kháchsạn Bạch Mai trước đây.Xuất phát từ cục chuyên gia, có thể xem đây là chiếc nôi, nơi mà kháchsạnKimLiên đã từ đó ra đời và trưởng thành-là cơ quan cấp trên trực tiếp quản lý và chỉ đạo kháchsạn Bạch Mai -Kim Liên trong hơn 30 năm Vào năm 19 61- 1993 : kháchsạn chuyên gia Kim Liên- công ty kháchsạnKimLiên ngày nay là... 2,5 9 ,1 1,43 91, 7 93,06 1, 36 Công suất 87,67 5,22% phòng Nguồn công ty KSDLKL Bảng 5: Doanh thuvàcác chỉ tiêu khác STT Diễn giải TH Năm 2002 năm 20 01 TH KH So SS Ghi sánh chú 02/ 011 Tổng doanh thu 47.744 ,16 1 51. 000 65.775, 517 28,97 37.77 Doanh thu phòng 18 .384,645 18 .800 20.244,000 7,6 10 ,1 Chia ra:KSKL 1 5.865,686 7.685,000 31 T.đó KSKL 2 7.000 9,78 12 . 518 ,959 11 .800 12 .559,000 6,4 0,3 Doanh thu. .. ăn uống 19 .19 6,473 19 .500 24.500,000 25,6 27,6 Trừ N8 Doanh thu dịch vụ 6.542,942 15 .16 1, 517 70 ,16 13 1,72 ra tăng 8. 910 Trong đó: 10 ,5% - Giặt là: +KD ngoài 245,495 +Phục vụ 566,839 -TTDL 4,860 250 -Lữ hành QT -thị trường thương -6,04 6 61, 812 60 234,900 16 .75 82,042 -4, 31 36,7 1. 755,279 2. 714 ,060 5.500 10 .976,744 99,57 404,43 1. 175,650 1. 100 923,097 -16 ,08 - 21, 48 + Đ/ thoại 2.402,877 2.000 1. 189,455... phẩm của kháchsạn1. 2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hútkhách của một kháchsạn Khả năng thu hútkhách của một kháchsạn chính là mức độ hấp dẫn của kháchsạn đối với thị trường mục tiêu và tiềm năng, mức độ hấp dẫn tỷ lệ thu n với số lượng khách đến kháchsạn Thông thường mức độ hấp dẫn khách biều hiện qua chất lượng sản phẩm, giá cả của sản phẩm… Như vậy, mức độ hấp dẫn của kháchsạn – . trạng và các biện pháp thu hút khách tại khách sạn Kim Liên 1 . Nội dung chủ yếu tập trung vào những vấn đề sau: Chương 1: Những lý luận cơ bản về khách du lịch và các phương pháp thu. số biện pháp chủ yếu nhằm thu hút khách trong khách sạn Trong kinh doanh khách sạn để thu hút khách trong khách sạn các biện pháp khác nhau, việc áp dụng các biện pháp này hay biện pháp kia. động thu hút khách của Công ty Khách sạn Kim Liên 1. Chương 1 Lý luận chung về khách sạn, kinhdoanh khách sạn, khách du lịch và các biện pháp