CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ

Một phần của tài liệu 26869 (Trang 30)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.3.CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ

1.3.1. Mục tiêu đào tạo nghề

Luật giáo dục (năm 2005, điều 33, trang 25, 26) quy định về mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp nhƣ sau: “Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo

người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm được việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục hoặc tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội củng cố quốc phòng, an ninh”[14]. Điều này có nghĩa là giáo dục nghề nghiệp

trong đó có đào tạo nghề phải lấy mục tiêu đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ năng, thái độ, ý thức nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu lao động xã hội là chính, đồng thời với khả năng phát triển toàn diện của chính họ trong nghề nghiệp và trong xã hội, phù hợp với chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, phát triển con ngƣời của đất nƣớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Những yêu cầu đối với mục tiêu dạy học là:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Mục tiêu dạy học phải đƣợc diễn đạt theo yêu cầu của ngƣời học chứ không phải chức năng của ngƣời dạy. Ngƣời học là chủ thể thực hiện mục tiêu để chiếm lĩnh khả năng mới.

- Mục tiêu dạy học phải thiết thực, phù hợp và có tính khả thi.

- Xác định trình độ cần đạt đƣợc và phƣơng pháp để đo lƣờng đƣợc mức độ thành công của ngƣời học.

- Xác định đƣợc trình độ hiện có của học sinh và thời gian, cơ sở vật chất.

1.3.2. Nội dung đào tạo nghề

Tại Điều 34. Khoản 1 của Luật giáo dục năm 2005 quy định yêu cầu về nội dung giáo dục nghề nghiệp nhƣ sau: “Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khỏe, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu của từng nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo”[14]. Điều này có nghĩa là, nội dung đào

tạo nghề bao gồm các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, đòi hỏi ngƣời học phải nắm vững. Trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để ngƣời học bƣớc vào cuộc sống và lao động để thực hiện đƣợc mục đích giáo dục nghề nghiệp nói riêng và thực hiện các nhiệm vụ dạy học nói chung, trong thực hành nghề cũng phải bảo đảm các yêu cầu nhƣ:

- Nội dung dạy học phải phù hợp với mục tiêu đào tạo. Mục tiêu đào tạo nghề là đào tạo nguồn nhân lực lao động có kỹ thuật, nội dung dạy học phải đảm bảo tính toàn diện, tính hệ thống, liên tục giữa các môn học, tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành, kỹ năng, kỹ xảo cần có của ngành đào tạo.

- Nội dung dạy học phải đảm bảo tính cân đối và toàn diện giữa các mặt: Thể hiện ở chỗ bên cạnh việc cung cấp kiến thức kỹ năng, kỹ xảo cần coi trọng việc giáo dục chính trị, tƣ tƣởng đạo đức.

- Nội dung đào tạo phải gắn liền với thực tế sản xuất.

- Nội dung dạy học phải đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại phù hợp với trình độ ngƣời học.

+ Tính khoa học: Đảm bảo cho nội dung đào tạo chính xác về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp.

+ Tính cơ bản: Đảm bảo cho nội dung dạy học cung cấp những tri thức đủ để nắm vững chuyên môn, nghề nghiệp.

+ Phù hợp với trình độ ngƣời học: Đảm bảo tính vừa sức trong nhận thức của học sinh.

+ Tính hiện đại: Nội dung đào tạo nghề phải phản ánh thành tựu hiện đại của nhân loại cả lý thuyết lẫn thực tiễn ứng dụng thuộc lĩnh vực khoa học đó, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

+ Nội dung đào tạo nghề phải đảm bảo tính thống nhất chung trong cả nƣớc đồng thời cũng tính đến đặc điểm từng vùng miền.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Nội dung đào tạo nghề phải đảm bảo tính liên thông và tính hệ thống giữa các môn học và liên thông giữa các cấp học.

1.3.3. Phƣơng pháp đào tạo nghề

Tại Điều 34, Khoản 2 của Luật giáo dục năm 2005 quy định yêu cầu về phƣơng pháp giáo dục nghề nghiệp nhƣ sau: “Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc”[14]. Về đổi mới phƣơng pháp đào tạo, Nghị quyết Trung ƣơng

IV ghi rõ: “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học. Kết hợp tốt học

với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học; gắn nhà trường và xã hội. Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng học sinh năng lực giải quyết vấn đề”. Phƣơng pháp dạy học gồm 4

nhóm: Nhóm phƣơng pháp dạy học dùng lời, nhóm phƣơng pháp dạy học trực quan, nhóm phƣơng pháp thực hành và nhóm phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học sinh. Nhƣ vậy, mỗi phƣơng pháp có một phạm vi nhất định, nó quy định trình tự kế tiếp của các bƣớc riêng rẽ của tƣ duy và hành động. Toàn bộ các phƣơng pháp dạy học không những có ý nghĩa đối với công tác giáo dƣỡng, mà còn phải góp phần vào việc giáo dục đạo đức, ý thức nghề nghiệp cho HSSV học nghề.

Phƣơng pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động của thày và trò nhằm thực hiện tối ƣu mục đích, nhiệm vụ dạy học. Trong thực tiễn giảng dạy mỗi phƣơng pháp đều có những ƣu, nhƣợc điểm riêng cho nên để có lựa chọn và vận dụng phối hợp tốt nhất các phƣơng pháp dạy học, cần căn cứ vào mục đích yêu cầu, nội dung và đặc trƣng từng môn học; căn cứ vào đặc điểm nhận thức, đặc điểm lứa tuổi ngƣời học, điều kiện cơ sở vật chất... Trên cơ sở đó giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động dạy, HSSV tự tổ chức điều khiển hoạt động học để thực hiện tốt mục tiêu dạy học.

1.3.4. Hoạt động học tập và hoạt động dạy học

Quá trình dạy học là quá trình phối hợp thống nhất hoạt động điều khiển, tổ chức hƣớng dẫn của giáo viên với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực sáng tạo của HSSV nhằm làm cho HSSV đạt tới mục tiêu dạy học. Quá trình dạy học bao hàm trong đó hoạt động dạy và học, đƣợc thực hiện đồng thời cùng với một nội dung và hƣớng tới cùng một mục đích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.4.1. Hoạt động dạy học

Giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ quá trình dạy học. Giáo viên xây dựng và thực thi kế hoạch dạy học, tổ chức cho học sinh hoạt động với mọi hình thức, trong những thời gian và không gian khác nhau, giáo viên là ngƣời trực tiếp đảm nhiệm việc giảng dạy, giáo dục do nhà trƣờng phân công, giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giảng dạy và giáo dục. Trong dạy thực hành, ngƣời giáo viên phải đạt trình độ chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ theo quy định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tại Điều 11 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động và luật giáo dục về dạy nghề. Trong dạy học các điều kiện đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả trong dạy học các môn học thực hành chuyên môn nghề: Phẩm chất và năng lực của giáo viên kỹ thuật, mục tiêu và nội dung môn học; phƣơng pháp dạy học, trình độ nhận thức của học sinh, cơ sở vật chất và đánh giá kiểm tra...

1.3.4.2. Hoạt động học tập

Là quá trình hoạt động của học sinh trong đó học sinh dựa vào nội dung dạy học, vào sự chỉ đạo của giáo viên để lĩnh hội tri thức. Hoạt động học là một nhận thức độc đáo, thông qua hoạt động mà ngƣời học chủ yếu thay đổi chính bản thân mình và ngày càng có năng lực hơn trong hoạt động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan. Hoạt động dạy và học luôn gắn bó mật thiết với nhau, thống nhất biện chứng với nhau, dạy tốt dẫn đến học tốt, học tốt đòi hỏi phải dạy tốt.

1.3.5. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá kết quả thành tích học tập của học sinh là khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học. Đánh giá có quan hệ hữu cơ với quá trình dạy học. Đánh giá là động lực thúc đẩy tích cực hoạt động dạy học và là công cụ đo trình độ ngƣời học. Qua đánh giá giúp cho các nhà quản lí điều chỉnh, cải tiến nội dung chƣơng trình, kế hoạch dạy học đồng thời giúp giáo viên luôn đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học. Những yêu cầu cơ bản của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh gồm:

- Đảm bảo việc đánh giá là đánh giá kết quả đạt được mục tiêu giáo

dục. Đây là yêu cầu cơ bản nhất và quan trọng nhất của đánh giá kết quả học tập

của HSSV và đó chính là độ giá trị của đánh giá. Không đạt yêu cầu này thì coi nhƣ cả quá trình đánh giá là không đạt.

- Đảm bảo tính khách quan. Yêu cầu đảm bảo tính khách quan của đánh

giá kết quả học tập của học sinh vừa đòi hỏi kết quả đánh giá, phải phản ánh đúng kết quả lĩnh hội kiến thức và kỹ năng của học sinh vừa đòi hỏi kết quả đánh giá không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những ngƣời đánh giá. Thực hiện đƣợc yêu cầu này không những nhằm thu đƣợc những thông tin phản hồi chính xác mà còn đảm bảo đƣợc sự công bằng trong đánh giá, vốn là một trong những yêu cầu có ý nghĩa giáo dục và xã hội to lớn.

- Đảm bảo tính công khai. Đảm bảo tính công khai trong đánh giá kết quả học tập của học sinh từ khâu chuẩn bị tiến hành đến khâu công bố kết quả không những có ý nghĩa giáo dục mà còn có ý nghĩa xã hội, thể hiện tính dân chủ cũng nhƣ góp phần hạn chế tiêu cực trong giáo dục.

Những yêu cầu cơ bản trên có thể dùng làm thƣớc đo giá trị của việc đánh giá kết quả học tập của HSSV. Ngoài ra, cần phải bảo đảm ý nghĩa của việc đánh giá kết quả nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đối với giáo viên: Xác định đƣợc thành tích và thái độ của từng học sinh

nghề và của toàn bộ lớp học, qua đó phân tích nguyên nhân của những kết quả thu đƣợc từ đó tìm ra biện pháp để cải tiến công tác sƣ phạm.

- Đối với học sinh học nghề: Họ tự xác định đƣợc sự hiểu biết và năng lực

của chính mình so với yêu cầu đặt ra trong chƣơng trình giáo dục.

- Đối với người quản lí giáo dục: Rút ra đƣợc những trọng tâm của công

tác giáo dục và giáo dƣỡng ở cơ sở đào tạo của mình từ đó có những biện pháp trong công tác tổ chức, quản lí và chỉ đạo mọi hoạt động đào tạo của trƣờng.

1.4. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.4.1. Đặc điểm của hoạt động dạy nghề 1.4.1. Đặc điểm của hoạt động dạy nghề

1.4.1.1. Đặc điểm chung của dạy nghề

Dạy lý thuyết nghề và dạy thực hành nghề trong đào tạo nghề có cùng một mục đích, nhƣng lại có những nhiệm vụ khác nhau. Dạy học thực hành nghề thể hiện sự khác biệt chính ở những điểm sau:

+ Trong dạy thực hành nghề có mối liên hệ trực tiếp với thực tiễn sản xuất, trong khi đó dạy lý thuyết nghề có mối liên hệ gián tiếp với sản xuất.

+ Trong dạy thực hành đơn vị thời gian là ngày, học ở nơi đào tạo nghề nhƣ: Xƣởng thực hành, hoặc phân xƣởng sản xuất ngoài xí nghiệp hoặc ở phòng học thực nghiệm. Nhƣng trong dạy lý thuyết thời gian là tiết học ở lớp hoặc ở phòng học.

+ Trong dạy thực hành nghề, số lƣợng HSSV học nghề rất khác nhau (thƣờng có từ 15 đến 25 học sinh cho mỗi ca). Trong dạy lý thuyết nghề thì số lƣợng HSSV lớn hơn (thƣờng từ 30 đến 50 học sinh) và không thay đổi trong toàn bộ thời gian.

+ Trong dạy thực hành nghề trên cơ sở của lao động thực tế trong sản xuất mà tự tổ chức nơi làm việc, vị trí đứng máy, các quy định về an toàn, về bảo hộ lao động phức tạp hơn trong dạy lý thuyết nghề.

+ Lao động sƣ phạm của giáo viên và lao động học tập của HSSV trong dạy học thực hành nghề không đơn thuần là lao động trí óc mà còn có tính chất thể chất rõ rệt, đòi hỏi nỗ lực thể chất lớn hơn khi dạy học lý thuyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.1.2. Tính chất xã hội của đào tạo nghề

Quá trình dạy học trong đào tạo nghề có liên hệ chặt chẽ với quá trình lao động xã hội. Đây là một vấn đề cơ bản trong đào tạo nghề nghiệp ngƣời giáo viên dạy thực hành phải nghiên cứu một cách nghiêm túc, bởi vì chính thông qua lao động thực tiễn đã rút ra để rồi xây dựng mục đích và nhiệm vụ của đào tạo nghề.

+ Trong đào tạo nghề tính chất của sự lĩnh hội nhận thức của HSSV đã từng bƣớc chuyển biến từ hoạt động có tính chất học tập thuần tuý sang tính chất học tập lao động rồi đến tính chất lao động - học tập và cuối cùng trong giai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đoạn thực tập ở vị trí ngƣời công nhân hoạt động của học sinh hầu nhƣ hoàn toàn mang tính chất lao động. Trong đào tạo nghề, nguyên lý giáo dục: “Học đi

đôi với hành, giáo dục kết hợp với thực tập lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” thể hiện rất rõ nét, đồng thời cũng có điều kiện khách quan

thuận lợi để thực hiện một cách triệt để.

+ Trong đào tạo nghề, lao động học tập có tính chất phân hoá cao do sự đa dạng phong phú của các yêu cầu đặc trƣng của hàng trăm nghề đào tạo khác nhau của các loại hình và con đƣờng đào tạo khác nhau.

1.4.2. Vai trò của hoạt động dạy nghề

Bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào, muốn đạt kết quả tốt bao giờ cũng phải đảm bảo 2 mặt chủ yếu:

- Tính chính xác, nhanh gọn của các thao tác, động tác chính là kỹ xảo - Cách tổ chức sản xuất, hình thành kỹ năng, phát triển tƣ duy.

- Vai trò cốt lõi của đào tạo nghề là hình thành kỹ năng, rèn luyện kỹ xảo nghề và phát triển khả năng hành dụng trên cơ sở những liên hệ hữu cơ giữa tri thức, kỹ năng và kỹ xảo.

1.4.2.1. Kỹ năng và kỹ xảo

Kỹ năng và kỹ xảo là hai thuật ngữ thƣờng đƣợc dùng để chỉ sự thực hiện các hành động, hoạt động trong đời sống hoặc trong lao động nghề nghiệp. Hai thuật ngữ này có quan hệ chặt chẽ với nhau và phát triển trên nền kiến thức thu nhận đƣợc. Theo từ điển tiếng Việt (1992), kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu nhận đƣợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế. Từ góc độ tâm lý học về dạy thực hành, kỹ năng đƣợc hiểu là: “Khả năng của con người thực hiện công việc một cách có hiệu quả trong một thời gian thích hợp trong các điều kiện nhất định và dựa vào các tri thức, kỹ xảo đã có”[22]. Căn cứ vào các

yếu tố hợp thành kỹ năng và tính chất phức tạp của hoạt động để phân loại kỹ năng đơn giản (kỹ năng đọc, kỹ năng cần nắm...), kỹ năng phức tạp (kỹ năng học tập, kỹ năng rèn giũa...), kỹ năng chung và kỹ năng riêng. Kỹ năng đƣợc hình thành theo những quy luật nhất định. Việc thực hành kỹ năng bắt đầu từ sự

Một phần của tài liệu 26869 (Trang 30)