KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Một phần của tài liệu 26869 (Trang 40 - 69)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

1.6.1.Quản lí quá trình đào tạo nghề là bộ phận hữu cơ của quản lí đào tạo, quản lí đào tạo và quản lí nhà trƣờng nói chung. Những mảng quản lí khác tại cấp trƣờng xét đến cùng là để hỗ trợ quản lí dạy học và đào tạo của trƣờng.

1.6.2. Do đó nội dung và yêu cầu quản lí quá trình đào tạo nghề cần phải tuân thủ quan niệm chung về quản lí dạy học, quản lí đào tạo nghề tại cơ sở giáo dục. Điều khác biệt cần lƣu ý ở đây là quản lí đào tạo giới hạn ở thực hành nghề và các hoạt động thực hành ở đây có tính chuyên môn nghề nghiệp. 1.6.3. Do quá trình đào tạo nghề có những đặc điểm và vai trò đặc thù riêng nên công tác quản lí quá trình này cũng cần bảo đảm đƣợc những yêu cầu đặc biệt phù hợp với nó.

1.6.4.Nội dung chủ yếu của quản lí đào tạo nghề bao gồm: Quản lí kế hoạch dạy học thực hành, Quản lí nội dung, kế hoạch, chƣơng trình giảng dạy lý thuyết, thực hành, Quản lí phƣơng pháp thực hành, Quản lí hoạt động đào tạo thực hành của giáo viên, Quản lí hoạt động học tập cả lý thuyết và thực hành.

1.6.5. Trọng tâm của quản lí đào tạo nghề là quản lí nội dung, phƣơng pháp đào tạo thực hành cũng nhƣ các hình thức hoạt động của giáo viên và HSSV trong môi trƣờng thực hành, thực tập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ – LUYỆN KIM

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ Ở VIỆT NAM

Hệ thống giáo dục dạy nghề Việt Nam tuy đƣợc hình thành muộn hơn so với các hệ thống giáo dục khác nhƣ giáo dục phổ thông, giáo dục đại học nhƣng đã nhiều lần thay đổi tên và cơ quan chủ quản:

- Từ năm 1951 đến năm 1960 Công tác đào tạo nghề do Vụ giáo dục chuyên nghiệp thuộc Bộ giáo dục quản lí.

- Năm 1960 công tác đào tạo nghề chuyển sang Vụ công nhân thuộc Bộ lao động quản lí còn trung học chuyên nghiệp vẫn do Bộ giáo dục quản lí.

- Năm 1963 Vụ đào tạo công nhân kỹ thuật trực thuộc Bộ lao động chuyên trách về đào tạo công nhân.

- Năm 1969 Vụ đào tạo công nhân kỹ thuật nâng cấp thành Tổng cục đào tạo công nhân kỹ thuật.

- Năm 1978 Tổng cục đào tạo đổi tên thành Tổng cục dạy nghề trực thuộc Chính phủ.

- Năm 1987 Tổng cục dạy nghề sát nhập vào Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp, trở thành Vụ dạy nghề.

- Năm 1998 đến nay Tổng cục dạy nghề đƣợc tái thiết lập trực thuộc Bộ lao động - Thƣơng binh và xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hiện nay, cả nƣớc có hơn 1000 cơ sở dạy nghề bao gồm các cao đẳng có đào tạo nghề, trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề. Quy mô đào tạo nghề ngày càng tăng, Đảng và nhà nƣớc luôn quan tâm đến sự nghiệp đào tạo coi giáo dục đào tạo là quốc sách hành đầu, đầu tƣ cho đào tạo là đầu tƣ cho phát triển giáo dục Việt nam nói chung và giáo dục chuyên nghiệp nói riêng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số điểm chƣa cân đối chƣa phù hợp nhƣ: Cứ một cán bộ tốt nghiệp đại học thì có 1.16 cán bộ tốt nghiệp trung cấp và 0,92 công nhân kỹ thuật, ở trên thế giới tỷ lệ này là 1 - 4 - 10. về cơ cấu nghành nghề hiện nay vẫn chƣa phù hợp, do sự phát triển của sản xuất một số nghề mất đi, một số nghề mới xuất hiện, trong khi đó các trƣờng dạy nghề chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của sự pháp triển xã hội này. Tỷ lệ giáo viên và HSSV đạt chuẩn qui định trong các trƣờng nghề còn rất thấp. Số lƣợng giáo viên dạy nghề trong các trƣờng nghề còn thiếu về mặt số lƣợng và còn hạn chế về mặt chuyên môn.

Những hạn chế trên đây xuất pháp từ nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản là do nền kinh tế nƣớc ta vẫn còn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tỷ lệ chƣa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn, chƣơng trình đào tạo chƣa có sự đổi mới phù hợp với tình hình phát triển của nền kinh tế xã hội. Các phƣơng pháp dạy học còn nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, công tác quản lí đào tạo còn nhiều bất cập. Vì vậy công tác quản lí giáo dục ở nƣớc ta nói chung và trong lĩnh vực dạy nghề nói riêng phải tập trung đẩy mạnh việc đổi mới mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, cơ cấu hệ thống tổ chức, bộ máy và cơ chế quản lí có nhƣ vậy mới đáp ứng đƣợc yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng của thị trƣờng lao động.

2.2. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ Ở ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Công tác dạy nghề của Tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua đã đƣợc sự quan tâm của Thành Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Tỉnh thông qua việc ban hành các qui định chủ trƣơng chính sách, đầu tƣ cơ sở vật chất, mạng lƣới cơ sở dạy nghề tiếp tục đƣợc mở rộng. Trong thời gian qua các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố đã thực hiện tốt về mục tiêu đào tạo, chƣơng trình đào tạo. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại: Đầu tƣ cơ sở vật chất còn chậm, hầu hết các cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, trƣờng dạy nghề còn thiếu trang thiết bị, lạc hậu về công nghệ, cơ sở vật chất còn nghèo, số lƣợng và chất lƣợng giáo viên còn nhiều hạn chế. Đội ngũ cán bộ quản lí và tổ chức đào tạo còn nhiều bất cập. Vấn đề giải quyết việc làm cho HSSV sau khi tốt nghiệp còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, nhiều HSSV ra trƣờng chƣa có việc làm hoặc đi làm trái nghề đƣợc học…

Từ thực trạng trên, để phát triển nguồn nhân lực trong những năm tới, Tỉnh Thái Nguyên rất quan tâm chỉ đạo ban hành nhiều chủ trƣơng chính sách nhằm phát triển công tác dạy nghề trên địa bàn, nhằm tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Thái Nguyên nói riêng và của đất nƣớc nói chung trên con đƣờng công nghiệp hoá hiện đai hoá đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ – LUYỆN KIM

2.3.1. Vài nét về Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim

2.3.1.1. Quá trình thành lập và phát triển nhà trường

Tiền thân là Trƣờng Văn hoá nghiệp vụ khu Công nghiệp Gang Thép. Ngày 25-5-1962 thành lập Trƣờng Trung cấp Cơ khí-Luyện kim. Năm 1982 đổi tên thành Trƣờng Trung học Cơ khí-luyện kim. Năm 1993 đổi tên thành Trƣờng Kỹ thuật Cơ khí-Luyện Kim.

Ngày 22-4-2002 đƣợc nâng cấp thành Trƣờng Cao đẳng Cơ khí-Luyện kim.

+ TRƢỜNG GỒM HAI CƠ SỞ

Cơ sở chính:

Xã Lƣơng sơn - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên

Cơ sở II:

Phƣờng Trung Thành - Gang Thép - Thành phố Thái Nguyên

2.3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trường 1. Chức năng

Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim có chức năng tổ chức hoặc liên kết tổ chức mở các lớp đào tạo dài hạn, ngắn hạn các hệ cao đẳng, đại học tại chức, liên thông. Trong đó có chƣơng trình dạy nghề cho các đối tƣợng thuộc các thành phần kinh tế - xã hội theo đúng chƣơng trình dạy nghề do Bộ Lao động TB&XH và các Bộ, ngành có liên quan quy định.

2. Nhiệm vụ

Đào tạo cử nhân cao đẳng kỹ thuật các ngành luyện kim, cơ khí chế tạo, công nghệ thông tin, kinh tế, ôtô, điện điện tử…

Đào tạo kỹ thuật viên trung học các ngành luyện kim đen, luyện kim mầu, cán kéo kim loại, đúc kim loại, cơ khí chế tạo, điện công nghiệp, công nghệ thông tin…

Đào tạo công nhân kỹ thuật bậc 3/7 các ngành luyện kim đen, luyện kim mầu, cán kéo kim loại, đúc kim loại, cắt gọt kim loại, hàn, nguội sửa chữa, cơ điện, hoá phân tích, tuyển khoáng.

Bên cạnh các lớp chính quy trƣờng còn thƣờng xuyên mở:

- Các lớp đào tạo ngắn hạn và các lớp chính quy mở rộng cho các ngành trên. - Các lớp bồi dƣỡng kèm cặp, thi nâng bậc cho các công ty, xí nghiệp sản xuất.

- Liên kết với các trƣờng Đại học mở các lớp đào tạo kỹ sƣ, ĐHTC, đại học liên thông các ngành luyện kim, cơ khí, các lớp liên thông từ TC, CĐ lên ĐH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trong điều kiện và khả năng của trƣờng, liên kết với cơ sở hữu quan tổ chức dạy nghề cho học sinh phổ thông và phát huy vai trò trung tâm văn hoá, khoa học công nghệ và kỹ thuật của trƣờng tại địa phƣơng nơi trƣờng đóng.

- Tổ chức bồi dƣỡng và thi nâng bậc cho công nhân các doanh nghiệp khi có yêu cầu.

- Quản lí đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên lao động hợp đồng, HSSV và quản lí đất đai, nhà xƣởng, tài sản trang thiết bị của Nhà trƣờng theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nƣớc, Tỉnh và Thành phố.

- Trong công tác đào tạo nghề, thực hiện các nhiêm vụ khác do giám đốc Sở Lao động TB&XH Thành phố giao cho.

3. Bộ máy tổ chức và đội ngũ giáo viên:

Tổng số CB, GV, CNV là 285 ngƣời. Số giáo viên là 178. Trong đó khoảng 40% có trình độ trên ĐH.

Bộ máy tổ chức của Trƣờng nhƣ sau:

*Ban giám hiệu: 3 người.

- Hiệu trƣởng

- Phó hiệu trƣởng phụ trách đào tạo

- Phó hiệu trƣởng phụ trách hành chính quản trị

Tƣ vấn cho Hiệu trƣởng có hội đồng khoa học và đào tạo.

* Các phòng ban chức năng: (6 phòng)

1- Phòng Đào tạo.

2- Phòng Công tác Học sinh - Sinh viên. 3- Phòng Tổ chức – Hành chính.

4- Phòng Tài chính – Kế toán. 5- Phòng Quản trị Đời sống.

6- Phòng Thảo khí và Kiểm định Chất lƣợng Đào tạo

* Các trung tâm trực thuộc trường: (4 Trung tâm)

1- Trung tâm Tin học Ngoại ngữ

2- Trung tâm Tƣ vấn Tuyển sinh và Tƣ vấn việc làm 3- Trung tâm Thông tin Thƣ viện

4- Trung tâm Thực tập kết hợp Sản xuất.

* Các khoa và bộ môn trực thuộc giám hiệu: (Gồm 7 khoa và 1 tổ bộ môn trực thuộc giám hiệu)

1- Khoa khoa học cơ bản: Gồm Tổ môn KHCB; Tổ môn ngoại ngữ. 2- Khoa Kỹ thuật cơ sở: Gồm Tổ môn KTCS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3- Khoa Luyện kim: Gồm 4 tổ bộ môn là: Tổ môn luyện kim đen; Tổ môn luyện kim mầu; Tổ môn cán kéo kim loại; Tổ môn đúc kim loại. 4- Khoa Cơ khí: Gồm 6 tổ bộ môn: Tổ môn Dao và Công nghệ; Tổ môn

Máy và TĐH; Tổ môn Hàn cắt kim loại; Tổ môn Sửa chữa cơ điện; Tổ môn nguội rèn; Tổ môn cắt gọt kim loại.

5- Khoa Điện - Điện tử. Gồm 6 tổ bộ môn trực thuộc: Tổ môn cung cấp điện; Tổ môn máy điện; Tổ bộ môn tự động hóa; Tổ bộ môn kỹ thuật điện tử. 6- Khoa Công nghệ thông tin: Gồm 2 tổ bộ môn: Tổ bộ môn các hệ thống

thông tin; Tổ bộ môn kỹ thuật máy tính.

7- Khoa Kinh tế - Chính trị. Gồm 2 tổ bộ môn: Tổ bộ môn kinh tế; Tổ bộ môn chính trị.

8- Tổ Bộ môn Giáo dục thể chất – Quốc phòng

4. Điều kiện CSVC.

Trƣờng có 2 cơ sở đào tạo với tổng diện tích khoảng > 8,0 ha, cách nhau khoảng 5 Km. Trong đó:

 Phòng học: > 70 phòng học lý thuyết.  Phòng thí nghiệm chuyên ngành: 15 phòng:

 Thƣ viện: Trƣờng hiện có một thƣ viện hiện đại với diện tích khoảng 3000m2, có nhiều đầu sách phục vụ cho các ngành học.

 Xƣởng thực hành với diện tích khoảng 3.000m2

nhà xƣởng.

 Ký túc xá: Gồm 60 phòng ở khép kín hiện đại và 46 phòng ở 2 tầng kiên cố.

5. Quy mô đào tạo.

Trong năm học 2007 – 2008, tổng số học sinh, sinh viên trong trƣờng vào khoảng gần 6.000. Năm 2008- 2009, dung lƣợng là 6.500 và đến 2009 - 2010 là 6.000. (Ngoài đào tạo tại trường, nhà trường còn mở các hệ đào tạo liên kết ngoài trường)

6. Các lĩnh vực hoạt động chính: a- Đào tạo:

+ Đào tạo chính qui:

 Hệ Cao đẳng (10 Chuyên ngành): Đào tạo 3 năm, tuyển sinh trong phạm vi toàn quốc. Đối tƣợng là học sinh tốt nghiệp THPT, bổ túc văn hoá lớp 12.

1.Cơ khí chế tạo. 2.Công nghệ thông tin. 3.Luyện kim đen. 4.Luyện kim mầu. 5.Cán kéo kim loại.

6. Đúc kim loại. 7. Cao đẳng kinh tế.

8. Cao đẳng kỹ thuật điện. 9. Công nghệ kỹ thuật ôtô 10. Công nghệ KT điện tử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Hệ TCCN (10 Chuyên ngành): Thời gian đào tạo là 2 năm với đối tƣợng tốt nghiệp THPT và 3,5 năm với đối tƣợng tốt nghiệp THCS.

1.Cơ khí chế tạo. 2.Điện công nghiệp. 3.Tin học.

4.Luyện kim đen. 5.Luyện kim mầu.

6.Cán kéo kim loại. 7.Đúc kim loại. 8.Kế toán tài chính 9.Điện tử.

10. Công nghệ kỹ thuật ôtô  Hệ Trung cấp nghề (12 chuyên ngành): Đào tạo công nhân kỹ thuật bậc

3/7. Thời gian đào tạo là 1,5 năm với đối tƣợng tốt nghiệp THPT và 2 năm với đối tƣợng tốt nghiệp THCS.

1. Hàn cắt KL

2. Điện công nghiệp 3. Sửa chữa cơ điện. 4. Hóa phân tích 5. Luyện kim đen. 6. Luyện kim mầu. 7. Cán kéo kim loại. 8. Đúc kim loại. 9. Điện tử dân dụng 10. Nguội sửa chữa 11.Tuyển khoáng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Đào tạo ngắn hạn: Trƣờng liên tục mở các lớp đào tạo ngắn hạn, (từ 3 đến

6 tháng) cấp chứng chỉ theo nhu cầu của các tập thể và cá nhân.

7. Nghiên cứu khoa học:

Trƣờng đặc biệt quan tâm đến công tác nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật. Trƣờng đã có một số đề tài cấp Bộ. Trong những năm tới, ngoài việc khuyến khích, động viên giáo viên và sinh viên nghiên cứu khoa học, nhà trƣờng còn chủ trƣơng hợp tác trong công tác nghiên cứu khoa học với các viện, các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc nhƣ: Trƣờng ĐH.Bách khoa Hà Nội; ĐH.Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên; Học viên Kỹ thuật Quân sự, ĐH.Kinh tế Thái Nguyên; Viện Luyện kim đen; luyện kim mầu….

8. Định hướng phát triển:

Định hƣớng phát triển của nhà trƣờng trong những năm tới là: “Phát huy mọi nguồn

lực, tập trung đầu tư xây dựng và phát triển nhà trường một cách toàn diện, từng bước phấn đấu đưa nhà trường trở thành một trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ chính quy, hiện đại, với đa cấp học, ngành học. Có khả năng đáp ứng nhu cầu đào tạo chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH Đất nước”.

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của trƣờng ĐẢNG ỦY

CÔNG ĐOÀN BAN GIÁM HIỆU ĐOÀN TNCS HCM

PHÒNG ĐÀO TẠO

KHOA KỸ THUẬT CƠ SỎ P. TỔ CHƢ́C HÀNH CHÍNH KHOA CƠ KHÍ P. TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TƢ̉ P. QUẢN TRỊ ĐỜI SỐNG KHOA LUYỆN KIM P. CÔNG TÁC HS - SV KHOA CN THÔNG TIN P. KHẢO THÍ

& KTCL KHOA KINH TẾCHÍNH TRỊ

KHOA KH CƠ BẢN TT. TUYỂN SINH &

TƢ VẤN VIỆCLÀM

TT. NGOẠI NGỮ

TIN HỌC THỂ CHẤT - QP TM. GIÁO DỤC

CÁC LỚP HỌC SINH – SINH VIÊN

Một phần của tài liệu 26869 (Trang 40 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)