Phƣơng pháp tiến hành

Một phần của tài liệu 26869 (Trang 84 - 92)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.3.1. Phƣơng pháp tiến hành

1. Để đánh giá một cách khách quan tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi tiến hành hỏi ý kiến 2 nhóm đối tƣợng có liên quan:

- Nhóm cán bộ quản lí, giáo viên tại trƣờng. - Nhóm các em HSSV đang học tập tại trƣờng.

2. Chúng tôi đƣa danh mục các biện pháp vào Phiếu hỏi để hỏi ý kiến của cán bộ quản lí và giáo viên: 35 ngƣời, học sinh 60 ngƣời, trong các phiếu hỏi có ghi rõ tên các biện pháp, hỏi về tính khả thi của các biện pháp: Rất khả thi; Khả thi và Chƣa khả thi.

3.3.2. Kết quả đánh giá

Sau khi tổng hợp các ý kiến của các nhóm đối tƣợng khảo sát về tính khả thi của các biện pháp quản lí quá trình dạy nghề cho học sinh phổ thông trung học tại trƣờng với những kết quả cụ thể nhƣ sau:

3.3.2.1. Đánh giá của nhóm cán bộ quản lí và giáo viên tại trường (N=35)

Bảng 3.1. Tính khả thi theo đánh giá của CBQL và GV

TT Biện pháp Số ý kiến/(%)

Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi

1 Quản lí mục tiêu chƣơng

trình đào tạo 9/25,71 26/74,28 0

2

Quản lí kế hoạch, nội dung, chƣơng trình thực

hành nghề 8/22,85 26/74,28 1/2,86

3 Quản lí phƣơng pháp

giảng dạy thực hành nghề 6/17,14 27/77,14 2/5,52 4 Quản lí dạy học thực

hành của giáo viên 6/17,14 28/80,04 1/2,86 5 Quản lí CSVC, trang thiết bị 5/14,28 28/80,04 2/5,52 6 Quản lí công tác học tập của học sinh 4/11,42 27/77,14 3/8,57 Tổng cộng 18,09% 77,15% 95,24% 4,76%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.2.2. Đánh giá của nhóm học sinh tại trường (N=60)

Bảng 3.2. Tính khả thi theo đánh giá của nhóm học sinh

TT Biện pháp

Số ý kiến/(%)

Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi

1 Quản lí mục tiêu chƣơng

trình đào tạo 23/38,33 36/60,00 1/1,66 2

Quản lí kế hoạch, nội dung, chƣơng trình thực hành nghề

22/36,66 37/61,66 1/1,66

3 Quản lí phƣơng pháp giảng

dạy thực hành nghề 19/31,66 40/66,66 1/1,66 4 Quản lí dạy học thực hành

của giáo viên 20/33,33 38/63,33 2/3,34 5 Quản lí CSVCKT 18/30,00 39/65,00 3/5,00 6 Quản lí công tác học tập

của học sinh, sinh viên 19/31,66 36/60,00 5/8,33

Tổng cộng 33,60% 62,77%

96,37% 3,63% 3.3.2.3. Nhận xét chung

Thông qua các ý kiến trƣng cầu của cán bộ quản lí (Bảng 3.1), chúng tôi thấy 95,24% các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả thi, đặc biệt biện pháp tự quản lí đội ngũ giáo viên đƣợc xem là biện pháp có tính khả thi rất cao 100%. Thông qua các ý kiến học sinh (Bảng 3.2), chúng tôi thấy 96,37 % là các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả thi, đặc biệt là biện pháp tự quản lí Mục tiêu đào tạo và quản lí kế hoạch nội dung chƣơng trình đƣợc xem là biện pháp có tính khả thi cao.

3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

3.4.1. Các biện pháp quản lí đào tạo nghề ở hệ trung cấp, trung cấp nghề đã đƣợc đề xuất trên cơ sở quan niệm phổ biến hiện nay về quản lí đào tạo nghề, phù hợp với định hƣớng phát triển công tác đào tạo nghề ở nƣớc ta.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.4.2. Những biện pháp đƣợc đề xuất đã tập trung khắc phục những nhƣợc điểm và phát huy ƣu điểm trong đào tạo và trong quản lí đào tạo nghề của Trƣờng Cao đẳng Có khí – Luyện kim.

3.4.3. Mỗi biện pháp trong 6 biện pháp quản lí đều đƣợc mô tả theo cấu trúc nhất định và thống nhất, bao gồm: Mục tiêu của biện pháp, Nội dung của biện pháp, Cách thức tiến hành. 6 biện pháp đều đƣợc thẩm định về tính khả thi. 3.4.4. Chúng tôi đặc biệt nhấn mạnh cách thức tiến hành các biện pháp thông qua những yêu cầu, quy tắc cụ thể, những việc làm và hành động cụ thể của cán bộ quản lí, giáo viên và bản thân học sinh, sinh viên trong quá trình quản lí dạy học thực hành tại cấp trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

1.1. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu lý thuyết của đề tài, làm sáng tỏ đƣợc cơ sở lý luận, những khái niệm về quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trƣờng, quản lí dạy học, đào tạo nghề, dạy học thực hành và quản lí dạy học thực hành, đặc điểm và vai trò của dạy thực hành và công tác quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim.

1.2. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi đã đánh giá, lựa chọn đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động dạy học đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim, phù hợp với điều kiện của trƣờng và có tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng. Những biện pháp đó là:

Biện pháp 1- Phát triển và điều chỉnh chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề theo hƣớng đáp ứng sản xuất

Biện pháp 2- Điều chỉnh nề nếp công tác quản lí trong chỉ đạo, giám sát kế hoạch, nội dung, chƣơng trình dạy học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biện pháp 3- Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học

Biện pháp 4- Nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của giáo viên trong quản lí dạy học trên lớp và chuẩn bị giảng dạy

Biện pháp 5- Giám sát và hƣớng dẫn khai thác, sử dụng cơ sở vật chất- kĩ thuật dạy học hiệu quả hơn

Biện pháp 6- Xây dựng nề nếp học tập nghiêm túc và môi trƣờng học tập thân thiện trong trƣờng và lớp của HSSV trong đào tạo nghề

1.3. Có thể khẳng định đƣợc rằng các biện pháp quản lí hoạt động dạy học nêu trên là những hoạt động không thể thiếu trong nhà trƣờng. Bởi vì chính các biện pháp đó tác động đồng thời lên các nhân tố của quá trình dạy học là thầy giáo và học sinh, đặc biệt là đội ngũ giáo viên: lực lƣợng ảnh hƣởng trực tiếp và quyết định đến hiệu quả đào tạo trong nhà trƣờng.

1.4. Các biện pháp quản lí dạy học ở trƣờng đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có tri thức kỹ thuật, có kỹ năng tay nghề cho sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nƣớc của trƣờng.

1.5. Những biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau tạo thành một hệ thống quản lí giúp cho Hiệu trƣởng chỉ đạo và thực hiện tốt việc quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng.

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Với các cơ quan quản lí giáo dục Trung ƣơng, Tỉnh và Thành phố

2.1.1. Phối hợp và chỉ đạo các cơ sở giáo dục, xây dựng bộ giáo trình chuẩn cho những môn học bắt buộc của các nghề đào tạo để thống nhất chung trong toàn quốc.

2.1.2. Mở các lớp bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí về nâng cao trình độ thƣờng xuyên, đặc biệt là kỹ năng nghề cho giáo viên dạy nghề. 2.1.3. Tạo điều kiện đầu tƣ về kinh phí mua sắm thiết bị dạy nghề cho các trƣờng theo hƣớng hiện đại hoá.

2.2. Với Trƣờng và Doanh nghiệp

2.2.1. Chủ động hơn nữa và mạnh dạn mở các cơ chế, chính sách nội bộ thông thoáng phù hợp với cơ sở và vận dụng hiệu quả những chính sách chung của Nhà nƣớc

2.2.2. Giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm cao hơn cho các đơn vị quản lí và giáo viên nhà trƣờng trong việc liên kết đào tạo, nhất là khai thác các điều kiện và nguồn lực hỗ trợ cho đào tạo nghề .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO BẬC HỌC ĐÃ BAN HÀNH:

1. Ban Bí thƣ TW khoá IX Đảng CSVN (2005). Chỉ thị về xây dựng, nâng

cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Lao Động Thƣơng Binh & Xã hội (2006), Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2002). Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội

4. Bộ Lao động TBXH (2005), Quyết định số 1000/2005/QĐ-BLĐTBXH

Về việc phê duyệt đề án phát triển dạy nghề đến 2010, Hà Nội.

5. Bộ Lao động TB&XH (2006), Quyết định số 76/2006/QĐ-BLĐTBXH Phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường CĐN, trường TCN,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Hà

Nội.

6. Bộ Lao động TB và XH (2008), Điều lệ mẫu trường trung cấp nghề

Ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BLĐTBXH, Hà Nội. 7. Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg của Chính phủ về

việc Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010".

8. Chính Phủ (2002), Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg Về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề giai đoạn 2002-2010, Hà Nội.

9. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 139/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ Luật lao động về dạy nghề, Hà Nội.

10. Chính phủ (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg của Chính phủ về việc Phê duyệt "Chương trình Mục tiêu Quốc gia về giáo dục đào tạo

đến năm 2010".

11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Học viện hành chính Quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành chính

Nhà nước; Hà Nội.

14. Luật Giáo dục của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005.

15. Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề.

16. Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tình hình giáo dục.

17. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/ QH 11, Hà Nội.

18. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội.

19. Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 về việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010”.

20. Quyết định số 58/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 09/6/2008 Về việc ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

21. Tổng cục dạy nghề (1985), Một số vấn đề về tổ chức và lãnh đạo quá trình dạy học trong trường dạy nghề, NXB Công nhân kỹ thuật.

22. Trung tâm Từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt. Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

23. Học viện hành chính Quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành chính

Nhà nước; Hà Nội.

B. CÁC TÁC GIẢ TRONG NƢỚC:

24. Lê Khánh Bằng (2006), “Bốn mục tiêu nền tảng của giáo dục thế kỷ 21

và phương hướng khắc phục một số hiện tượng tiêu cực trong giáo dục hiện nay, Tạp chí giáo dục, (141)”

25. Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lí

- Một số lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

26. Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lí học cho người lãnh đạo. Nhà xuất

bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

28. Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Hộ - Đặng Quốc Bảo (1997), Khái lược về Khoa học quản

lí. Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

30. Nguyễn Thanh Hà (2007), “Chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất

lượng dạy các môn học thực hành chuyên môn nghề”, Tạp chí Giáo

dục (169).

31. Nguyễn Hùng chủ biên (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp và chọn nghề. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

32. Vũ Minh Hùng (2008), “Dạy thực hành nghề theo nhóm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục (184).

33. Bùi Minh Hiền (Chủ biên 2009): Quản lí giáo dục (in lần 2). Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội

34. Trần Kiểm (1990): Quản lý giáo dục và quản lý trường học; Viện khoa học giáo dục; Hà Nội.

35. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

36. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

37. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

38. Nguyễn Kì – Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lí luận quản lí

giáo dục. Trƣờng CB QLGD và đào tạo TƢ 1-Bộ giáo dục, Hà Nội.

39. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

40. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lí giáo dục. Trƣờng CB quản lí giáo dục đào tạo TƢ 1, Hà Nội.

41. PGS-TS Phạm Hồng Quang (2006), Phát triển và quản lí chương trình,

tài liệu giảng dạy chuyên ngành Quản lí giáo dục, Thái Nguyên.

42. Bùi Văn Quân, Quản lí giáo dục, NXB Giáo Dục Hà Nội.

43. Nguyễn Thị Tính (2007), Bài giảng Đánh giá và kiểm định chất lượng

giáo dục, Khoa Tâm lí giáo dục, Trƣờng ĐH Sƣ phạm, Thái Nguyên.

44. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lí, Trƣờng Đại học Kinh tế

Quốc dân, Hà Nội.

45. Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương; Đề cương bài

giảng dành cho học viên cao học, chuyên ngành Quản lí, khoa tâm lý giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

46. Nguyễn Đức Trí (2007), “Quan niệm, đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp và vấn đề cơ cấu lao động trong mối quan hệ với cơ cấu giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí giáo dục, (179).

47. Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) (2004), Giáo trình khoa học quản lí. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

48. Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục Hà Nội.

C. CÁC TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI:

49. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

50. D.V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa

học giáo dục, Hà Nội.

51. Fredrick Winslow Taylor (1911), Những nguyên tắc khoa học của quản

lí.

52. Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý; Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

53. M.I. Kônđakôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lí giáo dục quốc dân - Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo Trung ƣơng, Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

54. Thomas J. Robbins-Wayned Morryn (1999), Quản lí và kỹ thuật quản lí. Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội.

Một phần của tài liệu 26869 (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)