1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam pot

83 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 759,82 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng chiếm vị trí quan trọng, đã trở thành một trong những lĩnh vực kích thích sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nước ta. Hoạt động của Ngân hàng thương mại (NHTM) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết, thu hút, cung cấp vốn dịch vụ ngân hàng cho sự phát triển kinh tế đất nước. Thời gian qua, hệ thống NHTM ở nước ta không ngừng đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp đổi mới kinh tế đất nước. Tuy nhiên, hoạt động của các NHTM còn mang nhiều dấu ấn của loại hình ngân hàng cổ điển, thể hiện ở chỗ: tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu, mặc dù tín dụng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cho đến nay, các loại hình dịch vụ ngân hàng còn nghèo nàn, chất lượng dịch vụ thấp, thị trường còn hạn hẹp. Do vậy, cùng với việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng thì việc đa dạng hoá phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng là xu thế tất yếu trong hoạt động kinh doanh của các NHTM nước ta, phù hợp với sự phát triển của kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời cũng là mục tiêu nhằm hiện đại hoá hoạt động kinh doanh của các NHTM. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Quảng Nam cũng nằm trong tình trạng chung đó. Hơn nữa, việc phát triển dịch vụ ngân hàng còn là giải pháp hữu hiệu thúc đẩy các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng khác của chi nhánh phát triển, khắc phục những hạn chế của hoạt động tín dụng, nâng cao sức cạnh tranh của NHNo&PTNT Quảng Nam. Ngoài ra, cùng với sự phát triển kinh tế trong tỉnh, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của nền kinh tế của dân cư ngày càng tăng. Do đó, phát triển các dịch vụ ngân hàng đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế đời sống xã hội là đòi hỏi khách quan. Tuy nhiên, quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng của NHNo&PTNT Quảng Nam trong những năm qua quá chậm, chưa tương xứng với yêu cầu thực tế đặt ra. Chính vì thế, Đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam” được chọn làm đối tượng nghiên cứu trong luận văn này. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu đã có những công trình khoa học, các bài nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung, NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng được công bố, như : - “Đổi mới quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng cấp cơ sở, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn” (lấy Nam Hà làm ví dụ) của Phạm Hồng Cờ - Luận án PTS. Khoa học kinh tế; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - “Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường” của Võ Văn Lâm- Luận án Tiến sĩ kinh tế; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - “Phát triển Dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam- Thực trạng giải pháp” của Trần Xuân Hiệu - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. ở các công trình khoa học trên, các loại hình dịch vụ ngân hàng chỉ được đề cập như một giải pháp hoặc lồng ghép trong các nội dung nhằm đổi mới hoạt động của ngân hàng ở nhiều địa phương thông qua NHCT, NHNo&PTNT. Riêng đề tài “Phát triển Dịch vụ ngân hàng tại NHCT Việt Nam - Thực trạng giải pháp” của Thạc sĩ Trần Xuân Hiệu đã nghiên cứu sâu về dịch vụ ngân hàng, nhưng triển khai cụ thể ở NHCT Việt Nam. Cho đến nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu có hệ thống về phát triển dịch vụ ngân hàng ở NHNo&PTNT Quảng Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã chú trọng kế thừa chọn lọc những ý tưởng liên quan đến đề tài nhằm phục vụ cho việc phân tích làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản giúp cho quá trình tìm tòi đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng ở NHNo&PTNT Quảng Nam trong thời gian tới. 3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn là nghiên cứu các khả năng, điều kiện, giải pháp nhằm phát triển các dịch vụ ngân hàng của NHNo&PTNT Quảng Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế. Phù hợp với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hoá làm rõ về nội dung, vai trò của dịch vụ ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. - Phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng tại NHNo&PTNT Quảng Nam trong những năm gần đây, rút ra những kết quả đạt được, những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân. - Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng phát triển dịch vụ ngân hàng của NHNo&PTNT Quảng Nam trong thời gian tới. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu trong luận văn Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các loại hình dịch vụ phi tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam, các nghiệp vụ khác chỉ đề cập ở mức độ nhằm đảm bảo tính tổng thể trong quá trình nghiên cứu. Thời gian nghiên cứu: từ năm 2001 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu trong luận văn Luận văn sử dụng phương pháp truyền thống của Chủ nghĩa Mác -Lênin như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, diễn giải quy nạp, để nghiên cứu đưa ra kết luận kiến nghị về vấn đề xem xét. 6. Đóng góp mới của luận văn - Luận văn hệ thống hoá lý luận về phát triển dịch vụ của NHTM trong điều kiện Việt Nam hiện nay. - Đưa ra được bức tranh khái quát về sự phát triển các dịch vụ của NHNo&PTNT Quảng Nam trong những năm gần đây. - Đề xuất hệ thống các giải pháp giúp NHNo&PTNT Quảng Nam mở rộng phát triển các loại hình dịch vụ trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương, 08 tiết 09 biểu bảng. đưa ra khái niệm dịch vụ bằng cách liệt kê phân loại hoạt động dịch vụ thành 12 ngành lớn 155 phân ngành nhỏ. ở Việt Nam cũng có nhiều khái niệm khác nhau về dịch vụ. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam “Dịch vụ là các hoạt động phục vụ, nhằm thoả mãn những nhu cầu sản xuất kinh doanh sinh hoạt” [33, tr.167]. Một công trình nghiên cứu khác lại khái niệm dịch vụ “Dịch vụ là các lao động của con người được kết tinh trong giá trị của kết quả hay trong giá trị các loại sản phẩm vô hình không thể nắm bắt được” [21, tr.14]. Có thể hiểu dịch vụ bằng cách tìm ra các đặc điểm nổi bật khác biệt giữa dịch vụ trong so sánh với hàng hoá. Cụ thể là: - Dịch vụ mang tính vô hình: Khác với hàng hoá, dịch vụ không tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể, không định hình cố định dưới vỏ vật chất nào đó nên khó xác định chất lượng dịch vụ theo cách xác định các chỉ tiêu chất lượng hàng hoá. - Quá trình sản xuất tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời. Người tạo ra dịch vụ người hưởng dịch vụ cùng tham gia một quá trình, do đó không thể lưu trữ dịch vụ. - Sản phẩm dịch vụ mang tính đơn chiếc, thích ứng trực tiếp với từng người tiêu dùng nên không thể sản xuất dịch vụ hàng loạt cũng không thể đầu cơ dịch vụ. Với những đặc điểm nêu trên thì khái niệm dịch vụ được hiểu theo nghĩa rất rộng, bao trùm nhiều lĩnh vực, trong đó dịch vụ ngân hàng là một nhánh rất nhỏ trong toàn bộ các ngành dịch vụ. Luật các TCTD của Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể hoặc giải thích từ ngữ với khái niệm dịch vụ ngân hàng mà chỉ đề cập đến thuật ngữ “hoạt động ngân hàng” trong khoản 7, điều 20: “là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ thanh toán”. Luật các TCTD cũng dành các mục 1,2,3,4 của chương 3 nêu các điều khoản về hoạt động của TCTD. Theo đó, có thể hiểu hoạt động ngân hàng được chia theo 4 mảng lớn: huy động vốn; tín dụng; thanh toán ngân quỹ; các hoạt động khác. Tuy nhiên, trong nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn ở Việt Nam, đã có những quan điểm khác nhau về dịch vụ ngân hàng, nhưng chung nhất dịch vụ ngân hàng là những công việc do ngân hàng thực hiện để tìm kiếm lợi nhuận. Đối với nền kinh tế, bản thân hoạt động của ngân hàng được coi là một ngành dịch vụ. Trong bản thân ngành ngân hàng các hoạt động kinh doanh được phân biệt thành hai loại cơ bản: - Kinh doanh tiền tệ: chủ yếu là hoạt động huy động vốn cho vay. - Dịch vụ ngân hàng: là các hoạt động ngoài hai hoạt động trên. Nói cách khác, dịch vụ ngân hàng được hiểu là các hoạt động phi tín dụng của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng trong hoạt động thanh toán, đầu tư, cất trữ tài sản các tiện ích khác. 1.1.2. Các loại dịch vụ ngân hàng 1.1.2.1. Dịch vụ thanh toán Dịch vụ thanh toán chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động của NHTM, nó tạo điều kiện cho nhiều dịch vụ ngân hàng khác phát triển, đồng thời nó là cơ sở để thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. Nhìn vào hệ thống thanh toán của một ngân hàng, người ta có thể đánh giá trình độ quy mô hoạt động của ngân hàng đó. Có các loại dịch vụ thanh toán sau: a. Thanh toán chuyển tiền trong nước: Thanh toán chuyển tiền là một loại hình dịch vụ ngân hàng, trong đó ngân hàng thực hiện chuyển tiền từ ngân hàng này đi một ngân hàng khác theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức hoặc ngân hàng thực hiện nghiệp vụ trích một khoản tiền từ tài khoản của khách hàng theo lệnh của chủ tài khoản để ghi có cho người thụ hưởng. Khi hoàn thành dịch vụ thanh toán cho khách hàng, ngân hàng thu được một khoản phí nhất định. Để thực hiện yêu cầu thanh toán của khách hàng, ngân hàng sử dụng các phương thức thanh toán công cụ thanh toán không dùng tiền mặt. - Về phương thức thanh toán, gồm có: + Thanh toán trong nội bộ ngân hàng + Thanh toán giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống + Thanh toán liên ngân hàng kho bạc trong phạm vi khu vực quốc gia. - Về công cụ thanh toán không dùng tiền mặt, gồm có: + Séc + Uỷ nhiệm chi + Uỷ nhiệm thu + Thẻ thanh toán b. Thanh toán chuyển tiền quốc tế: Thanh toán quốc tế (TTQT) là việc chi trả các nghĩa vụ yêu cầu về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hãng, giữa các cá nhân của các nước khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại các ngân hàng. Khác với thanh toán nội địa trong phạm vi một nước, TTQT thường gắn với việc chuyển đổi giữa đồng tiền của nước này với đồng tiền của nước khác. - Những phương thức thanh toán chuyển tiền quốc tế chủ yếu là: + Thanh toán chuyển tiền bằng điện + Thanh toán nhờ thu + Thanh toán thư tín dụng + Thanh toán ghi sổ + Thanh toán qua tài khoản treo ở nước ngoài - Các công cụ thanh toán quốc tế chủ yếu là: + Hối phiếu + Lệnh phiếu + Séc c. Cung ứng các phương tiện thanh toán hiện đại: - Thẻ ATM, Cash card + Thẻ ATM được phát hành trên cơ sở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, được sử dụng để rút tiền mặt tại các máy ATM. + Thẻ Cash card là thẻ nhựa có một số tiền nhất định trên thẻ, được trừ trực tiếp trên thẻ khi mua hàng hoá, dịch vụ. - Thẻ séc: Thường chỉ cấp cho khách hàngtài khoản vãng lai từ 18 tuổi trở lên dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đảm bảo cho việc thanh toán hàng hoá dịch vụ. Thẻ séc nội địa chỉ dùng rút tiền ở trong nước. Khi sử dụng thẻ séc này ở một ngân hàng khác thì khách hàng phải trả thêm một khoản phí với điều kiện các ngân hàng phải liên thông với nhau. - Thẻ thanh toán (Debit Card): Thẻ thanh toán hay còn gọi là “thẻ ghi nợ” là một loại thẻ do ngân hàng phát hành. Thẻ dùng để thanh toán hàng hoá dịch vụ. Người sử dụng thẻ phải có tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản vãng lai, phải có số dư tại ngân hàng phát hành thẻ. Khách hàng có thể sử dụng thẻ để thanh toán, chi trả tiền mua hàng hoá, dịch vụ ở bất kỳ điểm mua bán hàng hoá nào có đặt máy đọc thẻ của ngân hàng, không cần phải đến trực tiếp ngân hàng. Khi sử dụng thẻ để chi trả, lập tức tài khoản của người chủ thẻ sẽ bị ghi nợ tài khoản của người bán hàng hoá, dịch vụ sẽ được ghi có thông qua mạng máy tính điện tử tự động. Thẻ ghi nợ với các thương hiệu như VISA, Master Card, ACB, Success (VBARD), Connect 24 (VCB), Thẻ đa năng (Ngân hàng Đông á) … - Thẻ tín dụng (Credit Card): Thẻ tín dụng được xem như là thẻ ngân hàng (Bank card) vì chúng thường được phát hành bởi các ngân hàng. Ngân hàng sẽ qui định một hạn mức tín dụng nhất định cho từng chủ thẻ chủ thẻ được sử dụng trong hạn mức đó, đến thời hạn qui định phải hoàn trả cho ngân hàng. Cơ sở sử dụng thẻ tín dụng là phát hành trên tài khoản tiền vay ngân hàng. Thẻ tín dụng với các thương hiệu như VISA, Master Card… - Thẻ du lịch giải trí (Travel and Entertainment Card – T&E Card): Người dùng thẻ này không phải trả lãi nhưng phải thanh toán trong thời hạn một tháng. Chủ thẻ của loại này chủ yếu là doanh nhân đi du lịch hay người có thu nhập cao, đồng thời số điểm chấp nhận thanh toán loại thẻ này cũng ít. Loại này gồm có American Express Card Dinner Club. Để kích thích tạo thế cạnh tranh, khi sử dụng loại thẻ này, chủ thẻ thường được hưởng thêm một số dịch vụ khác miễn phí. - Máy rút tiền tự động ATM (Automatic Tellers Machine): ở các ngân hàng, các điểm bán hàng, những nơi đông dân cư các ngân hàng thường đặt các máy rút tiền tự động, những máy này được nối mạng trực tiếp với trung tâm thanh toán. Khách hàng có thể dùng thẻ rút tiền (thẻ từ hoặc thẻ thông minh) do ngân hàng phát hành để rút tiền ở các máy ATM, mà không nhất thiết phải trực tiếp đến ngân hàng. Khi có nhu cầu rút tiền mặt, khách hàng đưa thẻ vào máy ATM bấm số PIN trên bàn phím, thông qua thông tin lưu trữ trên dải từ tính hoặc con chíp điện tử, máy tính có thể "tra cứu" tài khoản của khách hàng đưa ra số tiền mặt mà khách hàng cần rút với giới hạn cho phép, máy còn thông báo cho người cầm thẻ biết số dư trong tài khoản của khách hàng hoặc thực hiện một lệnh thanh toán chuyển khoản với điều kiện phải biết chi tiết về ngân hàng của người được thanh toán. Máy ATM đã trải qua nhiều thế hệ, từ chỗ là chỉ thực hiện chức năng rút tiền tự động, ngày nay các máy ATM thế hệ mới hoạt động như một ngân hàng nhỏ với đầy đủ các chức năng như rút tiền, gửi tiền, thanh toán Do đó, việc đặt các máy ATM thế hệ mới ngoài trụ sở chính ngân hàng thực chất là việc mở rộng mạng lưới hoạt động. 1.1.2.2. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (Phone Banking) Khách hàng tại nhà có thể gửi thông tin đến ngân hàng yêu cầu ngân hàng thực hiện các yêu cầu của mình như: xem thông tin số dư; thực hiện chuyển tiền giữa các tài khoản khác nhau của khách hàng; thanh toán đối với các chủ tài khoản khác; yêu cầu ngân hàng cung cấp thông tin như tỷ giá ngoại tệ, biểu phí dịch vụ; liệt kê các giao dịch của từng tài khoản trong khoảng thời gian xác định; xem thông tin các khoản vay của khách hàng; liệt kê các món vay sắp đến hạn trả,…Những yêu cầu này được thực hiện thông qua đường điện thoại thiết bị truyền dẫn (modem). Để sử dụng dịch vụ này, khách hàng phải được ngân hàng cấp mã truy cập sử dụng mã số này để thực hiện các yêu cầu của mình; Đồng thời, ngân hàng cài đặt thiết bị nhận dạng tiếng nói, thiết bị mã hoá ghi lại các yêu cầu của khách hàng để đảm bảo an toàn, chính xác trong giao dịch. 1.1.2.3. Dịch vụ ngân hàng sử dụng máy tính cá nhân (PC-BASED BANKING) Khách hàng sử dụng máy tính cá nhân để giao dịch với ngân hàng thông qua mạng vi tính nối trực tiếp với ngân hàng. Để đề phòng việc sử dụng không được phép, mỗi chủ tài khoản đều phải có tên, mật khẩu để vào chương trình, đảm bảo an toàn, bảo mật trước khi vào hệ thống. Các yêu cầu của khách hàng sẽ hoàn toàn được xử lý tự động trên dữ liệu tại máy chủ của ngân hàng. Việc kết nối từ khách hàng đến máy chủ của ngân hàng được thực hiện thông qua ba lớp bảo mật được tích hợp chặt chẽ với nhau. Ngoài ra cơ sở dữ liệu của hệ thống các yêu cầu từ khách hàng chuyển đến ngân hàng đều được mã hoá theo thuật toán nhằm nâng cao hơn nữa tính an toàn cho hệ thống. Dịch vụ này bao gồm: - Cập nhật số dư - Ghi chi tiết về các lệnh uỷ nhiệm chi - Cho phép thực hiện chuyển tiền giữa các tài khoản khác nhau của ngân hàng - Cho phép thanh toán với các chủ tài khoản khác. 1.1.2.4. Dịch vụ ngân hàng thông qua mạng Internet (INTERNET BANKING) Khách hàng sử dụng một máy tính cá nhân (PC), một modem, một đường dây điện thoại đăng ký địa chỉ của mình trên mạng máy tính của ngân hàng là có thể tuỳ ý sử dụng dịch vụ này. ưu điểm của dịch vụ này là liên tục theo thời gian cả tuần 7 ngày, một ngày 24 tiếng, dịch vụ ngân hàng thông qua mạng internet đều có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng không bị hạn chế bởi khách hàng đang ở đâu. Điều kiện thực hiện dịch vụ này là: - Phải có cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đã phát triển. Dịch vụ ngân hàng thông qua mạng internet là hệ quả tất yếu của sự phát triển kỹ thuật số hoá công nghệ thông tin mà trước hết là kỹ thuật máy tính điện tử. Hạ tầng công nghệ thông tin ấy bao gồm độ bao phủ của mạng internet, các chuẩn của doanh nghiệp, của cả nước sự liên kết các chuẩn ấy với các chuẩn quốc tế. Kỹ thuật ứng dụng thiết bị ứng dụng không chỉ của riêng từng doanh nghiệp, mà phải là một hệ thống quốc gia, hệ thống ấy phải đến được từng cá nhân áp dụng dịch vụ ngân hàng qua mạng internet. - Ngân hàng phải có đội ngũ cán bộ nhân viên có đủ khả năng quản lý, vận hành hệ thống theo tiêu chuẩn quốc tế, có đội ngũ chuyên gia tin học giỏi, thường xuyên bắt kịp các thông tin mới, có thể thiết kế các phần mềm ứng dụng để phục vụ cho việc sử dụng mạng ngày càng hoàn thiện, chính xác an toàn. - Môi trường kinh tế pháp lý đầy đủ. Dịch vụ ngân hàng qua mạng internet chỉ có thể tiến hành khi tính pháp lý của nó được thừa nhận, biểu hiện bằng sự thừa nhận pháp lý giá trị của các giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, chữ ký số hoá, các thanh toán điện tử Hơn nữa, chỉ khi nền kinh tế - xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định mới tạo ra nhu cầu khả năng sử dụng dịch vụ ngân hàng qua mạng internet. 1.1.2.5. Dịch vụ quản lý tín thác Thực hiện dịch vụ này, ngân hàng sẽ làm theo sự uỷ nhiệm của khách hàng như uỷ thác đầu tư, làm người thừa hành trong một số trường hợp cho khách hoặc quản lý tài sản thanh toán cho những người thừa hưởng vào lúc thích hợp. 1.1.2.6. Dịch vụ tư vấn Với dịch vụ này, ngân hàng sẽ đáp ứng các nhu cầu tư vấn tài chính quản lý mà các cá nhân, doanh nghiệp hoặc các tổ chức yêu cầu. Các chuyên gia ngân hàng sẽ hướng dẫn khách hàng về các vấn đề hoạch định tài chính kiểm soát như xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, tính chi phí, định giá, đánh giá đầu tư cơ bản, dự báo nguồn thu nhập quản lý tài sản, tư vấn chiến lược kinh doanh… [...]... nụng thụn qung nam 2.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Qung Nam 2.1.1 Gii thiu v Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn Qung Nam Chi nhỏnh NHNo&PTNT Qung Nam l n v thnh viờn trc thuc NHNo&PTNT Vit Nam, c thnh lp theo quyt nh s 515/NHNo-02, ngy 16/12/1996 ca Ch tch HQT NHNo&PTNT Vit Nam Theo Quyt nh ú, S Giao dch III - NHNo&PTNT Vit Nam ti Nng c... th trng NHTM Vit Nam cú th phỏt huy li th ca mỡnh ú l mng li rng ln, am hiu th trng hn cỏc i th nc ngoi Tuy nhiờn, bờn cnh nhng c hi l nhng nguy c m cỏc NHTM Vit Nam cng phi i u, ú l: - NHTM trong nc phi chia x th trng cho NHTM nc ngoi Vớ d khi Vit Nam gia nhp t chc thng mi th gii (WTO), Nh nc Vit Nam phi m ca th trng ti chớnh cho cỏc chi nhỏnh ngõn hng nc ngoi hot ng nh NHTM Vit Nam Cỏc NHTM nc ngoi... 2001 (Ngun: NHNo&PTNT Qung Nam) Khi mi thnh lp cui nm 1996, NHNo&PTNT Qung Nam ó nhn bn giao vi tng ngun vn huy ng 43,5 t ng, n 31/12/2005 tng ngun vn huy ng ca NHNo&PTNT Qung Nam tng lờn ti 1.547 t ng gp 35,56 ln so vi nm 1996 S liu t bng 2.1 cho thy tc tng trng v c cu vn huy ng t nm 2001n nm 2005 ca NHNo&PTNT Qung Nam rt kh quan Nm 2001, tng ngun vn huy ng ca NHNo&PTNT Qung Nam mi t 1.035 t ng, n cui... NHNo&PTNT Qung Nam) S liu bng 2.2 cho thy lng vn m NHNo&PTNT Qung Nam u t cho nn kinh t tng trng nhanh v s lng Nm 2001, tng d n mi t 594 t ng, n cui nm 2005 ó lờn ti 1.354 t ng, t 227,95% so nm 2001 Trong iu kin nn kinh t tng trng, nhu cu vn nn kinh t xó hi tng cao, tng trng d n liờn tc l hp lý, th hin s c gng ca ton b h thng NHNo&PTNT Qung Nam, trong ú cú ch o tp trung ca lónh o NHNo&PTNT Qung Nam n hot... NHNo&PTNT Qung Nam cha t k hoch do NHNo&PTNT Vit Nam giao Nguyờn nhõn cha t k hoch d n c giao l do trong thi gian qua NHNo&PTNT Qung Nam ó thc hin x lý ri ro cỏc khon n vay mớa ng v n vay khc phc l lt Ngoi ra, chi nhỏnh ó thc hin m rng tớn dng theo hng an ton, cht lng v hiu qu, khụng cho vay trn lan, nờn quy mụ d n khụng tng nhanh Hot ng tớn dng l hot ng mang li ngun thu ch yu ca NHNo&PTNT Qung Nam T trng... Chiế khấu thư ơng phiế giấy tờ có giá t u 12.000 10.000 8.000 6.000 4.000 10.292 8.212 2.000 0 5.336 5.217 Nă m 2002 Năm 2003 1.886 Năm 2001 Nă m 2004 Năm 2005 Chiế khấ thư ơng phiế giấ tờ có giá t u u y ((Ng un: NHNo&PTNT Qung Nam) 2.1.2.3 Nghip v u t ti chớnh Ngoi vic thc hin cho vay, s dng ti a hiu qu ngun vn huy ng, phõn tỏn ri ro, nhm thu li nhun, NHNo&PTNT Qung Nam ó u t vo th trng tin... nõng cao c v th cnh tranh v to lp hỡnh nh riờng ca NHNo&PTNT Qung Nam trc cỏc NHTM khỏc trờn a bn Nhng nm gn õy, hot ng kinh doanh ngoi t v thanh toỏn quc t ca NHNo&PTNT Qung Nam cú bc phỏt trin khỏ nhanh, doanh s mua bỏn ngy cng tng Hin nay NHNo&PTNT Qung Nam ó kinh doanh hu ht cỏc loi ngoi t mnh nh USD, GBP, JPY, AUD, CAD NHNo&PTNT Qung Nam thng xuyờn theo dừi bin ng t giỏ cỏc loi ngoi t trờn cỏc th... NHNo&PTNT Qung Nam, a NHNo&PTNT Qung Nam t ch ch chuyờn tớn dng ni t, trong ú ch yu l cho vay sn xut nụng nghip, tr thnh ngõn hng a nng, h tr tt hn cho doanh nghip v h sn xut kinh doanh Hot ng kinh doanh ngoi t cng to iu kin m rng kinh doanh ni t truyn thng, gúp phn nõng cao uy tớn ca NHNo&PTNT trờn a bn 2.1.3 Kt qu ti chớnh ca Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn Qung Nam trong nhng nm qua Qung Nam l... gay gt Ngoi ra, Qung Nam thiờn tai, dch bnh luụn xy ra lm nh hng n kt qu hot ng ca khỏch hng vay vn NHNo&PTNT Qung Nam qua ú nh hng n Ngõn hng Tuy nhiờn, nh s lónh o sỏt thc ca Ban lónh o c quan, ton th cỏn b viờn chc NHNo&PTNT Qung Nam ó vt qua mi tr lc, khụng ngng phn u vn lờn hon thnh tt nhim v c giao, m bo thu nhp cho ngi lao ng Kt qu hot ng ti chớnh cỏc nm ca NHNo&PTNT Qung Nam th hin qua bng 2.4... Qung Nam nhng nm qua 2.1.2.1 Nghip v huy ng vn L mt NHTM, thỡ vic huy ng vn va mang tớnh cp bỏch, va mang tớnh chin lc lõu di, bi nú quyt nh qui mụ ti sn cú v gúp phn quan trng to ra li nhun ngõn hng Xỏc nh c tm quan trng ú NHNo&PTNT Qung Nam ó coi vic khai thỏc, huy ng ti a cỏc ngun vn tim tng trong dõn c v trong cỏc t chc kinh t l mc tiờu hng u trong hot ng ca mỡnh Trong nhng nm qua, NHNo&PTNT Qung Nam . các nghiệp vụ ngân hàng khác đến phát triển dịch vụ ngân hàng Chất lượng các nghiệp vụ ngân hàng khác là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới sự mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng. . LUẬN VĂN: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp. hiện nghiệp vụ tín dụng và phát triển dịch vụ, ngược lại thông qua nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, là điều kiện nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng,

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi mới quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng cấp cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn (lấy Nam Hà làm ví dụ), Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng cấp cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn (lấy Nam Hà làm ví dụ)
Tác giả: Phạm Hồng Cờ
Năm: 1996
2. Lê Thị Huyền Diệu (2006), “Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, tr. 99-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”, "Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Lê Thị Huyền Diệu
Năm: 2006
3. Tô ánh Dương, Bùi Thu Thuỷ (2006), “Những yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ ngân hàng hiện đại”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, tr. 175-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ ngân hàng hiện đại”, "Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Tô ánh Dương, Bùi Thu Thuỷ
Năm: 2006
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
6. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (2006), Văn kiện Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX , Công ty in Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Quảng Nam
Năm: 2006
7. TS. Hà Quang Đào (2006), “Một số quan điểm về phát triển dịch vụ tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, tr. 59-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm về phát triển dịch vụ tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam”, "Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: TS. Hà Quang Đào
Năm: 2006
8. Tạ Quang Đôn (2006), “Hoàn thiện khuôn khổ thể chế đối với dịch vụ ngân hàng hiện đại”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, tr. 168-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện khuôn khổ thể chế đối với dịch vụ ngân hàng hiện đại”, "Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Tạ Quang Đôn
Năm: 2006
9. PGS, TS. Lê Thế Giới, Ths Lê Văn Huy (2006), “Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (số 4), tr. 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: PGS, TS. Lê Thế Giới, Ths Lê Văn Huy
Năm: 2006
10. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), “Hoàn thiện và Phát triển sản phẩm mới của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường”, Tạp chí ngân hàng, (số 3), tr.25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện và Phát triển sản phẩm mới của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Minh Hiền
Năm: 2003
11. Trần Xuân Hiệu (2004), Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Xuân Hiệu
Năm: 2004
12. Ths. Nguyễn Thị Hoà (2006), “Vài nét về phát triển dịch vụ ngân hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, tr. 198-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về phát triển dịch vụ ngân hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, "Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Ths. Nguyễn Thị Hoà
Năm: 2006
13. Phạm Xuân Hoè (2006), “Phát triển sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng thương mại cần sự kết nối và phát triển theo chiều sâu”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, tr. 85-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng thương mại cần sự kết nối và phát triển theo chiều sâu”, "Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Phạm Xuân Hoè
Năm: 2006
14. PGS, TS. Lê Đình Hợp (2006), “Giải pháp định hướng mở rộng thị trường cung ứng dịch vụ thanh toán của ngân hàng Việt Nam”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, tr. 178-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp định hướng mở rộng thị trường cung ứng dịch vụ thanh toán của ngân hàng Việt Nam”, "Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: PGS, TS. Lê Đình Hợp
Năm: 2006
16. Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Võ Văn Lâm
Năm: 1999
17. Võ Văn Lâm (2003), Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Võ Văn Lâm
Năm: 2003
18. Võ Văn Lâm (2001), “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Phân viện Đà Nẵng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tr. 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, "Tạp chí Sinh hoạt lý luận
Tác giả: Võ Văn Lâm
Năm: 2001
19. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nxb Chính trị Quốc gia
Tác giả: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia"
Năm: 1998
20. PGS, TS Trịnh Thị Hoa Mai (2006), “Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trong điều kiện hội nhập kinh tế của Việt Nam”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, tr. 141-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trong điều kiện hội nhập kinh tế của Việt Nam”, "Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: PGS, TS Trịnh Thị Hoa Mai
Năm: 2006
21. GS, TS Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại, Nxb Lý luận Chính trị, tr. 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại
Tác giả: GS, TS Nguyễn Thị Mơ
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu dư nợ của - LUẬN VĂN: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam pot
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu dư nợ của (Trang 27)
Bảng 2.3: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNo&PTNT Quảng Nam - LUẬN VĂN: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam pot
Bảng 2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNo&PTNT Quảng Nam (Trang 31)
Bảng 2.4: Kết quả tài chính từ năm 2001- 2005 - LUẬN VĂN: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam pot
Bảng 2.4 Kết quả tài chính từ năm 2001- 2005 (Trang 33)
Bảng 2.5: Tình hình thực hiện dịch vụ bảo lãnh - LUẬN VĂN: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam pot
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện dịch vụ bảo lãnh (Trang 35)
Bảng 2.7: Doanh số thanh toán quốc tế của NHNo&PTNT Quảng Nam - LUẬN VĂN: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam pot
Bảng 2.7 Doanh số thanh toán quốc tế của NHNo&PTNT Quảng Nam (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w