1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Tốt Nghiệp Kinh Tế Vận Tải& Du Lịch Đề Tài Tổ Chức Vận Tải Trên Tuyến Buýt Số 94 Bến Xe Giáp Bát – Thị Trấn Kim Bài.pdf

85 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Vận Tải Trên Tuyến Buýt Số 94: Bến Xe Giáp Bát — Thị Trấn Kim Bài
Tác giả Tran Thi Men
Người hướng dẫn TS Nguyen Thi Hong Mai
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kinh Te Van Tai & Du Lich
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 11,74 MB

Nội dung

Số liệu cần thiết chủ yếu để thiết kế: - Các số liệu thống kê về kết quả sản xuất vận tải, kế hoạch vận tải buýt, mạng lưới hoạt động của Công ty CP vận tải NEWAY ; - Các định mức kinh t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA VAN TAI - KINH TE

DO AN TOT NGHIEP

CHUYEN NGANH: KINH TE VAN TAI& DU LICH

Dé tai: TO CHUC VAN TAI TREN TUYEN BUYT SO 94: BEN XE

GIAP BAT — TH] TRAN KIM BAI

TRAN THI MEN

HÀ NOI- 2021

Trang 2

GIAP BAT — THI TRAN KIM BÀI Sinh viên thực hiện : TRAN THI MEN

Trang 3

BO GIAO DUC VA BAO TAO CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường ĐH Giao thông vận tai Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ THIET KE TOT NGHIEP BO MON : KINH TE VAN TAI & DU LICH KHOA : VAN TAI - KINH TE

Tên và tóm tắt yêu cầu, nội dung đề tài:

TCVTHK BẰNG XE BUÝT TRÊN TUYẾN 94 BX GIÁP BÁT- TT KIM

BAI CHO CONG TY CP VAN TAI NEWAY

Số liệu cần thiết chủ yếu để thiết kế: - Các số liệu thống kê về kết quả sản xuất vận tải, kế hoạch vận tải buýt, mạng lưới hoạt động của Công ty CP vận tải NEWAY ;

- Các định mức kinh tế kỹ thuật Công ty đang áp dụng ; - Các văn bán quy định có liên quan đến hoạt động VTHKCC bằng xe

buýt nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng ;

- Tỉnh hình hành khách vận chuyên trên tuyến, các số liệu về năng lực vận

chuyên của Công ty cũng như các quy định cụ thê trên tuyến vận chuyển Nội dung của bản (huyết minh, yêu cầu giải thích tính toán của thiết kế tốt nghiệp:

- Cơ sở lý luận về công tác TCVTHKCC bằng xe buýt - Phân tích đánh giá thực trạng công tác TCVTHKCC bằng xe buýt trên tuyến 94

- Tô chức VTHKCC bằng xe buýt trên tuyến 94 Bến xe Giáp Bát - Thị tấn

Trang 4

MỤC LỤC: LỚI MỞ ĐẦU - c2 Hn HH rung HH rrrergrerese 1

CHUONG I: CƠ SỞ Li LUAN VE TO CHUC VAN TAI HANH KHACH CONG CỘNG BẢNG XE BUÝT 55 2222122222212 raa

1.1 Tổng quan về vận tải hành khách công cộng trong đô thị 3

1.1.1 Một số khái niệm 2 2 HH2 2202222120222212222 2 uườn 3 1.1.2 Nhu cầu đi lại trong đô thị

1.1.3Các phương thức vận tai hành khách công cộng trong đô thị 7 1.1.4 Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt -22 22c 8

1.2 Các điều kiện khai thác vận tải ô tô 13 IVAPY,*“xxYaaaađid3®Ÿ®3ŸŸỶŸỶÝỶÝÝỶẢÝ 13

1.2.3 Điều kiện tô chite ki thuat o.oo ceccccseseseseseseeveveresveseseresereneerenevenns 16 1.2.4 Diéu kién thoi tiét WG BAW cc ccc ccc ccces cece cess eeseseeesneseneereserenereneerens 17 1.2.5 Điều kiện kinh tế- xã hội 20 2S nhọn 2 re 18

1.3 Nội dung công tác vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt 18 1.3.1 Điền tra luồng hành khách 2-22 s2 rrrrườn

1.3.2 Lập hành trình vận chuyển 1.3.3 Lựa chọn phương tiện - 2 2 2222122121 1212211 2512512211225 15 811 tre 21 1.3.5 Xây dựng thời gian và biểu đồ chạy xe 0 nen rrườn 25 1.3.6 Tổ chức lao động cho lái, phụ Xe 20 2S 2n T ng dd ne 26 CHƯƠNG I; PHAN TICH DANH GIÁ CONG TAC VAN TAI HANH KHACH CONG CONG BANG XE BUYT TAI CONG TY NEWWAY VA TREN TUYẾN

94( GIAP BAT - KIM BẢÀI) 2522222222222 22222222 eeree 29 2.1, Tổng quan chung về công ty cỗ phần vận tải NeWWAy ceeococeosoceee 29

2.1.1 Quá trình hình thành phát triển, ngành nghề kinh doanh 29

2.1.2 Cơ cầu và chức năng các phòng ban 522 222212222 re 29 2.1.3 Cơ sở vật chất và lao động của công ty non rrườn 31 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 34 2.2 Điều kiện khai thác vận tải của công ty 35

2.2.1 Điều kiện vận tải Q0 2n 122111 de rườn 35 2.2.2 Điều kiện đường sá 22 n0 212122 11g erườn 36 2.2.3 Điều kiện tổ chức kĩ thuật .- S222 rrruườn 36 2.2.4 Điều kiện thời tiết khí hậu -2 22222 02 21 1d errườg 37 2.2.5 Điều kiện kinh tế xã hội 0 SH H221 re rve 38

2.3 Hiện trạng hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của công

Trang 5

2.4 Hiện trạng tô chức HKCC trên tuyến buýt 94 2-sssscsssevssscssee 40

2.4.1 Tổng quan về tuyến buýt 94 (Giáp Bát - Kim Bài) - co 40 2.4.2 Cơ sở hạ tầng của tuyến 252222 1x re 41 2.4.3 Phương tiện hoạt động trên tuyến AT 2.4.4 Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật trên tuyến 94 220 no 47 2.4.5 Công tác lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe neo 49 2.4.6 Tổ chức lao động cho lái xe và nhân viên bán vé s- 2s 49 2.4.7 Đánh giá chung về tuyến buýt 94 2 ng rerruườn 50

CHƯƠNG 3: TỎ CHỨC VAN TAI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TRÊN

TUYỂN BUYT SỐ 94: GIÁAP BÁT - KIM BÀI 52252522 nrerrrrre 51 3.1 Căn cứ để xây dựng phương án 51 KHI (9) 9.)/'2kaadđađđiiadiiiiiÝỶŸẦẢỶẢẢẢẢẢẢÝÁ 51 3.1.2 Định hướng phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của thành phô Hà Nội 0 2022 n2 re 51 3.1.3 Định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt của công ty cỗ phần vận 8 D22) 32 3.2 Xây dựng phương án tổ chức vận tải hành khách công cộng trên tuyến buýt số 94: Bên xe Giáp Bát — Thị Trân Kim Bài

3.3.1 Hiệu quá mang lại cho khách hàng 3.3.2 Hiệu quá mang lại cho doanh nghiệp - Q22 n2 n2 rre 74 3.3.3 Hiệu quá mang lại cho xã hội và môi trường - cv 74

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - 22222 2n tr rrreue 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 222212 n2 rao 77

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT

BDSC Bảo dưỡng sửa chữa BX

GTVT HK VTHKCC PTVT

Bén xe

Giao théng vận tải

Hanh khach Vận tải hành khách công cộng

Phương tiện vận tải

Trang 7

Bang 1 Bang 1 Bang 1 Bang 1 Bang 1 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 3 Bang 3 Bang 3 Bang 3 Bang 3 Bang 3

DANH MUC BANG BIEU

1: Phân loại đô thị ở Việt Nam - c2 nàn nhe 3

2: Phân loại nhu cầu đi lại -::sc cc 22222222222 rrrrrie 5

3: Anh huéng cia quy mé dé thi téi số lượng chuyén die 6 4: Các tiêu chí và thông số kỹ thuật của xe buýt Mì 5: Quan hệ công suất luồng hành khách và sức chứa của xe 22

1: Danh sách phương tiện của doanh nghiỆp 0 2 2s neo 32

2: Tinh hinh lao động của công ty năm 2020 Q0 nen re 33 3: Kết quả hoạt động kinh doanh Newway 2018 — 2020 se 34 4: Chế độ chạy xe buýt của doanh nghiệp s 2 neo 36 5: Hiện trạng các tuyến buýt đang khai thác của Newway co 39 6: : Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động trên 5 tuyến buýt của Newway 40 7: Khoảng cách giữa các điểm dừng trên tuyến - 225 §: Các thông số kỹ thuật của xe Daewoo BC 095

9: Các chí tiêu khai thác kỹ thuật trên tuyến 2 n2 rườn 1 Tổng hợp hành khách đi lại theo giờ trong ngày Error!Bookmarknotdefined 2: Tổng hợp hành khách di lai theo ngay trong uate 54

3: Danh sách điểm dimng 6 a diéu chink cesses esse eeseresveserereerens 59

4: Các chí tiêu khai thác kỹ thuật trên tuyến 2 nan rượu G7

5: Thời gian biêu chạy xe sau khi tô chức vận tải lại tuyến buýt 94 69

6: Số lái xe, nhân viên bán vé cần thiết cho phương án

Trang 8

DANH MỤC ĐỎ THỊ HÌNH VẼ

Hình I 1: Mối quan hệ giữa nhu cầu đi lại và GDE 2 tren rrưg 6 Hình I 2 Sơ đỗ nội dung công tác tô chức vận tải hành khách Emor!Bookmarknotdefined

Hình 1 3: Sơ đồ xác định hành trình chạy X%e c.c Error! Bookmarknotdefined

Hình 2 1: Sơ dé co cau té chire b6 may ctia Doanh nghiép ccc eesceeseseeeeseees 30 Hinh 2 2: Lé trinh tuyén buyt 94.0 eecseesseesseeessevsstsesevessevssneesevssseeesneenesees 41

Hình 3 1: Biến động luồng hành khách theo giờ trong ngày nh rườn 54

Hình 3 2: Biến động luồng hành khách theo ngày trong tuần 55

Hình 3 3: Biểu đồ chạy xe mới tuyến buýt số 94 Hee 71

Trang 9

những phát triển tích cực dẫn đến nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng Tình

hình phát triển giao thông ở việt Nam nói chung và Hà nội nói riêng còn nhiều bất cập Hà Nội là thủ đô của cả nước, là nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não và nhiều trường

đại học lớn Vì thế trạng quá tai ách tắc giao thông thường xuyên xảy ra

Để giải quyết vấn đề này thì cần có một biện pháp hữu hiệu và đó chính là giao

thông công cộng, phù hợp với tình hình phát triển của thủ đô Hà Nội đó là xe buýt Xe buýt với những ưu điểm của nó như là: an toàn, tiết kiệm chỉ phí đi lại, đảm bảo sức khoẻ đã và đang trở thành một phương tiện quan trọng trong các đô thị trên cả nước nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng và trong tương lai không xa, xe buýt sẽ là phương tiện đi lại chính của người dân trong đô thị

Trong cơ cấu vận tải của thành phố Hà Nội hiện nay thì vận tải cá nhân đang chiếm ưu thế còn VTHKCC chỉ mới đáp ứng được l phần nào đó nhu cầu đi lại của

người dân đô thị Mặc dù trong thời gian gân đây VTHKCC đã có những bước phát

triển đáng kế và nó đang dần đóng vai trò chủ chốt trong hệ thống vận tải ở Hà Nội Phát triển VTHKCC nhằm làm giảm tai nạn giao thông, giảm ùn tắc và ô nhiễm môi trường, đây là việc hết sức cần thiết để giải quyết vấn đề giao thông vận tải ở thành

phố Hà Nội hiện nay Công ty cô phân vận tải Newway cũng như các doanh nghiệp

khác góp phần nhỏ vào việc phát triển giao thông dé thi — vấn dé đang được cả xã hội

quan tâm

Mặc dù đã đạt được những mục tiêu như: đáp ứng được nhu cầu đi lại lớn của

hành khách, giảm thiểu ách tắc giao thông, tiết kiệm nhiên liệu cho xã hội, giảm khí thải và tiếng ồn do phương tiện cá nhân gây nên, giảm chỉ phí đi lại của người

dân Tuy nhiên công tác tô chức vận tải trên nhiều tuyến hiện nay còn có một số vấn đề chưa hợp lý

Dựa trên kiến thức đã học, và khảo sat thực tế em đã nghiên cứu đề tài “Tổ chức

VTHKCC trên tuyến buýt 94: Bến xe Giáp Bát — Thị trần Kim Bài”

2 Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở tìm hiểu các kiến thức cơ bản về công tác tô chức vận tải về hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, phân tích tình hình tô chức vận tải của Công ty cô phân vận tải Newway và thực trạng hoạt động của tuyến buýt 94, để đề xuất xây dựng phương án tô chức vận tải hành khách công cộng trên tuyến 94 và khắc phục những mặt hạn chế trong công tác tô chức vận tải, nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến

Trang 10

3 Phương pháp nghiên cứu Trong để tài có sử đụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế: thống

kê phân tích, so sánh, đối chiếu các số liệu thực tế , đặc biệt chú trọng đến các phương pháp phân tích, đánh giá phương án để có thể rút ra những kết luận sát với lý

luận để vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với điều kiện thực tế của công ty cũng như

tuyến buýt 94

5 kết cấu của đề tài Đề tài gồm 3 chương

- Chương I: Cơ sở lý luận về tô chức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

- Chương 2: Phân tích hoạt động và công tác tổ chức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên tuyến số 94: Bến xe Giáp Bát - Thị trấn Kim Bài của công ty cô phân vận tải Newway

- Chương 3: Tổ chức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên tuyến số 94: Bến xe Giáp Bát - Thị trần Kim Bài

Trang 11

CHUONG I: CO SO Li LUAN VE TO CHUC VAN TAI HANH KHACH CÔNG

CONG BANG XE BUYT

1.1 Tổng quan về vận tải hành khách công cộng trong đô thị

1.1.1 Một số khái niệm

Đô thị : Đô thị là không gian cư trú của một cộng đồng người sống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp Đô thị có lượng dân cư, mật

độ dân số, tí lệ lao động phi nông nghiệp và hệ thống cơ sở hạ tầng ở mức nhất định

tuỳ theo quy định mỗi quốc gia

Theo tính chất đô thị phải thoả mãn 3 điều kiện sau: tính tập trung với mật độ cao, tính kinh t6, tính xã hội đa dạng trong các mối quan hệ xã hội Dựa trên tính chất có

thể nói đô thị là một thực thê thống nhất hữu cơ của thực thể kinh tế phi nông nghiệp, thực thê xã hội và thực thê vật chất tập trung với mật độ cao tại một khu vực nhất định

Hiện nay ở Việt Nam đô thị được phân loại như sau:

Bang 1 1: Phan loại đô thị ở Việt Nam

đặc - | 8i4, quốc tế có vải | Từ s triệu người |Nôi thành từ | Nội thành đạt

biệt [trò thúc đây sự 12.000 người/km? |từ 90% trở

phát triên KT- XH lên cua cả nƯỚớc

Là trung tâm tổng | ĐT thuộc TW từ | Bình quân 2.000 |Bình quân

Độ hợp cấp quốc gia, | 1.000.000 người |ngườikm? ; Nội | 65%;

thị cấp vùng hoặc cấp ĐT thuộc tỉnh thành từ 10.000 Nội thành từ

Jogi | tính, có vai trò thúc |hoặc thuộc TP | ngườikmỶ 85% trở lên

day sự phát triển | trực thuộc TƯ: kinh tế - xã hội của đạt từ 500.000

một vùng liên tỉnh | người trở lên;

hoặc cả nước

Là trung tâm tổng | Đạt từ 200.000 | Bình quân 1.800 | Binh quan tir Đô hợp hoặc trung tâm |người trở lên; | ngườikm?; 65%; Nội thị chuyên ngành cấp | Nội thành đạt từ Nội thành từ | thành đạt từ loại II | vùng, cấp tỉnh 100.000 người | 8.000 ngườikm? | 30% trở lên

trở lên trở lên

Trang 12

Là trung tâm tổng | Đạt từ 100.000 |Bình quân từ | Bình quân từ

Đô hợp hoặc trung tâm |người trở lên; | 1.400 60% thi chuyên ngành của |Nội thành, nội | người/km” trở lên, | Nội thành, từ loại tính và vùng liên | thị đạt từ 50.000 | Nội thànhtừ 7.000 | 7594 trở lên

m tỉnh người trở lên người/kmˆ

trở lên

Là trung tâm tổng |Bình quân từ|Bình quân từ | Bình quân từ

Đô hợp hoặc trung tâm | 50.000; 1.200 người/km? ; | 55%; Nội thị

thi chuyên ngành cấp Nội thị (nếu có) Nội thị (nếu có) từ |(nếễu có) từ loại tỉnh, cấp huyện đạt từ 20.000 | 6.000 70% trở lên

Là trung tâm hành Đạt từ 1000 | Đạt từ 55% Đô chính hoặc trung |Đạt từ 4.000 | ngườikmể trở lên; | trở lên thi tam tong hop cap người trở lên mật độ dân số tính loaiV |huyện hoặc trung trên diện tích đất tâm chuyên ngành xây dựng đô thị cấp huyện dat từ 5.000

- Giao thông vận tải đô thị : Là sự di động vị trí không gian từ điểm này đến điểm

kia của người hoặc vật trong đô thị bằng một phương thức giao thông nhất định nào đó như vận tải đường bộ, vận tải đường sắt, vận tải đường thuỷ, vận tải hàng không, vận tải đường ống

- Vận tải hành khách : Là sự di chuyên của người bằng các phương tiện vận tải

- Vận tải hành khách công cộng : Là tập hợp tất cả các phương tiện vận tải hành

khách trong đô thị để đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu đi lại của các tầng lớp dân cư

một cách thường xuyên, theo thời gian xác định, theo hướng và tuyến ôn định

1.1.2 Nhu cầu đi lại trong đô thị

q Khải niệm: Nhu cầu đi lại là số lượng chuyến đi bình quân của một người trong một đơn vị thời gian Kí hiệu: N, đơn vị: chuyến đi/người/thời gian

Hệ số đi lại là số chuyến đi bình quân của một người trong một ngày

Trang 13

Chuyến đi là sự di chuyển có mục đích với cự ly từ 500 mét trở lên (cự ly bình quân giữa các điểm dừng xe buýt trong thành phố là 500m)

b Phân loại nhu cầu đi lại

Bảng I 2: Phân loại nhu cầu đi lại

Chỉ tiêu phân loại Nội dung

- Các chuyền đi làm - Các chuyến đi học Theo mục đích chuy dn di - Các chuyển đi mua sắm, vui chơi, giải trí, du

lịch, thăm quan

- Các chuyến đi thăm thân - Các chuyến đi về nhà và các chuyến đi khác

- Các chuyến đi trong thành phố

Theo địa giới hành chính nơi _ | - Các chuyến đi ngoại thành, nội tỉnh

xuất phát và nơi kết thúc - Các chuyên đi liên tỉnh

- Các chuyến đi quốc tế

- Các chuyên đi có cự ly ngắn (0,5 — 5km)

Theo cự ly (chiều dai) chuyến đi | - Các chuyến đi có cự ly trung bình (5 - 20km)

- Các chuyên đi có cự ly lớn (Trên 20km)

- Tự di chuyển (đi bệ) , 4 |- Di bang ph ién: Ph ién ca nha Theo phương thức di chuyên đê đ ¡ băng p mạn 5 nen ; Phướn nen “A A “ (xe

thực hiện chuy ến đi ap, xe may, © to con ); ương tiện công cộng

(xe buýt, taxL, tàu điện ); Hoặc phương tiện bán

công cộng (xe cơ quan, đơn vị)

Nhu câu đi lại của hành khách không cố định, luôn có sự thay đổi do các

nguyên nhân nhự: GDP bình quân đầu người tăng lên; nâng cao tiện lợi cho người dân

và tăng số lượng chuyến đi có mục đích văn hóa, du lịch ; sự tập trung và phân bố các

địa điểm sản xuất, dịch vụ và thương mại; mở rộng địa phận thành phố và tăng dân 36;

tính đặc thù của thành phố; điều kiện khí hậu

c Đặc điễm của nhu cầu di lại - Nhu cầu đi lại là một trong những nhu câu thiết yếu cùng với các nhu cầu thiết yếu

khác như ăn uống, di hoc

- Nhu cau đi lại ít có khả năng thay thế: xuất phát từ nhu cầu thiết yếu nén nhu cau

đi lại hầu như không thể thay thế mà chỉ có thể thay thế phương thức đi chuyển mà

thôi

- Nhu cau đi lại biến động theo thời gian và không gian

5

Trang 14

d, Các yếu tô ảnh hưởng đến nhà cầu đi lại trong đô thị

- Sự phát triển kinh tế xã hội - GDP/người năm

Hình 1 1: Mỗi quan hệ giữa nhu cầu đi lại và GDP

Khi GDP tăng lên, số lượng chuyến đi sẽ thay đôi theo các giai đoạn:

+ Giai doan I: N tang cham + Giai doan II: N tang nhanh + Giai doan III: N bao hoa + Giai doan IV: N suy giam nhanh + Giai doan V: N suy giam cham

Quy mô đồ thị Khi quy mê đô thị tăng lên thì nhu cầu đi lại tăng lên do diện tích rộng, số lượng các điểm thu hút nhiêu thêm, có những loại điểm thu hút mà đô thị nhỏ không có Do đó, các chuyên đi thương mại, thăm thân tăng lên

Bảng 1 3: Ảnh hưởng của quy mô đô thị tới số lượng chuyến đi

STT Loại đô thị Dân số ( triệu) N( chuyến đi/ năm)

1 Siêu đô thị Trên 10 900 — 1200

2 Loai I Trén 1 850 — 950

3 Loại Trên 0,5 650 - 850 4 Loại IH Trên 0,25 400 — 600 5 Loai IV Trén 0,1 300 — 450

- Cơ chế chính sách đối với vận tải hành khách công cộng và phương tiện cá nhân

Các cơ chế chính sách ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu đi lại: + Chính sách kinh tế: Thué, phí, giá

Trang 15

+ Chính sách hành chính

- Sự phát triển giao thông vận tải đô thị và chất lượng dịch vụ vận tải hành

khách công cộng Sự phát triển giao thông đô thị thể hiện thông qua số lượng các loại phương

thức vận tải hành khách công cộng trong thành phố: metro, xe buýt, tàu điện bánh sắt,

tàu điện bánh hơi Đánh giá qua mật đệ giao thông, tỉ lệ phương tiện cá nhân/1000 dân sẽ thấy được nhu cầu sử dụng phương tiện công cộng

- Sự phát triển của thông tin truyền thông

Khi thông tin, truyền thông phát triển thì nhu cầu đi lại có xu hướng giảm tương đối Con người không nhất thiết phải di chuyển mà vẫn có thê liên lạc với nhau thông qua các

phương tiện truyền thông, vì thế giảm số lượng chuyến đi, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông

- Điều kiện khí hậu thời tiết, phong tục tập quán

Khi trời mưa lạnh, nhu câu đi lại giảm, nhưng nhu cau sử dụng phương tiện công cộng, taxi tăng lên Đây là yếu tế rất khó xác định, ta có thê biết chắc nó nó ảnh

hưởng đến nhụ cầu đi lại, nhưng ảnh hưởng bao nhiêu thì rất khó lượng hóa được

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay giao thông đóng vai trò rất quan trọng đối

với sự phát triển của mỗi đất nước Với tốc độ đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng ở

nước ta, đặc biệt là các đô thị lớn, kéo theo sự gia tăng việc sử dụng các phương tiện cá nhân tạo nên áp lực mạnh vào cơ sở hạ tang giao thong d6 thi, tinh trang ach tac

giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường đã trở nên báo động.Trong tỉnh hình đó, hệ thống VTHKCC trong thành phố ngày càng được quan tâm và đầu tư phát triển

1.1.3Các phương thức vận tải hành khách công cộng trong đô thị

Phương tiện VTHKCC có thể phân theo nhiều tiêu thức khác nhau: chức năng sử

dụng, vị trí chạy xe đối với đường phó, đặc điểm xây dựng đường xe chạy, động cơ sử dụng, sức chứa của phương tiện

Một số phương tiện VTHKCC như sau: a Tau dién ngam - Metro

Hệ thông vận chuyên đường sắt đô thị chú chốt, chở nhanh một khối lượng lớn hành khách Vận hành trên tuyến hoàn toàn riêng biệt tốc độ cao: hầm ngầm dưới đất,

trên cao hoặc trên mặt đất Metro được nối kết với các tuyến xe buýt đưa đón và

chuyên tiếp ở các ga Metro Tuyến Metro, đặc biệt là ngầm dưới đất, mức tin cậy cao

và an toàn trong mọi điều kiện thời tiết và tránh được tắc nghẽn giao thông

b Tàu điện bánh sắt

Là các phương tiện vận chuyên đường ray năng lượng điện, vận hành từ một

đến ba toa xe trên một đơn vị VTHKCC (một đoàn tàu) Phương tiện rộng và tiện nghĩ

là những đặc tính được hành khách ưa chuộng Tuy nhiên, vận hành trên các đường

Trang 16

phố trong dòng giao thông hỗn hợp, tàu điện thường bị coi là nguyên nhân của tắc nghẽn

c Tau điện một ray (Monorail)

Là loại PTVT hiện đại (Monorail lần đầu tiên được sử dụng ở thành phố

Vuppeptal của Đức vào năm 1901 với chiều dài tuyến 13 km) Monorail có tốc độ cao (bình quân có thê đạt 60 km/giờ) và khả năng chuyên chở lớn (gần 25.000 HK/giờ

theo một hướng) Nó có ưu điểm là diện tích chiếm dụng khoảng không ít Loại này

thường được sử dụng để vận chuyển hành khách từ các vệ tỉnh vào trung tâm thành

phố có luồng khách lớn

d Tau điện bánh hơi — Trolley bus Là phương tiện chạy bằng bánh hơi, có công suất luồng hành khách từ 4000 —

5000 HK/giờ, tính cơ động và khả năng vượt đốc thấp tuy nhiên bán kính quay vòn lớn

e Đường sắt đô thị UR — Urban Raihway Đoàn tàu một hoặc nhiều xe, chạy trên đường phố hoặc đường tách biệt, hoặc

hỗn hợp cả 2 loại Thông thường có 7 — 10 toa, tối thiểu là 135 chỗ Hoạt động của

đường sắt đô thị phụ thuộc vào số lượng và loại đường ray dùng chung Một tuyến

đường sắt có thê vận chuyển được 20.000 Hk/giờ/hướng và đạt tốc đệ 30 - 40 km/giờ

f Xe buyt Xe buýt được coi là phương tiện vận tải hành khách phô biến nhất hiện nay ở

các thành phô Mật độ các tuyến xe buýt trong đô thị cao hơn mật độ tuyến của các

phương tiện khác trong thành phố Xe buýt ra đời muộn hơn tàu điện bánh sắt, nhưng có thể thích ứng với tất cả các loại đô thị khác nhau Một số thành phố, xe buýt có thé

là phương tiện công cộng duy nhất g Xe buyt nhanh (BRT):

Là các xe buýt tiêu chuẩn hoặc lớn vận hành trên các làn đường dành riêng Nó

có đặc điểm là tốc độ cao, đi lại thoải mái hơn, nhưng khoảng cách giữa các điểm

dừng dài hơn và mức giá cao hơn dịch vụ xe buýt thông thường Độ tin cậy của dịch

vụ này phụ thuộc vào các điều kiện giao thong vận tai doc tuyến BRT cho khả năng

vận chuyển từ 25.000 đến 30.000 HK/giờ theo một hướng và tốc độ khai thác từ 25 dén 30 km/h

Đối với nước ta hiện nay, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn yếu, không đồng bộ và chưa đáp ứng được yêu câu phát triển nhanh chóng nên phương tiện vận tải hành khách công cộng bằng xe bưýt được xem là phương tiện hiệu quả và phù hợp trong

hoàn cảnh hiện nay

1.1.4 Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt q Khải niệm

-_ Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt: Là hoạt động vận tải hành khách bằng ô tô

theo tuyến có định có các điểm đừng đón, trả khách và chạy xe theo biểu đồ vận hành

8

Trang 17

b Dac diém VTHKCC bang xe buyt

% Về phạm vi hoạt động

- Không gian hoạt động: Các tuyến thường có cự ly trung bình và ngắn trong

phạm vi thành phố, phương tiện phải thường xuyên dừng đỗ để phù hợp với nhu cầu của khách Luông hành khách biến động theo không gian qua chiều di và chiều về Ví dụ, buổi sáng, chiều đi có lưu lượng lớn nhằm mục đích đi làm, đi học, di choi , budi chiều thì chiều về có lưu lượng hành khách lớn khi tan làm, tan học, mọi người có xu

hướng quay về nhà - Thời gian hoạt động: Giới hạn thời gian hoạt động chủ yếu vào ban ngày do phục vụ nhu câu đi lại thường xuyên như đi học, đi làm Luồng hành khách lại biến động theo giờ trong ngày, ngày trong tuần, tháng trong năm Ví dụ: Trong một ngày thì vào các giờ cao điểm của giao thông thì lượng hành khách sử dụng phương tiện vận tải công cộng cũng lớn Trong tuần thì cuối tuần lượng hành khách di chuyển ra ngoại

thành và các tỉnh khách rất lớn, và ngược lại, đầu tuần lượng hành khách đi chuyên % Về phương tiện VTHKCC

- Do phương tiện chạy trên tuyến đường ngắn, qua nhiều điểm giao cắt, doc

tuyến có mật độ phương tiện cao, phương tiện phải tăng giảm tốc độ, dừng đỗ nhiều

lần nên đòi hỏi phải có tính năng động lực và gia tốc cao - Do lưu lượng hành khách lên xuống nhiều, đi trên khoảng cách ngắn cho nên phương tiện thường bố trí cả chỗ ngồi và chỗ đứng Thông thường chỗ ngồi không quá 40% sức chứa phương tiện, chỗ ngồi phải thuận tiện cho việc đi lại trên phương tiện Cấu tạo cửa và số cửa, bậc lên xuống và số bậc lên xuống cùng các thiết bị phụ trợ khác đảm bảo cho hành khách lên xuống thường xuyên, nhanh chóng, an toàn và giảm thời gian phương tiện dừng tại mỗi trạm đễ

- Đề đâm bảo an toàn và phục vụ hành khách tốt nhất, trong phương tiện thường bố trí các thiết bị kiểm tra đầy đủ, có hệ thống thông tin hai chiều (người lái - hành khách) đầy đủ

- Do hoạt động trong đô thị, thường xuyên phục vụ một khối lượng lớn hành khách cho nên phương tiện thường đòi hỏi cao về việc đảm bảo vệ sinh môi trường

(thông gió, tiếng ồn, độ ô nhiễm của khí xả )

- Các phương tiện VTHKCC trong đô thị thường phải đảm bảo những yêu cầu

thấm mỹ Hình thức bên ngoài, màu sắc, cách bố trí các thiết bị trong xe giúp hành

khách dễ nhận biết và gây tâm lý thiện cảm về tính hiện đại, chuyên nghiệp của

phương tiện

4 Về tô chức vận hành

Yêu cầu hoạt động rất cao, phương tiện phải chạy với tần suất lớn, một mặt đảm bảo chính xác về thời gian và không gian, mặt khác phải đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách, giữ gìn trật tự an toàn giao thông đô thị

Trang 18

¢ Về hiệu quả tài chính

Do năng suất vận tải tương đối thấp vì cự ly vận chuyên ngắn, phương tiện đừng

lại nhiều điểm, tốc đệ vận chuyên thấp, nên giá thành vận chuyên cao Giá vé do nhà nước quy định và giá vé này thường thấp hơn giá thành để có thê cạnh tranh với các

phương tiện cơ giới khác, đồng thời phù hợp với thu nhập bình quân của người dân

Điều này dẫn đến hiệu quả tài chính trực tiếp của các nhà đầu tư vào VTHKCC thấp,

vì vậy không hấp dẫn các nhà đầu tư tư nhân Bởi vậy, Nhà nước thường có chính sách

trợ giá cho VTHKCC ở các thành phố lớn

a Vai trò của VTHKCC bằng xe buỷt - VTHKCC băng xe buýt đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người dân: An toàn giao thông gắn liền với hệ thống phương tiện và cơ sở hạ tầng kỹ thuật Trong thành phố số lượng phương tiện cá nhân ngày càng tăng, mật độ giao thông lớn, điện tích

chiếm đụng mặt đường trung bình cho một hành khách lớn, dẫn đến an toàn giao thông giảm Vì vậy, VTHKCC bằng xe buýt góp một phần không nhỏ cho việc giảm ùn tắc

va tal nan giao thong

- VTHKCC bằng xe buýt giảm chỉ phí di lai cho người dân, góp phần tăng năng

suất lao động xã hội: Chi phí chuyến đi của hành khách bao gồm: Khấu hao phương tiện, chi phí bảo dưỡng sửa chữa, chị phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, chi phí khác

- VTHKCC bằng xe buýt tạo thuận lợi cho việc phát triển chung đê thị: Đô thị

hóa luôn gắn liền với các khu công nghiệp, khu dân cư, trung tâm thương mại, văn hóa, kéo theo sự gia tăng cả về phạm vi, lãnh thô và quy mô dân số dẫn tới sự phát triển của vận tải nói chung và VTHKCC bằng xe buýt nói riêng

- VTHKCC bằng xe bưýt góp phân bảo vệ môi trường đô thị: Ở thành phố mật

độ dân cư lớn cùng với sự gia tăng càng lớn của phương tiện cá nhân, do đó GTVT phải gắn liền với các giải pháp bảo vệ môi trường

- VTHKCC bằng xe bưýt nhằm đảm bảo trật tự ôn định xã hội: Một người dân thành phố bình quân đi lại 2-3 lượt/ngày để đi làm, đi học, thăm viếng diễn ra liên tục suốt ngày đêm biểu hiện bằng những dòng hành khách, dòng phương tiện lưu

thông trên đường Vì vậy nếu bị wn tac ngoài tác hại về kinh tế còn ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, chính trị, trật tự an toàn xã hội

a Yêu cầu đặt ra với VTHKCC bằng xe buýt Các yêu cầu đối với vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

Theo thông tư 60/2015/TT-BGTVT quy định về tô chức, quản lý hoạt động vận tải

bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ có quy định về kinh doanh vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt như sau:

% Yêu cầu về điểm đầu, điểm cuối, điểm đừng và nhà chờ xe buýt

- Điểm đầu, điểm cuối của tuyến xe buýt:

Trang 19

+ Có đủ diện tích cho xe buýt quay trở đầu xe, đỗ xe đảm bảo an toàn giao thông

+ Có bảng thông tin các nội dung: tên tuyến, số hiệu tuyến, hành trình, tân

suất chạy xe, thời gian hoạt động trong ngày của tuyến, số điện thoại của cơ quan quản

lý tuyến và doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia khai thác tuyến, trách nhiệm của hành

khách, lái xe, nhân viên phục vụ trên xe

+ Có nhà chờ cho hành khách

- Điểm đừng xe buýt:

+ Khu vực xe buýt đừng đón, trả khách được báo hiệu bằng biển báo và vạch sơn kẻ đường theo quy định, trên biển báo hiệu phải ghi số hiệu tuyến, tên tuyến (điểm đầu - điểm cuối)

+ Tại các điểm đừng xe buýt trong đô thị nếu có bề rộng hè đường từ 05 mét trở lên và ngoài đê thị nếu có bề rộng lề đường từ 2,5 mét trở lên phải xây đựng nhà chờ

xe buýt + Sở Giao thông vận tải quy định mẫu điểm dừng xe buýt trong phạm vi địa phương mình

- Tại các bến xe khách, nhà ga đường sắt, cảng hàng không, cảng, bến thủy nội địa, cảng biển phải bố trí điểm đón, trả khách cho xe buýt để kết nối với các phương thức vận tải khác

- Nhà chờ xe buýt được quy định như sau: + Sở Giao thông vận tải quy định mẫu nhà chờ xe buýt trong phạm vi địa phương mình

+ Tại nhà chờ xe buýt phải niêm yết các thông tin: số hiệu tuyến, tên tuyến, hành trình, tần suất chạy xe, thời gian hoạt động trong ngày của tuyến, số điện thoại cơ quan quản lý tuyến, bản đồ hoặc sơ đồ mạng lưới tuyến

- Điểm đầu, điểm cuối, điểm đừng và nhà chờ xe buýt phải được xây dựng đảm bảo thuận tiện cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng

“ Yêu cầu đối với phương tiện Theo Thông tư số 56/2011/TT - BGTVT ngày 17/11/2011 của Bộ Giao thông vận

tải thì ta có các thông số kỹ thuật cơ bản sau về phương tiện VTHKCC là xe buýt từ 60

đến 80 chỗ như sau:

Bảng 1 4: Các tiêu chí và thông số kỹ thuật của xe buýt

Trang 20

Số cửa Từ 2 cửa trở lên

Chiêu rộng tôi thiêu của cửa | 0,65m đôi với cửa đơn và 1.2m đôi với cửa

lên xuống kép Chiều cao tối thiểu của cửa lên

° Trong đó, số ghế ngồi là: Từ 26 đến 39 ghế ngồi

4 | Điều hòa không khí Có máy điều hòa không khí phù hợp 5 | Vi tri déng co Phia sau xe

6 | Màu sơn xe buýt Do Sở Giao thông vận tải quy định

vật tư phụ tùng thay thê

Trang 21

- Trên xe có trang bị dụng cụ thoát hiểm, bình chữa cháy còn sử đụng được và cònhạn theo quy định

+ Niêm yết bên trong xe: biển số xe, số hiệu tuyến, sơ đô vị trí điểm đầu, điểm cuối và các điểm dừng đọc tuyến, giá vé, số điện thoại đường dây nóng của đơn vị vận

tai va So Giao thong vận tải địa phương, trách nhiệm của lái xe, nhân viên phục vụ

trên xe và hành khách Niêm yết ở vị trí lái xe đễ nhận biết khi điều khién phương tiện

khâu hiệu: “Tính mạng con người là trên hết” theo mẫu quy định

+ Niêm yết thông tin trên xe có thể bằng nhiều hình thức, khuyến khích các đơn vị vận tải thực hiện niêm yết bằng thiết bị điện tử

1.2 Các điều kiện khai thác vận tải ô tô 1.2.1 Điều kiện vận tải

a Điều kiện về hành khách - Hành khách là những người có nhu cầu đi lại bằng phương tiện vận tải hành

khách công cộng có mua vé hợp lệ, được tính từ khi hành khách lên phương tiện đến

khi rời khỏi phương tiện - Điều kiện quan trọng nhất trong hình thành tuyến vận tải đó chính là nhu cầu của hành khách trên tuyến đó Cần nắm bắt được nhu cầu hành khách với mỗi đối

tượng vận chuyên lại có những đặc tính nhu cầu, yêu cầu đi lại khác nhau

- Tiếp theo đó chính là phải nắm bắt được luồng hành khách và sự biến động của luồng khách vì đó là cơ sở để lên phương án tô chức vận tải trên tuyến sao cho phù hợp, hiệu quả nhất có thể Gắn với mỗi đối tượng thì luồng hành khách có thê biến đổi theo không gian, thời gian hoặc đồng thời cả hai yếu tô trên, nó có thể biến động

thường xuyên hoặc không thường xuyên

$% Luông hành khách - Luồng hành khách: Sự giao lưu giữa các điểm thu hút hành khách trên một trục, một hướng đường tạo thành luồng hành khách trên trục hay hướng đó Luồng hành khách có thé là luồng hành khách thường xuyên hoặc luồng hành khách không thường xuyên, luồng hành khách một chiều hoặc hai chiều Luồng hành khách phản ánh số

lượng hành khách di chuyên trên I hướng đường trong một đơn vị thời gian

-_ Các yếu tô ảnh hưởng đến luồng hành khách: Các yếu tổ ảnh hướng tới luồng

hành khách rất đa đạng (có nhứng yếu tế trực tiếp, gián tiếp, có yếu tổ tác động nhiều,

tác động íÐ, có yếu tổ có thể lượng hóa được, có yếu tố khó lượng hóa được Có thé

chia các yếu tố ảnh hưởng đến luồng hành khách thành 4 nhóm:

Trang 22

+ Nhóm kinh tế xã hội: Mức sống vật chất của các nhóm dân cư khác nhau, khả năng mua sắm phương tiện cá nhân như: ô tô, xe máy; khả năng tiếp cận đối với vận tải hành khách công cộng

+ Nhóm lãnh thổ: Số dân trong vùng lãnh thô, mật độ dân cư, phân bố dân cư, phân bố những cơ sở sản xuất, kinh tế, văn hóa, đời sống của vùng

+ Nhóm tô chức: Mật độ mạng lưới hành trình, loại hình vận tải, tần suất chạy

xe, chất lượng phục vụ hành khách, chi phí thời gian cho chuyến đi + Nhóm thời tiết khí hậu: Mưa năng, độ ẩm, gid, suong mu, điều kiện mùa hè, mùa đông

%_ Quy luật biến động luồng hành khách: - Biến động của luồng khách là: Sự thay đổi, biến động của lượng hành khách

trên phương tiện dựa trên nhụ cầu đi lại của hành khách thay đỗi theo thời gian, không

gian nhất định hoặc đồng thời cả hai yếu tổ trên Việc hiểu rõ được biến động của cầu

này sẽ giúp cho việc đáp ứng cung chính là tô chức vận tải hành khách một cách hợp lí

đề đáp ứng nhu cầu hành khách và tránh được sự lãng phí khi cung vượt quá lớn so với

cau

- Bién déng hanh khach theo thời gian:

+ Biến động của luồng hành khách theo giờ trong ngày: Sự biến động này tạo nên giờ cao điểm, giờ thấp điểm, giờ bình thường Biết được quy luật này giúp cho việc lựa chọn sức chứa xe hợp lý, xác định được nhu cầu đi lại của hành khách theo

giờ trong ngày để xác định tần suất chạy xe hợp lý, lập thời gian biểu cho từng hành

trình Biến động luồng hành khách theo giờ trong ngày tạo ra cao điểm, nó có liên

quan tới giờ bắt đầu và kết thúc làm việc, chúng khác nhau giữa hướng đi và hướng về

+ Biến động luồng hành khách theo ngày trong tuân và theo tháng trong năm: Luồng hành khách biến động theo ngày trong tuần phụ thuộc vào chế đệ làm việc của các cơ quan xí nghiệp, hệ thống thương nghiệp văn hóa đời sống và chế độ làm việc của các phương thức vận tải khác Dựa vào biến động hành khách theo các tháng trong năm để xác định nhu cầu về phương tiện, mở thêm những tuyến mới trong thời gian cao điểm tăng chuyến đi vào dịp lễ tết, quốc khánh, kỳ thi đại học

- Quy luật biến động luồng hành khách theo không gian:

Nghiên cứu sự biến động luồng hành khách theo không gian có ý nghĩa rat quan trong trong tô chức vận tải hành khách Biến động theo không gian bao gồm biến động

luồng hành khách theo chiều và theo điểm đỗ + Biến động luồng hành khách theo chiều: Luồng hành khách thay đôi theo hai chiều có khối lượng hành khách khác nhau, quy luật biến động này thường kèm theo biến động luồng hành khách theo thời gian Ví dụ luồng hành khách chiều từ Hà Nội

đi về các tỉnh ở khu vực phía Bắc vào thời điểm trước tết nguyên đán cao hơn chiều từ

các tỉnh về Hà Nội và ngược lại Thông thường do đặc điểm của các chuyến đi của

Trang 23

hành khách là đi hai chiều, có đi và có về cho nên trong một khoảng thời gian nào đó

thì khối lượng hành khách hai chiều là tương đương + Biến động luồng hành khách theo điểm dừng, đỗ hành khách không di từ điểm đầu của hành trình đến cuối hành trình và có thể tập trung ở một số đoạn nhất định Biết được biến động luồng hành khách theo chiều dài hành trình giúp cho các đơn vị vận tải hành khách xác định nên kéo dài hay rút ngắn, chia nhỏ hành trình, tổ chức các chuyên

xe khác nhau: Bình thường, chạy nhanh, tốc hành lựa chọn và bề trí xe hoạt động trên

hành trình hợp lý, xây dựng các trạm đỗ (cơ sở vật chất) hợp lý

b Điều kiện về bến bãi

- Bãi đỗ xe: Đây là điểm tập kết xe, trông đữ và bảo quản phương tiện sau các ca làm việc Vị trí của bãi đỗ xe rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới công tác tô chức

vận tải trên tuyến Vì vào đầu và cuối mỗi ca làm việc của xe trên tuyến đều phải có cự

ly huy động và thời gian huy động xe tới điểm đầu, cuối hoặc điểm chỉ định trên tuyến

Đề tạo điều kiện tốt nhất cho phương tiện hoạt động trên tuyến thì bãi xe càng gần điểm đầu, cuối trên tuyến càng tốt Tức là cự ly huy động xe càng nhỏ càng tốt,

điều này giúp doanh nghiệp tiết kiệm chỉ phí trong quãng đường không tải đồng thời

thời gian huy động ngắn cũng làm giảm bớt thời gian không tải - Bến xe: Bến xe có chức năng phục vụ giao thông cho các phương tiện vận tải ô tô, bến xe được bồ trí trên các đường trong thành phố và các điểm dân cư đông, các

điểm dừng thông qua và điểm dừng cuối cùng của ô tô buýt

Việc tô chức vận tải trên tuyến còn phụ thuộc vào khả năng thông qua của các

bến xe cụ thể có thể là các điểm đầu cuối trên tuyến Tùy thuộc vào cơ sở hạ tang va

khả năng thông qua để có thể bố trí phương tiên tiện chạy trên tuyến một cách hiệu quả nhất tránh để quá tải cơ sở hạ tầng tại các bến xe Khả năng thông qua của các bến

xe ô tô hành khách được xác định bằng số lượng hành khách rời bến trong một đơn vị

thời gian Các bến xe ô tô hành khách thực hiện các chức năng phụ bễ sung để phục vụ lái xe và hành khách: căng tin, điện thoại

- Khu vực xe buýt dừng đón, trả khách: là khu vực được báo hiệu bằng biển báo

và vạch sơn kẻ đường theo quy định; trên biển báo hiệu phải ghi số hiệu tuyến hoặc mã số tuyến, tên tuyến (điểm đầu - điểm cuối), hành trình tuyến rút gọn ở phía sau

biển báo Đối với xe khách không được dừng đỗ đề đón trả khách giữa lộ trình, trên lộ

trình có những điểm dừng nghỉ đón trả khách được đăng kí đủ điều kiện hoạt động theo quy định của bộ giao thông vận tải

Điểm đừng đỗ đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tô chức VTHKCC bởi đây

chính là những điểm kết nói, trung chuyên hành khách giữa các tuyến, các loại phương

tiện để hành khách hoàn thành chọn vẹn một chuyến đi Việc bố trí điểm dừng đỗ

thường là gần các điểm thu hút lớn như trường học, bệnh viện, khu dân cư, Theo

quy định tuyến xe buýt có các điểm dừng đón, trả khách có khoảng cách giữa hai điểm

Trang 24

dừng đón, trả khách liền kề trong nội thành, nội thị là 300 - 700 mét, ngoại thành,

ngoại thị là không quả 3000 mét 1.2.2 Điều kiện đường sá

Điều kiện đường sá ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của phương tiện trong quá trinh vận chuyền hành khách Nó chỉ rõ ảnh hưởng của đường sá, câu công đến công việc khai thác xe

+ Loại mặt đường, độ bằng phẳng và tình trạng đường + Tính vững chắc của đường sá và các công trình trên đường (cầu cống, hệ thông đèn tín hiệu, biên báo)

+ Những yếu tổ về vị trí, hình dáng đường như độ dốc, bán kính cong, độ gấp

khúc của con đường + Các thông số hình học của con đường (mặt cắt dọc, mặt cắt ngang của con đường, bán kính quay vòng )

+ Mạng lưới đường sá, mật đệ giao thông trên đường (số lượng phương tiện tham gia trên đường trong một đơn vị thời gian)

+ Các điểm giao cắt và hình thức giao cắt (đồng mức hay khác mức) Để nâng cao hiệu quả sử dụng lại có khả năng giảm giá thành xây dựng nói chung đường sá phải thoả mãn mây yêu câu sau:

+ Trong điều kiện phát huy tính năng tốc độ của xe cao nhất mà vẫn đảm bảo an toàn;

+ Tiêu hao nhiên vật liệu chạy xe Ít nhất;

+ Hao mòn xe Ít nhất; + Khả năng thông xe cao nhất;

+ Thuận tiện cho vận tải đặc biệt là thoái mái cho vận tải hành khách

1.2.3 Điều kiện tổ chức kĩ thuật

a Chế độ khai thác xe

Điều kiện tô chức kỹ thuật là ảnh hướng của một số nhân tố về mặt tô chức như chế đệ

chạy xe, chẽ độ và tô chức công tác của lãi xe và ảnh hưởng của một sô nhân tô về mặt

kỹ thuật như công tác bảo quản xe, trình độ hoàn thiện về thiết bị bảo dưỡng, tình hình

cung cấp nhiên liệu - Chế độ chạy xe được thê hiện qua thời gian hoạt động của xe trong ngày, quãng đường xe chạy trong ngày đêm, cách bô trí xe và lái Dựa trên cơ sở quy định của Nhà

nước về chê độ lao động, quy định về phục vụ hành khách,doanh nghiệp phải xác định

chế độ xe chạy cho phù hợp với quy định và thoả mãn các điêu kiện thực tê b Chế độ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện

Công tác bảo dưỡng kỹ thuật phương tiện: Các tác động bảo dưỡng được tiễn hành theo một quy trình xác định, mang tính chât bắt buộc sau một quãng đường xe

16

Trang 25

chạy nhất định theo quy định của các nhà sản xuất ô tô, thông thường mỗi hãng xe ô tô

đều có những quy định bảo dưỡng riêng của mình Các cấp bảo dưỡng kỹ thuật có khác nhau về nội dung thao tác, nhưng tổng quát lại chúng đều phải thực hiện những

công việc chính sau đây:

~ Bảo dưỡng mặt ngoài ô tô — Kiểm tra và chân đoán kỹ thuật — Điều chỉnh và xiết chặt — Công việc bôi trơn

— Các công việc về lốp xe — Các công việc về nhiên liệu và nước làm mát Công tác sửa chữa phương tiện:

Hoạt động sửa chữa được tiến hành qua các hoạt động chân đoán, kiểm tra, khối

lượng công việc tý lệ thuận với quãng đường xe chạy Sửa chữa phương tiện bắt buộc phải theo nhu cầu thực tế, thực tế này vô cùng đa dạng, phong phú Tuy nhiên cần chú ý sửa chữa thường xuyên không thê kế hoạch hoá vì nó mang tính ngẫu nhiên và phụ

thuộc vào nhu câu thực tế đối với những xe phương tiện vận tải đặc biệt (xe cấp cứu,

xe phòng cháy, xe chuyên dụng ) cho phép thực hiện sửa chữa lớn bắt buộc sau một quãng đường xe chạy xác định

Ngoài ra tô chức công tác của lái xe, việc bảo quản xe, tô chức và kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa đều là những điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến tình trạng kỹ thuật

và thời gian làm việc của xe

1.2.4 Điều kiện thời tiết khí hậu Bao gồm các điều kiện về nhiệt độ, lương mưa, độ âm không khí, ảnh hưởng đến

quá trình khai thác vận tải Nhiệt độ cao làm lớp nhựa trên đường dễ bị chảy áp lực hơi lếp dễ tăng quá mức làm tăng quá trình hao mòn phương tiện; làm cho nhiệt độ trong đầu máy tăng làm cho hệ số khí nạp giảm, công suất động cơ giảm, tiêu hao nhiên liệu tăng lên, các

chỉ tiết mài mòn nhanh hơn, nhiệt độ buông lái và thùng xe khách cao ảnh hưởng đến

sức khỏe của lái xe và hành khách vì vậy các xe sử dụng đòi hỏi phải có hệ thống làm

mắt tốt

- Mùa đông nhiệt độ không quá thấp nên khi xe chạy không phải hâm nóng máy,

động cơ khởi động ít hao mòn nhiên liệu lỏng để bốc hơi hỗn hợp tốt với không khí

cháy được sạch, mặt khác cũng làm hại cho máy dễ nóng, nước mau sôi gây kích nỗ làm công suất động cơ giảm tiêu hao nhiên liệu tăng tiêu hao nước làm mát đung dịch ắc quy mau đặc Không khí nhẹ mật đệ bụi tăng lên trong đó có nhiều hạt mài rắn mà ở nước ta chất lượng đường còn thấp nên tác hại này cũng đáng kẻ

- Độ ẩm không khí có tác dụng giúp máy nô êm địu hơn có khả năng chống kính nỗ, kết tụ các hạt bụi bé Tuy nhiên, độ âm cao làm tăng tốc độ mài mòn kim loại, khả

năng rò điện của vật tự phóng tăng lên, tụ điện chóng hỏng, làm cho sơn chóng bạc mảu,

Trang 26

- Lượng mưa của nước ta tương đối lớn, khi mưa thường gây lụt lội và ùn tắc giao thông Đặc biệt, mưa to làm xói mòn đường sa cầu cống, hạn chế hoạt động của xe

1.2.5 Điều kiện kinh tế- xã hội

q Thu nhập Các chỉ tiêu về giá trị tông thu nhập quốc dân GNP, tông sản phẩm trong nước GDP và bình quân GNP/ người hoặc GDP/ người là các chi tiêu đánh giá sự phát triển

kinh tế mà thông qua đó thê hiện được mức tăng trưởng của thu nhập

Mức tăng trưởng của thu nhập ảnh hưởng đến nhu cầu vận chuyên hành khách

Khi GDP đầu người tăng, đời sống người dân tăng lên nhụ câu đi lại tăng lên, nhu câu

này tăng cả số lượng và chất lượng, các doanh nghiệp vận tải cần phải tăng về số

lượng và chất lượng dịch vụ vận tải để dap ứng nhu cầu

b Cơ cấu kinh tễ

Cơ cấu kinh tế là một tiêu thức phản ánh đặc trưng trình độ phát triển và sức mạnh

kinh tế của mỗi quốc gia và mỗi vùng Những quốc gia có công thương mại địch vụ chiếm tỷ trọng lớn là những quốc gia có nên kinh té phát triển mạnh và có thu nhập cao

Cơ cấu kinh tế dịch chuyên từ nông nghiệp sang công nghiệp địch vụ kích thích sự gia tăng dịch chuyên của dân cư và trao đôi lao động, hình thành các khu đân cư, hình thành các khu công nghiệp, các khu mua sắm, các khu vui chơi giải trí lao động làm việc ở những khu xa nơi dân cư, nhu cầu đi lại tăng lên đòi hỏi gia tăng các phương

tiện vận tải trong đó có ô tô để đáp ứng gia tăng nhu cầu đó

e Dân cự và nguôn lao động

Việt Nam là nước có dân số trẻ, hơn 50% dân số đang ở trong đệ tuôi lao động và

phân bố không đều giữa các vùng trong cả nước: giữa đồng bằng và trung du miễn núi,

giữa thành thị và nông thôn Việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế kéo theo sự chuyển dịch

cơ cấu lao động trong các khối kinh tế

d Các yếu tô khác

Phong tục tập quán, thói quen đi lại của người dân ở mỗi vùng là khác nhau Mỗi vùng người dân lại thích sử đụng một loại phương tiện nào đó, thói quen giờ giấc

Sức cạnh tranh trên thị trường: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại doanh

nghiệp luôn không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm khẳng định uy tín của mình

Chế độ chính sách của Nhà nước: Các chính sách của chính phủ về kinh tế nói

chung và các chính sách về vận tải nói riêng Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp

vận tải đều phải nằm trong khuôn khô Pháp Luật và theo định hướng phát triển mà các

cơ quan có thầm quyền ban hành 1.3 Nội dung công tác vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

Những yêu cầu chung khi tổ chức vận tải hành khách cho tất cả các loại hình vận

chuyên:

18

Trang 27

- Đáp ứng đầy đủ nhất như câu đi lại của hành khách

- Giảm thời gian chuyến đi của hành khách

- Nâng cao chất lượng phục vụ hành khách

7 Té chức chạy xe phải theo thời gian biểu và biểu đồ chạy xe (đã xác định trước),

nêu có thay đôi phải có thông báo kịp thời, chính xác cho hành khách - Nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - tài chính

cho doanh nghiệp vận tải hành khách

Tổ chức vận tải hành khách bằng xe buýt phụ thuộc vào không những chỉ khối

lượng hành khách, kết quả hoạt động sản xuất (kinh tê, tài chính) của doanh nghiệp

vận tải hành khách mà còn phụ thuộc vào các chỉ tiêu chất lượng phục vụ hành khách

Lap Lựa Xác định | | Tổ chức Xây Đưa || Quản lý xe

hành chọn các chỉ lao dựng xera hoạt động

trình phân bố | | tiêu khai động biểu đỗ hoạt || trên đường

chạy phương thác cho lái chạy động xe tiện xe xe

Hình I 2 Sơ đồ nội dung công tác tổ chức vận tái hành khách

Nội dung công tác tô chức vận tải hành khách bằng xe buýt được thê hiện qua sơ dé

19

Trang 28

1.3.1 Điều tra luồng hành khách

a Mục đích điều ra luỗng hành khách

Mục đích của điều tra luồng hành khách là thu thập cơ sở đữ liệu cần thiết cho các vấn

đề tổ chức phục vụ vận chuyển hành khách một cách tốt nhất Việc vận chuyên có thể

tiễn hành bằng nhiều phương thức khác nhau, nó phụ thuộc hoàn toàn các điều kiện

vận chuyển, quy mê luỗông hành khách

b Phương pháp điều tra luỗng hành khách

- Phương pháp thông kê:Là phương pháp dựa vào số liệu thống kê và số vé bán được ở các tuyến theo từng chuyến mà lái phụ xe ghỉ chép trong ca làm việc Dựa vào số liệu này có thể xác định: Khối lượng hành khách theo từng chặng và cả hành trình theo từng chuyến Song phương pháp này không đảm bảo đây đủ vì cơ sở của phương pháp này hạn chế về nguôồn thông tin Ngoài ra đối với vé xe buýt trong thành phố thường

vé đồng hạng, vé sử dụng cho nhiều hình thức vận tải, vé tháng

- Phương pháp tự khai: Nội dung của phương pháp này là mỗi người được nhận

một bản ghi có câu hỏi và họ tự trả lời về các câu hỏi đó Sau khi tập hợp được các câu

trả lời có thê xác định được nhu cầu vận chuyển theo các hành trình khác nhau và xây dựng được sơ đồ luồng hành khách Phương pháp này phải điều tra toàn bộ tất cả mạng lưới hành trình của thành phố, việc phân phát và thu thập xử lý số liệu rất phức

tạp tốn công sức - Phương pháp phát thẻ: Chỉ áp dụng cho vận tải hành khách công cộng, nhằm xác định lượng hành khách sử dụng phương thức đang điều tra, nhu cầu đi lại của hành

khách theo giờ và quy luật di chuyền, chiều dai bình quân chuyến đi hành khách

- Phương pháp bản ghỉ:Nội dung của phương pháp này là dùng bản ghi số lượng hành khách lên xuống ở các điểm dừng đỗ, sau đó sẽ tính toán các chỉ tiêu.Phương pháp này có thể tiễn hành theo toàn bộ hay chọn mẫu, số liệu thu thập được bao gồm:

Khối lượng và lượng luân chuyển theo từng hành trình và tất cả mạng lưới, đệ đài bình

quân một chuyến đi theo từng hành trình, hệ số sử đụng trọng tai tĩnh của xe theo từng hành trình và theo từng chặng, sự thay đôi hành khách theo giờ trong ngày, ngày trong tuần và theo không gian, doanh thu vận tải theo từng hành trình

- Phương pháp quan sát bằng mắt: Nội dung của phương pháp cho biết hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh thông qua quan sát (cho điểm) của người điều tra đứng ở những

điểm đỗ có lưu lượng khách lớn Để đánh giá hệ số sử đụng trọng tải theo điểm, sau đó

người quan sát ghỉ vào bảng điểm quan sát tại điểm mình phụ trách

Phương pháp quan sát bằng mắt chỉ sử dụng khi đánh giá hệ số sử dụng trọng tải ở

giờ cao điểm nói riêng và trong ngày nói chung ở các điểm có lưu lượng lớn nhằm lựa

chọn loại xe phù hợp với từng hành trình

1.3.2 Lập hành trình vận chuyền Quy trình xây dựng hành trình xe buýt:

Trang 29

Xác định điểm Xác định lộ Xác định các Kiểm tra sự

- Cần phải đi qua các điểm thu hút hành khách lớn như: Nhà ga, bến cảng, chợ,

sân vận động, công viên, rạp hát, trường học, theo đường đi hợp lý, đảm bảo thời gian đi lại của hành khách

- Các điểm đầu và điểm cuối phải thỏa mãn yêu cầu:

+ Cân phải di điện tích và thiết bị cần thiết cho xe quay đầu và thuận tiện cho

lái xe khi hoạt động

+ Phải là những điểm thu hút lượng khách lớn

+ Có nhà chờ và các công trình phụ trợ như: Nhà vệ sinh,

- Các điểm dừng phải thỏa mãn các yêu cau:

+ Xác định điểm dừng đỗ hợp lý + Nơi hành khách qua lại nhiều

+ Điểm dừng xe buýt phải đảm bảo đúng luật qiao thông đường bệ + Phạm vi điểm đừng xe buýt phải sơn vạch phản quang để người điều khiển các phương tiện giao thông khác nhận biết

+ Vị trí đỗ xe không gây ách tắc và cán trở các loại phương tiện khác + Khoảng cách tối đa giữa hai điểm dừng trong đô thị là 700m, ngoài đô thị là 3000m

- Mạng lưới hành trình xe buýt phải phù hợp với sơ đồ luồng hành khách và đệ

dài bình quân chuyên đi của hành khách

- Hành trình xe buýt trong thành phố cần phải kết hợp với hành trình của các

phương thức vận tải khác:

+ Dé dài của các tuyến xe buýt trong thành phố cần phải phù hợp với diện tích

và dân số thành phố + Dam bao chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phương tiện 1.3.3 Lựa chọn phương (tiện

Để vận chuyển hành khách có thể sử đụng nhiều loại xe có sức chứa khác nhau

Song hiệu quả sử dụng phương tiện cũng sẽ khác nhau khi chúng không phù hợp với

Trang 30

cường độ luồng hành khách trên các hành trình Quá trình lựa chọn phương tiện tiễn hành bao gôm:

d Lựa chọn sơ bộ phương tiện (lựa chon sức chứa của phương (IỆH) Đề lựa chọn sức chứa hợp lý cần phải xác định được các yếu tô sau đây: - Công suất luồng hành khách vào giờ cao điểm

-_ Biến động luồng hành khách theo giờ trong ngày và theo chiều dài hành trình (biên động theo không gian)

- Chế độ làm việc của xe trên hành trình

- Điều kiện đường sá, khả năng thông qua của đường - Chiều dài hành trình và độ dài bình quân chuyến đi của hành khách Để xác định sức chứa hợp lý, ta phân tích mối quan hệ giữa công suất luồng hành khách và sức chứa của phương tiện Môi quan hệ đó được biêu thị qua bảng sau:

Bảng I 5: Quan hệ công suất luồng hành khách và sức chứa của xe

b Lựa chọn chỉ tiết phương tiện

Sau khi lựa chọn sơ bộ phương tiện doanh nghiệp tiến hành lựa chọn chỉ tiết phương tiện nhăm lựa chọn được loại phương tiện phù hợp nhất với mục tiêu đặt ra Một so tiêu chí thường được doanh nghiệp ưu tiên đề lựa chọn chi tiệt phương tiện như:

- Năng suất phương tiện: + Khối lượng hành khách vận chuyên bình quân trong I chuyến: OQ= qu La LIng(HK)

OP= 0 Q lux (HK.Km) Trong đó: —q: Tai trong thiét kế của phương tiện L: Hệ số lợi dụng trong tải

Ox: Hệ số thay đôi hành khách

lax: Cy ly di lại bình quân của hành khách

+ Ưu điểm của việc lựa chọn theo chỉ tiêu nay: Don giản, thuận tiện và chính xác + Nhược điểm: Chưa phản ánh được hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn, chưa tính

den tinh kinh te -_ Chi phí nhiên liệu:

Trang 31

[1+ „„ ,[P

ox, oH oK K, Qn OA 100 ? 1000 *

Trong đó: Ox, : Mức tiêu hao nhiên liệu trong một năm

[ Fue: Tông quãng đường chung quy đôi ra đường loại I []P: Tông lượt luân chuyên quy đôi ra đường loại I N: Số lần quay đối đầu xe

K¡: Mức tiêu hao nhiên liệu cho 100 Km xe chạy

K;: Mức tiêu hao nhiên liệu bổ sung cho 100 Km xe chạy có khách CNLE QNL x G

Trong đó: Cau: Chỉ phí nhiên liệu (đồng)

G: Giá 1 lít nhiên liệu (đồng)

+ Ưu điểm: Tính toán đơn giản, nhanh chóng, đảm bảo tính kinh tế

+ Nhược điểm: Không phản ánh được kết quả sản xuất của đoanh nghiệp - Gia thanh van tai

+ Giá thành là hao phí lao động sống và lao động quá khứ được kết tỉnh trong một đơn vị sản pham Day là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng, nó phản ánh tông hợp mọi kết quả hoạt động kinh tê của doanh nghiệp

+ Giá thành trong vận tải ô tô được xác định theo các khoản chỉ phí bao gồm

các khoản mục chi phí sau:Chi phí tiên lương và các khoản thoe lương của lái phụ xe,

các loại bảo hiệm, chi phí nhiên liệu, chỉ phí dâu bôi trơn, chỉ phí trích trước săm lốp,

chi phi BDKT va SCTX, chi phi khau hao co bản phương tiện vận tải, chỉ phí sửa chữa lớn, các loại phí, lệ phí, chi phí quản lý doanh nghiệp, các loại thuê đánh vào yêu tô đầu vào của sản xuât

vào của sản xuất

+ Từ đó giá thành vận tải được tính bằng tổng chỉ phí chia cho tông sản phẩm vận tải:

So =_-(Đ/HK) 1=:

Sp = ` (D/HK.Km) Trong đó: Sq: Gia thanh dé van chuyén 1 HK

Sp: Giá thanh dé van chuyén 1 HK.Km

1.3.4 Xác định các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật

a Nhóm chỉ tiêu về phương tiện

Số xe có (Ác):

Ac = Ar + Agpsc = Avp + Aap † Agpsc (xe)

Trong do: Ac, Avo: Lần lượt là Số xe có, Số xe vận doanh

Trang 32

Ar: Số xe tốt (Ar = Avp + Aap)

Asgpsc; Aap: Số xe bảo dưỡng sửa chữa, Số xe dự phòng, điều độ

b Nhóm chỉ tiêu về tốc độ

O Van téc ky thuat (Vr): Vr= _tknvh) 0 Van tée lirhinh (Vi): Vi = (Km/h)

bY Tad

a 4h ape L QO Van toc khat thac (Vx): Vx = = = (Km/h)

Trong đó: Lụ: Chiều dài hành trình

Tụ : Thời gian xe lăn bánh Ta: Thời gian dừng đón trả khách Taạc: Thời gian đỗ đầu cuối

e Nhóm chỉ tiêu về thời gian

Thời gian phương tiện lăn bánh : th = “ (giờ hoặc phút)

©

Thời gian dừng dọc đường(Taa) :faa= ox — ]) * tọ(giờ hoặc phút) Thời gian dau cudi (tae) — (giờ hoặc phút)

- Thời gian 1 chuyén xe Tc= tain a + th + faa + Ê đâu p (giờ hoặc phút)

Trong đó: — tauA, tàng: thời gian tác nghiệp hai đầu bến

tị, : thời gian lăn bánh taa: thời gian đừng để

- Thời gian một chuyền (Tc): T: =tb + tua + f á (giờ hoặc phút)

- Thời gian l vòng xe: Tv = 2 # Tc (giờ hoặc phút) d Nhom chỉ tiêu quãng đường

- Chiéu đài hành trình (L): Quãng đưỡng xe chạy từ điểm đầu đến điểm cuối

- Quãng đường huy động (L›a): Quãng đường từ nơi xe tập kết đến điểm đầu xuất phát

- Khoảng cách bình quân giữa 2 điểm đừng dọc đường:

M L, =

One - Quang duong xe chay ngay dém (Lnga):

Trang 33

+ Hệ số sử dụng sức chứa tĩnh: 2= oo

Seo

+ Hệ số sử dụng sức chứa động: Sez oe

Peo

£ Nhóm chỉ tiêu vỀ năng suat

-_ Khối lượng hành khách vận chuyên | xe 1 chuyến (QC):

Qc =q * 0 * Oh (HK/chuyén)

- Khối lượng hành khách vận chuyển 1 xe l ngày (Quạ):

Qng =q * O * On * Ze (HK/ngay) - Lượng hành khách luân chuyên | chuyén (Pc):

Pe =q* 0 * Om * Lax (HK.Km)

- Lượng hành khách luân chuyén 1 ngay (Pig):

Png = Pc * Zc (HK.Km) - Năng suất ngày xe:

Wngay = Qchuyén* Zehuyén/ngay 1.3.5 Xây dựng thời gian và biểu đồ chạy xe a Mục đích tác dụng của thời gian biểu và biểu đồ chạy xe

- Thời gian biêu và biểu đồ chạy xe có tác dụng cho việc tô chức quản lý phương tiện, lãi xe, nâng cao hiệu quả và chất lượng của những xe buýt hoạt động theo hành trinh và thông tin cho hành khách biết

- Thời gian biêu chạy xe là những tài liệu định mức cơ bản về tô chức vận tải của

những xe buýt hoạt động theo hành trình trong đó quy định về chế độ chạy xe (thời gian lăn bánh, thời gian dừng đồ), chê độ lao động cho lái xe, thời gian làm việc của hành trình (mở tuyên, đúng tuyên hay nói cách khác: chuyên đâu, chuyên cuôi), số lượng xe, chuyên xe và khoảng cách chạy xe trên hành trình

- Biển đồ chạy xe là đồ thị thể hiện mối quan hệ về không gian và thời gian của

những xe buýt hoạt động trên hành trình

- Hình thức thể hiện thời gian biêu hay biểu đồ chạy xe ở dạng bảng hay ở dạng

biêu đô cho từng hành trình cụ thê sau đó dựa vào yêu cau của tô chức quản lý và phục

vụ hành khách đề lập:

+ Thời gian đi, đến ở trạm đâu, cuối (điều độ)

+ Thời gian làm việc của lái xe (quản lý lãi xe)

+ Thời gian biểu để thông tin cho hành khách biết ở bến đầu, cuối, dọc đường

(bản chỉ dân cho hành khách) b Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe

Các số liệu cần thiết khi lập biểu dé:

Trang 34

- Chiều đài hành trình, chiều đài giữa các điểm đỗ

- Tốc độ kỹ thuật cho từng đoạn (giữa hai điểm đỗ), thay đổi theo giờ trong ngày

(nêu xác định được)

- Thời gian đỗ ở các điểm đỗ

- Thời gian một chuyến, một vòng, thời gian hoạt động trong ngày, thời gian và địa điểm nghỉ ngơi, ăn uống

- Quãng đường huy động - Số lượng xe hoạt động trong ngày trên hành trình

Trong thực tế hoạt động của xe, của tuyến có thể có sai số với biểu đồ chuẩn với

giới hạn tôi đa như sau: Đôi với các tuyên vận tải hành khách trong thành phô là + (-) 1 phút; đôi với các tuyên vận chuyên hành khách nội tỉnh là + (-) 3 phút, đôi với tuyên vận tải hành khách liên tỉnh là + (-) 5 phút

1.3.6 Tổ chức lao động cho lái, phụ xe a Mục đích tô chức lao động cho lái xe - Công tác tô chức quản lý lao động cho lái xe trong doanh nghiệp vận tải nhằm mục đích:

+ Sử dụng lao động lái xe một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện tô chức, kỹ thuật, tâm sinh lý của người lãi xe nhắm không ngừng nâng cao sức lao động

+ Bồi dưỡng cho lái xe có trình độ về văn hóa, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ

và đặc biệt đảm bảo mức song vat chat, tinh than cua người lái xe nhắm tái sản xuất

mở rộng sức lao động và phát triên toàn diện con người b Đặc đdiễm

Lái, phụ xe là lao động trực tiếp, phức tạp, nguy hiểm có liên quan đến tính mạng và an toàn của hành khách và chiêm tỷ trọng lớn trong tông sô lao động của doanh nghiệp vận tải Cho nên cần phải bô trí, tô chức lao động cho lái, phụ xe phù hợp, khoa học và đảm bảo những quy định về chê độ lao động do nhà nước quy định e Một số yêu cầu khi tổ chức lao động cho lái xe

- Tổng số thời gian làm việc trong tháng bằng quy định về thời gian lao động do nha nước quy định

-_ Độ đài ca làm việc của người lái xe không được quá 10 giờ trong một ngày đối với vận chuyên hành khách trong thành pho và vận chuyên nội tỉnh, không lớn hơn 12 giờ trong ngày đôi với vận chuyên đường dài liên tỉnh

- Thời gian chuẩn bị và kết thúc ca làm việc là 15 - 20 phút

- Sau 4 giờ xe chạy liên tục phải nghỉ ngơi 30 — 60 phút - Tổ chức lao động lái xe và tô chức chạy xe vào các ngày lễ, tết, chủ nhật, phải theo chẽ độ phục vụ công cộng của Nhà nước quy định

- Phải luân phiên lái xe nhằm đảm bảo ngày nghỉ cho lái xe

26

Trang 35

- Tạo điềm kiện cho lái xe, ôn định lái xe trên tuyến và bề trí nốt (chuyến) cụ thé trong tháng

d Nội dụng công tác tô chức lao động cho lái xe

- Hình thành cơ cầu lao động lái xe tối ưu cho doanh nghiệp

- Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức lao động

- Đảm bảo yếu tế vật chất cho lái xe

- Tổ chức làm việc hợp lý, tăng cường công tác an toàn và bảo hộ lao động - Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ lái xe

1.3.7 Tô chức thực hiện kế hoạch tác nghiệp

a Dwa xe ra hoat dong Việc lập biêu đô đưa xe ra hoạt động là công đoạn cuôi cùng của công tác van tải Khi phương tiện hoạt động can phải đảm bảo yêu cầu sử dụng xe có hiệu quả, nâng

cao chât lượng phục vụ hành khách - Các căn cứ lập biểu đề đưa xe ra hoạt động:

+ Nhu câu vận chuyên hành khách theo không gian, thời gian và theo chiêu

+ Các điểm, trung tâm thu hút khối lượng hành khách lớn

+Số lượng xe có và số lượng xe tốt đã chọn đề hoạt động trên hành trình

+ Thời gian hoạt động bình quân của các xe trong ngày

+ Tô chức phù hợp cho lái xe

- Trước khi đưa xe ra hoạt động cần:

+ Kiém tra tình trạng kỹ thuật của phương tiện

- Trước khi xuất bến phải kiểm tra số lượng hành khách, sắp xếp hành lý trên xe

- Kiểm tra giấy phép và lệnh vận chuyên

- Kiểm tra việc thực hiện đúng giờ, đúng xe, đứng nốt không bỏ nốt tùy tiện

Trên thực tế có hình thức quản lý tập trung là hình thức quản lý chặt chẽ nhất Doanh nghiệp vận tải chỉ giao xe cho lái xe khi nhận hợp đông vận chuyền, khi hết chuyên

Trang 36

vận chuyên thì xe lại được trả về cho doanh nghiệp và do doanh nghiệp quản lý.

Trang 37

CHUONG II: PHAN TICH DANH GIA CONG TAC VAN TAI HANH KHACH CONG CONG BANG XE BUYT TAI CONG TY NEWWAY VA TREN TUYẾN

94( GIAP BAT - KIM BAI)

2.1 Téng quan chung về công ty cỗ phan van tai Newway 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển, ngành nghề kinh doanh a Quá trình hình thành và phút triển của công (y Newway

- 19/11/2012: Hội đồng thành viên Tổng Công ty Vận tải Hà Nội đã ban hành Quyết

định số 3699/QD-HDTV vé viée thanh lập Xí nghiệp Vận tải Du lịch Hà Nội sau khi

Tông Công ty chuyên sang hoạt động theo loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ ngày 19/09/2012

- 2014: Xí nghiệp Vận tải Du lịch Hà Nội (tên gọi trước là Xí nghiệp kinh doanh Tổng

hợp Hà Nội) là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Vận tải Hà Nội, được thành

lập năm 2004 theo Quyết định số 72/2004/QĐ-UB ngày 14/05/2004 của UBNN thành

phô Hà Nội về việc thành lập Tông Công ty con Vận tải Hà Nội (DNNN) thí điểm hoạt

động theo mô hình Công ty mẹ - công †y con - 03/08/2015: Công ty Cô phần vận tải Newway chính thức đi vào hoạt động dưới mô

hình Công ty Cô phần theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0106921949 do Sở Kế hoạch và Đâu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu với số vốn điều lệ là 85 tỷ đồng b Ngành nghề kinh doanh

- Hoạt động VTHKCC bằng xe buýt trên 3 tuyến buýt gồm: Tuyến buýt số 47 (nhánh

tuyến 47A: Long Biên — Bát Tràng và nhánh tuyến 47B: ĐH Kinh tế Quốc dân — Kiêu

Ky (Gia Lâm)); 48: Savico Long Biên - BX Nước Ngầm và tuyến 94: BX Giáp Bát —

Kim Bài Tuyến 69: Bác Cô - Dương Quang (Gia Lâm) - Hoạt động vận tải hành khách hợp đồng du lịch khai thác hợp đồng phục vụ:

+ Các sự kiện chính trị, kinh tế - xã hội của Hà Nội, Trung ương và các tô chức

chính trị, xã hội trên đại bàn cả nước; + Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân thăm quan du lịch, phục vụ mùa lễ hội,

hàng ngày phục vụ đưa đón cán bộ công chức Hà Nội và các Tỉnh, Thành phố vệ tinh đi làm, hợp đồng với các Trường đưa đón học sinh đi học

+ Hợp đồng đưa đón phục vụ sự kiên, hội nghị

+ Hợp đồng phục vụ các chương trình truyền thông, quảng bá

- Hoạt động du lịch lữ hành:

+ Tổ chức tour du lịch trọn gói trong nước và quốc tế + Đặt phòng khách sạn, vé máy bay trong nước và quốc tế + Visa đi các nước

2.1.2 Cơ cầu và chức năng các phòng ban a Cơ câu tô chức bộ máy của công (y Newway

29

Trang 38

` ` PHÒNG ` PHÒNG PHÒNG TC KINH PHÒNG

NHÂN SỰ -KT DOANH VAN TAI

GARA

BO PHAN LU HANH (TOUR)

Hình 2 1: Sơ đồ cơ cầu tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp b Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

% Ban giám đốc Giám đốc: - Giám đốc là người quản lý, điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng quy định của pháp luật, Điêu lệ Công ty và quyết định của Hội đông quản trị

Phó Giám đốc :

- Giúp việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, HĐQT về kết quả thực hiện nhiệm vụ

theo lĩnh vực được phân công phụ trách - Chỉ đạo trực tiếp các cá nhân và bệ phận trong Công ty thực hiện chức năng nhiệm vụ được phân công, đảm bảo mục tiêu của Công ty

** Phòng nhân sự Chức năng: - Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc về công tác tô chức bộ máy, công tác về tuyên dụng và đào tạo lao động, chế độ chính sách đôi với người lao động, các công việc hành chính, quản trị, thanh tra, bảo vệ Công ty

- Căn cứ vào nhiệm vụ SXKD của Công ty để xây dựng bộ máy (mô hình) tổ chức phù hợp

% Phòng tài chính RỂ toán

Chức năng:

- Tham muu, đề xuất và tô chức thực hiện: Hạch toán kế toán; Quản lý thu chi toàn

Công ty; thực hiện các chế độ về thuê, tài chính của Công ty theo quy định của pháp

luật

- Quản lý hóa đơn, ấn chỉ, vé lệnh, hợp đồng;

30

Trang 39

- Quản lý doanh thu và kiểm soát chỉ phí của Công ty trên cơ sở các quy trình, các định mức kinh tê - kỹ thuật, định mức chi phí đã được phê duyệt;

- Thực hiện nghiệm thu lệnh vận chuyên xe kinh doanh “ Phòng kinh doanh

Chức năng:

- Khai thác thị trường vận tải du lịch

- Thực hiện Marketing và phát triền sản phẩm mới “+ Phòng vận tải

- Chức năng khác:Phối hợp đảo tạo lái xe và nhân viên phục vụ, kiểm soát việc chấp

hành nội quy, quy chê của CN lái xe, nhân viên phục vụ, phôi hợp với phòng kinh doanh phát triển dự án, sản phâm mới

“ Gara

Chức năng: Tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện: Quản lý kỹ thuật phương tiện,

Quan lý vật tư phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu; Trang thiết bị nhà xưởng; Đăng kiếm, bảo hiểm, an toàn lao động, an toàn giao thông và phòng chồng cháy no

2.1.3 Cơ sở vật chất và lao động của công ty a Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty Trụ sở chính

hòa và các loại trang thiết bị khác

** Khu vực bãi đỗ xe - Khu vực để xe có diện tích 14.675 m2 bảo quản phương tiện ngoài trời

** Xưởng bảo dưỡng sửachữa

Trang 40

Xưởng Gara Newway được xây dựng với tông diện tích là 756 m2, với sức chứa

cùng luc la 8 xe 45 ché va xe buýt Xưởng được chia làm 3 khu vực: mặt sản sửa chữa có mái che, khu vực kho, khu vực điều hành và nghỉ ngơi cho thợ sửa chữa

* Các công trình phụ trợ: Có diện tích295mˆ? Văn phòng lữ hành

Văn phòng lữ hành Newway tại 32 Nguyễn Công Trứ và bãi đỗ xe 02 nằm phía trong Cây xăng Trần Vỹ

Diện tích: 24 m? (chưa bao gồm diện tích của bãi dé xe số 2) Văn phòng làm việc của công ty được trang bị tương đối đầy đủ các loại máy

móc phục vụ làm việc như máy vi tính, máy phô tô, máy in, máy chiếu, điều hòa và các loại trang thiết bị khác

Trụ sở chính và các bãi xe của Newway có được vị trí trung tâm, thuận tiện cho việc đón và giao dịch với khách hàng Tuy nhiên văn phòng lữ hành cân phải chỉnh

sửa lại sao cho trông sạch sẽ và thu hút hơn do bị ấn cách khá xa so với mặt đường

chính cũng như bị một phân bãi đỗ xe tự động công cộng che lấp b.Tinh hình phưrơng tién cua céng ty Newway

Newway sở hữu số lượng xe lên tới 150 chiếc, trong đó có 90 chiếc xe 45 chỗ,

20 xe 33 chỗ, 35 xe 28 chỗ và 05 xe 16 chỗ

Newway sở hữu nhiều dòng xe nhập khẩu nguyên chiếc CBU hoặc CKD (xe

lắp ráp trong nước với 100% linh kiện được nhập khâu) chất lượng cao từ điều hòa, động cơ, nội thất cho tới hệ thông giảm xóc của xe Trị giá trung bình của I chiếc xe CBU hoặc CKD 45 chỗ rơi vào khoảng 3,5 tý cho tới 4 tỷ đồng cao hơn nhiều so với

những chiếc xe lắp ráp và sản xuất trong nước mà các đối thủ đang sử dụng cung cấp

ra ngoài thị trường

Bảng 2 1: Danh sách phương tiện của doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/09/2024, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN