5.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, VAI TRÒ CỦA CLTN TTKhái niệmChiến lược thâm nhập TTTG là một tiến trình DN vận dụng toàn bộ các điều kiện về tài nguyên của doanh nghiệp mình để khai thác các cơ
Trang 1CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Chương 5
Trang 2• Nêu được khái niệm, mục tiêu, vai trò của Chiến
lược thâm nhập TTTG
1
• Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng cần xem
xét khi quyết định chiến lược thâm nhập TTTG
Trang 3Nội dung chương 5
5.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò của chiến lược thâm nhập TT5.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thâm nhập TTTG
5.3 Các yếu tố cần xem xét khi quyết định thâm nhập TTTG5.4 Chiến lược thâm nhập TTTG
Trang 4• Châu Phi hiện là thị trường có nhu cầu tiêu thụ gạo cao, đặc biệt là khu vực Tây Phi do sản xuất lúa không đủ, nhất là trong những năm xảy ra tình trạng thiên tai, mất mùa, bất ổn chính trị hay dịch bệnh. Trung bình mỗi năm, châu Phi nhập khẩu từ 12-13 triệu tấn gạo các loại. Đây là một trong những thị trường tiềm năng đối với sản phẩm gạo của Việt Nam.
• Hãy tìm ra cách sản phẩm gạo của Việt Nam từ bác nông dân sang tới TT Châu phi. Và cho biết những thuận lợi và khó khăn khi chọn cách đó?
Trang 55.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, VAI TRÒ CỦA CLTN TTKhái niệm
Chiến lược thâm nhập TTTG là một tiến trình DN vận dụng toàn bộ các điều kiện về tài nguyên của doanh nghiệp mình để khai thác các cơ hội trên TTTG
Chiến lược thâm nhập TTTG luôn gắn với các chiến lược marketing – mix mang tính định hướng nước ngoài trên cơ sở xem xét các yếu tố tương đồng và dị biệt của từng TTTG
Trang 65.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, VAI TRÒ CỦA CLTN TTMục tiêu
- Xây dựng quan điểm, mục tiêu định hướng thâm nhập TTTG
- Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập TTTG để lựa chọn phương thức thâm nhập phù hợp
- Thực hiện tốt chiến lược marketing – mix trong từng giai đoạn và từng thị trường mục tiêu
Trang 75.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, VAI TRÒ CỦA CLTN TTVai trò
-Tạo điều kiện để DN mở rộng TT tiêu thụ SP và phạm vi hoạt động- Kéo dài chu kỳ sống sản phẩm
- Giúp DN giảm bớt rủi ro trong kinh doanh- Là giải pháp cho các năng lực sản xuất dư thừa của một số DN- Tăng doanh thu cho DN từ những kỹ thuật hiện có thông qua xuất
khẩu SP, nhượng bản quyền và các hình thức đầu tư khác
Trang 85.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THÂM NHẬP TTTG
1 Đặc điểm của thị trường2 Đặc điểm của sản phẩm3 Đặc điểm của khách hàng4 Đặc điểm của trung gian
Trang 91 Đặc điểm của thị trường
• Với mỗi TT nhất định trong điều kiện các yếu tố môi trường khác nhau sẽ tuân theo những quy luật vận động khác nhau
• Trên một TT ở những giai đoạn lịch sử phát triển khác nhau thì diễn biến của TT cũng khác nhau
• Những đặc điểm của TT có thể làm thay đổi phương thức thâm nhập
• Chiến lược thâm nhập TT của DN có thể thay đổi tùy theo từng TT và trong mỗi giai đoạn phát triển của TT đó
Trang 102 Đặc điểm của sản phẩm
• Nhu cầu tiêu dùng SP có sự khác biệt ở những TT khác nhau• Mỗi SP khi thâm nhập vào TT nào cần thích hợp với TT đó,
chứ không thể thích hợp cho mọi TT• Các đặc điểm của SP như: cồng kềnh, dễ hư hỏng, yêu cầu
bảo dưỡng,… có ảnh hưởng đến việc chọn chiến lược thâm nhập TT
Trang 11Phải sử dụng mạng lưới đại lý địa phương
• Những SP cồng kềnh
Đòi hỏi giảm thiểu đoạn đường chuyên chở, hạn chế số lần bốc dỡ trong quá trình vận chuyển hoặc chuyển công đoạn lắp ráp cho nhà phân phối
Trang 123 Đặc điểm của khách hàng
• KH ở mỗi TT khác nhau có sự khác nhau về yêu cầu đối với điều kiện phục vụ, hình thức mua sắm, tập quán tiêu dùng, phản ứng đối với các chương trình truyền thông,…• Sự phân bố KH ảnh hưởng đến sự hình thành mạng lưới
phân phối của DN khi thâm nhập vào TT
Trang 134 Đặc điểm của trung gian
• Các trung gian phân phối thường luôn hướng tới mục tiêu lợi nhuận của họ, họ thường chọn phân phối SP dễ bán, đem lại lợi nhuận cao. Đây là trở ngại cho các DN thâm nhập vào TT với SP mới
• Các DN lớn có thể chủ động thâm nhập TT trên cơ sở chủ động chọn phương thức thâm nhập, đối với DN nhỏ thì thường chọn phương thức thâm nhập gián tiếp thông qua các trung gian
Trang 145.3 CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI QUYẾT ĐỊNH CHỌN CLTN TTTG
1 Dung lượng của TT tiềm năng và thị phần mà DN mong muốn2 Điểm hòa vốn ở nhiều mức độ của chiến lược thâm nhập
3 Nhu cầu về vốn và tài sản cần thiết cho mỗi loại chiến lược
thâm nhập4 Khả năng sinh lời tối ưu giữa các chiến lược thâm nhập5 Các nhân tố rủi ro tại thị trường thâm nhập
6 Khả năng chuyển đổi linh hoạt từ phương thức thâm nhập
này sang phương thức thâm nhập khác
Trang 151 Dung lượng của TT tiềm năng và thị phần mà DN mong muốn
• DN quốc tế có thể tác động đến thị phần thông qua việc vận dụng hiệu quả tổng thể chiến lược marketing – mix
• Tùy vào năng lực thực tế, DN có thể tiến hành chiến lược marketing theo các cấp độ khác nhau để chiếm lĩnh TT
• Do tính chất bất khả thi của việc chuyển đổi nhanh chống một chiến lược thâm nhập đã định hình nên cần tập trung vào nhu cầu đảm bảo cho CLTN được chọn có khả năng tối đa hóa lợi nhuận lâu dài
Trang 162 Điểm hòa vốn ở nhiều mức độ của CLTN
• DN cần xác định các chi phí dự tính khi thâm nhập vào TT nước ngoài
• Biến phí cho một đơn vị SP có thể thay đổi tùy thuộc vào chiến lược thâm nhập được chọn
• Điểm hòa vốn ở nhiều mức độ của CLTN là dựa vào sự phân tích một cách chính xác và đầy đủ biến phí và định phí cho từng CLTN cụ thể
• Phân tích, dự báo chi phí cần xem xét đến các tác động từ phía môi trường như chính trị, kinh tế, luật pháp
Trang 173 Nhu cầu về vốn và tài sản cần thiết cho mỗi loại CLTN
• Nhu cầu về vốn và tài sản cần thiết ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh lời của bất kỳ CLTN nào.
• Nhu cầu về vốn và tài sản bao gồm: vốn lưu động (tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho,…), tài sản cố định (đất đai, nhà xưởng, máy móc,…)
• Có thể giảm thiểu rủi ro và giảm áp lực về vốn bằng cách huy động các nguồn tài chính tại nước sở tại
Trang 184 Khả năng sinh lời tối ưu giữa các CLTN
• DN xem xét khả năng hoàn vốn đầu tư như một đánh giá phù hợp về khả năng sinh lời
• Khả năng sinh lời phụ thuộc vào doanh thu bán hàng so với toàn bộ chi phí bỏ ra và khấu hao tài sản
• Có nhiều nhân tố rủi ro không thể dự báo được có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh lời
Trang 195 Các nhân tố rủi ro tại TT thâm nhập
• Mỗi quốc gia có thái độ, chính sách thể hiện trong luật lệ, chính trị, kinh tế,…. khác nhau đối với việc thành lập chi nhánh của các công ty nước ngoài
• Những rủi ro này nằm ngoài tầm kiểm soát của DN và mức độ ảnh hưởng cũng khác nhau ở từng quốc gia
• DN cần có những dự báo dài hạn về các rủi ro ở từng TT trước khi quyết định thâm nhập
Trang 206 Khả năng chuyển đổi linh hoạt giữa các PTTN
• Khả năng chuyển đổi giữa các phương thức thâm nhập phải tính đến các phương án dự phòng
• DN có thể tiến hành các bước thâm nhập đầu tiên ở mức thấp và phát triển dần phương thức ở mức cao hơn
Trang 215.4 CÁC CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
1. Xuất khẩu gián tiếp2. Xuất khẩu trực tiếp
5. Liên doanh6. Đầu tư trực tiếp nước ngoài7. Liên minh
8. Thụ đắc
1. Đặc khu kinh tế2. Khu chế xuất3. Khu thương mại tự do
THÂM NHẬP TTTG TỪ CÁC
KHU ĐẶC BIỆT
Trang 22trưởng nền KT quốc gia • Sẽ kích thích các DN trong nước đổi mới trang thiết bị và công nghệ SX • Ðẩy mạnh XK sẽ góp phần tích cực để nâng cao mức sống của nhân dân
tại TT nội địa • Ðẩy mạnh XK có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước
và nâng cao vai trò vị trí của nước XK trên TT khu vực và quốc tế
Trang 231 Xuất khẩu gián tiếp (Indirect exporting)
THÂM NHẬP TTTG TỪ SX TRONG NƯỚC
• Là hình thức XK không có sự tiếp xúc giữa nhà SX & NM nước ngoài Nhà SX bán hàng của họ cho 1 tổ chức XK trung gian và tổ chức TG này thực hiện toàn bộ công đoạn XK HH
Trang 241 Xuất khẩu gián tiếp (Indirect exporting)
THÂM NHẬP TTTG TỪ SX TRONG NƯỚC
Ưu điểm của XK gián tiếp
- Là phương thức nhanh nhất, dễ dàng nhất, ít rủi ro nhất vì các rủi ro đã chuyển cho các nhà XK TG gánh chịu
- Thích hợp với các nhà SX nhỏ- Không phải quan tâm về vấn đề đóng gói, bao bì, vận chuyển, bảo hiểm,…
- Là phương thức giới thiệu SP ra TT nước ngoài với chi phí thấp, ít ràng buộc về nguồn lực
- Tạo cơ hội tìm những KH tiềm năng sau này
Nhược điểm của XK gián tiếp
- Sự thành công, thất bại đều phụ thuộc vào các chiến lược của các nhà XK TG
-Thông tin không được cập nhật, khả năng chớp cơ hội thấp
- Quyết định về giá không chính xác, dễ bị ép giá
- Khó kiểm soát phân phối- Lợi nhuận thấp
- Không có điều kiện tiếp xúc TT nước ngoài
Trang 251 Xuất khẩu gián tiếpTHÂM NHẬP TTTG TỪ SX
TRONG NƯỚC
NHÀ SẢN XUẤT
Công ty điều hành
XK
Nhà mô giới
XK
Khách mua nước
ngoàiNhà
ủy thác XK
DN kinh doanh
XK
Hiệp hội XK
THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Trang 26Công ty điều hành XK(EMC- Export Management Company)
• Là 1 tổ chức chuyên cung cấp DV XNK chuyên nghiệp.• Các EMC không mua bán trên danh nghĩa của mình. Đơn chào
hàng, hợp đồng chuyên chở HH, lập hóa đơn và thu tiền hàng đều thực hiện với danh nghĩa nhà SX
• Chính sách giá cả, các điều kiện bán hàng, QC là do nhà SX quyết định
• Các EMC chỉ giữ vai trò cố vấn, thực hiện các DV liên quan đến XNK và khi thực hiện các DV trên EMC sẽ được thanh toán bằng hoa hồng.
• Các yếu tố đánh giá chất lượng hoạt động của EMC:
+ Danh mục KH + Khối lượng hàng luân chuyển+ Khả năng tài chính + Khu vực TT EMC hoạt động+ Lý lịch các nhà lãnh đạo EMC; quy mô, chất lượng nhân viên
Trang 27Nhà ủy thác XK (Export Commission House)
• Là đại diện cho những người mua nước ngoài và cư trú trong nước của nhà XK
• Nhà ủy thác XK hành động vì lợi ích của người mua nước ngoài và nhận phí ủy thác (hoa hồng) từ họ
• Đây là phương thức thuận lợi cho XK. Việc thanh toán thường bảo đảm nhanh chóng cho người SX và những vấn đề về vận chuyển HH XK hoàn toàn do các nhà ủy thác XK chịu trách nhiệm.
27
Nhà môi giới XK (Export Broker) • Là TG đơn giản thực hiện chứng năng liên kết giữa nhà XK
và nhà NK. • Người môi giới được nhà XK ủy nhiệm và trả hoa hồng cho
hoạt động của họ. • Người môi giới thường chuyên sâu vào một số mặt hàng hay
một nhóm hàng nhất định.
Trang 28• Nhờ họ nhà SX không cần phải ra TT nước ngoài để đàm phán trực tiếp với NM nước ngoài cũng như không phải lo về vấn đề đóng gói, vận tải, bảo hiểm HH XK,…
• Nhà SX khó tạo được lợi nhuận cao
Trang 29Nhà kinh doanh xuất khẩu (Export Merchant)
• Là các DN KD XK chuyên nghiệp, họ có vốn, kinh ngiệm, hiểu biết TT, nắm vững nghiệp vụ ngoại thương
• Thường đóng tại nước XK, họ thực hiện việc mua dự trữ và phân phối HH theo kế hoạch riêng của họ
• Họ KD XK bằng danh nghĩa của mình & chịu mọi rủi ro• Họ thực hiện mua hàng từ nhiều nguồn khác nhau & để đảm
bào nguồn hàng họ thường đầu tư cho nhà SX & bao tiêu SP
Trang 30Hiệp hội xuất khẩu(Export Association)
• Là tổ chức liên kết các nhà XK cùng loại SP.• Mục tiêu liên kết là để thống nhất giá cả, chính sách KD để
thực hiện cạnh tranh và chống sức ép cạnh tranh thông qua các hoạt động hỗ trợ như:
+Thu thập t/tin+ Xúc tiến thương mại+ Phân chia khu vực TT+ Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các thành viên…
• Một số hiệp hội XK tại Việt Nam sau: HH dệt may VN, HH XK thủy sản VN, HH XKLĐ VN, Hiệp hội nhựa VN, HH da-giầy VN, Hiệp hội chè VN, Hiệp hội càfê VN, HH XK hàng thủ công mỹ nghệ, HH Trái cây VN, HH DN phần mềm VN, HH Gỗ và Lâm sản VN,…
Trang 312 Xuất khẩu trực tiếp (Direct exporting)
THÂM NHẬP TTTG TỪ SX TRONG NƯỚC
• Là hình thức nhà SX hoặc nhà XK trực tiếp bán hàng hóa ra TT nước ngoài mà không qua trung gian nào
• Những DN XK trực tiếp là DN có khả năng về tài chính, có TT tiêu thụ SP tương đối ổn, có quan hệ và kiến thức nhất định về ngoại thương
• XK trực tiếp được thực hiện thông qua bộ phận xuất khẩu chuyên trác hoặc thông qua các văn phòng đại diện ở nước ngoài
Trang 322 Xuất khẩu trực tiếp (Direct exporting)
THÂM NHẬP TTTG TỪ SX TRONG NƯỚC
• Bộ phận xuất nhập khẩu của công ty
- BP XNK của Công ty: Phòng KD, Phòng XNK, Tổ XNK, chuyên viên XNK,
- Quy mô tổ chức và chức năng của BP XNK tùy thuộc vào đặc điểm của từng công ty
• Công ty trực thuộc chuyên trách XNK
- Là loại hình thường áp dụng cho các DN lớn- DN thành lập Công ty con chuyên trách KD XNK tập trung các
nỗ lực kinh doanh để khai thác TTTG
Trang 33THÂM NHẬP TTTG TỪ SX
• Thông qua SX ở nước ngoài, các DN có khả năng sử dụng thế mạnh
của quốc gia đó về tài nguyên, về lao động…
• Giá thành có khả năng giảm, tạo cơ sở giảm giá bán• Tiết kiệm các chi phí liên quan vận chuyển như: vận chuyển NVL từ
nước ngoài vào trong nước và vận chuyển SP SX từ trong nước ra nước ngoài.
• Khắc phục rào cản pháp lý liên quan đến XNK như: thuế XNK, han
ngạch NK
Trang 35THÂM NHẬP TTTG TỪ SX
TẠI NƯỚC NGOÀI 1 Bán giấy phép (Licensing)
• Là hợp đồng chuyển nhượng giữa người chủ nhượng (Licensor) và
người thụ nhượng (Licensee).
• Theo hợp đồng chuyển nhượng đó, bên thụ nhượng phải trả tiền về bản quyền cho bên chủ nhượng và được quyền sử dụng:
+ Các bằng sáng chế (patent)+ Bí quyết công nghệ (know-how)+ Nhãn hiệu (trade mark)
+Tác quyền, quyền tác giả (copy right)+ Chuyển giao công nghệ (technology transfer)+Kỹ thuật quản lý, tiếp thị (Managerment Service) hoặc một vài kỹ năng khác
• Phù hợp với các quốc gia xa lạ, rủi ro chính trị lớn• DN cần lưu ý về: Bảo vệ bí quyết công nghệ, quyền lợi các bên
khi hợp đồng chấm dứt, kiểm soát chất lượng SP
Trang 36THÂM NHẬP TTTG TỪ SX TẠI NƯỚC NGOÀI Nhượng quyền KD (Franchising)
• Ủy ban Thương Mại Liên Bang (FTC): "Franchise là hợp đồng, thỏa thuận giữa các bên, mà trong đó một bên chủ thương hiệu cho phép bên kia được quyền KD SP, DV theo kế hoạch, hệ thống gắn liền với thương hiệu của chủ thương hiệu Người được cấp quyền phải trả cho bên cấp quyền các khoản phí trực tiếp hay gián tiếp, gọi là phí franchise"
• Tại Việt Nam, theo điều 284 Luật Thương mại 2005: “Franchise là hoạt động thương mại mà bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán HH, cung ứng DV theo các điều kiện sau:
• Việc M/Bán HH, cung ứng DV được tiến hành theo phương thức tổ chức KD do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu HH, tên T/Mại, bí quyết KD, khẩu hiệu KD, biểu tượng KD, QC của bên nhượng quyền Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc KD
Trang 37THÂM NHẬP TTTG TỪ SX TẠI NƯỚC NGOÀI
Hợp đồng SX và lắp ráp (Assembly Operations)
• Là một loại hình mang tính hợp tác, có thể là gia công sản xuất hoặc lắp ráp SP, thể hiện sự kết hợp giữa xuất khẩu và gia công ở nước ngoài
• DN có thể đặt SX các linh kiện ở nước ngoài hoặc xuất khẩu linh kiện sang nước ngoài và được lắp ráp hoàn chỉnh ở nước ngoài
• Các lĩnh vực áp dụng: May mặc, điện tử, oto,…• Ưu điểm: Ít rủi ro, có thể hạ giá thành nếu giá nhân công hoặc giá nguyên
liệu ở nơi sản xuất thấp• Nhược điểm: DN ít kiểm soát được quy trình SX, sau khi hợp đồng chấm
dứt đối tác có thể trở thành đối thủ cạnh tranh
Trang 38THÂM NHẬP TTTG TỪ SX TẠI NƯỚC NGOÀI
Hợp đồng quản trị (Management contracting)
• Công ty nội địa cung cấp bí quyết quản trị cho một công ty nước ngoài dưới dạng XK dịch vụ quản trị
• Đây là hình thức tham gia TTTG với rủi ro thấp,
Click to add text