Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lần đầu tiêntrong lịch sử loài người, C.Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tạicủa sự phát triển xã hội, bản chất của từng chế độ
Trang 1NAY 71 Nhận thức về chủ nghĩa xã hội……….72 Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội với con đường đi lênchủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay……….82.1 Tầm quan trọng của vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hộivới con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay……82.2Điều kiện để nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội……… 103 Đường lối, chủ trương, chính sách, phương hướng xây dựng chủnghĩa xã hội ở nước ta hiện nay……….114 Những định hướng của nước ta về phát triển kinh tế, văn hóa, xãhội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại……… 13KẾT LUẬN 15TÀI LIỆU THAM KHẢO………17
1
Trang 2MỞ ĐẦU
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội do Mác - Ăngghen phát hiện ra vàonhững năm 40 của thế kỷ 19, được V.I.Lênin kế thừa và phát triển, vận dụng lýluận này vào Cách mạng Tháng 10 Nga Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đượcxây dựng nên nhằm mục đích tìm hiểu quy luật chung nhất về sự vận động vàphát triển của loài người Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lần đầu tiêntrong lịch sử loài người, C.Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tạicủa sự phát triển xã hội, bản chất của từng chế độ xã hội, nghiên cứu về cấu trúccơ bản của xã hội, cho phép phân tích đời sống hết sức phức tạp của xã hội đểchỉ ra các mối quan hệ biện chứng giữa các lĩnh vực cơ bản của nó, chỉ ra quyluật vận động và phát triển của nó như một quá trình lịch sử - tự nhiên Lý luậnđó giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học về sự vận hành củaxã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định cũng như tiến trình vận độnglịch sử nói chung của xã hội loài người
Trong nhiều năm trước đây, lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của chủnghĩa Mác không những không được bổ sung, phát triển cho phù hợp với sựphát triển, biến đổi của thực tiễn mà lại được giải thích một cách máy móc, giáođiều và được áp dụng một cách dập khuôn máy móc là cho Chủ nghĩa Xã hộihiện thực ở nhiều nước bị biến dạng, dẫn đến khủng hoảng, tan rã Từ saunhững sự sụp đổ đó của các nước Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, lý luận hình tháikinh tế - xã hội bị phê phán từ nhiều phía Sự phê phán đó không những từnhững nhà triết học có quan điểm trái ngược với chủ nghĩa Mác mà còn đếnngay từ những nhà triết học vốn có đồng quan điểm với chủ nghĩa Mác Họ chorằng với sự vận động, phát triển ngày một đổi thay của thế giới, lý luận hìnhthái kinh tế - xã hội đã lỗi thời, lạc hậu Điều đó dẫn đến một nhu cầu cấp thiết
Trang 3về việc cần tìm ra một lý luận mới, hiện đại hơn, mang tính thực tiễn cao hơn.Chính vì vậy việc làm rõ thực chất lý luận hình thái kinh tế - xã hội, giá trị khoahọc và tính thời đại của nó đang là một đòi hỏi cấp thiết.
Tại Đại hội Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã khẳng địnhviệc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xâydựng là xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhândân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đạivà quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp, có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc
Chính vì những lý do trên việc nghiên cứu đề tài: “Lý luận hình thái kinhtế - xã hội với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ” có ý nghĩa thiết
thực cả về lý luận và thực tiễn Với mục đích và nhiệm vụ trên, tiểu luận kết cấu như sau
I.Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
1 Khái quát chung về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 2 Những vấn đề cơ bản trong học thuyết hinh thái kinh tế - xã hội
2.1.Lực lượng sản xuất2.2.Quan hệ sản xuất2.3.Kiến trúc thượng tầng
II.Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội với con đường đi lênChủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
1 Nhận thức về chủ nghĩa xã hội2 Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội với con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện naya Tầm quan trọng của vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội
với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nayb Điều kiện để nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội
3 Đường lối, chủ trương, chính sách, phương hướng xây dựng chủnghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
3
Trang 44 Những định hướng của nước ta về phát triển kinh tế, văn hóa, xãhội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại
Trang 5NỘI DUNGI.HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1 Khái quát chung về hình thái kinh tế - xã hội
Xã hội là tổng thể của nhiều lĩnh vực với những mối quan hệ xã hội hếtsức phức tạp Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng vào phân tích đờisống xã hội, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lê – nin đã đưa ra khái niệmhình thái kinh tế - xã hội
Theo Mác Lê – nin, hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù cơ bản củachủ nghĩa duy vật lịch sử dung để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độnhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứngđược xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy Như vậy, kết cấu của hình tháikinh tế - xã hội theo khái niệm trên bao gồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sảnxuất và kiến trúc thượng tầng
Với khái niệm khoa học về xã hội theo cấu trúc “hình thái” như vậy đãđem lại phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu cấu trúc cơ bản củaxã hội, cho phép phân tích đời sống hết sực phức tạp của xã hội để chỉ ra cácmối quan hệ biện chứng giữa các lĩnh vực cơ bản của nó, chỉ ra quy luật vậnđộng và phát triển của nó như một quá trình lịch sử - tự nhiên Tổng thể hìnhthái kinh tế xã hội bao gồm nhiều mặt, mỗi mặt lại có những thế mạnh riêng lẻvà phải dựa vào những thế mạnh đó để nghiên cứu, tìm tòi và phát triển mạnhmẽ hơn nữa
Xã hội loài người đã biết đến năm hình thái kinh tế - xã hội tương ứngvới năm phương thức sản xuất: hình thái kinh tế - xã hội cộng đồng nguyênthủy, hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh tế - xã hội phongkiến, hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa Hình thái kinh tế - xã hội cộngsản chủ nghĩa
5
Trang 62 Những vấn đề cơ bản trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
2.1.Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiêntrong quá trình sản xuất Nó là thước đo năng lực thực tiễn của con người trongquá trình sản xuất ra của cải vật chất Lực lượng sản xuất gồm người lao độngvới sức khỏe, trình độ, kỹ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất mà trước hếtlà công cụ lao động
Trong lực lượng sản xuất, yếu tố cơ bản nhất là con người - người laođộng với thể lực, học vấn, kinh nghiệm kỹ năng, trình độ lao động Người laođộng là chủ thể đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất, họ tạo ra củacải vật chất cho xã hội (bao gồm chất lượng lao động và số lượng lao động).V.I.Lênin đã nhấn mạnh: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại làngười công nhân, là người lao động”
Tư liệu sản xuất là những vật phẩm, yếu tố, điều kiện để con người tácđộng vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm Trong tư liệu sản xuất, công cụ laođộng giữ vai trò quyết định công cụ lao động là yếu tố động nhất của lực lượngsản xuất Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, những phát minh và sáng chếkỹ thuật, công cụ lao động không ngừng được cải tiến, hoàn thiện và sự pháttriển của công cụ đã làm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất, quá trình sản xuất.Đây là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội Trình độ phát triển củacông cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêuchuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế trong sự phát triển của lực lượng sảnxuất, những tri thức khoa học đóng vai trò to lớn Sự phát triển của tri thức khoahọc gắn liền với sản xuất và là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sảnxuất phát triển
Trang 72.2.Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sảnxuất và tái sản xuất xã hội Quan hệ sản xuất là một trong những biểu hiện củaquan hệ xã hội, giữa vai trò xuyên suốt trong quan hệ xã hội vì quan hệ sản xuấtlà quan hệ đầu tiên, quyết định những quan hệ khác
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệthống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuấtvà quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
2.3.Kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng là khái niệm dùng để mô tả toàn bộ hệ thống kếtcấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tươngứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định Kiến trúc thượng tâng làtoàn bộ những quan điểm chính trị, chính quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo,nghệ thuật, cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảngphái, giáo hội, các đoàn thể xã hội…
II VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚICON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1 Nhận thức về chủ nghĩa xã hội
Dựa trên sự phân tích trực tiếp những mâu thuẫn cơ bản của Chủ nghĩa tưbản trong giai đoạn đầu, đặc biệt là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quanhệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, dựa vào triển vọng của phong trài công nhân, Mácvà Ăng – ghen đã đưa ra dự đoán về sự phát triển của xã hội loài người trongtương lai, đó là sự tất yếu của việc tiến tới hình thái kinh tế - xã hội Cộng sảnchủ nghĩa mà giai đoạn đầu là Chủ nghĩa xã hội Mác và Ăng – ghen cũng đãtừng lưu ý về xây dựng Chủ nghĩa cộng sản “Chủ nghĩa cộng sản không phải làmột trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tưởng mà hiện thực
7
Trang 8phải khuôn theo Chúng ta gọi Chủ nghĩa cộng ản là một phong trào hiện thực,nó xóa bỏ mọi trạng thái hiện nay Những điều kiện của phong trào ấy là kết quảcủa những tiền đề hiện đang tồn tại”.
Những lý luận của Mác, Ăng – ghen và đặc biết là Lê – nin đã giúp Đảngvà nhân dân ta có những bước đi thành công mặc dù cũng còn tồn tại không íthạn chế trong nhận thức vận dụng quy luật này Một trong những tồn tại lớnnhất đó là việc chúng ta chưa nhận thức quy luật nay một cách đúng đắn mà chủquan, duy ý chí thời kì những năm trước 1986 Trước năm 1986, ở Việt Nam cóhai hình thức sở hữu: sở hữu tập thể và sở hữu nhà nước trong khi đó quan hệquản lý là hành chính – quan liêu kiểu bao cấp, quan hệ phân phối là binh quândẫn tới quan hệ sản xuất lỗi thời không phù hợp, kìm hãm sự phát triển của sảnxuất Tóm lại, đó là những sai lầm thuộc về chủ quan, duy ý chí Thực tiễn đòihỏi chúng ta phải nhận thức lại Chủ nghĩa xã hội, tiến hành đổi mới một cáchtoàn diện, sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn của Chủ nghĩa xã hội
Mỗi một hình thái kinh tế - xã hội đều tồn tại trong một gia đoạn lịch sử nhấtđịnh, phản ánh một chế độ lịch sử nhất định Con đường phát triển của mỗi dântộc không chỉ bị chi phối bởi các quy luật chung mà còn bị tác động bởi cácđiều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa…Vì vật, lịch sửphát triển của nhân loại hết sức phong phú, đa dạng Có những dân tộc lần lượttrải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao nhưng cũng có những dântộc bỏ qua một hoặc một số nào đó Tuy nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theomột quá trình lịch sử - tự nhiên chứ không phải theo ý muốn chủ quan
2 Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào xây dựng Chủnghĩa Xã hội ở nước ta hiện nay
2.1.Tầm quan trọng của việc vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xãhội vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở để chúng ta khẳng định conđường và tính tất yếu của việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên
Trang 9Chủ nghĩa xã hội ở nước ta Lịch sử đã chứng minh đi lên Chủ nghĩa Xã hội ởnước ta là hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan và xu thế phát triển tấtyếu của lịch sử Đó là nguyện vọng, quyết tâm và ý chí của toàn Đảng, toànquân và toàn dân ta (vấn đề này không phải cho tới hôm nay Đảng ta mới khằngđịnh – mà ngay từ khi mới thành lập vào năm 1930 trong cương lĩnh chính trịcủa Đảng đã khẳng định hoàn thành cách mạng tư sản dân quyền và tiến thẳnglên Chủ nghĩa Xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa vàđây là sự lựa chọn chính trị tự nguyện của tuyệt đại nhân dân ta dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam) Những cơ sở kinh tế, kỹ thuật và tài nguyênquốc gia cùng những thành quả to lớn của sự nghiệp Cách mạng là những tiềnđề giúp Đảng cùng nhân dân ta đi lên Chủ nghĩa Xã hội Và công cuộc đổi mớiđất nước trong hơn 15 năm qua đã chứng minh, khẳng định tính đúng đắn, tấtyếu của việc bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa và tiến lên Chủ nghĩa Xã hội ởnước ta
Đảng và Nhà nước ta chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội khôngqua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, không có nghĩa là gạt bỏ tất cả quanhệ sở hữu cá thể, tư nhân chỉ còn lại chế độ công hữu và tập thể, trái lại tất cảnhững gì thuộc về sở hữu tư nhân góp phần vào sản xuất kinh doanh thì chấpnhận nó như một bộ phận tự nhiên của quá trình kinh tế xây dựng chủ nghĩa xãhội, khuyến khích mọi hình thức kinh tế để phát triển sản xuất và nâng cao cuộcsống của nhân dân
Như vậy nước ta chọn lựa con đường xã hội chủ nghĩa không qua giaiđọan phát triển tư bản với ý nghĩa là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đặc biệt làvề mặt chính trị của chế độ đó - tức không thể hình thành một hệ thống chính trịcủa giai cấp tư sản, trong đó đa số sống phụ thuộc vào lợi ích và quyền lực củathiểu số Để xây dựng phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, chúng ta chủtrương một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước nhằm phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinhtế, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất để xây dựng cơ sở kinh tế của chủ
9
Trang 10nghĩa xã hội, từng bước xã hội hoá xã hội chủ nghĩa Trong đó các đơn vị tậpđoàn kinh tế nhà nước là nòng cốt Tức là chúng ta chỉ bỏ qua những gì mà xãhội mới có thể thay thế vào những quan hệ xã hội cũ đem laị hiệu quả kinh tế xãhội cao hơn Chúng ta không chủ trương gạt bỏ cái cũ để có cái mới mà thựchiện chuyển hoá cái cũ thành cái mới.
Muốn làm được như trên ta phải định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tếnhư sản xuất hàng hoá nhỏ và hệ thống quy luật kinh tế tư bản chủ nghĩa thì nhànước phải sử dụng tổng thể các biện pháp kinh tế, hành chính và giáo dục trongđó các biện pháp kinh tế có vai trò quan trọng nhất nhằm từng bước xã hội hoánền sản xuất với những hình thức và bước đi thích hợp theo hướng: kinh tếquốc doanh được củng cố và phát triển ở những vị trí nòng cốt, các tập đoànkinh doanh lớn có sức chi phối trong nền kinh tế được hình thành
2.2.Điều kiện để nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội
Về điều kiện thuận lợi, chúng ta có sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình củaĐảng Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, luôn gắn bó với chế độ xã hộichủ nghĩa, với Đảng và tin tưởng vào sự nghiệp Cách mạng Bên canh đó,những cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội của Chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càngđược củng cố, mặt khác với nguồn nhân lực dồi dao, tài nguyên đất nước phongphú là những điều kiện thuận lợi để chúng ta xây dựng thành công Chủ nghĩa xãhội Những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới đất nước đã tạo ra cho đấtnước ta thế và lực mới, xu thế hội nhập, mở cửa hiện nay cũng tạo ra cho chúngta những điều kiện thuận lợi trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội.Hiện nay chúng ta cũng đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức lớn Khókhăn này được biểu hiện tập trung ở bốn vấn đề mà Đảng ta đã chỉ ra, đó làchệch hướng xã hội chủ nghĩa, tụt hậu về kinh tế, diễn biến hòa bình của Chủnghĩa Đế quốc, tham nhũng