+ Chấp hành nghiêm mệnh lệnh của cấp trên, sắp xếp nơi làm việc gọn gàng,ngăn nắp không đi lại lộn xộn đến những nơi không có nhiệm vụ, không tụ tậpnói chuyện gây mất trật tự làm ảnh hưở
NGHIÊN CỨU BẢN VẼ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH ĐANG SẢN XUẤT
Nội quy làm việc, an toàn lao động, trang phục, 5S của nhà máy
- Các nội quy của công ty:
+ Các trường hợp làm ca kíp sẽ theo phân công của quản lý theo thời điểm cụ thể.Khi vào xưởng phải mang đầy đủ bảo hộ lao động, theo quy chuẩn của công ty.
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy an toàn lao động phòng cháy chữa cháy. Nếu nghỉ có việc riêng phải xin phép trước một ngày Trong thời gian làm việc phải hếtsức nghiêm túc, thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật và công nghệ, thực hiện tốtquy trình vận hành máy móc thiết bị.
+ Sử dụng thời gian lao động có hiệu quả, nâng cao năng suất, đảm bảo chất lượng, có ý thức tiết kiệm điện, nước vất tư tài sản của công ty.
Thực hiện nghiêm chỉnh mệnh lệnh cấp trên, sắp xếp nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp, không di chuyển bừa bãi đến các khu vực không thuộc nhiệm vụ, không tụ tập nói chuyện gây mất trật tự, ảnh hưởng đến công việc của người khác Không sử dụng vật tư, tài sản của công ty vào mục đích cá nhân.
+ Không hút thuốc lá uống rượu, ăn quà vặt, sử dụng điện thoại trong khi làm việc.
Hình 1.1: Bảng nội quy của công ty 1.1.1 An toàn lao động, trang phục.
Luôn luôn mang kính an toàn trong phân xưởng, mọi công nhân và khách hàng phải đeo kính an toàn hoặc thiết bị bảo vệ mắt khi vào phân xưởng. Không được mặc quần áo rộng khi vận hành máy:
Tay áo phải được gài nút gọn gàng
- Quần áo phải được may từ loại vải thích hợp, khớp với khổ người
Khi mang tạp dề bằng vải, hoặc bằng da, giả da , phải được cột chặt ở sau lưng để tránh các dây này vướng vào máy đang hoạt động
- Khi làm việc không lên đeo nhẫn, dây chuyền ,bông tai, vòng tay, đồng hồ.
- Không mang găng tay khi vận hành máy
- Tóc dài phải được bảo vệ bằng lưới bọc tóc hoặc nón bảo hộ thích hợp Một trong các tai nạn thường xẩy ra là tóc dài thường bị quốn vào các bộ phận của máy khoan, máy tiện
- Không sử dụng giầy vải, dép guốc trong nhà máy do chúng không bảo vệ được chân đối với các phoi hoặc các mảnh sắc nhọn hoặc các đồ vật rơi từ trên xuống.
Hình 1.2: Quy định về trang phục
Hình 1.3: Các dụng cụ bảo hộ quy định
1.1.2 Nội quy 5S của công ty.
- Sàng lọc (Seiri): phân loại, tổ chức các vật dụng theo trật tự Đây chính là bước đầu tiên doanh nghiệp cần làm trong thực hành 5S Nội dung chính của S1 là phân loại, di dời những thứ không cần thiết, có thể bán đi hoặc tái sử dụng.
-Sắp xếp (Seiton): Tổ chức các vật dụng còn lại một cách hiệu quả theo tiêu chídễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ trả lại.
Sạch sẽ (Seiso) là một nguyên tắc quan trọng trong cải tiến 5S, nhấn mạnh việc vệ sinh và duy trì nơi làm việc sạch sẽ Nguyên tắc này bao gồm việc thực hiện vệ sinh tổng thể thường xuyên cũng như vệ sinh máy móc, vật dụng và khu vực làm việc hàng ngày Bằng cách thực hiện các hoạt động vệ sinh này, S3 giúp cải thiện môi trường làm việc, giảm thiểu rủi ro và tai nạn, đồng thời nâng cao độ chính xác của thiết bị do giảm thiểu ảnh hưởng của bụi bẩn.
-Săn sóc (Seiketsu): Luôn luôn kiểm tra, duy trì 3S ở trên Bằng việc phát triển S4, các hoạt động 3S sẽ được cải tiến dần dựa theo tiêu chuẩn đã đặt ra và tiến tới hoàn thiện 5S trong doanh nghiệp.
Sẵn sàng (Sitsuke): Nghĩa là rèn luyện, tạo nên một thói quen, nề nếp, tác phong cho mọi người trong thực hiện 5S.
- Thực hành 5S là một chương trình đòi hỏi sự tham gia của tất cả mọi người trong công ty Đây là một phương pháp hiệu quả để huy động con người, cải tiến môi trường làm việc và nâng cao năng suất Nguyên tắc của thực hành 5S hết sức đơn giản, không đòi hỏi phải dùng các thuật ngữ hay phương pháp phức tạp nào trong quá trình thực hiện Thành công trong thực hành sẽ giúp công ty đạt được năng suất cao hơn thông qua:
+ Xây dựng một môi trường sạch sẽ, ngăn nắp.
+ Mọi người trong cũng như ngoài công ty dễ dàng nhận thấy rõ kết quả. + Tăng cường phát huy sáng kiến.
+ Nâng cao ý thức kỷ luật trong các phân xưởng.
+ Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn.
+ Xây dựng hình ảnh công ty đem lại cơ hội trong quản lý, kinh doanh…
1.2 Phân tích được các yêu cầu kĩ thuật, vật liệu, dung sai, độ nhám bề mặtcủa chi tiết (sản phẩm) điển hình đang sản xuất tại nhà máy
Hình 1.5: Một bản vẽ gia công và sản phẩm của nhà máy
1.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật.
- Tiêu chuẩn của bản vẽ gia công cơ khí gồm rất nhiều các yếu tố, thành phần khác nhau tạo nên, nó ảnh hưởng đến quá trình gia công cũng như sản phẩm được chọngia công, bản vẽ cơ khí đòi hỏi phải có độ chính xác, tính toán kỹ lưỡng, tỉ mỹ từng chi tiết nhỏ nhất và phải được lập theo các chỉ tiêu, tiêu chuẩn thống nhất.
- Quy trình sản xuất gia công cơ khí cần rất nhiều đến bản vẽ, là một trong nhữngbước đầu của quy trình gia công cơ khí, bản vẽ gia công cơ khí là sản phẩm được tạo ra bởi công đoạn tính toán và thiết kế sản phẩm, nó thông qua quá trình tìm hiểu, phác thảo tạo hình sản phẩm.
- Người kỹ sư tham gia phụ trách thiết kế bản vẽ gia công cơ khí đòi hỏi phải có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, có sự hiểu biết nhiều về cơ khí, năm bắt được quy trình gia công tạo ra sản phẩm, áp dụng được những công nghệ mới nhất, sángtạo trong thiết kế Một bản vẽ gia công cơ khí đạt tiêu chuẩn khi thể hiện đầy đủ các nội dung về kích thước, hình dáng cũng như độ sai số, quan trong hơn cả là thể hiện bản vẽ như thế nào để người dùng có thể hình dung và nhận biết được sản phẩm rasao và quy trình gia công như thế nào.
- Cụ thể đối với bản vẽ tại cơ sở sản xuất, trước hết bản vẽ phải đảm bảo các sai số hình học và vị trí tương quan:
+ Độ đồng phẳng và độ không song song của các bề mặt chính cần đảm bảo trong khoảng 0,05-0,1 mm.
+ Độ không đồng tâm giữa mặt lỗ và đường tròn cơ sở khoảng
+ Độ không vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ trong khoảng 0.01 ÷ 0.05mm/
+ Đảm bảo độ không song song giữa các bề mặt gia công < 0,05.
+ Đảm bảo độ không vuông góc giữa các bề mặt gia công < 0,05.
-Vật liệu gia công cơ khí hiện nay rất đa dạng, phong phú Để đáp ứng nhu cầu đadạng của khách hàng hiện nay, rất nhiều loại vật liệu khác nhau đã được sử dụng trong gia công cơ khí ví dụ như: sắt, đồng, nhôm, thép, inox,gang, mica, nhựa…
-Inox hay thép không gỉ là một dạng hợp kim của sắt có chứa tối thiểu 10,5% crom.
TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT (SẢN PHẨM)
Tìm hiểu phương pháp chế tạo phôi
- Chủ yếu đặt mua phôi đã được gia công đúc từ các doanh nghiệp khác.
Tìm hiểu về các dụng cụ đo và phương pháp kiểm tra sản phẩm
Thước thẳng là dụng cụ đo lường đơn giản với nhiều kiểu dáng khác nhau, bao gồm thước tiêu chuẩn, thước thẳng chữ I, thước thẳng vát cạnh, thước thẳng 3 cạnh, thước thẳng bản rộng, Thường được làm từ thép không gỉ, thước thẳng có vạch chia độ từ 0,5 đến 1mm, với độ chính xác khoảng ±0,5mm.
+ Thước kẹp (hay còn gọi là thước cặp) là một dụng cụ đo đa năng dùng để đo khoảng cách, kích thước bên trong, kích thước bên ngoài, độ sâu của các vật dụng, thiết bị vật có hình hộp, hình trụ, hình trụ rỗng Thước kẹp có tính đa dụng,phạm vi đo rộng, tính chính xác cao, dễ sử dụng, giá thành lại rẻ nên nó được ứng dụng trong nhiều ngành khác nhau như cơ khí, xây dựng, chế tạo máy
Hình 2.2: Thước kẹp điện tử
+ Thước Panme là dụng cụ điển hình trong ngành cơ khí, dung để đo lường tươngđối chính xác là 0,01mm Chúng được thiết kế cho từng loại chuyên biệt gồm Panmeđo ngoài, Panme đo trong, Panme đo sâu và được dùng phổ biến trong ngành cơ khí chế tạo, nhựa, gỗ, nhôm, kính,… với phạm vi đo hẹp, chỉ khoảng 25mm Hiện nay, Mitutoyo là kiểu thước Panme phổ biến nhất.
+ Giá trị của thước đo Panme thường là 0-25mm, 25-50mm, 50-75mm, 75- 100mm, 100-125mm, 125-150mm,…
+ Giá trị khoảng cách mỗi vạch trên thân thước Panme là 1mm, được xếp 2 bên vạch chuẩn xen kẽ nhau 0,5mm.
+ Là một dụng cụ đo cầm tay được dùng rất nhiều trong cơ khí chính xác,đồng hồ so cho phép đo độ thẳng, độ phẳng, độ đảo mặt đầu, độ đảo hướng của mặt trong,độ song song của rãnh, độ đồng trục,… Đồng hồ so có độ chính xác cao, đạt tới 0.01mm đến 0.001mm.
+ Một đồng hồ so thông thường có cấu tạo chính bao gồm mặt số, kim chỉ, vỏ, vành, thanh đo, đầu đo, ống dẫn hướng thanh đo, vít hãm, tay cầm và một vài bộ phận khác Các loại đồng hồ so thường được chia ra thành đồng hồ so cơ khí (mặt kimchỉ số), đồng hồ so điện tử (mặt báo kỹ thuật số) và đồng hồ so chân gập (đầu đo có thể xoay theo nhiều góc).
+ Thước đo sâu được sử dụng để đo độ sâu của các rãnh, các lỗ hay nhiều chi tiết tương tự khác, nó thâm chí còn có thể dùng để đo bậc ren các chi tiết dạng ren Loại dụng cụ đo này cũng có hai loại là thước đo sâu cơ khí và thước đo sâu điện tử.
+ Thước đo cao được sử dụng để đo chiều cao của một chi tiết hoặc dùng đo khoảng cách theo chiều dọc tại hai điểm khác nhau trên cùng một chi tiết Cấu tạo của thước đo cao khá đơn giản gồm trục chính, chân đế, đầu đo, thước đo
(gồm kiểu du xích, màn hình kim chỉ thị, màn hình số đếm hoặc màn hình kỹ thuật số) Thước đo caothường được sử dụng trên một bàn ra chuẩn để đảm bảo độ chính xác.
Căn mẫu là các khối chuẩn tuân theo tiêu chuẩn đo lường cơ khí, dùng để hiệu chuẩn hoặc kiểm tra các thiết bị đo cụ khác như thước cặp, đồng hồ so, thước đo cao, panme, Bộ căn mẫu thường có hình chữ nhật hoặc khối vuông, chất liệu thép không gỉ hoặc gốm sứ, được sản xuất theo hệ mét hoặc inch.
+ Dao cạo bavia là loại dao dùng để cạo đi những phần kim loại, nhựa còn thừa, cạnh sắc được tạo ra trong quá trình đột dập, cắt gọt kim loại Việc loại bỏ bavia thường mất thời gian và không đồng đều, cần các dụng cụ chuyên dụng để làm việc đó.
Quy trình công nghệ gia công chi tiết (sản phẩm)
-Nguyên công 1: Phay mặt 1 đạt kích thước 50
-Nguyên công 2: Phay mặt 2 đạt kích thước 47
-Nguyên công 3: Sử dụng dao chấm tâm chấm điểm làm mồi
-Nguyên công 4: Kiểm tra đo 2 điểm vừa chấm tâm
-Nguyờn cụng 5: Khoan lỗ ỉ5, khoột mặt đầu
Phương pháp gá đặt và kết cấu của đồ gá trong các nguyên công
Hình 2.6: Sơ đồ gá đặt của nguyên công 1,2,3,5,6
- Nguyên công 1: Phay mặt đầu đạt kích thước 50
+ Chi tiết được định vị và kẹp chặt bằng eto, mặt sau và mặt đáy của eto hạn chế 5bậc tự do
+ Kẹp chặt: Dùng miếng kẹp để kẹp chặt chi tiết, hướng của lực kẹp hướng vào đồ định vị, phương của lực kẹp cùng phương với phương của kích thước thực hiện.
- Nguyên công 2: Phay mặt hai đạt kích thước 47
+ Chi tiết được định vị và kẹp chặt bằng eto, mặt sau và mặt đáy của eto hạn chế 5bậc tự do
+ Kẹp chặt: Dùng miếng kẹp để kẹp chặt chi tiết, hướng của lực kẹp hướng vào đồ định vị, phương của lực kẹp cùng phương với phương của kích thước thực hiện.
- Nguyên công 3: Sử dụng dao chấm tâm chấm điểm làm mồi
+ Chi tiết được định vị và kẹp chặt bằng eto, mặt sau và mặt đáy của eto hạn chế 5bậc tự do
Để kẹp chặt chi tiết, sử dụng miếng kẹp và kẹp chặt chi tiết, đảm bảo hướng của lực kẹp hướng vào đồ định vị Đồng thời, phương của lực kẹp phải cùng phương với phương của kích thước thực hiện.
- Nguyên công 4: Kiểm tra kích thước 2 điểm vừa chấm tâm
+ Kiểm tra bằng cách sử dụng thước kẹp đo khoảng cách 2 điểm
- Nguyờn cụng 5: Khoan lỗ ỉ5, khoột mặt đầu
Hệ thống định vị này được thiết lập bằng cách dựa vào các phiến tỳ phẳng, tạo ra các giới hạn cho ba bậc tự do (Ox, Oy, Oz) trong không gian Bên cạnh đó, một chốt trụ được sử dụng để hạn chế thêm hai bậc tự do, trong khi một chốt tỳ đóng vai trò hạn chế bậc tự do còn lại.
+ Kẹp chặt: Dùng đòn kẹp, phương của lực kẹp vuông góc với phương của kích thước thực hiện
+ Kẹp chặt: Dùng đòn kẹp, phương của lực kẹp vuông góc với phương của kích thước thực hiện
Chế độ cắt, dụng cụ cắt, máy cắt sử dụng trong các nguyên công
- Nguyên công 1: Phay mặt 1 đạt kích thước 50
+ Máy cắt: Máy phay CNC OKUMA MC-4VA
Bảng 2.1: Phay mặt 1 đạt kích thước 50
Bước Thứ tự giacông Dao t(mm) S(mm/p) n(v/p) To(ph)
- Nguyên công 2: Phay mặt 2 đạt kích thước 47
+ Máy cắt: Máy phay CNC OKUMA MC-4VA
Bảng 2.2: Phay mặt 2 đạt kích thước 47
Thứ tự gia công Dao t(mm) S(mm/p) n(v/p) To(ph)
- Nguyên công 3: Sử dụng dao chấm tâm chấm điểm làm mồi
+ Máy cắt: Máy phay CNC OKUMA MC-4VA
Bảng 2.3: Sử dụng dao chấm tâm chấm điểm làm mồi
Thứ tự gia công Dao t(mm) S(mm/p) n(v/p) To(ph)
- Nguyờn cụng 4: Khoan lỗ ỉ5,khoột mặt đầu
+ Máy cắt: Máy phay CNC OKUMA MC-4VA
Bảng 2.4: Khoan lỗ ỉ5, khoột mặt đầu Bước Thứ tự gia công
Dao t(mm) S(mm/p) n(v/p) To(ph)
1 Chấm tâm Mũi khoan tâm 2 0.1 1500 0.12
Phân tích điều kiện gia công thực tế so với lý thuyết đã học trong nhà trường
- Theo chế độ cắt thực tế bên trên dựa trên cơ sở lý thuyết để đưa ra chế độ cắt phù hợp với từng loại nguyên vật liệu.
-Từ cơ sở lý thuyết, chúng ta phải tính toán, nghiên cứu, tra bảng mới có thể đưa ra chế độ cắt phù hợp.
-Tuy nhiên, với điều kiện gia công thực tế, đầy đủ các trang thiết bị, máy móc sẽđáp ứng đủ yêu cầu về thời gian gia công cũng như yêu cầu kỹ thuật bản vẽ.
Trong quá trình gia công, nhằm tiết kiệm thời gian, đẩy nhanh tiến độ và tăng năng suất, người lập trình đã thiết lập chế độ cắt khác nhau tùy theo loại vật liệu và từng công đoạn gia công cụ thể Việc này giúp tối ưu hóa quá trình gia công, đảm bảo hiệu quả và thời gian hoàn thành nhanh chóng.
-Áp dụng được những kiến thức của môn đồ gá, môn công nghệ chế tạo máy,CAD,CAM,CAE,CNC vào những công việc mà công ty giao phó, bên cạnh đó vẫn còn một số những sai sót nhỏ
TÌM HIỂU MỘT SỐ MÁY CÔNG CỤ TRONG NHÀ MÁY
Công dụng và đặc tính kỹ thuật của một số máy công cụ
Hình 3.1 : Máy phay CNC OKUMA MC-4VA
- Các thông số kỹ thuật của máy.
Hành trình trục XHành trình trục YHành trình trục Z mm mm mm
Tâm trục chính đến cột Mũi trục chính với bàn máy mm mm
Khu vực làm việc của bàn máy Kích thước khe chữ T Kích thước bàn máy tối đa mm Mm kg
- Động cơ trục chính cont/60%/25% (Fanuc)
- Động cơ trục chính cont/40%/25%/10%(Heidenhain) -Tốc độ trục chính
Chiều dài dao Trọng lượng dao
Công suất máy Áp suất nhỏ nhất lớn nhất Dung tích két làm mát
Bộ điều khiển NC (Fanuc)
Bộ điều khiển NC (Heidenhain) Tối đa chiều cao máy Trọng lượng máy
Bảng 3.1 Thông số máy OKUMA MC-4VA.
Hình 3.2: Máy khoan bàn trong xưởng gia công
Bảng 3.2: Bảng thông số kỹ thuật của máy khoan bàn trong xưởng gia công
Nội dung Thông số kỹ thu tậ
Khả năng khoan mũi F.13mm
Hầu sâu, khoan phôi D.350mm
Hành trình sâu H.80mm Điện áp 220v, 3pha
Hình 3.3: Máy Taro cần điện MR-DS16
Bảng 3.3: Bảng thông số kỹ thuật của máy Taro cần điện MR-DS16
Nội dung Thông số kỹ thu tậ
Khả năng taro M3-M16 Điện áp 220V/1 Phase/50Hz
Hình 3.4: Máy mài phẳng Amada SG-63F
Bảng 3.4: Bảng thông số kỹ thuật của máy mài phẳng Amada SG-63F
Nội dung Thông số kỹ thu tậ
Chế độ mài Thô, tinh, mài bậc Đá bản D.355 x d.127 x t.50mm Điện áp 200V, 3 pha
Hình 3.5: Máy cắt sắt trong xưởng gia công Bảng 3.5: Bảng thông số máy cắt
Nội dung Thông số kỹ thu tậ
Motor (HP, Pha, Tốc độ:vòng/phút) 2HP – 220V Đường kớnh lưỡi cắt ỉ350 mm
3.1.6 Các loại mũi dao thường dùng
Hình 3.6 Dao định tâm ( Dao set gốc tọa độ ) Dao chấm tâm
CHƯƠNG 4: GIA CÔNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY
1 Một số chi tiết đã gia công
2 Ví dụ về gia công một sản phẩm bất kì
B1: Xác nhận kích thước của phôi
B2: Vẽ và Code trên Mastercam X5
B3: Gá và gia công trên máy gia công
B4: Dùng thước kiểm tra kích thước có đạt yêu cầu hay không
B1: Dùng thước kẹp đo kích thước của phôi có đúng yêu cầu hay không B2: Vẽ và Code trên Mastercam X5
B3: gá và gia công trên máy
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1 Nhận thức của sinh viên sau khi thực tập
- Thực tập đúng ngành cơ khí
- Được sự hỗ trợ nhiệt tình của thầy cô
- Được công ty tạo điều kiện tốt trong quá trình thực tập
- Lịch thực tập rất linh động , có thể thay đổi nếu báo trước
- Cán bộ công nhân viên của công ty hòa đồng, thân thiện
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã bổ sung kiến thức về nội quy lao động, chấp hành nghiêm chỉnh quy định do công ty ban hành Em chú trọng đảm bảo an toàn lao động, tuân thủ giờ làm việc và thời gian nghỉ ngơi Trong công việc, em duy trì sự tập trung nghiêm túc, tôn trọng cấp trên và đồng nghiệp, xây dựng mối quan hệ hòa thuận Đặc biệt, tác phong công nghiệp được thực hiện một cách nghiêm túc hơn so với thời gian học tập tại trường.
2 Đánh giá mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn
- Sau sáu tuần thực tập tại công ty đã giúp em trả lời câu hỏi về sự khác nhau giữa lý thuyết học trên trường và thực tế khi làm việc tại công ty.Vì trong thực tế em gặp phải nhiều thắc mắc, những vấn đề chưa hiểu mà nhữn bài học lý thuyết chưa đề cập đến Tuy nhiên lí thuyết và thực hành phải luôn đi đôi với nhau Lí thuyết là nền tảng cho thực tiễn, thực tiễn cũng là kết quả của việc áp dụng nhuần nhuyễn lí thuyết.Thực tiễn làm cũng cố thêm vững chắc lí thuyết.
- Để đạt được hiệu quả,ngoài những kiến thức ở trường, em còn phải trang bị cho mình những kỹ năng mềm, đó là những kỹ năng học hỏi trong thực tế, và biến chúng thành thế mạnh của bản thân như là kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy,quan sát, giao tiếp, thuyết trình….