1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết minh tổng hợp đồ án quy hoạch chung xây dựng huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

71 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Quy Hoạch Chung Xây Dựng Huyện Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Châu Gia Mẫn, Trần Thành Nhân, Lý Như Thủy, Đỗ Hoài Thư, Nguyễn Minh Thư, Trần Thị Minh Thư, Phan Thúy Vi
Người hướng dẫn Ths. Bùi Quốc An
Trường học University Of Transport Ho Chi Minh City
Chuyên ngành Giao thông vận tải
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

Việc lập quy hoạch chung xây dựng huyện Bình Chánh mới được triển khai, đây là một việc làm cấp thiết nhằm định hướng phát triển không gian đô thị phù hợp với phát triên kinh tế - xã hội

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

$

ry UNIVERSITY OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY

THUYET MINH TONG HOP

ĐỎ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG

HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

Giảng viên hướng dẫn : — Ths Bùi Quốc An Sinh viên thực hiện : Châu Gia Mẫn - 2054040102

Trần Thành Nhân - 2054040113 Lý Như Thủy - 2054040148 Đỗ Hoài Thư - 2054040149

Nguyễn Minh Thư - 2054040150 Trần Thị Minh Thư - 2054040151

Phan Thúy Vi - 2054040161

THANH PHO HO CHi MINH NAM 2022

Trang 2

CHƯƠNG 1: HE THONG GIAO THONG VAN TAI

1.1 Hệ thống giao thông vận tải là gì: Hệ thống giao thông vận tải là tập hợp các con đường, các công trình, các cơ sở hạ tầng, các phương thức và phương tiện vận tải khác đề phục vụ cho việc vận chuyền hàng hoá, hành khách và chuyên dụng trong thành phố được thuận tiện, nhanh chóng, an toàn

và đạt hiệu quả cao 1.2 Vai trò: Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung ứng vật tư kỹ

thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản pham đến thị trường

tiêu thụ, giúp cho các quá trỉnh sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường Giao thông vận tải phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động sinh hoạt được thuận tiện

Các mỗi liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương được thực hiện nhờ mạng lưới

giao thông vận tải Vì thế, những nơi nằm gần các tuyến vận tải lớn hoặc các đầu mỗi giao thông vận tải cũng là những nơi tập trung các ngành sản xuất, dịch vụ và dân cư

Nhờ hoàn thiện kỹ thuật, mở rộng cy li van tai, tang tốc độ vận chuyển mà các vùng xa

xôi về mặt địa lí cũng trở nên gần Những tiễn bộ của ngành vận tải đã có tác động to lớn làm thay đôi sự phân bồ sản xuất và phân bố dân cư

Quy hoạch giao thông vận tải phát triển góp phần thúc đây hoạt động kinh tế, văn hoa ở những vùng núi xa xôi, củng cô tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước và tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế g101

Việc lập quy hoạch chung xây dựng huyện Bình Chánh mới được triển khai, đây là một việc làm cấp thiết nhằm định hướng phát triển không gian đô thị phù hợp với phát triên kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu cấp bách về việc quản lý đất đai, quản lý xây dựng: làm cơ sở cho các dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu nhà ở và cơ sở hạ tầng đô

Trang 3

thị : khai thác hiệu quả quỹ đất và bảo vệ môi trường sinh thái, đồng thời góp phần

phân bó lại dân cư trên địa bàn thành phô

1.3 Hình thúc: Giao thông động - Là bộ phận của hệ thống Giao thông vận tải đô thị phục vụ hoạt động của phương tiện và hành khách trong thời gian dịch chuyên bao gồm mạng lưới đường, nút giao

thông, cầu vượt, hầm vượt

Giao thông tĩnh : Là bộ phận của hệ thống Giao thông vận tải đô thị phục vụ phương tiện và hành khách trong thời gian không gian hoạt động (hay tạm dừng) như chờ đợi, nghỉ ngơi, bảo dưỡng, sửa chữa Đó là hệ thống điểm đỗ, điểm dừng, bãi nghỉ, bến xe

Sự khác nhau cơ bản giữa hai loại hình giao thông này là tính chất phục vụ và phương tiện sử dụng, cách tô chức quản lý xây dựng hệ thống đường và các ga, cảng, bến bãi của từng loại phương tiện Tuy vậy giữa hai loại hình giao thông này lại có mỗi quan

hệ rất chặt chẽ và mật thiết Vì vậy cần có sự tổ chức quản lý tốt cả hai loại hình để đảm

bảo cho sự thông suốt và lâu dài của giao thông đô thị 1.4 Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông vận tải: 1.4.1 Các cơ sở pháp ly:

- Luật Đất đai ngày 26 tháng L1 năm 2003

- Luật Xây dựng được Quốc hội Khoá XI kỷ họp thứ 4 thông qua ngày 26/01/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004

- Luật Nhà ở ngày 29 thang 11 nam 2005 - Luật Quy hoạch đô thị ngày L7 tháng 6 năm 2009 - Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về thi

hành Luật Đất đai.

Trang 4

- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP, ngày 24 tháng l năm 2005 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng

- Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về việc lập, thâm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị

- Nghị quyết 20-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng nhiệm vụ phát triển thành phố đến năm 2010

- Nghị định số 130/2003 NĐ-CP ngày 05/11/2003 của Văn phòng Chính phủ về việc cho phép thành phố Hồ Chí Minh tách huyện Bình Chánh làm 2 đơn vị hành chính

mới là quận Bình Tân (10 phường) và huyện Bình Chánh (gồm 15 xã và I thi tran)

- Nghị quyết sô 10/2007/NQ-CP ngày 13/02/2007 của Chính phủ về việc xét duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006 — 2010) của thành phố Hồ Chí Minh

- Các quy định về bảo vệ môi trường trong Luật Bảo vệ Môi trường sửa đôi-2005, Nghị định 80/CP-2006 về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định 140/CP-2006 về lập, thâm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triên

- Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến

năm 2025

- Quyết định số 699/2002/QĐ-TTg ngày 23 thang 8 nam 2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển và cải tạo lưới điện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 - 2010 có xét đến năm 2020

- Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22 tháng 7 năm 2005 của Bộ Trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành quy định hệ thông ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xây dựng

- Quyết định số 6993/QĐ-UB-QLĐT ngày 24/12/1998 của UBND Thành phố v/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung huyện Bình Chánh đến năm 2020

Trang 5

- Quyết định số 100/2005/QĐ-UBND ngày 14/06/2005 của Uy ban nhân dân thành phố về phê duyệt Quy hoạch tổng thê phát triển kinh tế — xã hội huyên Bình Chánh đến

năm 2010

- Thông báo số 101/TB-VP ngày 04/02/2005 của Văn phòng Ủy ban nhân dân TP về nội dung kết luận của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Nguyễn Văn Đua về quy hoạch chung huyện Bình Chánh

- Thông báo số 163/TB-VP ngày 20/03/2006 của Văn phòng Ủy ban nhân dân TP về nội dung ý kiến kết luận của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Nguyễn Văn Đua về nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng huyện Bình Chánh

- Quyết định số 5731/QĐ-UBND ngày 11/12/2006 của UBND Thành phô về duyệt

Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng huyện Bình Chánh — thành phố Hồ Chí Minh - Quyết định số 3368/QĐ-UBND ngày 31/7/2007 của UBND Thành phô về duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng khu công nghiệp thành phó Hồ Chí Minh đến năm 2020, có tính đến năm 2025

- Quyết định số 4809/QĐ-UBND ngày 22/10/2007 của UBND Thành phố về duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp địa phương thành phố Hỗ

Chí Minh đến năm 2020, có tính đến năm 2025

- Các Quyết định về quy hoạch phát triển ngành thuộc địa bàn thành phố : Quyết định số 36/2000/QĐ-UBND (văn hóa thông tin), 01/2003/ QD — UBND (Thé duc thé thao), 02/2003/ QD — UBND (giao duc đào tạo), 114A/2003/QĐ-UB (chợ, siêu thị, trung tâm thương mại), 165/2004/ QÐ — UBND (y tế)

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ Xây Dựng Ban hành theo Quyết định số

04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008

1.4.2 Các nguồn tài liệu, số liệu:

- Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phô Hồ Chí Minh lan thir VIL; -_ Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Bình Chánh nhiệm kỳ 2005 — 2010;

- Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Bình Chánh đến năm 2010 do Viện Kinh tế TP thực hiện.

Trang 6

- Quy họach sử dụng đất đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) huyện Bình Chánh

- Các quy hoạch ngành đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt như : cấp điện, cấp nước, thoát nước, g1ao thông vận tải

- Các quy hoạch ngành đã được UBND Thành phố phê duyệt như : văn hóa thông tin; thể dục thê thao; giáo dục và đào tạo; công viên cây xanh; chợ, siêu thị, trung tâm thương mại; y tế;

- Chiến lược quản lý môi trường thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Sở Tài Nguyên va” Môi Trường

- Bao cao tinh hinh kinh tế xã hội huyện Bình Chánh qua các năm và kế hoạch phát

triển kinh tế xã hội năm 2007

- Các đồ án quy hoạch chỉ tiết và dự án trên địa bàn huyện Bình Chánh thực hiện trong những năm qua được phê duyệt;

- Đồ án quy hoạch chỉ tiết tỷ lệ 1/5000 Khu đô thị Nam - Tp, Hồ Chí Minh; - Niên giám thống kê của Cục thống kê TP và Phòng thống kê huyện Bình Chánh Chánh thực hiện trong những năm qua được phê duyệt:

- Các tài liệu, số liệu hiện trạng do Ủy ban nhân dân và các phòng ban ngành thuộc

CHƯƠNG 2: HỆ THÓNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở BÌNH CHÁNH

2.1 Điều kiện tự nhiên:

Trang 7

2.1.1 Vị trí địa lý, quy mô và tổ chức hành chính:

- Theo Nghị định số 130/NĐ-CP ngày 05/11/2003 của Chính phủ về việc tách huyện Bình Chánh thành quận Bình Tân và huyện Bình Chánh, huyện Bình Chánh mới được tách ra từ phần đất của 16 xã của huyện Bình Chánh cũ có tông diện tích tự nhiên là 25.268,56 ha Đến năm 2005, theo kết quả kiểm kê đất đai tông diện tích tự nhiên của huyện là 25.255,28 ha, giảm 13,28 ha là do sai số giữa hai thời điểm xác định điện tích tự nhiên của quận, trong đó số liệu kiểm kê đất đai năm 2005 được dựa trên kết

qua do đạc địa chính có độ chính xác cao hơn

- Vị trí huyện Bình Chánh nằm về phía Tây - Tây nam của nội thành

thành phô Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 15 km Ranh giới hành chánh

được giới hạn bởi:

+ Phía Đông giáp quận Binh Tân, quận 7, quận 8 và huyện Nhà Bè + Phia Tay giáp huyện Đức Hòa tỉnh Long An

+ Phía Nam giáp huyện Bến Lức và huyện Cần Giuộc tỉnh Long An

+ Phía Bắc giáp huyện Hóc Môn

- Huyện Bình Chánh tổ chức 16 đơn vị hành chánh với l thị trấn và 15

xã, xã Lê Minh Xuân có diện tích lớn nhất 3.508,87 ha và xã An Phú Tây diện tích nhỏ

Trang 9

+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Se Nhiệt độ: Nhiệt độ cao đều trong năm và ít thay đôi Nhiệt độ trung bình 28,1°C, dao động giữa các tháng trong khoảng 25 - 30°C, biên độ dao động giữa ngày và đêm là 5° - 10°

* Thang co nhiét dé cao nhất là tháng 4: 30,3°C * Thang co nhiét độ thấp nhất la thang 12: 26,8°C

= Lượng bốc hơi: Khá lớn, trong năm là 1399 mm, trung bình là 3,7 mm/ngày

Hướng gió chủ yêu là Đông nam và Tây Nam + Gió thịnh hành trong mùa khô là gió Đông Nam với tần suất 30 - 40% x Gió thịnh hành vào mùa mưa là gió Tây Nam với tần suất 66%.

Trang 10

Tốc độ gió trung bình là 2 - 3 m/s, gid manh nhất là 25 - 30 m⁄s, đổi chiều rõ rệt theo mùa

Nhìn chung khí hậu ở khu quy hoạch có tính ôn định cao, không gặp thời tiết bất

thường như bão lụt, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh

2.1.3 Địa hình: Bình chánh có dạng địa hình đồng bằng tương đối phẳng và thấp, bị chia cắt bởi rất nhiều sông rạch, kênh mương Hướng đồ dốc không rõ rệt với độ dốc nền rất nhỏ, hầu như bằng 0

Phân lớn diện tích là đất ruộng lúa, màu, nhưng hiện nay đang được đô thị hóa với tốc độ rất nhanh, thô cư chủ yếu bám dọc các trục đường giao thông và các đường nông thôn

Cao độ mặt đất pho bién thay déi tir 0,20m dén 1,10m, riêng khu vực ở phía bắc xã Vĩnh Lộc B có cao độ nền đất từ 1,10m lên đến 4,20m và độ dốc mặt đất thay đổi từ

0,1% đến 1%

Phần lớn diện tích huyện Bình Chánh hiện nay được bảo vệ không bị ngập do triều

cao trên sông rạch nhờ vào hệ thống thủy lợi với đê bao-công ngăn triều Dé bao có chiều rộng mặt pho biến 3,0m và mặt đê được thiết kế với cao độ 2,0m ( cao độ Quốc gia )

2.1.4 Thủy văn: Khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ bán nhật triều không đều trên sông Bến Lức và sông Nhà Bè.Theo các số liệu quan trắc thủy văn tại trạm Nhà Bè, mực nước cao nhất ( H„„ ) và mực nước thấp nhất ( H„„ ) tương ứng với các tần suất ( P) khác nhau

Trang 11

Amin - 2,03 - 2.22 - 2.32 - 2.41 - 2.49 - 2.64 Mực nước cao tính toán thay đổi từ 1,39m đến 2,40m ( Theo số liệu Quy hoạch tổng

thê thoát nước và xử lý nước thải TP.HCM đến năm 2020 được Chính phủ phê duyệt năm

2001) 2.1.5 Địa chất công trình — địa chất thủy văn:

Hầu hết diện tích khu vực có cấu tạo nền đất là phủ sa mới, thành phần chủ yếu là

sét, bùn sét, trộn lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, thường có màu đen, xám đen Sức chịu tai của nền đất thấp, nhỏ hơn 0,7kg/cm?

Mực nước ngầm không áp nông, cách mặt đất khoảng 0,5m

Riêng khu vực Vĩnh Lộc có cầu tạo nền đất là phủ sa cũ, thành phần chủ yếu là cát, cát pha, trộn lan nhiéu san soi laterite,thường có màu vàng nâu, đỏ nâu Sức chịu tải của

nên đất thấp, lớn hơn I,0kg/cm? Mực nước ngầm không áp nông, cách mặt đất tir 1,0m đến 2.0m

2.1.6 Thổ nhưỡng:

Bình chánh có 3 loại đất chính:

- Đất xám: có 3.716,8 ha (14,7%), phân bố ở các xã như xã Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc

B Thanh phan co hoc la cat pha thit nhe, kết cầu rời rạc, độ pH =4-5 néu duoc cai tao sé

rat thich hop cho hoa mau - Đất phù sa: có diện tích 5.797,7 ha (23%), phân bố ở các xã Tân Quý Tây, An Phú Tây, Hưng Long, Quy Đức, Đa Phước, là loại đất sét tốt dùng sản xuất nông nghiệp

thuận lợi

Trang 12

- Đất phèn: thuộc vùng đất thấp trũng, bị nhiễm phèn mặn, tại các xã Tân Nhật,

Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân, có diện tích 10.508,6 ha (41,7%)

Ngoài ra còn có một số loại đất khác phân bồ ven sông rạch, chiếm tỷ lệ nhỏ 2.2 Hiện trạng:

2.2.1 Dân số và lao động: a) Quy mô dân số: Theo số liệu thống kê, dân số của huyện Bình Chánh trong những năm qua tăng rất nhanh, năm 1997 (tính theo ranh huyện Bình Chánh hiện nay) dân số trung bình là 175.843 người, năm 2006 là 330.605 người, tăng gấp 2 lần, bình quân mỗi năm tăng 17.195 người

Tốc độ tăng bình quân hàng năm của dân số trong giai đoạn 1997 — 2006 của huyện Bình Chánh là 7,3%, tỷ lệ tăng tự nhiên có xu hướng giảm dân từ 1,51% vào năm 1999

xuống còn 1,35% vào năm 2006 Địa bàn có tốc độ tăng dân số cao là xã Bình Hưng

15,3%, xã Tân Kiên 15,3%, xã Vĩnh Lộc B 11,6%, xã Vĩnh Lộc A 9,2% và tốc độ tăng dân số thấp nhất là xã Quy Đức 1,7%

Thời điểm 31/12/2006 trên địa bàn huyện Bình Chánh có 340.781 nhân khẩu thực tế

cư trú, trong đó số dân có hộ khâu thường trú tại Thành phố chiếm khoảng 65,55% tổng

số dân toản huyện; số dân tạm trú KT 3 chiếm 16,5% và số dân tạm trú KT 4 chiếm

18,0% b) Phân bố dân cư: Theo số liệu thống kê của huyện Bình Chánh vào năm 2006, trên địa bàn huyện

Bình Chánh có 330.605 người, mật độ dân 36 trung bình của huyện Bình Chánh là 1.309

người/km?, vẫn còn ở mức thấp so với mật độ dân cư bình quân toàn thành phó ( 3.066 ngudi/km’) Do đó khả năng thu hút dân cư của huyện còn rất lớn

Trang 13

Dân cư phân bé không đều, chênh lệnh giữa nơi có mật độ cao và nơi có mật độ

thấp khoảng 8 lần Nơi có mật độ dân cư đông nhất là xã Bình Hưng 3.500 người/km? và

thấp nhất là xã Bình Lợi 427 người/km?

c) Đặc điểm dân cư: - Dân số trong các hộ gia đình:

- Số hộ gia đình : toàn huyện có 85.195 hộ, bình quân mỗi hộ là 4,0 người

+ KTI : 165.488 người — 34.909 hộ, bình quân 4,7người/hộ

+ KT3 : 56.102 người — 14.026 hộ, bình quân 4,0người/hộ + K4: 61.281 người — 21.782 hộ, bình quân 2,8ngườihộ - Số người trong hộ:,

+ Hộ có từ l— 3 người chiếm 47,29%, + Hộ cótừ4-— 6 người chiếm 42,66% + Hộ cótừ7— 9 người chiếm 8,06% + Hộ có trên 10 người chiếm 1,99%, - Bình quân sô người trong hộ là 4 người, thấp so với chỉ số bình quân của cả thành phố 4.42 người/hộ, khu vực nội thành 4,46 người/hộ

~ Dân số phân theo độ tuổi và giới tính: - Về giới tính: nhìn chung tỷ lệ nam luôn luôn thấp hơn nữ, nam chiếm 48,5% (160.341 người), nữ chiếm 51,5% (170.264 người)

- Cơ cầu dân số theo nhóm tuổi: quan sát tháp tuôi, nhận thấy dân số huyện Bình Chánh thuộc dân số tương đổi trẻ, tháp tuổi phình khá to ở độ tuổi 15 — 34 tuổi, và tóp lại ở phía trên, song nhận thấy tỷ lệ dân ở nhóm 0 đến 4 tuổi chiếm tỷ lệ cao 7,8% cần quan

Trang 14

tâm hơn công tác kế hoá gia đình Tỷ lệ từ nhóm tuổi 15-19 đến 30-34 tuổi chiếm cao, đây là nguồn lao động dôồi dào của huyện

- Đân tộc:

Trên địa bàn huyện Bình Chánh có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, thời gian qua

cơ cầu dân tộc không thay đổi lớn, đông nhất vẫn là dân tộc Kinh chiếm 97,7% trên tông số dân của huyện, kế đến dân tộc Hoa chiếm 1,7%, dân tộc Khơme (0,4%), còn lại là các dân tộc khác như Tày, Thái, Chăm, Mường, Nùng, người nước ngoài chiếm tỷ lệ không đáng kê

- Tôn giáo: Trên địa bàn huyện Bình Chánh hiện 13,5% số người có theo đạo, trong đó Phật giáo chiếm 67,4%, Công giáo 18,1%, Hồi giáo 12,1%, Tin Lành 2,2%, Cao Đài 0,2%,

còn lại là Hòa Hảo và tôn giáo khác

- Trình độ văn hóa: Theo điều tra 1/10/2004 hiện có 11.150 người chưa bao giờ đi học, chiếm 3,950% dan s6 tir 5 tudi trở lên; 44.435 người đang đi học, chiếm 15,74% tổng số dân từ 5 tuổi trở lên và 226.787 người đã thôi học chiếm 80,31 % tông số dân từ 5 tuổi trở lên

Mặt bằng học vấn của người dân huyện Bình Chánh đạt khoảng 5,91lớp, thấp hơn

so với mặt bằng chung của toàn thành phố 7,37 lớp đ) Lao động :

Dân số trong độ tuôi lao động huyện Bình Chánh thời gian qua có xu hướng tăng

nhanh và chiếm tý trọng lớn, năm 2002 là 165.271 người chiếm 60,1% và năm 2006 là

236.420 người chiếm 71,5% so với tông số dân Nguồn lao động tăng nhanh là một trong

những thế mạnh về nhân lực đề phát triển huyện

Về nguôn lao động : hiện có 232.172 người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và 4.248 người ngoài tuổi có tham gia lao động Trong đó người tham gia làm việc

Trang 15

trong các ngành kinh tế quốc dân có 128.606 người, người đang đi học 49.59 người, nội trợ 24.673 người và 7.341 người chưa có việc làm, chiếm 4,3% số người trong độ tuôi có khả năng lao động

Lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, trong đó khu vực I - ngành nông lâm thủy sản chiếm 40.851 lao động (31,8%%):; khu vực II công nghiệp - tiểu thủ

công nghiệp 49.775 lao động chiếm 38,7%, khu vực II - thương nghiệp dịch vụ 37.980

lao động chiếm 29,5% tổng số lao động 2.2.2 Dat dai:

Toàn huyện Bình Chánh có tổng diện tích đất tự nhiên là 25.255,28 ha, chiếm 12,1% diện tích tự nhiên toàn thành phô Hồ Chí Minh Bình quân 764 m? đất tự nhiên

/người dân huyện Bình Chánh

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trong giai đoạn 2000 — 2006 có xu hướng giảm nhanh đo sự ra đời của các khu công nghiệp, các khu dân cư mới Quỹ đất nông nghiệp năm 2000 chiếm 18.270 ha, năm 2001 là 18.188 ha, năm 2002 là 17.910 ha năm 2003 là 17.735 ha, năm 2004 còn 17.617 ha, nhưng đến năm 2005 đất nông nghiệp là 17.935 ha và năm 2006 là 18.217 ha, tăng lên chủ yếu từ nguồn đất chưa sử dụng chuyên sang

Trang 16

Diện tích Tỷ lệ Chi tié bq

1 Đất công nghiệp - TTCN, kho 720,93 285

2 Đất giao thông đối ngoại 158,33 0,63

4 Dat nghia trang, nghia dia 92,08 0,36

Trang 17

_ Đất ở: Hiện có 2.217,39ha, chiếm 8,78% tổng diện tích đất tự nhiên, bình quân 67,lm?/người ( hoặc 268,4 m°/hộ - 4 người) Đất ở phân bố không đồng đều trong từng xã và từng khu vực, thường tập trung dọc các tuyến giao thông chính và phân bồ rải rác

trong các khu vực nông thôn

Chi tiêu đất ở bình quân đầu người tại từng xã khác nhau: xã có chỉ tiêu đất ở thấp nhất là xã Tân Kiên 33,82m”/người, xã có chỉ tiêu đất ở cao nhất là xã Hưng Long 177,85m”/người

- Đất công trình công cộng chiếm 119,87 ha, trong đó công trình công cộng trong

khu ở 28,41 ha, khu dân dụng là 62,28 ha, bình quân 1,9m”/người và 29,19ha là công

trình công cộng cấp thành phó

+ Dất công trình giáo dục : 43,94 ha, chiêm 36,7% + Dất công trình y tế : 7,64 ha, chiếm 6,4% + Dat céng trinh văn hóa : 37,12 ha, chiếm 31,0% + Đất công trình hành chánh : 11,39 ha, chiếm 9,5% + Đất công trình thương mại : 10,06 ha, chiếm 8,4%

Dat công viên cây xanh hiện có 11,04 ha chiếm 0,04% điện tích tự nhiên, bình

quân đầu người 0,3mˆ/người, rất thấp so với quy chuẩn xây dựng — Đất giao thông đối nội chiếm 1.207,7 ha, trong đó phần giao thông đối nội trong khu dan dụng là 590,22 ha, bình quân 17,8 m”/người

Đất khác trong phạm vi dân dụng như công trình cộng cộng không thuộc huyện là 29,19 ha và tôn giáo là 23,79 ha, chiếm 0,2% diện tích toàn huyện

x Dat ngoài dân dụng:

Trang 18

Đất ngoài dân dụng gồm đất công nghiệp — TTCN, kho ; đất công trình đầu mỗi kỹ thuật đô thị, nghĩa địa, an ninh quốc phòng, sông rạch, thủy lợi, nông lâm nghiệp, đất chưa sử dụng, hoang hóa

Đất công nghiệp — TTCN : chiêm 875,37 ha, trong đó gồm 2 khu CN tập trung do Ban Quản lý các khu CN — khu CX TP quản lý nhu khu CN Lé Minh Xuan 100 ha va khu CN Vĩnh Lộc 107 ha (toàn khu 207 ha), khu công nghiệp Phong Phú 148 ha và

2.776 co so CN-TTCN phan bé rai rac khap dia ban cac x4 — thi trấn, với tong dién tich

520,37 ha, chiém 2,1% dién tich toan huyén _ Đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu sử dụng đất đai với 18.217,57 ha, chiếm 72,1% tông diện tích toàn huyện, trong đó :

+ Dat trồng cây hàng năm là 11.917,44 ha chiếm khoảng 65,4% diện tích đất nông nghiệp, đất trồng lúa đóng vai trò quan trọng trong cơ cầu cây trồng chiếm 8.0444 ha, đất

trồng cây hàng năm khác chiếm 3.873, 14 ha; + Đất trồng cây lâu năm 5.105,26 ha - chiếm 28,0%

+ Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản 1.163,08 ha - chiếm 6,4% diện tích đất nông nghiệp

+ Dat nong nghiép khac 31,79 ha, chiếm 0,2% diện tích đất nông nghiệp

Trên địa bàn huyện, xã Lê Minh Xuân có diện tích đất nông nghiệp nhiều nhất 2.269,51 ha, chiếm 12,5% diện tích đất nông nghiệp và xã An Phú Tây ít nhat la 346,17 ha, chiếm 1,9% diện tích đất nông nghiệp

Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên một nhân khâu nông nghiệp là 4.922 1n”/người

_ Đất lâm nghiệp chiếm 1.002,93 ha (4,0% tổng diện tích), phân bố trên vùng đất phèn thuộc xã Lê Minh Xuân 587,02 ha và xã Phạm Văn Hai 415,9Iha Bình quân diện tích đất lâm nghiệp trên đầu người dân huyện Bình Chánh là 30,33m?/người, thấp hơn so với bình quân của toàn thành phô là 52,5 mˆ/người.

Trang 19

Đất lâm nghiệp bao gồm:

+ Đất có rừng sản xuất là 812,05 ha, chiếm 81,0% diện tích đất lâm nghiệp

+ Đất có rừng phòng hộ là 162,28 ha, chiếm 16,2% diện tích đất lâm nghiệp + Đất có rừng đặc dụng là 28,6 ha, chiếm 2,8% diện tích đất lâm nghiệp

- _ Diện tích đất chuyên dùng khác và đất chưa sử dụng là 407,76 ha, chiếm tỷ lệ 1,6%, trong đó diện tích đất bằng chưa sử dụng chiếm 294,42 ha, hầu hết thuộc loại đất xấu, tập trung tại 4 xã như xã Phạm Văn Hai 39,71 ha, xã Vĩnh Lộc A 170,27 ha; xã Bình Lợi 34,65 ha và xã Lê Minh Xuân 42,78 ha Đây là vùng bị nhiễm phèn mặn và là rỗn nước của vùng Đông Bắc Bình Chánh Các dự án thủy lợi của thành phố lần lượt được thực hiện để giảm bớt diện tích đất hoang hóa Ngoài ra còn một số dự án khác nhằm chuyên chức năng của vùng đất hoang hóa thành những khu như Khu công viên hồ, khu du lịch giải trí nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất

2.2.3 Cơ sở kinh tế kỹ thuật: a) Kinh tế:

Trong những năm qua, kinh tế trên địa bàn huyện Bình Chánh luôn có tốc độ tăng trưởng cao Cơ cấu kinh tế của huyện Bình Chánh có sự chuyên biến mạnh công nghiệp

tăng rất nhanh hiện cơ cấu kinh tế là Công nghiệp, TTCN — Thương mại dịch vu - Nông nghiệp Tỷ trọng ngành công nghiệp -TTCN chiếm 56,9%, địch vụ thương mại 23,4% và nông nghiệp 19,7%

b) Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: + Trên địa bàn huyện hiện có 2.776 cơ sở sản xuất công nghiệp — tiêu thủ công nghiệp, gồm 462 công ty cô phần, TNHH, doanh nghiệp tư nhân, 2.296 hộ cá thể, và 18 công ty 100% vốn nước ngoài (không có doanh nghiệp nhà nước), với 38.400 lao động, tổng diện tích đất sử dụng là 875,37 ha Theo quy hoạch, toàn huyện có 13 Khu, cum công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với diện tích 2.032ha, đến nay có 03 khu công nghiệp

Trang 20

và 01 khu TTCN đã phủ kín 100% diện tích (KCN Lê Minh Xuân: 156 DN, KCN Vĩnh Léc 98 DN, Cum TTCN Lé Minh Xuan 130 DN)

xKhu công nghiệp Lê Minh Xuân : vi trí giáp kênh số 6, số 8 đường Võ Hữu Lợi

thuộc xã Lê Minh Xuân Được thành lập 8/8/1997 quy mô I00 ha, với tính chất là CN

nhẹ và các ngành CN có ô nhiễm không khí (khói bụi) và tiếng ồn nhưng không gây ô nhiễm nguồn nước như cơ khí, cán kéo kim loại, nhựa, chất dẻo, lắp ráp điện tử, may mặc, dệt, da, chế biến lương thực thực phẩm KCN không bồ trí các ngành hoá chất hoá

dầu; đã cho thuê 100% *Khu công nghiệp Vĩnh Lộc: Được thành lập 5/2/1997 quy mô 207 ha, vị trí

phường Bình Hưng Hòa thuộc quận Bình Tân, xã Vĩnh Lộc A huyện Bình Chánh, giáp xã Bà Điểm huyện Hóc Môn, trong đó phần đất thuộc huyện Bình Chánh khoảng 107 ha Tính chất CN sạch, không ô nhiễm như cơ khí, lắp ráp điện tử, may mặc, dệt, giá da và chế biến lương thực thực phẩm Hiện đang đầu tư xây dựng với ty lệ lấp đầy trên 70% tổng diện tích và 92% diện tích đã cho thuê - đặt coc

+Khu công nghiệp Phong Phú : vị trí xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, phía Bắc giáp đường Nguyễn Văn Linh, phía Tây giáp sông Cần Giuộc, phía Đông giáp Tỉnh lộ 7 Quy mô 148 ha

+ Các cơ sở sản xuất công nghiệp — tiêu thủ công nghiệp phân bố khắp địa bàn huyện, tại xã Bình Hưng nhiều nhất : 598 cơ sở, xã Tân Kiên 168 cơ sở, ít nhất là xã Quy Đức với l3 cơ sở

Lĩnh vực CN-TTCN trong năm qua hoạt động có chiều hướng khá thuận lợi, năm 2006 giá trị sản lượng công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện đạt 1.260.806 tỷ đồng, tăng 23,6% so với năm 2005 (1.020 tỷ đồng) và tăng bình quân giai đoạn 2002 — 2006 là 38,3% (năm 2002: 344,97 tỷ đồng), đây là tốc độ phát triển tương đối cao, chứng tỏ xu hướng đô thị hóa đang diễn ra rất nhanh

Một số ngành chiếm tỷ trọng lớn giữ ôn định và có mức tăng trưởng cao như: ngành sản xuất thực phẩm đồ uống tăng 25,2 %, dệt tăng 22,95 %, sản xuất hóa chất và sản

Trang 21

phẩm từ hóa chất tăng 22,98 %, sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại tăng 23,47

%, đặc biệt ngành sản xuất các sản phẩm từ nhựa, cao su, plastic tăng 23,66% Ăc) Nông lâm thủy sản:

Là huyện ngoại thành nên việc sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm vị trí trọng yếu trong cơ cấu kinh tế, với 8.710 hộ nông nghiệp, 37.010 nhân khẩu nông nghiệp, nhiều nhất xã Tân Nhựt 4.009 nhân khẩu nông nghiệp

-Tì rong frọt:

- Trong những năm qua do sự ra đời của các khu công nghiệp tập trung, các khu dân cư đã làm cho đất nông nghiệp giảm đáng kê, quỹ đất nông nghiệp trong hiện còn 18.217,57 ha, chiếm 72,1% tổng diện tích toàn huyện, trong đó :

+ Dat trong cay hang nam la 11.917,44 ha, đất trồng lúa đóng vai trò quan trọng trong cơ cầu cây tréng chiém 8.044,4 ha, đất trồng cây hàng năm khác chiếm 3.873,14 ha

+ Đất trồng cây lâu năm 5.105,26 ha

+ Đất có mặt nước nuôi trồng thủy san 1.163,08 ha

+ Đất nông nghiệp khác 31,79 ha - Diện tích gieo trồng lúa có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2002 là 14.230 ha và đến năm 2006 là 10.001 ha Giai đoạn 2002— 2006, toàn huyện giảm 4.229 ha gieo trồng, bình quân một năm giảm khoảng 1.057 ha, tương ứng tốc độ giảm bình quân là 8.4%, do vậy hệ số sử dụng đất cây lúa giảm còn 1,24 lần

- Cây lúa là cây trồng chính nhưng năng suất không cao đạt 2,5 tấn/ha, rau các loại năng suất 24,0 tan/ha, cây mía 55,2tắn/ha Vì vậy hiệu quả từ câylúa thu được bình quân thấp khoảng 2,5 — 4 triệu đồng/ha gieo trồng, cây ăn trái đạt bình quân khoảng 20 triệu đồng/ha, gấp 5 — 7 lần cây lúa, trồng hoa kiêng lợi nhuận cao hơn nhiều đạt bình quân khoảng 100- 120 triệu đồng/ha Do đó trong tương lai sẽ phát triển nông nghiệp theo mô

hình trồng cây ăn trái, hoa kiểng kết hợp chăn nuôi và phát trién du lịch sinh thái.

Trang 22

- Diện tích rau gieo trồng là 3.137ha, tăng 17,14%; năng suất bình quân đạt 23,89 tan/ha tăng khoảng 6%; Huyện đã quy hoạch vùng sản xuất rau tập trung tại 04 xã Bình Hưng, Tân Quý Tây, Đa Phước, Hưng Long Diện tích mía là 1.465/1430ha, đạt 102,44%

- Chăn nuôi: Chủ yếu là chăn nuôi theo hộ gia đình, như heo, trâu bò, còn có cá sấu : 3.938 con, chủ yếu ở xã Lê Minh Xuân 1.500 con và xã Tân Túc 1.350 con Nuôi trồng thủy sản hiện có 979 ha diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản, nhiều nhất tại xã Phong Phú

chiếm 350 ha, xã Tân Nhựt 1§1 ha và xã Bình Hưng 169 ha Năng suất bình quân 3,3

tan/ha -Lam nghiệp: Huyện đã từng bước khôi phục lại môi trường sinh thái bằng cách đây mạnh việc phủ xanh các vùng đất bạc màu, tạo đai rừng phòng hộ, trồng cây dọc các lộ giao thông, trong khu dân cư

Diện tích đất lâm nghiệp hiện là 1.002,93 ha, trong đó đất rừng sản xuất 812,05ha, rừng phòng hộ 162,28ha và rừng đặc dụng 28,6 ha Rừng chỉ có ở xã Lê Minh Xuân 387,02ha và xã Phạm Văn Hai 415,91 ha rừng phòng hộ

đ) thương nghiệp — Dịch vụ:

Năm 2006 có 8.831 cơ sở hoạt động trong ngành thương mại — dich vụ, tăng 3.741

cơ sở so với năm 2002, trong đó các cơ sở thuộc thành phần kinh tế là hộ cá thê chiếm 94.4% tổng số cơ sở , DNTN 3,44%, công ty TNHH, cổ phần 2,1%

Doanh thu bán ra trên địa bàn huyện Bình Chánh năm 2006 đạt 1.824,65 tỷ đồng, trong đó khu vực ngoài quốc doanh đạt 1.823,9 tý đồng, chiếm 99,95% tổng doanh thu, khu vực quốc doanh 0,75 tỷ đồng chiếm 0,05% du lịch chưa phát triển, duy nhất chỉ có công viên Văn hóa Láng Le hoạt động, có khoảng 200.000 lượt khách tham quan

2.2.4 Hiện trạng hạ tầng xã hội:

Trang 23

a) Hiện trạng xây dựng nhà Ở:

Theo số liệu năm 1999, trên địa bàn huyện Bình Chánh chất lượng nhà ở thấp thấp

nhà bán kiên cô chiếm 42,7%, nhà tạm chiếm 53,9%, nhà kiên cố chỉ chiếm 3,4%, Hiện nay chất lượng nhà tăng lên; nhà kiên cô 17,3%, nhà bán kiên cô chiếm 67,4% và nhà tạm chiếm 15,3%

Mật độ xây dựng bình quân thấp, tuy nhiên tại những khu vực đô thị hóa giáp ranh nội thành, có nơi mật độ xây dựng rất cao Nhà ở được xây dựng theo dạng tự phát, đa số bám dọc trục giao thông và một số xây dựng rải rác phía bên trong dọc rạch, khu đất canh tác

Trong những năm gan đây, nhịp độ xây dựng trên địa bản huyện Bình Chánh đã phát triên khá nhanh theo xu thế đô thị hóa và đà phát triển kinh tế của thành phố Các dãy phố lầu được xây dựng khá nhiều dọc theo tuyến đường, trong các khu dân cư quy hoạch xây dựng mới hoàn chỉnh, các khu dân cư hiện hữu cải tạo

b) Hiện trạng các công trình phục Vụ céng CỘNG:

b.L) Giáo dục - dao tao: - Giáo dục phổ thông: Trên địa bàn huyện hiện có 74 trường thuộc hệ pho thông,

trong đó: + Mầm non : trên địa bàn hiện có 28 trường, trong đó có l6 trường công lập (6 trường mẫu giáo và 2 trường mầm non) với 155 phòng học và 22 trường tư thục, phân bố đều ở các đơn vị hành chánh xã Đa số các trường diện tích nhỏ, phân tán, có nhiều điểm phụ, mỗi trường đều có 2 — 3 điểm trường, cao nhất có đến 7 điểm trường như ở xã Lê

Minh Xuân, xã Quy Đức Hiện có 205 lớp, thu nhận 8.410 học sinh,

+ Tiểu học: có 24 trường tiêu học phân bố đều khắp các xã thị trấn, đối với những xã có quy mô diện tích lớn, dân cư phân bố rải rác bồ trí 2 — 3 trường như xã Tân Nhựt, xạ Lê Minh Xuân, xã Bình Hưng, xã Tân Quý Tây Tổng số 504 phòng học, thu nhận

18.322 học sinh, diện tích 13,09 ha

Trang 24

+ Trung học cơ sở: có l7 trường, phân bồ tại mỗi xã thị trân một trường, với 296

phòng học, thu nhận 12.618 học sinh, diện tích 10,88 ha

+ Trung học phô thông: có 4 trường, trong đó 3 trường công lập với 102 phòng học, diện tích 6,6 ha và trường dân lập Văn Cao chỉ có 2 lớp với 37 học sinh tại xã Lê

Minh Xuân Thu nhận 4.550 học sinh - Giáo dục khác:

+ Trung tâm dạy nghề của huyện Bình Chánh năm ở địa bàn xã Bình Chánh, thu

hút 1.400 lượt học viên

+ Trường khuyết tật + _ Trung tâm giáo dục thường xuyên

+ 2 trung tâm học tập cộng đồng tại xã Vĩnh Lộc A và xã Bình Chánh, với chức

năng phô cập giáo dục, tuyên truyền phố biến các kiến thức b.2) Y tế:

Trên địa bàn huyện có 5,6 ha đất y tế do Huyện quản lý, hàng năm đã khám chữa bệnh cho hơn I triệu người, đáp ứng được phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân Trong đó gồm :

+ 01 Trung tâm y tế huyện — bệnh viện với quy mô 200 giường nội trú, đặt tại xã Tân Túc

+ 02 phòng khám đa khoa được bồ trí tại xã Quy Đức và xã Phạm Văn Hai, với 40

giường + l6 trạm y tế cấp xã, thị trấn, mỗi trạm có 5 giường, tong dién tich 1,26 ha + Hội Chữ thập đỏ, các tổ y tế cộng đồng và 185 cơ sở y tế do tư nhân quản lý, gồm 53 phòng mạch tư, 6 phòng nha, 52 nhà thuốc, 51 đại lý thuốc, 5 cơ sở y học cỗ truyền và 18 cơ sở tiêm thuốc

Trang 25

Ngoài ra trên địa bàn Huyện có một bệnh viện chuyên khoa tâm thần thuộc Sở Y

tế TP tại xã Lê Minh Xuân với quy mô khoảng 2 ha Nhìn chung mạng lưới y tế của huyện đã từng bước được nâng cấp về cơ sở

cũng như y cụ để chữa trị

Tổng số giường điều trị của các cơ sở y tế là 320 giường, bình quân đạt 1,0g1ường/I000dân

b.3) Thương nghiệp - dịch vụ:

Toàn huyện có I4 chợ, trong đó có 5 chợ ổn định và 9 chợ tự phát, với điện tích

chiếm đất là 1,86 ha, hầu hết các chợ đều xuống cấp Bên cạnh các chợ, hàng loạt các công trình thương nghiệp dịch vụ khác như các cơ sở bán lẻ, dịch vụ phục vụ gia đình cũng phát triển, tạo thành một mạng lưới rộng khắp trong các cụm dân cư, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người dân

b.4) Văn hóa - TDTT: Hiện nay huyện Bình Chánh có có 9,97 ha đất thuộc công trình văn hóa và 9,72 ha

đất thuộc công trình thê dục thé thao, trong do:

- Trung tâm Văn hóa — TDTT huyện quy mô 4 ha tại thị trấn Tân Túc

- Câu lạc bộ Văn hóa — TDT”T liên xã Hưng Long diện tích I,0527 ha - Cau lạc bộ Văn hóa —- TDTT liên xã Vĩnh Lộc A diện tích 1,928 ha - Cau lạc bộ Văn hóa —- TDTT liên xã Đa Phước diện tích 0.3 ha - Cau lạc bộ Văn hóa —- TDTT liên xã Tân Nhựt diện tích 0,05 ha - Câu lạc bộ Văn hóa —- TDTT liên xã Bình Lợi diện tích 0.5068 ha

- Sân bóng đá xã Bình Chánh 0,6 ha

- Khu sinh hoạt thiếu niên Bình Lợi 0,5 ha

- | dai truyền thanh

Trang 26

- l6 trạm phát thanh tại I6 xã, thị tran

- 07 buu điện văn hóa tại các x4 Tan Quy Tay, Hung Long, Vinh Léc A, Vinh Léc B, Phong Phú, Lê Minh Xuân, Bình Lợi, Tân Nhựt, quy mô 0,315 ha

- Ngoài ra còn có các cơ sở TIDIT do tư nhân quản lý nhự Trung tâm sinh hoạt TDTT Thành Long 6 ha là trung tâm đạo tạo ra những cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp

cho Thành phó, cả nước, sân vận động Đa Phước 0,5 ha và một số loại hình khác 0,5 ha Mạng lưới văn hóa — TDTT còn nhỏ, loại hình sinh hoạt đơn điệu, phân bổ chưa

đều ở các xã, nhiều cơ sở chỉ có mặt bằng, chưa được đầu tư xây dựng đúng mức, nên

chưa thu hút được nhân dân đến sinh hoạt thường xuyên

b.5) Công trình công cộng khác: 72 cơ sở gồm các cơ quan quản lý hành chánh địa phương, với tổng diện tích đất là 11,39 ha

c) Hién trang cay xanh, vườn hoa, các khu nghỉ ngơi và vui chơi giải tri: Là một huyện ngoại thành có ưu thế về đất đai, nhưng có rất ít khoảng xanh và

vườn hoa được bồ trí để tạo cảnh quan và bóng mát Dọc theo các trục lộ chính và đường

nội bộ, cây xanh ven đường hâu như chưa có hoac rat it Trên địa bàn huyện hiện vẫn chưa có những công viên, vườn hoa, chỉ có điểm văn hóa du lịch được nhiều người dân Thành phố và các tỉnh lân cận biết đến là khu Bát Bửu

Phật Đài (Phật Cô Đơn) Khu này được tôn tạo thành một điểm du lịch văn hóa của

Thành phố, mặc dù mang tính tôn giáo Khu di tích Láng Le - Bàu Cò tại Tân Nhựt quy

m6 1,24 ha, hàng năm thu hút 200.000 lượng khách đến tham quan, khu du lịch Khải

Hoàn tại ấp 6 xã Vĩnh Lộc A diện tích 5 ha đang xây dựng Các khu công viên có quy mô lớn cũng đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư như khu công viên hồ sinh thái tại xã Vĩnh

LộcB 410 ha, khu công viên Sinh Việt

Ngoài ra còn một số điểm, địa danh lịch sử của huyện trong giai đoạn trước năm 75 cũng được nhiều người biết đến đã và đang được quan tâm đầu tư xây dựng đúng mức để

Trang 27

thành điểm văn hóa - du lịch hoặc vui chơi giải trí, góp phần giáo dục truyền thống như các vùng căn cứ cũ : đình Tân Túc, vùng bưng Vĩnh Lộc, khu vực Lê Minh Xuân

d) Mạng lưới tôn giáo: Trên địa bản có 5l cơ sở tôn giáo, với diện tích đất 23,17ha, gồm có 29 cơ sở Phật giáo, 3 cơ sở Công giáo, 4 cơ sở Cao Đài và loại khác 15 cơ sở, phân bố khắp địa bản Một số công trình tôn giáo đã được xây dựng từ lâu và đã được duy tu nên trở thành các công trình vừa mang tính xã hội — tôn giáo vừa là các công trình kiến trúc có giá trị về

mặt nghệ thuật

2.2.5 Đặc trưng cảnh quản đồ thị của huyện Bình Chánh: - Binh Chánh nằm giáp ranh quận Bình Tân là huyện cửa ngõ phía Tây Bắc của thành phố Phần lớn quỹ đất của huyện Bình Chánh được phân bỗ cho các công trình trọng điểm của thành phố như tuyến đường sắt Quốc gia, tuyến quốc lộ 1A, khu công nghiệp Lê Minh Xuân Dân cư trên địa bàn huyện Bình Chánh chủ yếu tập trung trên các tuyên đường lớn, các khu vực giáp ranh quận Bình Tân hầu hết là tự phát, một số khu vực thuộc khu đô thị Nam thành phô là được xây dựng theo quy hoạch nên khang trang Do tự phát nên điều kiện sống tại các khu vực này không đảm bảo Các dãy nhà ở hiện hữu hiện nay không gian đô thị bị chia cắt, lỗi lõm, hình thái kiến trúc không có sự tương

đồng Mặt khác, hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhất là hệ thống điện còn chang chit, cac bang

hiệu quảng cáo, biển báo được bồ trí một cách tuỳ tiện gây mất mỹ quan đô thị, che chắn tầm nhìn Đề giải quyết vấn đề này cần phải có thời gian lâu dài và tôn kém

- Trên địa bàn huyện Bình Chánh hầu hết đã có quy hoạch chỉ tiết và các dự án đầu tư xây dựng, tuy nhiên hầu như chưa có dự án nào được tiên hành, do trước đây huyện Bình Chánh bao gồm cả địa bàn quận Bình Tân là khu vực phát triển nhất trên địa bàn

huyện Sau khi tách quận các dự án được xây dựng đều nằm trên địa bàn quận Bình Tân Một số dự án được thực hiện hầu hết là các dự án tái định cư trong những năm gần đây đã

đem lại phần nào vẻ đẹp cho đô thị Tuy nhiên diện tích các khu vực này chiếm tỷ lệ rất thấp Thêm vào đó, sau khi các chủ đầu tư hoàn thành và bàn giao phần quản lý lại cho

Trang 28

nhà nước thì cây xanh đường phố không được quan tâm đúng mức, phần nào làm giảm tác dụng tạo mỹ quan và không gian xanh cho đô thị

- Trên địa bàn huyện chưa có công trình nào là điểm nhấn, các công trình công cộng được xây dựng thấp tầng và rải rác chưa được chú trọng đến hình thức kiến trúc Hiện nay, khu trung tâm hành chánh của Huyện đang được xây dựng tại thị trần Tân Túc đây cũng là nơi mang chức năng trung tâm hành chánh, thương mại dịch vụ, tập trung các công trình đầu mối của thành phố Mật độ xây dựng chung của toàn huyện thấp và không đều ở từng khu vực Ngoài khu vực đô thị Nam thành phố, cao nhất là xà Vĩnh Lộc A, Bình Hưng, Phong Phú nhưng cũng chỉ tập trung tại các tuyên đường chính

- Huyện Bình Chánh có các tuyến giao thông xuyên quốc gia đi qua như tuyến quốc lộ LA, tuyến Sài Gòn — Trung Lương (đang thi công), tuyến đường sắt quốc gia (dự kiến) đây là một trong những lới thế giúp nâng cao vai trò của Huyện, dọc các tuyến giao thông này là đất nông nghiệp hoặc các điểm dân cư tự phát chạy dọc hai bên đường

-_ Toàn huyện tập trung các khu công viên lớn nhưng chưa có công viên nào được xây dựng, không có mảng xanh nào đáng kê Việc thiếu cây xanh và sân chơi không đáp ứng được nhu cầu của người dân, làm giảm điều kiện sông tại đây

Về cây xanh dọc đường phó: hệ thống cây xanh đường phô trên địa bàn huyện hầu như không có Đây cũng là một trong những yếu tô quan trọng để cải thiện môi trường vi khi hậu cho đô thị, vần đề trồng cây xanh dọc đường đã được đặt ra trong những năm gần đây nhưng đến nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức

b- Kết luận:

- Nhin chung, my quan đô thị đã không được quan tâm đúng mức trong thời gian

qua, không gian đô thị chưa liên kết với nhau, thiết kế đô thị chỉ ở mức độ nghiên cứu

không gian riêng của từng khu vực Ngoài một số các khu dân cư được quy hoạch và xây dựng mới, phần còn lại không có quy định cụ thê về xây dựng và quản lý kiến trúc Việc thiếu khu trung tâm, các khu công viên cây xanh và các trục cảnh quan là điều tất yếu với

một quận mới hình thành

Trang 29

- Loi thế của huyện là quỹ đất nông nghiệp còn nhiều, việc lập quy hoạch cho các khu vực này là vấn đề cấp bách nhằm xác định rõ từng khu vực chức năng, tránh sự phát triên tràn lan như hiện nay Mặc khác việc dành quỹ đất bố trí các khu công viên tập trung lớn nhằm tạo không gian thông thoáng là việc có thê thực hiện đối với Huyện

2.2.5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: a) Giao thông:

Giao thông đối ngoại: Trên địa bàn huyện Bình Chánh chỉ có loại hình giao thông đường bộ, đường thủy (các loại hình khác hầu như không có)

+ Về giao thông đường bộ: Tông chiều dài mạng lưới đường trên địa bàn huyện Bình Chánh là 330.767 m (trên 66 tuyến - không kê các đường nhỏ và đường trong khu ở có lộ giới nhỏ hơn 12m) Trong đó có 7 tuyến chính hiện hưũ là đường Nguyễn Văn Linh, đường cao tốc TP Hồ Chí Minh — Trung Lương, Quốc Lộ 1A, Quốc Lộ 50, Trinh Quang Nghị, Tỉnh Lộ 10, Nguyễn Thị Tú vừa sử dụng chức năng đối ngoại, vừa sử dụng chức năng đối nội, nhưng có chức năng đối ngoại là chủ yếu, với tổng chiều dài là

Trang 30

- Duong Tỉnh Lộ 10 với chiều dài tổng cộng 9.039 m, chiều rộng lòng đường từ 6 -7 m, lộ giới 40m

- Duong Nguyễn Thị Tú với chiều dài 463 m, chiều rộng lòng đường từ 7,5-8,5m, lộ giới 40m

+ J cẩu: Trên địa bàn huyện có 25 cầu đi qua các sông rạch trên các tuyến đường chính của huyện do Khu quản lý giao thông số 1 quản lý, bao gồm nhiều chủng loại: bê tông dự ứng lực, bê tông liên hợp, thép eiffel Tổng chiều dài cầu khoảng 1.448 m, chiều dài đường vào cầu khoảng 3.194 m, chiều rộng mặt cầu chủ yêu 6 — 7 m và tải trọng chủ yếu là 10 tấn và 30 tấn Riêng cầu Bình Điền 1,2 có chiều rộng mặt cầu 11,25 m x2 Ngoài ra còn có rất nhiều cầu nhỏ, chiều rộng chủ yếu từ 1,5 -3,0 m, kết cấu bê tông cốt thép, kết cầu thép và gỗ do huyện quản lý

+ Vé giao thông đường thủy:

Huyện Bình Chánh có nhiều sông rạch hiện hữu, trong đó một số tuyến sông

rạch chính có chức năng giao thông thủy Các sông rạch có chức năng giao thông thủy bao gồm: Tuyến Vành đai ngoài (sông Chợ Đệm, Bến Lức, kênh Lý Văn Mạnh, kênh Xáng ngang, kênh Xáng đứng, kênh An Hạ), sông Cần Giuộc, rạch Bà Ty, Rạch Bà Lớn- rạch Chém, rach Ba Lào - rạch Ngang, Tắc Bến Rô, rạch Chiếu — cầu Bà Cả

và rạch Ông Lớn Giao thông nội thị: + Chiéu dai, chiều rộng, mật độ đường

-_ Tổng chiều dài mạng lưới đường trên địa bàn Huyện Bình Chánh là 330.767 m (trên 66 tuyên - không kê các đường nhỏ, đường trong khu ở có lộ giới nhỏ hơn 12m) Trong đó:

Đường do Công ty Phú Mỹ Hưng quản lý: 10.979 m (gồm đường Nguyễn Văn Linh)

Trang 31

*- Đường do khu Quản lý giao thông đô thị quản lý : 79.731 m, có lộ giới trên 12m

(gồm 12 tuyến đường: An Hạ, đường 9A, Phạm Hùng, Nguyễn Thị Tú (HL 13), Dinh Đức Thiện, (TL.18), cao tốc TP Hồ Chí Minh — Trung Lương, Quốc Lộ 1A,

Quốc Lộ 50, Tính Lộ 10, Trịnh Quang Nghị (HL.7), Trần Đại Nghiã và Vĩnh Lộc (HL.80) )

Đường do Quận quản lý: 240.057 m, có lộ giới trên 12m (gồm các tuyến đường

Đường đổi nội bình quân 5,39 m

-_ Mật độ chiều dài đường là 1,34 km/km” và mật độ diện tích là 17,45 m”/người

+ (7iao thông công cộng Giao thông ởi lại trên địa bàn Huyện chủ yếu bằng xe cá nhân Các tuyến giao thông công cộng đi đến khu vực huyện Bình Chánh, có 6 tuyến xe buýt đi qua huyện theo hành lang đường Quốc lộ 1A, Quốc lộ 50, Nguyễn Văn Linh, Tỉnh lộ 10, An Phú Tây- Hưng Long, Định Đức Thiện, Tân Long và Nguyễn Hữu Trí

Bảng 4: Thống kê hiện trạng giao thông

Mặt cắt ngang hiện trạng (m) Ky

Trang 32

ST

Quốc lộ 1A Quốc lộ 50 Trịnh Quang Nghị (HL7) Tinh 16 10

7.869 4_5

8.968

» 4

10.033

2.977 3 4

9039 5 6

Long đường

8 _9(7_ 9)10 12 9_ 10

_ 610 _ 14 19 19,5 557,5

6 75 _ 6311 12)

1B 1B 1A 1A 3A 3A

3C 3C

Trang 33

đường đường Mặtcắt cộng Nguyễn

27 Đường

Trang 34

SẤT Tên

Hưng Long - Quy

Đức

Quy

Đức Phạm

Hùng Nguyễn

Phú (HL4)

Dương

Công

Huynh Van Tri

Chiéu dai

3A 3A

3A 3A 3B 3B

3A 3A

3A 3A 4C 4C

Trang 35

đường đài (m) ThếLữ 5.670 Đường

9373

An Hạ

Dinh Duc

4.137

Thién

(HL11) Vinh

(HL80) Song hanh

1.507 Vinh

Lộc

Hoàng Phan 1.985 Phái

Võ Hữu 4.904

Lợi (kênh

Mặt cắt ngang hiện trạng (m)

đường đường 4_62_- 3_ 4 3)(6_ 7)

45 5,5 3.4

6,5 7,5 2 _ 5

6 74_ 4⁄6 10) 3.4

4 6 3.4

4C 4C

4B 4B

4B 4B

4C 4C

4B 4B 4C 4C

Ngày đăng: 17/09/2024, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w