1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích kiến thức, thái độ, và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
Trường học Trường Đại học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược Sĩ Chuyên Khoa Cấp I
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,35 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN (13)
    • 1.1. Cơ sở lí luận (13)
      • 1.1.1. Mô hình nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành (KAP) (13)
      • 1.1.2. Tầm quan trọng các vi chất dinh dưỡng trong thai kỳ (16)
      • 1.1.3. Các hướng dẫn về dinh dưỡng trên phụ nữ có thai (19)
      • 1.1.4. Tình trạng vi chất dinh dưỡng của phụ nữ có thai trên thế giới và tại Việt Nam 10 1.2. Cơ sở thực tiễn (20)
      • 1.2.1. Thực trạng về kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai (22)
      • 1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp (25)
    • 1.3. Thông tin chung về địa bàn thực hiện khảo sát (27)
    • 1.4. Tính cấp thiết của đề tài (28)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (29)
    • 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu (29)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (29)
      • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu (29)
      • 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu (29)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (29)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (29)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (29)
      • 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu (31)
      • 2.2.4. Các biến số trong nghiên cứu (32)
      • 2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu (35)
    • 2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (36)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (38)
    • 3.1. Thực trạng về kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (38)
      • 3.1.1. Kiến thức về vitamin tổng hợp thai kỳ (38)
      • 3.1.2. Thái độ về vitamin tổng hợp thai kỳ (39)
      • 3.1.3. Thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ (44)
      • 3.1.4. Mối liên hệ giữa kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (47)
    • 3.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp (56)
      • 3.2.1. Đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu (56)
      • 3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có (58)
      • 3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến thái độ về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có (60)
      • 3.2.4. Một số yếu tố liên quan đến thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (63)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (67)
    • 4.1. Thực trạng về kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (67)
    • 4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp (74)
    • 4.3. Hạn chế của đề tài (78)
    • 1. Kết luận (80)
    • 2. Kiến nghị (81)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (83)

Nội dung

Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích kiến thức, thái độ, và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” với

TỔNG QUAN

Cơ sở lí luận

1.1.1 Mô hình nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành (KAP)

1.1.1.1 Tổng quan về mô hình KAP

Mô hình nghiên cứu KAP là mô hình sử dụng một bảng câu hỏi được chuẩn hóa, có cấu trúc được hoàn thành bởi nhóm đối tượng mục tiêu, có thể định lượng và phân tích kiến thức, thái độ và thực hành liên quan đến một chủ đề quan tâm Đây là mô hình thường được sử dụng trong các nghiên cứu về thực hành trong ngành dược phẩm Mô hình nghiên cứu KAP giúp khám phá những quan niệm sai lầm hoặc hiểu lầm có thể gây trở ngại cho các hoạt động, cũng như các rào cản tiềm ẩn đối với việc thay đổi hành vi Nghiên cứu KAP có thể giúp cung cấp thông tin và đưa ra các chiến lược can thiệp phù hợp với thị trường Mục đích và giá trị của mô hình nghiên cứu KAP được tóm tắt ở hình 1.1 [9]

Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu KAP [9]

Các nghiên cứu về KAP xuất hiện vào những năm 1950 do nhu cầu đo lường sự phản đối đối với các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Kể từ đó, mô hinhg KAP đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu dân số và kế hoạch hóa gia đình để đánh giá và hướng dẫn các chương trình hiện có, và mở rộng sang các lĩnh vực y tế khác, bao gồm dinh dưỡng Các nghiên cứu KAP về dinh dưỡng đánh giá và khám phá KAP của đối tượng cần nghiên cứu về các chủ đề dinh dưỡng, chế độ ăn uống, thực phẩm và các

4 vấn đề sức khỏe khác Các nghiên cứu KAP đã được sử dụng cho hai mục đích chính: (1) để thu thập thông tin quan trọng trong quá trình phân tích tình hình, từ đó thiết kế các biện pháp can thiệp dinh dưỡng thích hợp và (2) để đánh giá các biện pháp can thiệp giáo dục về dinh dưỡng [12]

Thông tin về KAP được thu thập bằng các câu hỏi và được trình bày dưới dạng các chỉ số Một số thuật ngữ hay dùng trong nghiên cứu KAP bao gồm:

• Chỉ số: Các khía cạnh cụ thể của KAP cần đo lường Các chỉ số có thể được trình bày dưới dạng số lượng, tỷ lệ phần trăm hoặc điểm số và được sử dụng để mô tả các xu hướng chung liên quan đến KAP của dân số hoặc để đo lường những thay đổi xảy ra sau một can thiệp

• Bộ câu hỏi: Công cụ thu thập thông tin về một chỉ số

• Kết quả: Kết quả cụ thể có thể đo lường được của một biện pháp can thiệp Điều này đề cập đến những thay đổi trong KAP được xác định bằng cách so sánh giá trị của các chỉ số trước và sau khi triển khai can thiệp [12]

1.1.1.2 Các chỉ số nghiên cứu chính: kiến thức, thái độ và thực hành

Kiến thức là sự hiểu biết về một chủ đề bất kỳ Kiến thức về dinh dưỡng đề cập đến sự hiểu biết của một cá nhân về chủ đề dinh dưỡng, bao gồm khả năng trí tuệ để ghi nhớ và hồi tưởng lại các thuật ngữ liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng, những thông tin và sự kiện cụ thể Kiến thức có thể đo lường thông qua: (1) Câu hỏi phân loại một phần; (2) Câu hỏi lựa chọn đúng/ sai hoặc (3) Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Các chỉ số về kiến thức có thể được báo cáo dưới các dạng số lượng, tỉ lệ phần trăm hoặc điểm số [12]

Thái độ là những niềm tin mang tính cảm xúc, động lực, cảm thụ và nhận thức có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hành vi hoặc thực hành của một cá nhân Hành vi dinh dưỡng của một cá nhân bị ảnh hưởng bởi cảm xúc, động cơ, nhận thức và suy nghĩ của người đó Thái độ ảnh hưởng đến hành vi trong tương lai, giúp giải thích lý do tại sao một cá nhân áp dụng một thực hành cụ thể chứ không phải các lựa chọn thay thế khác Các thuật ngữ thái độ, niềm tin và nhận thức có thể thay thế cho nhau Thái độ được đo lường bằng cách yêu cầu đối tượng tham gia nghiên cứu đánh giá xem họ

5 có khuynh hướng tích cực hay tiêu cực đối với một vấn đề Người tham gia nghiên cứu được yêu cầu trả lời theo thang điểm ba hoặc năm, được gọi là thang đo Likert Phương pháp này được sử dụng để phân loại mức độ thái độ của đối tượng được hỏi về vấn đề được đưa ra Tương tự như các chỉ số về kiến thức, các chỉ số về thái độ cũng có thể được báo cáo dưới các dạng số lượng, tỉ lệ phần trăm hoặc điểm [12]

Thực hành được định nghĩa là những hành động có thể quan sát được của một cá nhân và có thể ảnh hưởng đến mức dinh dưỡng của bản thân họ hoặc người khác

“Thực hành” và “hành vi” là những thuật ngữ có thể hoán đổi cho nhau, mặc dù “thực hành” thường có hàm ý về hành vi lâu dài hoặc được thực hiện phổ biến Các chỉ số cho các hành vi hoặc thực hành cụ thể quan sát được có thể được báo cáo dưới dạng số lượng hoặc tỷ lệ phần trăm [12]

1.1.1.3 Các bước tiến hành nghiên cứu KAP [12]

Trước khi tiến hành nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần thực hiện các bước sau:

• Xác định mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

• Xây dựng bộ câu hỏi khảo sát Đảm bảo bộ câu hỏi dễ hiểu cho đối tượng tham gia nghiên cứu, bất kể trình độ học vấn của họ

• Dịch thuật bộ câu hỏi sang ngôn ngữ địa phương nếu cầu thiết Cần đảm bảo bản dịch không làm thay đổi nghĩa so với bản gốc

• Huấn luyện người trực tiếp thực hiện khảo sát Đảm bảo người trực tiếp thực hiện khảo sát hiểu tầm quan trọng của việc tuân thủ chặt chẽ các quy trình nghiên cứu và có kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện các cuộc phỏng vấn

• Thử nghiệm bảng câu hỏi khảo sát

• Thử nghiệm trước bảng câu hỏi khảo sát Kiểm tra về (1) tính giá trị (mức độ mà các câu hỏi đo lường chính xác kiến thức, thái độ và thực hành); (2) Tính dễ đọc (bộ câu hỏi dễ hiểu về từ ngữ, độ dài câu và văn phong); (3) tính dễ sử dụng (các câu hỏi được liên kết chặt chẽ, giúp cuộc khảo sát diễn ra suôn sẻ); và (4) Gánh nặng của người trả lời (người tham gia nghiên cứu gặp khó khăn, tốn thời gian hoặc thấy căng thẳng khi trả lời bộ câu hỏi)

• Chọn mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có (thời gian, ngân sách, số lượng người khảo sát và các nguồn lực khác), kỳ vọng về độ đúng và tính đại diện

Bước 2: Thu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi khảo sát

Việc khảo sát nên tiến hành cách riêng tư nhất có thể, giảm thiểu sự hiện diện của những người khác để ngăn những người không liên quan can thiệp hay gây ảnh hưởng vào câu trả lời

Bước 3: Phân tích dữ liệu và báo cáo kết quả

Thông tin chung về địa bàn thực hiện khảo sát

Nghiên cứu này được thực hiện tại một số nhà thuốc trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1.4 Bản đồ hành chính huyện Bình Chánh [35]

Bình Chánh là một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh Huyện có tổng diện tích tự nhiên là 25.255,29 ha, chiếm 12% tổng diện tích toàn thành phố Theo thống kê, dân số của huyện Bình Chánh trong năm 2021 là 800.498 người, tăng trung bình 32.000 người/năm Huyện Bình Chánh và tất cả các xã, thị trấn trong huyện đều đạt tiêu chuẩn đơn vị hành chính loại I [34]

Bình Chánh hiện là một trong những huyện có tốc độ tăng dân số thuộc hàng nhanh nhất cả nước Dân số tăng nhanh cũng làm cho quá trình đô thị hóa tại Bình Chánh diễn ra mạnh mẽ, giúp cải thiện tình hình việc làm, thu nhập, góp phần giúp người dân trong huyện có thể dễ dàng tiếp cận được các tiện ích của đời sống.

Tính cấp thiết của đề tài

Các vitamin và khoáng chất đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của bà mẹ và thai nhi Trên thế giới và tại Việt Nam, đã có các hướng dẫn về nhu cầu vitamin và khoáng chất đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú cũng như việc bổ sung vi chất dinh dưỡng cho nhóm này

Tại Việt Nam, mạng lưới bệnh viện, phòng khám tư, các nhà thuốc, cũng như các sàn thương mại điện tử đang phát triển nhanh chóng Đây là điều kiện thuận lợi, tạo điều kiện để phụ nữ có thai dễ dàng tiếp cận với các sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất cho thai kỳ Dù vậy, như đã phân tích ở trên, tỉ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ở Việt Nam, và đặc biệt là phụ nữ có thai, thiếu một hoặc một số vi chất dinh dưỡng vẫn còn cao

Thực tế, trên thế giới, đã có một số nghiên cứu đánh giá về kiến thức, thái độ và thực hành của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ Nghiên cứu cho thấy, hiểu hiết tốt về vitamin tổng hợp thai kỳ có thể góp phần giúp phụ nữ có thai có các thực hành tích cực hơn Do vậy, việc tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ là cần thiết Tuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi, hiện tại ở Việt Nam, dữ liệu về kiến thức, thái độ và thực hành của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp còn hạn chế Vì vậy, chúng tôi đã quyết định thực hiện nghiên cứu này

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

Phụ nữ có thai là khách hàng tại nhà thuốc trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

Các nhà thuốc trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, mô tả Từ đó, tiến hành phân tích các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ

Nội dung nghiên cứu được trình bày ở hình 2.5

Hình 2.5 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu nghiên cứu được ước tính theo công thức ước tính một tỉ lệ trong quần thể

- n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu, là số lượng phụ nữ có thai cần khảo sát

- p: tỉ lệ phụ nữ có thai có kiến thức tốt về vitamin tổng hợp hợp thai kỳ ước đoán, dựa trên các nghiên cứu trước đây Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, do chưa có nhiều thông tin tại Việt Nam nên chọn p = 0,5 để cỡ mẫu lớn nhất

- d: khoảng sai lệch của tỉ lệ thực tế so với tỉ lệ ước đoán, chọn d= 0,1

- α: mức ý nghĩa thống kê Chọn α = 0,05, ứng với độ tin cậy 95%, Z = 1,96 Áp dụng công thức, cỡ mẫu tối thiểu cần thiết cho nghiên cứu là 96 Do đó, đề tài chọn cỡ mẫu là 96 phụ nữ có thai

- Phụ nữ Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên, đang có thai tại thời điểm khảo sát, là khách hàng tại nhà thuốc được khảo sát trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh và đồng ý tham gia khảo sát

- Có khả năng tự đọc và trả lời câu hỏi bằng tiếng Việt

- Người không đồng ý tham gia khảo sát

- Người nước ngoài, người không biết chữ, không có khả năng tự đọc và trả lời bằng tiếng Việt

Mẫu nghiên cứu đã được chọn tại 20 nhà thuốc với kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện đối với các nhà thuốc và đối tượng được khảo sát Các nhà thuốc nơi thu thập số liệu thuộc 4 xã, gồm Phong Phú, Đa Phước, Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B Danh sách nhà thuốc được trình bày ở phụ lục 1

Tất cả những phụ nữ có thai, có ghé thăm nhà thuốc được lựa chọn trong thời gian nghiên cứu và đồng ý tham gia khảo sát sẽ được mời tham gia khảo sát Phiếu khảo sát sau khi thu thập sẽ được kiểm tra tính hợp lý về mặt thông tin Những phiếu

21 khảo sát có sự bất hợp lý về thông tin giữa các câu trả lời bị loại bỏ Việc thu thập phiếu khảo sát ngừng lại khi đủ 96 mẫu hợp lệ

Trên thực tế, nghiên cứu đã tiếp cận tổng cộng 122 phụ nữ có thai 18 đối tượng từ chối tham gia trả lời phiếu khảo sát 104 phiếu khảo sát đã được thu thập Có 8 phiếu khảo sát bị loại bỏ do có sự bất hợp lý về thông tin giữa các câu trả lời 96 mẫu khảo sát hợp lệ được đưa vào phân tích kết quả

2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu

Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Bộ câu hỏi trắc nghiệm này được xây dựng với các bước như sau:

Bước 1: Xây dựng bộ câu hỏi sơ bộ dựa trên tổng quan tài liệu từ các nghiên cứu tương tự đã được công bố trước đó [7], [8], [9], [10], [11] Trong phần kiến thức về vitamin tổng hợp thai kỳ, loại bỏ những câu hỏi về các vi chất dinh dưỡng không được khuyến nghị trong các nghiên cứu chính thức tại Việt Nam, câu hỏi về các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược Trong phần thái độ và thực hành, chỉ lựa chọn những câu hỏi tập trung vào thái độ và thực hành đối với vitamin tổng hợp thai kỳ, loại bỏ những câu hỏi về dinh dưỡng nói chung và về các thực phẩm ngoài vitamin tổng hợp thai kỳ Bộ câu hỏi về thái độ sẽ được kiểm tra nhằm đảm bảo các câu hỏi thành phần phù hợp để đưa vào thang đo thái độ trước khi thực hiện các phân tích sâu hơn

Bước 2: Tiến hành thử nghiệm khảo sát và tham vấn ý kiến trên 05 phụ nữ có thai về mức độ dễ hiểu về từ ngữ, độ dài câu và văn phong các câu hỏi và các đáp án lựa chọn, liệu các câu hỏi được liên kết chặt chẽ, sắp xếp thứ tự hợp lý hay chưa, người tham gia thử nghiệm có gặp khó khăn, tốn thời gian hoặc thấy căng thẳng khi trả lời bộ câu hỏi hay không [12]

Bước 3: Chỉnh sửa, hoàn thiện bộ câu hỏi để sử dụng trong nghiên cứu chính thức Bộ câu hỏi chính thức trình bày ở Phụ lục 2 Cấu trúc bộ câu hỏi gồm 2 phần như sau:

• Các câu hỏi về kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của đối tượng tham gia nghiên cứu o Phần Kiến thức gồm 8 câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm o Phần Thái độ gồm 7 câu hỏi Thái độ tích cực được điểm cao Thái độ kém tích cực được cho điểm thấp Các câu hỏi A1, A4, A5, A6, A7 thì nếu chọn

Hoàn toàn đồng ý được 5 điểm, Hoàn toàn không đồng ý được 1 điểm

Ngược lại, các câu hỏi A2, A3 thì nếu chọn Hoàn toàn đồng ý được 1 điểm,

Hoàn toàn không đồng ý được 5 điểm o Phần Thực hành gồm 6 câu hỏi

• Các câu hỏi về thông tin của đối tượng tham gia nghiên cứu

2.2.4 Các biến số trong nghiên cứu

Các biến số cần thu thập nhằm giải quyết mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu bao gồm các biến số về kiến thức, thái độ và thực hành của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ và các biến số về thông tin chung của đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 2.2 trình bày chi tiết các biến số trong nghiên cứu

Bảng 2.1 Các biến số trong nghiên cứu

STT Tên biến Định nghĩa/Mô tả Phân loại biến

Kỹ thuật thu thập Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng về kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Kiến thức của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ

1 Kiến thức của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ

Chia thành 2 nhóm: Đúng: Trả lời câu hỏi đúng theo các hướng dẫn dinh dưỡng thai kỳ hiện hành

Sai: Trả lời câu hỏi sai theo các hướng dẫn dinh dưỡng thai kỳ hiện hành

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

Thái độ của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ

2 Thái độ của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ

Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ:

Hoàn toàn đồng ý; Đồng ý; Trung lập; Không đồng ý; Hoàn toàn không đồng ý

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

STT Tên biến Định nghĩa/Mô tả Phân loại biến

Kỹ thuật thu thập Thực hành của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ

3 Thực hành của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ

Các đáp án lựa chọn Biến phân loại

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện Bình Chánh, thành phố

Thông tin chung của đối tượng tham gia nghiên cứu

4 Nhóm tuổi Nhóm tuổi của người tham gia nghiên cứu

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

5 Giai đoạn thai kỳ Giai đoạn thai kỳ của người tham gia nghiên cứu

Chia 3 nhóm: 3 tháng đầu thai kỳ,

3 tháng giữa thai kỳ, 3 tháng cuối thai kỳ

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

6 Lần khám thai gần đây nhất Địa điểm khám thai lần gần đây nhất của người tham gia nghiên cứu

Chia làm 4 nhóm: Bệnh viện;

Trung tâm Y tế/ Trạm Y tế; Phòng khám tư; Tôi chưa từng đi khám thai

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

STT Tên biến Định nghĩa/Mô tả Phân loại biến

7 Thai kỳ có kế hoạch

Có / không Biến phân loại

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

8 Số con đã có Chia thành 3 nhóm: Đây là con đầu lòng; 1 con; ≥ 2 con

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

9 Trình độ học vấn người tham gia nghiên cứu

Chia thành 6 nhóm: Sau đại học;

Cao đẳng, Đại học; Trung cấp;

Trung học phổ thông; Trung học cơ sở; Tiểu học

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

10 Nghề nghiệp người tham gia nghiên cứu

Chia làm 4 nhóm: Nhân viên văn phòng/ Cán bộ/ Công chức; Buôn bán/ Dịch vụ; Công nhân/ Thợ thủ công/ Nông dân; Nội trợ

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

11 Trình độ học vấn của chồng của người tham gia nghiên cứu

Chia thành 6 nhóm: Sau đại học;

Cao đẳng, Đại học; Trung cấp;

Trung học phổ thông; Trung học cơ sở; Tiểu học

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

12 Nghề nghiệp của chồng của người tham gia nghiên cứu

Chia làm 4 nhóm: Nhân viên văn phòng/ Cán bộ/ Công chức; Buôn bán/ Dịch vụ; Công nhân/ Thợ thủ công/ Nông dân; Nội trợ

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

13 Thu nhập bình quân/ tháng

Thu nhập bình quân/ tháng của gia đình người tham gia nghiên cứu

Chia làm 4 nhóm: ≥15 triệu đồng/ tháng; từ 7,5 – dưới 15 triệu đồng/ tháng; 4,5 – 7,5 triệu đồng/ tháng;

Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

2.2.5 Xử lý và phân tích số liệu

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu không bao gồm bất kỳ can thiệp nào trên người tham gia nghiên cứu và cũng không thu thập bất kỳ thông tin nào từ hồ sơ y tế hay thông tin định danh của người được hỏi Người tham gia nghiên cứu được cung cấp trước thông tin về mục đích của nghiên cứu và được hỏi về sự chấp thuận tham gia nghiên cứu (consent form) trước khi tiến hành thu thập thông tin Người tham gia nghiên cứu được thông tin rằng

27 các thông tin của họ được ẩn danh và giữ bảo mật Họ cũng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu hoặc ngừng nghiên cứu vào bất kỳ lúc nào Những thông tin thu thập được từ các đối tượng tham gia nghiên cứu chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu, không được sử dụng với mục đích khác và sẽ được đảm bảo giữ bí mật Đây là một đề tài nghiên cứu khoa học Tôi cam kết đảm bảo tính trung thực trong việc thu thập, xử lý, phân tích và xử lý số liệu, từ đó đưa ra những kết luận, đánh giá khách quan, xác thực

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng về kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

3.1.1 Kiến thức về vitamin tổng hợp thai kỳ

Kết quả khảo sát về kiến thức về vitamin tổng hợp thai kỳ được trình bày trong bảng 3.2 và bảng 3.3

Bảng 3.2 Kiến thức của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ

1 K1 Nhu cầu vi chất dinh dưỡng của phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú khác với phụ nữ bình thường

2 K2 Có một số sản phẩm vitamin tổng hợp được bào chế đặc biệt để sử dụng trong thai kỳ

K3 Các axit béo không no (như: DHA, EPA) cần thiết cho sự phát triển não bộ và thị giác của thai nhi

4 K4 Bổ sung axit folic trong thai kỳ rất quan trọng, giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh

5 K5 Phụ nữ có thai có nhu cầu sắt và axit folic cao hơn so với phụ nữ không có thai

6 K6 Bổ sung sắt trong thai kỳ rất quan trọng, giúp ngăn ngừa thiếu máu

7 K7 Nhu cầu khuyến nghị sắt cho phụ nữ có thai là

8 K8 Phụ nữ nên có chế độ dinh dưỡng giàu can-xi trong khi mang thai và cho con bú

Nhận xét: 100% phụ nữ có thai tham gia nghiên cứu trả lời đúng ở hai câu hỏi là

K6 và K8 Phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời đúng ở các câu K1, K2, K3, và K5 Hai câu hỏi K4 và K7 có số câu trả lời sai cao nhất, lần lượt là 50 người (chiếm tỉ lệ 52,08%) và 75 người (chiếm tỉ lệ 78,13%)

Bảng 3.3 Tổng điểm kiến thức và phân loại mức kiến thức của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ

STT Tổng điểm kiến thức Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Phân loại điểm kiến thức về vitamin tổng hợp thai kỳ

9 8 11 11,46 Điểm trung bình (X±SD): 6,30 ± 0,91 Nhận xét: Kiến thức của phụ nữ có thai tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí

Minh về vitamin tổng hợp thai kỳ ở mức trung bình – tốt Điểm trung bình kiến thức đạt mức 6,30 ± 0,91 Có 36 người tham gia nghiên cứu (37,50%) có điểm kiến thức tốt, trả lời được 7 – 8 câu Trong đó, có 11 người tham gia nghiên cứu (11,46%) trả lời đúng tất cả các câu hỏi đánh giá về kiến thức liên quan đến vitamin tổng hợp thai kỳ

60 người tham gia nghiên cứu (62,50%) có điểm kiến thức mức trung bình, trả lời được 5 – 6 câu trong tổng số 8 câu hỏi đánh giá về kiến thức Không có người nào có điểm kiến thức về vitamin tổng hợp thai kỳ ở mức kém

3.1.2 Thái độ về vitamin tổng hợp thai kỳ Độ tin cậy của thang đo thái độ sử dụng trong nghiên cứu được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item – Tota – Correlation) được trình bày ở bảng 3.4 và bảng 3.5

Bảng 3.4 Mức độ phù hợp của thang đo thái độ

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Nhận xét: Hệ số Cronbach’s alpha = 0,787 > 0,60, nên thang đo sử dụng được để phân tích

Bảng 3.5 Mức độ phù hợp của các biến thành phần trong thang đo thái độ

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

A1 Tự đánh giá tình trạng dinh dưỡng là quan trọng 21,2604 12,089 0,694 0,718

A2 Sử dụng các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng thì tốt hơn dinh dưỡng từ thức ăn

A3 Không cần sử dụng vitamin tổng hợp nếu đã có chế độ dinh dưỡng cân bằng và lành mạnh

A4 Phụ nữ có thai nên bổ sung thêm vi chất dinh dưỡng từ vitamin tổng hợp để duy trì sức khỏe tốt trong thai kỳ

A5 Vitamin tổng hợp quan trọng cho sự phát triển của bào thai

A6 Vitamin tổng hợp an toàn để sử dụng trong thai kỳ 20,9375 14,943 0,532 0,757

A7 Vitamin tổng hợp có thể gây ra một số tương tác bất lợi với các thuốc khác khi sử dụng đồng thời

Nhận xét: Tất cả các biến trong thang đo thái độ đều có hệ số tương quan biến - tổng >0,3 nên tất cả các biến thành phần A1, A2, A3, A4, A5, A6 và A7 đều đạt Không có biến thành phần nào trong bay biến trên cần bị loại khỏi nghiên cứu

Kết quả khảo sát thái độ về vitamin tổng hợp thai kỳ được tổng kết và trình bày trong hai bảng 3.6 và bảng 3.7

Bảng 3.6 Thái độ của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ

Hoàn toàn không đồng ý n (%) Điểm trung bình (X±SD)

1 A1 Tự đánh giá tình trạng dinh dưỡng là quan trọng

2 A2 Sử dụng các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng thì tốt hơn dinh dưỡng từ thức ăn

3 A3 Không cần sử dụng vitamin tổng hợp nếu đã có chế độ dinh dưỡng cân bằng và lành mạnh

4 A4 Phụ nữ có thai nên bổ sung thêm vi chất dinh dưỡng từ vitamin tổng hợp để duy trì sức khỏe tốt trong thai kỳ

Hoàn toàn không đồng ý n (%) Điểm trung bình (X±SD)

5 A5 Vitamin tổng hợp quan trọng cho sự phát triển của bào thai

6 A6 Vitamin tổng hợp an toàn để sử dụng trong thai kỳ

7 A7 Vitamin tổng hợp có thể gây ra một số tương tác bất lợi với các thuốc khác khi sử dụng đồng thời

Tổng điểm thái độ trung bình (X±SD): 24,48 ± 4,29

Nhận xét: Tổng điểm thái độ trung bình của đối tượng nghiên cứu ở mức khá là

24,48 ± 4,29 Ở tất cả các câu hỏi thành phần về thái độ của đối tượng tham gia nghiên cứu về vitamin tổng hợp thai kỳ, mức điểm trung bình đều trên 3,0 nhưng dưới 4,0 Như vậy, thái độ của người tham gia nghiên cứu ở mức trung bình - tốt Đặc biệt, câu A1 có điểm trung bình trên 4,0

Bảng 3.7 Tổng điểm thái độ và phân loại thái độ của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ

STT Tổng điểm thái độ

Phân loại điểm thái độ về vitamin tổng hợp thai kỳ

Tổng điểm thái độ trung bình (X±SD) 24,47 ± 4,36

Nhận xét: Đa số (70,83 %) các đối tượng tham gia nghiên cứu có thái độ tích cực về vitamin tổng hợp thai kỳ Không có đối tượng nào đạt điểm tối đa ở tất cả các câu hỏi về thái độ về vitamin tổng hợp thai kỳ Bên cạnh đó, vẫn có 18,75% đối tượng tham gia nghiên cứu có thái độ kém tích cực về vitamin tổng hợp thai kỳ

3.1.3 Thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ

Bảng 3.8 và bảng 3.9 dưới đây trình bày về tình hình sử dụng và số lượng các sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất trong thai kỳ mà các đối tượng tham gia nghiên cứu đang sử dụng

Bảng 3.8 Thực hành sử dụng các sản phẩm bổ sung vitamin khoáng chất

STT Sử dụng sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất thai kỳ

Nhận xét: Tất cả phụ nữ tham gia nghiên cứu đều đang sử dụng vitamin tổng hợp thai kỳ Không có đối tượng tham gia nghiên cứu nào không sử dụng vitamin tổng hợp thai kỳ

Bảng 3.9 Số lượng sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất thai kỳ hiện dùng STT Số lượng sản phẩm đang dùng Số lượng (n) Tỉ lệ (%)

4 Từ 4 sản phẩm trở lên 0 0

Nhận xét: Số đối tượng tham gia nghiên cứu chỉ sử dụng một sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất duy nhất chiếm tỉ lệ cao nhất là 43,8% Có trên 50% số phụ nữ có thai trong nghiên cứu dùng nhiều hơn một sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất trong thai kỳ Không có bất kỳ đối tượng nào sử dụng từ 4 sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất trở lên

Các loại sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất hiện dùng bởi các đối tượng tham gia nghiên cứu được trình bày ở hình 3.6

Hình 3.6 Loại sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất đang dùng

Nhận xét: Sản phẩm vitamin tổng hợp có ≥3 thành phần, có chứa sắt và axit folic là sản phẩm thường được dùng nhất, ở 64,58% số phụ nữ tham gia nghiên cứu Can-xi, DHA và sắt là 3 sản phẩm đơn thành phần thường được sử dụng nhất, với tỉ lệ lần lượt là 47,92%, 35,42% và 28,13%

Hình 3.7 cho biết thực trạng sử dụng các sản phẩm bổ sung có chứa thành phần sắt và các sản phẩm bổ sung có chứa axit folic Đối tượng nghiên cứu được xem là đang sử dụng sản phẩm bổ sung sắt khi hiện có sử dụng ít nhất một trong các sản phẩm sau: (1) viên bổ sung sắt, (2) viên bổ sung sắt và axit folic hoặc (3) vitamin tổng hợp có ≥3 thành phần, có chứa sắt và axit folic Đối tượng nghiên cứu được xem là đang sử dụng sản phẩm bổ sung axit folic khi hiện có dụng ít nhất một trong các sản phẩm:(1) viên bổ sung axit folic, (2) viên bổ sung sắt và axit folic hoặc (3) vitamin tổng hợp có

≥3 thành phần, có chứa sắt và axit folic

Hình 3.7 Thực trạng sử dụng các sản phẩm bổ sung chứa thành phần sắt và sản phẩm bổ sung chứa thành phần axit folic

Nhận xét: Hầu hết (96,88%) các đối tượng tham gia nghiên cứu đều có sử dụng ít nhất một sản phẩm có bổ sung thành phần sắt Chỉ có 67,71% phụ nữ có thai trong nghiên cứu sử dụng sản phẩm có bổ sung thành phần axit folic

Thời điểm bắt đầu bổ sung vitamin và khoáng chất thai kỳ của các đối tượng tham gia nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.10

Bảng 3.10 Thời điểm bắt đầu bổ sung vitamin và khoáng chất thai kỳ

STT Thời điểm bắt đầu sử dụng Số lượng (n) Tỉ lệ (%)

1 Theo lời khuyên của bác sĩ 55 57,29

2 Sau 3 tháng đầu thai kỳ 20 20,83

3 Sau 3 tháng giữa thai kỳ 2 2,08

5 Khi chuẩn bị mang thai 17 17,71

Nhận xét: Gần 60% số phụ nữ có thai trong nghiên cứu bắt đầu sử dụng các sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất thai kỳ từ khi được bác sĩ khuyên dùng Tỉ lệ sử dụng dụng các sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất thai kỳ từ khi chuẩn bị mang thai thấp, chỉ đạt 17,71%

Bảng 3.11 tổng hợp các yếu tố gây cản trở việc sử dụng các sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất thai kỳ trong nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu

Bảng 3.11 Yếu tố gây cản trở việc sử dụng vitamin tổng hợp thai kỳ

STT Yếu tố gây cản trở việc sử dụng vitamin tổng hợp thai kỳ

1 Những người lớn tuổi hơn không khuyến khích việc sử dụng vitamin tổng hợp thai kỳ 5 5,21

2 Tôi cảm thấy không an toàn khi sử dụng vitamin tổng hợp thai kỳ 5 5,21

3 Chồng tôi không cho tôi sử dụng vitamin tổng hợp thai kỳ 3 3,13

4 Tính sẵn có của viên vitamin tổng hợp thai kỳ 4 4,17

STT Yếu tố gây cản trở việc sử dụng vitamin tổng hợp thai kỳ

5 Tôi không biết rõ về lợi ích của vitamin tổng hợp thai kỳ 4 4,17

7 Không có bất kỳ yếu tố cản trở nào 54 56,25

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp

Đặc điểm của các đối tượng tham gia nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.25

Bảng 3.25 Đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu

STT Đặc điểm Số lượng

2 Giai đoạn thai kỳ 3 tháng đầu thai kỳ 41 42,71

3 Nơi khám thai lần gần nhất

5 Số con đã có Tôi đang mang thai con đầu lòng 56 58,33

6 Trình độ học vấn người tham gia nghiên cứu

STT Đặc điểm Số lượng

7 Nghề nghiệp người tham gia nghiên cứu

Nhân viên văn phòng/ Cán bộ/

Công nhân/ Thợ thủ công/ Nông dân

8 Trình độ học vấn người chồng

Nhân viên văn phòng/ Cán bộ/

Công nhân/ Thợ thủ công/ Nông dân

10 Tổng thu nhập bình quân/ tháng của gia đình

Nhận xét: Phần lớn người tham gia nghiên cứu nằm trong độ tuổi từ 21 – 25 tuổi và 26 – 30 tuổi, với tỉ lệ lần lượt là 35,42% và 45,83% Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều đã từng đi khám thai Lần khám thai gần nhất là ở bệnh viện hoặc phòng khám tư Tỉ lệ phụ nữ tham gia nghiên cứu không lên kế hoạch có thai cao, lên đến 63,54% Số phụ nữ đang mang thai con đầu lòng cao, chiếm 58,33% 100% người tham gia nghiên cứu đều có tổng thu nhập bình quân/ tháng củ gia đình ở tầng lớp A (≥15 triệu đồng) hoặc B (7,5 triệu – dưới 15 triệu)

3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

Kết quả tổng điểm thái độ về vitamin tổng hợp thai kỳ theo đặc điểm của đối tượng tham gia khảo sát được trình bày trong 3.26

Bảng 3.26 Tổng điểm kiến thức về vitamin tổng hợp thai kỳ theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu

STT Đặc điểm người tham gia nghiên cứu

Tỉ lệ (%) Điểm trung bình p- value

3 Nơi khám thai lần gần nhất

Bệnh viện 56 58,33 5,98 ± 0,82

Ngày đăng: 28/09/2024, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Keats, E.C., Haider, B.A., Tam, E., Bhutta, Z.A. (2019), “Multiple-micronutrient supplementation for women during pregnancy”, Cochrane Database of Systematic Reviews 2019, 3(3), CD004905 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiple-micronutrient supplementation for women during pregnancy”, "Cochrane Database of Systematic Reviews 2019
Tác giả: Keats, E.C., Haider, B.A., Tam, E., Bhutta, Z.A
Năm: 2019
4. Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn Quốc gia về dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú. (Ban hành kèm theo Quyết định số 776/QĐ-BYT ngày 08 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Quốc gia về dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú. (Ban hành kèm theo Quyết định số 776/QĐ-BYT ngày 08 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2017
6. Nguyen, C.L., Hoang, D.V., Nguyen, P.T.H., Ha, A.V.V., Chu, T.K., Pham, N.M., Lee, A.H., Duong, D.V., Binns, C.W. (2018), “Low Dietary Intakes of Essential Nutrients during Pregnancy in Vietnam”, Nutrients, 10(8), pp.1025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low Dietary Intakes of Essential Nutrients during Pregnancy in Vietnam”, "Nutrients
Tác giả: Nguyen, C.L., Hoang, D.V., Nguyen, P.T.H., Ha, A.V.V., Chu, T.K., Pham, N.M., Lee, A.H., Duong, D.V., Binns, C.W
Năm: 2018
7. De Ver Dye, T., Pelto, G., Kristensen, S., Samen, A., Dozier, A. (2015), “Attitudes and practices towards micronutrient supplementation among pregnant women in rural Tibet”. Glob Public Health, 10(1), pp.119-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Attitudes and practices towards micronutrient supplementation among pregnant women in rural Tibet”. "Glob Public Health
Tác giả: De Ver Dye, T., Pelto, G., Kristensen, S., Samen, A., Dozier, A
Năm: 2015
8. Iradukunda, D., Ngomi, N. (2020), “Knowledge, attitude and practices towards nutrition and influencing factors among pregnant and lactating women in Kigeme refugee camp, Rwanda”, Galore International Journal of Health Sciences and Research, 5(2), pp.98-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, attitude and practices towards nutrition and influencing factors among pregnant and lactating women in Kigeme refugee camp, Rwanda”, "Galore International Journal of Health Sciences and Research
Tác giả: Iradukunda, D., Ngomi, N
Năm: 2020
9. Kraemer, K., Beesabathuni, K., Askari, S., Khondker, R., Khan, T.U., Rahman, M., Gibson, S., Merritt, R., Bajoria, M., Lingala, S., Bipul, M., Tshering, P.P. (2023),“Knowledge, Attitudes and Practices of Pregnant Women and Healthcare Providers in Bangladesh regarding Multivitamin Supplements during Pregnancy”, Healthcare (Basel), 11(5), pp.713 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, Attitudes and Practices of Pregnant Women and Healthcare Providers in Bangladesh regarding Multivitamin Supplements during Pregnancy”, "Healthcare (Basel)
Tác giả: Kraemer, K., Beesabathuni, K., Askari, S., Khondker, R., Khan, T.U., Rahman, M., Gibson, S., Merritt, R., Bajoria, M., Lingala, S., Bipul, M., Tshering, P.P
Năm: 2023
10. Nur, A.A.D., Samah, A.M., Fatimatuzzahra’ Abdul, A. (2020), “Awareness, Attitude and Behaviour Related to the Intake of Dietary Supplements among Malaysian Pregnant Women”, Malaysian Journal of Medicine and Health Sciences, 16(4), pp.81-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Awareness, Attitude and Behaviour Related to the Intake of Dietary Supplements among Malaysian Pregnant Women”, "Malaysian Journal of Medicine and Health Sciences
Tác giả: Nur, A.A.D., Samah, A.M., Fatimatuzzahra’ Abdul, A
Năm: 2020
11. Saeed, H.R. (2023), “Knowledge, attitude, and practice related multivitamin supplements among pregnant women in Makkah, Saudi Arabia”, Journal of Population Therapeutics and Clinical Pharmacology, 30(7), pp.110-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, attitude, and practice related multivitamin supplements among pregnant women in Makkah, Saudi Arabia”, "Journal of Population Therapeutics and Clinical Pharmacology
Tác giả: Saeed, H.R
Năm: 2023
14. Parisi, F., di Bartolo, I., Savasi, V.M., Cetin, I. (2019), “Micronutrient supplementation in pregnancy: Who, what and how much?”, Obstet Med, 12(1), pp.5-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Micronutrient supplementation in pregnancy: Who, what and how much?”, "Obstet Med
Tác giả: Parisi, F., di Bartolo, I., Savasi, V.M., Cetin, I
Năm: 2019
15. Bailey, R.L., West Jr, K.P., Black, R.E. (2015), “The epidemiology of global micronutrient deficiencies”, Ann Nutr Metab, 66 (2), pp.22-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The epidemiology of global micronutrient deficiencies”, "Ann Nutr Metab
Tác giả: Bailey, R.L., West Jr, K.P., Black, R.E
Năm: 2015
16. Zerfu, T.A., Ayele, H.T. (2013), “Micronutrients and pregnancy; effect of supplementation on pregnancy and pregnancy outcomes: a systematic review”, Nutr J, 12, pp.20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Micronutrients and pregnancy; effect of supplementation on pregnancy and pregnancy outcomes: a systematic review”, "Nutr J
Tác giả: Zerfu, T.A., Ayele, H.T
Năm: 2013
17. Mousa, A., Naqash, A., Lim, S. (2019), “Macronutrient and Micronutrient Intake during Pregnancy: An Overview of Recent Evidence”, Nutrients, 11(2), pp.443 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macronutrient and Micronutrient Intake during Pregnancy: An Overview of Recent Evidence”, "Nutrients
Tác giả: Mousa, A., Naqash, A., Lim, S
Năm: 2019
18. Ajong, A.B., Kenfack, B., Ali, I.M., Yakum, M.N., Aljerf, L., Telefo, P.B. (2020), “Hypocalcaemia and calcium intake in pregnancy: A research protocol for critical analysis of risk factors, maternofoetal outcomes and evaluation of diagnostic methods in a third-category health facility, Cameroon”, PLoS One, 15(11), pp.e0241812 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypocalcaemia and calcium intake in pregnancy: A research protocol for critical analysis of risk factors, maternofoetal outcomes and evaluation of diagnostic methods in a third-category health facility, Cameroon”, "PLoS One
Tác giả: Ajong, A.B., Kenfack, B., Ali, I.M., Yakum, M.N., Aljerf, L., Telefo, P.B
Năm: 2020
19. Cetin, I., Bühling, K., Demir, C., Kortam, A., Prescott, S.L., Yamashiro, Y., Yarmolinskaya, M., Koletzko, B. (2019), “Impact of Micronutrient Status during Pregnancy on Early Nutrition Programming”, Ann Nutr Metab, 74(4), pp.269-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Micronutrient Status during Pregnancy on Early Nutrition Programming”, "Ann Nutr Metab
Tác giả: Cetin, I., Bühling, K., Demir, C., Kortam, A., Prescott, S.L., Yamashiro, Y., Yarmolinskaya, M., Koletzko, B
Năm: 2019
20. Haider, B.A., Yakoob, M.Y. & Bhutta, Z.A (2011), “Effect of multiple micronutrient supplementation during pregnancy on maternal and birth outcomes”, BMC Public Health ,11(3), S19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of multiple micronutrient supplementation during pregnancy on maternal and birth outcomes”, "BMC Public Health
Tác giả: Haider, B.A., Yakoob, M.Y. & Bhutta, Z.A
Năm: 2011
21. da Silva Lopes, K., Ota, E., Shakya, P. et al. (2017), “Effects of nutrition interventions during pregnancy on low birth weight: an overview of systematic reviews”, BMJ Glob Health, 2, e000389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of nutrition interventions during pregnancy on low birth weight: an overview of systematic reviews”, "BMJ Glob Health
Tác giả: da Silva Lopes, K., Ota, E., Shakya, P. et al
Năm: 2017
22. Gernand, A.D., Schulze, K.J., Stewart, C.P., West, K.P. Jr, Christian, P. (2016), “Micronutrient deficiencies in pregnancy worldwide: health effects and prevention”, Nat Rev Endocrinol, 12(5), pp.274-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Micronutrient deficiencies in pregnancy worldwide: health effects and prevention”, "Nat Rev Endocrinol
Tác giả: Gernand, A.D., Schulze, K.J., Stewart, C.P., West, K.P. Jr, Christian, P
Năm: 2016
23. Viện Dinh Dưỡng (2020), Công văn số 186/VDD-VCDD.V/v Nhu cầu và giới hạn tiêu thụ tối đa vi chất dinh dưỡng ngày 19/05/2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 186/VDD-VCDD.V/v Nhu cầu và giới hạn tiêu thụ tối đa vi chất dinh dưỡng ngày 19/05/2020
Tác giả: Viện Dinh Dưỡng
Năm: 2020
24. The Independent Expert Group of the Global Nutrition Report (2020), 2020 Global Nutrition Report: Action on equity to end malnutrition, Development Initiatives, Bristol, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2020 Global Nutrition Report: Action on equity to end malnutrition
Tác giả: The Independent Expert Group of the Global Nutrition Report
Năm: 2020
25. Chong, M.F.-F., Bui, C.T., Jaisamrarn, U., et al (2020), “A landscape of micronutrient status in women through the reproductive years: Insights from seven regions in Asia”, Women’s Health, 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A landscape of micronutrient status in women through the reproductive years: Insights from seven regions in Asia”, "Women’s Health
Tác giả: Chong, M.F.-F., Bui, C.T., Jaisamrarn, U., et al
Năm: 2020

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu KAP [9] - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu KAP [9] (Trang 13)
Hình 1.2. Ví dụ các vấn đề dinh dưỡng ở mẹ và bé qua các giai đoạn thai kỳ [3] - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Hình 1.2. Ví dụ các vấn đề dinh dưỡng ở mẹ và bé qua các giai đoạn thai kỳ [3] (Trang 17)
Hình 1.3. Khuyến cáo của WHO về bổ sung vi chất dinh dưỡng trong thai kỳ [14] - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Hình 1.3. Khuyến cáo của WHO về bổ sung vi chất dinh dưỡng trong thai kỳ [14] (Trang 19)
Hình 1.4. Bản đồ hành chính huyện Bình Chánh [35] - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Hình 1.4. Bản đồ hành chính huyện Bình Chánh [35] (Trang 27)
Hình 2.5. Tóm tắt nội dung nghiên cứu  2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Hình 2.5. Tóm tắt nội dung nghiên cứu 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (Trang 29)
Bảng 2.1. Các biến số trong nghiên cứu - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 2.1. Các biến số trong nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 3.2. Kiến thức của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.2. Kiến thức của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ (Trang 38)
Bảng 3.3. Tổng điểm kiến thức và phân loại mức kiến thức của phụ nữ có thai - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.3. Tổng điểm kiến thức và phân loại mức kiến thức của phụ nữ có thai (Trang 39)
Bảng 3.5. Mức độ phù hợp của các biến thành phần trong thang đo thái độ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.5. Mức độ phù hợp của các biến thành phần trong thang đo thái độ (Trang 40)
Bảng 3.6. Thái độ của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.6. Thái độ của phụ nữ có thai về vitamin tổng hợp thai kỳ (Trang 41)
Bảng 3.8. Thực hành sử dụng các sản phẩm bổ sung vitamin khoáng chất - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.8. Thực hành sử dụng các sản phẩm bổ sung vitamin khoáng chất (Trang 44)
Hình 3.6. Loại sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất đang dùng - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Hình 3.6. Loại sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất đang dùng (Trang 45)
Bảng 3.10. Thời điểm bắt đầu bổ sung vitamin và khoáng chất thai kỳ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.10. Thời điểm bắt đầu bổ sung vitamin và khoáng chất thai kỳ (Trang 46)
Bảng 3.11 tổng hợp các yếu tố gây cản trở việc sử dụng các sản phẩm bổ sung  vitamin và khoáng chất thai kỳ trong nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.11 tổng hợp các yếu tố gây cản trở việc sử dụng các sản phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất thai kỳ trong nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu (Trang 46)
Hình 3.8. Các nguồn thông tin về vitamin tổng hợp thai kỳ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Hình 3.8. Các nguồn thông tin về vitamin tổng hợp thai kỳ (Trang 47)
Bảng 3.12. Thống kê Crosstabs tương quan giữa kiến thức và thái độ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.12. Thống kê Crosstabs tương quan giữa kiến thức và thái độ (Trang 48)
Bảng 3.13. Correlations tương quan giữa kiến thức và thái độ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.13. Correlations tương quan giữa kiến thức và thái độ (Trang 48)
Bảng 3.14. Model Summary tương quan giữa kiến thức và thái độ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.14. Model Summary tương quan giữa kiến thức và thái độ (Trang 49)
Bảng 3.16. Coefficients về tương quan giữa kiến thức và thái độ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.16. Coefficients về tương quan giữa kiến thức và thái độ (Trang 50)
Bảng 3.17. Crostabulation tương quan giữa kiến thức - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.17. Crostabulation tương quan giữa kiến thức (Trang 51)
Bảng 3.18. Crostabulation tương quan giữa kiến thức - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.18. Crostabulation tương quan giữa kiến thức (Trang 51)
Bảng 3.19. Crostabulation tương quan giữa kiến thức - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.19. Crostabulation tương quan giữa kiến thức (Trang 52)
Bảng 3.20. Crostabulation tương quan giữa kiến thức - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.20. Crostabulation tương quan giữa kiến thức (Trang 53)
Bảng 3.21. Crostabulation tương quan giữa thái độ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.21. Crostabulation tương quan giữa thái độ (Trang 53)
Bảng 3.22. Crostabulation tương quan giữa thái độ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.22. Crostabulation tương quan giữa thái độ (Trang 54)
Bảng 3.23. Crostabulation tương quan giữa thái độ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.23. Crostabulation tương quan giữa thái độ (Trang 55)
Bảng 3.24. Crostabulation tương quan giữa thái độ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.24. Crostabulation tương quan giữa thái độ (Trang 55)
Bảng 3.25. Đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.25. Đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu (Trang 56)
Bảng 3.26. Tổng điểm kiến thức về vitamin tổng hợp thai kỳ - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.26. Tổng điểm kiến thức về vitamin tổng hợp thai kỳ (Trang 58)
Bảng 3.28. Thực hành sử dụng các sản phẩm bổ sung có thành phần axit folic - phân tích kiến thức thái độ và thực hành về vitamin tổng hợp thai kỳ của phụ nữ có thai tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh
Bảng 3.28. Thực hành sử dụng các sản phẩm bổ sung có thành phần axit folic (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w