1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu nhận thức của cán bộ và nhân dân về tác động biến đổi khí hậu tới đời sống người dân tại huyện ngọc hiển tỉnh cà mau

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Nhận Thức Của Cán Bộ Và Nhân Dân Về Tác Dộng Biến Đổi Khí Hậu Tới Đời Sống Người Dân Tại Huyện Ngọc Hiển, Tỉnh Cà Mau
Tác giả Lê Minh Châu, Bùi Hồng Quân
Người hướng dẫn ThS. Vũ Văn Khoát
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kỹ thuật Môi Trường
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,46 MB

Nội dung

Tuy nhiên, một nghiên cứu trên người dân sống ở tỉnh Cà Mau của Việt Nam vào năm 2014, có tới 74.2% người dân có trình độ hiểu biết kém về BĐKH, tức là các biêu hiện, nguyên nhân và tác

Trang 1

TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI

BAO CAO TONG KET

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

NĂM HỌC 2022 - 2023

NGHIÊN CỨU NHẠN THUC CUA CAN BO VA NHAN DAN VE TAC DONG BIEN ĐỎI KHÍ HẬU TỚI ĐỜI SÓNG NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN

NGỌC HIEN, TINH CA MAU

Sinh viên thực hiện: Lễ Minh Châu Lớp: KTMT-K62 Khoa:MT&ATGT Bùi Hỏng Quân Lớp:KTMT-K62 Khoa:MT&ATGT

Người hướng dẫn: ThS Vũ Văn Khoát

HÀ NỘI 2023

Trang 2

TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI

BAO CAO TONG KET

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC SINH

VIEN NAM HOC 2022 - 2023

NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ VÀ NHÂN DAN VE TAC DONG BIEN ĐỎI KHÍ HẬU TỚI ĐỜI SÓNG NGƯỜI

DÂN TẠI HUYỆN NGỌC HIẺN, TÍNH CÀ MAU

Sinh viên thực hiện: Lê Minh Châu

Lớp:KTMT 62 Nam,Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Ngành học: Kỹ thuật Môi Trường Khoa:MT&ATGT Năm thứ: 2/5

Bui Héng Quân

Lớp :KTMT 62 Nam,Nữ: Nam Dân tộc:Kinh

Ngành học: Kỹ thuật Môi Trường Khoa:MT&ATGT Năm thứ 2/5

Người hướng dẫn: ThS Vũ Văn Khoát

Trang 3

Muc luc

1a 12 2 Danh mục hình ảnh - - Q1 121211102211 H TT TT TH TT TK TT k TT tk cv nh 6

I2 7

LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI - -.- S1 T11 111121115151 111 11111 11 11 51511 HH TH TH HH rệt 7 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHAP, DOI TUGNG VA PHAM VI NGHIÊN

2.1 Ở trên thế giới - - 12 21121121221 111111 11111111101 01 11 81 8101101101111 HH rệt 10

”⁄590 ¡1 0 .ằằ ằ :nqa 12 3.Tác động của BĐKH tới các lĩnh vực trong cuộc Sóng : -cccscsscsa 15

KN ¡8 0 15 3.2 Công nghiệp : L0 Q ST HH HT TH TT H TH TK TT TE ng To 16 3.3 Kinh tế : - - TT 11 1111111 111111111 111111111 k1 k TT kh 16

3.4 Giao thông vận tải : TQ 0000112 nh nnn HT TT TT gu 17

3.5 Đời sống sức khoẻ : - L : 22122121151 151 1511111511511 5111115511111 5111 HH 18 CHUONG 2: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19

1 Điều kiện kinh tế tự nhiên xã hội: - 0112211122111 25 158511125111 tre 19

2.Tác động của BĐKH tới các lĩnh vực trong cuộc sống địa phương : 20

VN) ¡ii Ñ¡19)():-5 SÝà 21 V⁄Ê oi: 0is):) Ni 21

3.4 Giao thông vận tải : TQ 0000112 nh nnn HT TT TT gu 22

2.5 Đời sống sức khOẻ - - 222 22111 111211111 111111111811 11 11 11 8101101101111 ghê 23 3 Đặc điểm về đối tượng mẫu điều fra 22 221221231811 81151 2811811111 1811 1 xe 24

2

Trang 4

5 Tao Ua oo Š 29

/4z.871)01/.0.4:0)10)ic 1 ằằẢằẢằ ằẲÃ -nqdd 31

IETIi0, 8+ 1 40

3

Trang 5

Danh sach bang

Bang 1: Tan suat tac dong BDKH dén cac linh vực o huyén Ngoc Hién,tinh Ca Mau 20 Bang 2: Bảng tần suất phản hồi và giá trị trung bình câu hỏi 52255555552 21 Bang 3: Bang tan suat tác động biến đôi khí hậu tới lĩnh vực kinh tế ở huyện Ngọc Hiên

¬ Ẽ.Ẽ 21

Bang 4: Bảng tần suất phản hồi và giá trị trung bình câu hỏi 2.CC11 22

Bảng 5: Tần suất tác động của BĐKH đến lĩnh vực môi trường ở tinh Ngọc Hiên 22

Bảng 6: Tân suất tác động của BĐKH đến lĩnh vực xã hội ở tỉnh Ngọc Hiễn 23

Bang 7: Tan suất phản hỏi và giá trị trung bình câu hỏi 2.CC9 -5 5-5: 23 Bang 8: Tan suất phản hỏi và giá tri trung bình câu hỏi 2.CC10 -2-525 24

Bảng 9:Đặc điểm mẫu điều fra 20 22220121121 121121121211 12111111 01111 11 trêu 24 Bang 10: Nhận thức quan điểm về BĐKH theo giới tính 55 -s+2 +2 szxszssssa 25 Bang 11:Mức độ đồng ý giữa nam và nữ theo tỷ lệ % - 2 2S S22 2211 25 Bang 12: Sơ đồ so sánh nhận thức quan điểm về BĐKH theo giới tính 26

Bang 13: Nhận thức quan điểm vẻ BĐKH theo độ tuôi theo tỷ lệ% - 26

Bang 14: Nhận thức quan điểm vẻ BĐKH theo trình độ học vấn theo ty lệ 27

Bang 15: Thông tin BĐKH mà người dân tiếp cận được theo ty lệ 27 Bảng 16: So sánh các hình thức tuyên truyền về BĐKH mà đơn vị áp dụng ở địa phương

¬ Ẽ.Ẽ 28

Bang 17 Thóng kê tần suất các hình thức tuyên truyền, phỏ biến trong các mô hình ứng phó với Biến đổi khí hậu đã phù hợp với địa phương . +5 2 222 S2* SE s2 x2 xzssa 28 Bảng 18: Thống kê nguyên nhân chính của BĐKH 2 222222 S222 +z£zecsecsez 28 Bang 19: Những biểu hiện của BĐKH theo khảo sát - 0S S222 22 se 29

Bang 20: Biêu đồ so sánh biểu hiện của BĐKH S122 2112212552231 512 5E 2 29

Trang 6

Danh muc tir viet tat

Trang 7

Danh muc hinh anh Hình 1: Téng hợp từ Kịch bản BĐKH và nước biên dâng cho Việt Nam năm 2016 và các Niên giám Thống kê năm 2015 — 2020 - E2 S2 E22 11111213111 1511111151 151 x52

Hình 2: Bản đồ huyện Ngọc Hiên nhìn từ vệ tỉnh - - - c 1221 2112 sxey

Trang 8

MO DAU

LY DO CHON DE TAI Hiện nay, Biến đôi khí hậu (BĐKH) mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và nước biển dâng là môt trong những thách thức nghiêm trọng nhát đói với nhân loại trong thé kỷ XXI Nó đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh té - xã hội và thiên tai nguy hiểm như bão lớn, lũ lụt, nước biển dâng và khí hậu khắc nghiệt ngày càng diễn ra

thường xuyên hơn Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó Các tỉnh thành trên

cả nước nói chung đều đã nhận thức được tầm nguy hiểm của BĐKH và đã đang ra sức

đưa ra các biện pháp cụ thê và cách khắc phục nó

Cà Mau là tỉnh có 3 mặt tiếp giáp với biên ở phía cực Nam tô quóc thuộc khu vực

Đông bằng sông Cửu Long Ở một vị trí vô cùng đặc biệt dẫn đến tình Cà Mau phải chịu tác động của BĐKH vô vùng mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực khác nhau đặc biệt là trong

đời sống

Nhận thức về BĐKH là bước đầu tiên hướng tới hành động giảm nhẹ tác hại của

BĐKH Nhận thức đúng về BĐKH ở các nước phát triển là cao hơn các nước đang phát

triển Với 90% cộng đồng có nhận thức đúng về BĐKH ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhat Ban

và chỉ 35% ở các nước đang phát triển như Ai Cập, Bangladesh, Ân Độ Tuy nhiên, một nghiên cứu trên người dân sống ở tỉnh Cà Mau của Việt Nam vào năm 2014, có tới 74.2% người dân có trình độ hiểu biết kém về BĐKH, tức là các biêu hiện, nguyên nhân

và tác động của nó, hàu hết các nhóm dễ bị tốn thương trước BĐKH, thích ứng và giảm thiêu các biện pháp đối với BĐKH Vì những lý do trên mà đẻ tài “Nghiên cứu nhận thức của cán bộ và nhân dân về tác động của biến đối khí hậu tới đời sống của

người dân tại huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau” được nhóm lựa chọn nghiên cứu

Trang 9

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, ĐÓI TƯỢNG VÀ

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Mục tiêu nghiên cứu:

Đánh giá được mức độ nhận thức của cán bộ và người dân về tác động của biến đôi khí hậu tới đời sống của người dân tại huyện Ngọc Hiển, Cà Mau

- Nội dung nghiên cứu

Tổng quan nhận thức của cán bộ và người dân vẻ tác động của biến đổi khí hậu tới đời sống của người dân tại huyện Ngọc Hiền, Cà Mau;

Khảo sát nhận thức của cán bộ và người dân về tác động của biến đổi khí hậu;

- Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện nghiên cứu, đề tài sự dụng một số công cụ trong bộ công cụ đánh

giá nhanh nông thôn có sự tham gia nhằm phân tích, đánh giá các vấn đề liên quan tới

nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu cũng như đời sống kinh tế xã hội của người dân tại huyện Ngọc Hiển Quá trình phân tích, đánh giá với sự tham gia của các bên liên

quan, đặc biệt là sự tham gia của cộng đồng và người dân địa phương Đặc biết đẻ tai

tập trung vào công cụ phỏng vần cấu trúc

Quá trình phân tích và đánh giá có sự tham gia của các bên liên quan, đặc biệt là cộng đồng địa phương cho ta cái nhìn đa chiều, sâu sát với thực tế Cộng đồng địa phương là những người gắn bó trực tiếp với điều kiện tại địa phương, họ hiểu được tác

động của tác động khí hậu tới đời sống cảu họ sống, đồng thời họ đánh giá được những bat cập và khó khăn mà họ đang phải đối mặt đề từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp

với điều kiện thực tế Với sự tham gia của cộng đồng địa phương trong toàn bộ quá trình đánh giá, đề xuất giải pháp, thực hiện cũng như đúc kết kinh nghiệm và phản hỏi cho

thấy cộng đồng địa phương là một bộ phận không thẻ tách rời trong quản lý tài nguyên

thiên nhiên Phong van cấu trúc được thực hiện dựa trên bảng hỏi được thiết kế một cách chat

chẽ, lôgic Phỏng vấn cầu trúc nhằm thu thập thông tin mang tính đại diện, khái quát về tông thẻ

Lựa chọn số hộ điều tra: hộ gia đình (mẫu) đực tiền hành theo nguyên tac ngẫu

nhiên từ các hộ gia đình trong thôn

Cách thức tính dung lượng mẫu: Đề đảm tính đại diện của mẫu, dung lượng mẫu

Sẽ được chọn theo công thức:

ơ% = hp (Arkin and Colton, 1963)

Trong đó: n: dung lượng mẫu

Trang 10

Phương pháp thu thập thông tin ý kiến nhận thức qua bảng hỏi (phụ lục) với 100

cuộc phỏng ván, và sau khi sang lọc lấy được 93 mẫu

Các mô tả về tác động của biến đổi khí hậu được được phân tích theo năm cấp

độ - hoàn toàn đồng ý (5), đồng ý (4), trung lập (3), không đồng ý (2) và hoàn toàn

không đồng ý (1) Việc phân tích được thực hiện trên cơ sở giới tính, nhóm tuổi và trình

độ học vân Dữ liệu đã thu thập được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và SPSS

Băng cách sử dụng phương pháp tính toán số phần trăm độ hài lòng của các đối tượng riêng lẻ:

Giá trị chỉ số mức độ hài lòng = Tần suất của mức độ hài lòng x 100%

Tổng sô phản hôi

Năm mức độ trả lời (rất đồng ý, đồng ý, giống như trước đây, không đồng ý, hoàn toàn không đồng ý) và chỉ số hài lòng được ghi chép lại và tính toán Ví dụ, số lượng phản hồi người hoàn toàn đồng ý cho tất cả các chỉ số khí hậu, đắng cáp, tầng lớp kinh tế, nhóm tuôi và giới tính được tính riêng cho từng kỳ hạn Đó là nhân với tần suất xuất hiện của mỗi cột, mà chúng tôi đã chọn (5, 4, 3, 2 và 1) rồi chia cho tông số phiếu bàu

hoặc người trả lời trong khu vực Giá trị chỉ sé hai lòng thu được cho mỗi cột được tổng

hợp và cuối cùng được tính toán trung bình có trọng só Trên cơ sở giá trị trung bình được tính toán, chúng tôi két luận kết quá của chúng tôi Bất kỳ chỉ số khí hậu với trung bình có trọng số cao nhát cho thấy sự phản hỏi mạnh

của người trả lời về nó Quá trình tương tự cũng được tuân theo cho tất cả các tiêu chí

và tuyên bó - Đối tượng nghiên cứu:

Nhận thức về BĐKH của người dân và cán bộ huyện Ngọc Hiên, tinh Cà Mau

- Phạm vi NCKH:

Phạm vi không gian: địa bàn huyện Ngọc Hiền, tinh Cà Mau

Phạm vi thời gian: dãy só liệu được lấy từ tháng 7 năm 2002 đến tháng 4 năm

2023

Trang 11

CHUONG |: TONG QUAN ANH HUONG CUA BDKH

1 Biến đổi khí hậu

1.1Khai niém BPKH

Biến đổi khí hậu là thuật ngữ được dùng để chỉ sự thay đối của khí hậu do tác động chủ yếu của con người làm thay đổi các thành phần của khí quyên trái đất Sự thay

đối này kết hợp với các yếu tố biến động tự nhiên của tự nhiên dẫn tới các biến đôi của

khí hậu qua các thời kỳ Nói một cách dễ hiểu, biến đối khí hậu chính là sự thay đôi của hệ thống khí hậu từ sinh quyền, khí quyên, thủy quyên tới thạch quyền trong hiện tai va

tương lai

1.2 Nguyên nhân BĐKH

Những nhân tố có thẻ làm cho sự biến đổi khí hậu xuất hiện là thay đổi bức xạ

khí quyền, bao gồm các quá trình như biến đôi bức xạ mặt trời, độ lệch quỹ đạo của Trái

Đát, quá trình kiến tạo núi, kiến tạo trôi dạt lục địa và sự thay đôi nồng độ khí nhà kính Nhiều phản ứng khác nhau của môi trường về biến đôi khí hậu có thê tăng cường hoặc

giảm bớt các biến đôi ban đầu Một số thành phan cua hệ thống khí hậu, chẳng hạn như

các đại đương và chỏm băng, phản ứng chậm với biến đổi bức xạ mặt trời vì khối lượng

lớn Do đó, hệ thống khí hậu có thê mát hàng thế kỷ hoặc lâu hơn đề phản ứng hoàn toàn với những biến đổi từ bên ngoài Ngoài ra BĐKH còn được gây ra bởi các hoạt động

Sản xuất của con người như: Sản xuất năng lượng, phát điện, sự dụng phương tiện giao

thông

2 Tình hình tác động của BĐKH

2.1 Ớ trên thé giới

Trong vòng vài chục năm trở lại đây, tình trạng biến đôi khí hậu trên toàn cầu

ngày càng tăng rõ nét, và những tác động xâu nghiêm trọng do ảnh hưởng của biến đổi

khí hậu đến trai dat la rat lớn, thê hiện cụ thẻ băng các biểu hiện như: mực nước biển

dang, băng tan, tình trạng nắng nóng, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, thiệt hại kinh tế, giảm đa dạng sinh học, hủy diệt hệ sinh thái

Theo Ủy ban Liên chính phủ vẻ Biến đôi Khí hậu (IPCC), Trái Đất hiện đã nóng lên khoảng 1,1°C so với thời kỳ tiền công nghiệp, nguyên nhân chủ yếu là do các hoạt

động đốt nhiên liệu hóa thạch của con người

Bát chấp những nỗ lực thích ứng với biến đôi khí hậu, các hiện tượng thời tiết cực đoan như sóng nhiệt, hạn hán và lũ lụt ngày càng trở nên khắc nghiệt và khó lường,

gây ra những tác động lan rộng và đôi khi "không thể đảo ngược" đối với con người đến hệ sinh thái

10

Trang 12

Dan dén cac hién trong di thuong : - Sóng nhiệt: Năm 2022 đã chứng kiến nắng nóng ký lục tại nhiều nước châu Âu, châu Mỹ và châu Á Sóng nhiệt ở châu Âu gia tăng về cả tần suất lẫn cường độ trong 4

thập kỷ qua Gây nên các hiện tượng như mua hè đến sớm hơn kéo dài, nhiệt độ cao

hơn thời tiết bát thường là do hiện tượng hoàn lưu khí quyền, đặc biệt là sự bất thường của vùng cao cận nhiệt đới Tây Thái Bình Dương, ảnh hưởng tới thời tiết và khí hậu dị thường ở khu vực gió mùa Đông Á

- Hạn hán và cháy rừng: Như một hệ quả của sóng nhiệt, châu Âu đã hứng chịu

đợt hạn hán "tồi tệ nhất 500 năm qua", với khoảng 2/3 lục địa trong tình trạng cảnh báo

hạn hán, theo báo cáo được công bó ngày 23/8/2022 của Tổ chức Quan sát Hạn hán

Toàn cầu Ủy viên nghiên cứu Mariya Gabriel từ Ủy ban châu Âu cho biết hạn hán "gây

căng thắng chưa từng có đối với mực nước toàn EU" và tác động lớn đến sản xuất cây

trồng Hạn hán và nèn nhiệt cao còn gây ra các vụ cháy rừng nghiêm trọng, quy mô hàng trăm nghìn ha ở châu Âu, khiến nhiều người phải sơ tán Tại châu Phi, hạn hán không chỉ đe dọa cuộc sống của con người mà còn gây ra cái chét hàng loạt của động vật hoang

dã và gia súc Theo Tô chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, thiếu mưa đã giết chết hon 1,5 triệu gia súc tại vùng Sừng châu Phi Ngay cả những con vật sóng sót cũng gầy yếu đến mức khiến giá trị của chúng giảm mạnh

Hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn sẽ là thách

thức cho hoạt động trồng trọt và chăn nuôi, khiến nông dân phải đối mặt với tình trạng thiếu thức ăn và nước uống

- Lũ lụt: Tháng 4/2022 ghi nhận trận lũ lụt lớn nhất 60 năm tàn phá thành phố cảng Durban của Nam Phi, khiến ít nhất 306 người thiệt mạng và gây thiệt hại hàng trăm

triệu USD vẻ tài sản và cơ sở hạ tầng Vào cuối tháng 8, Pakistan cũng ban bố tình trạng

khân cấp sau khi mưa lũ phá hủy hàng trăm nghìn ngôi nhà và ảnh hưởng tới 33 triệu người nước này Bộ trưởng Bộ Biến đổi khí hậu Pakistan Sherry Rehman gọi trận lũ là "thảm họa với quy mô khủng khiép"

- Hiện tượng bang tan: Phân tích 4 bộ dữ liệu nhiệt độ được thu thập bởi vệ tỉnh

kê từ năm 1979 đến nay trên toàn bộ vòng Bắc Cực chỉ ra cực bắc Trái Đất đã âm lên 0,75°C mỗi thập kỷ, nhanh hơn gấp 4 lần so với phần còn lại của hành tinh Nghiên cứu cứu cũng cho thấy tốc độ ấm lên thay đôi đáng kê theo khu vực bên trong vòng Bac Cực, trong đó khu vực Á-Âu của Bắc Băng Dương, gần quan dao Svalbard va Novaya Zemlya, đã âm lên tới 1,25°C mỗi thập kỷ, nhanh hơn 7 lần so với phần còn lại của thé

giới

11

Trang 13

- Nồng d6 CO> tăng cao kỉ lục: CO: là khí nhà kính giữ nhiệt góp phản gây ra hiện tượng nóng lên toàn câu Nó có thê tồn tại trong bằu khí quyền và đại dương suốt

hang nghin nam - Giảm đa dạng sinh học cũng như huỷ diệt hệ sinh thái: Nhiệt độ trái đất tăng

cao cũng đây nhiều loài sinh vật tới bờ vực suy giảm số lượng hoặc tuyệt chủng Nếu

múc nhiệt độ trung bình tăng từ 1,10C-6,40C, 30% loài động thực vật hiện nay sẽ có

nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050 Nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng là do môi

trường sống của các loài động thực vật ngày càng bị thu hẹp, hiện tượng sa mạc hóa, phá rừng và nước trên các đại dương ngày càng ấm lên khiến cho nhiều loài sinh vật

không thê thích ứng kịp thời với những biến đỏi trên Hệ sinh thái đang phải hứng chịu

những tác động từ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng cũng như hiện tượng axít hóa đại dương

2.2 Ở Việt Nam

- Việt Nam là nước dễ bị tốn thương trước tác động của BĐKH Theo đánh giá

hàng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện tượng thời tiết cực

đoạn giai đoạn 1997-2016, Việt Nam đứng thứ 5 vẻ Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu năm 2018 và thứ 8 về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn (CRI) ( Theo kịch bản dân số liên tục gia

tăng) dựa trên dữ liệu giai đoạn 1980-1999 Thực hiện bởi ODV, tháng 8/2018 Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009)

2.2.1 Biến đối các yếu tô môi trường - Nhiệt độ: Nhiệt độ có xu thế tăng ở hậu hết các trạm quan trắc, tăng nhanh trong những thập kỷ gần đây Số ngày nóng tăng ở hầu hét các khu vực, đặc biệt là ở

khu vực Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ và Tây Nguyên, nhưng giảm ở một số trạm thuộc

khu vực Tây Bắc, Nam Trung Bộ và khu vực phía Nam Có sự khác nhau vẻ mức tăng

nhiệt độ giữa các vùng và các mùa trong năm, mức tăng nhiệt độ cao nhất vào mùa đông,

thấp nhất vào mùa xuân Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, dựa trên dữ liệu cập nhật của 30 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình tại miền Bắc và Bắc Trung

Bộ hiện tại cao hơn từ 0,5 - 1,0°C so với nhiệt độ trung bình của các năm trước

Hơn nữa, sự thay đổi nhiệt độ tối đa ở Việt Nam dao động trong khoảng từ —3 °C đến 3 °C Sự thay đổi của nhiệt độ tối thiêu chủ yêu dao động trong khoảng từ -5 °C đến 5 °C

Cả nhiệt độ tối đa và tối thiểu đều có xu hướng tăng, trong đó nhiệt độ tối thiểu tăng

nhanh hơn nhiệt độ tối đa, phản ánh xu hướng nóng lên của khí hậu toàn cầu

- Lượng mưa: BĐKH đang khiến vòng tuần hoàn nước xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng làm tăng độ bay hơi, bốc hơi nhiều Sẽ gây ra mưa nhiều hơn, tốc độ bay hơi và lượng mưa cao hơn lại không được phân bố đều Một số khu vực có thê hứng

12

Trang 14

chịu lượng mưa lớn hơn bình thường, trong khi đó, các khu vực khác có thể phải trai

qua hạn hán Lượng mưa trung bình năm cả nước có xu thế tăng nhẹ Trong đó, tăng nhiều

nhất vào các tháng mùa đông và mùa xuân, giảm vào các tháng mùa thu Trong giai

đoạn 2016 - 2020, diễn biến mưa một Số nơi không phù hợp với quy luật nhiều năm

2.2.2 Các hiện tượng dị thường : Trước đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan diễn ra có quy luật theo mùa; tuy nhiên, trong những năm gần đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện quanh năm, kê cả trong những tháng được xem là hiếm có hiện tượng thời tiết cực đoan Các hiện tượng thời tiết cực đoan trai dai rộng khắp các miền cua dat nước, trong đó điển hình là

hiện tượng khô hạn và mưa cực đoan ở miền Trung, rét đậm và rét hại ở miền núi phía

Bắc, hạn hán và xâm nhập mặn ở miền Nam

- Những năm sẵn đây, hạn hán, xâm nhập mặn đến sớm và nghiêm trọng hơn

giai đoạn trước năm 2015 Ngay từ giữa năm 2019, mực nước thượng lưu sông Mê Công

ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm từ 2,5 - 5,0 m, ở trung lưu và hạ lưu thấp hơn từ 2,5 - 3,5 m Tổng lượng dòng chảy từ thượng nguồn sông Mê Công về ĐBSCL tại trạm Kratie (Campuchia) thấp hơn trung bình nhiều năm cùng kỳ 48%, tương đương năm 2010, đây là năm thiếu hụt ký lục Xâm nhập mặn ở các cửa sông Cửu Long lần sâu vào

đất liền hơn năm 2016 từ 3 - 7 km Tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn cũng diễn ra tại

một số địa phương ở Trung Bộ, kéo dài từ Nghệ An đến Ninh Thuận, nặng nhất là ở

Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Xâm nhập mặn sâu vào nội đồng đã diễn ra tại Quảng Trị, Đà Nẵng

- Ở khu vực Trung du miền núi phía Bắc, rét đậm, rét hại có sự biến đổi phức tạp

và biến động mạnh qua các năm Số ngày rét đậm, rét hại giảm đi nhưng mức độ khắc nghiệt và độ dài các đợt rét có dấu hiệu gia tăng Đặc biệt trong những năm gan day da xuất hiện những đợt rét đậm kéo dài kỷ lục cũng như những đợt rét hại có nhiệt độ khá thấp (tháp nhất trong 40 năm gần đây) Tại các vùng núi cao như Pha Đin, Sa Pa hay

Mẫu Sơn, nhiệt độ thấp nhất dao động từ -5 đến -4°C; băng tuyết xuất hiện nhiều nơi, đặc biệt là ở một số nơi như Ba Vì (Hà Nội) và Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) có mưa tuyết

lần đầu tiên trong lịch sử

- Tình trạng mưa cực đoan có xu thế biến đổi khác nhau giữa các vùng khí hậu,

mưa trái mùa và mưa lớn dị thường xảy ra nhiều hơn Trong những năm gần đây, mưa

lớn xảy ra bất thường cả về thời gian, địa điểm, tần suất và cường độ - Hiện tượng mực nước biến dâng: Là quốc gia có đường bờ biên dài 3.260 km, nước biến dâng gây ra ảnh hưởng không nhỏ đổi với Việt Nam Só liệu quan trắc trong

13

Trang 15

vòng hơn 40 năm qua tại các trạm hải văn (từ năm 1961 - 2014) cho tháy, tại hau hét

các trạm, mực nước biên có xu thế tăng, với tốc độ mạnh nhất vào khoảng 5,58 mm/năm tại trạm Phú Quý và 5,28 mm tại trạm Thổ Chu Tuy nhiên, mực nước tại trạm Cô Tô

và trạm Hòn Ngư lại có xu thé giảm với tốc độ tương ứng là 5,77 và 1,45 mm/năm Tính

trung bình, mực nước tại các trạm hải văn của Việt Nam có xu hướng tăng rõ rệt với

mức tăng khoảng 2,45 mm/năm Nếu tính trong thời kỳ 1993 - 2014, mực nước biên

trung bình tại các trạm hải văn đều có xu thế tăng với mức độ tăng trung bình khoảng

3,34 mm/năm Từ năm 2015 đến 2020, mực nước biên trung bình tại các trạm cũng đều

có xu thế tăng Dẫn đến sự gia tăng của xu hướng xâm nhập mặn

1962 - 2014 1960 - 2014 1962 - 2014 1998 - 2014 1960 - 2014 1998 - 2014 1961 -2014

1981 - 2014

1978 - 2014

1986 - 2014

1986 - 2014 1978 - 2014 1986 - 2014 1995 - 2014

Trang 16

3.Tác động của BĐKH tới các lĩnh vực trong cuộc sống :

3.1 Nông nghiệp :

Những đợt hạn hán và nóng kéo dài liên tiếp xảy ra ở khắp các vùng trong ca

nước những năm gần đây cho thấy mức độ gia tăng ngày càng lớn của tinh trang BDKH

Hạn hán có năm làm giảm 20-30% năng suất cây trồng, giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chăn nuôi và sinh hoạt của người dân Hạn hán kéo dài sẽ dẫn

đến nguy cơ hoang mạc hóa ở một số vùng, đặc biệt là vùng Nam Trung Bộ, vùng cát

ven biên và vùng đất dốc thuộc trung du, mièn núi, gây ra những hệ lụy đáng kế đối với phát triển bàn vững ở Việt Nam

Theo nghiên cứu và dự báo của Uy ban liên chính phủ về BĐKH của Liên hợp quóc (IPPC) và Ngân hàng thé giới (WB), ở Việt Nam, nếu nước biên dâng lên 1m sẽ

làm ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu ha tại đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ có 1,5-2,0 triệu ha và những năm lũ lớn khoảng trên 90% diện tích của ĐBSCL bị ngập từ 4-5 tháng, trong đó chủ yếu là đất lúa bị ngập hoặc nhiễm mặn không thẻ sản xuất Biến đôi khí hậu cũng làm gia tăng thiên tai khiến năng suất

cây trồng giảm Theo đánh giá của ADB, nếu nhiệt độ tăng thêm 1 độ C, năng suất lúa sẽ giảm 10%, thực trạng trên sẽ đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân

BĐKH đang làm thay đối điều kiện sinh sống của các loài sinh vật, dẫn đến tình

trạng biến mắt của một số loài và ngược lại, xuất hiện nguy cơ gia tăng các loại "thiên

địch" Trong thời gian nhiều năm trở lại đây, dịch rày nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở

ĐBSCL diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm sản lượng lúa BĐKH có thể tác động đến thời vụ, làm thay đôi câu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giám vẻ số lượng và chất lượng do ngập nước và do khô hạn, tăng thêm nguy cơ diệt chủng của động, thực vật, làm biến mất các

nguồn gen quý hiếm

Biến đôi khí hậu có khả năng góp phần đáng kẻ vào tình trạng mat an ninh lương

thực trong tương lai, bằng cách tăng giá lương thực và giảm sản lượng lương thực Thực

phẩm có thẻ trở nên đắt hơn khi các nỗ lực giảm thiêu biến đổi khí hậu làm tăng giá năng lượng Nước cần cho sản xuất lương thực có thê trở nên khan hiếm hơn do việc Sử

dụng nước cho cây tròng ngày càng nhiều và hạn hán Cạnh tranh về đất đai có thê gia tăng khi một số khu vực có khí hậu không thích

hợp cho sản xuất Ngoài ra, các hiện tượng thời tiết cực đoan, kèm theo biến đôi khí hậu

15

Trang 17

có thê khiến năng suất nông san giảm đột ngột, dẫn đến giá cả tăng nhanh Ví dụ, các

đợt nắng nóng vào mùa hè năm 2010 đã dẫn đến thiệt hại về sản lượng ở các khu vực

sản xuất chính 3.2 Công nghiệp :

Các ngành công nghiệp, đặc biệt là khu công nghiệp ven biên, sẽ bị ảnh hưởng nặng nè bởi biến đổi khí hậu:

Nước biên dâng khoảng 1m vào cuối thế kỷ 21 sẽ làm cho hàu hết các khu công

nghiệp bị ngập, tháp nhát là trên 10% diện tích, cao nhát là khoảng 67% diện tích

Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt là nguyên liệu cho công nghiệp ché

biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc sẽ bị suy giảm đáng ké vi khéng duoc tiép

ứng từ các vùng nguyên liệu ở các tỉnh vùng đồng băng sông Cửu Long vốn bị ngập lụt nặng nè nhất ở Việt Nam Điều này càng gây sức ép đến việc chuyên dịch cơ cấu các ngành công nghiệp vẻ loại hình công nghiệp, tỷ lệ công nghiệp ché biến, công nghệ cao

Nhiệt độ tăng làm tăng tiêu thụ năng lượng trong các ngành công nghiệp: tăng

chỉ phí thông gió, làm mát hằm lò khai thác và làm giảm hiệu suất, sản lượng của các

nhà máy điện Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng và chỉ phí làm mát trong các ngành

công nghiệp thương mại cũng gia tăng đáng kê khi nhiệt độ có xu hướng ngày càng tăng

Mưa bão thất thường và nước biên dâng sẽ tác động tiêu cực đén quá trình vận hành, khai thác hệ thống truyẻn tái và phân phối điện, dàn khoan, đường ống dẫn dâu và

khí vào đất liền, cấp dầu vào tàu chuyên chở dầu; làm gia tăng chi phí bảo dưỡng và sửa chữa các công trình năng lượng; ảnh hưởng tới việc cung cấp, tiêu thụ năng lượng, an

ninh năng lượng quốc gia

3.3 Kinh tế :

Nghiên cứu của Viện Khoa học Lao động và Xã hội (năm 201 L) về tác động của

BĐKH đến việc làm của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010 cho thấy, các hiện tượng

thời tiết cực đoan đã làm giảm tiềm năng tạo việc làm bình quân khoảng 0,22%/năm

(tương đương với khoảng 1.400 việc làm mỗi năm bị mắt đi)

Tác động của BĐKH đến nghèo đói thường được thế hiện thông qua tác động

đến các nguàn lực sinh ké của hộ gia đình có các sinh kế nhạy cảm với khí hậu như nông

nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, BĐKH sẽ là trở ngại lớn đối với những nỗ lực giảm nghèo của quốc gia và từng người dân Nghiên cứu của Viện Khoa học Lao

động và Xã hội (năm 201 1) cho thấy, tại Sơn La, khi tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh

BĐKH giảm đi 1% thì tỷ lệ nghèo tăng thêm 0,51%; còn ở Hà Tĩnh, khi tăng trưởng kinh tế giảm đi 1% thì tỷ lệ nghèo tăng thêm thêm 0,74% Nhìn chung, BĐKH sẽ kéo

16

Trang 18

lùi những thành quả về phát triển và giảm nghèo, làm tăng số đối tượng phải được trợ giúp trong ngắn hạn và dài hạn

BĐKH còn ảnh hưởng không nhỏ tới các cơ sơ hạ tầng gây hỏng hóc đẫn đến tốn

nhiều chi phí đề ssửa chữa nâng cấp Trong những năm sẵn đây, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cơ cấu kinh tế chuyên dịch theo hướng tăng dân tỷ trọng của khu vực dịch vụ, công nghiệp và giảm dần tý trọng của khu vực nông nghiệp trong GRDP Phát triển đúng hướng các lĩnh vực, phát triển đồng đều và tận dụng thé mạnh săn có, đồng thời đang triển khai thực hiện

phát triên những ngành, lĩnh vực mới có tiềm năng trong tương la 3.4 Giao thông vận tải :

Việt Nam có bờ biến dài hơn 3.260 km, hơn I triệu km2 lãnh hải, trên 3.000 hòn

đảo gần bờ và hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biến Những vùng này hằng

năm phải chịu ngập lụt nặng nẻ trong mùa mưa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa

khô BĐKH và nước biên dâng sẽ làm trầm trọng thêm với những tác động tiêu cực ở

những vùng này, tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nước, tăng xói lở bờ

biển, ảnh hưởng đến các công trình xây dựng ven biến, như: Đê điều, đường giao thông,

các bén cảng Mỗi khi có cơn bão, lũ lụt, hạn hán triều cường nhiều hệ thống giao thông đường bộ, thủy, sắt bị ảnh hưởng nặng nẻ BĐKH có tác động lớn tới các công

trình giao thông Khi mực nước biên dâng cao sẽ ảnh hưởng đến nền móng công trình các cảng hàng không ven biến có cao độ từ 5m trở xuống sẽ có 6 cảng hàng không chiếm

khoảng 20% số cảng hàng không của Việt Nam bị ảnh hưởng

BĐKH và nước biên dâng đã gây ra sụt lún, ngập lụt nhiều tuyến giao thông: gia

tăng sạt trượt, xói lở mặt, nền đường làm các phương tiện giao thông không lưu thông được, gây ách tắc, gia tăng tai nạn giao thông đường bộ Đường xá bị cắt đứt nhiều đoạn,

nhiều tuyến đường địa phương sau bão lũ hàng tuần vẫn bị ngập lụt, ách tác, giao thông

đi lại khó khăn

Mực nước biên dâng, dòng chảy lũ gia tăng, giảm khoảng lưu không từ mặt nước dòng chảy lũ đến đáy cầu, ảnh hưởng đến sự lưu thông của các loại tàu lớn Vào mùa

mưa bão, rất nhiều bén cảng bị ngập lụt, giảm chiều cao thông thủy ảnh hưởng đến kha năng khai thác của công trình Giao thương đi lại giữa các vùng miễn biên trong và ngoài

nước bị đình trệ Mùa khô hạn làm cạn kiệt dòng chảy dẫn đến giao thông thủy bị ảnh hưởng Hiện tượng xâm nhập mặn sẽ gia tăng, sự giao thương đi lại ở các vùng miền

biển khó khăn, đời sống hàng ngày của cộng đồng địa phương bị thu hẹp nhanh chóng

Các cơ sở hạ tầng nhát là các cảng sẽ bị tác động mạnh, thậm chí phải xây dựng mới,

cai tạo, nâng cấp hoặc di dời

17

Trang 19

Trong GTVT hàng không va các hoạt động của phương tiện mặt đất tại các sân bay lớn có thẻ gây ra ô nhiễm ở mức độ cao Hoạt động của hàng không đã và đang có

yếu tố ảnh hưởng tới khí quyên theo chiều hướng không tốt và cũng bị BĐKH tác động

ngược trở lại Công nghiệp hàng không tác động không tốt đến môi trường và cũng đang

bị ảnh hưởng nặng nẻ do BĐKH gây ra Các hiện tượng thời tiết như mưa, gió, mưa đá,

bão, sâm, chớp đều là những thử thách đối với an toàn bay Báo cáo của ICAO cho thấy, các vụ tai nạn và những vụ việc nghiêm trọng gần đây đã nêu lên tác động tiềm

tàng của hiện tượng khí hậu cực đoan đến an toàn bay

BĐKH có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến GTVT, một ngành tiêu thụ nhiều năng lượng và phát thải khí nhà kính không ngừng tăng lên trong tương lai khi triển khai các

hoạt động nhằm đáp ứng yéu cau phát triển kinh tế - xã hội Việc kiếm soát và hạn ché

tốc độ tăng phát thải khí nhà kính đòi hỏi ngành phải đổi mới và áp dụng các công nghệ it chat thải và công nghệ sạch

3.5 Đời sống sức khoẻ : BĐKH gây ra điều kiện nóng âm cao sẽ làm tăng nguy cơ các loại bệnh lan truyền

theo muỗi và vi khuân theo đường nước (sót rét, sốt xuất huyết, tiêu chảy) Bên cạnh đó,

khi môi trường không khí bị ô nhiễm gia tăng sẽ làm cho các bệnh về đường hô hấp

tăng BĐKH làm mất đất, sản xuất lương thực giảm sút sẽ gây nguy cơ suy dinh dưỡng,

ốm đau

Việc khí hậu trở lên khắc nghiệt vô hình chung làm phát sinh nhiều loại dịch bệnh, virus, nguy hại đối với cả con người và động vật Cộng hưởng với các yếu tô như

suy giảm miễn dịch, thiên tai, nghèo đói, dịch bệnh thực sự trở thành hiểm hoạ khôn

lường đối với loài người, đặc biệt là các quốc gia kém phát triển

Do BĐKH làm cho các hiện tượng thời tiết cực đoan tăng, thiên tai (bão, lũ quét, lụt, hạn hán) gia tăng làm cho số người chết, bị thương, ốm đau, bệnh tật gia tang

18

Trang 20

CHUONG 2: KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

1 Điều kiện kinh tế tự nhiên xã hội:

- Vi trí địa lý: Huyện Ngọc Hiển được tái lập vào ngày 01/01/2004 Diện tích

tự nhiên 735,18 km2, chiếm 13,88% diện tích của tỉnh Địa bàn huyện Ngọc Hiển là

một bán đảo, phía Bắc tiếp giáp với huyện Năm Căn, còn lại có 3 mặt tiếp giáp biên, với chiều dài bờ biên 98 km Vùng phía Nam cua tinh Ca Mau, trong do trong tam la huyện Ngọc Hiển là khu vực cuối, là điểm đến của hành lang kinh té ven biến phía Nam của tiêu vùng kinh tế Mê Kông mở rộng Huyện Ngọc Hiên là huyện cuối cùng trên bán đỗ của đất nước Việt Nam, có Mũi Cà Mau là điểm móc quốc gia cuối cùng trên đất liền về phía Nam (có ý nghĩa như Mục Nam Quan ở biên giới phía Bắc)

- Kinh doanh: Khu vực Mũi Cả Mau là điểm cuối cùng của tuyến đường Hồ Chí

Minh (Quốc lộ 1 nói dài) đã được xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng Trên địa

bàn huyện đang triển khai Dự án Nhà máy điện gió Khu du lịch Khai Long -— giai đoạn

L, Nhà máy điện gió xã Tân Ân và có các công trình được đầu tư xây đựng như: Khu du lịch quốc gia Mũi Cà Mau, Biểu tượng Cột cờ Hà Nội tại Mũi Cà Mau; Đàn thờ Lạc

Long Quân và Tượng Mẹ; mốc điểm cuối đường Hà Chí Minh Trên vùng biên huyện

Ngọc Hiển có cụm đảo Hòn Khoai cách đất liền khoảng 14 km Ngọc Hiển rát thuận lợi

cho phát triển giao thông đường thuy, du lịch sinh thái, trồng rừng ngập mặn, phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản Ngọc Hiền là khu vực cuối, là điểm đến của hành lang kinh tế ven biên phía Nam của tiêu vùng kinh tế Mê Kông mở rộng Huyện Ngọc Hiên

là huyện cuối cùng trên bản đồ của đất nước Việt Nam, có Mũi Cà Mau là điểm mốc

quốc gia cuối cùng trên đất liền về phía Nam (có ý nghĩa như Mục Nam Quan ở biên giới phía Bắc)

- Hành chính: Huyện Ngọc Hiền có 07 đơn vị hành chính, gồm: thị trần Rạch Góc

và các xã: Tam Giang Tây, Tân Ân Tây, Viên An Đông, Viên An, Tân Ân, Đất Mũi

Năm 2019, dân số có 17.981 hộ, 66.874 người, chiếm 5,89% dân số của tỉnh Trong đó,

có 34.793 nam và 32.081 nữ; 65.273 người dân tộc Kinh và 1.601 người dân tộc khác

Ở khu vực thành thị có 3.001 hộ, với 11.498 người Ở khu vực nông thôn có 14.980 hộ,

với 55.376 người

L1 Vậy nên tỉnh Ngọc Hiến nắm vai trò vô vùng quan trọng vẻ kinh tế cũng như

chính trị đồng thời dựa theo vị trí địa lý đây là một trong nhưng khu vực then chốt đang

phát triên nên việc nhận thức vẻ biến đổi khí hậu là vô cùng quan trọng

19

Ngày đăng: 17/09/2024, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w