Từ những vấn đề trên, nghiên cứu “Nhận thức tầm quan trọng của thông tin cá nhân khi tham gia các nền tảng mạng xã hội đến hành vi bảo vệ quyên riêng tư của GenZ tại thành phố Hé Chi Min
Trang 1
ĐẠI HỌC UEH TRUONG KINH TE, LUAT VA QUAN LY NHA NUOC
KHOA KINH TE
UEH
UNIVERSITY
TIỂU LUAN KET THUC HOC PHAN
Môn học: Phương pháp nghiên cứu kinh tế Giảng viên: Ngô Hoàng Thảo Trang
TP Hè Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2023
Trang 3
CÂU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1 Giới thiệu
1 Lý đo chọn đề tài
Cách đây hơn 20 năm, khi Việt Nam tiếp cận Internet lần đầu tiên, nó đã đặt nên
móng cho sự phát triển trong không gian mạng hoàn toàn mới Từ đó đến nay, Việt Nam
đã trải qua một hành trình dài trong việc phát triển kinh tế và xã hội của đất nước Giống
như khai phá những “vùng đất” mới, không gian mạng được mở rộng, tạo ra không gian
phát triển mới cho đất nước (PGS,TS Phạm Minh Tuần, 2022) Xu hướng sử dụng mạng
xã hội ngày càng gia tăng và có tác động lớn tới cuộc sống hàng ngày của mọi người Mạng xã hội là nền tảng trực tuyến cho phép những người dùng kết nối với nhau một cách dễ dàng và kịp thời nhất (Pallis & cộng sự, 2011), nó còn là “môi trường làm việc”
lý tưởng, cho phép người kinh doanh truyền thông một cách để dàng Sự phát triển vượt
bậc của mạng xã hội đã gây bão trên thế giới trực tuyến: Facebook, Google, Instagram, Twitter Số người dùng mạng xã hội chiếm đến 82% lượng người sử đụng địch vụ trực
tuyến Theo thống kê vào năm 2022, ở Việt Nam có 76,95 triệu người dùng mạng xã hội,
tương đương 78,1% dân số (DataReportal, 2022; Statista, 2022), tăng 6,9% so với năm
2021 với thời gian sử dụng trung bình hàng ngày là 2 giờ 28 phút Theo bao cao cua hang
Social Media Stats cho biết, vào tháng 5-2019, Việt Nam có hơn 57% số người dùng
Facebook, 13% dùng Twitter, 12,81% dùng Youtube, 10% dung Pinterest, 1,71% dung Instagram Con số người dùng mạng xã hội ở Việt Nam còn tiếp tục gia tăng trong những năm tới Mạng xã hội thỏa mãn mong muốn thê hiện bản thân của cá nhân bằng cách cho
phép họ tạo hồ sơ cá nhân, phát triển kết nối và tương tác với những người dùng khác
(Lim, Heinrichs, & Lim, 2017; Hudson va cong sw, 2016; Basak & Calisir, 2015; Panek,
Nardis, & Konrath, 2013; Chu & Choi, 2011; Sung và cộng sự, 2010)
Việc sử dụng mạng xã hội nhất thiết phải di kèm với nhận thức về các mối đe dọa từ
quyền riêng tư và đữ liệu cá nhân của chúng ta Công nghệ ngày nay cho phép xâm phạm
dữ liệu và quyền riêng tư Những dữ liệu này có thê được thu thập thành một đơn vị đữ
liệu lớn để có thể sử đụng nó đề đọc hành vi của con người (S Stephens-Davidowitz and
A Pabon, 2017) Trong một báo cáo mới đây của hãng Kaspersky về quyền riêng tư cá
Trang 4nhân khi tham gia các mạng xã hội, 38% người dùng cho biết sẽ từ bỏ mạng xã hội để
bảo vệ quyền riêng tư của mỉnh trên Internet Năm 2021, thiệt hại do vị phạm dữ liệu cá
nhân tăng gần 40% so với năm 2020 Có thể thấy, vấn đề an toàn thông tin mạng cần
được quan tâm hơn, đặc biệt là thông tin trên các trang mạng xã hội, nơi người dùng vô tình hay bị yêu câu phải cung cấp thông tin khi muốn sử dụng các tính năng được thiết kế cho từng trang mạng
Các nghiên cứu trước đây đã điều tra vấn đề nhạy cảm về quyên riêng tư thông tin trong chăm sóc sức khỏe, trực tuyến thương mại và bối cảnh giao dịch kinh doanh (Diev
& Hart, 2004; Hồng & Thông, 2013; Lee và cộng sự, 2007) Tuy nhiên, người ta ít chú ý đến việc khám phá những lo ngại về quyền riêng tư thông tin với khi người dùng có quyền kiểm soát việc tiết lộ thông tin cá nhân Nhận thức về sự nguy hiểm của mối đe dọa quyền riêng tư này có thê khác nhau tùy theo độ tuổi, độ tuôi mà người dùng mạng
xã hội không nhận thức được việc thực hành dữ liệu cá nhân (T R Graeff and S
Harmon, 2002) Dữ liệu cá nhân của người dùng có thê được truy xuất và có khả năng dữ liệu đó có thể bị lạm dụng cho các mục đích nhất định Theo Zhou tác động của rủi ro về
quyền riêng tư mà thanh thiếu niên nhận thấy đối với các hành vi bảo vệ quyền riêng tư trực tuyến của họ là rất tích cực và những lo ngại về quyền riêng tư thông tin có tác động trung gian đến các hành vi bảo vệ và rủi ro về quyền riêng tư được nhận thức (Zhou, S.; Liu, Y., 2023) Nghiên cứu thực nghiệm của Adhikari chứng minh rằng những người dùng mạng xã hội quan tâm đến quyên riêng tư thông tin của họ sẽ có hành vi để bảo vệ quyền riêng tư ctia ho (Adhikari, K., & Panda, R K, 2018)
Từ những vấn đề trên, nghiên cứu “Nhận thức tầm quan trọng của thông tin cá nhân khi tham gia các nền tảng mạng xã hội đến hành vi bảo vệ quyên riêng tư của GenZ tại
thành phố Hé Chi Minh” được thực hiện Khác với các nghiên cứu trước, từ bài nghiên
cứu này nhóm muốn xoáy sâu hơn vào vấn đề theo từng mức độ nhận thức về tầm trọng của thông tin sẽ ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng như
thế nào Bên cạnh đó, nhóm còn muốn tìm hiểu thêm khi có đầy đủ nhận thức về tầm
quan trọng của thông tin như vậy thì người sử dụng mạng xã hội có quyết định có những hành vi và suy nghĩ bảo vệ quyên riêng tư của mình hay không
Trang 52 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tông quát
Nghiên cứu này nhằm khảo sát và phân tích mức độ nhận thức về tầm quan trọng của thông tin cá nhân khi tham gia các nền tảng mạng xã hội đến hành vi bảo vệ quyền
riêng tư của GenZ tại thành phố Hồ Chí Minh Từ đó hiểu rõ được nhận thức, hành vi của
họ để đưa ra các biện pháp nâng cao nhận thức thông tin và xây dựng một môi trường
trực tuyến an toàn bảo vệ thông tin cho bộ phận giới trẻ
Mục tiêu cụ thể
Đề đạt được mục tiêu tông quát, nhóm tác giá tiễn hành bài nghiên cứu này nhằm giải quyết những mục tiêu cụ thê:
Thứ nhất, tìm hiểu mức độ nhận thức về tầm quan trọng của thông tin cá nhân dựa
trên các đặc điểm cá nhân của GenZ (tuôi, giới tính, học vấn )
Thứ hai, đo lường ảnh hưởng của nhận thức tầm quan trọng thông tin đến hành vi
bảo vệ quyền riêng của GenZ
Thứ ba, xác định các thách thức và rủi ro mà GenZ đang phải đối mặt khi tham gia
mạng xã hội
Thứ tư, đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách để nâng cao nhận thức về thông
tin cá nhân và bảo vệ quyền riêng tư của GenZ
3 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hồi 1; Các yếu tô đặc điểm cá nhân (tuôi, giới tính, học vấn ) có ảnh hưởng
đến hành vị bảo vệ quyền riêng tư của GenZ hay không? - Câu hỏi 2: Nhận thức tâm quan trọng của thông tin cá nhân tác động như thé nao đến hành vị bảo vệ quyền riêng tư của GenZ?
4 Đôi tượng nghiên cứu:
Nhận thức tầm quan trọng của thông tin cá nhân đến hành vi bảo vệ quyền riêng tư GenZ khi tham gia nên tảng mạng xã hội
5 Đối tượng khảo sát:
GenZ khi tham gia mạng xã hội tại Thành phó Hồ Chí Minh
6 Phạm vi nghiên cứu:
Trang 6Về không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chi
Minh
Về thời gian: Dữ liệu được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát từ ngày 27/8/2023
đến ngày 12/10/2023
7 Cầu trúc của nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương I: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
TH Cơ sở lý luận
1 Các khái niệm trong nghiên cứu
1.1 Khái niệm “Thông tin cá nhân ”
Dữ liệu cá nhân, còn được gọi là thông tin ca nhan (personal information), thong tin nhận dạng ca nhan (personally identifying information - PII) hoặc thông tin cá nhân nhạy cam (sensitive personal information - SPI) la bat kỳ thông tin nào liên quan đến nhận dạng một người Trong nghiên cứu về “Giới trẻ, tiết lộ thông tin cá nhân và quyền riêng
tư trên mạng: Kiểm soát, lựa chọn và hậu quả” của Jo Bryce và cộng sự (2009) đã định nghĩa thông tin cá nhân như sau khi một thông tin được coi là thông tin cá nhân, điều này
có nghĩa là nó chỉ có thể xác định được một người đuy nhất Trong một số trường hợp, thông tin thực sự có thể liên quan đến nhiều hơn một đối tượng Nghĩa là, một thông tin
có thể liên quan đến một cá nhân và một thứ khác hoàn toàn như một chiếc xe, một mảnh
đất, v.v
Vậy, thông tin được xem là thông tin cá nhân nó phải đáp ứng hai tiêu chi:
- _ Thông tin phải liên quan đến một cá nhân duy nhất
5 - Định danh của cá nhân đó phải có thể xác định được từ chính thông tin.
Trang 7Không chỉ vậy, thông tin cá nhân cũng không nhất thiết phải được viết hoặc ghi lại như
video, ghi âm hoặc hình ảnh Thay vào đó, nó cũng có thé được truyền đạt dưới các hình thức khác nhau, như ngôn ngữ ký hiệu
1.2 Khái niệm “Nhận thức về thông tin cá nhân ”
Nhận thức về thông tin ca nhan (Personal Information Awareness) la muc dé hiéu biết và nhận thức của cá nhân về tầm quan trọng của thông tin cá nhân cũng như khả năng mà họ có thê bảo vệ và quan lý chúng Thông tin cá nhân bao gồm những thông tin
về họ tên, ngày sinh, giới tính, số điện thoại, email, số căn cước công dân, Alessandro
Aquisti (2013) nhân mạnh rằng bất kỳ thông tin cá nhân nào cũng có thê trở thành thông
tin nhạy cảm Những thông tin cá nhân này có giá trị về dữ liệu trong lĩnh vực thương
mại, chính vì thế cần nhận thức được tính chất cần thiết về bảo vệ thông tin cá nhân và những rủi ro có thé đối mặt khi liên quan đến thông tin cá nhân
1.2 Khái niệm “Quyên riêng tư”
Quyên riêng tư (Privacy) là khả năng tự quyết định về những thông tin mà mọi người có thể biết về chúng ta bao gồm việc kiểm soát thông tin cá nhân và quyết định cách sử dụng, chia sẻ hoặc tiết lộ những thông tin cá nhân đó Trên tạp chí Harvard Law Review (1890) Warren và Brandeis đã chỉ ra rằng nguyên tắc giúp bảo vệ những ghi chép
cá nhân và bất kì những sản phẩm nào khác của trí tuệ và cảm xúc, chính là quyền về sự
riêng tư Ngoài ra, I Dinur và K Nissim trong Hội nghị chuyên đề ACM SIGMOD-
SIGACT SIGART lần thứ 20 về Nguyên tắc của Hệ thống Cơ sở đữ liệu đã lưu ý về việc
tiết lộ thông tin cho bên thứ ba trong khi bảo vệ quyên riêng tư Bên cạnh đó, việc chúng
ta chia sẻ thông tin cá nhân (chẳng hạn như các yêu tố nhân khẩu học, địa chỉ nơi ở, sở thích, ) cần phải được xem xét kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định vì đây là một yếu tố
vô cùng quan trọng, đặc biệt là trên các nên tảng mạng xã hội và trực tuyến
Thang đo trong “Nhận thức về thông tin cá nhân”
Theo nghiên cứu “Phân tích hành vị và nhận thức về bảo mật thông tin cá nhân” của
Gizem Ög ũtcũ (2015) đề xuất và định nghĩa bốn thang đo độc lập, gồm thang đo rủi ro hành vị (Risky Behavior Scale - RBS), thang đo thận trọng trong hanh vi (Conservative Behavior Scale - CBS), Thang do tiép xtc véi nui ro ( Exposure to Offence Scale - EOS)
Trang 8và thang đo nhận thức về rủi ro (Risk Perception Scale - RPS), để đánh giá hành vi liên quan đến an ninh thông tin và mức nhận thức về an ninh thông tin của người sử dụng Internet Bốn thang đo này được sử đụng trong nghiên cứu để đánh giá mức độ bảo mật, hành vi và nhận thức liên quan đến thông tin cá nhân
Thang đo Hành vị Rủúi ro (RBS), đo lường mức độ rủi ro của người sử dụng liên
quan đến hành vi của họ Hành vi rủi ro có thể được định nghĩa ngắn gọn như các
hành động trên các thiết bị truy cập mạng từ đó đặt người sử dụng vào các rủi ro (Milne và đồng nghiệp, 2009), trong khi Moore và Gullone (1996) nói rằng hành
vi rủi ro liên quan đến lợi ích ngắn hạn từ trung bình đến cao theo sau đó là tiềm
ấn rủi ro lớn hơn trong dài hạn Aytes và Connolly (2005) mô tả chỉ tiết về những
gì có thé duoc coi là hành vi rủi ro trong lĩnh vực công nghệ thông tin và nghiên
cứu này mượn ý tưởng từ mô tá của họ đề phát triển câu hỏi khảo sát
Thang đo thận trọng trong hành vi (CBS) đánh giá mức độ cần trọng của người sử dụng khi tham gia mạng xã hội và song song là các hành vi bảo vệ (Milne và đồng nghiệp (2009)), được mô tả là các hành động cụ thể được thực hiện trên các
phương tiên mà người dùng thực hiện để bảo vệ thông tin của họ, và các hành vị
bảo vệ an ninh (Ng và đồng nghiệp (2009)), được định nghĩa là các hành vi giảm nguy cơ và/hoặc ảnh hưởng của sự cô an ninh CBS cũng liên quan đến các hành
vi bảo mật "đảm bảo nhận thức" và "vệ sinh cơ bản” được xác định bởi Stanton và
đồng nghiệp (2005), nơi ý định của người sử đụng được mô tả là có ích trong việc nhận thức thông tin
Thang đo thứ ba, EOS, đánh giá mức tiếp xúc của người sử dụng với bất kỳ sự cố
an ninh mạng liên quan đến thông tin cá nhân do chính hành vi của họ Một trong những ý tưởng cơ bản khi đánh giá và phân tích sự có công nghệ thông tin là định nghĩa các chức năng mà rủi ro ảnh hưởng, tác động của chúng và số lần xuất hiện cua su cé an ninh (Birch va McEvoy, 1992), và ở cấp tô chức, nó được đo lường
bằng cách tổng hợp của các thiệt hại dự kién (Rainer và đồng nghiệp, 1991)
Cuối cùng, RPS đo lường mức độ nguy hiểm hoặc rủi ro mà người sử dụng cảm
nhận liên quan khi tham gia mạng xã hội Nhận thức về rủi ro mật thiết liên quan
Trang 9nghiệp, 2007), và do đó có nhiều nghiên cứu mở rộng trong văn bản chuyên ngành (Slovic và đồng nghiệp, 2004) Tsohou và đồng nghiệp (2006) cung cấp một phương pháp liên quan đến nhận thức về rủi ro trong mạng xã hội
Dựa vào cơ sở của bài nghiên cứu trên, bài nghiên cứu của nhóm sẽ đo lường “Mức
độ nhận thức thông tin các nhân” dựa vào thang đo: thang đo nhận thức về rủi ro (Risk Perception Scale - RPS) Thang đo nhận thức rủi ro sẽ gồm I0 câu hỏi sử dụng thang đo likert, bằng cách gán 5 điểm cho lựa chọn "Rất nguy hiểm", 4 điểm cho "Nguy hiểm", 3 điểm cho "Ít nguy hiểm", 2 điểm cho "Không nguy hiểm" và I điểm cho "Không biết"
NHẬN THỨC VẺ RỦI RO Ý KIÊN ĐÁNH
GIÁ
NTI Chia sẻ thông tin cá nhân với người lạ trên mạng xã hội 12131415
NT2 | Tải xuống các tài liệu như nhạc/ ảnh/ phim mà không đảm | I | 2 | 3 | 4 | 5
bảo tính bảo mật của trang web
NT6 Nhận được mail rác, mail không mong muốn 12131415
NT? Các trò chơi trực tuyến 1|2|{3|14|ã NT8 Sử dung phan mém lậu 1|21314|5
NT9 Mở email với nội dung quảng cáo chưa xác thực 12131415
NTI0 Tro thành thành viên trên mạng xã hội (facebook, 12131415
Instagram, twitter, )
Trang 10
1.3 Khái niệm “Quyên riêng tư”
Quyền riêng tư (Pz;zey) là khả năng tự quyết định về những thông tin mà moi người có thể biết về chúng ta bao gồm việc kiểm soát thông tin cá nhân và quyết định
cách sử đụng, chia sẻ hoặc tiết lộ những thông tin cá nhân đó Quyền riêng tư là mối quan
tâm hàng đầu cho công đân trong thời đại kỹ thuật số (Spyros Kokolakis, 2015) Các cuộc khảo sát về thái độ của người dùng Internet cho thấy người dùng rất quan tâm đến quyền riêng tư của họ và việc thu thập và sử dụng thông tin cá nhân của họ (TRUSTe,
2014 & Pew Research Center 2014) Chúng ta có thể phân biệt ba khía cạnh của quyền riêng tu (Holvast, 1993; Rosenberg, 1992): (a) quyén riéng tu về lãnh thô, liên quan đến khu vực vật chất xung quanh một người, (b) quyên riêng tư của một người, đề cập đến việc bảo vệ một người khỏi sự can thiệp quá mức (c) quyên riêng tư về thông tin, liên
quan đến việc kiểm soát liệu và cách thức dữ liệu cá nhân có thể được thu thập, lưu trữ,
xử lý và phô biến Trên tạp chí Harvard Law Review (1890) Warren và Brandeis đã chỉ
ra rằng nguyên tắc giúp bảo vệ những ghi chép cá nhân và bất kì những sản phẩm nào khác của trí tuệ và cảm xúc, chính là quyền về sự riêng tư Bên cạnh đó, việc chúng ta
chia sẻ thông tin cá nhân (chăng hạn như các yếu tố nhân khẩu học, địa chỉ nơi ở, sở
thích ) cần phải được xem xét kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định vì đây là một yếu tổ
vô cùng quan trọng, đặc biệt là trên các nên tảng mạng xã hội và trực tuyến
1.4 Khái niệm “Bảo vệ quyên riêng tư”
Bảo vệ quyền riêng tư đang trở nên vô cùng quan trọng trong thời đại ngày nay Bảo
vệ quyền riêng tư là để cập đến việc cá nhân có quyền tự quyết về cách thức, thời điểm và mức đệ thông tin cá nhân của họ được chia sẻ cho người khác hay tô chức Trong không gian mạng, việc bảo vệ quyền riêng tư giúp chúng ta phòng tránh nguy cơ bị lộ thông tin
cá nhân, chăng hạn như thông tin trên tài khoản mạng xã hội, thông tin tài chính hay tin nhắn riêng tư Đó là việc mỗi người có quyền kiểm soát thông tin vé bản thân và giữ gìn
sự an toàn, riêng tư cho những thông tin ấy cụ thể "Bảo vệ quyền riêng tư là việc cá nhân
kiểm soát thông tin cá nhân của mình, quyết định cách thức, thời điểm và mức độ thông
tin đó được chia sẻ với người khác hoặc tổ chức" (Buchanan et al., 2006) Nó cũng cho
Trang 11
phép chúng ta giữ gìn an toàn và độc lập trước sự can thiệp từ bên ngoài, đồng thời bảo
vệ các quyên cơ bản khác như tự do ngôn luận và bày tỏ chính kiến
Thang do “Hành vị bảo vệ thông tin” sử dụng trong bài nghiên cứu sẽ được xây dựng dựa trên nghiên cứu "Xây dựng thang đo mối quan ngại về quyền riêng tư và hành
vi bảo vệ thông tin trên Internet” của Tom Buchamnan và cộng sự (2006) Bằng cách dựa trên bộ câu hỏi xây dựng nên thang đo “hành vi bảo vệ thông tin”, nghiên cứu của nhóm
đã đưa ra bộ câu hỏi sử dụng thang đo likert dé đo lường “hành vi bảo vệ thông tin” bằng
cách gan 5 điểm cho lựa chọn "Luôn luôn”, 4 điểm cho "Thường xuyên", 3 điểm cho
"Thinh thoảng", 2 điểm cho "Hiểm khi" và 1 điểm cho "Không bao giờ"
HANH VI BAO VE THONG TIN Ý KIÊN ĐÁNH
GIÁ
HVI|_ Đọc chính sách bảo mật quyền riêng tư trước khi đăngký |1|2|3|4|ã
thông tin cá nhân
HV2 Chỉ đăng ký vào các trang web có chính sách bảo mật 11213141»
HV3|_ Tìm kiếm chứng chỉ bảo mật quyền riêng tư trước khi đăng | 1 |2 |3 |4|5
ký thông tin cá nhân
HV4| Kiểm soát các thông tin được gửi đến từ các trang mạng xã |1 |2|3|4|2ã hội (có cho phép trang mạng gửi thông báo hay không, mail
Tác )
HV5 Chủ động tắt cookies khi truy cập trang web 1Ị21314|»
HV6 Kiểm tra xem máy tính có phần mềm gián đệp không 1|2|3|14|5
Trang 12
1.5 Khái niệm “Nền tảng mạng xã hội ”
Nền tảng mạng xã hội" (Social Media Platform) la hệ thông hoặc dịch vụ trực tuyến cho phép người dùng hay tô chức xây đựng nội dung, chia sẻ, tương tác thông qua các hình thức như văn bản, hình ảnh, hay âm thanh Những nên tảng mạng xã hội này cung cấp không gian để bất cứ ai cũng có thể giao lưu, học tập hoặc làm việc trên đó Trong nghiên cứu của A Felt, D Evans (2008), khi khám phá ra nền tảng Facebook là cực kỳ
phô biến, tuy nhiên, các nên tảng mạng xã hội khác hiện tại chưa thực thi chính sách
quyền riêng tư của họ với các ứng dụng của bên thứ ba, do đó làm tăng nguy cơ bị truy
cập dữ liệu cá nhân cua tài khoản Bên cạnh đó, R Gross và A AcquistfI trong Hội thảo
về Quyên riêng tư trong Xã hội Điện tử, 2005 cũng đã đề cập đến mức độ liên quan và
quyền riêng tư của thông tin trên các nên tảng mạng xã hội trực tuyến đã phát hiện ra
rằng thông tin trên hầu hết hồ sơ người dùng đủ để nhận dạng chủ sở hữu tài khoản của
họ, ngay cả với tài khoản đã xóa tên Tuy nhiên, việc thiết lập các cài đặt riêng tư mới cho mỗi ứng dụng có thể dễ dàng trở nên phức tạp
L6 Khái niệm “GenZ”
Gen Z hay còn được gọi với các tên khác như thế hệ Z, Generation Z Day la cum
từ chỉ những người sinh ra từ năm 1997 đến năm 2012, là nhóm thế hệ ở giữa Millennials
và Alpha, thường là con của thế hệ X (những người sinh năm 1965 — 1979) Thuật ngữ
"Gen Z" xuất hiện lần đầu trong bài báo "Thời đại quảng cáo" vào tháng 9 năm 2000
Đây là thế hệ tiếp theo sau Gen Y và khác với Gen Y, Gen Z xuất hiện trong thời kỳ Internet đang bùng nỗ Khi các nền tảng MXH xuất hiện, Thuyết Sử dụng và Hài lòng
Trang 13mạng xã hội Theo như Craig & Ludloff (2011) cho rằng thông tin cá nhân chiếm một phan quan trọng trong cơ sở dữ liệu lớn và thường là mục tiêu của các cuộc tấn công Thế
hệ Gen Z mang lại những sự thay đôi về cách tiếp cận và sử đụng công nghệ, đồng thời quan tâm đến môi trường và xã hội xung quanh Ngoài ra, GenZ còn nâng cao các tiêu chuẩn trong cuộc sống với lối sống đa dạng và mở rộng trong suy nghĩ, và nhận thức bảo
vệ thông tin cá nhân của GenZ tác động rất mạnh mẽ đến hành vi bảo vệ quyền riêng tư
2 Các lý thuyết kinh tế có lên quan
3.1 Lý thuyết động cơ bảo vệ thông tin
Đây là một lý thuyết được tạo ra bởi Rogers (1975, 1983), mục đích là giải thích
hành vi nguy hiểm, rủi ro và dé phát triển các giải pháp có hiệu quả để ngăn chặn hành vi nguy hiểm Ban đầu Rogers (1975) cho rằng một người tự bảo vệ bản thân khỏi các rủi ro
phát sinh từ ba quả trình nhận thức: (I) nhận thức khả năng rủi ro xảy ra với bản thân, (2) nhận thức tầm quan trọng của rủi ro, (3) nhận thức hành vi bảo vệ có hiệu quả trong việc làm giảm nguy cơ được gọi là hiệu quả phản ứng Vào năm 1983, Maddux va Rogers bé sung cho lý thuyết động cơ bảo vệ thông tin bằng cách thêm ba yếu tố Mục đích là để giải thích xu hướng tại sao cá nhân không tham gia vào các hành vi bảo vệ, ba yếu tổ là: (4) niềm tin của một cá nhân, (5) các chỉ phí phát sinh khi thực hiện một hành vi mong
muốn, và (6) các lợi ích găn liền với hành vi Lý thuyết này nói rằng sáu thành phần là
yếu tế quyết định quan trọng trong việc khơi gợi động lực bảo vệ thông tin của một cá
nhân đề kiểm soát tác hại hoặc nguy hiểm do những hành vi không an toàn
Theo James Agarwal và cộng sự (2004) việc thiếu niềm tin trong bảo mật thông tin
được xác định là một vấn đề lớn cản trở sự phát triển của thương mại điện tử trong
nghiên cứu về mối quan tâm về bảo mật thông tin người dùng Internet Nghiên cứu tập trung vào ba vấn đề riêng biệt, nhưng liên quan chặt chẽ Đầu tiên, đưa trên lý thuyết về các vấn đề xã hội, bài nghiên cứu đã cung cấp một khuôn khô lý thuyết về mối quan tâm bảo vệ thông tin riêng tư của người dùng Internet (TIUIPC - Internet users’ information privacy concerns) Thứ hai, bài nghiên cứu đưa ra các khái niệm đa chiều về IUIPC Thứ
Trang 14ba là đề xuất và thử nghiệm một mô hình nhân quả về mối quan hệ giữa IUIPC và ý định
hành vi hướng tới cung cấp thông tin riêng tư theo yêu cầu của một nhà tiếp thị Các kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng các yếu tổ IUIPC trong đó bao gồm viêc thu thập, kiểm soát, và các đặc tính tâm lý mong muốn nâng cao nhận thức về thông tin trong bối cảnh riêng tư trực tuyến Nhận thức về tâm quan trọng của thông tin riêng tư của người
tiêu dùng chắc chắn là một động lực thúc đây các phản ứng của họ đề thực hiên môt hành
vi nào đó Kết quả nghiên cứu này cho thấy răng niềm tin vào một nhà tiếp thị có thé
giảm thiêu đáng kế rủi ro nhận thức và cuối cùng là sự miễn cưỡng của một khách hàng
trong việc cung cấp thông tin riêng tư Mối quan tâm riêng tư của khách hàng chắc chắn
là một động lực thúc đấy các phản ứng của khách hàng để họ thực hành một hành động nao đó
Nghiên cứu “Xác định ảnh hưởng của quan tâm riêng tư trực tuyến đến hành vi bảo
vệ thông tin riêng tư đối với trẻ vị thành niên” của Seounmi Youn (2009) đã xác định yêu
tố "mức độ quan tâm riêng tư trực tuyến” ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ sự riêng tư
Nghiên cứu cho thấy, sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi ích sẽ dẫn đến hành vi bảo vệ sự riêng tư Đặc biệt, nhận thức rủi ro cao do bị tiết lộ thông tin dẫn đến nhiều lo ngại về
quyền riêng tư, trong khi nhận thức hơn về lợi ích được cung cấp trong trao đôi thông tin dẫn đến mối quan tâm ít hơn sự riêng tư Mức độ quan tâm riêng tư đường như là một động lực quan trọng đối với các hành vi bảo vệ sự riêng tư chăng hạn như tìm kiếm lời khuyên hoặc có găng không sử dụng một số trang web nhất định Các hệ số hồi quy của các đánh giá nhận thức chỉ ra rằng nhận thức rủi ro là yếu tổ quyết định quan trọng nhất trong việc giải thích các mức độ của mối quan tâm bảo mật sự riêng tư Phát hiện này cung cấp cho các nhà giáo dục hiểu biết sâu sắc về lý thuyết sự riêng tư cho thanh thiếu niên Qua tóm tắt các nghiên cứu và căn cứ vào kết quả nghiên cứu định tính, người nghiên cứu quyết định sử dụng các biến niềm tin (Trust), nhận thức rủi ro (Perceived Risk) và quan tâm riêng tư (Privacy Concern) làm biến độc lập và biến nhận thức báo vệ thông tin riêng tư (Perception of Privacy Information Protection) làm biến phụ thuộc cho nghiên cứu nay
2.2 Lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)
Trang 15Lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghé (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology — UTAUT) la mét mé hinh ly thuyét trong lĩnh vực
nghiên cứu về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ, được đưa ra vào năm 2005 bởi một
nhóm các nhà nghiên cứu gồm V Venkatesh, M.G Morris, G.B Davis và F.D Davis
UTAUT là sự kết hợp của bốn mô hình trước đó, bao gồm mô hình chấp nhận công
nghệ (TAM), mô hình kiến thức và kinh nghiệm trước dé (Prior Knowledge and Experience — PKT), mô hình động cơ ca nhan (Motivational Model — MM), va m6 hinh
ap luc x4 héi (Social Influence Model — SIM) UTAUT nham đến việc xác định các yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định của người dùng sử đụng công nghệ
Các yêu tố chính của UTAUT bao gồm:
+ Gia tri dự kiến: Đánh giá của người dùng về giá trị và lợi ích mà công nghệ mang
bên ngoài đến hành vi sử dụng công nghệ của người dùng
UTAUT đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu về sự chấp nhận và sử dụng
công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực của thương mại điện tử, dịch vụ trực tuyến và ứng
dụng di động Mô hình này giúp giải thích các yêu tố quan trọng đề thiết kế và triển khai
các lớp bảo mật thông tin để phù hợp với nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Nghiên cứu “Dự đoán việc sử dụng các dịch vụ thông tin trực tuyến dựa trên mô
hình UTAUT sửa đổi” của Jong-Chul Oh và cộng sự (2013) nghiên cứu này đề xuất một
mô hình mới được sửa đôi về chấp nhận công nghệ bằng cách bô sung các khái niệm về
Trang 16điều tra xem khả năng giải thích của mô hình thay đổi như thế nào đối với các loại dịch
vụ Internet khác nhau Đề làm được điều này, nghiên cứu này xem xét hai dịch vụ — “học trực tuyến' và “chơi game trực tuyến" — theo các đặc điểm và độ thoả mãn tương ứng của
chúng Kết quả của nghiên cứu này cho thầy mô hình đề xuất có thê giải thích tốt hơn ý định hành vi đối với dịch vụ Internet so với mô hình ban đầu Hai biến số - trạng thái trải
nghiệm và niềm tin — đã góp phân tạo nên ý nghĩa tông thể của mô hình Hơn nữa, nhận
thấy rằng loại dịch vụ Internet cũng điều chính tác động của các biến độc lập lên ý định
hành vi và hành vi sử dụng
3 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan
Khi mạng xã hội ngày càng phát triển và xuất hiện nhiễu tranh cãi liên quan đến nó,
sự quan tâm từ phía các nhà nghiên cứu cũng tăng cao Sự gia tăng này đã thúc đấy một lượng lớn các nghiên cứu về nhận thức và hành vi của con người khi sử đụng mạng xã hội một cách tích cực Mặc dù mỗi nghiên cứu có thể đưa ra các kết quả khác nhau, nhưng chung quy lại, chúng đều hướng đến việc nâng cao nhận thức của cá nhân về các nguy cơ tiềm ấn và van dé an ninh khi tiết lộ thông tin cá nhân trên mạng xã hội 3.1 Cae nghiên cứu trong nước
Tại một nghiên cứu do Phạm Thị Huyền và cộng sự (2023) thực hiện nhằm đo
lường ảnh hưởng của nhận thức về rủi ro bảo mật và quyên riêng tư đến niềm tin và hành
vi kiêm soát quyền riêng tư của người dùng trên mạng xã hội Nghiên cứu được thực hiện lần lượt với nghiên cứu tại bàn, phỏng vấn sâu và khảo sát định lượng Nhóm nghiên cứu xác định lấy 429 người dùng trong độ tuôi 18-24 theo Brent (2023) và Data Reportal (2023) Nghiên cứu cho thấy Hành vi kiểm soát quyền riêng tư chịu ảnh hưởng thuận chiều của “Nhận thức về rủi ro bảo mật thông tin” và “Mối lo ngại về quyền riêng tư”
nhưng lại chịu ảnh hưởng nghịch chiều bởi “Niềm tin” Mối quan hệ thuận chiều giữa
“Nhận thức về rủi ro bảo mật thông tin” và “Mối lo ngại về quyền riêng tư” với “Hành vi kiểm soát thông tin” tương tự kết luận của Gupta & Chennamaneni (2018), Adhikari &
Panda (2018), Zhou & Liu (2023), Milne & cộng sự (2009) Mối quan hệ thuận chiều của
“Nhận thức về các tính năng bảo vệ quyên riêng tư” và “Niềm tin vào nên tảng mạng xã hội” cũng chí ra rằng, niềm tin của người dùng với mạng xã hội tăng lên khi họ nhận thức
Trang 17được tính năng bảo mật của nền tảng, giống với nghiên cứu của Boerman & cộng sự (2018) Mối quan hệ nghịch chiều giữa “Mối lo ngại về quyền riêng tư” với “Niềm tin vào nên tảng mạng xã hội” và giữa “Niềm tin vào nền tảng” với “Hành vi kiểm soát thông tin” thống nhất với các công trình nghiên cứu của Zhou (2020), Rodriguez-Priego (2023) và Presthus & Vatne (2019) Người đùng càng đặt niềm tin vào nền tảng mạng xã
hội, họ càng giảm bớt sự đề phòng và hạn chế các hành vi kiểm soát thông tin (Olivero & Lunt, 2004; Sundaram & Shetty, 2022) Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy cảm nhận về
các mối đe dọa hay bảo mật chưa chắc đã làm giảm sự tin cậy của người dùng vào nền
tảng mạng xã hội
Trong một nghiên cứu cắt ngang khảo sát 419 đối tượng sinh sống ở một số tính ở miền Bắc Việt Nam với độ tuôi chủ yếu từ 18 - 65 thường xuyên truy cập Internet Nghiên cứu tập trung vào nhận thức của người sử dụng mạng xã hội về rủi ro bao mat dit
liệu để khai thác hành vi chia sẻ thông tin trên mạng xã hội Kết quả cho thấy nhận thức
rủi ro bảo mật dữ liệu tác động thuận chiều với ý định chia sẻ thông tin, từ đó ý định chia
sẻ thông tin tác động thuận chiều với hành vi chia sẻ thông tin của người dùng mạng xã hội Người dùng đang có nhận thức khá rõ trong các vấn để xoay quanh kiến thức về bảo
mật dữ liệu trên mạng xã hội “Nhận thức giá trỷ” và “Nhận thức rủi ro” bảo mật dữ liệu
đều có tác động tới “Y định chia sẻ thông tin trên MXH” “Nhận thức giá trị” lại có ảnh
hưởng tích cực tới “Ý định chia sẻ thông tin trên MXH” Khi giá trị nhận được càng lớn, mọi người càng có động cơ thúc đây thay đổi ý định Ngược lại, khi càng nhận thức được nhiều rủi ro mà MXH có thê gây ra, người đùng có xu hướng e ngại trong việc chia sẻ
thông tin, đữ liệu cá nhân của mình trên đây Nếu người dùng có kiến thức nền càng
nhiều, họ sẽ ít thiếu hụt thông tin về bảo mật đữ liệu hơn và ngược lại Đa phần người
tham gia khảo sát có nhận thức về rủi ro bảo mật dữ liệu khi chia sẻ thông tin trên MXH
Người tham gia khảo sát cho rằng họ cần cân nhắc thêm về việc chấp nhận rủi ro và tiếp tục chia sẻ thông tin (giá trị trung bình thu được đạt mức 3.1), điều này cho thấy không
phải ai cũng đễ dàng chấp nhận rủi ro và họ có sự cân nhắc kĩ lưỡng để bảo vệ các đữ liệu
cá nhân khỏi các trang MXH
Trang 18của thông tin càng cao thì người dùng càng có ý thức và hành vi để kiểm soát, không chia
sẻ thông tin mét cach dé dang, nó tác động thuận chiều lẫn nhau
Ngược lại với kết quả nghiên cứu ở trên, bài nghiên cứu “Sử dụng mạng xã hội
trong sinh viên Việt Nam” của tác giả Trần Thị Minh Đức và Bùi Thị Hồng Thái đã có
kết quả cho thấy có 73,2% sinh viên giữ bí mật thông tin cá nhân ở mức độ thấp, sinh
viên bảo mật thông tin cá nhân ở mức trung bình chiếm 23,6% và số sinh viên bảo mật thông tin ở mức độ cao chỉ chiếm 3,2% điều này cho thấy rằng sinh viên Việt Nam còn
chủ quan khi chia sẻ thông tin của bản thân trên mạng xã hội khảo sát về vấn đề bảo mật thông tin trên mạng xã hội Số liệu điều tra bằng bảng hỏi trên 3432 sinh viên sử dụng
mạng xã hội , sử dụng phương pháp xử lý số liệu tập trung vào các phép toán thống kê
mô tả Bài nghiên cứu đã đặt ra 7 đề xuất cho sinh viên để khảo sát : (1) Cảnh giác với những tin nhẫn, lời dụ lạ (2) Không đưa thông tin về cá nhân (3) Đề mật khẩu lạ, kí tự khó nhớ (4) Khoanh vùng nhóm bạn bè (5) Hạn chế liên kết với nhiều tài khoản khác (6)
Thường xuyên thay đối mật khẩu (7) Không truy cập mạng nơi công cộng Đây chính là nguy cơ dẫn tới các tình huống bắt nạt, lừa đảo thậm chí là quấy rối tình dục trên mạng xã hội
3.2 Các nghiên cứu nước ngoài
Một trong các yếu tố tác động đến nhận thức về quyên riêng tư thông tin của người
dùng Internet chính là nhân khẩu học, được nhắc đến trong bài nghiên cứu của Tomasz
Zukowski và cộng sự (2007) Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của các yêu tố nhân khẩu học đến mối quan tâm về quyền riêng tư của người dùng Internet Dựa trên một khảo sát thực nghiệm với 199 người sử dụng Internet cho thấy một số các yếu tố nhân
khẩu học, cụ thé 1a tudi tác, trình độ học vấn và mức thu nhập thực sự có ảnh hưởng đến
mỗi tâm về quyên riêng tư thông tin Ngoài ra, kết quả còn cho thấy các yếu tô như giới tính và kinh nghiệm sử dụng Internet không có ảnh hưởng