Khái niệm Theo luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2022 bạo lực gia, đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khảnăng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, tình
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIPHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
NHÓM 01CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆNNAY VÀ VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNHGiảng viên hướng dẫn: Thầy giáo Đặng Xuân Ngọc.Mã môn học: PS0.003.2.
Năm học: 2024.
TP.HCM, ngày…tháng…năm…
Trang 2BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHÓM MỖI
THÀNH VIÊN
HĐ
Trang 3MỤC LỤCI GIỚI THIỆU
1 Bạo lực gia đình là gì 4
1.1 Khái niệm 4
1.2 Các hành vi Bạo lực gia đình 4
2.Tầm ảnh hưởng của bạo lực gia đình hiện nay 6
II Thực trạng bạo lực gia đình hiện nay1.Tình hình thực tế 7
2 Tình trạng bạo lực gia đình ở cấp độ toàn cầu và trong phạm vi cộng đồng 8
IV Nguyên nhân và hậu quả của bạo lực gia đình1.Nguyên nhân của bạo lực gia đình 9
2 Hậu quả của bạo lực gia đình 12
IV VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN1.Nhận thức của sinh viên 16
2 Hỗ trợ và giáo dục 19
3.Thúc đẩy thay đổi xã hội 19
Trang 4I GIỚI THIỆU1 Bạo lực gia đình là gì?
1.1 Khái niệm
Theo luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2022 bạo lực gia,
đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khảnăng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế đối với thànhviên khác trong gia đình.
1.2 Các hành vi Bạo lực gia đìnhTheo Luật số 13/2022/QH15 về phòng, chống bạo lực gia đình,hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
*Cụ thể, các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống bạo lực giađình gồm:
- Hành vi bạo lực gia đình dưới đây:a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâmhại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự,nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến cảnh bạo lực đối với người, con vật nhằmgây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viêngia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khảnăng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;đ) Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới tính, năng lực của thànhviên gia đình;
e) Ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, có quan hệ xãhội hợp pháp, lành mạnh hoặc hành vi khác nhằm cô lập, gây áp lựcthường xuyên về tâm lý;
4
Trang 5g) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đìnhgiữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữaanh, chị, em với nhau;
h) Tiết lộ hoặc phát tán thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhânvà bí mật gia đình của thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự,nhân phẩm;
i) Cưỡng ép thực hiện hành vi quan hệ tình dục trái ý muốn của vợhoặc chồng;
k) Cưỡng ép trình diễn hành vi khiêu dâm; cưỡng ép nghe âm thanh,xem hình ảnh, đọc nội dung khiêu dâm, kích thích bạo lực;
l) Cưỡng ép tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở kết hôn, ly hôn hợppháp;
m) Cưỡng ép mang thai, phá thai, lựa chọn giới tính thai nhi;n) Chiếm đoạt, huỷ hoại tài sản chung của gia đình hoặc tài sản riêngcủa thành viên khác trong gia đình;
o) Cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động quá sức, đóng góptài chính quá khả năng của họ; kiểm soát tài sản, thu nhập của thànhviên gia đình nhằm tạo ra tình trạng lệ thuộc về mặt vật chất, tinhthần hoặc các mặt khác;
p) Cô lập, giam cầm thành viên gia đình;q) Cưỡng ép thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp trái phápluật;
- Kích động, xúi giục, lôi kéo, dụ dỗ, giúp sức, cưỡng ép người khácthực hiện hành vi bạo lực gia đình
- Sử dụng, truyền bá thông tin, tài liệu, hình ảnh, âm thanh nhằm kíchđộng bạo lực gia đình
- Trả thù, đe dọa trả thù người giúp đỡ người bị bạo lực gia đình, ngườiphát hiện, báo tin, tố giác, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình
Trang 6- Cản trở việc phát hiện, báo tin, tố giác, ngăn chặn và xử lý hành vibạo lực gia đình.
- Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để thực hiện hànhvi trái pháp luật
- Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không đúng quy định củapháp luật đối với hành vi bạo lực gia đình
*Địa chỉ tiếp nhận tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình baogồm:
a) Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra hành vi bạo lực gia đình.b) Cơ quan Công an, Đồn Biên phòng gần nơi xảy ra hành vi bạo lựcgia đình
c) Cơ sở giáo dục nơi người bị bạo lực gia đình là người học.d) Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố, Trưởng Ban công tác Mặt trậnở khu dân cư nơi xảy ra hành vi bạo lực gia đình
đ) Người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội cấp xã nơi xảy ra hànhvi bạo lực gia đình
e) Tổng đài điện thoại quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình.Việc báo tin, tố giác về hành vi bạo lực gia đình đến địa chỉ quy địnhnêu trên thực hiện theo các hình thức sau đây: Gọi điện, nhắn tin; gửiđơn, thư; trực tiếp báo tin
*Xử lý tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình
- Cơ quan Công an, Đồn Biên phòng gần nơi xảy ra hành vi bạo lựcgia đình khi nhận tin báo, tố giác thì trong phạm vi quyền hạn củamình phải kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi bạo lực gia đình theothẩm quyền; đồng thời, thông báo cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấpxã nơi xảy ra hành vi bạo lực gia đình
- Tổ chức, cá nhân quy định tại (c), (d), (đ) và (e) nêu trên khi nhậntin báo, tố giác về vụ hành vi bạo lực gia đình phải thông báo ngaycho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra hành vi bạo lực giađình và theo khả năng của mình tham gia ngăn chặn hành vi bạo lựcgia đình
6
Trang 7- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm xử lý hoặc phâncông xử lý ngay khi tiếp nhận tin báo, tố giác về hành vi bạo lực giađình hoặc nhận được báo cáo về hành vi bạo lực gia đình của tổchức.
2.Tầm ảnh hưởng của bạo lực gia đình hiện nay
Bạo lực gia đình là vấn nạn của xã hội, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em Ở Việt Nam, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã dành nhiều sự quan tâm tới việc phòng, chống bạo lực gia đình và đã ban hành nhiều đạo luật trực tiếp và gián tiếp như: Hiến pháp, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bộ luật Dân sự, và đặc biệt Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 Những văn bản này đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong đời sốngxã hội trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Nhưng đánh giá một cách khách quan thì các quy phạm pháp luật này chưa thực sự đi vào cuộc sống, sự quan tâm và hiểu biết về lĩnh vực này chưa đi vào chiều sâu, tình trạng bạo lực trong gia đình chưa có nhiều thay đổi và chưa có những chuyển biến tích cực Hơn thế nữa, hiện nay nó dần trở thành như một sự việc, hiện tượng đáng quan tâm của toàn xã hội
II Thực trạng bạo lực gia đình hiện nay1.Tình hình thực tế
Từ năm 2009 đến năm 2017, tổng số vụ bạo hành gia đình đượcthống kê là 292.268 vụ Như vậy trung bình mỗi năm xảy ra 36.534 vụbạo lực gia đình, chưa kể những vụ việc không được phát hiện và thốngkê Mặc dù con số đã có sự cải thiện qua các năm Tuy nhiên, bạo hànhgia đình cần được hạn chế ở mức thấp nhất có thể
Bạo lực gia đình không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, mà còn để lạivết thương về mặt tinh thần sâu sắc đối với người bị bạo hành Chính vìvậy, bạo hành gia đình dưới bất kỳ hình thức nào cũng cần phải bị lênán và trừng phạt
Trang 8Bạo lực giữa người chồng đối với người vợ trong gia đình có thểthấy là dạng bạo lực phổ biến nhất trong gia đình Hành vi người chồnggây ra chủ yếu và lớn nhất là bạo lực về thể chất, đây là dạng dễ nhậnthấy và bị lên án mạnh mẽ nhất Sỡ dĩ đa phần người đàn ông sử dụng“nắm đấm” để dạy vợ là do họ không nhận thức được rằng hành vi củamình là vi phạm pháp luật.
Tuy nhiên, không phải tất cả hành vi bạo lực của người chồng đều làbạo lực về thể chất mà có những lúc, họ dùng tới nhiều cách khác đểgây ra những tổn thương về tâm lý cho người vợ: mắng mỏ, chửi bới,xúc phạm danh dự…; hoặc có những hành vi cưỡng bức về tình dục,kiểm soát về kinh tế…
Theo nghiên cứu của Tổng cục Thống kê và Tổ chức Y tế thế giới(WHO), có tới 58% phụ nữ đã kết hôn cho biết họ từng phải trải qua ítnhất một lần bị bạo lực gia đình; gần 80% số vụ ly hôn hàng năm cónguyên nhân từ tình trạng này
Trong khi đó, số liệu từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực đối với phụnữ năm 2019 cũng cho thấy, các vụ bạo lực gia đình gây tổng thiệt hạikhoảng 1,8% GDP mỗi năm
Tuy nhiên, các kết quả trên mới cho thấy ở phần nổi từ những ngườidám "tố cáo" người gây ra bạo hành, hoặc đó mới chỉ là con số thốngkê khi cơ quan chức năng vào cuộc xử lý
2 Tình trạng bạo lực gia đình ở cấp độ toàn cầu và trong phạm vicộng đồng.
*Trên thế giới
Bạo lực gia đình đã và đang là vấn đề mang tính toàn cầu, để lạinhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ vàtrẻ em, làm hạn chế sự tham gia của họ vào đời sống cộng đồng, khôngchỉ gây hậu quả về thể chất, tâm lý cho các thành viên trong gia đìnhmà còn vi phạm nghiêm trọng các quyền con người
8
Trang 9Theo một nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ở cấp độtoàn cầu, cứ 3 phụ nữ thì có 1 người phải đối mặt với bạo lực về thânthể hoặc tình dục, mà trong số thủ phạm có cả chồng hoặc bạn trai củahọ Hầu hết các vụ bạo lực đối với phụ nữ do bạn trai hoặc ngườichồng hiện tại/chồng cũ gây ra Hơn 640 triệu phụ nữ từ 15 tuổi trở lênđã phải chịu sự bạo hành do bạn tình gây ra (tương đương 26% phụ nữtừ 15 tuổi trở lên).
Theo một báo cáo khác của Văn phòng Liên hợp quốc về chống matúy và tội phạm, trên toàn cầu, 81.000 phụ nữ và trẻ em gái đã bị giếtvào năm 2020 Khoảng 47.000 người trong số họ (58%) bị chết dướitay của người bạn đời hoặc một thành viên trong gia đình, tương đươngvới cứ 11 phút lại có 1 phụ nữ hoặc trẻ em gái bị giết tại nhà của họ
Bạo lực gia đình gây thiệt hại khoảng 1,5 nghìn tỷ USD, tươngđương 2% GDP toàn cầu
"Đại dịch trong bóng tối" là cách mà Liên hợp quốc gọi bạo lực đốivới phụ nữ trong một báo cáo tháng 11/2021 Trong đó, hơn 2/3 phụ nữđược khảo sát từ 13 quốc gia cho biết bạo lực gia đình tăng trong thờigian đại dịch ở nơi họ sống Theo số liệu của Cơ quan Liên hợp quốcvề Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women), ở nhiềuquốc gia trên thế giới, bạo lực gia đình tăng từ 30% đến 300%
Đối với nhiều phụ nữ và trẻ em gái, hiểm họa ẩn chứa nhiều nhất lạiở nơi họ đáng lẽ được an toàn nhất - ngay trong nhà mình Tôi kêu gọicác chính phủ ngăn chặn và điều chỉnh để vấn đề bạo lực đối với phụnữ trở thành một phần then chốt trong những kế hoạch ứng phó quốcgia đối với Covid-19" - Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterresnói trong một tuyên bố hồi tháng 4/2020
* Tại Việt Nam
Bạo lực gia đình vẫn còn là một vấn đề nhức nhối, nan giải ở ViệtNam Nhiều vụ việc xuất hiện những hành vi bạo lực gia đình có mức
Trang 10độ gây hại nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, tinh vi, khó lường và khóxử lý bằng các quy định pháp luật hiện hành.
Điều tra quốc gia bạo lực với phụ nữ được Bộ Lao động-Thươngbinh và Xã hội, Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số Liên hợp quốc tạiViệt Nam thực hiện năm 2019, công bố năm 2020 cho thấy, năm 2019,có 31,6% phụ nữ phải chịu ít nhất một hình thức bạo lực trong 12 tháng(kể từ lúc điều tra) Cứ 3 phụ nữ thì có gần 1 người (32%) bị chồng bạolực thể xác hoặc bạo lực tình dục
Có 90,4% phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác và/hoặc tình dục khôngtìm kiếm sự giúp đỡ, chỉ có 4,8% tìm kiếm sự giúp đỡ của công an
Năm 2019, bạo lực gia đình với phụ nữ gây thiệt hại 1,8% GDP (tăng0,2% so với năm 2012)
III Nguyên nhân và hậu quả của bạo lực gia đình1.Nguyên nhân của bạo lực gia đình
-Từ nhận thức của mỗi người:
Bất bình đẳng giới chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình trạngbạo lực gia đình Hiện nay xã hội đã có cái nhìn tích cực hơn về vai tròvà giá trị của người phụ nữ nhưng vẫn có không ít các gia đình giữ lốitư tưởng xưa “Trọng nam khinh nữ” là một trong những hệ tư tưởngphong kiến khiến cho nhiều nam giới tự đề cao giá trị và vai trò củabản thân, hình thành tính gia trưởng và cho phép mình quyền hànhđược bạo lực, hạ nhục phụ nữ Sự đấu tranh của người phụ nữ trước tệnạn bạo hành gia đình vẫn còn yếu ớt và còn nhiều mặt hạn chế Nhiềugia đình hiện nay vẫn xem trọng con trai, họ coi trọng việc sinh cháuđích tôn và nếu không có con trai để nối dõi sẽ được xem như tuyệt tự,không có người nối dõi, gia đình không có phúc phần Ngày nay khônghiếm bắt gặp các vụ bạo lực gia đình xuất phát từ việc không đẻ đượccon trai Các ông chồng hoặc thậm chí là cả gia đình chồng liên tục
10
Trang 11chửi mắng, đánh đập, hạ nhục và coi thường người phụ nữ về việckhông đẻ được con trai.
Trẻ em khi chứng kiến bạo lực gia đình tạo thành tâm lý cam chịukhi lớn lên và vô tình hình thành suy nghĩ cho rằng bạo hành gia đìnhnhư một biện pháp cần thiết để giải quyết mâu thuẫn gia đình Và saunày lớn lên không tránh khỏi những suy nghĩ tiêu cực và lặp lại nhữnghành vi của người lớn
Với tâm lý, truyền thống, thói quen của người Việt, thì vấn đề bạolực giữa cha mẹ với con cái thì được xã hội chấp nhận và khá phổ biến.Có thể dễ dàng nhận thấy đó là những hành động “dạy bảo” con cáixuất phát từ cái quan niệm gọi là “Yêu cho roi cho vọt – Ghét cho ngọtcho ngào” và giáo dục thì cần phải nghiêm khắc Rất nhiều ông bố bàmẹ coi việc đánh đập, chửi mắng con cái khi chúng mắc lỗi là cần thiếtđể chúng nhận ra sai lầm và sửa chữa; hay coi việc mạt sát, trách móclà động lực để chúng phấn đấu
Trên thực tế chúng ta đều có thể nhận thấy, cách làm này phần nàophù hợp với tâm lý của người Việt và đạt được những kết quả nhấtđịnh Tuy nhiên, trong xã hội ngày nay, khi những chuẩn mực tiến bộvề quyền con người đã và đang phổ biến trên thế giới thì những tưtưởng, cách làm này cần được sớm loại bỏ Đặc biệt, là những trườnghợp bạo lực với con cái vượt ra ngoài phạm vi giáo dục- một tình trạngngày càng gia tăng thì cần phải bị trừng trị nghiêm khắc
-Từ nền kinh tế:
Trong xã hội hiện nay nơi mà đồng tiền có sức mạnh có thể chi phốimọi thứ thì điều kiện kinh tế xã hội cũng là một trong những nguyênnhân gây ảnh hưởng sâu sắc đến mối quan hệ gia đình và cả ngoài xãhội
Sự thiếu thốn, khó khăn về mặt tài chính thường là nguồn gốc lớntạo ra những căng thẳng, áp lực, cạnh tranh gay gắt trong cuộc sống giađình và nó chính là yếu tố kích thích các hành vi bạo lực thể chất, tinh
Trang 12thần không nên có giữa những thành viên gia đình Tình trạng bị thiếuthốn về mặt vật chất sẽ làm hạn chế và thu hẹp các điều kiện học tập,giao lưu giữa các thành viên cùng sống chung một mái nhà, cách cư xửcũng không được đảm bảo tốt Sự nghèo đói khiến cho xung đột giađình càng tăng cao, sự gắn kết giữa cha mẹ, con cái, ông bà, anh chịdần trở nên lãng quên và nhiều khả năng dẫn đến các hành vi bạo lực.Tuy nhiên, trong thực tế, ngay cả những gia đình có vật chất dư dảcũng có thể xảy ra tình trạng bạo lực.
Các chuyên gia giải thích rằng, khi kinh tế đã được đảm bảo vàngày càng phát triển thì nhu cầu thỏa mãn của mỗi con người cũng sẽgia tăng, từ đó họ chỉ chú trọng vào lợi ích cá nhân thay vì dành thờigian để quan tâm, chăm sóc và yêu thương người khác
Đối với những gia đình này sẽ có khả năng phát triển hành vi bạo lựctinh thần nhiều hình thức thể chất, tình dục, kinh tế bởi những điều nàycó thể đáp ứng được bằng tiền
- Từ tệ nạn xã hội:
Theo điều tra của Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, nguyênnhân trực tiếp làm nảy sinh hành vi bạo lực gia đình là do người chồngnghiện rượu, say rượu (60%), những gia đình này thường có hoàn cảnhkinh tế khó khăn, học vấn thấp, thiếu hiểu biết về pháp luật, công việckhông ổn định
Bạo lực gia đình là do rượu và ma túy: Khi sử dụng các chất kíchthích như rươu, ma túy… nam giới thường có nguy cơ giải quyếtnhững khó khăn bằng hành vi bạo lực, chẳng hạn như nhiều ngườithường lấy cớ say rượu, thua bạc để đánh đập, hành hạ vợ con, bắt vợphải đưa tiền để đi uống rượu và chơi cờ bạc Tuy nhiên, không ai lýgiải được tại sao những người có hành vi bạo lực đấy chỉ thực hiện vớivợ, con mà không phải với những người khác
- Từ công tác phòng ngừa, đấu tranh phòng chống bạo lực giađình:
12