1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức trong điều kiện nền kinh tế việt nam

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam
Người hướng dẫn Ths. Lê Anh
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

MO DAU Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta có ưu điểm cơ bản là đi muộn, được học hỏi kinh nghiệm thành công của những người đi trước và có cơ hội giảm thời gian thực h

Trang 1

TRƯỜNG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LY LUAN CHINH TRI

010100510625 TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN KINH TE CHINH TRI

MAC — LENIN

"ÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN DAI HOA GAN VOI PHAT TRIEN KINH TE TRI THUC TRONG DIEU KIEN NEN

KINH TE VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Anh Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021

Trang 2

MUC LUC

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VE CONG NGHIEP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ ⁄4ì000509:309510/02005 2

1.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - 2 2 201121121111 1111 11111112111 183 111181118 ray 2

1.1.2 Tinh tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa St re 2 1.1.3 Nội dung chủ yếu công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5-55 St re sre 4

1.1.3.1 Trang bị kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tẺ 2- s2 2s tt E2 EEEEtxererưyt 4 1.1.3.2 Xây dựng cơ cầu kinh tế hợp lý 5c sc t E 21111211 112 cty He rưei 5

1.2 Kimb t6 hố 6 1.2.1 Khái niệm nên kinh tế tri thức :+22222tttt2E tre 6

CHƯƠNG 2: VIỆC THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHAT TRIEN KINH TE TRI THUC GO VIET NAM oocccccccccccosesscscsesesssesesessscseseseseseseses 8

2.1 Tại sao cần phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế

52 cc ceeeneccccccsseccccnesasececessasscensussecessessesscessnssseceseesesscessnttscesenenssseeens 8

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIẾN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA 10

3.2 Gidd Phap.esseecccccccccscsssssssesssssesessesssssssesssssssssvesssssssssvesssssssisessssssesuesesssssnessssseeeeseese 12

Trang 3

KET LUAN TAL LIEU THAM KHAO.\ ccccccccsccscsseveseseseseesesesesvevssessseeveveseseseseesevavavacsvssissesaevsvaveeees

Trang 4

MO DAU

Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta có ưu điểm cơ bản là đi muộn, được học hỏi kinh nghiệm thành công của những người đi trước và có cơ hội giảm thời gian thực hiện quá trình này, nước Anh đã tiền hành công nghiệp hoá lần thứ

nhất, nó kéo dài 120 năm; Mỹ theo sau, mới 90 tuổi; sau đó là Nhật Bản lên đến 70

năm; và các nền kinh tế mới nỗi (NIC) đã hơn 30 năm tuổi Việt Nam đang thực hiện

quá trình này khi nhân loại tiến tới sự phát triển của nền kinh tế dựa trên tri thức với sự

bùng nỗ của tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ gen, công nghệ nano, công

nghệ vật liệu mới theo đề xuất của C Mác và Ph.Ph.Ăngghen giữa thế ký 19: "Tri

thức trở thành một lực lượng sản xuất tức thì." Đây là một cơ hội lịch sử hiểm có mà

thời đại tạo ra cho những người mới đến như Việt Nam để thu hẹp khoảng cách và bắt kịp các nước đi trước Việc chuyên đổi nền kinh tế nước ta sang phát triển dựa trên tri thức đang trở thành một nhu cầu cấp thiết và cấp bách

Vì vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp theo

hướng hiện đại Công nghiệp hóa, hiện đại hóa bền vững và hội nhập quốc tế sâu rộng,

không còn con đường nào khác là phải phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, phát triển văn hóa, con người, đôi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế để tạo thế và lực, chủ động nền kinh tế toàn cầu Những điểm mới đã được ghi nhận trong tư duy của Đảng về chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa Quyết tâm của toàn Đảng, toàn

đâncùng toàn quân ta vượt qua khó khăn, thử thách thực hiện thang loi muc tiéu cao

cả: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, kiên quyết tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây cũng chính là lý do em chọn đề tài “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

gắn với phát triển kinh tế tr¡ thức trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam” lam dé tai

nghiên cứu Mong muốn được góp sức mọn của mình vào công cuộc xây dựng công

nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức của đất nước, cùng toàn dân

ta đi lên chủ nghĩa xã hội

Trang 5

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ KINH TẺ TRI THỨC

1.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.1.1 Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhăm tạo ra năng suât lao động xã hội cao

Công nghiệp hóa có lịch sử phát triển khoảng ba trăm năm, bắt đầu từ nước Anh vàoncuối thê kỉ XVII, sau đó lan sang các nước ở Tây Âu, Bắc Mỹ và ngày nay ở các nước đang phát triển Nguồn vốn đề công nghiệp hóa của các nước tư bản cô điển chủ yếu do bóc lột lao động làm thuê, làm phá sản những người sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, đồng thời gắn liền với việc xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa Quá trình này đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa tư bản và lao động, làm bùng nỗ những cuộc dau tranh của giai cấp công nhân chống lại nhà tư bản ở các nước tư bản lúc bấy giờ, tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác — vũ khí lí luận của giai cấp công nhân

chống lại Chủ nghĩa tư bán Ngày 30 tháng 7 năm 1994, Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa

VII đã ra Nghị quyết số 07-NQ/HNTW về phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới, trong đó chỉ rõ: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình

chuyên đổi căn bản, toàn điện các hoạt động sản xuất, khinh doanh, dịch vụ và quản lí

kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phố biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiền hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học — công nghệ, tạo ra năng suất lao

động xã hội cao”

1.1.2 Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 6

Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn, hiện đại là một quy luật

chung, phố biến đối với tất cả các nước Tuy nhiên, tuỳ từng nước khác nhau, do điểm xuất phát khác nhau nên cách thức tiên hành xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giống nhau Với nền kinh tế như Việt Nam, nền sản xuất nhỏ, kỹ thuật thủ công là chủ yếu thì cơ sở này chỉ có thể là nền đại công nghiệp cơ khí hoá cân đối và hiện đại dựa trên trình độ khoa học công nghệ ngày càng phát

trién cao

Cơ sở vật chất kỹ thuật đó phải có một cơ cầu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội

hoá sản xuất và lao động cao Để có được cốt vật chất kỹ thuật như vậy, tất cả các

nước phải tiên hành xây dựng nó Nói cách khác, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất lớn, hiện đại là quy luật chung, phô biến đối với tất cả các nước trong quá

trình phát triển Chỉ có như vậy mới có thê làm thay đối căn bản đời sống vật chất và

tinh than của xã hội, đây mạnh tốc độ tăng năng suất lao động và thoả mãn ngày càng

da dang nhu cầu của nhân dân

Việc thực hiện và hoàn thành tốt công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa đặc biệt to lớn, và có tác dụng trên nhiều mat:

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói một cách chung nhất là cuộc cách mạng về lực

lượng sản xuất, làm thay đôi căn bản kỹ thuật, công nghệ sản xuất, tăng năng suất lao

động công nghiệp hóa, hiện đại hóa chính là thực hiện xã hội hoá về mặt kinh tế kỹ

thuật, tăng trưởng và phát triển kinh tế với tốc độ cao, góp phần ổn định và ngày càng nâng cao đời sông vật chất và văn hoá của mọi thành viên trong cộng đông xã hội

- Trong những điều kiện mới của sự phát triển kinh tế, mối quan hệ kinh tế giữa các ngành, các vùng không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, và càng ngày càng phức tạp, đa dạng đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng quản lý, nâng cao khả năng tích luỹ mở rộng sản xuất, phát triển, tích cực tham gia phân công lao động quốc tế đề từng bước giải quyết được nhu cầu việc làm trong nước, cũng như ngày một

Trang 7

nâng cao chat lượng của đội ngũ nhân công này Tât cả các nhiệm vụ này chỉ có thê

được thực hiện tốt trên cơ sở thực hiện đầy đủ và đúng đắn quá trình công nghiệp hoá

- Ngày nay nhân tố con người đang trở thành vấn để trung tâm Điều đó đòi hỏi phải không ngừng nâng cao vai trò của nhân tô con người trong nền sản xuất, đặc biệt trong nền sản xuất lớn hiện đại, kỹ thuật cao Đề phát huy đầy đủ vai trò của mình, con

người tất yếu phải là những con người hiện đại, có trình độ khoa học kỹ thuật cao, nam

bắt kịp thời những kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trên thể giới Cũng chỉ trên cơ sở thực

hiện tốt công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới có khả năng thực tế để quan tâm đầy đủ đên sy phat trién tự do và toàn diện của nhân tô con người

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn tạo điều kiện vật chất cho việc củng cô vị thé

trên trường quốc tế, hạn chế phụ thuộc vào bên ngoài, và tăng cường tiềm lực quốc

phòng Những vấn đề này phụ thuộc vào nhiều điều kiện và nhân tô khác nhau, ví dụ

như kinh tế, quân sự, văn hoá, xã hội trong đó công nghiệp hóa, hiện đại hóa có những tác dụng trực tiếp trong việc thực thi tốt những yêu cầu này

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc hội

nhập, hợp tác về kinh tế, khoa học, công nghệ cũng như tham gia vào phân công lao

động quốc tế với vị thế cao

1.1.3 Nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Công nghiệp hoá mặc dù có thé dé lai những hậu quả tiêu cực như làm suy thoái

môi trường gây ảnh hưởng xấu đến những giá trị văn hoá truyền thống nhưng nó vấn hiện là một giai đoạn phát triển mà các quốc gia trừ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp muốn vượt lên với trình độ phát triển cao đều nhất thiết phải trải qua

Xuất phát từ những điều kiện thuận lợi và khó khăn kê trên, Đảng ta đã chủ trương

tiễn hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá theo hai nội dung cơ bản: Trang bị kỹ thuật

ngày càng hiện đại cho nền kinh tế; Xây dựng một cơ cầu kinh tế ngày cảng hợp lý 1.1.3.1 Trang bị kỹ thuật ngày càng biện đại cho nền kinh tế

4

Trang 8

Đề thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều kiện kỹ thuật ngày nay, quá trình trang bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế là vô cùng quan trọng, nó phải gắn liền với quá trình hiện đại hóa cá ở phần cứng và phần mềm của công nghệ

Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, cuộc cách mạng khoa

học kỹ thuật lần thứ nhất nỗ ra khoảng những năm 30 cuối thế kỷ XVIIT và diễn ra đầu

tiên ở nước Anh với nội dung chủ yếu là chuyên lao động thủ công lên lao động cơ khí hoá Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai diễn ra vào khoảng thế kỷ XX với tên gọi là

cuộc cách mạng kỹ thuật công nghệ hiện đại Cả hai cuộc cách mạng trên khoa học- kỹ

thuật thế giới đã và đang đóng vai trò to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong tat cả các nước nhất là các nước có nền kinh tế kém phát triển Nó tạo ra nền móng vững chắc của cơ sở hạ tầng, là quá trình áp dụng những thành tựu khoa học

vào thực tế tạo ra tư liệu sản xuất, nhà xưởng, bến bãi hiện đại, phù hợp với điều

kiện và đặc điểm của từng nước hay nói cách khác là xây dựng một kết cấu hạ tầng đủ

mạnh

Kết cầu hạ tầng chỉ phối tất cả các giai đoạn phát triển của nền kinh tế Trải qua kinh nghiệm của các nước thành công ở châu Á - Thái Bình Dương trong những năm gần đây, chúng ta càng thấy vai trò và sự bức bách của nhu cầu củng cô, mở rộng và phát trién cơ sở hạ tầng

1.1.3.2 Xây dựng cơ câu kinh tế hợp lý

Quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá không chỉ liên quan đến phát triển công

nghiệp mà là quá trình phát triển tất cả các ngành các lĩnh vực hoạt động của một nước Đó là lẽ tất yêu vì nền kinh tế của một nước là hệ thông thông nhất các ngành,

các lĩnh vực hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau Sự thay đổi kinh tế sẽ kéo theo

hoặc đòi hỏi sự thay đổi thích ứng ở các ngành các lĩnh vực hoạt động khác Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là yêu cầu tat yếu trong quá trình công nghiệp hoá

Cơ cầu kinh tế đó phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: Phản ánh đúng đắn và đáp ứng

Trang 9

được các yêu cầu của các quy luật khách quan, đặc biệt là các quy luật kinh tế; Phù

hợp với xu hướng phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại trên thế giới

hiện nay; Đảm bảo cho phép tôi ưu hoá việc sử dụng lợi thế so sánh về tài nguyên, lao động của nước phát triển muộn về công nghiệp Chỉ có như vậy mới cho phép chúng ta có thể khai thác tôi đa và có hiệu quả những tiềm năng vốn có của các ngành, các địa phương, các đơn vị kinh tế cơ sở

Xây dựng cơ cầu kinh tế mới hợp lý trong sự nghiệp công nghiệp hoá là một quá

trình có ý thức, có kế hoạch và do đó tất yếu phải dựa vào các nhân tô và nhu cầu, điều

kiện tự nhiên và tiềm năng của đất nước Trên cơ sở xem xét thực trạng của đất nước Đảng ta đã khẳng định công nghiệp hoá ở nước ta là quá trình tạo ra “cơ cấu kinh tế Công - Nông nghiệp - Dịch vụ” gắn với sự phân công và phù hợp quốc tế sâu rộng

Tom lại, hai nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá là trang

bị kỹ thuật hiện đại cho tất cả các ngành kinh tế hình thành, phát triển và chuyển dịch cơ cầu hợp lý Thúc đây phân công lao động xã hội làm hình thành nên những ngành

nghề mới có tác dụng tốt tới quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và có hiệu quả xã hội

1.2 Kinh tế tri thức 1.2.1 Khái niệm nền kinh tế tri thức

Khái niệm nên kinh tế tri thức ra đời từ năm 1995 do Tổ chức OPDC nêu ra "Nền

kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức trở

thành yếu tô quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất

lượng cuộc sống" Theo định nghĩa của WBI, kimh tế tri thức là: “Nền kinh tế dựa vào tri thức như

dộng lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế Có người cho rằng: Kinh tế tri thức là hình thức phát triển cao nhất hiện nay của nền kinh tế hàng hóa, trong đó công thức cơ bản

Trang 10

Tiền — Hàng — Tiền được thay thế bằng Tiền — Tri thức — Tiền và vai trò quyết định của tr1 thức

Trong nền kinh tế tri thức, của cải làm ra chủ yếu dựa vào cái chưa biết, cái đã biết

không có giá trị Tìm cái chưa biết tức là tạo ra giá trị mới Khi phát hiện ra cái chưa

biết, thì cũng tức là loại trừ cái đã biết, cái cũ mắt đi thay thé bang cai mdi; phat triển từ cái mới, không phải từ số lượng lớn dần lên, nền kinh tế xã hội luôn đôi mới

Tom lại, nền kinh tế tr¡ thức là một nền kinh tế công nghệ cao, sử dụng chất xám trong mọi lĩnh vực và lấy tri thức làm động lực, công cụ phục vụ cho mọi hoạt động

kinh tế xã hội Có thể đây là một khái niệm mới mẻ, nhưng loại hình kinh tế này ngày

càng phát triển mạnh mẽ Xã hội càng hiện đại, kinh tế tri thức càng giữ vai trò quan

trọng Biết phát huy các hình thức kmh tế tri thức bạn sẽ tạo ra một lượng của cải to

lớn với chỉ phí nhân lực và vật lực thấp Đây cũng là một hình thức khởi nghiệp được đông đảo người trẻ lựa chọn

1.2.2 Đặc điểm nền kinh tế tri thức

Kinh tế tri thức có nhiều đặc điểm trong đó hai đặc điểm sau là tiêu biêu hơn cả:

(a) Có một tỷ lệ cao các hoạt động kinh tế dựa trên hiểu biết và thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại, như khoa học về sự sống, công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ nano,

(b) Mọi hoạt động trong các ngành kinh tế đều dựa nhiều hơn và hiệu quả hơn vào việc dùng tri thức trong một môi trường toàn cầu hóa, và kinh tế được phát triển hai

hòa với sự phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Có thể xem (a) là đặc điểm công nghệ và (b) là đặc điểm xã hội của kinh té tri thức Chúng tương hỗ bồ sung cho nhau đề đặc trưng kinh tế tri thức, thậm chí (b) có

vai trò bản chất hơn, chỉ ra nền kinh tế tri thức không đồng nhất với nền kinh tế của các công nghệ cao Hai đặc điểm này có thê nhiều ít khác nhau trong các nền kinh tế tri thức của cac quoc gia

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w