Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
150 KB
Nội dung
I CƠ SỞ CỦA QUAN ĐIỂM Cơ sở lý luận Cơng nghiệp hố q trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp, diễn từ lâu lịch sử xã hội với cách mạng công nghiệp sản xuất tư chủ nghĩa Theo quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin, công nghiệp hố xã hội chủ nghĩa vấn đề có tính quy luật phổ biến với tất nước lên chủ nghĩa xã hội a Quan điểm Mác Mác Ăng-ghen đề cập đến cách mạng công nghiệp sản xuất tư như: đại công nghiệp, điểm xuất phát cách mạng phương thức sản xuất tư liệu lao động, trước hết máy cơng cụ Máy móc thúc đẩy phân công lao động xã hội, giảm lao động bắp làm cho việc nâng cao trình độ học vấn trở thành bắt buộc người lao động b Quan điểm Lê-nin Lần lịch sử giới lịch sử phong trào công nhân quốc tế, V.I Lênin soạn thảo chương tình hành động xây dựng tiềm lực phát triển chủ nghĩa xã hội phạm vị nước với ba nội dung bản: Cơng nghiệp hóa đất nước, hợp tác hóa nơng nghiệp cách mạng hóa tư tưởng Trong đó, Lênin đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị cơng nghiệp cơng nghiệp hóa Lênin rằng: CNXH thắng lợi xây dựng sản xuất đại sở vật chất – kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao hẳn CNTB V.I Lênin phân tích tác động cơng nghiệp tới lĩnh vực nông nghiệp: công nghiệp làm cho công cụ lao động ngày tiến hơn, dẫn đến suất lao động nơng nghiệp tang địi hỏi phải phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo máy móc phục vụ nơng nghiệp kéo theo ngành cơng nghiệp khác phát triển Đầu năm 20, V.I Lênin cho rằng: trước hết phải tập trung phát triển nông nghiệp, bảo đảm đủ lương thực để giải vấn đề ăn, sau mặc vấn đề khác Trong đó, cơng nghiệp chìa khóa để cải tạo nông nghiệp lạc hậu phân tán sở tập thể hóa c Quan điểm Hồ Chí Minh Nội dung cơng nghiệp hóa nơng nghiệp Hồ Chí Minh đề cập đến số bình diện sau: - Một là, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp trang bị máy móc cho nơng nghiệp, khí hóa sản xuất Người khẳng định: “Muốn no phải sản xuất nhiều gạo Muốn ấm phải xuất nhiều vải Muốn có gạo, có vải nơng nghiệp khơng thể để mà phải có máy móc, phải có nhiều máy máy tốt Máy móc q trình cơng nghiệp hóa đem lại.” - Hai là, cơng nghiệp hóa tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất lớn, làm chủ việc phân công lại lao động nông thôn để sử dụng hết đất đai, rừng, biển tài ngun khác - Ba là, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp gắn liền với việc xây dựng bước sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nông thơn, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến xây dựng cơng trình thủy lợi, đê điều, đường giao thông áp dụng tiến kỹ thuật vào thâm canh, tăng nhanh suất, sản lượng lúa loại hoa màu Cơng nghiệp hóa Hồ Chí Minh xác định với tư cách nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ gắn liền với vấn đề xây dựng, củng cố giai cấp công nhân số lượng chất lượng Giai cấp công nhân lực lượng lãnh đạo, động lực q trình cơng nghiệp hóa đất nước, đồng thời lại sản phẩm thành trực tiếp nghiệp cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa thúc đẩy phát triển mạnh mẽ giai cấp cơng nhân, tăng cường nhận thức trị, nâng cao liên minh chiến đấu vững công nhân, nông dân tri thức – tảng trị - xã hội cần thiết để cơng nghiệp hóa nước ta giành thắng lợi hồn tồn triệt để Cơ sở thực tiễn a Thế giới Vào cuối kỷ XVIII, Cách mạng công nghiệp diễn Anh với xuất “chiếc thoi bay” lĩnh vực se sợi Nước Anh trở thành quê hương Cách mạng công nghiệp, nước tiến hành CNH Sau Anh nước: Pháp (đầu kỷ XIX), Mỹ Đức (giữa kỷ XIX), Nhật, Nga nhiều nước châu Âu khác (cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX) tiến hành CNH trở thành nước công nghiệp Sau Chiến tranh giới thứ hai (giữa kỷ XX), nhiều nước thuộc Thế giới thứ ba tiến hành trình với chiến lược CNH riêng Một số dựa theo mơ hình CNH Liên Xơ (cũ), số dựa theo mơ hình Mỹ Đến nay, số nước thực CNH rút ngắn thành công, trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên, cịn khơng nước có Việt Nam tình trạng kinh tế nơng nghiệp, giai đoạn tiến hành CNH Thực tế lịch sử cho thấy, nước đầu CNH Anh, Pháp số nước Tây Âu khác vào thời điểm cuối kỳ XVIII, đầu kỷ XIX, liền với Cách mạng công nghiệp lần thứ với công nghệ chủ đạo máy nước Trong điều kiện đó, CNH hiểu q trình thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc, q trình chuyển kinh tế từ nơng nghiệp chủ yếu lên công nghiệp, biến nước nông nghiệp truyền thống thành nước công nghiệp Đến nửa cuối kỷ XIX, Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn với quy mô thành lớn nhiều so với cách mạng công nghiệp lần thứ Nhiều công nghệ sản xuất đưa vào sử dụng Điển hình người sản xuất động điện vào năm 1872, sản xuất động đốt (động diesel) vào năm 1883, sản xuất kim loại màu hóa phẩm tổng hợp Trong điều kiện đó, quan niệm CNH có thay đổi Nó khơng cịn đơn khí hóa, mà cịn gắn với q trình điện khí hóa, hóa học hóa giới hóa Sau chiến tranh giới lần thứ hai (khoảng kỷ XX), Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn giới với phát triển vượt bậc có tính đột phá khoa học cơng nghệ Trong giai đoạn này, quốc gia hoàn thành CNH tiến mạnh vào kinh tế đại, cịn khơng quốc gia tình trạng kinh tế lạc hậu, chí có nước cịn chưa bước vào giai đoạn CNH Trong bối cảnh đó, việc nhận thức phạm trù CNH cịn hiểu q trình tự động hóa sản xuất phát triển công nghệ chất lượng cao… b Việt Nam Sau 100 năm đô hộ thực dân Pháp phá hoại đế quốc Mỹ làm cho kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa miền Bắc trở nên cạn kiệt, nghèo nàn lạc hậu, tài nguyên kiệt quệ Hơn nửa triệu người ngã xuống, làng mạc ruộng đồng bị tàn phá nặng nề Trước tình hình cấp bách đó, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định muốn cải biến tình trạng lạc hậu tiếp tục kháng chiến trường kỳ nước ta nên định chọn đường cơng nghiệp hóa XHCN Sau ngày đất nước thống (1975), trình tiếp quản miền Nam giúp điều chỉnh phương hướng phương thức xây dựng nước Việt Nam trở thành nước công nghiệp hóa CNH – HĐH yếu tố khách quan Thực tiễn lịch sử rõ để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, Việt Nam phải tìm cho đường đặc thù, vừa phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội nước vữa đảm bảo xu phát triển chung giới Theo dự thảo báo cáo trị đại hội VII trình lên đại hội VIII Đảng dự kiến từ đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Đây lối thoát cho kinh tế Việt Nam song thách thức Tuy nhiên điểm xuất phát CNH – HĐH nước ta tiền công nghiệp với đặc điểm chủ yếu kinh tế dựa vào hoạt động thương mại, khai thác tài nguyên lao động, quản lý nặng kinh nghiệm Để tiến hành sản xuất lớn, đại, nước ta phải thực trình cơng nghiệp hóa Đây q trình nhảy vọt LLSX khoa học kỹ thuật Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, LLSX phát triển cách mạnh mẽ số lượng chất lượng, chủng loại quy mô LLSX tạo thời kỳ “cốt” vật chất kỹ thuật quan trọng có ý nghĩa định đến tiến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Nó làm thay đổi cách thức sản xuất chuyển người lao động từ sử dụng công cụ thủ công sang sử dụng công cụ giới nhờ làm sức lao động người giải phóng, suất lao động xã hội ngày tăng, sản phẩm xã hội sản xuất ngày nhiều, đa dạng phong phú, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Vai trò CNH – HĐH trình xây dựng CNXH Việt Nam CNH – HĐH làm phát triển LLSX, tăng suất lao động, tăng sức chế ngự người với tự nhiên, tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn đinh nâng cao đời sống nhân dân, góp phần định thắng lợi CNXH Sở dĩ có tác dụng CNH – HĐH cách chung nhất, cách mạng LLSX làm thay đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất, làm tăng suất lao động Tạo tiền đề vật chất để không ngừng củng cố tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, nâng cao lực tích lũy, tăng cơng việc làm, nhờ làm tăng phát triển tự toàn diện kinh tế người – nhân tố trung tâm sản xuất xã hội Từ đó, người phát huy vai trị sản xuất xã hội “để đào tạo người phát triển toàn diện, cần phải có kinh tế phát triển cao, khoa học kỹ thuật đại, văn hóa tiên tiến, giáo dục phát triển” Bẳng phát triển toàn diện, người thúc đẩy LLSX phát triển II PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA QUAN ĐIỂM Cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa a Quan điểm cơng nghiệp hóa CNH hiểu q trình thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc, q trình chuyển kinh tế từ nông nghiệp chủ yếu lên công nghiệp, biến nước nông nghiệp truyền thống thành nước cơng nghiệp CNH cịn hiểu q trình nâng cao tỉ trọng cơng nghiệp tồn ngành kinh tế vùng hay kinh tế, trình chuyển đổi kinh tế dựa chủ yếu vào cơng nghiệp Đây khơng q trình chuyển biến kinh tế mà chuyển biến văn hóa xã hội để đạt tới xã hội - xã hội công nghiệp b Quan niệm đại hóa Theo cách hiểu thơng thường, đại hóa (HĐH) q trình “làm cho mang tính chất thời đại ngày nay” Đó q trình biến đổi từ tính chất truyền thống cũ lên trình độ tiên tiến thời đại Theo ý nghĩa kinh tế - xã hội, HĐH trình chuyển dịch cãn từ xã hội truyền thống lên xã hội đại, trình làm cho kinh tế đời sống xã hội mang tính chất trình độ thời đại ngày c Quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa Hội nghị Trung ương lần thứ khóa VII (tháng năm 1994) có bước đột phá nhận thức khái niệm công nghiệp hóa đại hóa “Cơng nghiệp hóa đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao.” Có thể nói quan điểm “Cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa” phát triển kinh tế quan điểm sáng suốt Đảng ta Bởi nước ta nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, phát triển, lại bị chiến tranh phá hoại nặng nề, chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp trước làm cho kinh tế Việt Nam bị tụt hậu so với giới, vậy, bối cảnh chung giới phát triển vũ bão khoa học công nghệ, tất điều địi hỏi chắn phải tiến hành cơng nghiệp hóa Đồng thời tranh thủ hội để tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ nước trước, nhanh chóng phát triển kinh tế nước nhà Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, mơi trường Sự thành cơng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa kinh tế quốc dân nhân tố định thắng lợi đường lên CNXH mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Chính thế, CNH - HĐH coi nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đặc biệt giai đoạn nay, nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới: cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo tài nguyên, môi trường a Kinh tế tri thức gì? - Định nghĩa: Khái niệm “kinh tế tri thức” manh nha xuất giới từ đầu năm 1960, tiên phong bới Fritz Machlup Peter Drucker Trải qua nhiều trình tìm hiểu phát triển Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD đưa định nghĩa: Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống - Đặc điểm: Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, vốn Trong kinh tế tri thức, cấu sản xuất dựa ngày nhiều vào việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao Cơ cấu lao động kinh tế tri thức có biến đổi Lao động tri thức chiếm tỷ trọng cao (70-90%), nguồn nhân lực nhanh chóng tri thức hóa, sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành nhu cầu thường xuyên người Ở đỉnh cao nó, xã hội kinh tế tri thức trở thành xã hội học tập Trong kinh tế tri thức, quyền sở hữu tri thức trở nên quan trọng Mọi hoạt động kinh tế tri thức liên quan đến vấn đề tồn cầu hóa - So sánh số đặc điểm số giai đoạn kinh tế: Giai đoạn Kinh tế sơ Tiêu chí khai (Thiên tự cung tự Kinh tế công nghiệp Kinh tế tri thức cấp) Đầu vào sản xuất Đầu sản xuất Lao động, đất đai, Lao động, đất đai, vốn Lao động, đất đai, vốn, vốn, công nghệ, thiết công nghệ, thiết bị, tri Lương thực bị thức, thơng tin Của cải, hàng hóa, Sản phẩm cơng nghiệp tiêu dùng, xí nghiệp, với cơng nghệ đại, công nghiệp tri thức, vốn tri thức Công nhân Công nhân tri thức 30% >80%