1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần kinh tế chính trị mác lênin công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức trong điều kiện nền kinh tế việt nam

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Tác giả Ngo Thi Minh Vy
Người hướng dẫn ThS. Trần Như Tiến
Trường học TRUONG DAI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỊ CHÍ MINH
Chuyên ngành KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
Thể loại TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Đề thực hiện được chiến lược phat triển kinh tế - xã hội đã đề ra, để có khả năng tiếp nhận những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa - hiện

Trang 1

TRUONG DAI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HÒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Ngo Thi Minh Vy - 2054030432 - 010100510621

TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN

CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA GAN VOI PHAT TRIEN KINH

TE TRI THUC TRONG DIEU KIEN NEN KINH TE VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Như Tiến

Thành phố Hỗ Chí Minh - 2022

Trang 2

CHƯƠNG 2: KINH TẾ TRI THỨC . -222222+22222221222222211 re 4 2.1 Nền kinh tế tri thức -::-:22222222211222121111222221112121211111 101111.1011 6 4

2.1.1 Quá trình hình thành nền kinh tế trí thứỨc s- + 2s 1EEEEE2E221222121111 2226 4

2.1.2 Đặc điểm của nền kinh tế tri thức 2 S115 1353551 15111515212521121152555 115% 5

2.2 Cơ hội và thách thức trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam c5: 6

2.2.1 Những cơ hội - 2c 2221211121111 1 111111111111 101101 1111011101101 HH1 HH 6 2.2.2 Những thách tÍức - -.- 2L 2 2011202201121 121111 115112111111 111 1112111111101 011 H1 Hy Hay 7

CHƯƠNG 3: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIEN KINH TE TRI THUC TRONG DIEU KIEN NEN KINH TE VIET OS , 2.2222 022022c02cnnnn nn nh nh nh nh nh nh H12 eo 8 3.1 Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức 8

3.2 Những thành tựu đạt được và hạn chế trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa gan voi phat trién kinh té tri thức ở Việt Nam 5-5 2-2 222 2x 22x 2x2 10

k SN: ọăỢỪỘỚỘA 10 3.2.2 Hạn chế -2- 2s 221112122221221127212111211111122112211111211111210111212122 2e 1

3.3 Một số giải pháp đây mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại gắn liền với kinh tế tri

thức ở Việt Nam - - L L L c1 1111511111911 1111111111111 1111111110111 k 10 1111511511111 1 1111516665 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 3

MỞ ĐẦU

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định: “Công

nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở nước ta” Sau 20 năm đôi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đã bước và giai đoạn phát triển mới - đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát

triển kinh tế trí thức

Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, điều hành quyết liệt, linh hoạt của Chính phủ và sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta từ một trong những quốc gia thuộc nhóm nghèo nhất thế giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp và ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, đời sống của người dân ngày cảng được cải thiện, vị thế và uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao

Đề thực hiện được chiến lược phat triển kinh tế - xã hội đã đề ra, để có khả năng tiếp nhận những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa thì kinh tế tri thức chính là giai đoạn phát triển mới của lực lượng sản suất Nền kinh tế tri thức đã hình thành và được thực hiện ở nhiều nước, là xu thế tất yêu của quá trình phát triển sức sản xuất Đây cũng là thời

cơ và thách thức hết sức to lớn và quyết liệt đối với Việt Nam Trong nền kinh tế tri

thức dựa vào tri thức và thông tin là chủ yếu, yếu tố quyết định đối với sự phát triển sản xuất là nhân lực tri thức Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề đó đối với đất nước và hơn thế nữa là trách nhiệm của sinh viên - người chủ tương lai của đất nước nên em chọn đề tài: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam”

Trong quá trình làm bài, không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế về kiến thức Em mong Thây đánh giá và góp ý đề giúp bài làm của em hoàn thiện hơn Em xin cam on Thay!

Trang 4

CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET CHUNG VE CONG NGHIEP HOA,

HIEN DAIHOA

1.1, Công nghiệp hóa, hiện dại hóa

1.1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước

Lịch sử công nghiệp hóa trên thế giới đã trải qua hàng trăm năm Vào giữa thế kỷ XVIII, một số nước phương Tây, mở đầu là nước Anh đã tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu là chuyền từ lao động thủ công sang lao động cơ khí Đây là mốc đánh dấu sự khởi đầu cho tiến trình công nghiệp hóa của

thế giới Tuy vậy, phải đến thế kỷ XIX, khái niệm công nghiệp hóa mới được dùng

để thay thế cho khái niệm cách mạng công nghiệp, mặc dù sau cách mạng công nghiệp ở Anh, một thế hệ công nghiệp hóa đã diễn ra ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản Có thể khái quát, công nghiệp hóa là quá trình tạo sự chuyên biến từ nền kinh tế nông nghiệp với nền kinh tế lạc hậu, dựa trên lao động thủ công, năng suất thấp sang nên kinh tế công nghiệp với cơ cấu kinh tế hiện đại, dựa trên lao động sử dụng bằng máy móc, tạo ra năng suất lao động cao

Như vậy, công nghiệp hóa là quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp hiện đại với trình độ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có năng suất lao động cao trong các ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội

Trong điều kiện của Việt Nam, Đảng ta xác định: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phố biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suât lao động xã hội cao”

1.1.2 Đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Trang 5

Do những biên đôi của nên kinh tê thê giới và điêu kiện cụ thê của đât nước, công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta có những đặc điểm chủ yêu sau đây:

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục

tiêu "dân g1àu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"

- Công nghiệp hoá, hiện dai hoa gan voi phat triển kinh tế trí thức

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

1.2 Tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta xuất phát từ các nguyên nhân sau:

- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất - kỹ thuật là hệ thống các yếu té vat chất của lực lượng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật công nghiệp thích ứng của nó mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất Đối với các nước đang phát triển, việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một trong những

nhiệm vụ kinh tế to lớn và là một yêu cầu khách quan Cơ sở vật chất kỹ thuật của

một nên sản xuất lớn đòi hỏi phải dựa trên trình độ kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại và không ngừng hoản thiện

- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa vẻ kinh tế, kỹ thuật và công nghệ

giữa Việt Nam và thế giới Công nghiệp hoá góp phần tạo nên nền kinh tế hiện đại

với những ưu thế nôi bật như: năng suất cao, cơ cấu sản suất đa dạng, công ăn việc làm phong phú hơn nhiều so với một nền kinh tế bao cấp Việc có công nghiệp hóa hiện đại hóa giúp xã hội phát triển kinh tế đi lên Khoảng cách giàu nghèo cũng được thu hẹp lại

- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triên của xã hội

Trang 6

1.3 Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Một là, tạo lập những điêu kiện đề có thê thực hiện chuyên đôi từ nên sản xuât — xã hội lạc hậu sang nên sản xuât — xã hội tiên bộ

Muốn thực hiện chuyền đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa trên những tiền để trong nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu đề thực hiện thành công

công nghiệp hóa, hiện đại hóa là phải thực hiện tạo lập các điều kiện cần thiết trên

tat cả các mặt của đời sống sản xuất xã hội Tuy vậy, không có nghĩa là chờ chuẩn bị đầy đủ mới thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa: thực tế phải thực hiện các nhiệm vụ một cách đồng thời

Hai là, thực hiện các nhiệm vu dé chuyền đổi nền sản xuất — xã hội lạc hậu sang nền sản xuất — xã hội hiện đại Cụ thể:

+ Đây mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại + Chuyến đôi cơ cầu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lí và hiệu quả + Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

+ Sẵn sảng thích ứng với tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

CHƯƠNG 2: KINH TE TRI THUC 2.1 Nền kinh tế tri thức

2.1.1 Quá trình hình thành nền kinh tế tri thức

Từ thập miên 80 thế ky XX dén nay, do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc, nhanh chóng về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động Đây là một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa đặc biệt: lực lượng sản xuất xã hội đang chuyển từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức, nền văn minh loài người chuyền từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ

Trang 7

Năm 2000, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đưa

ra định nghĩa: "kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tao ra viéc làm trong tất cả các ngành kinh tế" Khác với nền kinh tế công nghiệp, chủ thể là công nhân với các công cụ cơ khí, cho năng suất lao động cao; còn nền kinh tế trí thức, chủ thể là công nhân trí thức với công cụ là tạo ra trí thức, quảng bá trí thức và sử dụng tri thức Phát triển kinh tế tri thức nước ta là thực thi chiến lược vận dụng tri thức mới vào tất cả các ngành kinh tế, làm tăng nhanh giá trị của sản phẩm; giảm tiêu hao tài nguyên và lao động Nước ta xác định, kinh tế trí thức là công cụ hàng

đầu đề rút ngắn thời gian thực hiện quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa

Một ngành kinh tế có thể coi là đã trở thành ngành kinh tế tri thức khi giá trị do trí thức tạo ra chiếm tỷ lệ áp đảo (khoảng 70%) trong tông giá trị sản xuất của ngành đó Một nền kinh tế được coi là đã trở thành nền kinh tế tri thức khi tông sản phẩm các ngành kinh tế trí thức chiếm khoảng 70% tông sản phẩm trong nước (GDP)

2.1.2 Đặc điểm của nền kinh tế tri thức Kinh tế tri thức là một khái niệm mà nó không có trong chủ nghĩa Mác Lê nin cũng như trong các tài liệu triết học trước đó Nó ra đời trong bối cảnh nền công nghệ thông tin toàn cầu phát triển mạnh mẽ với tốc độ chưa từng có có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức như sau:

- Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý nhất, là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

- Co cấu tô chức và phương thức hoạt động kinh tế có những biến đổi sâu sắc, nhanh chóng: trong đó các ngành kinh tế dựa vào trí thức, dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ ngày càng tăng và chiếm đa số

- Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực vả thiết lập được các mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với hầu hết các tô chức, các gia đình Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế

Trang 8

- Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hoá; sự sáng tạo, đổi mới, học tập trở

thành yêu cầu thường xuyên đối với mọi người và phát triển con người trở thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội

- Mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toản cầu hoá kinh tế, có tác động tích cực hoặc tiêu cực sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội trong mỗi quốc gia va trén toan thé gidi

Những đặc điểm trên đòi hỏi trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, nhất thiết phải tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu công nghệ hiện đại và trí thức mới; công nghiệp hoá,

hiện đại hoá phải găn với kinh tế tri thức, phát triển mạnh các ngành và sản phẩm

kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại; kết hợp quá trình phát triển tuần tự với đi tắt đón đầu; từng bước phát triển kinh tế tri thức, để vừa phát triển kinh tế- xã hội nhanh, bền vững vừa rút ngắn được khoảng cách với các nước trong khu vực và trên thế ĐIỚI

2.2 Cơ hội và thách thức trong nền kinh tế trí thức ở Việt Nam 2.2.1 Những cơ hội

Khả năng tiếp cận thông tin nhanh và khách quan Trong bối cảnh hội nhập, chúng ta có nhiều khả năng hơn để tiếp cận nhanh, đầy đủ và khách quan những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại của thế giới, tiếp nhận sự chuyên giao những công nghệ thích hợp mà trong nước chưa đủ năng lực tự làm lấy, nhằm nâng cao trình độ công nghệ quốc gia, mở mang những ngành nghề mới phục vụ phát

triển kinh tế - xã hội, cho phép tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa băng con

đường được rút ngắn Khả năng hợp tác quốc tế để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đảo tạo và nghiên cứu cho phép chúng ta gửi người đi đào tạo và nghiên cứu ở những nước tiên tiến, nhằm nâng cao trình độ nhân lực khoa học công nghệ, bố sung các nguồn lực (trí thức, tài chính, thông tin) đề nhanh chóng xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia

6

Trang 9

Khả năng rút ngắn khoảng cách, phát triển nhanh và bền vững Trong

điều kiện của nền kinh tế toàn cầu và hội nhập quốc tế, với trình độ dân trí và truyền

thống hiểu học của dân tộc, Việt Nam có khả năng rút ngắn khoảng cách trong phát triển so với các nước trong khu vực và trên thế giới Song đó mới chỉ là điều kiện cần Điều kiện đủ đề khả năng này có thể trở thành hiện thực là Việt Nam cần có nỗ lực đỗi mới mang tính hệ thống, tương xứng với tầm cao nhất của trí thức dân tộc Việt Nam, có khả tạo môi trường phát triển lành mạnh và năng động cho tư duy sáng tạo và cho mọi tầng lớp lao động

2.2.2 Những thách thức Trình độ quản lý kinh tế vĩ mô còn bất cập Môi trường phát triển xã hội chưa thật năng động, vì còn thiếu những tiêu thức chuẩn mực để đánh giá cái lợi trước mắt - cái hại lâu dài, cái lợi cục bộ - cái hại toàn cục Điều này dẫn đến mặt bằng giá trị kinh tế là chưa thật chuẩn, tâm lý xã hội chưa thích ứng với thời kỳ phat

triển mới như hiện nay

Đặc điểm của việc đầu tư cho phát triển tiềm lực khoa học công nghệ của Việt Nam có thê coi là: Về số lượng đầu tư là rất ít so với nhu cầu; về chất lượng đầu tư là kém hiệu quả do cơ chế và năng lực quản lý còn yếu Khoa học công nghệ Việt Nam nằm trong hệ thống quản lý chung, nên đây sẽ là thách thức lớn nhất

Thiếu hụt lao động có trình độ và kỹ năng cao Xu thế hội nhập và sự hình thành nền kinh tế trí thức đang làm mất đi lợi thế so sánh của các yếu tổ như: Lao động giản đơn, nguồn tài nguyên thiên nhiên dạng thô ở những nước đang phát triển Nguồn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ngày càng đỗ về những nước có lợi thế về khoa học công nghệ, trí tuệ và tay nghề cao của nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay đang thiếu hụt rất lớn nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng cao

Năng lực cán bộ khoa học công nghệ còn hạn chế Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ trong hệ thống các cơ quan nghiên cứu và triển khai còn hạn chế trong việc cập nhật kiên thức hiện đại và thiêu kiên thức về khoa học luận

Mạng lưới cơ quan nghiên cứu và triển khai còn bất hợp lý Về chức năng, hoạt động khép kín, rời rạc, thiếu liên kết và chưa được đầu tư đủ mạnh đề có

7

Trang 10

thê tạo ra thế mạnh và hiệu quả hợp tác Hạ tầng cơ sở khoa học công nghệ của nước ta còn rất yếu kém Chất lượng các kết quả nghiên cứu nói chung chưa cao Nhiều đề tài và kết quả nghiên cứu còn chưa đáp ứng đầy đủ những chuẩn mực khoa học

Hệ thống dịch vụ khoa học công nghệ chưa đáp ứng nhu cầu Hệ thống dịch vụ khoa học công nghệ hầu như chỉ mới được để tâm trong vài năm gần đây, nên chưa được định hình, còn yếu kém cả về cơ sở hạ tầng cũng như khả năng cung cap dich vu, chưa đáp ứng được yêu câu hội nhập khu vực và quốc tê

CHƯƠNG 3: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIEN KINH TE TRI THUC TRONG DIEU KIEN NEN KINH TE VIET

NAM

3.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tr thức

Đại hội IX của Đảng (năm 2001) nhận định, thế kỷ XXI, khoa học - công nghệ sẽ có bước tiễn nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày cảng nôi bật Do đó, Đại hội chỉ rõ “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và dao tao là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” để từng bước phát triển kinh tế trí thức và nâng cao năng suất lao động Quan điểm này tiếp tục được các kỳ Đại hội Đảng tiếp theo củng cỗ và mở rộng

Các nước phát triển hiện nay đều chứa đựng trong nó nhiều yếu tố của nền kinh tế trí thức, như nền công nghiệp công nghệ cao chiếm tỷ trọng lớn, lao động trí tuệ có chuyên môn kỹ thuật cao Vì vậy, bước chuyên sang kinh tế trí thức là bước chuyền có tính tất yêu khách quan, phủ hợp với quy luật chung

Trong quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa, nước ta có thuận lợi cơ bản là nước đi sau, có thể học hỏi được kinh nghiệm thành công của những nước đi trước và có cơ hội rút ngắn thời gian thực hiện quá trình này Trước đây, nước Anh thực hiện công nghiệp hóa đầu tiên, phải mắt 120 năm; nước Mỹ đi sau, chỉ mất 90 năm; sau nữa là Nhật Bản xuông còn 70 năm; và các nước công nghiệp mới (NICs) có

8

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

w