1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đường lối của đảng về công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức hiện nay

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kết cấu đề tài...2NỘI DUNG...3Chương 1: Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vớiphát triển kinh tế tri thức...31.1 Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa...31.2 ki

Trang 1

TIỂU LUẬN

MÔN XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNGVÀ ĐẠO ĐỨC

ĐỀ TÀI

Đường lối của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắnvới phát triển kinh tế tri thức hiện nay.

Trang 2

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu đề tài 2

NỘI DUNG 3

Chương 1: Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vớiphát triển kinh tế tri thức 3

1.1 Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3

1.2 kinh tế tri thức 4

1.3 Những quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 6

Chương 2 : Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII về công nghiệp hóa, hiệnđại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 9

2.1 Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 9

2.2 Cơ hội và thách thức của công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 13

Chương 3 giải pháp định hướng nhằm phát triển công nghiệp hóa, hiện đạihóa gắn với kinh tế tri thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 18

3.1 Hoàn thiện thể chế, hệ thống pháp luật đối với kinh tế tri thức 18

3.2 Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thực tiễn 20

3.3 Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin 21

3.4 Đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu tri thức vào tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Từ những năm 80 trở lại đây, dưới tác động mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ na-no nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc và phát triển toàn diện, chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức.

Kinh tế tri thức đã và đang trở thành xu hướng phát triển chung của kinh tế thế giới, được nhiều quốc gia lựa chọn làm chiến lược phát triển, điển hình như: Mỹ, Canada, Tây Âu, Nhật Bản, Singapore, Úc - nơi các yếu tố của nền kinh tế tri thức ở mức khá cao; và đang hình thành tại một số quốc gia đang phát triển như: Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan…

Đối với nước ta, sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức là cơ hội lớn để đây nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển lực lượng sản xuất đi lên xã hội chủ nghĩa Nếu như không biết tận dụng cơ hội đế đối mới cách nghĩ cách làm, nâng cao năng lực nội sinh, bắt kịp tri thức của thời đại Nồi không thể đi tắt đón đầu và sẽ tiếp tục tụt hậu xa

Do đó, bài viết này đề cập đến vấn đề đường lối của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức hiện nay để tìm hiểu kinh tế tri thức cơ hội, thách thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước xu thế phát triển của kinh tế tri thức, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp để phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ cơ sở lý luận của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

Trang 4

Đưa ra một số giải pháp định hướng nhằm phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đường lối lãnh đạo của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên đường lối lãnh đạo của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức trong các Nghị quyết Đại hội của Đảng

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã sử dụng các phương pháp như phân tích, tổng hợp, lôgic - lịch sử, so sánh, quy nạp, diễn dịch

5 Kết cấu đề tài

Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương tiết

NỘI DUNG

Chương 1: Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóagắn với phát triển kinh tế tri thức

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và tiến bộ nhanh chóng như hiện nay, quốc gia nào mong muốn phát triển phải thực hiện nền kinh tế tri thức Bởi vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là bước đi tất yếu mà các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ phải trải qua Tại mỗi kỳ Đại hội Đảng đều đưa ra những chủ trương, đường lối, chính sách nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức hiện nay.

1.1 Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 5

Lịch sử công nghiệp hóa trên thế giới đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm Từ giữa thế kỷ XVIII, các nước phương Tây đã bắt đầu tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp với sự dẫn đầu là nước Anh, có nội dung then chốt là chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí Đây là sự khởi đầu, là mốc đánh dấu cho quá trình công nghiệp hóa của thế giới Tuy nhiên, phải đến thế kỷ XIX, các khái niệm về công nghiệp hóa mới bắt đầu được sử dụng thay thế dần cho khái niệm cách mạng công nghiệp, mặc dù sau cuộc cách mạng công nghiệp ở nước Anh, đã có một số cuộc cách mạng công nghiệp hóa đã diễn ra tại các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản Có thể tổng quát, công nghiệp hóa là quá trình tạo sự chuyển biến, thay đổi từ nền kinh tế nông nghiệp với nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn sử dụng lao động thủ công, năng suất thấp chuyển sang nền kinh tế công nghiệp với cơ cấu kinh tế hiện đại, người lao động sử dụng máy móc tạo ra sản phẩm, mang lại năng suất lao động cao, phục vụ đời sống con người Như vậy, có thể hiểu công nghiệp hóa là quá trình biếni

một nước có nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn trở thành một nước côngi i

nghiệp hiện đại với trình độ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có năng suấti

lao động cao trong các ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hóa là quá trìnhi

tận dụng khả năng để đạt trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại.i

Trong điều kiện của Việt Nam, Đảng ta xác định: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” 1

1.2 kinh tế tri thức

1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.53, tr.554

Trang 6

Kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trực tiếp vào quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức, thông tin Trong nền kinh tế tri thức, quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, xã hội; tạo ra của cải vật chất, phục vụ nâng cao chất lượng cuộc sống Kinh tế tri thức là nền kinh tế được phát triểni i i

chủ yếu dựa vào tri thức và công nghiệp hiện đại Cơ sở của nền kinh tếi i

tri thức là tri thức (thể hiện trong con người và trong công nghệ) i

Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức là kết quả tất yếu củai i i i

quá trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội Nó được thúc đẩy bởi sựi i

tiến bộ mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại tiên tiến,i i

nhất là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự bức phá vượti ibậc, mang tính đột phá của công nghệ thông tin Sự xuất hiện ngày càngi i

nhiềuicác phát minh khoa học, sáng kiến, đã tạo ra tính linh hoạt, đai i

dạng, hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất.

Kinh tế tri thức là giai đoạn phát triển vượt bậc của lực lượng sảni i

xuất, cao hơn so với kinh tế công nghiệp và kinh tế nông nghiệp Trongi i

nền kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò quyết định hàng đầu đối vớii i o

phát triển kinh tế - xã hội

Có thể khái quát đặc điểm của kinh tế tri thức ở những mặti i i isau: Thứ nhất, tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp Tri thức là nguồn lựcivô hình to lớn, quan trọng nhất trong đầu tư phát triển, nền kinh tếi i

dựa chủ yếu vào tri thức Nền kinh tế tri thức lấy tri thức là nguồn lựci i i i

cói vị trí quyết định nhất của sản xuất, là động lực quan trọng nhất choi i

sự phát triển.

Thứ hai, nền kinh tế phụ thuộc càng nhiều vào các thành tựui icủai

khoa học - công nghệ Nếu trong nền kinh tế công nghiệp, sức cạnh tranhi

chủ yếu dựa vào tối ưu hóa và hoàn thiện công nghệ hiện có, thìi i itrong nền kinh tế tri thức lại chiếm chủ yếu vào các quá trình nghiên cứu, sáng tạoira công nghệ mới, sản phẩm mới Trong nền kinh tế tri thức, cơi i icấu

Trang 7

sản xuất phụ thuộc ngày càng lớn vào việc ứng dụng các thành tựu củai i

khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ chất lượng cao Các quyếtl i

sách kinh tế được tri thức hóa.i

Thứ ba, cơ cấu lao động được chuyển dịch theo hướng coi trọng laoi i i

động trí tuệ Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu lao động chuyển đổi theoi i i

hướng giảm số lượng lao động trực tiếp làm ra sản phẩm, đồng thờii i i

tăng số người lao động trí tuệ Lao động trí tuệ chiếm tỷ lệ ngày càngi i i

cao so với trước đây Nguồn nhân lực ngày nay nhanh chóng được trii i

thức hóa, sự sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành nhu cầu thiết yếu đối với mọi người Học suốt đời, học tập chính là nền tảng của nền kinh tế tri thức.

Thứ tư, quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên cần thiết và quan trọng Quyền sở hữu trí tuê y là sự bảo đảm pháp lý cho tri thức và sự đổii i i mới sáng tạo sẽ tiếp tục được tạo ra, duy trì và phát triển Trong nền kinhi tếi tri thức, nguồn lực tríituê y và năng lực đổi mới là hai nhân tố then chốti đểi đánh giá khả năng cạnh tranh, tiềm năng phát triển và sự thịnh vượngi củai một quốc gia Các tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ ngày càngi i i trở nên quan trọng Viêi c bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ được xem lày i i imột nguyên tắc cơ bản trong sự vận động và phát triển của nền kinh tế trii i thức.

Thứ năm, nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu Nền kinh tế trii i i thức chỉ được hình thành và phát triển khi và chỉ khi lực lượng sản xuấti i i xãihội đã và đang phát triển ở trình độ cao, phân công lao động mangi i i tính quốc tế và theo đó là hệ thống sản xuất mang tính kếti i inốii giữa các doanh nghiệp các quốc gia trong một chuỗi giá trị sản phẩm Bởi vậy,i kinh tế tri thức mang tính toàn cầu hóa Trong nền kinh tế tri thức, sự sảno sinh, truyền bá và sử dụng tri thức không còn nằm trong phạm vii n ibiêni giới của một quốc gia Nền kinh tế tri thức còn được gọi là nền kinh tếi ii i toàn cầu hóa nối mạng, hay là nền kinh tế toàn cầu dựa vào trii i nthức.

Trang 8

Ngoài các đặc điểm trên, nền kinh tế tri thức còn là một nền kinh tế hướng đến sự phát triển bền vững, thân thiện với môi trường; nền kinhn i i tếilàm thay đổi cơ cấu xã hội và thang giá trị xã hội, làmi i ixuấtihiện cáci cộng đồng dân cư kiểu mới, các làng khoa học, các công viên khoa học,n g g vườn trồng khoa học

1.3 Những quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắnvới phát triển kinh tế tri thức

Hiê yn nay có nhiều những tên gọi và những định nghĩa khác nhau vền h c i kinh tế tri thức Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD),i i i “kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụngi tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống” 2

Các nước phát triển hiện nay đều chứa đựng nhiều yếu tố có liên quan đến nền kinh tế tri thức, như nền công nghiệp công nghệp caoochiếm tỷ trọng cao, lao động trí tuệ có chuyên môn kỹ thuật cao Vì vậy, bướci i t chuyển sang kinh tế tri thức là bước chuyển có tính tất yếu, khách quan,i o phù hợp với quy luật chung Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế nôngii t nghiệp đã và đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa để thúc đẩy phát triển kinh tế tránh tụt hậu, nghèo nàn Đội ngũ cán bộ khoa học của Việtt Nam có khả năng tiếp nhận nhanh và ứng dụng sáng tạo các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đã mạnh dạn, nhanh chóng đầu tư, khai thác, sử dụng các ứng dụng, thành tựu mới của thời đại đặc biệt là các công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ phần mềm Như vậy, chúng ta có cơ sở khoa học để đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và phát triển kinh tế tri thức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định: “Con đường công 2GS, VS Đặng Hữu, “Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển của Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam”, Hà Nội, 2000, tr.21

Trang 9

nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức độ cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức” 3

Như vậy, muốn rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta cần phải nắm bắt, khai thác, sử dụng các thành tựu khoa học -công nghệ hiện đại và những yếu tố của nền kinh tế tri thức vớii i i i i phương châm tăng tốc, đi tắt, đón đầu, bỏ qua lối mòn mà các nước đãi c i vượt qua Chủ trương của Đảng và Nhà nước là thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời phát triển nền kinh tế tri thức một cách có căn cứ khoa học, phù hợp với xu thế của thời đại Nhưng chủ trương này chỉ thành công khi hai nhiệm vụ trên được thực hiện đồng thời, lồng ghép nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau bằng cách tăng cường đào tạo, sử dụng khuyến khích tăng nhanh tiềm năng tri thức quốc gia, đầu tư vào các ngành kinh tế tri thức Từ chủ trương “từng bước phát triển kinh tế tri thức” trong Đại hội IX đến Đại hội X, Đảng ta khẳng định: “Coi kinh tế tri thức là yếu tố quyết định của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa”4 Báo cáo chính trị tại Đại hội chỉ rõ: “Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa

3 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.91

4Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.87

Trang 10

nhiều vào tri thức; kết hợp sử dụng nguồn vốn của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại” 5

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI diễn ra trong bối cảnh quốc tế và trong nước diễn ra nhiều khó khăn, thách thức, nhất là do ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, trong điều kiện của thế giới và khu vực có nhiều biến động, với sự xuất hiện nhiều nhân tố mới, trong đó nổi bật là xu thế toàn cầu hóa và sự phát triển kinh tế tri thức Những nhân tố đó đã có tác động nhiều mặt (cả tích cực và tiêu cực) đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI dự báo, toàn cầu hóa và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức Bởi vậy, một trong những nhiệm vụ chủ yếu được nêu ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI là “Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế” 6

Những điểm mới trong tư duy của Đảng về chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa được nêu ra trong Đại hội Đảng lần thứ XII, một mặt là sự tiếp nối những quan điểm, tư tưởng nhất quán của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong các kỳ đại hội trước, mặt khác là sự bổ sung, phát triển cụ thể hóa hơn để triển khai có hiệu quả những nhiệm vụ cụ thể trong tình hình mới Nhằm phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách bền vững và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

5Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sđd, tr 87-88

6Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.130-131

Trang 11

Như vậy, Đảng ta đã đưa ra đường lối có căn cứ lý luận và thực tế vững chắc để tranh thủ thời cơ phát triển nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại với nền tảng là kinh tế tri thức.

Chương 2 : Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII về công nghiệphóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

2.1 Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII về công nghiệp hóa, hiệnđại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức ảnh hưởng đến các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Từ những năm đầu đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức rõ cần phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa để thoát khỏi nước chậm phát triển, từng bước nâng cao đời sống nhân dân

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức được Đảng ta xác định chính thức từ Hội nghị Trung ương 7 khóa VII (tháng 7-1994) Hội nghị xác định: “Ưu tiên ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến như công nghệ thông tin, phục vụ yêu cầu điện tử hóa và tin học hóa nền kinh tế quốc dân” 7

Đến tháng 6-1996, Đại hội VIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả, hình thành mạng thông tin quốc gia, liên kết với mạng thông tin quốc tế” 8

Đại hội IX của Đảng (năm 2001) đã nhận định: “Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất” Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-9

7 ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, t.53, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2007, tr.570.

8ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, t.55, sđd, tr.457.

9ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, t.60, sđd, tr.124.

Trang 12

2020 đã xác định: “Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do đó con người và tri thức đang trở thành lợi thế chủ yếu của mỗi quốc gia” 10

Trên cơ sở thực tiễn, các Đại hội X, XI, XII của Đảng đều nhấn mạnh vị trí, vai trò, nội dung và biện pháp nhằm phát triển kinh tế tri thức trong sự nghiệp đổi mới của đất nước Như vậy, Đảng ta đã nhận thức sâu sắc và không ngừng nhấn mạnh tầm quan trọng của kinh tế tri thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xác định đó là xu hướng, quy luật phát triển.

Qua hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu trên tất các lĩnh vực kinh tế - xã hội Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”11 Bên cạnh những thuận lợi, trong bối cảnh hiện nay, với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đặc biệt là công nghệ số và trí tuệ nhân tạo phát triển mạnh mẽ, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc gia, dân tộc Việt Nam phải nhanh chóng bắt nhịp với xu thế của thời đại, cần phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

Phát triển kinh tế tri thức, ứng dụng những thành tựu của khoa học, công nghệ vào các lĩnh vực nhằm tăng năng suất, nâng cao chất lượng, hiệu quả và tạo ra sức cạnh tranh của nền kinh tế Trên cơ sở thực tiễn, Đại hội XIII của Đảng nhận định: “Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn biến rất nhanh, đột phá, tác động sâu rộng và đa chiều trên phạm vi toàn cầu Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo ngày càng trở thành nhân tố quyết định đối với năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia Công nghệ số sẽ thúc đẩy phát

10ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, t.68, sđd, tr.938.

11ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, HàNội, 2021, tr.25.

Trang 14

nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên nền tảng của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và những thành tựu công nghệ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển quốc gia, các vùng, các ngành, lĩnh vực phù hợp với thực tiễn đất nước nhằm nâng cao tính tự chủ, khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế Đẩy mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế và còn dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực, thế giới ” Vì16 vậy, phải “Thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, sản xuất thông minh, các mô hình sản xuất kinh doanh mới, kinh tế chia sẻ, thương mại điện tử”17

Để thực hiện được nhiệm vụ trên, các tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực khoa học công nghệ đóng vai trò tiên phong, tạo ra các sản phẩm công nghệ để ứng dụng vào phát triển kinh tế - xã hội Do đó, cần tập trung “phát triển một số doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin, doanh nghiệp số chủ lực thực hiện tốt vai trò dẫn dắt về hạ tầng công nghệ số, làm nền tảng cho nền kinh tế số, xã hội số gắn với bảo đảm an toàn, an ninh thông tin và chủ quyền quốc gia trên không gian mạng” 18

Đại hội XIII của Đảng đã kế thừa, phát triển những quan điểm về vị trí, vai trò của kinh tế tri thức từ những đại hội trước đó; tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của nền kinh tế tri thức trong giai đoạn hiện nay, trong đó phát triển kinh tế tri thức mà cụ thể là phát triển kinh tế với khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là động lực chính của tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế tri thức gắn với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư không chỉ đóng góp vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh,

16ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w