Một trong những bài học có giá trị lớn nhất là: Phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.Với đường lối chính trị, phương pháp cách mạng đúng đắn, Đả
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
LLCT220514E_03CLC
Tp Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2021
ĐIỂM SỐ
Trang 2TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM
NHẬN XÉT
Ký tên
Ths Lê Quang Chung
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Trang 31 Phụ trách phần mục lục Bùi Huyền Mai Hoàn thành tốt
2 Phụ trách phần mở đầu Trần Thị Thanh Trà Hoàn thành tốt
3 Phụ trách Chương 1 Cao Yến Như Hoàn thành tốt
4
Phụ trách Chương 2,
Powerpoint Trần Nhật Kha Hoàn thành tốt
5 Phụ trách Chương 3 Văn Ngọc Khánh Hoàn thành tốt
6 Phụ trách phần kết luận,
thuyết trình Nguyễn Đức Huy Hoàn thành tốt
MỤC LỤC
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn lí luận
6 Kết luận của đề tài
Chương 1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1951-1954
1.1 Hoàn cảnh lịch sử
1.2 Quá trình hình thành đường lối kháng chiến
Chương 2 ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1951-1954
2.1 Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng giai đoạn 1951 – 1954
2.2 Bổ sung và hoàn thiện đường lối kháng chiến giai đoạn 1951 – 1954
2.3 Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
Chương 3 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3.1 Kết quả của đường lối kháng chiến của Đảng năm 1951-1954
3.2 Ý nghĩa lịch sử của đường lối kháng chiến của Đảng năm 1951-1954
3.3 Bài học kinh nghiệm
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
Trang 51 Lý do chọn đề tài:
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã đểlại cho dân tộc ta, con cháu mai sau một niềm tự hào to lớn Thắng lợi đótrước hết là thắng lợi của ý chí “Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ” Đồng thời là thắng lợi của đường lối chiếnlược, sách lược và phương pháp tiến hành cách mạng đúng đắn, sáng tạo củaĐảng Ngày nay, nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược, không ngoài mục đích nêu cao niềm tự hào của dân tộc Việt Nam anhhùng, của một Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh Mặt khác giúp chúng rarút ra những kinh nghiệm, những bài học quý báu cho công tác thực tiễn Mộttrong những bài học có giá trị lớn nhất là: Phát huy sức mạnh tổng hợp trongcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Với đường lối chính trị, phương pháp cách mạng đúng đắn, Đảng ta đãphát động cuộc chiến tranh nhân dân, tạo nên một thế trận cả nước đánh giặc,phát huy được tối đa sức mạnh dân tộc, tranh thủ tối đa sức mạnh của thời đạilàm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Với mục đích nghiên cứu và muốn làm rõ đường lối kháng chiến củaĐảng, đồng thời rút ra được những bài học cho bản thân và xã hội cũng như
nâng cao kiến thức của bản thân ở môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, nhóm chúng em đã thống nhất chọn đề tài: “Đường lối kháng chiến của Đảng giai đoạn 1951 – 1954 Kết quả và ý nghĩa lịch sử” làm tiểu luận kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
2 Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận:
Mục đích
- Tìm hiểu và làm sáng tỏ những nội dung về đường lối kháng chiếncủa Đảng giai đoạn 1951 – 1954
- Hiểu được những giá trị cốt lõi của đường lối kháng chiến cũng như
sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 6- Rút ra được những kinh nghiệm quý báu để có thể vận dụng vàotương lai.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận:
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về đường lối kháng chiến của Đảng giai đoạn 1951 – 1954.Trong quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em sẽ đi sâu vào nội dung đường lốikháng chiến; bổ sung, hoàn thiện cũng như quá trình thực hiện đường lốikháng chiến của Đảng Cộng sản Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp
để trình bày, lý giải các sự kiện lịch sử, các hình thức và phương pháp cáchmạng được vận dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp một cách
có luận cứ khoa học và cơ sở thực tiễn
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận:
Ý nghĩa khoa học
Trang 7Bằng kết quả đạt được, tiểu luận góp phần cung cấp kiến thức và làm rõhơn về vấn đề “Đường lối kháng chiến của Đảng giai đoạn 1951 - 1954” đểthể phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tham khảo của các khóa học kế tiếp
Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua tiểu luận, nhóm muốn đưa ra một số kinh nghiệm mà chúng
ta có thể học hỏi và vận dụng từ đường lối kháng chiến ấy
6 Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của đề tài gồm 3chương:
Chương 1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối khángchiến của Đảng giai đoạn 1951 – 1954
Chương 2 Đường lối kháng chiến của Đảng giai đoạn 1951 – 1954.Chương 3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
Trang 8Chương 1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1951 – 1954 1.1 Hoàn cảnh lịch sử.
Từ 11 đến 19-2-1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng,họp ở xã Vinh Quang (nay là xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh TuyênQuang)
Đại hội được tiến hành trong bối cảnh Liên Xô lớn mạnh vượt bậc vềmọi mặt, các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu bước vào công cuộc xây dựng
cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân TrungHoa ra đời làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho hòa bình và phong tràocách mạng Mỹ trở thành tên sen đầm quốc tế, tăng cường giúp đỡ Pháp canthiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương
Ở trong nước, cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã giành được nhiềuthắng lợi quan trọng Đặc biệt là sau chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950,quân ta đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ Cách mạngLào và Campuchia cũng có những chuyển biến tích cực tác động đến cáchmạng nước ta
Điều kiện lịch sử đó đặt ra cho Đảng Cộng sản Đông Dương các yêucầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng phù hợp với mỗi nước ởĐông Dương mà điển hình là ở Việt Nam để đưa kháng chiến đi đến thắnglợi
1.2 Quá trình hình thành đường lối kháng chiến.
Đại hội II khẳng định: Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam làcuộc chiến tranh nhân dân Đặc điểm của nó là toàn dân, toàn diện, trường kỳ
và nhất định thắng lợi
Đường lối kháng chiến của Đảng giai đoạn 1951 – 1954 được hình
thành dựa trên các văn kiện: Bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng
Trang 9chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946) và được giải thích cụ thể trong
cuốn Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh (9-1947)
Đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh
và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
Sau diễn văn khai mạc của Tôn Đức Thắng, Đại hội đã nghiên cứu vàthảo luận Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Báo cáo Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội của
Trường Chinh, Báo cáo về tổ chức và Điều lệ Đảng của Lê Văn Lương, …Báo cáo đã vạch rõ nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là tiêu diệt thực dânPháp và đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo
vệ hòa bình thế giới Để hoàn thành nhiệm vụ đó, Đảng phải đề ra nhữngchính sách và biện pháp tích cực tăng cường lực lượng vũ trang, củng cố cácđoàn thể quần chúng, đẩy mạnh cuộc thi đua ái quốc, mở rộng khối đại đoànkết dân tộc, tăng cường đoàn kết quốc tế; đẩy mạnh công tác xây dựng ĐảngLao động Việt Nam thành “một Đảng to lớn, mạnh mẽ, chắc chắn, trong sạch,cách mạng triệt để” để lãnh đạo đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Báo cáo của Tổng Bí thư Trường Chinh đã trình bày toàn bộ đường lốicách mạng Việt Nam Đó là đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dântiến lên chủ nghĩa xã hội Nội dung cơ bản của báo cáo được phản ánh trong
Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam Ngoài ra, Chính cương còn nêu
ra 15 chính sách lớn của Đảng trong giai đoạn hiện tại nhằm tiếp tục đẩymạnh kháng chiến đến thắng lợi và đặt cơ sở kiến thiết quốc gia, thực hiệnchế độ dân chủ nhân dân ở Việt Nam, làm tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội.Bên cạnh đó, Điều lệ mới của Đảng cũng được Đại hội thông qua với
13 chương và 71 điều Điều lệ cũng xác địch rõ mục đích, tôn chỉ hành độngcủa Đảng Nêu ra những quy định về đảng viên, về nền tảng tư tưởng củaĐảng, nguyên tắc hoạt động của Đảng Lao động Việt Nam
Tại Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 19 ủy viênchính thức và 10 ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành đã bầu Bộ Chính trị gồm
Trang 107 ủy viên chính thức, 1 ủy viên dự khuyết và Ban Bí thư Hồ Chí Minh đượcbầu làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh được bầu lại làm Tổng Bí thư Đại hội II thành công là một bước tiến mới của Đảng về mọi mặt.Thông qua Đại hội này, đường lối kháng chiến của Đảng giai đoạn 1951 –
1954 đã dần hình thành và giúp cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi
Trang 11Chương 2 ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1951-1954 2.1 Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng giai đoạn 1951 – 1954
Cuộc kháng chiến nhằm vào kẻ thù chính là bọn thực dân phản độngPháp đang dùng vũ lực cướp lại nước ta, giành độc lập tự do và thống nhấtthực sự, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủnhân dân
- Cuộc kháng chiến chống Pháp là tiếp tục sự nghiệp của cuộc Cáchmạng Tháng Tám, nên nó có tính chất dân tộc giải phóng Lúc này, nhiệm vụgiải phóng dân tộc là yêu cầu nóng bỏng và cấp bách nhất
- Cuộc kháng chiến chống Pháp còn mang tính chất dân chủ mới Trongquá trình kháng chiến, phải từng bước thực hiện cải cách dân chủ và thực chấtcủa vấn đề dân chủ lúc này là từng bước thực hiện “người cày có ruộng”
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc kháng chiến toàn dân,toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính:
+ Toàn dân: Là chiến lược quan trọng, cơ bản, cốt lõi nhất, xuyên suốttoàn bộ cuộc kháng chiến, nhằm tạo ra sức mạnh to lớn đối trọng với bọn xâmlược Pháp Dùng sức mạnh toàn dân để tiến hành kháng chiến ở khắp mọi nơi,mọi lúc Chủ trương được đề ra dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin
“cách mạng là sự nghiệp của toàn dân” và so sánh lực lượng giữa ta-địch.+ Toàn diện là phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của toàn dân đểđánh giặc trên mọi phương diện:Về chính trị, đoàn kết toàn dân, thực hiệnquân, dân nhất trí, động viên nhân lực, vật lực, tài lực của cả nước; đoàn kếtvới hai dân tộc Lào, Campuchia anh em, với nhân dân Pháp, với các nướcchâu Á và các dân tộc bị áp bức, các dân tộc yêu chuộng hoà bình, dân chủtrên thế giới, cô lập kẻ thù, tranh thủ thêm nhiều bầu bạn, củng cố chế độcộng hoà dân chủ, lập ra Uỷ ban kháng chiến các cấp.Về quân sự, cuộc khángchiến sẽ trải qua ba giai đoạn: phòng ngự, cầm cự, phản cộng; triệt để dùng
Trang 12“du kích vận động chiến”, tiến công địch khắp nơi, vừa đánh địch vừa xâydựng lực lượng; tản cư nhân dân ra xa vùng chiến sự.Về kinh tế, toàn dântăng gia sản xuất, tự túc, tự cấp, xây dựng kinh tế theo hướng “vừa khángchiến, vừa kiến quốc”; ra sức phá kinh tế địch, không cho chúng lấy chiếntranh nuôi chiến tranh.Về văn hoá, đánh đổ văn hoá nô dịch, ngu dân xâmlược của thực dân Pháp, xây dựng nền văn hoá mới, xoá nạn mù chữ; thựchiện cần, kiệm, liêm, chính; động viên các nhà văn hoá tham gia kháng chiến.+ Đánh lâu dài: Ta thực hiện chủ trương này để làm cho những chỗ yếu
cơ bản của địch ngày càng bộc lộ, chỗ mạnh của địch ngày một hạn chế; chỗyếu của ta từng bước được khắc phục, chỗ mạnh của ta ngày một phát huy.Chủ trương này được đề ra dựa trên âm mưu của địch: đánh nhanh, thắngnhanh và so sánh lực lượng giữa ta - địch
+ Tự lực cánh sinh: Dựa vào sức lực của toàn dân, vào đường lối củaĐảng, vào các điều kiện nhân hoà, địa lợi, thiên thời của đất nước ta, đồngthời ra sức tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế để chiến thắng kẻ thù
- Triển vọng của cuộc kháng chiến: Cuộc kháng chiến sẽ lâu dài, giankhổ, song nhất định thắng lợi
2.2 Bổ sung và hoàn thiện đường lối kháng chiến giai đoạn 1951 – 1954
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam
- "Xã hội Việt Nam hiện nay gồm có ba tính chất: Dân chủ nhân dân,một phần thuộc địa và nửa phong kiến"
- Đối tượng của cách mạng Việt Nam: Có hai đối tượng, đối tượngchính hiện nay là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể lúc này là đế quốc Pháp
và bọn can thiệp Mỹ Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể lúc này làphong kiến phản động
- Nhiệm vụ cơ bản hiện nay của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn
đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏnhững di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng,
Trang 13phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho Chủ nghĩa xã hội" Banhiệm vụ đó khăng khít với nhau Nhiệm vụ chính lúc này là hoàn thành giảiphóng dân tộc, phải tập trung lực lượng vào cuộc kháng chiến để quyết thắngquân xâm lược
- Lực lượng của cách mạng Việt Nam gồm có: Giai cấp công nhân, giaicấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản và tư sản dân tộc Ngoài ra, còn có nhữngthân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ Những giai cấp, tầng lớp và phần tử đóhọp lại thành nhân dân mà nền tảng là công, nông và lao động trí thức Giaicấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng
- Tính chất của cách mạng Việt Nam là cách mang dân tộc, dân chủ,nhân dân Cách mạng Việt Nam do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo,nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây là một quá trình lâu dài, và đại thểtrải qua ba giai đoạn:
+ Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dântộc + Giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ những di tích phong kiến
và nửa phong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ,hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân
+ Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa
xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội Ba giai đoạn ấy không tách rờinhau mà mật thiết liên hệ xen lẫn với nhau Nhưng mỗi giai đoạn có nhiệm vụtrung tâm
- Chính cương cũng nêu rõ 15 chính sách lớn của Đảng để đẩy mạnhkháng chiến đến thắng lợi và đặt cơ sở kiến thiết quốc gia
- Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hoà bình và dân chủ, phảitranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới, củaTrung Quốc, Liên Xô; thực hiện đoàn kết Việt –Trung -Xô và đoàn kết Việt-Miên -Lào
Các Hội nghị Trung ương (1952-1954)
Trang 14- Các Hội nghị đã cụ thể hóa đường lối kháng chiến và chủ trương đẩymạnh kháng chiến, tập trung giải quyết các nhiệm vụ:
+ Xây dựng kinh tế - tài chính kháng chiến, bồi dưỡng sức dân và bảođảm cung cấp cho quân đội Từ tháng 1-1953, chủ trương thực hiện triệt đểgiảm tô, chuẩn bị tiến tới cải cách ruộng đất và từ tháng 11- 1953, tiến hànhcải cách ruộng đất trong kháng chiến
+ Thực hiện phương châm tác chiến là tiêu diệt địch, phát triển lựclượng ba thứ quân; tăng cường công tác địch vận
+ Tiến hành chỉnh Đảng, chỉnh quân coi đó là nhiệm vụ trung tâm củacông tác xây dựng Đảng, xây dựng quân đội
2.3 Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
- Xây dựng thực lực kháng chiến về mọi mặt:
+ Xây dựng hệ thống chính trị: Củng cố các tổ chức quần chúng và Mặttrận dân tộc thống nhất; thành lập Mặt trận Liên Việt; ; thành lập khối Liênminh ba nước Việt-Lào-Campuchia; từng bước ổn định, củng cố bộ máychính quyền phù hợp với tình hình kháng chiến
+ Xây dựng từng bước nền kinh tế kháng chiến: Phát triển sản xuất, mởcuộc vận động tham gia lao động, sản xuất, thực hành tiết kiệm, nhằm giảmbớt căng thẳng về lương thực; thực hiện chính sách ruộng đất; phát triển tàichính, thương nghiệp, ngân hang
+ Xây dựng văn hoá - xã hội: Xây dựng nền văn hoá mới - nền văn hoádân tộc, khoa học, đại chúng; thực hiện cải cách giáo dục theo đường lối giáodục mới
+ Xây dựng lực lượng vũ trang: Xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân
và ba thứ quân làm nòng cốt, chú trọng chất lượng, nâng cao giác ngộ giai cấptrong lực lượng, tăng cường vũ khí, đạn dược, thuốc men
+ Xây dựng Đảng vững mạnh: Thực hiện cuộc vận động xây dựng vàchỉnh đốn Đảng trong hai năm 1952,1953, nhằm quán triệt đường lối cách