Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

151 0 0
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp hóa (CNH) là con đường tất yếu mà mọi quốc gia đều phải trải qua trong quá trình phát triển để trở thành một nền kinh tế hiện đại. Xét về lịch sử, CNH được diễn ra đầu tiên ở nước Anh vào 30 năm cuối thế kỷ XVIII. Đến nay, đã có nhiều quốc gia hoàn thành CNH và đang tiến mạnh vào nền kinh tế hiện đại với xu hướng nổi bật là phát triển nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, còn không ít quốc gia, trong đó có Việt Nam, chưa đạt tới nền công nghiệp phát triển mà vẫn còn trong tình trạng nền kinh tế đang phát triển.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa (CNH) đường tất yếu mà quốc gia phải trải qua trình phát triển để trở thành kinh tế đại Xét lịch sử, CNH diễn nước Anh vào 30 năm cuối kỷ XVIII Đến nay, có nhiều quốc gia hồn thành CNH tiến mạnh vào kinh tế đại với xu hướng bật phát triển kinh tế tri thức Tuy nhiên, cịn khơng quốc gia, có Việt Nam, chưa đạt tới cơng nghiệp phát triển mà cịn tình trạng kinh tế phát triển Đà Nẵng thành phố thuộc vùng Nam Trung Bộ, thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam Nằm vị trí trung độ đất nước, có vị trí trọng yếu kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh Đầu mối giao thông quan trọng đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không, cửa ngõ biển Đơng tỉnh Miền Trung, Tây Nguyên nước tiểu vùng Mê Kông Sau ngày giải phóng (năm 1975) đến nay, Đà Nẵng với nước bước vào thời kỳ độ lên CNXH Một nhiệm vụ quan trọng đặt Thành phố thời kỳ thực CNH để chuyển hoạt động kinh tế-xã hội từ trình độ lạc hậu lên tiên tiến, đại Trước đổi (năm 1986), CNH thành phố diễn bối cảnh tình hình nước quốc tế diễn biến phức tạp không thuận chiều Một mặt, thành phố phải với nước đối phó với chiến tranh biên giới phía bắc cấm vận Mỹ Mặt khác, chủ quan ý trí nhận thức, tổ chức thực hiện, nên kết đạt CNH hạn chế Trình độ kinh tế-xã hội Đà Nẵng chưa khỏi tình trạng lạc hậu phát triển Từ đổi đến nay, nhận thức đường phát triển kinh tế-xã hội nước nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng, có nhiều chuyển biến tích cực Theo đó, quan điểm, đường lối CNH nhận thức tầm cao sâu sắc Kể từ sau Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khoá VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1/1994), thành phố Đà Nẵng với nước bước sang thời kỳ - thời kỳ CNH gắn với HĐH Tiếp đến, từ Đại hội IX Đảng (năm 2001) đến nay, để tranh thủ hội tạo bối cảnh giới, Đà Nẵng với nước tiến hành công phát triển kinh tế-xã hội lấy CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức làm tảng Nhìn lại 13 năm thực hiện, nhờ tích cực đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cải thiện môi trường, giải vấn đề an sinh xã hội, trình độ KH&CN Thành phố có nhiều tiến bộ; suất, chất lượng, hiệu hoạt động kinh tế-xã hội nâng lên Tăng trưởng kinh tế mức sống người dân không ngừng cải thiện, Đà Nẵng coi "thành phố đáng sống" Việt Nam Tuy nhiên, so với tiềm có mục tiêu phát triển, kết đạt vừa qua Thành phố khiêm tốn Tăng trưởng kinh tế chưa ổn định, chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào khai thác tài nguyên, lao động giá rẻ tăng cường vốn đầu tư Trình độ KH&CN nhiều sở sản xuất lạc hậu, tiêu tốn nhiều lượng, chi phí sản xuất cao, suất, chất lượng sản phẩm thấp Để xây dựng thành phố văn minh, đại, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp thị trường, hội nhập sâu vào quan hệ kinh tế quốc tế Quá trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Đà Nẵng nhiều vấn đề cần giải Để góp phần vào giải pháp cho vấn đề này, cán giảng dạy nghiên cứu khoa học gắn trực tiếp với hoạt động kinh tế - xã hội Thành phố, tơi lựa chọn đề tài: "Cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức thành phố Đà Nẵng" để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ cần thiết, xác định nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, luận án phân tích đánh giá thực trạng CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT thành phố Đà Nẵng để đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình này, phấn đấu đưa Đà Nẵng sớm trở thành thành phố công nghiệp theo hướng đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT vận dụng địa bàn tỉnh, thành phố - Phân tích đánh giá thực trạng CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT thành phố Đà Nẵng từ có chủ trương Đảng Nhà nước đến - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT thành phố Đà Nẵng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT thành phố Đà Nẵng góc độ Kinh tế trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phạm vi nước giới để nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn Địa bàn thành phố Đà Nẵng xác định phạm vi nghiên cứu thực trạng để đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển - Về thời gian: Tác giả giới hạn phạm vi phân tích, đánh giá thực trạng từ Đảng Nhà nước có chủ trương gắn CNH, HĐH với phát triển kinh tế tri thức (năm 2001) đến Phần dự báo, đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT tính từ đến năm 2020 triển vọng đến kỷ XXI, tức đến thời điểm mà Đà Nẵng với nước trở thành thành phố công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối chủ trương đổi Đảng, pháp luật, sách Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nói chung đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị bao gồm: phương pháp trừu tượng hóa, phương pháp kết hợp phân tích tổng hợp, phương pháp logic kết hợp lịch sử phương pháp so sánh để tiến hành nghiên cứu đề tài - Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế học phương pháp cân bằng, phương pháp toán học, phương pháp chuyên gia Đồng thời, luận án kế thừa, tiếp thu chọn lọc thành tựu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan Đóng góp khoa học luận án - Hệ thống hóa lý luận CNH, HĐH, từ góc độ kinh tế trị học Luận án đưa khái niệm làm rõ nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức sở kế thừa tư tưởng C.Mác, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam cơng trình nghiên cứu trước Qua đó, cần thiết phải CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT; nhân tố ảnh hưởng đến CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT phạm vi tỉnh, thành phố Việt Nam - Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển CNH, HĐH nước Đông Á, số tỉnh Việt Nam, luận án rút số học kinh nghiệm có khả vận dụng để phát triển CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT thành phố Đà Nẵng - Phân tích đánh giá thực trạng CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT thành phố Đà Nẵng từ năm 2001 đến nay, làm rõ thành công, hạn chế, nguyên nhân trình - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh trình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 - Kết nghiên cứu luận án cịn làm tài liệu tham khảo cho quan ban ngành có liên quan đến việc hoạch định chiến lược, sách CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT địa bàn thành phố Đà Nẵng cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng, danh mục hình phụ lục, luận án kết cấu thành chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT đường nước sau nhằm tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi đất nước để rút ngắn trình phát triển, sớm trở thành xã hội đại Đây vấn đề cịn mẻ Đến chưa có nghiên cứu mang tính hệ thống lý luận chặt chẽ giải pháp đồng bộ, có hiệu vấn đề giới nước Tuy vậy, tìm thấy ý tưởng, quan niệm phương thức tổ chức thực tiễn có liên quan trực tiếp đến CNH, HĐH gắn với KTTT Dưới tổng quan kết nghiên cứu công bố vấn đề năm gần 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Dong Fureng Cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Trung Quốc [134] hướng vào phân tích kinh nghiệm lịch sử Trung Quốc CNH thời gian gần Từ nhận thức vai trị nơng thơn q trình HĐH đất nước, tác giả tập trung phân tích thực trạng HĐH nơng thơn rằng, có nhiều vùng nông thôn Trung Quốc gặp phải vấn đề kinh tế, xã hội tương tự nước phát triển khác như: dân số nông thôn đông, suất lao động thấp, lực lượng lao động dồi đội ngũ lao động có tri thức nơng thơn cịn mỏng, sản xuất phân tán, manh mún, thiết bị CN chế biến lạc hậu Để hạn chế khắc phục tình trạng này, tác giả đường phát triển nông thôn chiến lược Trung Quốc đề xuất giải pháp cụ thể Theo tác giả, muốn thành công CNH đất nước, Trung Quốc không kết hợp CNH thành thị CNH nông thôn Phải xác định rõ mơ hình phát triển cơng nghiệp nơng thơn, xác định rõ vai trị kinh doanh hộ gia đình việc khai thác, phát huy nguồn lực, có nguồn lực lao động cịn dư thừa nông thôn Phát triển kinh tế nông thôn theo hướng đa dạng hoá, CNH phải tiến hành theo "hai quỹ đạo": thành thị nông thôn; lấy CNH thành thị để thúc đẩy CNH nông thôn K.S Jomo [136] bàn số vấn đề CNH khu vực nước Đông Nam Á bao gồm Singapore, Malaysia, Thái Lan Indonesia Và đặc biệt ý phân tích, đánh giá thành cơng khu vực làm học kinh nghiệm cho nước Trong đó, rõ việc CNH nước Đông Nam Á cần thiết, lại tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý, nguồn tài nguyên, lợi nước mà tiến hành CNH khác Trước năm 70 kỷ XX, nước áp dụng mơ hình CNH thay nhập sau chuyển sang CNH hướng vào xuất thúc đẩy kinh tế phát triển Qua phân tích, tác giả cịn khẳng định để CNH nhanh, ngồi việc sử dụng nguồn nội lực, cần có "cú huých" từ bên đầu tư nước ngoài, hỗ trợ hệ thống tài Tác giả cịn đặt câu hỏi tự trả lời CNH có bền vững không, phụ thuộc vào khai thác thiên nhiên, xây dựng nhà máy, khu công nghiệp…mà không bảo vệ môi trường? Kazushi Ohkawa [65] giới thiệu kinh nghiệm 100 năm CNH đất nước "mặt trời mọc" với học mang tính phổ qt, học hỏi vận dụng nước sau nhằm rút ngắn thời gian tiến hành CNH Qua cách tiếp cận công nghiệp thương mại phân chia giai đoạn, cách thức phát triển dựa kết hợp truyền thống với đại, nhân tố kinh tế, CN, xã hội, văn hoá , tác giả cho yếu tố định q trình CNH rút ngắn Trong cơng trình nghiên cứu với chương chia làm hai phần: Phần I, tác giả rõ mối liên hệ thực tế cấu thương mại cấu công nghiệp, xác định sản phẩm công nghiệp đem xuất khẩu, nhập qua giai đoạn (5 giai đoạn) Và khẳng định phải coi trọng tiến kỹ thuật phát triển ngành công nghiệp gia tăng sức cạnh tranh quốc tế Cùng với đóng góp khơng nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ thị trường, vai trị phủ việc thúc đẩy khởi đầu ngành công nghiệp mang tính chiến lược Phần II, qua việc phân tích sách cơng nghiệp, phân tích, dự báo số liệu vốn đầu tư nguồn lực người, thực chuyển giao CN…tác giả cho thấy ảnh hưởng nhân tố việc phát triển công nghiệp theo hướng xuất Nhật Bản Cuốn sách khơng nêu thành cơng mà cịn đánh giá thất bại CNH hướng vào xuất Nhật Bản để làm học cho các nước sau áp dụng mơ hình CNH hướng xuất Medhi Krongkaew [138] cung cấp nhìn tổng quan, tồn diện CNH gần Thái Lan, kinh tế động khu vực ASEAN Tác giả ý phân tích vai trị cơng nghiệp, nơng nghiệp, xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước phát triển du lịch, coi ngành kinh tế động lực cho tăng trưởng kinh tế Thái Lan Bên cạnh đó, tác giả phân tích tác động sách tài chính, sách tiền tệ, sách thị hố, sách phúc lợi hộ gia đình CNH Thái Lan Với sách thúc đẩy CNH phủ Thái Lan làm thay đổi mặt kinh tế tác động lớn đến trị, giá trị xã hội, môi trường, giáo dục, y tế, khoa học CN Tác giả khẳng định tương lai không xa Thái Lan nước công nghiệp châu Á Dale Neef Kinh tế tri thức [133] tiếp cận góc độ kinh tế, vẽ tranh toàn cảnh xuất hệ KTTT Cuốn sách phương tiện cung cấp câu trả lời cho quan tâm tới KTTT như: nhà kinh doanh, nhà hoạch định sách, học giả nhà nghiên cứu Cuốn sách tập hợp báo đề cập nhiều vấn đề có nghĩa thực tiễn KTTT như: thay đổi từ việc sử dụng bắp não, ảnh hưởng tới sách xã hội, giáo dục đào tạo, chênh lệch giàu nghèo, thay đổi cấu công nhân, xuất tầng lớp "công nhân tri thức" Từ việc phân tích hệ KTTT, tác giả khẳng định KTTT với phát triển mạnh mẽ KH&CN, viễn thơng, q trình tồn cầu hoá làm cho kinh tế giới xích lại gần Loet Leydesdorff Nền kinh tế tri thức dựa trên: mơ hình hố, thước đo, mơ [137] tiếp cận góc độ CN, giới thiệu sưu tập mang tính đột phá lý thuyết kỹ thuật để giúp người đọc hiểu động lực nội KTTT, bao gồm vấn đề ổn định, dự đoán tương tác thành phần Sự kết hợp lý thuyết, đo lường mơ hình hố, nêu sức mạnh cần thiết để giải vấn đề phức tạp hệ thống đại nối mạng xã hội 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 1.2.1 Sách tham khảo, chuyên khảo Cuốn sách CNH HĐH Việt Nam nước khu vực Phạm Khiêm Ích Nguyễn Đình Phan chủ biên [46] tập hợp nhiều nghiên cứu CNH kinh nghiệm nước khu vực Các tác giả khẳng định CNH phương hướng chủ đạo để phát triển đất nước hồn cảnh, điều kiện quốc tế, trình độ phát triển kinh tế nước ta khác nhiều so với năm 1960, năm mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng để đường lối CNH Trong phần kinh nghiệm nước ngoài, dựa vào kinh nghiệm CNH Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc… tác giả rõ dù nước CNH vào thời điểm khác nhau, nhịp độ không giống CNH đường phát triển chung nước giới 10 Đỗ Hoài Nam Chuyển dịch cấu kinh tế ngành, phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam [63] luận giải số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm giới chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn thời kỳ CNH Theo tác giả, đánh giá mức độ thành cơng q trình CNH quốc gia, người ta coi chuyển dịch cấu ngành tiêu đánh giá mức độ thành cơng Theo tính quy luật chung, CNH q trình chuyển dịch cấu ngành tỷ trọng nông nghiệp ngày giảm xuống, tương ứng với mức tăng lên hai ngành công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, nước có cách tiếp cận khác mơ hình chiến lược CNH, nên tiến trình thay đổi cấu ngành kinh tế có khác Tác giả phân tích thực trạng cấu kinh tế Việt Nam, qua định dạng cấu ngành, lựa chọn ngành trọng điểm năm Việc lựa chọn cấu kinh tế phải phù hợp với tương quan nguồn lực phát triển mục tiêu tăng trưởng nghĩa ưu tiên phát triển số ngành định mức độ xác định giai đoạn cụ thể Để có cấu kinh tế phù hợp tác giả đề xuất biện pháp kinh tế chủ yếu: huy động vốn, khuyến khích phát triển khu vực tư nhân, khuyến khích tài chính, thuế quan…Tác giả cịn đề xuất giải pháp phát triển tối ưu khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu CN cao, nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Lê Bàn Thạch Trần Thị Tri Cơng nghiệp hố NIEs Đơng Á học kinh nghiệm Việt Nam [80] nêu lên đặc điểm, bước đi, thành tựu, học nước Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng q trình thực CNH việc vận dụng kinh nghiệm nước chiến lược phát triển CNH, HĐH Việt Nam Cuốn Kỷ yếu hội thảo Kinh tế tri thức vấn đề đặt

Ngày đăng: 14/07/2023, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan