Trí thức là vốn quý của dân tộc, là hiện thân trí tuệ của thời đại. Xã hội càng phát triển, vị trí, vai trò của trí thức càng được đề cao, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng KHCN lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, với sự cạnh tranh về chất xám ngày càng tăng. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Trong mọi thời đại, tri thức luôn là nền tảng tiến bộ xã hội, đội ngũ trí thức là lực lượng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lược phát triển
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trí thức vốn quý dân tộc, thân trí tuệ thời đại Xã hội phát triển, vị trí, vai trị trí thức đề cao, bối cảnh cách mạng KHCN lần thứ tư diễn mạnh mẽ, với cạnh tranh chất xám ngày tăng Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Trong thời đại, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nịng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Ngày nay, với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học cơng nghệ đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển [40, tr.81] Bởi vậy, phát triển ĐNTT nâng tầm trí tuệ, sức mạnh dân tộc, qua góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định “xây dựng đội ngũ trí thức ngày lớn mạnh, có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước” [42, tr.161] Tây Nguyên vùng đất giàu tiềm năng, mạnh tài nguyên thiên nhiên việc khai thác yếu tố thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, chưa tìm hiểu, đánh giá đầy đủ thấu đáo dẫn đến hiểu biết vùng đất, người nơi nhiều hạn chế Tư khai thác mang tính tận thu, tận diệt chủ đạo nhiều cấp, nhiều ngành người dân đây, chưa hình thành tư khai thác gắn với bảo tồn, phát triển Hệ rừng bị tàn phá, môi trường sinh thái xuống cấp nghiêm trọng; cấu dân cư có nhiều thay đổi xáo trộn không theo quy hoạch; nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh, tác động xấu đến an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, đe doạ đến ổn định phát triển Tây Nguyên, từ dễ tạo lỗ hổng, kẽ hở cho lực thù địch, phản động chống phá Thực tế cho thấy, để đảm bảo ổn định, phát triển nhanh bền vững Tây Nguyên cần phải chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang kết hợp chiều rộng với chiều sâu Trong đó, cần phải xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao làm bước đột phá Giải tốn gỡ nút thắt cho lên nơi Song tìm lời giải cho tốn khơng phải việc dễ dàng mà khó khăn Nhất thời gian dài Tây Nguyên vùng trũng GDĐT, kéo theo nguồn nhân lực nói chung ĐNTT nói riêng cịn nhiều hạn chế, bất cập số lượng, chất lượng cấu Bên cạnh đó, năm qua dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Tây Ngun góc độ triết học chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện phát triển ĐNTT Tây Nguyên Điều đặt cần thiết phải tìm hiểu lĩnh vực Xuất phát từ lý trên, việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển ĐNTT Tây Nguyên để xác định quan điểm, giải pháp tiếp tục phát huy, phát triển đội ngũ có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Hơn nữa, người sinh sống, trưởng thành công tác 30 năm qua Tây Nguyên, với mong muốn đóng góp phần sức lực nhỏ bé vào trình phát triển, coi tri ân vùng đất người nơi nuôi dưỡng, đùm bọc mình, vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phát triển đội ngũ trí thức Tây Ngun thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc đánh giá thực trạng phát triển ĐNTT Tây Nguyên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, luận án đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển đội ngũ thời gian tới, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án khái quát công trình nghiên cứu trí thức, phát triển ĐNTT nói chung Tây Nguyên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nói riêng Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển ĐNTT Tây Nguyên Đưa quan niệm phát triển ĐNTT Tây Nguyên, yếu tố tác động đến phát triển Trên sở đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ Tây Nguyên rõ vấn đề đặt ra, từ đề xuất quan điểm, giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu ĐNTT phát triển ĐNTT Tây Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu ĐNTT phát triển ĐNTT Tây Nguyên từ năm 1996 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn - Cơ sở lý luận: Việc thực luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước trí thức, phát triển ĐNTT Luận án cịn kế thừa có chọn lọc thành tựu nghiên cứu lý luận ngành khoa học xã hội nhân văn liên quan đến đề tài - Cơ sở thực tiễn: Thực trạng phát triển ĐNTT Tây Nguyên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vào trình nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Là tài liệu thu thập từ nghị quyết, định, báo cáo, cơng trình nghiên cứu cơng bố tài liệu khác liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra xã hội học: Xây dựng sử dụng bảng hỏi để lấy ý kiến Trên sở liệu thu thập được, tiến hành xử lý phân tích theo mục đích, yêu cầu nội dung nghiên cứu Để đạt mục đích, yêu cầu, nghiên cứu sinh tiến hành khảo sát tỉnh Tây Nguyên Tổng số phiếu khảo sát 750 phiếu Đối tượng khảo sát người có trình độ đại học trở lên, công tác làm việc quan, đơn vị địa bàn tỉnh Tây Nguyên Thời gian tiến hành khảo sát từ tháng 10 năm 2015 đến tháng năm 2016 Sau lấy ý kiến, nghiên cứu sinh sử dụng phần mềm thống kê xã hội học (phần mềm SPSS) để xử lý phân tích liệu thu từ phiếu khảo sát, có phân tích mối tương quan câu trả lời để làm sở cho việc nhận định, đánh giá thực trạng - Phương pháp trình bày nội dung luận án: Lịch sử - lơgíc, phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê Đóng góp luận án - Luận án đưa quan niệm ĐNTT, phát triển ĐNTT Tây Nguyên Mối quan hệ phát triển ĐNTT Tây Nguyên với đẩy mạnh CNH, HĐH yếu tố tác động đến phát triển ĐNTT Tây Nguyên - Cung cấp cách nhìn thực trạng ĐNTT phát triển ĐNTT Tây Nguyên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước vấn đề đặt trình phát triển đội ngũ - Đề xuất đưa quan điểm bản, giải pháp chủ yếu tiếp tục phát triển ĐNTT Tây Nguyên năm tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Góp phần bổ sung số nội dung lý luận ĐNTT phát triển ĐNTT Tây Nguyên để hoàn thiện thêm sở cho việc xem xét, hoạch định sách phát triển đội ngũ - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần làm sáng tỏ thực trạng phát triển ĐNTT Tây Nguyên giải pháp tiếp tục phát triển đội ngũ Luận án làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển nhanh chóng ngày mạnh mẽ KHCN, KTTT, năm qua có nhiều nghiên cứu ngồi nước đề cập đến phương diện khác ĐNTT Điều thể vị trí, vai trị đội ngũ ngày quan trọng phát triển Liên quan đến vấn đề trên, kể đến số cơng trình khoa học tiêu biểu sau: 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu đội ngũ trí thức - Trí thức Việt Nam thời xưa, Vũ Khiêu [59]: Khẳng định: Trí thức Việt Nam dù hay hơm chung dịng chảy Thời kỳ khác đem lại khác hệ trí thức Việt Nam hồn cảnh xã hội, nhiệm vụ lịch sử, cách thức tư hành động điều khơng làm lu mờ phẩm chất bền vững họ từ xưa đến nay, gắn bó máu thịt với dân tộc, với dân tộc chìm dịng chảy lịch sử: Hưng thịnh hay suy vong; vinh quang hay tủi nhục; thành cơng hay thất bại Từ tác giả khẳng định: Trí thức thời xưa cịn gửi lại trí thức hơm hồi bão chưa thực lo lắng khôn nguôi vận mệnh dân tộc, đất nước - Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, Trần Đương (biên soạn) [44]: Cuốn sách chắt lọc, hệ thống hoá nguồn tư liệu thành viết mối quan hệ ảnh hưởng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nhân sĩ, trí thức Việt Nam thời kỳ đất nước giành độc lập, cần người có tâm, có tài để phục vụ nghiệp kháng chiến, kiến quốc Người quy tụ đông đảo nhân sĩ, trí thức tiếng tài năng, người phục vụ chế độ cũ, nhà khoa học thành danh nước trở với dân tộc, cống hiến tài cho nghiệp cách mạng Qua sách cho ta thấy phẩm chất cao quý trí thức chân đức tính khiêm tốn, giản dị, tâm huyết với ngành, nghề trung thành với Đảng, sẵn sàng hy sinh nghiệp cách mạng Đồng thời, thấy tâm đức, nghệ thuật Bác Hồ việc cảm hóa, thu hút sử dụng trí thức, việc phát trí thức; chân thành, cầu thị niềm tin Người vào trí thức - Về trí thức Nga, nhiều tác giả (Nga), La Thành Phạm Nguyên Trường dịch [78]: Nhấn mạnh đến khía cạnh đạo đức định nghĩa trí thức Trí thức Nga hiểu tầng lớp xã hội theo nghĩa lớp người tương đối đông số lượng có liên kết nội mật thiết thống Đặc điểm phân biệt họ với tầng lớp xã hội khác họ có trình độ cao so với mặt chung xã hội thời kỳ lịch sử định, tự ý thức sứ mệnh tồn thể cộng đồng có thái độ dấn thân để thực sứ mệnh đem lại tương lai tươi sáng cho cộng đồng Các tác giả nhấn mạnh phẩm chất, tính cách trí thức trước hết tính độc lập tư duy, “những người tự đức tin mình, người khơng bị lệ thuộc ràng buộc kinh tế, đảng phái, quyền chính, khơng phải tn phục khế ước tư tưởng, thuộc giới trí thức” [78, tr.240] - Nguồn lực trí tuệ Việt Nam, lịch sử, trạng triển vọng, Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) [58]: Từ phương pháp tiếp cận mang tính liên ngành, sách đánh giá nguồn lực trí tuệ Việt Nam xây dựng, phát huy nguồn lực trí tuệ; yếu tố thúc đẩy, cản trở việc phát huy nguồn lực Từ đề xuất giải pháp khuyến nghị mặt sách nhằm phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Trong nhấn mạnh ba giải pháp chủ yếu, là: Chống chảy máu chất xám; hồn thiện sách bảo hộ tài sản trí tuệ; trọng xây dựng phát huy nguồn lực trí thức nữ, DTTS trí thức Việt kiều - Trí thức Việt Nam tiến thời đại, Nguyễn Đắc Hưng [55]: Khái quát trí thức ĐNTT, phân tích nội hàm khái niệm trí thức, theo đó: Trí thức người khơng có trình độ học vấn chun mơn cao, lao động trí óc lĩnh vực đời sống KT-XH mà phải có khả sáng tạo tri thức vận dụng tri thức vào thực tiễn, làm cải, phục vụ nhu cầu người phát triển xã hội Tác giả thách thức đòi hỏi ĐNTT phải phát huy vai trò công tác dự báo chủ động trước biến đổi nhanh chóng tình hình nước giới Đồng thời, qua phân tích vai trị GDĐT, cho thấy cần thiết việc đổi công tác GDĐT sách thu hút, sử dụng trí thức - Trí thức nữ Việt Nam cơng đổi - tiềm phương hướng xây dựng, Đỗ Thị Thạch [85]: Đây công trình nghiên cứu chun sâu lực lượng trí thức nữ Tác giả có đóng góp lý luận thực tiễn kiến giải tiềm vai trò to lớn lực lượng trí thức nữ Việt Nam phát triển đời sống xã hội Xuất phát từ thái độ tơn trọng, tin vào khả đóng góp lực lượng này, tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, vai trò lực lượng trí thức nữ nghiệp cách mạng, trình đổi đất nước - Trí thức người dân tộc thiểu số Việt Nam công đổi mới, Trịnh Quang Cảnh [16]: Nghiên cứu góc độ trị - xã hội trí thức DTTS Việt Nam với tư cách phận tầng lớp trí thức Việt Nam Trên sở đánh giá thực trạng việc sử dụng nguồn lực trí tuệ, trí thức người DTTS tình hình ĐNTT DTTS, tác giả đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm phát huy, phát triển tiềm trí tuệ đội ngũ đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH vùng miền núi, DTTS - Trí thức Việt Nam phát triển kinh tế tri thức, Nguyễn Cơng Trí [97]: Từ cách tiếp cận tổng hợp, tác giả nêu lên đặc trưng, tiêu chí để xác định trí thức, vai trò đội ngũ điều kiện phát triển KTTT Trí thức người lao động trí óc thường có trình độ học vấn cao, đào tạo tự đào tạo Giá trị quan trọng trí thức chân chân lý lẽ phải; trí thức người tự tin thẳng, có lịng tự trọng, khả hành xử mực - Đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nguyễn Thị Thanh Hà [46]: Trình bày quan niệm, đặc điểm vai trò ĐNTT giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Trên sở đó, tác giả vào phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò ĐNTT giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - Đổi lãnh đạo Đảng cơng tác vận động trí thức giai đoạn nay, Lê Cơng Lương [70]: Khẳng định trí thức vốn quý dân tộc, lực lượng tiêu biểu, thể trình độ quốc gia Tác giả trình bày số quan niệm trí thức cơng tác vận động trí thức Đánh giá thực trạng, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm lãnh đạo công tác vận động trí thức làm sở thực tiễn cho việc đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam cơng tác vận động trí thức Dự báo thuận lợi, khó khăn, từ xác định mục tiêu, yêu cầu đề xuất giải pháp tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng cơng tác vận động trí thức đến năm 2025 - Quan điểm sách V.I.Lênin trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa, Trịnh Quốc Tuấn [101]: Bài nghiên cứu khẳng định trí thức có vai trị quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa, cần phải phát huy tiềm trí tuệ, khơng “thì cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ giành thắng lợi rực rỡ ngừng lại thiếu phát động khởi nguồn xã hội khó tránh khỏi lâm vào khủng hoảng” [101, tr.8] Đồng thời, tác giả nhấn mạnh, V.I.Lênin từ thân trí thức để nhìn nhận tầng lớp trí thức, qua có sách đắn trí thức Tác giả khẳng định đặc trưng bật trí thức nhân cách sáng tạo Và để phát huy vai trò ĐNTT cần phải tạo điều kiện cho họ làm việc theo nguyện vọng, sở trường tài năng; quan tâm cải thiện đời sống vật chất tinh thần để tạo điều kiện cho họ làm việc, cống hiến; có mơi trường tự cho lao động sáng tạo, có khơng khí dân chủ để giao lưu - Vài nét vai trị trí thức - quan điểm từ châu Âu, Trần Phương Hoa [52]: Khẳng định lịch sử văn hoá, văn minh châu Âu lịch sử dòng chảy tư tưởng, có đóng góp trí thức Đồng thời đưa cách nhìn nhận trí thức: Trước hết, người Anh dùng khái niệm “intellectual” để nói văn hóa họ, văn hóa đúc kết từ trí tuệ người Sau kiện Dreyfus Pháp, nước Anh tập trung vào “intellectual” giai tầng đặc biệt vấn đề trách nhiệm họ xã hội Trước kỷ XIX, khái niệm “intellectual” “intelligentsia” không sử dụng để “giai tầng” Những người làm việc trí óc mơ tả qua từ “clerisy” (trí thức), “man of letter”, “literary men” (kẻ sĩ), “cultivators of science” (người vun trồng khoa học) Sau năm 1870, 1880 dùng từ “intellectual” [52] Bài nghiên cứu đề cập đến việc nhà nghiên cứu châu Âu phân biệt nghĩa khác khái niệm trí thức: Trí thức “học giả”; trí thức dùng tính từ có nghĩa “trí tuệ”: Trí thức người có trí tuệ, thường có nghĩa bổ sung người có học thức cao, phân biệt với người làm việc tay chân; trí thức người có tư độc lập có đầu óc phê phán; trí thức người thực chức xã hội xã hội; trí thức, ngồi chức định hướng văn hóa cịn có vai trị định hướng trị xã hội, họ phải có vai trị can thiệp vào đời sống trị có tiếng nói nhà cầm quyền dựa quan điểm khoa học 10 - Chính sách thu hút nhân tài Singapore: Bài chuyên nghiệp, Hà Minh [71]: Nêu lên kinh nghiệm việc thu hút nhân tài Singapore, nhấn mạnh đến rõ ràng, chuyên nghiệp sách; thực mức lương tương xứng với giá trị chất xám; quan tâm đến giáo dục có niềm tin mãnh liệt nhân tài Các Bộ trưởng Singapore tốt nghiệp trường đại học tiếng tầm cỡ giới Ông Lý Quang Diệu có quan điểm rõ ràng: Lãnh đạo giỏi đầu tàu định hướng cho đất nước phát triển, nên thăng quan tiến chức nhờ quan hệ cửa trước cửa sau hay sẵn sàng ngã giá để mua danh bán tước Ơng nói: "Lãnh đạo dốt ngáng chân người giỏi, không cho họ ngồi vào vị trí quan trọng" Ở Singapore, người tài thực coi thịt, da đắp vào khung lãnh đạo quốc gia [71] Qua số cơng trình khoa học tiêu biểu nêu cho thấy, ĐNTT nhà nghiên cứu đề cập đầy đủ nhiều khía cạnh khác từ khái niệm, vị trí, vai trị, đặc điểm, phẩm chất đến thực trạng giải pháp đội ngũ Ngồi nội dung thống cịn quan niệm khác đề cập đến trí thức ĐNTT Điều cho thấy, việc nghiên cứu đối tượng đến đặt nhiều vấn đề cần phải tiếp tục làm rõ 1.1.2 Những công trình nghiên cứu phát triển đội ngũ trí thức - Luận khoa học cho sách nhằm phát huy lực sáng tạo giới trí thức sinh viên, Phạm Tất Dong chủ nhiệm [33]: Từ việc trình bày, phân tích số quan niệm khác trí thức, qua nhấn mạnh chức trí thức là: Chức sáng tạo văn hố, sáng tạo trì giá trị xã hội: chân, thiện, mỹ; chức phê phán; chức đào tạo lớp trí thức chức xã hội Từ đề tài đến kết luận dấu hiệu đặc trưng trí thức là: Sáng tạo, phổ biến vận dụng văn hố; thể trình độ, trí tuệ thời đại; trăn trở với thời cuộc, hướng đến nghiệp xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, bình