Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đà nẵng hiện nay

167 0 0
Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đà nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác, quy luật quan hệ sản xuất (QHSX) phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (LLSX) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, là cơ sở lý luận, thế giới quan và phương pháp luận khoa học trong nhận thức và cải tạo xã hội. Đối với nước ta, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), việc xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là một trong những vấn đề quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, trước thời kỳ đổi mới, chúng ta đã mắc bệnh chủ quan, duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan khi không tính đến điều kiện của một đất nước với nền kinh tế lạc hậu,

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác, quy luật quan hệ sản xuất (QHSX) phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất (LLSX) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, sở lý luận, giới quan phương pháp luận khoa học nhận thức cải tạo xã hội Đối với nước ta, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), việc xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX vấn đề quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, trước thời kỳ đổi mới, mắc bệnh chủ quan, ý chí, vi phạm quy luật khách quan khơng tính đến điều kiện đất nước với kinh tế lạc hậu, phát triển, LLSX thấp, lại chủ trương xây dựng QHSX tiên tiến trước nhằm mở đường cho LLSX phát triển, xác lập "kiểu quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thống trị" dựa chế độ công hữu sở hữu tồn dân sở hữu tập thể Chính nhận thức vận dụng sai lầm Đại hội lần thứ VI Đảng, năm 1986 rõ: nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - xã hội nói chung, kìm hãm LLSX phát triển nói riêng năm 1976 - 1980 nhận thức hành động, "chúng ta chưa thật thừa nhận cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta tồn thời gian tương đối dài, chưa nắm vững vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất" [20, tr.23] Trong q trình đổi mới, thực cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, đặc biệt qua 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, bước nhận thức vận dụng quy luật ngày rõ đắn Đó chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, vậy, góp phần quan trọng để "đạt thành tựu to lớn quan trọng…, đạt bước phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất" [31, tr.91] Bên cạnh đạt thành tựu to lớn lãnh đạo, đạo tổ chức thực phát triển kinh tế - xã hội, việc xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình CNH, HĐH nước ta bộc lộ hạn chế, yếu định sở hữu, tổ chức quản lý phân phối làm cản trở phát triển LLSX, dẫn đến "Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố chậm; chế độ phân phối cịn nhiều bất hợp lý, phân hố xã hội tăng lên" [31, tr.178] Nguyên nhân hạn chế đó, trước hết có nguyên nhân khách quan, trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta mẻ, vừa làm vừa tìm tịi, rút kinh nghiệm để đổi phát triển; tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới Nhưng, nhận định Đảng ta, trực tiếp định nguyên nhân chủ quan: "Tư phát triển kinh tế - xã hội phương thức lãnh đạo Đảng chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đất nước", "Nhận thức nhiều vấn đề cụ thể công đổi hạn chế, thiếu thống nhất" [31, tr.94] tổ chức thực khâu yếu Ở Đà Nẵng, sau gần 30 năm xây dựng phát triển, nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ XIX (2005 - 2010), Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố đoàn kết, nỗ lực phấn đấu đạt thành tựu to lớn kinh tế - xã hội Kinh tế phát triển tương đối toàn diện, đạt tốc độ tăng trưởng khá; hiệu sức cạnh tranh nâng lên Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển biến tích cực Cơng tác xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN) địa phương trọng tiếp tục phát triển Kinh tế tập thể có bước phát triển lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại, vận tải Khu vực kinh tế dân doanh kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế thành phố Nguyên nhân đạt thành tựu to lớn có nhiều mặt, có nguyên nhân quan trọng Đảng quyền Đà Nẵng quán triệt, vận dụng sáng tạo đường lối CNH, HĐH chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Đảng Trong xây dựng QHSX, lãnh đạo thành phố có chủ trương, sách đổi quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý sản xuất phân phối thành phần kinh tế ngày phù hợp với trình độ phát triển LLSX Như Đại hội Đảng lần thứ XX ra: Đường lối đổi Đảng; quan tâm lãnh đạo, đạo Trung ương; phối hợp, hỗ trợ bộ, ban, ngành; với nhiều chủ trương, sách ban hành hướng, phù hợp với thực tiễn, có tác dụng giải phóng sức sản xuất, khai thác tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy tạo thuận lợi để thành phố đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội [19, tr.75] Mặc dù đạt kết to lớn lãnh đạo tổ chức thực phát triển kinh tế - xã hội, nhiên, đến trình thực CNH, HĐH Đà Nẵng chưa đáp ứng yêu cầu: kinh tế tăng trưởng khá, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh thành phố, quy mơ cịn nhỏ, tích lũy cịn hạn chế; sức cạnh tranh hiệu số ngành lĩnh vực kinh tế thấp Các thành phần kinh tế, khu vực kinh tế dân doanh, kinh tế tập thể chưa quan tâm, tạo điều kiện phát triển mức [19, tr.76] Điều chứng tỏ, kết đạt việc nhận thức vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Đà Nẵng cịn có hạn chế định Trong thành phần kinh tế, việc đa dạng hố sở hữu cịn chậm, đổi tổ chức quản lý bất cập, thực phân phối cịn hạn chế, thiếu sót Nhiều vấn đề phức tạp nhận thức vận dụng quy luật vào thực tiễn đặt thiết, u cầu tính tồn diện đồng xây dựng QHSX, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức nhằm phát triển LLSX đại, đồng thời xây dựng QHSX kinh tế thị trường định hướng XHCN Xuất phát từ thực tế đây, việc phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức vận dụng xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình CNH, HĐH Đà Nẵng thời gian qua để làm cho việc đề xuất định hướng nêu lên số giải pháp vận dụng vấn đề có ý nghĩa quan trọng cần thiết Hướng đến việc đáp ứng yêu cầu đó, nghiên cứu sinh chọn: "Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đà Nẵng nay" để làm đề tài luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng nhận thức vận dụng xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình CNH, HĐH Đà Nẵng thời kỳ đổi mới, luận án nêu lên định hướng đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình đẩy mạnh CNH, HĐH Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ Nêu lên thực chất nội dung quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Phân tích, làm rõ quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình CNH, HĐH nước ta thời kỳ đổi Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình CNH, HĐH nêu lên số vấn đề đặt từ thực trạng Đà Nẵng Đề xuất định hướng số giải pháp nhằm bảo đảm xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình đẩy mạnh CNH, HĐH Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: vấn đề xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình CNH, HĐH Phạm vi nghiên cứu: vấn đề xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình CNH, HĐH Đà Nẵng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình CNH, HĐH 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp lịch sử lơgic, phân tích tổng hợp, so sánh; phương pháp hệ thống cấu trúc, chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Những đóng góp khoa học luận án Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận đa dạng hoá quan hệ sở hữu, đa dạng hoá quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, yêu cầu kết hợp nguyên tắc phân phối kinh tế thị trường với nguyên tắc phân phối CNXH Phân tích, đánh giá thực trạng phát số vấn đề đặt xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình CNH, HĐH Đà Nẵng Đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình đẩy mạnh CNH, HĐH Đà Nẵng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần nâng cao nhận thức lý luận vấn đề xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trình CNH, HĐH Thực định hướng giải pháp trình nhận thức việc vận dụng vấn đề theo đường lối đẩy mạnh CNH, HĐH Đà Nẵng nhằm phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy LLSX phát triển mạnh mẽ Luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ quan lãnh đạo đảng quyền Đà Nẵng, công tác nghiên cứu giảng dạy triết học Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ XÂY DỰNG QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở NƯỚC TA THỜI KỲ ĐỔI MỚI Trong trình đổi mới, vấn đề QHSX có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ phạm vi khác Nếu nghiên cứu góc độ ba mặt QHSX, nêu lên số cơng trình tác giả: Tác giả Phạm Thị Quý sách "Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam" [75], nêu lên nội dung quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX theo quan điểm Mác - Lênin, khái quát trình xây dựng QHSX XHCN nước ta thời kỳ 1955 - 1985 Đáng ý tập trung phân tích thực trạng nhận thức vận dụng xây dựng hoàn thiện bước QHSX thời kỳ đổi mới: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân Từ thực trạng hạn chế tác động QHSX đến phát triển LLSX kinh tế - xã hội, đưa định hướng giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện QHSX thành phần kinh tế nước ta Khi bàn lý luận thực tiễn xây dựng QHSX gắn với việc giải vấn đề tiến công xã hội nước ta trình đổi mới, tác giả Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) có sách "Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam" [76] Cơng trình làm rõ khái niệm QHSX, tiến công xã hội, mối quan hệ xây dựng QHSX định hướng XHCN với thực tiến công xã hội, nêu lên nội dụng QHSX định hướng XHCN thể quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối Các tác giả phân tích biến đổi quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối thành phần kinh tế, nêu lên thành tựu hạn chế tác động QHSX đến biến đổi LLSX, đến phát triển kinh tế - xã hội đến việc thực tiến bộ, cơng xã hội q trình đổi nước ta Từ thực trạng, đề xuất phương hướng việc xây dựng hoàn thiện QHSX là: tiếp tục giải đắn quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối theo định hướng XHCN Đặc biệt đưa phương hướng hoàn thiện QHSX thành phần kinh tế gắn với bảo đảm thực tiến công xã hội nước ta thời kỳ đổi Nghiên cứu tác giả Lê Xuân Tùng sách "Quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" [93], khái quát trình nhận thức lý luận phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Đảng ta văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi Từ thực trạng LLSX, tác giả phân tích tính tất yếu phải tạo lập phù hợp QHSX trình độ phát triển LLSX trình đổi Khẳng định xây dựng kinh tế nhiều thành phần có nghĩa thực đa chủ sở hữu, đa dạng hoá tổ chức quản lý phân phối kinh tế Trên sở khẳng định việc xây dựng QHSX XHCN có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy LLSX phát triển sở kinh tế để đảm bảo thống trị kiến trúc thượng tầng XHCN chế độ xã hội mới, tác giả làm rõ vị trí, vai trị kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với tư cách tảng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Qua đó, nêu lên số chủ trương giải pháp đổi kinh tế nhà nước như: sáp nhập, hợp nhất, khốn DNNN; hình thành tổng cơng ty tập đồn kinh tế nhà nước; liên kết, liên doanh kinh tế nhà nước với thành phần kinh tế khác tiếp tục cổ phần hóa DNNN giải pháp quan trọng để kinh tế nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo Cũng theo hướng nghiên cứu đây, có số viết tác giả đăng tạp chí khoa học, như: Tác giả Nguyễn An Ninh có "Nhận thức tầng chất quan hệ sản xuất nước ta thời kỳ đổi mới" [68], khái quát phát triển nhận thức Đảng ta vấn đề đổi mặt QHSX: đa dạng hoá hình thức sở hữu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, đổi chế quản lý kinh tế hình thành tiêu chí đánh giá hiệu vấn đề cải tạo xây dựng QHSX Đồng thời tác giả phân tích làm rõ luận điểm Đảng ta xây dựng "quan hệ sản xuất tiến phù hợp" kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Tác giả Trần Thành nghiên cứu "Quan hệ sản xuất tiến phù hợp nước ta nay" [83], nhấn mạnh đến vai trò nhân tố chủ quan việc nhận thức vận dụng yêu cầu xây dựng QHSX phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN theo hướng tiến phù hợp mà Đảng ta nêu lên Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 Phân tích làm rõ việc xây dựng QHSX tiến phù hợp quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý phân phối sở vừa tôn trọng quy luật khách quan vừa định hướng dẫn dắt nguyên tắc chất CNXH Theo tác giả, việc xây dựng QHSX theo hướng tiến phù hợp thực tất thành phần kinh tế nước ta Việc nghiên cứu QHSX kinh tế thị trường định hướng XHCN không nhà khoa học tiếp cận ba mặt đây, mà cịn có nhiều tác giả nghiên cứu mặt cách sâu Nếu nghiên cứu QHSX góc độ quan hệ sở hữu, nêu cơng trình sau: Luận án tiến sĩ triết học tác giả Nguyễn Văn Ngọc "Quan hệ biện chứng loại hình sở hữu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay" [66] Trên sở lý luận vị trí, vai trị hình thức sở hữu quan hệ biện chứng chúng, tác giả khảo sát thực trạng vận dụng loại hình quan hệ sở hữu mối quan hệ biện chứng hình thức sở hữu, vạch tính tất yếu động lực thúc đẩy LLSX phát triển hình thức sở hữu kinh tế nhiều thành phần nước ta Qua thực trạng, nêu lên vấn đề đặt ra: mâu thuẫn xu hướng vận động hình thức sở hữu, quan hệ đa dạng hóa loại hình sở hữu với việc giữ vững vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu loại hình sở hữu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Luận án tiến sĩ triết học tác giả Vũ Hồng Sơn "Xu hướng đặc điểm trình đa dạng hóa hình thức sở hữu theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam" [78] Phân tích vấn đề sở hữu, hình thức sở hữu q trình đa dạng hóa sở hữu lịch sử, quan hệ biện chứng hình thức sở hữu với yếu tố khác hình thái kinh tế - xã hội Tác giả việc đa dạng hóa sở hữu xu hướng phát triển chung đa dạng hóa sở hữu nước giới khẳng định xu hướng khách quan công đổi Việt Nam Trên sở làm rõ đặc điểm q trình đa dạng hóa hình thức sở hữu, nêu lên giải pháp nhằm bảo đảm cho việc thực đa dạng hóa sở hữu thành phần kinh tế theo định hướng XHCN Việt Nam Các giải pháp là: Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường đa dạng hoá sở hữu, tăng cường vai trò quản lý kinh tế Nhà nước, thực thành công nghiệp CNH, HĐH q trình đa dạng hố sở hữu, kết hợp xây dựng đời sống văn minh vật chất văn minh tinh thần, kết hợp tối ưu hình thức sở hữu kinh tế Trong trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, sở hữu coi vấn đề mấu chốt Đảng ta, luận án tiến sĩ triết học Lê Thị Minh Hà "Sự biến đổi quan hệ sở hữu nông nghiệp tác động lực lượng sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay" [38] Có thể khái quát nội dung cơng trình làm rõ loại hình quan hệ sở hữu, quan hệ sở hữu lĩnh vực nông nghiệp 10 nhân tố tác động đến biến đổi quan hệ sở hữu nông nghiệp nước ta giai đoạn trước đổi trình đổi Qua đó, tác giả nêu lên phương hướng giải pháp xây dựng quan hệ sở hữu nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan trước phát triển LLSX trình CNH, HĐH Việt Nam Khi bàn vị trí vai trò sở hữu nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN, tác giả Vũ Văn Phúc có "Sở hữu nhà nước vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" [72] Nội dung viết làm rõ thuộc tính sở hữu nhà nước, cần thiết giữ vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế nhiều thành phần Tác giả nêu lên số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố, tăng cường vai trò chủ đạo thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tập trung nắm giữ ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, giải mối quan hệ quyền sở hữu sử dụng tư liệu sản xuất, đổi mới, đầu ứng dụng khoa học - công nghệ, tiếp tục xếp lại thực cổ phần hoá DNNN, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh Tác giả Nguyễn Văn Thức sách "Sở hữu: lý luận vận dụng Việt Nam" [87], cơng trình kết cấu làm ba chương: Chương 1: Lý luận sở hữu Trình bày quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin quan hệ sở hữu; nêu lên loại hình sở hữu, hình thức sở hữu mối quan hệ biện chứng chúng Chương 2: Các loại hình sở hữu vai trò chúng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tác giả phân tích khẳng định tính tất yếu khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu đa dạng hóa sở hữu Việt Nam trình xây dựng CNXH Nêu lên phân tích nhằm làm rõ vị trí, vai trị loại hình sở hữu, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân sở hữu nhà đầu tư nước phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ đổi

Ngày đăng: 14/07/2023, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan