BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHU THỊ HỒNG THÁI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỐN CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: Quản lý công HÀ NỘ
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỐN CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN
số trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỐN
tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỐN
CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ
1.1 Cơ sở lý luận về chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số
1.1.1 Khái niệm về chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số
Chính sách hỗ trợ vay vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số được hiểu là việc Nhà nước huy động các nguồn lực tài chính (chủ yếu là ngân sách Nhà nước) cho đồng bào DTTS được vay vốn với chính sách ưu đãi về lãi suất, thủ tục đơn giản, có có chế xử lý rủi ro… nhằm mục đích để cải thiện và nâng cao đời sống của đồng bào DTTS cả về vật chất và tinh thần như: về nhà ở, đất sản xuất, nước sạch và vệ sinh môi trường, giải quyết việc làm, hỗ trợ sản xuất…
1.1.2 Vai trò, ý nghĩa của chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số
Có thể khẳng định, chính sách hỗ trợ vay vốn cho đồng bào DTTS thông qua các chương trình tín dụng chính sách xã hội có vai trò, ý nghĩa vô cùng to lớn, "là "trụ cột", là "điểm sáng" trong việc thực hiện các Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) Giảm nghèo bền vững" [17], xây dựng nông thôn mới (NTM) và Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, kéo gần khoảng cách phát triển giữa các vùng miền và giữa các dân tộc trong cả nước
Chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số được thực hiện bởi Chính phủ và các cơ quan liên quan, trong đó Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) đóng vai trò chủ chốt Các nội dung chính của chính sách này bao gồm:
1.1.3.1 Về nguồn vốn hoạt động và công tác huy động vốn
1.1.3.2 Các chương trình cho vay
1.1.3.3 Công tác quản lý, điều hành các nguồn vốn vay
1.1.3.5 Công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ cho vay
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số
+ Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý:
+ Hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn:
+ Công tác kiểm tra, giám sát
1.2 Cơ sở thực tiễn về chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số
1.2.1 Kết quả đạt được của chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số
- Về công tác giảm nghèo:
- Xây dựng nông thôn mới:
1.2.2 Kinh nghiệm triển khai chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số tại một số địa phương và bài học rút ra cho tỉnh Lạng Sơn
1.2.2.1 Kinh nghiệm thực hiện công tác giảm nghèo cho đồng bào DTTS thông qua tín dụng chính sách xã hội tại tỉnh Cao Bằng
1.2.2.2 Kinh nghiệm thực hiện tín dụng chính sách tại vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Tuyên Quang
1.2.2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thông qua tín dụng chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên
1.2.2.4 Bài học rút ra cho tỉnh Lạng Sơn
Chương 1, tập trung làm rõ cơ sở lý luận của chính sách hỗ trợ vốn vay cho đồng bào DTTS qua tín dụng chính sách xã hội tại hệ thống NHCSXH; làm rõ khái niệm và vai trò, ý nghĩa của chính sách hỗ trợ vay vốn cho đồng bào DTTS đã tác động mạnh mẽ đến mục tiêu giảm nghèo nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước; hệ thống hóa được nội dung và những yếu tố ảnh hưởng có thể tác động đến hiệu quả của chính sách hỗ trợ vốn vay Làm rõ cơ sở thực tiễn về kết quả thực hiện các nguồn vốn vay đã tác động đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước và đã nêu lên được kinh nghiệm của một số địa phương trong việc triển khai tín dụng chính sách xã hội, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay cho đồng bào DTTS, từ đó tỉnh Lạng Sơn có thể rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho quá trình triển khai và nâng cao hiệu quả thực hiện tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỐN CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thực hiện chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân dân tộc thiểu số
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu Nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025
TT Tên chỉ tiêu Số lượng Đơn vị tính
1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân Từ 7-7,5 %
2 GRDP bình quân đầu người đến năm 2025 Từ 2.900 – 3.000 USD
3 Thu nội địa tăng bình quân Từ 8 – 9 %
4 Tổng vốn đầu tư xã hội cả giai đoạn Từ 166 – 168 Nghìn tỷ
5 Số xã đạt chuẩn nông thôn mới đến năm 2025 115 xã
6 Số trường học đạt chuẩn quốc gia đến 2025 65 %
7 Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2025 65 %
8 Tỷ lệ che phủ rừng đến năm 2025 65 %
9 Tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đến năm 2025
Nguồn: Nghị quyết số 01-NQ/TU, ngày 27/9/2020 Đại hội Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025
2.2 Thực trạng chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số
2.2.1 Công tác huy động vốn
Bảng 2.2 Tổng nguồn vốn hỗ trợ cho đồng bào DTTS vay giai đoạn 2021 – 2023 và lũy kế đến hết năm 2023 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn vốn Năm Lũy kế đến hết năm 2023
Tỷ lệ cơ cấu vốn
3 Nguồn vốn huy động qua tổ chức, cá nhân và qua Tổ TK&VV
Nguồn: Báo cáo của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh từ năm 2021 đến năm 2023 và tổng hợp của tác giả
2.2.2 Kết quả cho vay theo một số chương trình hỗ trợ vốn đồng bào dân tộc thiểu số được thụ hưởng
Bảng 2.3 Số dư nợ của một số chương trình hỗ trợ vốn vay đồng bào
DTTS được thụ hưởng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đơn vị tính: Triệu đồng
Lũy kế đến hết năm
1 Cho vay ưu đãi hộ nghèo 174.170 272.688 184.673 832.703
2 Cho vay hộ cận nghèo 182.108 249.234 178.525 690.526
3 Cho vay hộ mới thoát nghèo 160.474 107.229 96.566 431.423
4 Cho vay HSSV hoàn cảnh khó khăn 3.167 6.250 5.765 23.445
5 Cho vay giải quyết việc làm 119.872 333.897 489.205 735.020
6 Cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
7 Cho vay nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn
8 Cho vay SXKD vùng khó khăn 265.398 146.781 196.547 766.565
9 Cho vay nhà ở xã hội 27.140 102.246 170.714 300.890
10 Cho vay thương nhân vùng khó khăn 2.270 300 197
11 Cho vay Chương trình MTQG vùng đồng bào DTTS và miền núi
Nguồn: Báo cáo của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh từ năm 2021 đến năm 2023 và tổng hợp của tác giả
2.2.3 Công tác quản lý các nguồn vốn vay
Bảng 2.4 Kết quả ủy thác cho vay qua các tổ chức CTXH đến hết
31/12/2023 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Tổng số dư nợ (Triệu đồng)
Tổng số dư nợ (Triệu đồng)
Tổ Tổng số dư nợ (Triệu đồng)
2 Hội Liên hiệp phụ nữ 746 1.169.149 31,6 724 1.338.202 35,8 716 1.580.197 36,0
Nguồn: Báo cáo của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh từ năm 2021 đến năm 2023 và tổng hợp của tác giả
Bảng 2.5 Tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng đến hết 31/12/2023 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Tên đơn vị Tỷ lệ nợ quá hạn (%)
Tỷ lệ thu nợ đến hạn (%)
Số xã không có nợ quá hạn Tổ TK&VV không có nợ quá hạn
Số xã không có nợ quá hạn
Tỷ lệ xã không có nợ quá hạn (%)
Số tổ không có nợ quá hạn
Tỷ lệ tổ không có nợ quá hạn (%)
Nguồn: Báo cáo của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh từ năm 2021 đến năm 2023 và tổng hợp của tác giả
2.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn
2.3 Đánh giá thực trạng chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
2.3.1 Những kết quả đạt được
Một là, công tác huy động nguồn vốn được trung ương phân bổ và nguồn ngân sách tỉnh chuyển sang để thực hiện chính sách hàng năm đều tăng và đáp ứng được phần lớn nhu cầu của đồng bào DTTS
Hai là, chương trình cho vay đa dạng, hỗ trợ đồng bào DTTS vay vốn để đáp ứng được hầu hết các nhu cầu cơ bản như về nhà ở, học tập, việc làm, nước sạch vệ sinh môi trường …Trong giai đoạn 2021 – 2023 nguồn vốn hỗ trợ cho vay đã giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác nuôi trên 1 triệu con gia súc, gia cầm, trồng trên 30 ngàn ha rừng, gần 3 ngàn ha cây ăn quả, xây dựng 1.256.013 công trình nước sạch, vệ sinh, hỗ trợ tạo việc làm, duy trì việc làm trên 17.000 lao động; hỗ trợ xây, sửa nhà các hộ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi được 417 căn nhà; 113 lao động đi làm việc tại nước ngoài góp phần cùng địa phương giúp cho hàng ngàn hộ thoát nghèo
Ba là, công tác quản lý nguồn vốn ngày càng chặt chẽ và đi vào nề nếp, quy trình, thủ tục cho vay đơn giản, có sự tham gia của cấp uỷ chính quyền trong thực hiện một số quy trình, thủ tục nên tăng cường được sự quan tâm, sát sao của cấp uỷ, chính quyền địa phương trong thực hiện chính sách tín dụng để đảm bảo an sinh xã hội tạo việc làm, xây dựng NTM, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, tỷ lệ hộ nghèo Năm 2021, tổng số hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2021 - 2025 là 23.510 hộ, chiếm 12,2%; năm 2023 số hộ nghèo giảm 11.113 hộ so với năm 2021, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 6,02% [29]
Công tác kiểm tra, giám sát là chìa khóa đảm bảo minh bạch, hiệu quả trong hỗ trợ vay vốn Việc kiểm tra thường xuyên, bao quát 100% đối tượng tham gia đã góp phần nâng cao tính răn đe, tăng cường trách nhiệm đồng thời phát hiện kịp thời sai phạm, hạn chế rủi ro trong hoạt động này.
Quan tâm, giám sát chặt chẽ của các cấp, các ngành đối với chính sách hỗ trợ vay vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là điều cần thiết Việc theo dõi này giúp kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc, cũng như các sai phạm để xử lý hiệu quả, đảm bảo quyền lợi của người dân và sự ổn định của hệ thống tín dụng.
Thứ nhất, công tác huy động vốn mặc dù tăng hàng năm nhưng chưa đáp ứng nhu cầu Nhu cầu vay vốn của chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm rất lớn (trên 500 tỷ đồng/năm), nhưng nguồn vốn từ NHCSXH Trung ương và ngân sách địa phương bổ sung hằng năm chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn của các hộ dân trên địa bàn
Thứ hai, các Hộ SXKD tại vùng khó khăn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn Hạn mức cho vay một số chương trình như: nước sạch vệ sinh môi trường, học sinh sinh viên khó khăn chưa đáp ứng được nhu cầu
Lạng Sơn là tỉnh biên giới, việc đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào DTTS sinh sống tại các khu vực xã biên giới rất quan trọng góp phần bảo vệ đường biên, mốc giới của Tổ quốc, tuy nhiên chưa có chính sách riêng cho vùng biên giới, do vậy đồng bào DTTS khu vực biên giới khi hoàn thành xây dựng NTM sẽ giống như các vùng khác, không còn được hưởng các chính sách vay vốn ưu đãi của Nhà nước
Thứ ba, công tác truyền thông, thông tin về chính sách tín dụng ưu đãi chưa được phổ biến rộng rãi tại một số nơi vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh Một số nơi, chất lượng hoạt động ủy thác của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã chưa thật sự hiệu quả, chưa chủ động thực hiện đầy đủ các nội dung công việc được ủy thác theo hợp đồng đã ký với NHCSXH Một số hộ được hỗ trợ vay vốn sử dụng vốn không hiệu quả